1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sự đại diện căn cước tộc người Chăm qua một lễ hội văn hóa do Nhà nước tổ chức

11 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

K h i nghiên cứu vé các khuynh hướng nhận đồng tộc người của người dân thiểu số trong một cộng đổng chủ thể, Phinney cho rằng người dân tộc thiểu số có những xu hướng nhận đổng hoặ[r]

(1)

s ự ĐẠI DIỆN CĂN CƯỚC TỘC NGƯỜI CHĂM

QUA MỘT LỄ HỘI VĂN HÓA DO NHÀ Nước Tổ CHỨC

ThS.Lư Thị Thanh Lê*

Người Chăm tộc người chủ thể vương quốc Chămpa vốn tồn khu vực miển Trung V iệt Nam khoảng hai trăm năm vể trước Qụa biến chuyển lịch sử, từ tộc người chủ nhân vương quốc Chămpa, ngày nay, người Chăm trở thành công dân nước V iệt N am , tộc người thiếu số lòng quốc gia thống đa dần tộc Để xác lập mơ hình cước, ý thức thuộc vé người

Chăm nay, chúng t i cho cẩn phải tìm hiểu CƯỚC người Chăm đại diện (represented) nhà nước người người ch ă m , bối cảnh khác Dựa quan điểm cho đại diện cước tộc người thiểu số thực nhà nước (đặc biệt buổi trình diễn nghệ thuật, kiện văn hóa đại chúng) có ảnh hưởng lớn việc tạo nên hình ảnh tộc người trước cơng chúng, nghiên cứu này, chúng tơi tập trung tìm hiểu đại diện cước người Chăm bối cảnh lễ hội văn hóa Chăm nhà nước tổ chức, cụ thể kiện Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch vùng đồng bào dân tộc Chăm , gọi tắt Ngày hội, diẽn N inh Thuận năm 2012 V i liệu thực chứng tài liệu truyền thông nhà nước vế/trong Ngày hội này, chúng tơi phân tích xu hướng nhà nước khai thác, huy động cước tộc người Chăm cho mục tiêu trị, kinh tế mình, đồng thời đưa nhận định vế trình nhận đồng tộc người (ethnic identiíìcation process) người ch ă m thể bối cảnh lẻ hội văn hóa nhà nước tố chức

(2)

sư ĐAI DIÊN CĂN cước Tỗc NGƯỜI CHẤM QUA MỘT LỄ HƠI VĂN HĨA DO NHÀ N ước Tổ CHỨC

Trước hết; khẳng định tính dân tộc (ethnidty) chủ nghĩa dần tộc (nationalism) vấn đề gây tranh cãi hàng đầu nhiều quốc gia giới đương đại Trong quốc gia đa tộc người, việc cước tộc người đại diện, thể có vai trò quan trọng tộc người, đặc biệt tộc người thiểu số, hình ảnh đại diện giúp định hình nhận thức người bên ngồi tộc người Sự đại diện cước tộc người thưởng có kết hợp hai q trình: trình từ xuống (top down process) thực nhà nước trinh từ lên (bottom up process) người dân thuộc cộng đồng thiểu số

Căn cước tộc người, mà nước ta thường gọi sắc tộc người hay sắc dân tộc, không thê’ xem tập hợp yếu tố tĩnh tại, bất biến, mà cước phải xem xét cấu trúc động, gắn với trình, gọi q trình nhận đổng ( iảentiỊication proccess) Căn cước tộc người thiểu số có tính chất “tình huống” (situational) “tương quan” (relational). Nó thích ứng với bối cảnh cụ thể biến đổi theo quan hệ cụ thể Sự tạo dựng cước tộc người thiểu số

được thực kiện Nhà nước tổ chức có vai trị quan trọng tạo nên hình ảnh tộc người trước cơng chúng bên ngồi, đồng thời ảnh hưởng tới tự nhận thức thành viên thuộc cộng đồng thiểu số Sự đại diện cước tộc người nhận tộc người thương lượng (negotiation) bối cảnh khác nhau, tộc người thiểu số tộc người đa số, tộc người thiểu số nhà nước, thể đại diện K h i nghiên cứu vé khuynh hướng nhận đồng tộc người người dân thiểu số cộng chủ thể, Phinney cho người dân tộc thiểu số có xu hướng nhận tộc người mình; vể tộc người đa số (thường thể đại diện cho cộng đồng quốc gia mà người thiểu số tham gia vào) với mức độ mạnh, yếu khác

Khuynh hướng nhận đồng tộc người cùa mình

Khuynh hướng nhận đồng về tộc người đa số

Mạnh Yếu

M ạnh Tích hợp

(In te g te d )

Bị đồng hóa (A ssim ilated )

Yếu T ách b iệ t(S e p a r a te d / D isso ciated )

(3)

5 6 Lư Thị Thanh Lê

Theo Phinney, người dân tộc thiểu số có khuynh hướng nhận vế tộc người cách mạnh mẽ, thời nhận mạnh mẽ với tộc người đa số người có cước thuộc dạng “tích hợp” (integrated) Nếu người có khuynh hướng nhận đồng vế tộc người mạnh mà nhận đồng vế phía tộc người đa số có cước “tách biệt” Nếu có xu hướng nhận vế phía tộc người chủ thể mạnh mà nhận phía tộc người có CƯỚC “bị đồng hóa” Nếu khuynh hướng không thuộc vế cộng tộc người, khơng thuộc cộng đồng đa số có cước thuộc loại “ở ngồi rìa” cộng tộc người củng cộng đống chủ

Những sở lý thuyết nến tảng đê’ tiếp cận cước, nhận tộc người người Chăm V iệt Nam Những khảo sát, phân tích chúng tơi nhâm xác định khuynh hướng nhận tộc người người Chăm bối cảnh kiện văn hóa có chi phối, đạo trực tiếp nhà nước M ục tiêu mà chúng tơi hướng tới tìm hiểu xem: Sau hai trăm năm sau nước Chămpa thức biến đỗ, sau quãng thời gian người Chăm từ cộng đa số, chủ thể vương quổc trở thành cộng đồng thiểu số đất nước Việt Nam thống đa dân tộc (m chủ thể người K in h ) nhận đồng họ tộc người quốc gia thể nào? Họ mang cước tích hợp, riêng rẽ; bị hóa, hay ngồi rìa? T u y nhiên, tranh tồng thê’ vé trình nhận đồng tộc người người Chăm, mà chì góc nhìn vể nó, dựa mà chúng tơi quan sát thực tế kiện công cộng nhà nước tổ chức vùng

người Chăm

(4)

s ĐẠI DIỆN CẨN CƯỚC T ỏ c NGƯỜI CHĂM QUA MỘT LẺ HỘI VĂN HÓA DO NHÀ N c Tố CHỨC S67

lễ hội truyền thống, Nhà nước Việt Nam củng sử dụng lể hội vân hóa phương tiện chiến lược để bảo tồn, phát huy vàn hóa truyển thống, củng cố nhận thức mang tính thống N hà nước cước tộc người thiểu số Các lễ hội văn hóa nơi biểu đạt đại diện vé cước tộc người công nhận, hợp thức hóa Nhà nước Các lẽ hội thường góp phần tuyên truyền tư tưởng quốc gia “thống đa dân tộc”, dân tộc thiểu số đa số xem người “anh em”, “đổng bào” Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào Chăm - N inh Thuận 2012 thể rõ diẻn ngôn tư tưởng xây dựng quốc gia thống đa dần tộc cộng dồng dân tộc Việt Nam Theo thông cáo báo chí Bộ Vãn hóa - Thê’ thao - D u lịch, việc tổ chức Lẻ hội nhằm “xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc” “bảo tổn, phát huv văn hóa dân tộc thiểu số V iệt N am ”; “góp phấn tăng cường tình đồn kết, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm bảo tổn, phát triển văn hoá, thể thao du lịch vùng đồng bào dần tộc C hăm ” N hà nước có quy định việc tổ chức lẽ hội “phải thiết thực, tiết kiệm, phù hợp, tôn trọng phong tục tập quán dân tộc, khơng áp đặt; kết hợp hài hồ bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc chăm phát triển du lịch, kinh tế-xã hội địa phương; có tham gia trực tiếp chủ thê’ văn hoá, đặc biệt nhà nghiên cứu văn hoá chăm , nhân sỹ, trí thức dân tộc Chăm Các hoạt động phải thể rõ nét sắc văn hóa đồng bào C hăm ” Nhìn chung, qua diễn ngơn Nhà nước, nhận thấy rõ nỗ lực quan, ban ngành việc bảo tổn sắc văn hóa dân tộc Chăm mong muốn huy động giá trị văn hóa Chăm đê’ phát triển kinh tế; du lịch địa phương nước

C ụ thể hóa mục tiêu nói trên, đê’ tăng tính xác thực (authenticitỵ) sắc Chăm Ngày hội, nhà tổ chức chọn địa điểm tổ chức lẻ hội chân tháp Po Klong G irai, tháp Chăm tiếng gắn bó mật thiết với đời sống người Chăm N inh T h u ận ; sử dụng hát nhạc cụ truyển thống người Chăm ; sử dụng tiết mục múa vũ nữ Apsara - hình ảnh hay gặp điêu khắc Chăm, quy định nghệ sĩ biểu diẻn phải người Chăm

(5)

5 Lư Thị Thanh Lê

Ảnh Sân khấu Ngày hội Văn hóa, thể thao du lịch vùng đồng bào Chăm - Ninh Thuận 2012 chân tháp Poklong Girai (Ảnh tác giả viết, 2012)

Theo lời ông Đ inh Trung Cẩn - đạo diễn chương trình khai mạc bế mạc ngày hội: “H ơn 1000 nghệ sĩ chức sắc tôn giáo Chàm tham dự vào lễ hội này, nhầm tái rõ nét sắc văn hóa bào ch ăm đồng thời thể hoạt động văn hóa tốt đẹp tiến cộng đồng”1 Như vậy, việc đại diện cước Chăm ngày hội chịu đồng thời hai áp lực: miêu tả “nét Chăm ” chân thực, xác nhất, đồng thời phải hướng tới mục tiêu quốc gia vé phát triển kinh tế, du lịch, củng cố cộng đồng thống đa dân tộc Diễn vào thời điểm với L ễ Ka tê - lễ hội truyển thống lớn người chăm , ngày hội văn hóa

các nghệ sĩ, nhà văn hóa huy động từ Trung ương địa phương Cấu trúc gồm ba phần: “T ỉn h N inh Thuận Lẻ hội K a tê chào đón bạn bè”; Niểm vui ngày hội”; “Sắc màu Chăm sắc màu văn hóa” Cấu trúc chương trình thể rõ mục tiêu huy động cước, sắc văn hóa tộc người phục vụ cho mục tiêu kinh tế, trị Nhà nước Đ ây chương trình cơng diễn để phục vụ du khách thu hút du khách đến với vùng văn hóa người Chăm , phát sóng trực tiếp đài truyển hình Trung ương địa phương, để giới thiệu vùng văn hóa Chăm tới người dân khắp nước Qua phát biểu ông Phan Quốc Anh, Giám đốc Sở Văn hóa,

(6)

s ự ĐAI DIÊN CĂN CƯỚC TÕC NGƯỜI CHĂM QUA MỠT LỄ HỠI VÃN HÓA DO NHÀ Nước Tổ CHỨC 569

T h ể Thao D u lịch N in h Thuận ( 2012) 1, có thê’ nhận thấy việc giới thiệu nét văn hóa Chăm nhằm hướng tới bảo tồn thực chất “bảo tổn có chọn lọc”

( selcctive preservation), theo tiêu chí Nhà nước, với nét xem “thuần phong mỹ tục”, “tiến bộ”, “lành mạnh” theo quan điềm Nhà nước Những “nét đẹp” văn hóa người Chăm xác định quảng bá qua chương trình là: tháp ch ă m , tiết mục biểu diễn văn nghệ dân gian, sản phẩm

g ố m truyền thống, nghế dệt thổ cẩm, nét Chăm đ ợ c huy động để trở

thành sản phẩm thương mại, sản phẩm dịch vụ phục vụ cho việc phát triển du lịch địa phương Nhà nước kỳ vọng văn hóa Chăm có thê’ động lực cho phát triển ngành công nghiệp du lịch, ngược lại, phát triển ngành dộng lực đê’ bảo tổn phát huy văn hóa chăm Sự đại diện cước tộc người Chăm nhà nước lễ hội lên vấn để:

Xu hướng hợp lịch sử Chăm vào lịch sử quốc gia

Tro ng tiết mục biểu diẽn Ngày hội thê’ thao văn hóa du lịch vùng bào

Chăm, xu hướng hợp lịch sử Chăm vào lịch sử quốc gia thể qua việc kiến

tạo nhận thức Lẻ hội K a tê việc kiến tạo lớp nghĩa cho huyển thoại nguồn gốc dân tộc T rư c hết, Lẽ hội Ka tê, theo nhà nghiên cứu Sakaya (người Chăm ), lễ hội thường tổ chức năm lần, vào tháng Bảy lịch Chăm, nhằm tưởng nhớ vị nam thẩn, Po Klaung Girai, Po Rome vị tổ tiên người Chăm Khai thác kiện văn hóa truyền thống - Lẽ Ka tê người Chăm, nhà tổ chức củng huy động mối liên hệ lẻ hội truyền thống tộc người với lớp nghĩa gán ghép mang tính dân tộc chủ nghĩa (nationalism ) Chẳng hạn lời hát “ Ngày hội Katê” biểu diễn đầu chương trình có lời hát không chi ca ngợi ngày hội vui, không khí nơ nức người ch ăm với tiếng trống gi năng, tiếng kèn saranai tháp Po Rome, với hoa Tagalau nở hương thơm ngát đoàn người Chăm hành hương đển tháp mà cho biết hội Ka tê, người dần

1 H ổ n g T r a n g , “”P h ỏ n g v n ô n g P h a n Q u ố c A n h , G iá m đ ố c S V ă n h ó a - T h ế th ao - D u lịc h N in h T h u ặ n vé N g y h ộ i v ă n h ó a - th ế th a o - d u lịc h v ù n g đ ổ n g b o C h ă m : N g y h ộ i c h ộ i đ ể th u h ú t k h c h d u lị c h ”, h t t p :/ / v h t t d l] c v g o v v n / N g a y - h o i- V H T T D L - C h a m / P h o n g - v a n - o n g - P h a n - ( ^ o c - A iứ i- G ia m - d o c - S o - V H T T D L - N in h - T h u a n - v e - N g a y - h o i- V H T T D L - v u n g - d o n g - b a o - d a n - t o c - C h a m - N g a y - h o i- s e - la - C o - h o i- t h u - h u t - k h a c h - d u - lic h - t i.2 d e t a il.a s p x

(7)

5 Lư Thị Thanh Lẽ

“mừng chiến công vang lừng núi sông” Như vậy, từ chỗ H ội Kate vốn dịp đê’ người Chăm tưởng nhớ bậc tiến nhân người ch ăm , ý niệm hình thành, nhằm gắn kết truyền thống Chăm với truyền thống đấu tranh cách mạng V iệ t Nam Huyền thoại nguồn gốc người Chăm tái tạo với lớp nghĩa Theo truyện kê’ dân gian Chăm, người Chăm sinh mẹ Po Inư Nưgar - nữ thẩn xứ sở T h ế tên gọi lễ hội văn hóa này: “Ngày hội văn hóa vùng bào Chăm ”, nguổn gốc người Chăm thâu nạp vào huỵển thoại nguồn gốc người V iệt, xem người anh em sinh từ bọc trăm trứng mẹ Â u Cơ Huyến thoại vê' bọc trăm trứng vốn không xa lạ với người Việt, kiến tạo lớp nghĩa mới, để củng cố ý thức thuộc quốc gia V iệt N am người Chăm Do cách dùng gọi đồng bào trở nên phố biến, thần người Chăm dần quen với Nhiếu người Chăm tự nói vể mình, vé cộng đồng cách gọi “đồng bào C hăm ”, có nghĩa họ thỏa hiệp, vô thức, tự nguyện, biểu lộ xu hướng đơng hóa vào chỉnh thê’ quốc gia dân tộc

Sân khấu hóa di sản Chăm, thương mại hóa biểu tượng văn hóa Chăm

Trong khn khổ Ngày hội, có tiết mục biểu diễn mang tên “Sân khấu hóa Lẽ hội Ka tê” Lẻ K a tê cổ truyền vốn diễn nhiểu ngày liên tiếp nhiểu địa điểm khác nhau, sân khấu hóa tồn diên biến gói gọn khoảng thời gian tẩm 15 phút Các diễn viên trang phục người Chăm người Raglai từ phía cánh gà, khiêng kiệu vào sân khấu, tiếng kèn kanhi Những lời thuyết minh hình ảnh trình chiếu sân khấu hỗ trợ ăn khớp với trình diễn xuất diẽn viên Phần trình diỗn sân khấu hóa bao gồm nhiểu tiết mục, như: người gái ch ă m múa quạt, chức sắc tôn giáo Chăm thổi kèn, đánh trống, hát, bà bóng làm lễ tắm tượng, v.v Lờ i cùa vị chủ lỗ hát ca nghi lễ hòa với tiếng kèn kanhi, hòa vào lời thuyết minh tiếng Việt người dẫn chương trình, với hiệu ứng ánh sáng sân khấu tạo nên cảnh tượng ấn tượng người quan sát

(8)

s ĐAI DIÊN CĂN CƯỚC T õ c NGƯỜI CHẪM QUA MỊT LẼ HỘI VẪN HĨA DO NHÀ Nước Tổ CHỨC

Ảnh Sân khấu hóa lễ hội Chăm: cành Lễ tắm tượng Ngày hội văn hóa, thể thao, du ljch vùng đồng bào dân tộc Chăm - Ninh Thuận 2012 (Ảnh: Phunuonline.net1)

Thự c tế,trong khứ, nghi lễ mở cửa tháp, tắm tượng, khấn cúng vốn thực hành chức sắc tôn giáo Chăm, đặc biệt lẽ tắm tượng chi diẻn lòng tháp Chăm , nơi người Chăm dược vào Những điểu vốn “bí ẩn”, hạn chế nhiểu người, lại công bố nơi công cộng, nét đặc sắc ch âm Ở đây, thấy tính hai mặt vấn để: mặt, bí in , độc đáo, đặc sắc trở thành điểm nhấn hấp dẫn du khách; mặt khác, tính thiêng nghi lễ mang tính nội bị xâm phạm bị khai thác phục vụ cho hoạt động giải trí, du lịch Những nghi lễ trình diễn khơng phải với tính thiêng vốn có đời sống tơn giáo nó; mà kiểu trình diễn đê’ giới thiệu “nét C hăm ” bên

Trong tiết mục biểu diễn lễ hội, tiết mục múa V ũ nữ Apsara xem tiết mục quan trọng, điểm nhấn tạo hút du khách Các vũ nữ Apsara vốn nữ thần tiếng vế tài múa hát Phù điêu hình vũ nữ Apsara vốn quen thuộc tác phẩm điêu khấc C h ăm Tiết mục múa “”V ũ nữ Apsara” Ngày hội kết hợp thơ; nhạc vũ đạo: thơ vốn Inrasara, sau nghệ sĩ A m Nhân phổ nhạc (có chỉnh sửa lờ i), nghệ sĩ Đặng Hùng (người K in h ) biên đạo múa T iế t mục múa dàn dựng dựa việc khai thác đường nét; cử chỉ, động tác múa thường thấy phù điêu Apsara, thường

(9)

5 Lư Thị Thanh Lê

giới thiệu “múa c h ă m ” Trong trình diễn “V ũ nữ Apsara” Ngày hội, diễn viên người ch ăm trang phục gợi cảm múa uyển chuyển âm nhạc có âm hưởng Chăm hiệu ứng ánh sáng, khói lửa tạo nên sức hấp dẫn, tò mò lớn du khách T u y nhiên, liệu đầy có thực truyền thống Chăm truyền thống kiến tạo ( invented tradition) điểu gấy nhiểu tranh cãi M ột số người Chăm tự hào điệu múa nàỵ, chấp nhận đại diện cho nghệ thuật múa Chăm Ở T h án h địa M ỹ Sơn, mảnh đất linh thiêng người Chăm , điệu múa cùa vũ nữ gợi cảm phẩn không thê’ thiếu biểu diễn thường xuyên người Chăm phục vụ du khách T u y nhiên lại có nhiều người Chăm phản ánh xúc thấy em mặc quần áo hở hang, múa điệu vũ xa lạ với truyền thống dân tộc

Ảnh 3: Tiết mục múa Vũ nữ Apsara Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc Chăm - Ninh Thuận 2012 (ảnh tác giả viết).

(10)

sự ĐẠI DIÊN CÀN cư c ĩồ c NGƯỜI CHĂM QUA MỐT LẼ HỘI VÂN HÓA DO NHẢ Nước Tổ CHỨC

tổ chức cần có cân nhắc đê’ mụ c tiêu quốc gia không vi phạm, mâu với chuẩn mực văn hóa cộng thiểu số

V i quan sát phân tích đây, đối chiếu vào mơ hình càn cước tộc người mà Phinney đưa (như trình bày trên), nhận thấy bối cảnh Ngày hội văn hóa, thê’ thao, du lịch Nhà nước tổ chức, người ch ă m biểu nhận tộc người theo khuynh hướng “tích hợp” văn hóa c h ă m, cước ch ăm với văn hóa, cước quốc gia, nhiên cước họ có phần “bị đồng hóa” đế văn hóa quốc gia lấn áp văn hóa tộc người (chẳng hạn trường hợp lịch sử hlnh thành tộc người Chăm bị thê’ hóa lịch sử hình thành tộc người V iệt, tính thiêng nghi lễ Chăm phá bỏ phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch; quảng bá văn hóa, v v ) Điều gợi ý việc bảo tổn văn hóa tộc người thiểu só, nhà khoa học nhà quản lý văn hóa cẩn đề cao độc lập tương đối vể lịch sử, truyền thống tộc người, không hợp cách tuyệt đối di sản lịch sử tộc người vào quốc gia, khai thác cách tùy ý truyền thống tộc người dựa “động đáng” phục vụ cho mục tiêu phát triển quốc gia

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Brown, RichardHarvey 1996 Cultural representation and S ta te íormation: Discourses of ethnicity, nationality, and political community Dialect Anthropol Diaỉectical Anthropology 21 (3-4):3-4

2 Cohen, Anthony p 2000 The symboỉic construction o f communitỵ. London; New Y o rk: Routledge

3 Eriksen, Thom as Hylland 2010 Ethnicity and nationalism. London: Pluto Press

4 H all, Stuart, and Ưniversity Open 1997 Representation : cultural representations and signijỳing practices. London; Thousand Oaks, Calif.: Sage in association with the Open ưniversity

(11)

5 Lư Thị Thanh Lẽ

6 Lafont, P-B 2007 Champa: Geography - Population - History [L e Chatnpa: Géographie - Population - Histoire]. Translated by H Poklaun Paris: Les Indes Savantes

7 Lévi-Strauss, Claude 1979 M yth and meanitig. N ew York: Schocken Books

8 Lockard, Craig A 1998 Dance o f life : popular music and politics in Southeast Asia

Honolulu, H I: U niversity of Haw ai' i Press

9 Phinney, J s 1990 Ethn ic identity in adolescents and adults: review of research

Psychological bulỉetin 108 (3):499-514

10 Smith, Anthony D M yths and memories ofthe nation. Oxford Ư niversity Press 1999

11 Taylor, Philip, and Australia Asian Studies Association of 2007 Cham M uslim s of the M ekong Delta : place and mobility in the cosmopolitan pcriphery. [Nathan, Q ]d.]; Honolulu: Asian Studies Association of Australia ; In Association with ưniversity o fH a w a i'i Press

12 Tran K y, Phuong, and Bruce Lockhart 2011 The Cham ofV ietnam : history, societỵ

and art. Singapore: N s Press

13 Vietnam ưpdate Coníerence and Taylor, Philip 2006 M inorities at large: new approaches to minority ethnicitỵ in Vietnam Paper read at Vietnam update

h t t p :/ / v h t t đ lk v g o v v n / P r in t V e r s io n a s p x ? i= 5 h t t p :/ / v h t t d lk v g o v v n / N g a y h o i \ 7H T T D L C h a m / N S D i n h T r u n g h t t p :/ / g u lp p a t o m w o r d p r e s s c o m / h t t p :/ / w w w b a o m o i.c o m / K a t e - m u a - h o i / / 9 e p i

Ngày đăng: 09/02/2021, 05:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w