Kiến trúc thuộc địa pháp tại huế

125 14 0
Kiến trúc thuộc địa pháp tại huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LƢƠNG LAN PHƢƠNG KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI HUẾ Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Tôn Thất Đại Đà Nẵng, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu nghiên cứu nêu luận án trung thực Các đề xuất luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả luận văn Lƣơng Lan Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trƣờng đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, tới Khoa Đào tạo sau đại học, tới Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy giáo, cô giáo Đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS.KTS Tôn Thất Đại tận tâm hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan chuyên môn, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, năm 2018 Tác giả luận văn Lƣơng Lan Phƣơng KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI HUẾ (1875-1954) Học viên: Lƣơng Lan Phƣơng Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 Khóa: 34 Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Thành phố Huế, đô thị di sản đặc sắc cấp quốc gia Việt Nam Đặc biệt có kinh thành Huế kinh đô Việt Nam dƣới triều nhà Nguyễn (1802-1945) đƣợc Unesco công nhận di sản văn hóa giới năm 1993 Để sớm trở thành đô thị trực thuộc trung ƣơng thứ sáu nƣớc, Huế định hƣớng mục tiêu phát triển thành phố phải trở thành trung tâm lớn đặc sắc văn hóa, du lịch v.v Trong di sản kiến trúc thuộc địa Pháp yếu tố trọng tâm góp phần thực hóa chiến lƣợc phát triển thành phố Tuy nhiên hai thập niên trở lại đây, dƣới tác động q trình thị hóa, kinh tế thị trƣờng, tốc độ phá hủy, xuống cấp cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp diễn nhanh hết Sự cân bảo tồn di sản kiến trúc Pháp phát triển kinh tế - xã hội vấn đề khó cho thị di sản Huế Luận văn làm nghiên cứu khảo sát trạng cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp khu vực trung tâm thành phố Huế, phân loại đánh giá giá trị cơng trình kiến trúc này, để từ có luận khoa học rõ ràng, phục vụ cho cơng tác phê bình kiến trúc Mục đích cuối mà đề tài muốn hƣớng đến sớm đề xuất xếp hạng di sản cho thể loại cơng trình kiến trúc thuộc địa Huế, có hƣớng bảo tồn-phát huy gía trị sử dụng giai đoạn Từ khóa – kiến trúc thuộc địa huế; di sản huế; kiến trúc huế; triều Nguyễn; Pháp thuộc FRANCH COLONIAL ARCHITECTURE IN HUE Abstract Summary - Hue city, a national heritage city of Vietnam Especially, Hue was once the capital of Vietnam under the Nguyen Dynasty (1802-1945) and was recognized by UNESCO as a World Cultural Heritage in 1993 It was not long before it became the sixth central city of Vietnam In the whole country, Hue has orientated the development of the city to become a great center of culture and tourism French colonial heritage is one of the key factors contributing to the realization of that development strategy of the city However, in the past two decades, under the impact of urbanization, the market economy, the speed of destruction and degradation of French colonial architecture have taken place faster than ever The balance between preserving French architectural heritage and socio-economic development is always a difficult issue for Hue's heritage city This dissertation will carry out a survey on the current state of French colonial architecture in the central city of Hue, classify and evaluate the value of these buildings, from which there are clear scientific arguments for the critique of architecture.The ultimate aim of the project is to propose ranking heritage for the type of colonial architecture in Hue, and orientations to preserve and promote the value used in the new period Key words - colonial architecture of Hue; Hue inheritance; architecture of Hue; Nguyen Dynasty; French colonial period MỤC LỤC Mục lục đặt trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng Nội dung Trang Tóm lƣợc số mốc thời gian quan trọng đánh dấu trình hình thành mở rộng thị thuộc địa ngƣời Pháp Huế Bảng Thống kê công trình kiến trúc thuộc địa Pháp Huế DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Hình Nội dung Sơ đồ Kinh đô Huế trƣớc năm 1805 lúc chƣa xây dựng thành Hình Sơ đồ Kinh Huế sau năm 1805, lúc đƣờng nét tƣờng thành đƣợc đào đắp thành hình rõ ràng Hình Sự biến đổi không gian đô thị Huế qua giai đoạn Hình Hình ảnh tịa cơng sứ ngƣời Pháp xây dựng Huế để thiết lập chế độ thuộc địa (18741878) Hình Khu nhƣợng địa Mang Cá nằm góc Đơng Bắc kinh thành Hình Khu phố Tây (trong khoảng ranh giới màu đỏ) đƣợc ngƣời Pháp quy hoạch xây dựng phía Nam thành phố, lấy sơng Hƣơng làm ranh giới Phía bên sơng khu thành cổ triều đình nhà Nguyễn Hình Tịa Khâm Sứ Pháp Trung Kỳ Huế (La Résidence Supérieur de l’Annam) Hình Tịa Khâm Sứ Trung Kỳ Trang Hình Tịa nhà dành cho sĩ quan (Casernes) Hình 10 Bản đồ quy hoạch đô thị Huế đến năm 1855 Hình 11 Bản đồ quy hoạch thị Huế sau năm 1855 Hình 12 Bản đồ quy hoạch mở rộng khu phố Tây thị Huế đến năm 1930 Hình 13 Hình ảnh thị Huế năm 1930 Hình 14 Bản đồ phân bố vị trí cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp Huế Hình 15 Sàn tầng đƣợc kết cấu cốt tre vôi xi măng phủ bên ngồi cơng trình thuộc địa số 51 Hai Bà Trƣng Hình 16 Sự xuống cấp trầm trọng cơng trình nhà số 48 Chi Lăng Hình 17 Một cơng trình kiến trúc thuộc địa đƣợc xây dựng vào năm đầu thời kỳ thuộc địa “đang chờ sập” Hình 18 Nhà máy nƣớc Vạn Niên năm 1914 Hình 19 Ống khói nhà máy đƣợc ngụy trang cách điệu giống nhƣ bút lông Nhà Nho Hình 20 Cổng nhà máy lấy lại hình thức cổng vào ngơi chùa Hình 21 Phối cảnh phục dựng Nhà máy nƣớc Vạn Niên Hình 22 Viện Cơ Mật năm 1903 Hình 23 Viện Cơ Mật 2018 Hình 24 Giá trị nghệ thuật đặc sắc kết tinh cơng trình Cung An Định Hình 25 Khách sạn Sài Gòn Morin 2018, đƣợc phá bỏ xây khu đất cũ khách sạn anh em nhà Morin thời Pháp thuộc Khách sạn Morin đƣợc anh em nhà Morin sở hữu vào Hình 26 năm 1907, nằm vị trí trục đƣờng Lê Lợi ngày Một cơng trình cũ đƣợc xây dựng thời kỳ Pháp Hình 27 thuộc đƣờng Bạch Đằng Một cơng trình kiến trúc thuộc địa có giá trị thẩm mỹ Hình 28 cao số 26 Lê Lợi Tòa nhà số 16 Phan Chu Trinh: Chuyển đổi mơ hình Hình 29 sử dụng cho chủ tƣ nhân lời giải tối ƣu nay: hiệu kinh tế du lịch Cơng trình kiến trúc thuộc địa bỏ hoang số 42 Phan Hình 30 Chu Trinh Phủ Tun Hóa hồng kim thời thuộc địa, Hình 31 nhà hoang số 31 Trần Hƣng Đạo GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ TRONG LUẬN VĂN Tonkin: Bắc Kỳ Annam: Trung Kỳ Cochinchine: Nam Kỳ Maison coloniale: Nhà thuộc địa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, 1884 Pháp ép triều đình Huế chấp nhận bảo hộ Pháp 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dƣơng1 Trong thời kỳ thuộc Pháp, Việt Nam bị chia cắt thành xứ riêng biệt với ba cấu hành riêng: xứ thuộc địa Nam Kỳ hai xứ bảo hộ Bắc Trung Kỳ Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam có kinh thành Huế, lúc thuộc Trung Kỳ, đặt dƣới chế độ thuộc địa Pháp từ năm 1858 đến năm 1930 Huế thời kỳ thuộc địa đƣợc ngƣời Pháp quy hoạch, xây dựng cách khoa học, lấy sông Hƣơng làm trục bố cục quy hoạch phát triển đô thị Kiến trúc quy hoạch Huế thời thuộc địa thực tế đƣợc định hƣớng xây dựng sở tôn trọng yếu tố sắc điều kiện tự nhiên địa phƣơng Ngày hôm nay, thành phố Huế hợp đƣợc thành phần văn hóa – lịch sử kiến trúc đô thị tạo thành kho tàng di sản có sắc riêng Sự đa dạng hình thái khơng gian thị đƣợc nhận diện qua thành phần di sản bật: kiến trúc triều Nguyễn; kiến trúc thuộc địa; kiến trúc đô thị Trong kiến trúc thuộc địa đƣợc nhìn nhận nhƣ thành tố quan trọng, cộng sinh với quỹ di sản khác để tạo nên diện mạo tổng thể đô thị di sản đặc sắc Huế ngày hôm Vấn đề khảo sát, nghiên cứu đặc trƣng thiết kế quy hoạch kiến trúc thời kỳ thuộc địa Huế quan trọng, thơng qua biết đƣợc yếu tố tác động đến tiến trình giao thoa kiến trúc hai văn khóa Đơng Tây (Kiến trúc Pháp kiến trúc triều Nguyễn) Những sản phẩm q trình giao thoa văn hóa để lại cho Cố đô Huế ngày hôm di sản kiến trúc đặc sắc mà không nơi đất nƣớc Việt Nam có đƣợc nhƣ Đề tài làm nghiên cứu khảo sát đánh giá giá trị cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp bảo lƣu đất Huế, nhận định giá trị trình giao thoa văn hóa Đơng - Tây để từ đƣa luận khoa học có độ tin cậy, giúp cho quyền thành phố hay quan chức có thái độ ứng xử thích hợp loại hình di sản văn hóa mang giá trị lịch sử nghệ thuật thời kỳ lịch sử hào hùng qua nhiều tài liệu khác cho thời kỳ Pháp thuộc cần đƣợc tính từ năm 1867 (tức kéo dài gần 80 năm), Nam Kỳ Lục tỉnh bị nhà Nguyễn cắt nhƣợng cho Pháp, trở thành lãnh thổ Pháp chiếm đƣợc trình Pháp xâm lƣợc Đại Nam 2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các nghiên cứu nƣớc Bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc cũ chủ đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc quan tâm Ngun nhân cơng trình cũ có vai trị đánh dấu cột mốc thời đại phản ánh tiến trình phát triển lịch sử nhóm ngƣời hay xã hội lồi ngƣời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Đã có nhiều đề tài tác giả nƣớc nghiên cứu kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam, nhƣ là: Carolin Herbelin, “ kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam”, CTHS, 2016”, nội dung sách tác giả minh chứng cách khoa học diễn biến trình thuộc địa Pháp Việt Nam mặt, trị kiến trúc Kết nghiên cứu đƣa nhiều kết luận có gía trị tác động yếu tố trị đến tƣ tƣởng thiết kế kiến trúc kiến trúc sƣ ngƣời Pháp thời kỳ thuộc địa Việt Nam Ngồi cịn có nhiều tác giả khác với nhiều đề tài nghiên cứu liên quan: [1] Christian Pédelahore de Loddis, "Hanoi essais d'analyses comparative en morphologie urbaine", Paris, UP1/UP6, 1982, 100p [2] Christian Pédelahore de Loddis, "Hue: du patrimoine monumental l'Ecosystème urban", UBND TPH, Hue, 2010, 10p [3] Arnauld Le Brusq, "Echange d'art aux colonies: propos de quelques architectures vietnamiennes chargées d'histoire", Revue Espaces et Sociétés, in Architecture et habitat dans le champ interculturel , N0 113 et 114, l'Harmattan, 2003 [4] Collectif, “Hanoi, le cycle des Métamorphoses Formes architecturales et urbaines”,Cahiers de l' IPRAUS, Editions Recherches, Paris, 2001 352p [5] Philippe Papin, “Histoire de Hanoi”, Librairie Arthème Fayard éditeur, 2001, 404p [6] Copin, Henri, "L'Indochine des rommans", Paris/Pondichéry, Kailash, 2000 Các cơng trình tác giả nƣớc ngồi chủ đề kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam nghiên cứu chất lƣợng, đáng để tham khảo học tập Tuy nhiên chủ đề kiến trúc thuộc địa Pháp Huế chƣa có tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu 2.2 Các nghiên cứu nƣớc Sau gần 25 năm đƣợc UNESCO công nhận Di sản văn hóa nhân loại với hạt nhân quần thể cụm di tích Cố Huế Tuy nhiên bên cạnh thành phố cịn có thêm động lực thúc đẩy khác, góp phần vào đa dạng mặt hình thức cho thị di sản này, cơng trình kiến trúc thuộc địa Pháp cũ có giá trị So với Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Lạt hay Hải Phịng số lƣợng cơng trình kiến trúc KIẾN NGHỊ Thứ nhất: Thành phố phải có chiến dịch tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di sản cơng trình thuộc địa Khơng nên xem sản phẩm thời dân Tuy sản phẩm thời kỳ bị đô hộ, gọi “ kiến trúc thuộc địa ” ( architecture coloniale ) , , giá trị lịch sử , văn hóa nghệ thuật khẳng định qua hai Hội thảo Khoa học quốc gia quốc tế thời gian qua (Hội thảo 1: “ Les Enjeux de la Restauration des Quartiers Historiques ”4; Hội thảo 2: “ Đánh giá Quỹ kiến trúc Đô thị Huế ”5 ) Thứ hai: Thành phố nên có quy định yêu cầu quan chức (thư viện, trung tâm) công bố rộng rãi tài liệu kiến trúc thuộc địa Pháp Huế hình thức truy cập chỗ hình thức truy cập trực tuyến Khơng nên gây trở ngại cho đối tượng nghiên cứu thủ tục hành chính, quyền truy cập v.v Thứ 3: Thành phố nên giao trách nhiệm cho quan cụ thể quản lý tất hồ sơ vấn đề liên quan đến cơng trình thuộc địa Hiện có chồng chéo quyền lợi trách nhiệm quan chuyên ngành Huế Thứ 4: Thành phố nên lập hội đồng gồm chuyên gia (trong nước nước ngoài) để đánh giá, xử lý cố có liên quan đến cơng trình kiến trúc thuộc địa cũ Trong hội đồng nên chọn lọc túy nhà chuyên môn chuyên ngành Thứ 5: Thành phố dành nguồn thu ngân sách kinh tế để ưu tiên cho đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sử dụng giai đoan Cuộc Hội thảo thứ , mang tính quốc tế , diễn Hà Nội từ ngày 23 đến 25 / 05 / 1994 , nêu lên giá trị kiến trúc thời Pháp thuộc ba nước Đơng Dương tìm cách bảo tồn Khu phố Tây nhằm góp phần vào phát triển kiến trúc đại thành phố lớn Việt Nam , Lào Cambodge Tiêu đề Hội thảo “ Les Enjeux de la Restauration des Quartiers Historiques ” ( Tạm dịch : Những công phục hưng khu phố lịch sử ) Cuộc Hội thảo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Viện Quy hoạch Đô thị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Montréal Canada phối hợp tổ chức , quy tụ khoảng 50 Giáo sư , Tiến sĩ , Thạc sĩ , Kiến trúc sư , Nhà nghiên cứu Lãnh đạo Chính quyền thành phố Hà Nội , Huế , Sài Gòn , Hải Phòng , Đà Nẵng , Luang Prabang , Vientiane , Phnom Penh , số đại diện Canada Pháp ( Kỷ yếu Hội thảo ấn hành tiếng Pháp ) Cuộc Hội thảo thứ hai , mang tính quốc gia , diễn Huế vào ngày 28 / 04 / 2003 , Hội Kiến trúc sư Viện Nam , Ủy ban Nhân dân Thành phố Huế Sở Xây dựng Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức Tiêu đề Hội thảo “ Đánh giá Quỹ kiến trúc Đô thị Huế ” Ban Tổ chức Hội thảo quy tụ hàng chục Chuyên gia quy hoạch Kiến trúc sư tiếng từ Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh Huế tham gia Một số tham luận đề cập đến trình hình thành giá trị nghệ thuật kiến trúc thời Pháp Huế Cuối , thành viên Hội thảo trí với cơng trình “ kiến trúc thuộc địa ” bên bờ sông Hương quỹ kiến trúc quý Đô thị Huế cần bảo tồn ( Kỷ yếu Hội thảo in ấn lưu hành nội ) cơng trình kiến trúc cũ, đánh dấu thời kỳ lịch sử Tóm lại phải tạo công kinh tế lợi ích - quyền lợi nghĩa vụ Thứ 6: Tổ chức thường xuyên hội thảo nước quốc tế chủ đề liên quan đến mảng kiến trúc cũ nguồn kinh phí huy động từ doanh nghiệp tư nhân (Chính quyền thành phố làm điều doanh nghiệp ln có mối quan hệ tốt đẹp với quyền) Ưu tiên đào tạo chuyên ngành lịch sử kiến trúc, bảo tồn kiến trúc vào trường Đại học (Khoa kiến trúc thuộc đại học tổng hợp Huế, Khoa lịch sử đại học Huế v.v.) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học: [1] Lương Lan Phương, " Khảo sát đề xuất phương án bảo tồn cơng trình kiến trúc cơng cộng thời Pháp thuộc Đà Nẵng", Tạp Chí KHCN DHDN, Số 3(76), 2014, tr 56 Đề tài nghiên cứu khoa học: [1] Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng: Khảo sát đề xuất phương án bảo tồn cơng trình kiến trúc cơng công thời Pháp thuộc Thành phố Đà Nẵng, Vị trí: thành viên tham gia, Mã số: Đ2013-02-65, Năm hồn thành: 2013, xếp loại: Khá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Hồ Vĩnh, “ Kiến trúc Pháp Huế”, Báo Thừa Thiên Huế online, 2016 [2] Nguyễn Ngọc Tùng, “ Đặc điểm kiến trúc Pháp Huế”, Tạp chí Sơng Hương, 2017 [3] Trần Văn Dũng, “ Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc Pháp Huế đời sống đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, 2017 [4] Nguyễn Quốc Thông, “ Kiến trúc Pháp bên bờ Sơng Hương”, Tạp chí Huế xưa nay, 2012 [5] Huỳnh Quang, “Ứng xử với cơng trình kiến trúc cổ kiểu Pháp: Đập bỏ cách giải thô thiển”, Báo thừa thiên Huế online, 2016 [6] Phan Thuận An, “Architecture of the ancient capital of Hue – Vietnam national characteristics and foreign influences”, Bài viết khoa học Tác giả [7] Phan Thuận An, ”Kiến túc Cố Huế”, NXB Thuận Hóa, 1997, tr.25 [8] Nguyễn Văn Đăng, “yếu tố “thị” đô thị Huế trước 1945”, Cố Huế xưa nay, NXB Thuận Hóa, 2005, tr.189) [9] Dương Kinh Quốc, “Việt Nam kiện lịch sử giai đoạn 1858 – 1945”, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, tr.213 [10] Hồng Đạo Kính, “Nhận giữ lấy di sản kiến trúc Huế”, Tạp chí Sơng Hương, số 177, 2009 [11] Hồng Đạo Kính, “Huế - thị di sản, phát triển tiếp nối”, Tạp chí Quy hoạch thị, số 5, 2011 [12] Hồ Viết Vinh, “Quản lý đa dạng hình thái học không gian đô thị nâng cao giá trị di sản lịch sử đô thị Huế”, Luận văn thạc sĩ ĐHKT Hà Nội 2001 [13] Paul Doumer, “xứ Đông Dương”, NXB Thế Giới, tr283 Tài liệu tiếng nước [1] Christian Pédelahore de Loddis, "Hanoi essais d'analyses comparative en morphologie urbaine", Paris, UP1/UP6, 1982, 100p [2] Christian Pédelahore de Loddis, "Hue: du patrimoine monumental l'Ecosystème urban", UBND TPH, Hue, 2010, 10p [3] Arnauld Le Brusq, "Echange d'art aux colonies: propos de quelques architectures vietnamiennes chargées d'histoire", Revue Espaces et Sociétés, in Architecture et habitat dans le champ interculturel , N0 113 et 114, l'Harmattan, 2003 [4] Collectif, “Hanoi, le cycle des Métamorphoses Formes architecturales et urbaines”,Cahiers de l' IPRAUS, Editions Recherches, Paris, 2001 352p [5] Philippe Papin, “Histoire de Hanoi”, Librairie Arthème Fayard éditeur, 2001, 404p [7] Copin, Henri, "L'Indochine des rommans", Paris/Pondichéry, Kailash, 2000 [8] BAVH., No.4, 1918, tr.285; [9] Leopold Cadiére, “địa danh kinh thành Huế”, NXB Đà Nẵng, 1996 [10] Projet d’urbanisme, “Ville de Hue-plan d’aménagement et d’extension”, Imprimerie Phuc Long, Hue, 1935 [11] Nguyen Vu Minh, “Le processus de patrimonialisation des paysages de la rivière des Parfums de Hué-Vietnam”, luận án tiến sĩ, ParisTech, 2013 ... loại cơng trình kiến trúc thuộc địa Huế, có hƣớng bảo tồn-phát huy gía trị sử dụng giai đoạn Từ khóa – kiến trúc thuộc địa huế; di sản huế; kiến trúc huế; triều Nguyễn; Pháp thuộc FRANCH COLONIAL... sản kiến trúc thuộc địa Pháp thành phố Huế Các nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc xác định gồm: Thống kê phân loại cơng trình kiến trúc thuộc địa thành phố Huế Nhận xét đánh giá cơng trình kiến trúc thuộc. .. cứu kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam, nhƣ là: Carolin Herbelin, “ kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam”, CTHS, 2016”, nội dung sách tác giả minh chứng cách khoa học diễn biến trình thuộc địa Pháp

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan