- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẽ đẹp của một số con vật - Biết cách nặn xé dán hoặc vẽ con vật.. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích II..[r]
(1)TUẦN 1 Ngày tháng năm 20
Bài 1: Vẽ trang trí : VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I Mục tiêu
- Nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt
- Biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí, vẽ tranh
II Chuẩn bị:
GV HS - Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang - Vở tập vẽ
trí có độ đậm, độ nhạt - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Hình minh hoạ sắc độ: đậm, đậm
vừa, nhạt - Phấn màu
- Một số hs vẽ
III Các hoạt động dạy- học: -Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh, ảnh đặt câu hỏi: + Trong hình vẽ này, hình có độ đậm nhất, độ đậm vừa, độ nhạt ?
- GV tóm tắt:
+ Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác có sắc độ chính: đậm, đậm vừa nhạt
+ Ba độ đậm nhạt làm cho hình vẽ sinh động
+ Ngoài độ đậm nhạt cịn có mức độ đậm nhạt khác
2- Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt - Gv yêu cầu hs mở tập vẽ 2, hình 5: + Hình vẽ ?
+ Các bơng hoa ?
Hs lắng nghe
- Hs quan sát hình bảng tìm câu trả lời
(2)+ Các em cần phải làm ?
- Chọn màu tự chọn để vẽ hoa, nhuỵ, Mỗi bơng hoa có độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt
-GV hướng dẫn cách vẽ bảng: + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, đan dày
+ Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, đan thưa Có thể vẽ màu chì đen
- Gv cho hs xem số hs năm trước vẽ
3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV quan sát, gợi ý để hs làm - GV động viên để hs hoàn thành 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- GV chọn số để hs xem nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương số Qua học em biết cách vẽ đậm nhạt vẽ tranh tranh thêm sinh động, đẹp
- Hình vẽ hoa giống
- Các hoa chưa vẽ màu
-Chọn màu để vẽ theo sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt
Hs quan sát
Hs quan sát
- Hs chọn màu theo ý thích ( chì đen )
- Hs nhận xét về: + Các độ đạm nhạt + Màu vẽ
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Sưu tầm tranh, ảnh in sách, báo tìm chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khác
(3)TUẦN 2 Ngày tháng năm 20
Bài 2: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI I- Mục tiêu:
- Biết mơ tả hình ảnh,các hoạt động màu sắc tranh - Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh
II- Chuẩn bị:
GV HS - Tranh in tập vẽ - Vở tập vẽ
- Sưu tầm vài tranh thiếu - Sưu tầm vài tranh thiếu nhi Việt Nam tranh thiếu nhi quốc nhi nước quốc tế (nếu có) tế
III- Các hoạt đ ộng dạy - học: - Ổn định
- Kiểm tra tranh hs sưu tầm - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu :Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế thích vẽ tranh vẽ tranh đẹp Hôm xem tranh bạn vẽ
1- Hoạt động 1: Xem tranh:
- GV giới thiệu tranh “Đôi bạn”( tranh sáp màu bút bạn Phương Liên ) nêu câu hỏi để hs quan sát suy nghĩ trả lời:
+ Trong tranh vẽ ?
+ Hai bạn tranh làm ?
+ Em kể màu sử dụng tranh ?
+ Trong tranh có màu đậm, màu nhạt không ?
Hs lắng nghe
Hs quan sát trả lời
+ Tranh vẽ hai bạn cảnh vật xung quanh: cây, cỏ, bướm
+ Hai bạn ngồi bãi cỏ đọc sách
(4)+Hình ảnh tranh ? + Hình ảnh phụ tranh ?
+ Em có thích tranh khơng ? Vì ?
* GV giới thiệu tranh “ Hai bạn han-sen Gờ-re-ten” Tranh màu bột bạn thiếu nhi cộng hoà liên bang Đức đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ ?
+ Em kể màu sử dụng tranh ?
+ Em thấy tranh có bật ?
+ Em có thích tranh khơng ? Vì ?
* Hai tranh em vừa xem hai tranh đẹp Bức tranh nói lên tình cảm bạn bè giúp đõ nhau học tập
2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét:
+ Tinh thần học tập, thái độ học tập lớp
+ Khen ngợi hs cóphát biểu xây dựng
+ Hình ảnh tranh hai bạn vẽ phần tranh
+ Hình ảnh phụ cảnh vật xung quanh là: cây, cỏ, bướm hai gà …làm cho tranh sinh động hấp dẫn
+ Hs trả lời Hs quan sát
- Tranh vẽ hai bạn cảnh vật xung quanh có: cây, nhà, hoa…
- Màu sắc trông rực rỡ sinh động như: Màu xanh áo, nhà, màu đà đát, da có màu vàng, …trơng thật vui tươi
- Hình ảnh hai bạn vẽ to, rõ ràng phần tranh
- Hs trả lời
- Hs lớp tuyên dương bạn có ý kiến phát biểu xây dựng
IV-Dặn dò:
- Sưu tầm tranh tập nhận xét
(5)TUẦN 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CÂY I Mục tiêu :
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm,màu sắc vẻ đẹp vài loại
- Biết cách vẽ
- Vẽ vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh vài loại - Vở tập vẽ
- Một vài loại thật - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một số hs năm trước vẽ - Một vài thật để làm mẫu vẽ
- Hình minh hoạ cách vẽ III Các hoạt động dạy- học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập: Kiểm tra hs mang theo - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh, ảnh vài loại đặt câu hỏi:
+ Đây ?
+ Hình dáng màu sắc loại ?
- Có nhiều với hình dáng màu sắc khác
+ Em kể số loại khác mà em biết ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ lá:
- Quan sát để ước lượng khung hình chung
Vd: + Lá trầu có hình dáng chung gì? - Vẽ hình dáng chung trước
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết
- Hs quan sát, trả lời :
- Hs trả lời
-Hs kể số loại
(6)- Vẽ màu theo ý thích
+ Em thích vẽ có màu ?
- GV cho hs xem số hs năm trước 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs làm
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- GV chọn số để hs xem nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
Hs trả lời -Hs quan sát
- Hs đặt mẫu chuẩn bị trước mặt
- Hs nhận xét về: + Hình dáng + Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích IV Dặn dị:
(7)TUẦN 4 Ngày tháng năm 20
Bài 4: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I Mục tiêu :
- Hs nhận biết hình dáng,màu sắc,vẽ đẹp số loại - Biết cách vẽ hai ba đơn giản
- Vẽ tranh vườn đơn giản(2 cây) vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh vài loại - Vở tập vẽ
- Hình hướng dẫn cách vẽ - Bút chì, tẩy, màu… - Một số hs năm trước III Các hoạt động dạy- học:
-Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập: - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung 1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tranh, ảnh vườn đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ ?
+ Trong vườn có loại ?
+ Các loại có hình dáng màu sắc nào?
+ Cây có phận ?
+ Em kể số loại khác mà em biết ?
* GV tóm tắt :
+ Vườn có nhiều loại có loại ( dừa na, mít xồi…)
+ Loại có hoa, có 2- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Vẽ hình dáng loại khác
- Hs quan sát trả lời :
-Hs lắng nghe
(8)nhau
- Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động như: Hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái, vật… - Vẽ màu theo ý thích
- Gv vẽ phác hình số loại lên bảng
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem số hs năm trước vẽ
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs làm
4- Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá: - GV chọn số để hs xem:
+ Các em có nhận xét vẽ ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương
* Cây dem đến cho người bóng mát, khơng khí để thở, cho …các em phải biết chăm sóc như: trồng cây, tưới cây, …khơng bẻ cành cây, nhổ nhà, trường nơi công cộng
-Hs quan sát
- Hs vẽ vườn vẽ màu theo ý thích
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ
+ Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích -Hs lắng nghe
IV Dặn dị:
- Quan sát hình dáng màu sắc số vật - Chuẩn bị sau: Vẽ vật
(9)TUẦN 5 Ngày tháng năm 20
Bài 5: VẼ CON VẬT I Mục tiêu :
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm vẽ đẹp số vật - Biết cách nặn xé dán vẽ vật
- Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Vở tập vẽ
- Một số hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ … III Các hoạt động dạy- học
-Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập: - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh, ảnh vật đặt câu hỏi:
+Trong tranh vẽ vật ?
+ Các vật có hình dáng đặc điểm màu sắc nào?
+ Các vật có phần nào?
+ Em kể số vật khác mà em biết ?
* GV tóm tắt :
+ Có nhiều vật với hình dáng đặc điểm khác nhau, em chọn vật em thích để vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn vật định vẽ
- Vẽ phận trước: đầu, mình, đi, chân
-Hs quan sát trả lời - Hs trả lời :
-Hs kể
- Hs lắng nghe
(10)- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai…sau - Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người để vẽ hấp dẫn
- Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem số hs năm trước vẽ
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs tạo dáng vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp
4- Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá: - GV chọn số để hs xem: + Các em có nhận xét vẽ ? + Em thích nhất? Vì sao?
- GV nhận xét tuyên dương
* Các vật đem lại cho ta ích lợi như: gà cho ta trứng, thịt, gáy báo thức buổi sáng…., chó giữ nhà…,vì em cần chăm sóc thương u, bảo vệ vật ni gia đình
-Hs quan sát -Hs thực hành
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ
+ Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Sưu tầm tranh vật
(11)TUẦN 6 Ngày tháng năm 20
Bài 6: Vẽ trang trí: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN
I Mục tiêu:
- Biết thêm màu cặp màu pha trộn với nhau: da cam, xanh cây, tím
- Biết sử dụng màu đả học - Vẽ màu vào hình có sẵn II Chuẩn bị:
GV HS - Bảng màu ba màu - Vở tâp vẽ cặp màu pha trộn ( phóng to) - Bút chì, màu vẽ
- Một số tranh, ảnh hoa với màu khác
- Tranh “ Vinh hoa” tranh dângian gốc, tranh chưa có màu phóng to
- Một số hs năm trước III Các hoạt đ ộng dạy - học: -Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Ở lớp em học ba màu rồi, em kể lại màu
*Từ ba màu đó, hơm hướng dẫn em cách pha trộn màu với để ba màu
- Muốn có màu da cam ta pha màu với màu ?
- Muốn có màu tím pha màu với màu gì? - Muốn có màu lục ta pha màu với màu gì?
*Sau hướng dẫn xong GV cho hs nhìn
-H slắng nghe
(12)vào hộp màu tìm xem đâu màu: da cam, tím, lục Khi tìm xong hs đưa lên màu theo yêu cầu GV
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Từ ba màu cácem biết hôm em học cách pha số màu Từ phong phú màu sắc mà em tự lựa chọn màu để vẽvào hình có sẵn
-Gv u cầu Hs mở trang 10
- Đây tranh Vinh hoa theo tranh dân gian Đơng Hồ khơng có tranh tác giả lưu truyền từ đời sang đời khác, tranh dùng để treo vào ngày lễ, ngày tết Tranh Đông Hồ vẽ làng Đông Hồ
- Muốn vẽ màu cho tranh đẹp, phải xác định đâu hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Vẽ màu bật hình ảnh - Vẽ màu tay khơng chờm - Chọn màu cho bật hình ảnh chính, phụ hình ảnh phải bật
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem số hs năm cũ - GV theo dõi, gợi ý hs chọn màu
- Nhắc nhở em tư ngồi vẽ cách cầm màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Gv chọn số để hs xem + Những đẹp nhất? Vì sao? + Những chưa đẹp? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
-Hs tìm màu hộp màu
-Hs lắng nghe
-Hs mở trang 10
-Hs lắng nghe quan sát
-Hs quan sát
- Hs vẽ màu vào tranh, vẽ màu theo ý thích
Hs nhận xét về: + Màu sắc + Cách vẽ màu
+ Chọn thích IV Dặn dò:
(13)TUẦN 7 Ngày tháng năm 20
Bài 7: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài
- Biết cách vẽ tranh Đề tài em học - Vẽ tranh đề tài Em học II Chuẩn bị:
GV HS - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài Em - Vở tập vẽ học
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ - Bút chì, bút màu, tẩy - Một số hs năm trước vẽ
III Các hoạt đ ộng dạy - học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài :
- GV giới thiệu số tranh, ảnh có nội dung đề tài Em học hỏi:
+ Trong tranh vẽ ?
+ Hình ảnh hai bạn ? +Ngồi cịn có gì?
+Màu sắc tranh ? +Hằng ngày em thường học ? +Khi học em mặc quần áo ?
+ Phong cảnh đường em ?
+Mỗi em học có người bạn cùng, dưỡng em khác nhau, em nhớ lại cảnh vẽ
-Hs lắng nghe
- Hs quan sát trả lời
(14)2- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- Chọn hình ảnh cụ thể đề tài Em học
- Có thể vẽ bạn nhiều bạn đến trường
- Vẽ hình ảnh trước
- Mỗi bạn có dáng khác nhau, mặc đồng phục quần áo khác
- Vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt
- Vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem số hs năm cũ
- GV theo dõi, gợi ý hs cách vẽ hình ảnh , phụ cho phù hợp
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Gv chọn số để hs xem + Những đẹp ? Vì ? + Em thích ? Vì ? - GV nhận xét, tuyên dương
* Khi học em phải ăn mặc gọn gàng, đồng phục theo mùa, thời tiết, học đềuvà tự tin thoải mái, tiếp thu học tốt
- Hs theo dõi Gv hướng dẫn bảng
-Hs quan sát
- Hs nhớ lại chọn hình ảnh cho vẽ
- Hs nhận xét về: + Màu sắc + Cách vẽ màu
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Hoàn thành nhà chưa xong
(15)TUẦN 8 Ngày tháng năm 20
Bài 8: Thường thức Mĩ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU (Tranh hoạ sĩ Sỹ Tốt)
I Mục tiêu:
- Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẽ đẹp tranh họa sĩ Mô tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh II Chuẩn bị:
GV HS - Sưu tầm vài tranh hoạ sĩ tranh - Vở tập vẽ
phong cảnh, sinh hoạt, chân dung…bằng nhiều - Bút chì, bút màu, tẩy chất liệu khác
III Các hoạt đ ộng dạy - học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Yêu cầu hs quan sát tranh tập vẽ nêu câu hỏi:
+ Em nêu tên tranh? + Ai vẽ tranh này?
+ Tranh vẽ gì?
+ Chú đội em bé làm gì? - Tranh vẽ chất liệu gì?
* Tranh vẽ sơn dầu chất liệu nghiền từ bột màu pha với dầu lanh thành chất đặc dẻo quánh, dễ vẽ ướt đanh khô Sơn dầu vẽ vải, gỗ, tường…nó giữ lâu, bơi, trát, cạo, xố, đè chồng lên nhau…có thể lỗng đặc, mỏng, dày tuỳ theo sở thích
- Trong tranh có màu gì?
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát trả lời - Hs lắng nghe
- Tồn tranh màu xanh, có đậm, có nhạt, màu sáng làm cho tranh đẹp
(16)- Hình ảnh tranh gì?
* Ngồi cịn có hình ảnh thôn nữ đứng bên cửa sổ vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu, làm cho người xem cảm nhận tiến đàn bầu hay khơng khí thêm ấm áp
* Hoạ sĩ Sỹ Tốt q làng Cỗ Đơ, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Ngồi tranh “Tiếng đàn bầu”, ơng cịn có nhiều tác phẩm tiếng khác như: “Em học cả; Ơ! bố…”
- Theo em tranh diễn tả tình cảm gì?
* Hình ảnh đội say mê gãy đàn em bé chăm lắng nghe diễn tả tình cảm thắm thiết đội thiếu nhi, cịn có thêm thơn nữ vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn bầu làm cho khơng khí thêm ấm áp Tiếng đàn bầu tranh đẹp
* Trò chơi: Thi vẽ nhanh( Vẽ tiếp sức) - GV chia lớp làm đội, đội em - GV đính lên bảng tờ giấy nêu luật chơi
- Gv nêu đề tài vẽ tranh nhà em
Đội 1: Hs1: vẽ nhà; Hs2: vẽ cây; Hs3: vẽ mặt trời; Hs4: vẽ…
Đội 2: Hs1: vẽ nhà; Hs2:vẽ cây…
Đội vẽ nhanh, đúng, đẹp đội thắng
2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Tuyên dương số hs có phát biểu xây dựng
- Hs trả lời
- Hs tham gia trò chơi
IV Dặn dò:
- Sưu tầm tranh in sách, báo
(17)TUẦN 9 Ngày tháng năm 20
Bài 9: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI MŨ I Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, số loại mũ (nón) - Biết cách vẽ mũ
- Vẽ mũ (nón) theo mẫu II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh ảnh loại mũ - Vở tập vẽ
- Một vài mũ có hình dáng màu - Bút chì, tẩy, màu vẽ… sắc khác - Cái mũ làm mẫu vẽ - Hình minh hoạ cách vẽ
- Một vài hs vẽ
III Các hoạt động dạy- học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập: - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu số loại mũ
+ Đây loại mũ gì?
+ Hình dáng đặc điểm loại mũ nào?
+ Màu sắc loại mũ nào?
- Em kể số loại mũ mà em biết? * Có nhiều loại mũ khác nhau, em chọn loại mũ mà em thích để vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV bày số mũ để hs chọn vẽ
- Mũ lưỡi trai, mũ tròn, mũ vành lớn, mũ đội
- Mũ lưỡi trai có cán phía trước
- Mũ trịn có vành trịn xung quanh mũ
- Mũ đội có ngơi giữa…
- Có nhiều màu sắc khác màu xanh, đỏ, tím, vàng,… phong phú đa dạng, đặc biệt mũ đội có màu xanh màu đỏ
(18)+ Phác hình bao quát phần mũ + Phác phần mũ + Vẽ nét chi tiết cho giống
+ Có thể trang trí thêm cho mũ đẹp màu sắc tự chọn
3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem số hs vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình vừa với phần giấy quy định
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đ ánh giá - GV chọn số hs xem + Em có nhận xét vẽ: + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Cái mũ dùng để làm gì?
* Khi đâu, người luôn đội mũ, mũ (nón) giúp che nắng, che bụi…bảo vệ thể người đồ vật trang sức, làm đẹp…ta phải biết giữ gìn sẽ, đặt nơi, chỗ,…
- Hs quan sát mẫu vẽ - Hs chọn màu để vẽ - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Chọn thích
- Cái mũ dùng để đội che nắng, làm đẹp…
IV Dặn dò:
(19)TUẦN 10 Ngày tháng năm 20
Bài 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG I Mục tiêu:
- Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm khn mặt người - Biết cách vẽ chân dung.đơn giản
- Vẽ tranh chân dung theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Một số tranh, ảnh chân dung khác - Vở tập vẽ
- Bút chì, màu vẽ
- Một số vẽ chân dung hs - Tranh chân dung sưu tầm III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng: Tranh chân dung sưu tầm - Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: * GV treo tranh chân dung
- Tranh chân dung vẽ gì?
- Tranh chân dung nhằm diễn tả người vẽ
- Tranh vẽ khn mặt người có hình gì?
(hình trái xoan, lưỡi cày, vng, chữ điền…)
- Trên khn mặt người có phần
- Mắt mũi người có giống khơng?
- Vẽ tranh chân dung ngồi khn mặt cịn vẽ thêm nữa?
- Em tả khuôn mặt ông, bà, cha, mẹ, bạn bè em?
* Các em vẽ quan sát vẽ theo trí nhớ
- Tranh chân dung vẽ khn mặt người, vẽ tồn thân, phần thân - Hình khn mặt người có hình trịn, có hình dài, hình vng,… -Trên khn mặt người có mắt, mũi, miệng, chân mày…
-Mắt, mũi, miệng người không giống nhau, có người mắt to, mắt nhỏ, mũi to, nhỏ, miệng rộng, hẹp…
- Có thể vẽ cổ, vai, phần thân, toàn thân
(20)2-Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Vẽ khuôn mặt người vừa phải trang giấy
- Vẽ cổ vai
- Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, chi tiết…
- Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu nền…
- GV cho hs xem số hs vẽ 3-Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát, hướng dẫn hs cách vẽ, vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm - Vẽ xong vẽ màu
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đ ánh giá: - GV chọn số để hs nhận xét + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Qua học em vẽ chân dung mà u thích
- Hs chọn nhân vật để vẽ ( vẽ chân dung, bạn trai, hay bạn gái, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…)
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dị:
- Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ…)
- Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm vẽ màu
(21)TUẦN 11 Ngày tháng năm 20
Bài 11: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I Mục tiêu:
- Nhận biết cách trang trí đương diềm đơn giản - Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm
II- Chuẩn bị:
GV HS - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm - Vở tập vẽ
cái dĩa, quạt, giấy khen… - Bút chi, tẩy, màu vẽ… - Một số vẽ hs vẽ
III- Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo đường diềm trang trí vẽ màu, đường diềm chưa vẽ màu
+ Em thấy đường diềm đẹp hơn? Vì sao?
Vậy hơm học bài: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm
- GV ghi đề
- GV treo đường diềm + Đường diềm vẽ gì?
+ Các bơng hoa vẽ nào?
+ Màu hoa ?
+ Màu màu hoa nào?
* Các bơng hoa dùng để trang trí đường diềm gọi hoạ tiết.Hoạ
- Đường diềm đẹp hơn, trang trí vẽ màu hoàn chỉnh
- Hs theo dõi trả lời:
+ Đường diềm vẽ hoa kéo dài
+ Giống
+ Màu hoa giống
(22)tiết dùng để trang trí là: hoa, lá, quả, vật…
2- Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV treo tập sgk phóng to: + Các em thấy tập hoàn chỉnh chưa ?
+ Chúng ta cần làm ?
+Vẽ hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ vẽ sau
+ Hoạ tiết giống vẽ nào?
- Các em thấy đường diềm đẹp chưa ? Chúng ta cịn phải làm ? - Chọn màu theo ý thích ( khoảng từ đến màu ), vẽ màu làm bật hoạ tiết
3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ - Gv quan sát gợi ý cho hs làm
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đ ánh giá:
- GV chọn số cho hs xem:
+ Em có nhận xét vẽ ? - Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương
* Trang trí đường diềm áp dụng nhiều sống trang trí ly, dĩa,
- Chưa hoàn chỉnh
- Phải vẽ tiếp hoạ tiết thiếu vẽ màu
+ H1 vẽ tiếp hoạ tiết theo nét chấm
+ H2 nhìn mẫu vẽ tiếp hoạ tiết vào ô lại
+ Giống
- Chưa đẹp, cần phải vẽ màu.Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau, màu màu hoạ tiết khác
- Hs thực hành vẽ hoạ tiết vào H2, H3 vẽ màu theo ý thích - Nhìn mẫu vẽ hoạ tiết cho
- Vẽ màu theo ý thích hạn chế sử dụng nhiều màu từ đến màu - Vẽ màu tránh lem
- Hs nhận xét về:
+ Các hoạ tiết vẽ(có hay khơng)
+ Màu sắc
(23)khăn, thảm…
- GV cho hs xem vật thật
- Em biết trang trí đồ vật khơng ?
* Có nhiều đồ vật có trang trí đường diềm em tìm xem, em áp dung trang trí đường diềm để trang trí đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tập… cuả thêm đẹp
- Những đồ vật có trang trí đường diềm áo, chén, dĩa, hộp bánh…
IV- Dặn dị:
- Hồn thành nhà chưa xong
- Chuẩn bị sau: Vẽ cờ Tổ quốc, hay cờ lễ hội
(24)TUẦN 12 Ngày tháng năm 20
Bài 12: Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC, HAY CỜ LỄ HỘI I Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ cờ
- Vẽ cờ Tổ quốc cờ lễ hội II- Chuẩn bị:
GV HS - Một số ảnh loại cờ cờ Tổ - Vở tập vẽ
quốc, cờ lẽ hội – Bút chì, tẩy, màu vẽ - Tranh, ảnh ngày lễ có nhiều cờ
- Một số vẽ hs
III- Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS
* Giới thiệu bài: Mỗi đất nước có loại cờ mang nét đặc trưng riêng cho đất nước mình, hơm tìm hiểu đất nước ta có loại cờ
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh
+ Đây cờ ? + Cờ có hình ?
+ Màu sắc ? * GV treo tranh 2:
- Các loại cờ ? - GV cho hs xem tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ
- Ngồi em biết loại cờ ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ cờ: * Cờ Tổ quốc
- GV vẽ lên bảng
+ Vẽ cờ vừa phải với trang giấy
- Cờ Tổ quốc
- Cờ có hình chữ nhật năm cánh
- Cờ có màu đỏ, ngơi màu vàng
- Đây cờ lễ hội có hình dáng màu sắc khác
(25)ở
+ Lá cờ có hình ? + Vẽ ngơi đâu ? + Vẽ màu ?
* Cờ lễ hội
- Vẽ hình dáng bên ngồi trước ( có tua vẽ hình bao quát, vẽ tua trước)
- Vẽ chi tiết sau - Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát gợi ý cho hs vẽ
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số cho hs xem:
+ Em có nhận xét vẽ ? - Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương
* Lá cờ vật cao quý thiêng liêng tượng trưng cho đất nước, đứng trước cờ phải ăn mặc chỉnh tề, đứng ngiêm trang để chào cờ thứ hai đầu tuần em chào cờ em thực nghi lễ
- Hình chữ nhật
- Vẽ cờ
- Nền cờ đỏ tươi màu vàng
- Hs tự chọn cờ để vẽ
- Vẽ màu, màu tươi sáng vẽ cờ bay
- Vẽ màu cờ Tổ quốc đỏ, màu vàng
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc
+ Tìm thích
IV- Dặn dò:
- Quan sát vườn hoa
(26)TUẦN 13 Ngày tháng năm 20
Bài 13: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA I Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vườn hoa.và công viên
- Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa, hay công viên
- Vẽ tranh đề tài vườn hoa hay cơng viên theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Một vài tranh vẽ đề tài vườn hoa - Vở tập vẽ
- Một vài hs vẽ đề tài vườn hoa - Bút chì, tẩy, màu vẽ… III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài a Giới thiệu Hs hát: Vào vườn hoa
+ Các em có thích vào vườn hoa chơi khơng?
* Vào vườn hoa có nhiều hoa với nhiều màu sắc rực rỡ nên nên thích vào vườn hoa
Hơm cô hướng dẫn em vẽ tranh: Đề tài vườn hoa GV ghi đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh đề tài vườn hoa để hs quan sát, nhận xét:
+ Em có nhận xét tranh này?
+ Trong tranh có loại hoa gì?
+ Màu sắc loại hoa nào?
- Nhìn vào tranh em thấy bậc ?
- Ngồi vườn hoa em cịn thấy ?
* GV treo tranh
- Bức tranh vẽ đề tài gì?
- Đây tranh đề tài vườn hoa
- Có hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương
- Các loại hoa có nhiều màu sắc rực rỡ, màu hồng hoa hồng, màu vàng hoa cúc, màu tím, màu xanh…
- Em thấy vườn hoa bậc rực rỡ
- Ngồi cịn có em dạo vườn hoa, có hàng
(27)- Em thấy vườn hoa nào? Màu sắc sao?
- Ngồi vườn hoa cịn có nữa? * Hai tranh em vừa xem tranh vẽ đề tài vườn hoa nên vườn hoa mảng vẽ to, rõ ràng, màu sắc đậm, rực rỡ, mảng phụ xung quanh bổ sung cho mảng như: em bé, nhà…
2- Hoạt động 2: Cách vẽ: - Tranh có mảng đất
- Vẽ thân cây, cành cây, nhuỵ hoa Cánh hoa,
- Có thể vẽ nhiều loại hoa khác (hoa gần to hoa xa) - Ngoài tranh sinh động em thích vẽ cảnh phụ gì?
- Tuỳ theo sử thích em mà vẽ cảnh phụ cho phù hợp
- Bức tranh hồn chỉnh chưa? - Vậy cịn phải làm nữa?
- Các em nên dùng màu tươi sáng, nhiều màu để vườn hoa bậc rực rỡ
- Vẽ màu cho tranh đẹp - Trò chơi: Trồng hoa
3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ - Gv quan sát gợi ý cho hs làm
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số cho hs xem:
+ Em có nhận xét vẽ ? + Em thích nhất? Vì sao?
- Vườn hoa có nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác làm cho vườn hoa rực rỡ
- Ngồi cịn có em bé tưới hoa, nhà…
- Vẽ cảnh phụ như: nhà, mặt trời, mây, chim, bướm, hay em tưới hoa…
- Chưa hoàn chỉnh - Vẽ màu
- Hs vẽ vườn hoa theo ý thích
- Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc
(28)- GV nhận xét: Cô thấy vẽ em đẹp cả, em vẽ hoa đẹp lắm, cịn hoa thật đẹp Vì em nên trồng thêm hoa nhà mình, trường, chăm sóc cho hoa, tưới hoa để hoa làm đẹp nhà mình, ngơi trường Cịn chơi công viên nơi công cộng nào, em phải bảo vệ hoa không bẻ cành hay ngắt hoa
IV- Dặn dò:
- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)
(29)TUẦN 14 Ngày tháng năm 20
Bài 14: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU
I Mục tiêu:
- Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vng vẽ màu - Biết cách vẽ họa tiết vào hình vng
- Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu II Chuẩn bị:
GV HS - Một hình vng có trang trí vẽ - Vở tập vẽ
màu mộthình vng chưa trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một vài đồ vật hình vng có trang
trí như: khăn tay, viên gạch hoa… - Một số trang trí hình vng - Một vài hs vẽ III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo hình vng
+ Em thấy hình vng đẹp hơn? Vì sao?
Hơm hướng dẫn em vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu
- GV ghi đề
- GV cho hs xem số đồ vật ứng dụng trang trí hình vng như: khăn tay, viên gạch… làm đẹp cho sống
- Em cịn biết đồ vật hình vng trang trí khơng?
- GV treo trang trí hình vng + Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vng gì?
+ Hoạ tiết đâu ? + Hoạ tiết phụ
- Hình đẹp trang trí vẽ màu hồn chỉnh
- Hộp kẹo, đồng hồ, khay…
- Các hoạ tiết hoa, lá, vật
(30)+ Màu sắc nào?
+ Các hoạ tiết giống vẽ màu nào?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV treo tập tập vẽ phóng to
+ Hình vng hồn chỉnh chưa ?
+ Vậy ta phải làm ? + Vẽ nào? + Còn vẽ đâu nữa?
+ Vẽ hoạ tiết xong phải làm gì? + Vẽ màu nào?
+ Vẽ màu kín hoạ tiết
+ Vẽ màu
+ Dùng màu khoảng từ đến màu
3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ - GVquan sát gợi ý thêm cho hs 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số cho hs xem:
+ Em có nhận xét vẽ ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương - Qua học em thấy hình vng áp dụng để trang trí nhiều đồ vật sống viên gạch hoa, khăn tay, thảm… riêng em dùng trang trí hình vng vào đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học
xung quanh
- Màu sắc có đậm, có nhạt bật hoạ tiết
- Giống
- Chưa hoàn chỉnh
- Vẽ tiếp chỗ thiếu vẽ màu
- Vẽ theo nét chấm hoa mảng
- Vẽ hoa góc đường cong xung quanh vẽ giống mẫu
- Vẽ màu
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ mảng chính, hoạ tiết giống vẽ màu giống
- Hs thực hành
+ Chọn hoạ tiết vẽ cho - Hs nhận xét về:
+ Cách vẽ hoạ tiết + Vẽ màu
(31)tâp…
IV Dặn dị:
- Hồn thành nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau: Vẽ cốc
+ Quan sát cốc
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
(32)Bài 15: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI CỐC. I Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm hình dáng số loại cốc - Biết cách vẽ cốc
- Vẽ cốc theo mẫu II Chuẩn bị:
GV HS - Một số cốc có hình dáng, màu sắc, - Vở tập vẽ
chất liệu khác để giới thiệu so sánh.- Bút chì, màu vẽ…
- Một số hs vẽ cốc III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu vài cốc có hình dáng khác
+ Các loại cốc có giống khác nhau?
- Các loại cốc làm chất liệu gì?
- Em cịn biết loại cốc khác nữa? Và làm chất liệu gì? * Có nhiều loại cốc với hình dáng, màu sắc khác
2- Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ phát hình
* GV đặt mẫu
+ Cái cốc có khung hình gì? - Vẽ nét thẳng, nét cong - Vẽ tay cầm (nếu có)
- Trang trí miệng, thân gần
- Hs trả lời
* Giống nhau: Loại cốc có miệng, thân, đáy
* Khác nhau:
Loại có miệng rộng đáy Loại có miệng đáy
nhau
Loại có thêm đế tay cầm Cách trang trí khác - Các loại cốc làm chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh, sứ, inox…
- Hs trả lời:
- Cái cốc có khung hình chữ nhật đứng
(33)đáy
- Trang trí tự hình hoa,
- Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát gợi ý thêm cho hs vẽ hình, trang trí, vẽ hoạ tiết vẽ màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
+ Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Cái cốc dùng để uống nước, phải làm vệ sinh sẽ, để nơi cao ráo, thoáng mát, để uống nước đem lại sức khoẻ cho thể ta
- Hs tự chọn mẫu vẽ
- Vẽ vừa với phần giấy tập vẽ
- Hs nhận xét về: + Hình dáng + Trang trí + Màu sắc
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Quan sát số loại cốc
- Chuẩn bị sau: Vẽ vật + Quan sát vật
+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ
(34)Ngày tháng năm 20
Bài 16: VẼ CON VẬT I Mục tiêu:
- Hiểu cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật - Biết cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Sưu tầm tranh vật có hình dáng, màu sắc - Vở tập vẽ khác – Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Bài hs vẽ
III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
* Giới thiệu:
- Hs hát: Đàn gà
+ Có nhiều vật có hình dáng dễ thương, đem lại nhiều lợi ích cho người gần gũi với người Các em có thích vật khơng? Vậy hơm côsẽ hướng dẫn em vẽ cách vẽ vật
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo số tranh vật: + Tranh vẽ vật ? + Hình dáng vật nào?
+ Màu sắc chúng ?
+ Các vật có đặc điểm chung ?
+ Em kể số vật khác mà em biết?
- Tranh vẽ thỏ, bò, vịt…
- Con thỏ có hình dáng giống mèo có tai dài hơn, ngắn, có màu trắng màu vàng… - Con bị có thân to, chân cao khoẻ, có hai sừng ngắn sừng trâu, có màu vàng đậm - Con vịt tương tự gànhưng khác khơng có mào, ngắn hơn, có màu trắng, màu đen…, đặc biệt chân có màng bơi
(35)2- Hoạt động 2: Cách vẽ:
Tương tự 5, cách vẽ vật tiến hành theo bước ?
- Diễn tả vật đi, đứng, chạy, nhảy cho tranh sinh động Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh - GV cho hs xem số hs năm trước
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình dáng động, hình ảnh phụ cho phù hợp tranh
4- Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số để hs xem:
+ Em có nhận xét ?
+ Em thích ? Vì ? GV nhận xét, tuyên dương
* Các vật đem lại lợi ích cho người chúng ta, em phải biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ chúng
- Hs trả lời
- Vẽ phác phận trước: đầu, mình, chân, đuôi
- Vẽ chi tiết sau: mắt, mũi, miệng, tai
- Vẽ thêm ác hình ảnh phụ cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
- Hs tự chọn vật vẽ theo trí nhớ
- Lưu ý khơng giống bạn, vừa phải trang giấy
- Vẽ thêm hình ảnh phụ - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét:
+ Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích
IV- Dặn dị:
- Quan sát vật
(36)TUẦN 17 Ngày tháng năm 20
Bài 17: Thường thức mĩ thuật :
XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI. (Tranh dân gian Đông Hồ)
I Mục tiêu:
- Hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Việt Nam II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh Phú quý, Gà mái - Vở tập vẽ
- Sưu tầm thêm số tranh dân gian khác - Sưu tầm tranh dân gian ( in sách,
báo, lịch…) có III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
* Giới thiệu:
(37)1- Hoạt động 1: Xem tranh:
- GV treo số tranh dân gian Đông Hồ
Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, ác nghệ nhân làng Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh sáng tác Nghệ nhân khắc hình vẽ mặc gỗ in màu phương pháp thủ công (in tay) Có nhiều tranh Đơng Hồ như: Lợn ăn ráy, Vinh hoa, dó có tranh Phú quý tranh Gà mái
* Xem tranh Phú quý: - GV treo tranh
+ Tranh vẽ ?
+ Hình ảnh em bé vẽ ?
+ Hình ảnh vịt ?
+ Ngồi cịn có ?
+ Trong tranh có màu ? * Tranh “ Phú q” nói lên ước vọng người nơng dân sống mong cho khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý * Xem tranh Gà mái:
- GV treo tranh
+ Trong tranh có hình ảnh bật ?
+ Hình ảnh đàn gà vẽ nào?
+ Trong tranh có màu ?
- Tranh vẽ em bé ôm vịt
- Em bé vẽ to tranh trước ngực mặt yếm đẹp, tay đeo vòng, đeo vòng cổ
- Con vịt to, béo vươn cổ lên - Hoa sen, chữ
- Tranh có màu, Màu đỏ đậm sen, cánh mỏ vịt, màu xanh sen, lơng vịt, vịt có màu trắng
- Hình ảnh gà mẹ đàn gà bật tranh
- Gà mẹ to, khoẻ bắt mồi cho đàn
- Đàn gà dáng vẻ, chạy, đứng, lưng mẹ…
(38)* Sau xem xong tranh, GV phát phiếu học tập chóh sinh hoạt nhóm để củng cố bài: Chia lớp làm nhóm:
- Nhóm 1: Tranh “ Phú quý”, “Gà mái” tranh ?
- Nhóm 2: Tranh “ Phú quý” vẽ hình ảnh ?
- Nhóm 3: Màu sắc tranh “ Phú quý” ?
- Nhóm 4: Tranh “ gà mái” có hình ảnh ?
2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số để hs xem:
+ Em có nhận xét ?
+ Em thích ? Vì ? GV nhận xét, tuyên dương
* Các vật đem lại lợi ích cho người chúng ta, em phải biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ chúng
IV- Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh dân gian - Sưu tầm tranh thiếu nhi
(39)TUẦN 18 Ngày tháng năm 20
Bài 18: VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN
(Hình gà mái - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I Mục tiêu:
- Hiểu thêm nội dung đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh dân gian Đông Hồ như: Phú quý, Gà - Vở tập vẽ
Mái, Lợn ăn ráy… - Bút chì, màu vẽ, tẩy… - Tranh gà mái (phóng to)
- Một vài học sinh vẽ màu III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo số tranh dân gian Đông Hồ đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ?
* Tiết trước học xem tranh dân gian Đông Hồ Hôm vẽ màu vào tranh dân gian Đông Hồ
(40)- GV ghi bảng
- GV treo tranh Gà mái + Tranh vẽ gì?
+ Hình ảnh gà mẹ gà nào?
* Nhà em có ni gà khơng? + Con gà nhà em có màu gì?
- Gv treo tranh gà mái có vẽ màu chưa vẽ màu
+ Tranh đẹp hơn?
* Để có tranh đàn gà đẹp em phải vẽ màu
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - Vẽ màu theo ý thích
- Chọn màu khác để vẽ lông, đầu, cánh, chân…những gà - Có thể vã màu khơng 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát , gợi ý hs tìm nhiều màu vẽ cho đẹp, tránh lem ngoài, màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ - Theo em đẹp nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Tranh vẽ gà mẹ nhiều gà
- Con gà mẹ vẽ to bắt mồi cho đàn gà con, dáng vẽ khác nhau: đi, đứng, ngồi lưng mẹ, chạy…
- Con gà có nhiều màu như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đỏ, màu cam…
- Tranh vẽ màu đẹp
- Hs tự chọn màu để vẽ theo ý thích - Vẽ màu, khơng lem ngồi - Hs nhận xét:
+ Màu sắc + Cách vẽ màu
- Chọn thích
IV Dặn dị:
- Vẽ tiếp nhà chưa xong
(41)(42)TUẦN 19 Ngày tháng năm 20
Bài 19: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I Mục tiêu:
- Hs biết quan sát hoạt động chơi sân trường - Biết cách vẽ tranh đề tài: Sân trường em chơi
- Vẽ tranh theo cảm nhận riêng II Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
(43)1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Khi em nghe “ Tùng! Tùng! Tùng!” báo hiệu điều ?
- Các em có thích chơi không ?
- Bài học hôm em vẽ lại hoạt động vui chơi sân trường chơi
- Gv ghi bảng - GV treo tranh + Tranh vẽ ?
+ Em thấy sân trường chơi ?
+ Những hình ảnh diễn tả sân trường chơi nhộn nhịp ? + Quang cảnh sân trường ?
+ Màu sắc tranh ?
+ Trong chơi em chơi nhũng trị chơi ?
* Có nhiều hoạt động vui chơi sân trường chơi, em chọn hoạt động cụ thể đẻ vẽ tranh
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Chọn nội dung: Vẽ hoạt động nào?
- Vẽ hình ảnh trước Hình ảnh phụ vẽ xung quanh
- Chú ý vẽ dáng người khác chạy, nhảy, đi, đứng,
- Báo hiệu chơi
- Các em thích chơi, em bạn vui đùa, giải trí sau học căng thẳng
- Tranh vẽ cảnh sân trường chơi
- Sân trường chơi nhơn nhịp
- Trong sân trường có nhiều trị chơi khác như: nhóm bạn nữ nhảy dây, bạn nam đá cầu, bắn bi,… số bạn xem cổ vũ cho bạn chơi
- Quang cảnh sân trường có cây, bồn hoa, trụ cờ, cảnh với nhiều màu sắc khác
- Các bạn sân trường mặc đồ đồng phục quần xanh, áo trắng, cảnh vật xung quanh với màu xanh cây, cỏ, màu vàng, đỏ bồn hoa…
- Trong chơi có nhiều trị chơi như: bịt mắt bắt dê, xem báo, múa hát, tập thể dục…
(44)ngồi… cho tranh sinh động
- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu tươi sáng, có màu
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem số hs vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình dáng người
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem
+ Em có nhận xét vẽ ? + Em thích ? Vì ? - GV nhận xét , tuyên dương
Giờ chơi nghỉ giải lao sau hững học vất vả Chúng ta chơi trị chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ, lành mạnh : xem báo, múa hát, tập thể dục, nhảy dây… không chơi trị chơi có hại như: đánh nhau, trèo cây…
- HS chọn hoạt động vui chơi để vẽ - Chọn nội dung chính, phụ cụ thể
- Hs nhận xét về: + Hình ảnh + Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Hồn thành xong nhà ( chưa xong) - Quan sát túi xáh
(45)TUẦN 20 Ngày tháng năm 20
Bài 20: Vẽ theo mẫu:VẼ CÁI TÚI XÁCH I Mục tiêu:
- Hs nhận biết đặc điểm số loại túi xách - Biết cách vẽ túi xách
- Vẽ túi xách theo mẫu II Mục tiêu:
GV HS
- Sưu tầm số túi xách có hình dáng trang - Vở tập vẽ
trí khác - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
(46)- Một vài vẽ túi xách hs III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs xem vài túi xách chuẩn bị đặt câu hỏi:
+ Các túi xách giống khác nào?
* Túi xách có nhiều kiểu dáng màu sắc khác
- Em biết loại túi xách không?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV chọn túi xách treo lên bảng vừa tầm mắt dễ quan sát
+ Các em quan sát túi xách, em thấy phải làm gì?
- Trang trí theo ý thích:
+ Trang trí kín mặt túi xách hình hoa, lá, chim,
+ Trang trí đường diềm + Trang trí vẽ màu tự 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV đặt số mẫu cho lớp quan sát
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
- Các túi xách có hình dáng khác
- Giống nhau: có thân, có quai xách, có trang trí
- Khác nhau:
+ Một có hình chữ nhật đứng, có hình vng, có hình chữ nhật nằm ngang
+ Có quai xách ngắn, có quai xách dài, dây đeo…
+ Có trang trí khác như: vật, hoa lá, ô vuông…
- Hs trả lời
- Vẽ phác hoạ hình túi xách quai xách( vừa với phần giấy)
- Vẽ nét đáy túi - Trang trí
- Hs nhìn mẫu tự chọn để vẽ - Vẽ cho giống mẫu
(47)giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
- Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dị:
- Quan sát túi xách
(48)TUẦN 21 Ngày tháng năm 20
Bài 21: Nặn vẽ hình dáng người. Bài học: VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu:
- Hs tập quan sát, nhận biết phận người(đầu, mình, chân, tay)
- Biết cách vẽ dáng người - Vẽ dáng người II Chuẩn bị:
GV HS - Chuẩn bị ảnh hình dáng người - Vở tập vẽ
(49)III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh sốhình dáng nguời
+ Con người có phận nào?
+ Trong hình ảnh có dáng người ?
+ Khi đi, đứng, chạy,…các em thấy phận thể người ?
* GV kết luận: Khi đi, đứng, chạy, phận thể người thay đổi để phù hợp với tư hoạt động , em quan sát kỹ để diễn tả dáng người cho
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV minh hoạ cách vẽ bảng + Vẽ phác hình người thành dáng đi, đứng, chạy, nhảy
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình
- Có thể vẽ thêm hoạt động như: đá bóng, nhẩy dây…
- Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem số hs năm
- Con người có phận: + Đầu
+ Mình + Chân, tay
- Có dáng người: + Đứng nghiêm + Đứng
+ Đi + Chạy
- Khi đứng nghiêm chân thẳng, người thẳng lên
- Khi đứng người trạng thái bình thường
- Khi chân bước tới, tay vung nhẹ
- Khi chạy lưng cong, người lao phía trước, chân sải dài
- Hs theo dõi
- Hs thực hành
(50)trước vẽ
- GV quan sát, nhắc nhở cho hs vẽ vừa với phần giấy quy định
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Qua học em áp dụng vào ác học vẽ tranh theo đề tài như: đề tài thiếu nhi vui chơi, đề tài sân trường em chơi, đề tài vệ sinh môi trường…sẽ giúp em diễn tả người cụ thể hơn, sinh động
chạy, nhảy, vẽ hình ảnh phụ cho sinh động
- Vẽ hình người - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét:
+ Hình dáng + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dị:
- Hồn thành xong nhà chưa xong - Chuẩn bị sau: Vẽ trang trí đường diềm
- Quan sát đồ vật nhà có trang trí đường diềm + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập
TUẦN 22 Ngày tháng năm 20
Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu:
- Hs nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí - Biết trang trí đường diềm đơn giản
- Trang trí đường diềm vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị:
GV HS - Đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, - Vở tập vẽ
đĩa, khăn vng… - Bút chì, màu vẽ, thước…
(51)- Một vài học sinh vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng đặt câu hỏi:
+ Đây hình gì?
- Em thường thấy đường diềm trang trí đồ vật nào?
- GV cho hs xem dĩa, trang trí chưa trang trí + Cái dĩa đẹp hơn?
* Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp Bài học hôm hướng dẫn em cách vẽ đường diềm
- GV ghi bảng
- GV treo đường diềm
* Đường diềm trang trí hoạ tiết gì?
+ Hoạ tiết xếp nào?
+ Hoạ tiết giống vẽ nào?
+ Màu sắc đường diềm nào?
+ Màu so với màu hoạ tiết nào?
- GV treo đường diềm
+ Đường diềm nào?
+ Cách xếp nào? + Màu sắc nào?
- GV cho hs xem số đường diềm trang trí đồ vật, dĩa, khăn, áo…Gv cho hs thấy phong phú
- Đường diềm
- Khăn, áo, chén, dĩa…
- Cái dĩa có trang trí đẹp
- Hs theo dõi
- Hoạ tiết hoa - Nối tiếp
- Bằng
- Hoạ tiết giống phải vẽ màu giống
- Khác
- Hoạ tiết đường diềm hoa
- Sắp xếp xen kẽ
- Hoạ tiết giống vẽ màu giống Màu vẽ xen kẽ
(52)đường diềm
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm gì?
* Vậy trang trí đường diềm đẹp em cần phải biêt cách xếp hoạ tiết Và vẽ màu
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Kẽ đường thẳng song song
- Chia khoảng ô kẻ đường trục chia
- Sau làm gì? - Hoạ tiết gì?
- Hoạ tiết giống phải vẽ nào?
- Để đường diềm đẹp phải làm gì?
- Hoạ tiết giống vẽ màu nào?
- Màu so với màu hoạ tiết nào?
- Khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ đến màu, tránh lem 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Trang trí đường diềm trang trí nhiều đồ vật sống như: khăn, dĩa, áo, váy… em dùng trang trí đường diềm để
- Vẽ hoạ tiết vào đường diềm - Hoạ tiết là:
+ Hình trịn, hình vng + Lá, hoa, quả, vật - Vẽ màu
- Bằng - Giống - Khác
- Hs nhận xét: + Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu
(53)trang trí đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tập…để đẹp hấp dẫn
IV Dặn dò:
- Hoàn thành vẽ nhà
- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh đề tài: Mẹ cô giáo - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ
TUẦN 23 Ngày tháng năm 20
Bài 23: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I Mục tiêu:
- Hs hiểu nội dung đề tài: Mẹ Cô giáo - Biết cách vẽ vẽ tranh Mẹ Cô giáo - Thêm yêu quý Mẹ Cô giáo
II Chẩn bị:
GV HS
- Sưu tầm số tranh ảnh Mẹ Cô giáo - Sưu tầm tranh vẽ Mẹ Cô
(54)- Tranh vẽ Mẹ Cô giáo hs vẽ - Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ gì?
+ Màu sắc tranh nào?
+ Ngồi cịn vẽ đề tài khác nữa?
- GV treo tranh 2:
+ Tranh vẽ nội dung gì?
+ Hình ảnh tranh diễn tả nào?
+ Em cịn vẽ tranh mẹ?
+ Em tả hình dáng, đặc điểm Mẹ Cơ giáo em?
* Mẹ Cô giáo người gần gũi với Em chọn cho đề tài thích hợp để vẽ, 2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Chọn đề tài vẽ ( Mẹ Cơ) - Nhớ lại hình ảnh mẹ cơ: khn mặt, da, tóc, kiểu quần áo… - Nhớ lại công việc mẹ Cô
* Hs trả lời:
- Tranh vẽ bạn chúc mừng cô giáo ngày 20 - 11
- Hình ảnh giáo bạn học sinh
- Hình ảnh phụ lớp học, bảng đen, bàn ghế…
- Tranh có mảng chính, màu đậm, bật, tươi sáng thể khơng khí vui tươi ngày hội
- Chân dung cô giáo, cô giáo chơi với bạn, cô bạn trồng cây…
- Tranh vẽ chân dung Mẹ
- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc…
(55)hay làm(đọc sách, tưới rau, bế em…)
- Vẽ hình ảnh mẹ Cơ hình ảnh chính, vẽ thêm hình ảnh khác ( sách, trường, lớp, nhà, cửa…) cho sinh động
- Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ kín tranh
3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem số hs vẽ - Hs vẽ chân dung hay vẽ mẹ, cô làm việc gì?
- Gv quan sát, gợi ý cho hs
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương, xếp loại số
* Mẹ Cơ giáo người dìu dắt nên người, em phải biết yêu thương quý trọng Mẹ Cô giáo, nhà em phải giúp đỡ Mẹ công việc nhà, đến trường phải biết lời lễ phép với thầy, cô giáo, chăm chỉ, siêng học hành để cha mẹ thầy vui lịng
- Hs chọn nơi dung để vẽ
- Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ vẽ sau
- Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét:
+ Hình ảnh + Cách xếp + Màu sắc
+ Chọn thích
IV Dặn dị:
- Hoàn thành nhà ( chưa xong) - Quan sát vật quen thuộc
(56)TUẦN 24 Ngày tháng năm 20
Bài 24: Vẽ theo mẫu: VẼ CON VẬT I Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc - Biết cách vẽ on vật
- Vẽ đựơc vật theo ý thích - u q vật có ích II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh số vật - Vở tập vẽ
(57)III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng tranh sưu tầm - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Em kể tên vật mà em biết?
- Các vật đem lại cho điều gì?
- Hơm tiếp tục tìm hiểu thêm vật khác - GV treo tranh 2:
+ Tranh vẽ vật gì?
+ Các vật có chung đặc điểm gì?
+ Hình dáng đặc điểm vật nào?
* Có nhiều vật quen thuộc em chọn cho vật mà em thích để vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Tương tự vẽ vật học, tiến hành vẽ theo bước nào?
- Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động cây, cỏ, hoa…
3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem số hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ - Hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ
- Con mèo, gà, chó, lợn, vịt…
- Các vật mang lại lợi ích cho người như: gà cho ta trứng, gáy đánh thức buổi sáng; lợn, vịt, … cho ta thịt…
- Con voi, trâu, thỏ
- Các vật có phận là: đầu, mình, chân, đi… - Con voi có thân, to, chân to, khoẻ, tai to cánh quạt, đặc biệt có vịi, có ngà… - Con trâu có thân to, chân cao, to, có sừng có màu đen… - Con thỏ giống mèo khác tai dài ngắn… có màu trắng
- Chọn vật định vẽ
- Vẽ phận lớn trước, nhr sau - Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc diểm vật
- Vẽ màu theo ý thích
(58)4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tun dương
* Các vật ni đem lại nhiều lợi ích cho người Các em phải biết chăm sóc, bảo vệ, u thương lồi vật nhà
- Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dò:
- Quan sát, nhận xét vật
(59)TUẦN 25 Ngày tháng năm 20
Bài 25: Vẽ trang trí: TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN
I Mục tiêu:
- Hs nhận biết hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn - Biết cách vẽ hoạ tiết
- Vẽ hoạ tiết vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị:
(60)III Các hoạt động dạy học: - Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo trang trí hình vng
+ Trong hình vng vẽ gì?
- Những bơng hoa, trang trí hình vng gọi hoạ tiết
+ Các em thấy hoạ tiết hình vng có đẹp khơng? * Vậy hơm học bài: vẽ hoạ tiết trang trí dạng hình vng, hình trịn
- GV ghi bảng
- GV treo số hoạ tiết + Đây hoạ tiết gì?
+ Hoạ tiết nào?
+ Màu hoạ tiết nào?
+ Hai hoạ tiết có dạng hình gì? + Hai hoạ tiết khác chỗ nào?
- GV treo số hoạ tiết khác + Đây hoạ tiết gì?
+ Cách vẽ hoạ tiết màu sắc nào?
+ Hoạ tiết có dạng hình gì? * Hoạ tiết trang trí phong phú hình dáng, màu sắc:
+ Các hoạ tiết có dạng hình gì?
+ Các hoạ tiết áp dụng trang trí nhiều đồ vật sơng như: đĩa, ly, chén, bát…
+ GV cho hs xem vật thật
- Vẽ hoa, lá… - Hs trả lời
- Hoạ tiết hoa
- Các cánh hoa vẽ
- Màu giống xen kẽ hoạ tiết
- Hình vng
- Khác hình màu - Cũng hoạ tiết hoa
- Các cánh hoa vẽ màu xen kẽ
- Hình trịn - Hình tam giác - Hình bầu dục
(61)+ Em cịn biết hoạ tiết trang trí đâu?
+ Để vẽ hoạ tiết đẹp em ý cách vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình vng, hình trịn
- Kẻ đường trục chia hình thành nhiều phần để vẽ hoạ tiết cho
- Vẽ hoạ tiết khác hình vng, hình trịn
- Hoạ tiết giống vẽ nào?
- Vẽ màu theo ý thích (hạn chế nhiều màu, từ đến màu)
- GV cho hs xem số hs vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ:
+ Tìm hoạ tiết + Cách vẽ + Vẽ màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Các em biết vẽ hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn để áp dụng để học trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật Các em dùng để trang trí vào góc học tập thêm đẹp
- Hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt, - Có thể vẽ hai màu xen kẽ hoạ tiết
- Hs chọn hoạ tiết hình trịn vẽ vào túi xách vẽ màu theo ý thích, vẽ màu túi
- Vẽ hoạ tiết hình vng vẽ màu tuỳ thích
- Hs nhận xét về: + Hoạ tiết
(62)IV Dặn dị:
- Vẽ tiếp hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn… (khác với lớp) - Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: Đề tài vật
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Quan sát vật nuôi nhà
TUẦN 26 Ngày tháng năm 20
Bài 26: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CON VẬT I Mục tiêu:
- Hs nhận biết đặc điểm hình dáng vật nuôi quen thuộc - Biết cách vẽ vật
- Vẽ vật theo ý thích - Yêu mến vật
II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh vật quen thuộc - Vở tập vẽ
- Một vài hs vẽ - Bút chì, màu vẽ… III Các hoạt động dạy học:
(63)- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * GV treo tranh 1:
- Tranh vẽ gì?
- Hình ảnh vật nào? - Hình ảnh gì?
