Giao an Tu chon 6

85 8 0
Giao an Tu chon 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ; nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Nắm được khái niệm số chính phương HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa[r]

(1)

Chủ đề I: SỐ TỰ NHIÊN

Tiết 1: CÁCH VIẾT MỘT TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn: 14/09/2009

A Mục tiêu.

+ Củng cố khắc sâu kiến thức tập hợp,cách viết tập hợp,kí hiệu tập hợp

+ Rèn cho HS tư linh hoạt tính xác sử dụng ký hiệu B Chuẩn bị.

* Giáo viên: Phấn màu; phiếu in tập; bảng phụ * Học sinh: SGK

C Tiến trình giảng. 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra: (kết hợp giờ) 3 Bài mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Nêu cách viết tập hợp ?

Trong tập hợp số tự nhiên có tính chất thứ tự ?

GV yêu cầu HS làm bt:

Viết tập hợp A số tự nhiên chẵn lớn 10 nhỏ 22 cách ?

Hs hoạt động nhóm

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập (SBT)

HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai cần

Cho tập hợp: A = cam; táo

I Kiến thức

* Để viết tập hợp ta có thể: - