1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam (tt)

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 254,85 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thương mại đến đầu tư, kinh doanh ngoại hối… với nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng rủi ro tín dụng, tín dụng hoạt động chủ yếu tạo khối lượng lợi nhuận lớn nhất, tổn thất lớn ngân hàng Điều không phương diện lý thuyết, mà minh chứng rõ ràng thực tiễn kinh doanh ngành ngân hàng giới Việt Nam thời gian vừa qua Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng trước gia tăng ngày lớn độ rộng tính phức tạp rủi ro tín dụng, thời gian vừa qua, thay đổi mang tính cách mạng diễn chiến lược hoạt động ngành tài giới nói chung ngành ngân hàng nói riêng: Quản trị rủi ro tín dụng, khơng phải sách truyền thống quản lý tăng doanh thu cắt giảm chi phí, trở thành sách nịng cốt, đóng vai trị tảng cho thành cơng dài hạn ngân hàng Sauk hi Việt Nam gia nhập WTO, mở hội thách thức lĩnh vực ngân hàng chuyển đổi mơ hình hoạt động Ngân hàng thương mại Nhà nước khẩn trương Ngân hàng Công thương Việt Nam thức chuyển sang mơ hình Ngân hàng cổ phần từ ngày 03/7/2009 với tên gọi Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Tên viết tắt tiếng Việt: Ngân hàng Công thương Việt Nam; Tên viết tắt tiếng Anh: Vietinbank) Ngay sau chuyển đổi mơ hình hoạt động, Vietinbank thức niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh từ 16/7/2009 Việc lành mạnh hố tài chính, minh bạch hố thơng tin, hạn chế rủi ro tín dụng công việc quan trọng nhằm tiến tới mơ hình Tập đồn Vietinbank Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh doanh đầy biến động cạnh tranh gay gắt, việc quản lý rủi ro, hạn chế rủi ro tín dụng trở nên khó ii khăn phức tạp Do đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” lựa chọn nhằm giải yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương giai đoạn 2006-2008 Đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008 Lựa chọn phạm vi nghiên cứu (1) Ngân hàng Cơng thương vừa chuyển đổi sang mơ hình Ngân hàng thương mại cổ phần (2) Hơn nữa, thời kỳ cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng: Nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng trạng thái động, tác động chi phối nhân tố chủ quan khách quan Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục tiêu đề ra, phương pháp sử dụng thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh, đánh giá, phương pháp phân tích định tính kết hợp với định lượng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2006-2008 Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam iii CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng nghiệp vụ ngân hàng thương mại đồng thời hoạt động tạo lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn thu nhập Ngân hàng Về khái niệm, Tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau, dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãi khoảng thời gian định Quan hệ vay mượn gồm vay cho vay Tuy nhiên gắn tín dụng với chủ thể định ngân hàng bao hàm nghĩa ngân hàng cho vay Các nguyên tắc tín dụng Ngân hàng nhằm đảm bảo tính an toàn khả sinh lời 1.1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại Căn vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Căn vào bảo đảm tín dụng: tín dụng có bảo đảm tín dụng khơng có bảo đảm Căn theo hình thức: Tín dụng gồm cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê Căn theo mức độ rủi ro: Tín dụng đủ tiêu chuẩn tín dụng khơng đủ tiêu chuẩn Căn vào mục đích tín dụng, gồm có: Tín dụng bất động sản, Tín dụng cơng thương nghiệp, Tín dụng nơng nghiệp, Tín dụng tiêu dùng 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ảnh hưởng xảy rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng, theo khái niệm nhất, khả khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực không đầy đủ nghĩa vụ Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng, khả khách hàng khơng trả, không trả đầy đủ, hạn gốc lãi cho Ngân hàng iv Nói chung, rủi ro tín dụng gây thiệt hại, tổn thất cho Ngân hàng người nhận khoản tín dụng khơng trả không trả đầy đủ, hạn theo nghĩa vụ cam kết 1.2.1.2 Các ảnh hưởng xảy rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Khi xảy rủi ro tín dụng gây thiệt hại cho kinh tế: Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, ngành cá nhân, làm cho kinh tế bị suy thoái, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội ổn định Ngồi ra, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kinh tế giới ngày kinh tế quốc gia phụ thuộc vào kinh tế khu vực giới Đồng thời, ảnh hưởng trực tiếp ngân hàng: nhẹ ngân hàng bị giảm lợi nhuận không thu hồi lãi cho vay, nặng ngân hàng không thu vốn, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ vốn Nếu tình trạng kéo dài khơng khắc phục được, ngân hàng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Thứ nhất, dư nợ hạn tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = (Dư nợ hạn/ Tổng dư nợ cho vay) x100% Nợ hạn: khoản nợ mà phần toàn nợ gốc /hoặc lãi hạn Thứ hai, nợ xấu tỷ lệ nợ xấu : Nợ xấu : khoản nợ hạn 90 ngày mà khơng địi khơng tái cấu Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm khoản nợ hạn có khơng thể thu hồi, nợ liên quan đến vụ án chờ xử lý khoản nợ q hạn khơng Chính phủ xử lý rủi ro Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ khơng lành mạnh, nợ khó địi, nợ khơng thể địi,…) khoản nợ mang đặc trưng: Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng cam kết hết hạn; Tình hình tài khách hàng có chiều hướng xấu dẫn đến có khả ngân hàng khơng thu hồi vốn lẫn lãi; Tài sản đảm bảo (thế v chấp, cầm cố, bảo lãnh) đánh giá giá trị phát không đủ trang trãi nợ gốc lãi; Thông thường thời gian khoản nợ hạn 90 ngày Thứ ba, nợ khơng có tài sản đảm bảo 1.2.3 Các phương pháp lượng hố rủi ro tín dụng Thứ nhất, phương pháp cho điểm:Việc cho điểm dựa yếu tố C: Tư cách người vay (Character), Năng lực người vay (Capacity), Bảo đảm tiền vay (Collateral), Các điều kiện (Conditions), Kiểm soát (Control), Thu nhập người vay (Cash) Thứ hai, nội dung cần phân tích dể phát rủi ro tín dụng: phân tích kinh doanh, tài chính, thay đổi tổ chức, tình hình kinh tế vĩ mơ, tình hình giao dịch với ngân hàng… Thứ ba, yếu tố để nhận biết sớm khoản vay có vấn đề: Việc quan trọng việc xử lý khoản vay có vấn đề nhận biết vấn đề Bất kỳ khoản vay có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề có biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp tổn thất giảm đến mức thấp Mối quan tâm hàng đầu hầu hết ngân hàng danh mục cho vay bảo đảm an toàn, ngân hàng thường xuyên “yên tâm” cảm giác sai lầm khoản cho vay cụ thể “được bảo đảm” hay nói cách khác “được chấp” Nếu cho cho vay an tồn có bảo đảm mà khơng băn khoăn đến loại chấp khác nhau, thay đổi theo chiều hướng xấu kinh tế ảnh hưởng đến giá trị chấp ngân hàng nắm giữ nguy hiểm Cần phải nhận thức khoản tín dụng chấp giúp ngân hàng định tiếp tục cho vay có khả thu hồi nợ chừng mực khơng có nghĩa hồn toàn bảo đảm Những dấu hiệu cảnh báo giúp ngân hàng nhận biết có giải pháp xử lý sớm vấn đề cách hiệu 1.3 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan: vi Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân thuộc ngân hàng: chiến lược kinh doanh không rõ ràng, đạo điều hành kèm, cán có trình độ lực hạn chế, văn tín dụng Ngân hàng ban hành không đầy đủ Bên cạnh nguyên nhân chủ quan cịn có nhiều nhân tố khách quan làm ảnh hưởng đến hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Liên quan đến luật, sách Nhà nước Liên quan đến môi trường kinh tế, văn hố, mơi trường cơng nghệ Liên quan đến thơng tin quản lý Ngân hàng Nhà nước Nguyên nhân bất khả kháng Nguyên nhân từ phía khách hàng vay CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân Hàng Công Thương Việt Nam thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với Sở Giao dịch, 144 chi nhánh 700 điểm/phịng giao dịch Trụ sở chính: Số 108 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: 11.252.972.800.000 đồng, lớn thứ hai Việt Nam (theo điều lệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam) 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương giai đoạn 2006-2008 Năm 2007, sau Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam vận hành với tốc độ thông qua tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng 8,48% Trong bối cảnh 2007, Ngân hàng phải chịu cạnh tranh gay gắt đồng thời NHNN thực thắt chặt tiền tệ chống lạm phát vii Năm 2008, kinh tế - trị - xã hội tồn giới có biến động lớn Bên cạnh khó khăn nội bộc lộ từ năm 2007, kinh tế Việt Nam lại chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu, nhiều Ngân hàng lớn Mỹ Châu Âu phá sản Diễn biến tỷ giá ngoại tệ, giá vàng, giá nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh có biến động lớn gây khó khăn cho hầu hết doanh nghiệp Việt nam Chính phủ có biện pháp can thiệp kịp thời liệt mang lại kết bước đầu, lạm phát kiểm sốt Trong tình hình khó khăn đó, NHCTVN ln phát huy tích cực vai trò Ngân hàng thương mại lớn Nhà nước góp phần đạt mục tiêu Nhà nước đề ra, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro Năm 2007 tổng tài sản 172.000 tỷ tăng 24,4% so với năm 2006, chiếm 10% tổng tài sản toàn ngành Ngân hàng đến cuối năm 2008, tổng tài sản tăng 18%, vốn tự có 10.800 tỷ đồng, tiêu tài tỷ lệ an tồn vốn ổn định, cao năm 2007 Năm 2008 năm đánh dấu mốc trọng chặng đường 20 năm xây dựng phát triển NHCTVN với kiện như: Ra mắt thương hiệu Vietinbank đăng ký thị thường tài tồn cầu, đón nhận Hn chương hạng nhì Nhà nước trao tặng, thành lập Sở Giao dịch trung tâm xử lý nghiệp vụ tài trợ thương mại tập trung theo chuẩn mực quốc tế Đặc biệt ngày 25/12/2008, NHCTVN thành công việc phát hành lần đầu cổ phiếu công chúng Kết hoạt động kinh doanh, lợi nhuận sau thuế năm 2008 Vietinbank 1.804 tỷ đồng 2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 2.2.1 Thực trạng tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp lớn Ngân hàng Công thương tăng lên Nguyên nhân dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tăng lên Ngân hàng Công thương Việt Nam đạt thoả thuận hợp tác toàn diện với 08 đối tác tập đồn Tổng cơng ty lớn như: Tổng cơng ty xi măng Việt Nam, Cơng ty TNHH SXKD XNK Bình Minh, Tập đồn than khống sản Việt Nam, Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng cơng ty thép Việt Nam, Tổng công ty lương thực Miền Bắc Tổng công ty xăng dầu Việt viii Nam.Các năm qua dư nợ Vietinbank lớn dần quy mô tốc độ tăng trưởng khơng phải ln tăng Năm 2007 có mức tăng đột biến năm 2008, tăng trưởng tín dụng thấp cao năm 2006 Năm 2007, dư nợ cho vay kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng 27,49%, cao gấp lần tốc độ tăng trưởng năm 2006 Đây mức tăng trưởng cao kể từ năm 2003 trở lại lần vòng năm gần đây, NHCTVN vượt tiêu kết hoạch dư nợ Thu nhập lãi từ hoạt động cho vay năm 2008 đạt mức 17.033 tỷ đồng, tăng 82,17% so với năm 2007 chiếm 80,86% tổng thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự năm 2008 Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay thời điểm 31/12/2008: Cho vay ngắn hạn 70.157 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 58%, cho vay trung hạn 16.422 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 28,4%, cho vay dài hạn 34.293 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 13,6%) Như vậy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn qua năm gần có xu hướng giảm xuống tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn có xu hướng tăng lên 2.2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.2.2.1 Các biện pháp Ngân hàng Công thương Việt Nam áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng Thứ nhất, cách thức tổ chức máy tín dụng quản lý rủi ro Bộ máy tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam tổ chức sau: Ban Kiểm soát Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Đại hội đồng cổ đơng bầu có chức kiểm tra giám sát Hoạt động Hội đồng quản trị, có việc điều hành cơng tác tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ban Kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra kiểm sốt tồn hoạt động Ngân hàng có hoạt động tín dụng Ban Kiểm tra kiểm soát thường xuyên kiểm tra Trụ sở chi nhánh tồn hệ thống Các phòng Khách hàng gồm: Phòng Khách hàng lớn, Phòng Khách hàng vừa nhỏ, Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Kinh doanh dịch vụ thực chức thẩm định tín dụng vượt thẩm quyền chi nhánh tín dụng ix đồng tài trợ Khối hỗ trợ tín dụng: Phịng Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư, Phịng Quản lý nợ có vấn đề, Phịng Kế hoạch hỗ trợ Alco Thứ hai, chuẩn hố quy trình tín dụng sở để cán làm cơng tác tín dụng biết thực q trình cấp tín dụng : Như quy trình cho vay, quy trình nhận tài sản bảo đảm, Quy định chấm điểm tín dụng 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Hoạt động tín dụng hoạt động tạo lợi nhuận lớn ngân hàng hoạt dộng gây rủi ro cao Ngân hàng Công thương Việt Nam theo dõi để hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng xảy biện pháp quản trị thích hợp Xem xét phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng khía cạnh sau: Thứ nhất, tình hình nợ hạn Ngân hàng Công thương Việt Nam Qua bảng số liệu cho thấy: nợ hạn năm 2007 giảm đáng kể so với năm 2006 từ 6,37% tổng dư nợ xuống 2,24% tổng dư nợ Tuy nhiên năm 2008, số tuyệt đối tỷ trọng tăng lên đôi chút, từ 2,24% lên 2,26% thấp 5% Nợ nhóm giảm đáng kể, giảm nhiều năm 2007 so với năm 2006 Năm 2008, tỷ lệ nợ nhóm 2: giảm (-0,05%) so với đầu năm Thứ hai, tình hình nợ xấu Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Năm 2006, tỷ lệ nợ xấu tương đối cao Năm 2007, hoạt động tín dụng đạt kết khả quan, năm quy mơ tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ, chất lượng, cấu tín dụng ổn định, tỷ lệ nợ xấu giảm đạt mức thấp, tỷ lệ cho vay ngoại tệ, cho vay trung dài hạn nằm mức kiểm sốt, trích dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định, thu hồi nợ ngoại bảng, nợ tồn đọng đạt mức cao Tuy nhiên, có số vấn đề cần xem xét cẩn trọng để đảm bảo phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay cao nhiều so với mục tiêu HĐQT đề tiêu kế hoạch mà Ban điều hành xây dựng, có nguy vượt khỏi mức độ an toàn, số ngành nghề nhạy cảm bất động sản có nhu cầu vốn tăng đột biến tốc độ tăng trưởng dư nợ cao NHCTVN thực phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Quyết định số 18/2007/QĐ- x NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN sửa đổi bổ sung QĐ 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Công thương Việt Nam giao tiêu đến chi nhánh yêu cầu Chi nhánh kiên thực biện pháp kiên giải nợ nhóm 2, nợ xấu Vì nhiều chi nhánh có nợ nhóm 2, nợ xấu giảm đáng kể năm 2007, thực thu hồi nợ ngoại bảng, nợ xử lý rủi ro đạt kết cao từ trước tới Toàn hệ thống thu đựơc 1.408 tỷ đồng nợ ngoại bảng, từ nguồn xử lý rủi ro 1.408 tỷ đồng, từ nguồn Chính phủ xử lý 80 tỷ đồng Nhờ tích cực phối hợp với ban ngành năm 2007 NHCTVN thu nốt tiền từ bán tài sản nhóm Epco-Minh Phụng 249,2 tỷ đồng Năm 2008, khủng hoảng tài Mỹ lan rộng toàn cầu đẩy số kinh tế lớn lâm vào tình trạng mấp mé bờ vực suy thối, chí có quốc gia khả kiểm sốt tình hình tài Trước bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức hoạt động kinh doanh ngân hàng nên hoạt động tín dụng NHCTVN đạt kết định nhiên chất lượng tín dụng có suy giảm Nợ nhóm 2, nợ xấu có xu hướng tăng dần giá trị tỷ trọng qua tháng, thấp so với kết thực năm 2006 cao so với tỷ lệ thực năm 2007 Nợ xấu: tăng 274 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,07% so với đầu năm 2.3 Đánh giá chung Thứ nhất, kết đạt Thứ nhất, chức quản trị RRTD hàng ngày Phịng Chế độ tín dụng đầu tư, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư, Phịng Quản lý nợ có vấn đề, Phòng Kế hoạch Hỗ trợ ALCO phối hợp thực Ban Kiểm tra kiểm soát nội tiến hành đánh giá định kỳ đánh giá đột xuất hoạt động nghiệp vụ Thứ hai, yếu nguyên nhân Nợ nhóm hai, nợ xấu có xu hướng gia tăng, chất lượng tín dụng cải thiện chưa tốt Qua kết kiểm tra cho thấy, việc kiểm soát chéo cá nhân, phận chức liên quan (lãnh đạo phịng khách hàng, quản lý rủi ro, kế tốn, kiểm tra kiểm sốt nội bộ) cịn chưa sâu sát, triệt để nên q trình thực xi nghiệp vụ cịn nhiều lỗi tác nghiệp, thông tin hồ sơ giấy không khớp với hồ sơ máy…Vấn đề có nguy dẫn đến việc cấp quản lý không nắm thực trạng hoạt động tín dụng để có định phù hợp khơng kiểm sốt hoạt động tín dụng cách chặt chẽ, làm giảm hiệu kinh doanh, chí an tồn hoạt động tín dụng Tuy chi nhánh phải bám sát định hướng, đạo Trụ sở chính, nỗ lực tổ chức, triển khai tốt hoạt động kinh doanh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương lực quản lý điều hành đơn vị, việc thực chi nhánh không đồng Bên cạnh phần lớn chi nhánh tuân thủ tốt, số chi nhánh nắm bắt yêu cầu nghiệp vụ chưa kịp thời, nhiều lỗi tác nghiệp, tăng trưởng tín dụng chưa đơi với nâng cao chất lượng tín dụng Nguyên nhân rủi ro tín dụng tăng lên là: Thứ nhất, cơng tác đạo chưa kịp thời, văn chế độ chưa thật đầy đủ Thứ hai, sách tín dụng cịn bất cập Thứ ba, trình độ lực cán làm cơng tác tín dụng Thứ tư, hệ thống kiểm tra kiểm soát nội hoạt động hạn chế: Thứ năm, ảnh hưởng yếu tố khách quan CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Chiến lược kinh doanh nhiệm vụ cơng tác tín dụng giai đoạn 2010-2015 * Phương hướng nhiệm vụ cơng tác tín dụng thời gian 2010 - 2015 Tăng trưởng tín dụng đầu tư đảm bảo chất lượng an toàn, hiệu Tiếp cận triển khai mở rộng hoạt động tín dụng nhằm vào khách hàng có tình hình SXKD ổn định, phát triển, tài lành mạnh, dự án thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh để xây dựng cấu tín dụng có khả sinh lời cao Chủ động gặp gỡ với Tổng công ty, tập đồn lớn để mở rộng tín dụng lĩnh vực Nhà nước khuyến khích cho vay thu mua, chế biến lương thực, nông sản, thuỷ hải sản đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho lĩnh vực xuất xii khẩu, góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nước củng cố quan hệ mật thiết với doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ Tập trung phân tích đánh giá thực trạng khách hàng doanh nghiệp tồn hệ thống, trọng số nhóm khách hàng đặc thù để đề xuất định hướng, chiến lược đầu tư, huy động vốn phát triển sản phẩm dịch vụ cụ thể Triển khai hoạt động hợp tác toàn diện với đối tác ký thoả thuận hợp tác với NHCT Xây dựng quy trình tín dụng cho đối tượng khách hàng VIP, giảm thiểu thủ tục xử lý giải hồ sơ cho vay đối tượng khách hàng đảm bảo tiêu chí nhanh, linh hoạt phù hợp Đẩy mạnh phát triển chương trình tín dụng ODA, phấn đấu nâng thị phần tín dụng NHCT mảng dịch vụ cạnh tranh với ngân hàng thương mại lớn khác BIDV, VCB Chủ động rà soát lại danh mục khách hàng có, đánh giá thực lực tài chính, khả chịu đựng rủi ro triển vọng kinh doanh khách hàng để có định hướng xác định lại tín dụng phù hợp với khách hàng Các chi nhánh cần tích cực thâm nhập, mạnh địa phương để tìm kiếm dự án tốt, tăng trưởng thị phần tín dụng Quan tâm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát huy vai trò NHTM chủ lực, hàng đầu phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ, cần nghiên cứu thiết kế sản phẩm tín dụng trọn gói phù hợp với đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Chú trọng phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng mua nhà trả góp, cho vay du học, cho vay lao động nước ngồi…hướng vào nhóm khách hàng mục tiêu cá nhân có thu nhập trung bình trở lên Đa dạng hoá danh mục đầu tư thị trường vốn thị trường tiền tệ, tăng tỷ lệ đầu tư vào trái phiếu cơng ty lớn, có độ khoản hiệu đầu tư cao Thực chấm điểm xếp hạng định chế tài thị trường xác lập hạn mức giao dịch phù hợp, đảm bảo an toàn hoạt động đầu tư liên ngân hàng Chỉnh sửa, củng cố hệ thống văn chế độ tín dụng, đầu tư để đảm bảo tính dồng bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn kinh doanh ngân hàng Tiếp tục chấn chỉnh củng cố chất lượng dư nợ tín dụng nội bảng, tận thu nợ ngoại bảng xiii Trong điều kiện thị trường khó khăn phức tạp rủi ro cao, cần quan tâm hết đến chất lượng tín dụng Làm tốt công tác phân loại nợ, phản ánh trung thực minh bạch chất lượng nợ yêu cầu cần thiết Phát cảnh báo sớm để có biện pháp ngăn chặn khoản nợ gia hạn, nợ xấu phát sinh Kiên sử dụng nhiều biện pháp để thu hồi nợ xấu Cần tranh thủ ủng hộ quyền địa phương, ban ngành liên quan, xây dựng phương án thu hồi nợ cụ thể với đặc thù khách hàng, hoàn thiện hồ sơ khởi kiện khách hàng cố tình chây ỳ, khơng trả nợ Có thái độ nghiêm túc, tích cực việc thu hồi khoản nợ ngoại bảng Từng bước đổi công tác quản trị hoạt động tín dụng với định hướng quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, xây dựng cấu tín dụng phù hợp với định hướng NHNN nguồn lực NHCT, đảm bảo phát triển an toàn, vững Tăng cường biện pháp quản lý khách hàng, khoản tín dụng, tập chung củng cố chất lượng tíndung, hạn chế nợ xấu phát sinh Chú trọng nâng cao hiệu kinh doanh tín dụng, coi hoạt đơng tín dung chủ lực, tảng sở để hỗ trợ hoạt đông dịch vụ khác phát triển 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 3.2.1 Trụ sở cần đạo tín dụng kịp thời hồn thiện sách tín dụng Thứ nhất, đạo tín dụng Thường xuyên theo dõi, phân tích diễn biến kinh tế, đạo điều hành Chính phủ NHNN, nhận định đắn tình hình để đạo hoạt động tín dụng chung toàn hệ thống; phân loại khách hàng, ngành hàng, khu vực, địa bàn kinh tế lực hoạt động tưng chi nhánh để đạo tín dung cụ thể, phù hợp nhóm khách hàng, ngành hàng, chi nhánh, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng để có đạo, chấn chỉnh kịp thời; nghiêm khắc kiểm điểm áp dụng chế tài phạt chi nhánh, đơn vị vi phạm Thứ hai, nghiên cứu hồn thiện sách tín dụng xiv NH phải xác định chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc thị trường mục tiêu, khả năng, mạnh NH Từ xây dựng sách tín dụng khoa học, phù hợp qui luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động tín dụng NH theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi so sánh, hiệu quả, rủi ro Đưa sách cho vay khách hàng có quan hệ thân tín, quy trình cấp tín dụng thận trọng Chỉnh sửa, củng cố hệ thơng văn chế độ tín dụng để đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với thơng lệ quốc tế thực tiễn kinh doanh ngân hàng Ban hành quy định mới, sửa đổi văn nội phù hợp với quy định ngân hàng nhà nước hướng tới thông lệ quốc tế, xây dựng sản phẩm cụ thê; thử nghiệp số sản phẩm tạo điều kiện để hoạt động tín dụng triển khai cách thống tồn hệ thơng, tiết giảm thời gian thủ tục để phục vụ khách hàng cách tốt hơn, hạn chế tác động xấu đến chất lượng tín dụng 3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý, giám sát hoạt động tín dụng chi nhánh Mặc dù NHCT ban hành quy định, văn tín dụng khơng nhánh thực tốt, chí có chi nhánh cịn cố tình “lách luật” để cấp tín dụng Nếu khơng kiểm tra giám sát kịp thời dẫn đến làm sai mà không bị phát hiện, nhắc nhở tiếp tục sai phạm Áp dụng biện pháp phạt tài đơn vị vi phạm số tiêu kế hoạch Tuy nhiên, nhân cơng cụ kiểm sốt cịn có điểm chưa đáp ứng yêu cầu nên ảnh hưởng đến tính linh hoạt khả kiểm sốt hoạt động tín dụng Ngân hàng cơng thương xây dựng Quy chế kỷ luật, lãnh đạo, cán sai phạm bị xử lý nghiêm khắc để thất tài sản NHCT Vì cần ban hành sớm quy chế kỷ luật cán hệ thống NHCTVN 3.2.3 Hoàn thiện đề án triển khai thực hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng theo tiêu chuẩn Cùng với phát triển ngành tài - ngân hàng thập kỷ vừa qua, công cụ hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng ngày gia tăng số lượng xv tinh vi chất lượng, đặc biệt hạ tầng giải pháp công nghệ giúp công cụ phát triển đến mức độ gần “không biên giới” Thế nhưng, dù giai đoạn nào, có cơng cụ ln đóng vai trị đắc lực cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: Đó hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng Một cách khái quát, hệ thống xếp hạng tín dụng (doanh nghiệp) bao gồm tập hợp phương pháp, quy trình, kiểm sốt, thu thập liệu hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả không trả nợ tiềm ẩn khách hàng vào số điểm chấm để phân loại khách hàng vào hạng rủi ro phù hợp Hiện triển khai phần việc đưa quy trình chấm điểm tín dụng, phần khác chưa làm theo tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước 3.2.4 Nâng cao trình độ cán bồi dưỡng đạo đức cán lĩnh vực tín dụng Cần có sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đề bạt thích hợp với yêu cầu trách nhiệm công việc Thường xuyên tổ chức phối hợp với NH nước lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức NH thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ cho cán quản trị cán tín dụng 3.2.5 Tăng cường chức phận kiểm tra kiểm soát nội Tiếp tục triển khai thực có hiệu Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội ban hành theo định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam, phịng ban Trụ sở cần trọng triển khai định 36 NHNN, coi tảng thực quản trị nghiệp vụ, quản trị rủi ro xuyên suốt toàn hệ thống nhằm đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động 3.2.6 Áp dụng công cụ bảo hiểm triệt để rộng rãi Bảo hiểm có vị trí đặc biệt hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Cơ sở bảo hiểm ngân hàng nghĩa vụ chi trả bảo hiểm cho ngân hàng gặp cố rủi ro, biết đến giới Bankers Blanket Bond (BBB), lần Hiệp hội nhà bảo lãnh Mỹ đưa vào áp dụng ngân hàng Mỹ Sau này, bảo hiểm ngân hàng mơ có tính đến pháp xvi luật địa phương (và trình tiếp tục diễn ra) để sử dụng nhiều nước, nay, trở thành phổ biến giới Quản lý rủi ro tín dụng bảo hiểm phận thiếu quan điểm an ninh kinh tế ổn định kinh doanh Bảo hiểm ngân hàng sản phẩm chuẩn ngân hàng thị trường quốc tế 3.2.7 Hồn thiện hệ thống thơng tin, đại hố cơng nghệ Ngân hàng Hệ thống thơng tin đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động Ngân hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam trọng vấn đề phải nhanh chóng tiến độ thực Với dự án đại hố, tất chi nhánh cấp tín dụng phải khai báo máy, cán tín dụng quản lý khoản vay, đồng thời nhà quản trị theo dõi nắm tình hình Tuy nhiên, cần triển khai tiếp việc mua phần mềm hỗ trợ cán trình thẩm định, lượng hố rủi ro tín dụng để giảm thiểu tổn thất lớn xảy 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước quan có liên quan 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan Chính phủ cần tăng cường quản lý doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Đẩy mạnh lại việc tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hố, có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp yếu khỏi khó khăn Chính phủ cho xử lý khoản nợ vay, tốn cơng nợ trường hợp không đủ trường hợp để xử lý nợ tồn đọng theo QĐ 149/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao NHNN cần có quy định cụ thể biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ Các NHTM Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước phải tuân theo chế thẩm định thống Ngân hàng nhà nước, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng xvii KẾT LUẬN Để quản trị rủi ro tín dụng, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến nghị NHTM cần tập trung thực bốn nội dung cơng việc chính: (i) xây dựng mơi trường rủi ro tín dụng phù hợp; (ii) hoạt động theo quy trình cấp tín dụng lành mạnh; (iii) trì hệ thống quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp; (iv) bảo đảm có đủ kiểm sốt rủi ro tín dụng Đối chiếu với khuyến nghị trên, thấy, hệ thống xếp hạng tín dụng nói chung hệ thống xếp hạng doanh nghiệp nói riêng, có vai trị đáng ý bốn lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam nhận thức ảnh hưởng rủi ro tồn phát triển nên trọng đến cơng tác QLRR Tuy nhiên, bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế tồn cầu, cơng tác QLRR tín dụng phải đạt đến chuẩn mực quốc tế, đặc biệt quy định Basel II giám sát hoạt động ngân hàng Do Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện tiếp cận vấn đề để hạn chế rủi ro đến mức thấp Luận văn tập trung vào vấn đề cần thiết Ngân hàng nói chung Vietinbank nói riêng Luận văn trình bày vấn đề rủi ro tín dụng từ hình thành sở lý luận để vận dụng vào phân tích thực tế Qua đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn Ngân hàng Công thương Việt Nam Trong lộ trình trở thành Tập đồn Vietinbank đồng thời khơng ngừng phát triển chiếm tin tưởng khách hàng nhà đầu tư, Vietinbank cần phải nỗ lực chuẩn hoá minh bạch hoá quy trình nghiệp vụ nâng cao lực quản trị điều hành, tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng chun biệt, phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm tham mưu cho lãnh đạo NHCT việc đề tổ chức thực quy định, sách QLRR cấp tín dụng Tóm lại, rủi ro dù muốn hay không liền với cho vay, NHCT cần sớm triển khai xây dựng chiến lược QLRR cho vay để hoạt động đáp ứng tối đa nhu cầu vốn đầu tư kinh tế, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế ... chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ảnh hưởng xảy rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Ngân hàng thương. .. ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2006-2008 Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam iii CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG... gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương giai đoạn 2006-2008 Đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w