1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến trúc và lễ hội ở những ngôi chùa cổ thờ tứ pháp tại trung tâm phật giáo luy lâu bắc ninh

95 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo xuất Việt Nam từ kỷ thứ III sau Công nguyên “lịch sử tư tưởng Việt Nam từ buổi đầu ta thấy Sĩ Nhiếp (178 – 266) tổng hợp Nho giáo thống từ phương Bắc xuống với Phật giáo Khương Tăng Hội từ phương Tây Bắc Ấn Độ đến Giao Chỉ kỷ thứ III đem theo thiền học Đại Thừa Phật giáo”1 Trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo Việt Nam hình thành từ sớm vùng đất Giao Chỉ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Để có trận mưa, phải có bốn tượng thiên nhiên hợp lại, là: Mây, sấm, gió, mưa Và, người nơng dân cho rằng, tượng mưa xuất làm pháp thuật vị thần Người làm nơng cần có nước để tưới hoa màu, cần mưa hịa gió thuận Lúc giờ, người nơng dân trồng trọt hoa màu phụ thuộc vào thời tiết xem tự nhiên thiên nhiên bậc siêu nhiên, người khống chế vào lực siêu nhiên Trước Phật giáo du nhập vào nước ta, người nơng dân Việt sẵn có thần: Mây, mưa, sấm, gió mang tính địa mình, giới quan cư dân trồng lúa nước khơng thể vắng bóng lực lượng siêu nhiên có khả tác động đến thành bại vụ gieo trồng, với điều kiện canh tác người Việt phải phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp hình thành đạo Phật du nhập vào nước ta, tượng tín ngưỡng địa nước ta mang đậm màu sắc văn minh lúa nước kết hợp với Phật giáo tồn phổ biến đồng Bắc Hình thái thờ thần Tứ Pháp hình thái tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp cổ sơ mà đời sống nơng nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Tứ Pháp bao gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Bốn Pháp tượng trưng cho lực thiên nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp Tứ Pháp hình thành kết hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người nơng dân cầu mong mưa thuận, gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng thịnh vượng …các Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam I- II- III, Nxb TP HCM, Tr 17 chùa thờ Tứ Pháp đời để đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân qua việc thờ cúng Những lễ hội kiến trúc chùa thờ Tứ Pháp xuất từ Trải qua hai ngàn năm, giá trị văn hóa ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp bảo tồn gìn giữ Để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ấy, học viên chọn đề tài “Kiến trúc lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Bắc Ninh” với mong muốn tìm hiểu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Với đề tài này, học viên sâu nghiên cứu lĩnh vực lễ hội kiến trúc chùa thờ Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tương ứng với bốn chùa: Chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tướng, chùa Dàn trung tâm Phật giáo Luy Lâu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chùa Dâu nói riêng trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo sớm Việt Nam, có vị trí, vai trị quan trọng đạo Phật nói chung tín ngưỡng thờ cúng dân tộc Việt Nam nói riêng Vì hệ thống chùa thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu thu hút các nhà khoa học nghiên cứu từ sử liệu Có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh chùa Dâu chùa thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu thông qua lễ hội, kiến trúc Có thể nói chùa Dâu lưu giữ nhiều ghi chép kiến trúc lễ hội, đáng ý kho ván in kinh gồm 100 ván, chia làm mười hai sách khác như: Cổ Châu Pháp Vân Phật hạnh ngũ lục, Cổ Châu Phật hạnh ngữ lục, Hiến Cổ Châu Phật tổ Nghi, Nhân kinh quốc ngữ, Kỳ vũ kinh, Tam giáo kinh… Đó di sản Hán – Nơm q nơi có2 Cuốn sách Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngữ Lục sách song ngữ Hán Nơm, cịn Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngũ Lục truyện thơ lục bát nơm Hai nói tích Man Nương coi biên soạn vào khoảng từ kỷ 15 đến Nguyễn Hữu (2014), Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, Nxb Thanh niên, tr 70 kỷ 18 Cuốn thứ ba Hiến Cổ Châu Phật Tổ Nghi nói nghi thức tế lễ Như ba sách xem tài liệu cổ xưa nhất, lưu giữ nhà chùa Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái Trần Thế Pháp nói truyện Man Nương so với Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh ngữ lục Trần Thế Pháp rút ngắn truyện lại khoảng phần ba Đến đầu đời Lê, Phật giáo dân tộc phục hưng mạnh mẽ, Phật Pháp Vân nhiều lần thỉnh lễ Hà Nội để cầu đảo tôn thờ, Lý Tử Tấn (1378 – 1460) viết ký đức Phật Pháp Vân với nhan đề: Pháp Vân Cổ Tự Bi ký chép Toàn việt thi lục Kiến văn tiểu lục 9, Lê Quý Đôn biên soạn Về mặt sử Phật Pháp Vân xuất lần vào năm 1073 thời vua Lý Nhân Tông, vua lên Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Một tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu phải kể đến tiến sĩ sử học Trần Đình Luyện Cuốn sách thứ nhất: Luy Lâu lịch sử văn hóa, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Ninh, xuất năm 1999; thứ Lễ Hội Bắc Ninh – Sở Văn Hóa Thông tin Bắc Ninh, xuất năm 2003 Đặc biệt phải kể đến sách: chùa Dâu lễ hội rước Phật Tứ Pháp, Phịng Văn hóa Thơng tin Thể thao huyện Thuận Thành, 2000 Trong sách Trần Đình Luyện nghiên cứu kỹ kiến trúc lễ hội chùa Dâu, chủ yếu nhìn góc độ sử học, tác phẩm chưa nêu lên tổng quan bốn chùa cổ thờ Tứ Pháp Cuốn sách Chùa Dâu – Cổ Châu, Pháp Vân, Diên Ứng Tự tác giả Nguyễn Quang Khải – Nxb Tôn giáo, năm 2011, tác giả trích dẫn truyền thuyết chùa Dâu dựa theo bản: Cổ Châu pháp Vân hạnh Cuốn sách: Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, tác giả: Nguyễn Hữu – Nxb Thanh niên, 2010 Trong sách nhà văn Nguyễn Hữu viết kỹ lịch sử Chùa Dâu, đặc biệt mô tả lễ hội Chuà Dâu Tuy nhiên tác phẩm chưa nêu lên giá trị kiến trúc ba chùa cổ thờ Tứ Pháp cịn lại Ngồi ra, sách Chùa Dâu nghệ thuật Tứ Pháp, tác giả Phan Cẩm Thượng, xuất năm 2002, Nxb Mỹ Thuật, Sự tích Đức Phật chùa Dâu, Nguyễn Quang Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1994 chưa đề cập đến nhiều lễ hội kiến trúc chùa cổ thờ Tứ Pháp Như vậy, vấn đề nghiên cứu lễ hội kiến trúc Chùa Dâu chưa nghiên cứu cách hệ thống, nói cách khác chưa nghiên cứu góc độ Việt Nam học Đề tài này, người viết kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước khảo sát thực tiễn để làm rõ giá trị văn hóa qua kiến trúc lễ hội chùa cổ thờ tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu lễ hội kiến trúc điêu khắc nghệ thuật độc đáo chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh nhằm mục đích hệ thống lại kiến thức lịch sử bốn chùa Tứ Pháp, ý thức việc bảo tồn phát huy lễ hội nhằm nâng cao tính giáo dục, tính đồn kết người Thuận Thành nói chung người Việt Nam nói riêng, bảo tồn kiến trúc độc đáo chùa thông qua việc tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị văn hóa Mục tiêu cụ thể Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ngơi chùa cổ thơng qua di tích lịch sử có tính chất giáo dục cịn phát huy đến ngày hôm nay, di sản văn hóa vật thể phi vật thể lễ hội loại hình nghệ thuật kiến trúc 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Những kiến trúc lễ hội bốn chùa thờ Tứ Pháp: Chùa Dâu thờ Pháp Vân, chùa Đậu thờ Pháp Vũ, chùa Tướng thờ Pháp Lôi, chùa Dàn thờ Pháp Điện huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian Đề tài tập trung vào không gian nghiên cứu bốn chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu - Bắc Ninh:  Chùa Dâu: Thôn Khương Tự, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh  Chùa Đậu: Thôn Đông Cốc, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh  Chùa Tướng: Thôn Thanh Tương, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh  Chùa Dàn: Thôn Phương Quan, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Về thời gian Đề tài nghiên cứu Kiến trúc, lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thời gian Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Với tinh thần kế thừa phát huy mà nhà nghiên cứu trước, thông qua việc sưu tầm tài liệu, tiến hành phân tích để tìm mặt mạnh, mặt hạn chế việc bảo tồn, giữ gìn kiến trúc, lễ hội có tính văn hóa Từ đó, tổng hợp điểm mạnh xếp vào luận văn cách có hệ thống Tham khảo số sách văn hóa, lễ hội, tơn giáo, lịch sử, nghệ thuật kiến trúc tham khảo số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo cáo khoa học ngồi nước có liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa qua lễ hội, cơng trình kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tướng, chùa Dàn để nêu lên giá trị văn hóa lễ hội, nghệ thuật kiến trúc chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh Phƣơng pháp so sánh lịch sử So sánh lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trước sau Phật giáo du nhập ngày Những kiến trúc chùa thờ Tứ pháp từ thành lập thông qua việc kế thừa, bảo tồn, phát huy hậu biến đổi kiến trúc theo thời gian tàn tích chiến tranh Khảo sát thực địa Học viên trực tiếp đến huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ số vị trụ trì bốn ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện trung tâm Phật giáo Luy Lâu Quan sát tham dự Học viên đến vùng đất Luy Lâu xưa – huyện Thuận Thành vào hai thời gian diễn lễ hội nhiều năm là: Tháng Giêng Âm lịch (tức tháng Dương lịch) để quan sát sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo người dân thơng qua hình thức lễ Phật đầu năm, mong bình an, có nhiều sức khỏe, hạnh phúc đến với gia đình, cầu nguyện mưa hịa gió thuận, làm ăn phát đạt cơng việc Từ ngày mùng 05 đến ngày mùng 10 tháng tư Âm lịch (tức tháng Dương lịch) Thời gian này, học viên có hội xem tiến trình diễn lễ hội tiếng năm lễ hội chùa Dâu huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Thông qua việc khảo sát này, học viên hiểu sâu lịch sử, kiến trúc ngơi chùa, hiểu tín ngưỡng thờ Tứ Pháp ảnh hưởng khí hậu, tự nhiên đồng Bắc Bộ, lễ hội làm cho người đoàn kết hơn, biết yêu thương nhau, cháu nhớ cội nguồn, quê hương tổ quốc Ngoài Bốn phương pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận, phương pháp liên ngành Văn hóa học, phương pháp Mỹ thuât học cho việc nghiên cứu đề tài học viên Ý nghĩa đề tài 6.1 Về khoa học Củng cố sở lý luận, khái niệm lễ hội, kiến trúc, Tứ Pháp, giá trị văn hóa, nêu tổng quan Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Sau nghiên cứu tìm hiểu lịch sử, văn hóa, tác giả đưa thơng tin thiết thực để phát huy văn hóa có giá trị cho nhà chùa, cung cấp thơng tin cho người u thích nghiên cứu lễ hội kiến trúc chùa cổ trung tâm Luy Lâu việc làm luận văn hay khảo luận học viên cao học sinh viên Việt Nam học lĩnh vực khu vực học 6.2 Về thực tiễn Người viết tư vấn cho việc xây dựng mơ hình kiến trúc chùa thờ Tứ Pháp Bắc Ninh, truyền đạt thông tin để bảo tồn kiến trúc, giữ gìn sắc văn hóa thơng qua lễ hội chùa cổ vùng đất Luy Lâu xưa, xa nữa, truyền đạt thông tin giá trị cho hệ sau Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thực tiễn, tham mưu cho quan chức năng, trước hết tỉnh Bắc Ninh việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội kiến trúc Mặt khác, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho người quan tâm tìm hiểu ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Nội dung luận văn phân bố ba chương: Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan chùa cổ thờ Tứ Pháp Trong chương này, Học viên trình bày số vấn đề mang tính lý thuyết Đó khái niệm liên quan đến đề tài: Kiến trúc, lễ hội, văn hóa, giá trị văn hóa, Tứ Pháp, tổng quan huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh lịch sử đời, hình thành phát triển, đối tượng thờ cúng chùa thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu xưa, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng Kiến trúc chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Nghiên cứu làm rõ văn hóa dân gian dân tộc với ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật kiến trúc, trang trí Tứ pháp Chương sâu vào tính địa, sản phẩm văn hóa nghệ thuật kiến trúc, phân bố cách thờ phượng, không gian thờ cúng, nghệ thuật trang trí để từ nêu lên giá trị văn hóa qua nghệ thuật kiến trúc chùa cổ thờ Tứ Pháp, nêu số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị chùa cổ vùng đất huyện Thuận Thành – Bắc Ninh Chƣơng Lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Trong chương này, Học viên nêu lên nghi lễ hội thi ngày diễn lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, để từ khái quát giá trị văn hóa lễ hội giá trị cố kết cộng đồng, giá trị tâm linh, giá trị giáo dục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ THỜ TỨ PHÁP 1.1 Cơ sở ý luận 1.1.1 Khái niệm Văn hóa Khái niệm Văn hố hình thành từ lồi người xuất hiện, văn hóa sản phẩm người sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn”3 Ơng Federico Mayor - Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động”4 Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hoá không đơn giản thay đổi theo thời gian Trong tác phẩm Cơ sở văn hóa Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng: Từ "văn hóa" có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn) Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Chính với cách Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 431 UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989, Tr hiểu rộng này, văn hoá làđối tượng đích thực văn hóa học Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Để định nghĩa khái niệm, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) với khái niệm (sự vật) khác Phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, kí hiệu, thuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội ), xác định đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hoá sau: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạovà tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội5 1.1.1.1 Khái niệm giá trị Trong Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội tác giả Trương Văn Hùng cho rằng: “Giá trị làm cho vật trở nên ích lợi, cần dùng có trao đổi cho vật khác: Giá trị cần dùng Giá trị trao đổi”6 Tác giả Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Giá trị hệ thống đánh giá mang tính chủ quan người tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp, nói cách khác người cho chân, thiện, mỹ, giúp khẳng định nâng cao chất người Do vậy, giá trị văn hố nói giá trị xã hội, gắn bó mật thiết với hoạt động sống người, tồn phát triển xã hội”7 Giá trị tập quán, chuẩn mực, tri thức sản phẩm trình tư duy, sản xuất tinh thần người, yếu tố cốt lõi văn hoá Giá trị, giá Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Tr 10 Trương Văn Hùng (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội, Tr 485 Ngô Đức Thịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập 10 Hình 2.3 Các nghệ sĩ hát quan họ ngày lễ hội Dâu Nguồn: tuvidauso.com53 3.5 Hội thi chơi cờ ngƣời Cuộc đấu cờ người thường tổ chức ngày mùng tám, mùng chín, mùng mười hội chùa Dâu Bàn cờ sân chùa Dâu trước tháp Hòa Phong Cuộc đấu cờ người chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời Ðịnh bàn cờ,sân bãi nơi đánh cờ việc phụ Ðầu tiên việc tuyển người Những người chọn làm quân cờ phải trai gái lịch, gia đình có nề nếp dân làng quý trọng, đồng tình Số lượng cần thiết 16 nam, 16 nữ Trong số phải chọn hai tướng: nam, nữ giữ vị trí tướng Ơng, tướng Bà Ngồi ra, khơng thể thiếu người thứ 33 tổng cờ (trọng tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi đấu Ba người (tổng cờ hai tướng) thuộc loaị gia đình giả, phong lưu, "khao quân" cần thiết Chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ thơng báo trang phục, dặn dị phong thái lúc làm nhiệm vụ "quân cờ" Quần áo người tự sắm, song phải thống phe (quân đen, quân đỏ) sân bãi, bàn cờ tạo màu sắc rực rỡ nhiều màu ngày lễ hội Mỗi "quân cờ" có ghế đẩu ngồi có đội nón trời nắng to Trước ngực "quân cờ" có treo tên quân cờ chữ Hán Cịn tướng, trang phục hình vẽ, gần thế, quân bài; quân phục cấp tướng đời xưa, có lọng che Hai đấu thủ có chỗ ngồi riêng Ngồi hội thi cướp nước, hội thi hát quan họ, hội thi thả chim bồ câu, hội thi chơi cờ người, dâng nước, đánh gậy bãi chùa Dâu, cịn có múa sư tử, múa hóa trang rùa hạc, múa trống, đấu vật, đốt Người hành hương dự hội ngày lễ hội đêm ngày lui tới không lúc ngớt Ý nghĩa nghi lễ rước không tình Mẹ - Con, Chị - Em - biểu đức độ truyền thống, mà đám rước hiểu giao hoà thời tiết Những lễ hội chùa Dâu diễn mang thông điệp tình đồn kết dân làng thơng qua tinh thần chung mong muốn mưa hịa gió thuận, cối tươi tốt, công việc đời sống hanh thơng, may mắn 53 http://tuvidauso.com/bai-viet/cac-le-hoi-ngay-8-thang-4-am-lich -hoi-chua-dau.html 81 Hình 2.4 Nghi lễ dâng hương chùa Mãn Xá, nơi thờ Phật Mẫu Man Nương, chuẩn bị diễn buổi lễ Nguồn: Khảo sát thực địa ngày 8/4/2016 3.6 Giá trị văn hóa lễ hội chùa cổ thờ Tứ pháp 3.6.1 Giá trị cố kết cộng đồng Hội chùa Dâu lễ hội văn hóa dân tộc người Bắc Ninh nói riêng người Việt Nam nói chung, lễ hội mang dấu ấn ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước từ thời đầu cơng nguyên ngày Lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp Trung tâm Phật giáo Luy Lâu khơng mang tính tơn giáo mà cịn tính văn hóa dân tộc Những nội dung lễ hội tôn giáo, dân tộc lễ hội chùa Dâu ứng vào hội chùa Việt Nam từ 2000 năm không gian đồng trung du Bắc Phật giáo tôn giáo ngoại nhập, vào Việt Nam từ sớm Từ Ấn Độ đạo Phật truyền vào nước ta trước Trung Quốc, đường bộ, qua đất Phù Nam, dọc theo bờ biển Trung Bộ, đến Bắc Bộ Sách sử Việt Nam Cổ Châu Pháp Văn bảo hạnh ngữ lục chép: "Khâu Đà La Ma Ha Kỳ Vực tới Luy Lâu, trị sở 82 Sĩ Nhiếp, cuối đời Hán Linh đế (khoảng 168-169) Khi đến Giao Châu Khâu Đà La lại" Tư tưởng bình đẳng Phật giáo “Tất chúng sanh có Phật tánh” hay “Ai sinh có dịng máu đỏ, nước mắt mặn” Tư tưởng bình đẳng phù hợp với thời điểm ấy, sức sống bên sức mạnh bên làng người Việt cổ, họ có tinh thần cố kết cộng đồng, tinh thần bình đẳng, dân chủ thời cơng xã, sống đồn kết làng, xã với tín ngưỡng dân gian địa hình thành văn minh Việt cổ - văn minh sông Hồng nói chung hình thành nên giá trị văn hóa dân tộc Việt bên bờ sơng Dâu thơng qua lễ hội vào ngày mùng tám tháng tư năm tổ chức chùa thờ Phật Tứ Pháp trung tâm Luy Lâu Thật vậy, lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu tồn giá trị, sắc văn hóa dân tộc, nên cộng đồng người Việt sống nông nghiệp trồng lúa nước tiếp xúc với Phật giáo không xảy phản ứng đối kháng, song lại tạo hoà nhập cộng đồng người dân nhà chùa Rõ ràng gọi đất Phật tổ mà đạo Phật nhường cho tín ngưỡng dân gian với nghi thức nông nghiệp cử hành vào ngày tháng tư, tức lễ Phật đản Liên tưởng hội Dóng (mồng tháng tư) làm sáng tỏ nhịp cầu mùa lễ hội phổ biến người Việt vùng đất Hơn nữa, ngày Phật đản, mà Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện vị hoá thân Phật biểu tượng tín ngưỡng nơng nghiệp tơn giáo địa Ngày Phật đản Ấn Độ vào ngày mùng tháng 4, tới chùa Dâu, Người việt lấy ngày tháng ngày sinh Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Những ngày diễn lễ hội, đa số người dân đến xem tham gia hội thi Đây hội để người gặp nhau, giao lưu văn hóa, thành viên đội đem để đóp góp hội thi dân làng cổ vũ nhiệt tình tạo sức mạnh, lượng đoàn kết Bằng lời ca Quan họ, nghệ sĩ chuyên nghiệp không chuyên nghiệp làng cống hiến để phục 83 vụ cho lễ hội thông qua: “Hội thi hát Quan họ”, “Sân chơi hát đối”, “Đậm đà khúc hát dân ca”, hát cầu đảo, hát giải hạn Với điệu dân ca ấy, người dân làng học giá trị lịch sử cha ông, tinh thần đoàn kết dân tộc tạo nên cố kết cộng đồng người Bắc Ninh nói riêng người Việt Nam nói chung 3.6.2 Giá trị tâm linh Đạo Phật du nhập vào nước ta biến vị thần thành vị Phật để gần gũi với người dân qua hình ảnh ơng Bụt54 ln giúp đỡ người hiền lành, có sống bất hạnh sống thể qua câu chuyện dân gian: Cây tre trăm đốt, Tấm Cám Các vị Phật hộ cho người dân việc cày cấy, trồng trọt, tạo mưa hịa gió thuận, cối tốt tươi Hội Dâu chứng phản ánh dung hoà việc thờ Phật với việc tôn thờ vị thần bảo hộ cộng đồng làng xã vùng - Tứ Pháp đường tuần nhiễu dừng lại, cửa đình làng, để “bái vọng” thành hoàng làng mà đoàn rước qua, đồng thời, lúc đó, vị tiên làng - người đại diện cao làng, làm lễ Tứ Pháp Hội Dâu chứng xác nhận việc, từ kỷ đầu Công nguyên, Phật giáo Nho giáo, du nhập vào Việt Nam có dung hồ, chí nói, “chung sống” êm dịu Vì thế, thái thú Sĩ Nhiếp - người đời sau tôn ông tổ việc học hành nước ta (“Nam Giao học tổ”), dân làng Lũng Khê - theo phân công dân hàng tổng, rước vị chùa Dâu để khai hội Dâu Như vậy, lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cho thấy rõ, từ hàng ngàn năm qua mở rộng nội hàm Ở lễ hội tôn giáo, đồng thời sinh hoạt văn hoá dân gian cộng động làng xóm người Việt tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt giá trị gắn bó với dân làng, gần gũi, đồn kết lẫn nhau, nơi giao lưu văn hóa vùng miền học hỏi hay, 54 Tiếng Pali tiếng Phạn Buddha, tiếng Hán dịch Phật Đà, gọi tắt Phật 84 3.6.3 Giá trị giáo dục Như vậy, đạo Phật hoà nhập vào tín ngưỡng địa thật vơ hiền hoà, dân dã, mang màu sắc địa phương thấm nhuần chất lễ hội nông nghiệp để hội làng hội chùa Nói cách khác, thời điểm này, hội chùa thu nhận chức hội làng Đây hội để con, cháu làm ăn xa quay với ông bà, cha mẹ, người thân, xóm làng quê hương tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, nhớ cội nguồn nơi “Chôn cắt rốn” Đây văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam dung hòa du nhập Phật giáo Ấn Độ kết hợp với văn hóa dân gian Việt Nam là: Văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Ngồi ra, thơng qua lễ hội thờ Tứ Pháp Trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh, ta thấy được: Giá trị khoa học: Một giá trị chân thực sống ngày người dân nông nghiệp làm lúa nước, người phụ thuộc vào thiên nhiên, mong cầu vị thần gia hộ mùa màng thịnh vượng, cối tốt tươi Giá trị nhân bản: Sự thành kính cầu nguyện người dân vị Phật làm người hướng thiện, tin tưởng luật nhân Phật giáo, làm lành thiện gặp may mắn, có nhiều phúc lộc sống Giá trị thẩm mỹ: Thông qua lễ hội, người trở với tâm tịnh buổi lễ, hội: Rước tượng, cướp nước 3.7 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh 3.7.1 Giải phảp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Đã từ lâu, lễ hội chùa Dâu nỗi tiếng thu hút nhiều người dân vùng, tỉnh với lễ hội rước tượng, hội cướp nước, hội thi hát quan họ, hội thi thả chim bồ câu, hội đánh cờ người, lễ cầu mưa, lễ cầu bình an gia Ngày hội diễn vào ngày mùng tháng âm lịch năm, Đây lễ hội lớn lâu đời huyện thuận thành, tỉnh Bắc Ninh lan rộng vùng 85 đồng Bắc Bộ, phản ánh ước nguyện năm mưa thuận gió hồ, mùa màng thịnh vượng, cối tốt tươi, ấm no hạnh phúc Đến lễ hội, người dân mong cầu điều có phúc lành đời sống họ Do điều kiện khách quan mà nhiều năm lễ hội chùa Dâu chùa thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh bắc Ninh không tổ chức Tuy nhiên, đến ngày lễ hội du khách nhớ ngày dự hội Dâu Về đảnh lễ Phật Tứ Pháp, chiêm bái chùa cổ, linh thiêng Việt Nam tham gia nhiều hoạt động văn hoá dân gian độc đáo, mang sắc đặc trưng vùng Kinh Bắc như: nghe hát quan họ thuyền rồng, hát ca trù, múa rối nước, đánh cờ người, thả chim bồ câu… Để lễ hội chùa Dâu chùa cổ thờ Tứ Pháp diễn năm, Tác giả xin nêu giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa cổ thờ Tứ Pháp Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh sau: Các ban ngành, chức sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh tìm hiểu tầm quan trọng cách sâu sắc để quảng bá thông tin truyền thông đại chúng giá trị văn hóa thơng qua lễ hội ngơi chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành – Bắc Ninh để người dân vùng khu vực họ biết tầm quan trọng, giá trị lễ hội Có thế, khách thập phương người chùa cảm thấy bình an, an lạc, tâm hồn tịnh, người yêu thương, đoàn kết lẫn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh kết hợp với sư Thầy Ban quản tự chùa đưa kế hoạch, chương trình chi tiết, hoạt động lễ hội để thu hút mạnh thường quân ủng hộ tài vật, tài trợ cho chương trình lễ hội Có giải pháp gìn giữ bảo tồn lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3.7.2 Một số kiến nghị Thông qua tập luận văn này, học viên có kiến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh sư Thầy Ban quản tự chùa sau: 86 Thứ Tích cực tuyên truyền quảng bá giá trị lễ hội phương tiện thông tin đại chúng để thu hút người dân địa phương, tỉnh Hoàn thiện hệ thống biển báo đường dẫn đến di tích Thứ Ban trị Phật giáo tỉnh Bắc Ninh, quan, ban ngành có liên quan nhà nước quan tâm nhiều việc tổ chức tốt buổi lễ diến năm Thứ Tổ chức lễ hội truyền thống năm mà không vắng đoạn nhằm thu hút đông đảo nhân dân hướng cội nguồn, đoàn kết cộng đồng, phát huy phong mỹ tục, giáo dục truyền thống tốt đẹp cho hệ hôm cháu mai sau, đồng thời thu hút quần chúng vào sinh hoạt văn hoá văn nghệ vui tươi lành mạnh, tạo khơng khí phấn khởi nhân dân địa phương khách tham quan 87 Tiểu kết Các lễ hội thường niên thuộc hệ thống Tứ pháp tổ chức khoảng thời gian từ sau tết Nguyên đán tháng tư (Âm lịch), theo Nông lịch người Việt cổ, thời gian bắt đầu bước vào chu trình thời gian sản xuất mới, chuẩn bị để bước vào vụ gieo trồng (lúa) mới, nên ý nghĩa lễ hội thường để cầu mưa hay mong “mưa thuận gió hịa” cho năm Trong diễn trình lễ hội ln có lễ thức rước nước, cướp nước,…(tùy lễ hội), lễ thức diễn với nhiều hình thức khác nhau, người viết cho rằng, ý nghĩa khởi nguyên nghi lễ khơng khác nhau, để cầu “hòa cốc phong đăng” Tuy nhiên, điểm đặc biệt tín ngưỡng thờ Tứ pháp lại lên lễ cầu đảo, lễ thức thể rõ ước vọng điều hòa nguồn nước người nông dân Việt Hiện nay, tiếp xúc với truyền thuyết hay thần tích Tứ pháp, người viết nhận thấy, phần lớn kể nói đến linh ứng ngài việc làm mưa chống hạn, không thấy nhắc đến khả “dừng mưa” ngài Nhưng đời Lý, sử ghi nhận việc rước Phật Pháp Vân để cầu tạnh: “Quý Sửu, Thái Ninh năm thứ hai [1073], (Tống Hy Ninh năm thứ 6) Bấy mưa dầm, rước phật Pháp Vân kinh để cầu tạnh”55 Tác giả cho rằng, quan niệm hay nhiều vị thần có khả làm mưa làm tạnh tồn dân gian trước Phật giáo du nhập vào nước ta thể hình tượng bà Dâu – nữ thần nông nghiệp người Việt cổ Việc triều đình nhà Lý rước tượng phật Pháp Vân để cầu tạnh “tiếp thu” ý nghĩa quyền thiêng bà Dâu hữu ký ức dân gian đương thời Bởi sau Phật giáo hóa, bà Dâu trở thành Pháp Vân, đền Dâu trở thành chùa Dâu thờ Pháp Vân (vào khoảng kỷ II sau Công nguyên56), cảnh quan tự nhiên vùng đồng Thuận Thành – Bắc Ninh rộng châu thổ sông Hồng từ sản xuất sinh 55 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký tồn thư (Dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 – 1697), tập I, Nxb KHXH, H, tr 277 56 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb.Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H, tr 141 - 142 88 hoạt, người chủ yếu trông chờ vào nước mưa, bối cảnh ấy, chống hạn vấn đề lên hàng đầu Có lẽ mà thần tích, truyền thuyết Tứ pháp (chỉ đời từ thời điểm trở sau) đặc biệt ý đến “khả năng” làm mưa Ngài, đồng thời dân gian đương thời sau thờ cúng Tứ pháp “nghiêng” việc làm mưa Tứ Pháp nhiều hơn, nên nay, lễ thức cầu tạnh gắn với Tứ pháp nhạt nhòa ký ức dân gian Và trình điền dã học viên chưa tiếp cận với nguồn tư liệu lễ thức Ý nghĩa quan trọng hội chùa Dâu nói riêng hệ thống tứ Pháp nói chung trung tâm Luy Lâu cầu cho mưa thuận gió hịa, ước vọng ngàn đời cư dân nông nghiệp, lễ hội Phật giáo lớn vùng đồng Trung du Bắc Bộ Mỗi dịp lễ hội hàng năm với diễn lại tích vị Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện, Man Nương, hội chùa Dâu nói riêng lễ hội chùa thờ tứ Pháp biểu lộ sùng bái tín ngưỡng phồn thực cổ sơ cư dân vùng lúa nước Trải qua hàng ngàn năm, phần “lễ” hội nhiều bị mai một, nhận thấy chân nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống phản ánh đời sống tín ngưỡng đa dạng, sáng tạo phong phú người xưa lưu giữ đến ngày Thơng qua q trình tiếp cận nguồn tài liệu thứ cấp, tiến hành khảo sát thực địa thu thập nguồn tài liệu sơ cấp, nội dung chương 2, đề tài khái quát hệ thống, diễn trình lễ hội, đồng thời, đề tài cúng nói lên giá trị văn hóa lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh 89 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát thực địa chùa Dâu chùa Đậu, chùa Tướng, chùa Dàn trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh cho thấy kiến trúc chùa độc đáo vào buổi đầu cơng ngun Đó kiến trúc kiểu tu viện bao quanh tháp trung tâm Trải qua nhiều năm trùng tu, sửa chữa, cơng trình nghệ thuật kiến trúc bị tàn phá chiến tranh nên kiến trúc cổ xưa không nguyên vẹn Tuy nhiên, Một số kiến trúc hoa văn mái chùa, chạm khắc gỗ với đề tài rồng, phượng, chư thiên, hoa lá, mây, sóng… cịn chùa Dâu Nhìn chung, kiến trúc chùa Tứ Pháp thường chùa lớn kiểu chùa trăm gian, nội công ngoại quốc Các chùa thờ Tứ Pháp khơng có kiến trúc đẹp, đặc biệt để thu hút du khách nghiên cứu, tham quan mà nơi thường hay đăng cai tổ chức buổi lễ hội nên chùa thường hay có diện tích rộng, thoáng đãng, địa đẹp, tụ thủy Giữa khối nhà bố trí vườn hoa, cảnh Ngồi khu vực trung tâm chùa – nơi trang trọng để làm chánh điện thờ Phật Tứ Pháp vị tổ sư, La hán .cịn có khu vực nhà phụ làm nơi sinh hoạt Tăng, Ni Các mộ xây thành tháp nhỏ vị trụ trì chùa qua hệ chôn khuôn viên chùa Những công trình trang trí xung quanh ẩn nấp vào xanh tạo nên cảnh sắc thiên nhiên đạo với đời Trong mặt kiến trúc dàn trải thế, có cơng trình kiến trúc mang tính đột khởi tạo thành điểm nhấn, ví dụ tháp Hịa Phong chùa Dâu (giờ lại kiến trúc cao tầng) Những chùa Tứ Pháp trước thường dân làng dân vùng tổ chức lễ cầu đảo hạn hán Ở Tứ Pháp, tồn linh khí dân tộc sức mạnh truyền thống, phù giúp để có niềm tin cho xã hội góp phần làm nên sắc văn hóa riêng biệt cho Phật giáo người nơng dân Việt Nam nói chung Người dân tin rằng, vùng miền thờ Tứ Pháp mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Có thể nói, tín ngưỡng Tứ Pháp chỗ dựa tâm linh người Việt qua nhiều thời đại, tồn tận ngày thơng qua 90 trì bảo tồn lễ hội năm chùa cổ thờ Tứ Pháp vùng Luy Lâu – Bắc Ninh Tóm lại, Phật giáo Tứ pháp sáng tạo đặc sắc mang tính địa cao người nơng dân Việt, bao quanh vầng hào quang Phật giáo, nhìn thấy ước vọng, khả năng… hịa điệu với thiên nhiên lựa chọn cách khai thác tự nhiên tộc người Thơng qua q trình tiếp cận nguồn tài liệu thứ cấp, tiến hành khảo sát thực địa thu thập nguồn tài liệu sơ cấp: Trong nội dung chương 1, đề tài tập trung làm rõ khái niệm, thuật ngữ vấn đề liên quan đến: Lễ hội, kiến trúc, giá trị văn hóa, Tứ Pháp Đồng thời đề tài khái quát cách rõ nét tổng quan địa bàn nghiên cứu huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh chùa cổ: chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tướng, chùa Dàn, tương ứng thờ bốn vị: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Trong nội dung chương 2, đề tài khái quát hệ thống, diễn trình lễ hội, đồng thời, đề tài cúng nói lên giá trị văn hóa lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh Trong nội dung chương 3, đề tài khái quát nghệ thuật kiến trúc, phân bố khơng gia thờ cúng, trí tượng thờ chùa, nghệ thuật: Trang trí, điêu khắc, thư pháp, may thêu, đồng thời nêu lên giá trị văn hóa qua nghệ thuật kiến trúc chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu – Bắc Ninh Đặc biệt, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đậy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa Tâm linh, nxb VH-TT Đại Nam thống chí, T.IV (1971), Nxb Khoa học Xã hội Đại Nam thống chí, T.V (1971), Bản dịch Nxb Khoa học xã hội Trần Nguyên Giáp (1986), Tuệ Sỹ dịch, Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, NXB Sài Gòn Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư Tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (1994), Sự tích đức Phật chùa Dâu, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Quang Hồng chủ biên (1997), Viện nghiên cứu Hán Nôm, Di Văn chùa Dâu, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Trƣơng Văn Hùng (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu (2014), Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, NXB Thanh niên 12 Thanh Hƣơng, Phƣơng Anh (1971), Hà Bắc ngàn năm văn hiến, Nxb Văn hóa Hà Bắc 13 Lê Văn Kỳ (1992), Lễ hội cổ truyền (Viện Văn hóa Dân gian, nhiều tác giả), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 Nguyễn Lang (1995) Phật giáo Việt Nam sử lược, Hà Nội, Nxb Tơn giáo 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 16 Hữu Ngọc chủ biên (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới 17 Hồng Phê chủ biên (2003) Viện Ngôn ngữ học tổ chức biên soạn, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Huế, Nxb Thuận Hóa 19 Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật giáo Việt Nam, tập (1999) tập (2001) tập (2002), Nxb Tp HCM 20 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 21 Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga (1990), Thiền uyển tập anh, Bản dịch Nxb Văn học 22 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam I- II- III, Nxb TP HCM 23 Phan Cẩm thƣợng (2002), Chùa Dâu nghệ thuật tứ Pháp, Nxb Mỹ Thuật 24 Thích Nhật Từ (biên soạn) 2012, Nghi thức Phật Đản”, Nxb Hồng Đức 25 Tôcarev X.T (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, dịch, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (Dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 – 1697), tập I, Nxb KHXH II Bài báo khoa học, tạp chí Trần Lâm Biền (2006), “Vài suy nghĩ di tích nghệ thuật Bắc Ninh thời tự chủ vùng văn hóa quan họ Bắc Ninh”, Viện Văn hóa Thơng tin - Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh Nguyễn Mạnh Cƣờng (1995), Chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp, Luận văn Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Khảo cổ học Phạm Minh Huyền (2002), “Luy Lâu nhìn truyền thống thể qua chứng tích khảo cổ học”, Khu di tích Lăng Kinh Dương Vương 93 văn hóa Luy Lâu, UBND huyện Thuận Thành - Sở VHTT.Bắc Ninh xuất Nguyễn Duy Hinh “Chùa Đậu, suy nghĩ khảo cổ học Phật giáo”, Tạp chí Khảo cổ học số 4/84 Tơ Ngọc Thanh (2002), "Múa rối nước, Nhã nhạc Việt Nam có hy vọng?", Báo Người Hà Nội, số 36 Ngô Đức Thịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập Nguyễn Hữu Toàn (số 9-1997) “Thuận Thành vùng văn hóa cổ Bắc Ninh”, Văn hóa Nghệ thuật Chu Quang Trứ, “Hệ thống chùa Tứ Pháp - đền thần chùa Phật”, KTVN số 1/99 UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 10 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb.Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật III Trang website http://asiaholiday.com.vn/du-lich-le-hoi-chua-dau-bac-ninh (13/4/ 2016) http://ajc.edu.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Gia-tri-lich-su-truyen-thong-van-hoacua-le-hoi/19727.ajc (12/4/2016) http://baobacninh.com.vn/news_detail/87238/tray-hoi-chua-dau-%E2%80%93ngoi-chua-co-nhat-viet-nam.html (truy cập 1/4/ 2016) http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1788/Chua_Dau_Bac_Ninh_n goi_chua_co_nhat_Viet_Nam (13/4/ 2016) http://www.buddhistedu.org/viet/index.php/kh%E1%BA%A3oc%E1%BB%A9u/van-hoa-giao-duc/van-hoa-dan-gian/319-tin-nguong-tho-tuphap-tai-dong-bang-bac-bo (9/4/ 2016) 94 https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=5AD449 (truy cập 1/4/2016) https://giaoviendulich.wordpress.com/2010/01/24/bai-2-di%E1%BB%81uki%E1%BB%87n-%E1%BA%A3nh-h%C6%B0%E1%BB%9Fngd%E1%BA%BFn-s%E1%BB%B1-phat-tri%E1%BB%83n-dul%E1%BB%8Bch (12/4/2016) http://tuvidauso.com/bai-viet/cac-le-hoi-ngay-8-thang-4-am-lich -hoi-chuadau.html (12/4/ 2016) http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1593-ngo-duc-thinh-nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html (20/4/2016) 95

Ngày đăng: 31/10/2016, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w