1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý đất yếu nền đường vùng mỹ xuyên, sóc trăng ứng dụng cho công trình đường vào cầu ông điệp

115 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐÀO MINH SANG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG VÙNG MỸ XUYÊN, SĨC TRĂNG ỨNG DỤNG CHO CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU ÔNG ĐIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 60 58 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI VĂN TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Đào Minh Sang i LỜI CÁM ƠN Tôi xin cám ơn thầy cô giảng dạy mơn, khoa cơng trình, Phịng Đào tạo Đại học Sau đại học - Trường Đại Học Thủy Lợi Tôi xin chân thành cám ơn, PGS TS Bùi Văn Trường người hướng dẫn khoa học tận tâm nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn quan tâm góp ý Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trường Đại học Thủy Lợi Tôi xin cám ơn ủng hộ, động viên tinh thần nhiệt tình lãnh đạo quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian thực luận văn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ v DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan đất yếu 1.1.1 Khái niệm đất yếu [1] 1.1.2 Mục tiêu xử lý đất yếu .6 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý đất yếu đường .7 1.2.1 Phương pháp gia tải trước 1.2.2 Phương pháp cọc cát .8 1.2.3 Phương pháp xử lý đất yếu giếng cát 10 1.2.4 Phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm 11 1.2.5 Phương pháp xử lý đất yếu cọc đất xi măng 12 1.3 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG VÙNG MỸ XUYÊN, SÓC TRĂNG .15 2.1 Cơ sở lý thuyết, phương pháp tính tốn, thiết kế xử lý đất yếu .15 2.1.1 Phương pháp bấc thấm kết hợp với hút chân không gia tải trước 15 2.1.2 phương pháp cọc cát 16 2.1.3 Phương pháp cọc ĐXM .28 2.2 Đặc điểm đất yếu vùng Mỹ Xuyên 31 2.2.1 Cấu trúc đất yếu 31 2.2.2 Tính chất xây dựng lớp đất .33 2.2.3 Phân tích, đánh giá đất yếu 36 2.3 Định hướng phát triển hệ thống đường giao thông vùng .38 2.4 Giải pháp xử lý nền, móng xây dựng đường đất yếu vùng Mỹ Xuyên 40 2.4.1 Khái quát chung phương pháp xử lý đất yếu 40 2.4.2 Giải pháp xử lý nền, móng xây dựng đường đất yếu vùng Mỹ Xuyên .42 iii 2.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG VÀO CẦU ÔNG ĐIỆP, HUYỆN MỸ XUYÊN 48 3.1 Khái quát chung công trình 48 3.1.1 Tổng quan cơng trình 48 3.1.2 Vị trí cơng trình 52 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 53 3.1.4 Đặc điểm địa chất cơng trình 56 3.2 Phân tích, lựa chọn giải pháp xử lý 61 3.3 Thiết kế giải pháp xử lý 62 3.3.1 Giải pháp thiết kế 62 3.3.2 Tính tốn ứng suất, biến dạng đường phương pháp số 88 3.4 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 I KẾT LUẬN: 100 II KIẾN NGHỊ: 101 III HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Acol : Diện tích cọc xi măng đất as : Diện tích tương đối cọc xi măng đất Asoil : Diện tích vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc xi măng B, L, H : Chiều rộng, chiều dài chiều cao nhóm cọc xi măng đất Ccol : Lực dính cọc xi măng đất Cci : Chỉ số nén lún Cu.soil : Độ bền chống cắt khơng nước CDM : Cọc xi măng đất cu : Lực dính cọc xi măng – đất đất gia cố Cri : Chỉ số nén lún hồi phục ứng với trình dỡ tải Csoil : Lực dính vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc xi măng đất Ctđ : Lực dính tương đương đất yếu gia cố d : Đường kính cọc DM : Cơng nghệ trộn sâu ĐXM : Cọc đất xi măng Ecol : Mô đun đàn hồi cọc xi măng đất Esoil : Mô đun đàn hồi vùng đất yếu cần gia cố Etđ : Mô đun đàn hồi tương đương đất yếu gia cố E50 : Mô đun biến dạng e oi : Hệ số rỗng lớp đất v Fs : Là hệ số an toàn H : Chiều cao đắp Lcol : Chiều dài cọc LVThS : Luận văn Thạc sĩ [M] : Moment giới hạn cọc xi măng đất N/XM : Nước/ xi măng Qult : Sức chịu tải giới hạn cọc xi măng đất [S] : Độ lún giới hạn cho phép ∑ Si : Độ lún tổng cộng móng cọc φ col : Góc nội ma sát cọc xi măng đất φ soil : Góc nội ma sát vùng đất yếu cần gia cố xung quanh cọc xi măng đất φ tđ : Góc nội ma sát tương đương đất yếu gia cố hi : Bề dày lớp đất tính lún thứ i σ’ vo : Ứng suất trọng lượng thân Δ σ’v : Gia tăng ứng suất thẳng đứng σ’ p : Ứng suất tiền cố kết Qp : khả chịu tải cột nhóm cọc ffs : Hệ số riêng phần trọng lượng đất fq : Hệ số riêng phần tải trọng q : Ngoại tải tác dụng γ : Dung trọng đất đắp vi R : Bán kính cung trượt tròn τe : Sức chống cắt vật liệu đất đắp τ av : Sức chống cắt vật liệu cọc Δl : Chiều dài cung trượt tương ứng xi : Cánh tay đòn mảnh thứ I so với tâm quay wi : Trọng lượng mảnh thứ i φi : Góc ma sát lớp đất Ltb : Độ sâu hạ cọc đất kể từ đáy đài Q : Khối lượng đất trạng thái tự nhiên t : Tỉ lệ xi măng dự kiến vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Biểu đồ đường cong nén lún e = f(P) 17 Hình 2.2: Bố trí cọc cát phạm vi nén chặt đất 19 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí cọc cát 20 Hình 2.4: Biểu đồ xác định khoảng cách cọc cát 21 Hình 2.5: Lưới tam giác 26 Hình 2.6: Mặt cắt địa chất vùng Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 32 Hinh 3.1 Cầu Ông Điệp tại Km 5+118 ĐT934 50 Hinh 3.2 Chi tiết cầu Ông Điệp tại Km 5+118 ĐT934 51 Hinh 3.3 Kết cấu nhịp dầm thép cầu Ông Điệp tại Km 5+118 ĐT934 51 Hinh 3.4 Đường dẫn vào đầu cầu Ông Điệp tại Km 5+118 ĐT934 52 Hinh 3.5 Sơ đồ định vị cầu Ông Điệp tại Km 5+118 ĐT934 52 Hình 3.6: Mặt cắt địa chất cơng trình 57 Hình 3.7 Trắc dọc đường vào cầu Ơng Điệp 64 Hình 3.8 Mặt cắt ngang đường 65 Hình 3.9 Giao hai tia phun áp lực cao 79 Hình 3.10 Sơ đồ công nghệ trộn ướt 80 Hình 3.11 Thi cơng cọc xi măng đất công nghệ trộn ướt 80 Hình 3.12: Sơ đồ bố trí cọc cát 84 Hình 3.13 : Trình tự thi công cọc cát 85 Hình 3.14: Mũi cọc đệm gỗ mũi cọc có lề 86 Hình 3.15 Cơng nghệ thi cơng cọc cát 87 Hình 3.16: Thiết bị đóng cọc cát khơng dùng ống thép 88 Hình 3.17 Sơ đồ mơ xử lý cọc ĐXM phần mềm Plaxis 92 Hình 3.18 Sơ đồ mô xử lý cọc cát phần mềm Plaxis 92 Hình 3.19 Lưới biến dạng cơng trình 93 Hình 3.20 Chuyển vị đứng (lún) cơng trình 93 Hình 3.21: Phân bố ứng suất móng cơng trình 94 Hình 3.22: Phân bố áp lực nước lỗ rỗng đất 94 Hình 3.23 Chuyển vị đứng (lún) mặt cắt đường A-A 95 viii phức tạp với kết xuất cách chi tiết độ xác cao nên nhiều nước giới Việt Nam tin dùng cho toán địa kỹ thuật Phần mềm plaxis phổ biến rộng rãi Việt Nam qua nhóm cán giảng dạy trường Đại học Thuỷ lợi mà người chủ trì GS Nguyễn Cơng Mẫn, ngun chủ nhiệm Bộ Mơn Cơ học đất - Nền móng (1961 - 1974) trưởng phòng NCKH & HTQT (1975 - 1994) trường Đại học Thuỷ lợi Từ năm 1997 - 1998 trường ĐHTL có quan hệ với Plaxis BV qua GS Nguyễn Cơng Mẫn, nhằm mục đích phổ biến phần mềm nước ta Nhưng đến năm 2001, trường ĐHTL tổ chức lớp Plaxis VN chuyên gia đến từ Hà Lan giảng Tiếp đó, mua phần mềm Plaxis V.7, CT Tư vấn Điện mời nhóm CBGD trường ĐHTL đến giảng vào năm 2002 Các tính chủ yếu phần mềm Plaxis V8.2 Mơ đun Plaxis V8.2 gồm có cửa sổ chính: + Plaxis Input: Cửa sổ cho phép xác định số liệu hình học chiều, tạo lưới phần tử, xác định điều kiện biên + Plaxis Calculations : cửa sổ tiến hành việc tính tốn, xác định giai đoạn tính tốn + Plaxis output Plaxis Curves: cửa sổ hỗ trợ việc xuất kết Plaxis V8.2 cung cấp gần đầy đủ mơ hình quan hệ chủ yếu vật liệu địa kỹ thuật: + Mơ hình quan hệ tuyến tính vật liệu bê tơng + Mơ hình Mohr - Coulomb : mơ hình gần mối quan hệ đất Mơ hình gồm thông số : Mô đun đàn hồi (E), hệ số Poisson (ν), lực dính đơn vị (c ), góc nội ma sát (φ), góc trương nở ψ + Mơ hình đất cứng : mơ hình đàn dẻo loại hyperbolic Mơ hình sử dụng cho nhiều loại vật liệu cát, sỏi, lớp đất cố kết bên lớp sét 89 + Mơ hình đất mềm : Là loại mơ hình đất sét (cam – clay) dùng nhiều loại đất mềm loại đất sét cố kết than bùn + Mơ hình từ biến đất mềm : mơ hình để mô quan hệ phụ thuộc thời gian đất mềm 3.3.2.3 Mơ hình tính tốn Các mơ hình đất có chương trình plaxis bao gồm mơ hình đàn-dẻo túy Morh-Coulomb (MC), mơ hình Hardening – Soil (HS), mơ hình Soft–Soil–Creep (SSC) mơ hình Soft Soil Số liệu XD mơ hình xử lý cọc ĐXM tổng hợp bảng 3.7; Số liệu XD mơ hình xử lý cọc cát tổng hợp bảng 3.8 Mơ hình tính tốn mơ hình xử lý cọc ĐXM trình bày hình 3.17 mơ khối đắp sử lý gia cố cọc đất xi măng, thông số lớp gia cố tính theo lớp tương đương Mơ hình tính tốn mơ hình xử lý cọc cát trình bày hình 3.18 a Số liệu XD mơ hình XMĐ Bảng 3.7 Các thơng số mơ hình XMĐ Thơng số Lớp Lớp Model H-S H-S Type Đơn vị M-C Kết cấu tương đương M-C Undrained Undrained Drained - Lớp Cát hạt trung Cát 6% Xm Cọc ĐXM M-C M-C M-C Drained Undrained Undrained Undrained - γ unsat 15,3 15,5 18,1 17,1 20,0 16,3 18 kN/m3 γ sat 16,0 17,2 19,5 17,8 20,0 16,3 18 kN/m3 kx 3,23e -3 3,84e -3 4,39e -3 1e -3 1,51e-4 1,05e-4 1,02e-3 m/day ky 4,39e -3 1e -3 1,51e-4 1,05e-4 1,02e-3 m/day 3,23e -3 3,84e -3 ref 1157 1762 kN/m2 E 0ed ref 1420 1409 kN/m2 E uf ref 2422 3550 Power 0,5 0,5 ν 0,35 0,30 E 50 1,135e4 1,52e4 1,55e4 3,06e4 2,01e4 kN/m2 m 0,28 0,30 90 0,3 0,3 0,25 - Đơn vị 150,00 Kết cấu tương đương 8,00 35 o 30 o 30 o Độ 0o 0o 0o Độ Thông số Lớp Lớp Lớp Cát hạt trung Cát 6% Xm Cọc ĐXM C 6,90 10,30 66,60 5,00 30,00 ϕ ψ 3o56’ o16’ 17 o 24’ 26 o 0o 0o 0o 0o Độ b Số liệu XD mơ hình cọc cát Bảng 3.8 Các thơng số mơ hình Cọc cát Thơng số Lớp Lớp Lớp Cát hạt trung Cát 6% Xm Cọc cát Kết cấu tương đương M-C Drained 18 18 1,02e-3 1,02e-3 Model H-S H-S M-C M-C M-C M-C Type Undrained Undrained Undrained Drained Undrained Undrained γ unsat 15,3 15,5 18,1 17,1 20,0 17,9 γ sat 16,0 17,2 19,5 17,8 20,0 21,5 kx 3,23e -3 3,84e -3 4,39e -3 1e -3 1,51e-4 1,15e -3 ky 3,23e -3 3,84e -3 4,39e -3 1e -3 1,51e-4 1,15e -3 ref E 50 1202 1762 E 0ed ref 1443 1749 ref E uf 2422 3550 1,135e4 1,52e4 1,55e4 1,59e4 2,01e4 Power 0,5 0,5 0,35 0,30 0,28 0,30 0,3 0,30 0,25 ν C 6,90 10,30 66,60 5,00 30,00 12,00 8,00 o o o o o o 56’ 16’ 17 24’ 26 35 39 30 o ϕ ψ 0o 0o 0o 0o 0o 6o 0o 91 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/day m/day kN/m2 kN/m2 kN/m2 m Độ Độ Độ 3.3.2.4 Kết tính tốn Hình 3.17 Sơ đồ mơ xử lý cọc ĐXM phần mềm Plaxis Hình 3.18 Sơ đồ mô xử lý cọc cát phần mềm Plaxis 3.3.2.4 Kết tính tốn a/ Kết tính tốn xử lý cọc ĐXM 92 Kết tính tốn xử lý cọc ĐXM trình bày cụ thể hình 3.19 ÷ 3.23 Hình 3.19 Lưới biến dạng cơng trình Hình 3.19 biểu diễn lưới biến dạng cơng trình, độ lún lớn khối đắp sau xử lý nền, 0,05925 m tương đương 5,925cm Hình 3.20 Chuyển vị đứng (lún) cơng trình Hình 3.20 thể phổ chuyển vị đứng (lún) cơng trình, trị số chuyển vị lớn 93 tập trung đỉnh khối đắp tim đường Vùng lún lớn tập trung đỉnh khối đắp với trị số 0,05925 m tương đương 5,925cm Hình 3.21: Phân bố ứng suất móng cơng trình Hình 3.22: Phân bố áp lực nước lỗ rỗng đất 94 Hình 3.23 Chuyển vị đứng (lún) mặt cắt đường A-A Hình 3.23 thể biểu đồ chuyển vị đứng mặt cắt A-A cốt đường, trị số chuyển vị lớn tim đường Vùng chuyển vị lớn tập trung đỉnh khối đắp với trị số 0,04508m tương đương 4,508 cm b/ Kết tính tốn xử lý cọc cát Kết tính tốn xử lý cọc cát trình bày cụ thể hình 3.24 ÷ 3.28 Hình 3.24 Lưới biến dạng cơng trình 95 Hình 3.24 biểu diễn lưới biến dạng cơng trình, độ lún lớn khối đắp sau xử lý nền, 0,1214 m tương đương 12,14cm Hình 3.25 Chuyển vị đứng (lún) cơng trình Hình 3.25 thể chuyển vị đứng (lún) cơng trình, trị số chuyển vị lớn tập trung đỉnh khối đắp tim đường Vùng lún lớn tập trung đỉnh khối đắp với trị số 0,1214 m tương đương 12,14cm Hình 3.26: Phân bố ứng suất móng cơng trình 96 Hình 3.27: Phân bố áp lực nước lỗ rỗng đất Hình 3.28 Chuyển vị đứng (lún) mặt cắt đường A-A Hình 3.28 thể biểu đồ chuyển vị đứng mặt cắt A-A cốt đường, trị số chuyển vị lớn tim đường Vùng chuyển vị lớn tập trung đỉnh khối đắp 97 với trị số 0,1061m tương đương 10,61 cm 3.3.2.5 Phân tích, so sánh kết tính tốn Trên sở tính tốn thiết kế phương pháp giải tích tính tốn thiết kế, mơ 2D phần mềm Plaxis cọc đất xi măng xử lý lún đường dẫn vào cầu mố cầu, tác giả rút số nhận xét: -Ứng với hàm lượng xi măng 230kg xi măng cho 1m3 đất tự nhiên, cọc xi măng đất 0,6m, dài 18m xử lý đường dẫn vào cầu theo phương pháp giải tích có độ lún S= 10,78 cm, mô phần mềm Plaxis 2D độ lún S=5,93 cm Như độ lún tính tốn theo phần mềm Plaxis nhỏ tính theo phương pháp giải tích 4,85cm Bảng 3.9 Độ chênh lệch lún sau mô Plaxis Phương pháp xử lý Chuyển vị đứng lớn (cm) Cọc cát 12,14 ĐXM 5,93 Độ chênh lệch lún (cm) 6,21 Từ kết ta thấy có chênh lệch lớn hai phương pháp: phương pháp xử lý cọc cát có độ lún lớn lần so với phương pháp xử lý ĐXM điều minh chứng rõ với cơng trình đường vào cầu Ông Điệp xử lý cọc ĐXM cho hiệu kỹ thuật tốt Ta chọn phương pháp xử lý ĐXM cho dự án phù hợp 3.4 Kết luận chương Trong chương này, tác giả tiến hành thu thập, phân tích nghiên cứu tài liệu cơng trình, tài liệu địa chất cơng trình Đoạn đường xây dựng cấu trúc đất yếu Với đặc điểm, quy mô đoạn đường dẫn vào cầu Ông Điệp đặc điểm cụ thể nển đất yếu điều kiện thực tế, học viên chọn giải pháp xử lý đất yếu cho đoạn đường theo phương án để tính tốn, phân tích so sánh hiệu kỹ thuật Phương án 1: xử lý đất yếu cọc ĐXM, phương án 2: Xử lý đất yếu cọc cát Kết tính tốn xác định phương án xử lý cọc ĐXM lún hơn, có hiệu kỹ thuật tốt phương án cọc cát 98 - Kết tính tốn thiết kế phướng án xử lý cọc ĐXM theo phương pháp giải tích tính tốn phần mềm Plaxis cho thấy, độ lún tính tốn phần mềm Plaxis nhỏ tính theo phương pháp giải tích phù hợp với độ lún thực tế Sử dụng phương pháp có nhiều thuận lợi tính tốn thiết kế xử lý đất yếu, độ xác tốt, tính tốn, so sánh, điều chỉnh thiết kế theo phương án khác thuận tiện hiệu 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Xử lý đất yếu nói chung đường giao thơng nói riêng có nhiều giải pháp phương pháp có ưu, nhược điểm, điều kiện, phạm vi áp dụng , để đạt hiệu tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế cần nghiên cứu lựa chọn giải pháp phù hợp với đặc điểm, cấu trúc, tính chất đất yếu đặc điểm, tính chất, quy mơ cơng trình vùng đất yếu Mỹ Xuyên Đất yếu Mỹ Xuyên chủ yếu bùn sét bùn sét pha với bề dày lớn (10-20m), không thuận lợi cho việc xây dựng đường, cần thực giải pháp xử lý xây dựng đường Đất có hàm lượng sét cao, có nơi có chứa muối, chứa chất hữu cơ, cần lưu ý Đất yếu có độ pH thấp, khả trao đổi hấp thụ không cao nên thuận lợi cho việc cải tạo đất chất kết dính giải pháp làm chặt đất Với cấu trúc, tính chất đất yếu Mỹ Xuyên, cần áp dụng linh hoạt nhóm giải pháp giải pháp xử lý móng (xử lý kết cấu, xử lý móng và xử lý nền) Biện pháp xử lý đất yếu cho xây dựng đường vùng Mỹ Xuyên trình bày bảng 2.7 Trong đó, gia tải trước, thay đất, nước đứng, gia tải trước bơm hút chân không giải pháp có khả ứng dụng tốt Có áp dụng độc lập kết hợp dạng tổ hợp giải pháp để đạt hiệu tốt Luận văn tập trung nghiên cứu cở sở lý thuyết, phương pháp tính tốn, thiết kế giải pháp xử lý Trong tính tốn cịn có quan điểm khác nhau, với cọc ĐXM tính theo tương đương, tính theo móng cọc tính theo phương pháp hỗn hợp, cần phân tích kỹ đặc điểm đất yếu đường để dùng phương pháp phù hợp Kết tính tốn ứng dụng xử lý đất yếu cho cơng trình đường dẫn vào cầu Ơng Điệp theo phương án cọc ĐXM phương án xử lý đất yếu đường cọc cát xác định phương án xử lý cọc ĐXM có hiệu kỹ thuật tốt phương án cọc cát, sử dụng phương án để xử lý cho cơng trình Tuy nhiên cần tính tốn phân tích thêm mặt kinh tế 100 II KIẾN NGHỊ: - Đề nghị sử dụng giải pháp ĐXM có cơng trình có yêu cầu xử lý tốt giải pháp kỹ thuật yêu cầu tiến độ thi công nhanh, giá thành thấp - Giải pháp sử dụng ĐXM với chiều dài thay đổi không áp dụng để xử lý đường dẫn đầu cầu, mà nên áp dụng cho tất cơng trình có u cầu xử lý lún lệch đường cất, hạ cánh sân bay, nhà máy, nhà kho, cống hộp ngang đường… - Cần thực thêm thí nghiệm ngồi trường để đối chiếu lại thí nghiệm phịng để có thơng số đầu vào đáng tin cậy III HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: - Nghiên cứu vật liệu chế tạo ĐXM - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐXM - Nghiên cứu điều kiện ứng dụng thay đổi vùng khác - Nghiên cứu để tìm tỉ lệ tối ưu sử dụng ĐXM nơi bị xâm ngặp mặn, bị nhiễm phèn - Nghiên cứu mơ hình tính toán ĐXM - Nghiên cứu ảnh hưởng gây lún đắp cơng trình hữu - Nghiên cứu giải pháp cấu tạo, chế hoạt động, phương pháp tính tốn trụ đất xi măng có sử dụng lõi thép vật liệu khác để tăng cường khả chịu lực trụ Sử dụng cọc có chiều dày thay đổi để xử lý lún lệch đường dẫn đầu cầu - Xây dựng hàm lượng xi măng nhào trộn, hàm lượng chất phụ gia cho loại đất để đạt cường độ chịu cắt tốt 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Viết Trung- KS Vũ Minh Tuấn (2014) Cọc đất xi măng- Phương pháp gia cố đất yếu [2] Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp HCM, 2010 [3] Võ Văn Đấu, “Nghiên cứu thay đổi sức chống cắt đất trộn vôi kết hợp với xi măng khu vực Cần Thơ”, luận văn thạc sĩ, 2012 [4] Pierre Laréal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Nền đường đắp đấtt yếu điều kiện Việt Nam, Chương trình hợp tác Việt – Pháp FSP No 4282901, VF.DP.4 1986-1989 [5] Trần Quang Hộ, Cơng trình đất yếu, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 2009 [6] Trần Minh Nghi, “ Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu đường trụ đất xi măng” [7] Nguyễn Mạnh Thủy, Ngô Tấn Phong, Một số kết nghiên cứu gia cố đất yếu khu vực Q9 Tp HCM vôi, ximăng, Science & Technology Development, Vol 10, No.10 – 2007 [8] Võ Phán, Cơng trình đất yếu, 2011 [9] Võ Phán, Ngô Phi Minh, Nghiên cứu trụ đất trộn xi măng kết hợp phụ gia để xử lý đất sét chứa vôi vùng Hố Nai – Tỉnh Đồng Nai, Địa kỹ thuật số 3-2008 [10] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9403:2012 “Gia cố đất yếu –Phương pháp trụ đất xi măng”, 2012 [11] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9906:2014 “ Cơng trình thủy lợi – cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet-Grouting”, 2014 [12] Plaxis version 8, Tutorial Manual [13] TCVN 10304: 2014“ Móng Cọc – Tiêu chuẩn thiết kế” 102 [14] 22TCN 211-06 "Áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế" [15] Phạm Lê Thanh, Nghiên cứu giải pháp dùng cột ximăng đất để xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu cho số cơng trình khu vực Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ [16] Nguyễn Thị Nụ “ Nghiên cứu đặc tính địa chất cơng trình đất loại sét yếu AMQ2 2-3 phân bố tỉnh ven biển đồng sông cửu long phục vụ xử lý đường, luận án tiến sĩ địa chất,” cấp độ cấp tiến sĩ địa chất, trường Đại Học Mỏ Địa Chất, Hà Nội, năm 2014 [17] Nguyễn Việt Hùng “ Nghiên cứu xác định thơng số sử dụng hệ cọc đất xi măng xây dựng đường đắp đất yếu việt nam, luận án tiến sĩ kỹ thuật,” cấp độ cấp tiến sĩ kỹ thuật, trường Trường Đại học giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2014 [18] 22TCN 262 -2000 “ Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu” 103 ... chọn giải pháp phù hợp xử lý đất yếu đường vùng Mỹ Xuyên, Sóc Trăng; Ứng dụng thiết kế giải pháp xử lý đất yếu tuyến đường vào cầu Ông Điệp Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề... nghiên cứu nội dung sau: Tổng quan đất yếu giải pháp xử lý đất yếu; Đặc điểm đất yếu vùng Mỹ Xuyên, Sóc trăng; Cơ sở lý thuyết, phương pháp tính tốn thiết kế giải pháp xử lý đất yếu đường giao thông;... cấu trúc, tính chất đất yếu đặc điểm, tính chất, quy mơ cơng trình vùng đất yếu Mỹ Xun 14 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT YẾU NỀN ĐƯỜNG VÙNG MỸ XUYÊN, SÓC TRĂNG 2.1 Cơ sở lý thuyết, phương pháp

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp HCM, 2010. [ 3] Võ Văn Đấu, “Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt của đất trộn vôi kết hợp với xi măng ở khu vực Cần Thơ”, luận văn thạc sĩ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt của đất trộn vôi kết hợp với xi măng ở khu vực Cần Thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp HCM
[14] 22TCN 211- 06 "Áo đường mềm - Các yê u cầu và chỉ dẫn thiết kế".[15 ] Phạm Lê Thanh, Nghiên cứu giải pháp dùng cột ximăng đất để xử lý lún lệch giữa đường dẫn vào cầu và mố cầu cho một số công trình khu vực Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
[16] Nguyễn Thị Nụ “ Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu AMQ2 2-3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường, luận án tiến sĩ địa chất,” cấp độ bằng cấp tiến sĩ địa chất, trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu AMQ2 2-3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường, luận án tiến sĩ địa chất
[17] Nguyễn Việt Hùng “ Nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam, luận án tiến sĩ kỹ thuật,” cấp độ bằng cấp tiến sĩ kỹ thuật, trường Trường Đại học giao thông vận tải, Hà Nội, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam, luận án tiến sĩ kỹ thuật
[1] GS.TS. Nguyễn Viết Trung - KS. Vũ Minh Tuấn (2014). Cọc đất xi măng - Phương pháp gia cố nền đất yếu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w