- Ngồi cịn có gì? - Đây hình ảnh gì?
- Em thấy voi có đặc điểm gì?
- Màu sắc tranh nào? * GV treo tranh 2:
- Tranh vẽ gì?
- Hình ảnh mèo nào? - Đặc điểm mèo nào? - Màu sắc nào?
* Có nhiều vật quen thuộc em chọn vật để vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn vật định vẽ
- Vẽ hình phận lớn trước gì?
- Vẽ sau?
- Tạo dáng cho vật đi, đứng, chạy cho tranh sinh động
- Ngồi cịn vẽ thêm gì? - Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ màu
- Tranh vẽ đàn voi
- Trong tranh hình ảnh voi vẽ to, rõ ràng tranh - Hai voi
- Ngồi cịn có cây, cỏ, hoa, mặt trời
- Đây hình ảnh phụ
- Con voi có thân to, chân cao to, đặc biệt có vịi, có ngà, lỗ tai to bè…
- Tranh có màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh bật
- Mẹ nhà mèo
- Mèo mẹ mèo đùa giỡn sân
- Con mèo có thon dài, chân nhẹ nhàng, có dài, tai ngắn, có râu…
- Con mèo có màu vàng trắng, màu tươi vui…
- Mình, đầu, chân, đuôi…
- Vẽ phận chi tiết sau: mắt, mũi, miệng…
(64)3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ hình, vẽ màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Các vật quen thuộc đem lại cho nhiều lợi ích, em phải biết u thương, chăm sóc bảo vệ
- Hs chọn vật để vẽ
- Vẽ vừa với phần giấy tập vẽ - Tìm dáng khác để vẽ - Vẽ thêm hình ảnh khác
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ (Cách xếp) + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dò:
- Quan sát vật (chú ý đặc điểm chúng) - Chuẩn bị sau: Vẽ cặp xách
- Quan sát cặp xách học sinh - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Ngày tháng năm 20
TUẦN 27
Bài 27: Vẽ theo mẫu : VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu:
- Hs nhận biết đặc điểm hình dáng cặp - Biết cách vẽ vẽ cặp sách
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II Chuẩn bị:
GV HS - Một vài cặp có hình dáng trang trí khác - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ - Một vài hs vẽ…
(65)- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * GV giới thiệu vài cặp hỏi:
- Các cặp xách có hình dáng nào?
- Các cặp gồm phận nào? - Màu sắc cách trang trí nào?
- Em giới thiệu cặp xách cho bạn xem
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu mẫu hướng dẫn + Vẽ hình cặp (chiều dài, chiều cao) vừa với phần giấy
+ Tìm phần nắp, quai…
+ Vẽ nét chi tiết cho giống + Vẽ hoạ tiết trang trí vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem số hs năm trước vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
- Có nhiều loại cặp xách, có cặp có hình chữ nhật nằm ngang, có cặp có hình chữ nhật đứng…
- Thân, nắp, quai, dây đeo…
- Các cặp xách trang trí khác hoạ tiết, màu sắc Hoạ tiết hoa, lá, vật
- Hs trả lời
- Cả lớp thực hành
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ (Cách xếp) + Màu sắc
(66)IV Dặn dò:
- Chuẩn bị sau: Vẽ thêm vào hình có sẵn vẽ màu - Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập
Ngày tháng năm 20
TUẦN 28
Bài 28: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU I Mục tiêu:
- Hs vẽ thêm hình thích hợp vào hình có sẵn - Vẽ màu theo ý thích
- Yêu mến vật nuôi nhà II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh loại gà - Vở tập vẽ
- Một vài có cách vẽ màu - Bút chì, màu vẽ… - Một vài hs vẽ
(67)- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng kiểm tra cũ - Bài
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh vẽ gà có màu chưa có màu:
+ Em thấy tranh đẹp hơn? Vì sao?
+ Tranh số chưa hồn chỉnh hình màu Vậy hơm trị ta vẽ tiếp hình vẽ màu
- GV treo tranh: + Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có loại gà gì? + Ngồi cịn có gì?
+ Màu sắc tranh nào?
- GV treo tranh (bài tập tập vẽ phóng to)
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thấy tranh đẹp chưa? Vì sao?
+ Để tranh đẹp theo em, em định vẽ thêm gì?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ hình, vẽ màu:
- Cấc vẽ hình:
+ Tìm hình định vẽ (gà, nhà, cây…)
+ Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp tranh
- Cách vẽ màu:
- Tranh số đẹp có màu hồn chỉnh
- Tranh có màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh bật
- Tranh vẽ đàn gà
- Gà trống, gà mái gà com
- Ngồi cịn có hàng rào, bụi chuối, mặt trời, cỏ…
- Tranh có nhiều màu, màu tươi sáng, rực rỡ, gà ttrống nhiều màu, gà mái, gà màu hơn… - Tranh vẽ hình gà trống, gà tranh mồi
- Chưa đẹp tranh cịn trống nhiều chỗ ta vẽ thêm hình ảnh khác vẽ màu
- Vẽ thêm gà mái, gà trống, gà vào chỗ trống
- Vẽ thêm vài hình ảnh khác như: nhà, cây, cỏ, hoa, mặt trời, mây
(68)+ Cách vẽ màu nào?
+ Vẽ nhiều màu khác cho tranh sinh động
3- Hoạt động 3: Thực hành - GV cho hs xem số hs vẽ - Hs dùng bút màu vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ?
+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Con gà đem lại cho người nhiều lợi ích
- Em kể lợi ích gà
- Em làm công việc gà?
* GV chốt ý
- Vẽ hình thêm vào tranh cho hợp lý đẹp
- Vẽ màu
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
- Chọn thích
- Con gà cho trứng, thịt, gáy báo mặt trời lên…
- Yêu thương, chăm sóc gà như: cho ăn,…
IV Dặn dò:
(69)Ngày tháng năm 20
TUẦN 29
Bài 29: VẼ CON VẬT I Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng vật - Vẽ vật mà em thích
- Yêu mến vật nuôi nhà II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh vật có hình dáng khác - Vở tập vẽ - Một vài vẽ hs - Bút chì, màu vẽ… III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng kiểm tra cũ - Bài
(70)1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh
+ Tranh vẽ vật ? + Hình dáng vật nào?
* Mỗi dáng vẻ khác nhau: đi, chạy, nằm, ăn…nhưng có phận chung gì?
- Ngồi em cịn biết vật ?
- Có nhiều vật khác nhau, ác em tự chọn vật mà em thích để vẽ
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
* Tương tự trước học Vậy cách tiến hành cách vẽ convật ?
- Tạo dáng vật cho sinh động như: đi, đứng, nằm, chạy… 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem hs năm trước vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
- Tranh vẽ vật : dê, bò, lợn,…
- Hình dáng vật khác như:
+ Con dê có sừng, thỏ, lợn khơng có sừng
+ Con lợn béo, lỗ mũi to, chân ngắn…
+ Con thỏ đầu nhỏ, tai dài, ngắn…
- Các vật có phận là: đầu, mình, chân , đi… - Có nhiều vật khác nhau: vịt, trâu, mèo, gà… - Vẽ phận trước: đầu, mình, đi, chân…
- Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng… - Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh
- Vẽ màu theo ý thích - Chọn vật để vẽ - Cần tạo dáng cho vật - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt - Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
(71)* Các vật gần gũi với chúng ta, đem lại nhiều lợi ích cho người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng
IV Dặn dị:
- Hoàn thành nhà (nếu chưa xong) + Quan sát vật quen thuộc
- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh đè tài môi trường ( có) + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ
TUẦN 30 Ngày tháng năm 20
Bài 30:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:
- Hs hiểu vệ sinh môi trường - biết cách vẽ tranh
- Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị:
GV HS - Tranh, ảnh đề tài vệ sinh môi trường - Vở tập vẽ
- Một vài vẽ hs - Bút chì, màu vẽ… - Tranh sưu tầm III Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
(72)NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC * Giới tiệu
- GV treo tranh phong cảnh: + Tranh vẽ ?
+ Em thấy cảnh thiên nhiên ?
* Làm môi trường xanh- sạch- đẹp, tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường
- Gv ghi bảng
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Cơng việc bạn dọn vệ sinh ?
+ Hình ảnh tranh ?
+ Ngồi cịn có ?
+ Hình dáng bạn tranh nào?
+ Em có biết cơng việc để làm mơi trường?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
* Tương tự trước học Vậy cách tiến hành cách vẽ vật ?
- Tạo dáng vật cho sinh động như: đi, đứng, nằm, chạy… 3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem hs năm trước
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên
- Cảnh thiên nhiên xanh tươi đẹp
- Tranh vẽ bạn lao động dọn vệ sinh trường
- Các bạn tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu…
- Các bạn dọn vệ sinh vẽ to, rõ bật
- Ngồi cịn có ngơi trường, cây, rau, hoa…
- Mỗi bạn có dáng vẻ khác : bạn ngồi, bạn cúi xuống, bạn đang, đi…
- Lao động dọn vệ sinh nhà, nơi cơng cộng, đường làng, ngõ xóm như: trồng cây, tưới cây, nhặt rác…
đuôi, chân…
- Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng… - Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh
(73)vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương
* Các vật gần gũi với chúng ta, đem lại nhiều lợi ích cho người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng
- Cần tạo dáng cho vật - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt - Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ + Cách xếp + Màu sắc
- Chọn thích
IV Dặn dị:
- Hồn thành nhà (nếu chưa xong) + Quan sát vật quen thuộc
- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh đè tài mơi trường ( có) + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ
TUẦN 31 Ngày tháng năm 20
Bài 31: Vẽ trang trí Trang trí hình vng I Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí hình vng đơn giản - Trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích
- HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình vng
II Chuẩn bị: * Giáo viên:
- Sưu tầm số hoạ tiết trang trí có đồ vật - Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vng
- Bài vẽ đẹp học sinh lớp trước * Học sinh:
- Vở tập vẽ
(74)III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Các em học vẽ hoạ tiết vào hình vng Vậy đồ vật dạng hình vng có trang trí?
- GV treo hai hình vng hỏi:
(?) Trong hai hình vng trang trí hoạ tiết đây?
(?) Đâu họa tiết chính? Đâu họa tiết phụ?
(?) Các hoạ tiết xếp nào? (?) Trong hình vuông sử dụng màu?
- Để trang trí hình vng đẹp, em theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ
* Hoạt động 2: Cách vẽ
(?) Em dùng họa tiết để đưa vào trang trí hình vng mình?
- GV vẽ lên bảng số hoạ tiết để học sinh tham khảo
- Sau GV hướng dẫn cách trang trí hình vng sau:
+ Kẻ trục ngang, trục dọc đường chéo + Vẽ họa tiết chính, họa tiết phụ
+ Vẽ màu
- Họa tiết giống vẽ vẽ màu, họa tiết đậm nhạt ngược lại
- Cho học sinh xem số vẽ đẹp bạn học sinh lớp trước
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trong học sinh làm GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em
- Nghe trả lời
- Quan sát trả lời
- Bơng hoa họa tiết chính, họa tiết phụ bướm bốn góc
- Đối xứng qua trục - Nghe
- Một số em trả lời theo ý nghĩ cúa em
- Theo dõi cách vẽ
- Quan sát vẽ học sinh lớp trước
(75)lúng túng
- Gợi ý cho em lúng túng vẽ để tất làm
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn số vẽ đẹp treo lên cho lớp nhận xét:
+ Cách chia mảng chính, phụ; + Cách xếp hoạ tiết; + Màu sắc;
- GV nhận xét chung vẽ đẹp cho lớp học tập Tuyên dương em vẽ đẹp trước lớp
- Dặn dò:
- Bài sau: Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu tượng
- Sưu tầm tượng sách báo, tạp chí… - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe thực
Ngày tháng năm 20 TUẦN 32
Bài 32: Thường thức mỹ thuật Tìm hiểu tượng
I Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết thể loại tượng
- HS có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung,… để giới thiệu cho học sinh
- Sưu tầm vài tượng thật (nếu có) - Tranh tượng đồ dùng dạy học * Học sinh:
- Vở tập vẽ
- Bút chì, màu tẩy
(76)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng
- GV cho học sinh quan sát tượng đồ dùng dạy học hỏi:
(?) Bức tượng có tên gì? (?) Cịn tượng gì?
-GV nói: Tượng vua Quang Trung đặt khu Gò, Đống Đa, Hà Nội Tượng làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo
+ Tượng phật Hiếp Tôn Giả đặt chù Tây Phương, Hà Tây Tượng tạc gỗ + Tượng Võ Thị Sáu đặt Viện Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội Đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu
- GV cho học sinh xem tượng vua Quang Trung đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu tượng;
(?) Hình dáng tượng vua Quang Trung nào? Tượng Hiếp Tôn Giả nào? - GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Vnam chống quân xâm lược nhà Thanh
+ Tượng Hiếp Tôn Giả đặt chùa Tây Phương, tạc gỗ mít sơn son thép vàng Tượng HTG tượng cổ đẹp, biểu lòng nhơn từ, khoan dung nhà phật
(?) Cịn hình dáng tượng Võ Thị Sáu nào?
- GV chốt ý: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù, chị bình tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng
- GV gợi ý cho em xem số tượng
- Quan sát tượng trả lời
- Nghe
- Quan sát trả lời - Lắng nghe
- Chị đứng tư hiên ngang, mắt nhìn thẳng Tay nắm chặt biểu kiên
(77)mà GV HS sưu tầm
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét học khen ngợi em tham gia phát biểu xây dựng
- Dặn dò:
- Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ bình đựng nước Quan sát loại bình đựng nước - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Nghe
- Nghe thực
Thứ ba ngày 02 tháng 05 năm 2006
Ngày tháng năm 20 TUẦN 33 Bài 33: Vẽ theo mẫu Vẽ bình đựng nước I Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước - Tập quan sát, so sánh tỉ lệ hình
- Vẽ bình đựng nước gần giống mẫu (chỉ vẽ hình) II Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Một vài bình đựng nước có hình dáng khác - Tranh hướng dẫn cách vẽ đồ dùng dạy học - Bài vẽ đẹp học sinh lớp trước
* Học sinh: - Vở tập vẽ
- Bút chì, màu tẩy
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
(78)- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát hai bình đựng nước hỏi:
(?) Em có nhận xét hai bình đựng nước này?
(?) Cách trang trí hai bình có khác nhau?
(?) Cái bình gồm có phận nào? - GV đưa bình lên thay đổi hướng hỏi:
(?) Trong hướng khác em thấy bình nào?
- GV chốt ý: Khi quan sát bình hướng khác hình dáng chúng thay đổi, thấy quai cầm khơng, muốn vẽ bình đẹp em phải quan sát mẫu thật kỹ trước vẽ, vẽ không dùng thước để gạch khung hình
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ lên bảng ba bình khác hỏi:
(?) Hình bình so với mẫu đặt bàn?
(?) Để vẽ bình em phải làm trước?
(?) Sau quan sát kĩ mẫu ta làm gì? - GV nhắc lại: Muốn vẽ theo mẫu em phải ý:
+ Quan sát mẫu thật kĩ để ước lượng chiều cao so với chiều ngang vật mẫu
+ Vẽ phác khung hình chung
+ Tìm vị trí phận: nắp, thân, đáy, miệng, quai…
+ Vẽ hình tồn nét phác mờ, sửa lại cho mẫu
+ Có thể trang trí vẽ màu theo ý thích
- Quan sát vật mẫu trả lời
- Nắp, miệng, thân, đáy tay cầm
- Vài em nhận xét - Cả lớp lắng nghe
- Quan sát cô hướng dẫn vẽ - Quan sát, trả lời
- Quan sát mẫu cho thật kĩ - Vẽ phác khung hình chung bình
(79)* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem số vẽ đẹp học sinh lớp trước để em tham khảo trước vẽ
- Khi học sinh thực hành, GV đến bàn gợi ý thêm Nhắc học sinh vẽ phải quan sát mẫu để vẽ, không vẽ theo cảm tính
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV HS nhận xét số hồn thành
+ Bố cục;
+ Hình ảnh ca so với mẫu;
- GV nhận xét chung tuyên dương học sinh vẽ đẹp
- Dặn dò:
- Bài sau: Vẽ tranh: Vẽ tranh phong cảnh - Quan sát số cảnh đẹp xung quanh em- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Xem học sinh lớp trước
- Thực hành
- Nhận xét
- Nghe thực Thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2006
Ngày tháng năm 20 TUẦN 34 Bài 34: Vẽ tranh Vẽ tranh phong cảnh I Mục tiêu:
- HS nhận biết tranh phong cảnh Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh, cảnh đẹp thiên nhiên
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh vẽ tranh phong cảnh theo ý thích
II Chuẩn bị: * Giáo viên:
- Tranh phong cảnh họa sĩ thiếu nhi vẽ
- Một số tranh chân dung, tĩnh vật, vật… để học sinh phân biệt - Bài vẽ học sinh lớp trước
* Học sinh: - Vở tập vẽ
(80)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV treo số tranh nhiều đề tài khác hỏi:
(?) Trong tranh này, tranh vẽ đề tài phong cảnh?
(?) Các tranh cịn lại vẽ đề tài gì?
(?) Như tranh phong cảnh? - GV bổ sung: Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên Cảnh chính, ngồi vẽ điểm thêm người vật tranh đẹp sinh động
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu học sinh nhớ lại cảnh đẹp em thấy xung quanh nơi em thấy tham quan…
- Vẽ cảnh Hình ảnh vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau
- Vẽ màu theo ý thích, ý vẽ màu cần có đậm nhạt đẹp
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh xem số tranh phong cảnh học sinh lớp trước để em tham khảo
- Khi học sinh thực hành, GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em chưa tìm cảnh để vẽ, gợi ý cho em số cảnh đẹp như: phong cảnh trường học, công viên, đường phố, biển,…
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV học sinh nhận xét số hoàn thành;
+ Nội dung;
- Quan sát tranh trả lời - Vài em trả lời
- Quan sát kể tên đề tài - Trả lời
- Lắng nghe
- Nhớ lại cảnh đẹp để vẽ
- Xem học sinh lớp trước
- Thực hành
(81)+ Bố cục; + Màu sắc;
- GV nhận xét chung tuyên dương em có vẽ đẹp, động viên em
- Dặn dò:
- Chuẩn bị tranh đẹp để nộp lại trưng bày cuối năm
- Lắng nghe
- Nghe thực
Thứ hai ngày 15 tháng 05 năm 2006 Ngày tháng năm 20
TUẦN 35 Bài 35: Trưng bày KẾT QUẢ HỌC TẬP
I Mục đích:
- GV, HS thấy kết quảgiảng dạy, học tập năm - HS u thích mơn Mĩ thuật
II Hình thức tổ chức:
- Chọn vẽ đẹp loại
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem * Lưu ý:
- Dán vào giấy rô ki theo loại học: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài
(82)* Vẽ tranh…
* Tên đề tài, tên học sinh III Đánh giá:
- Tổ chức cho học sinh xem gợi ý để em có nhận xét, đánh giá vẽ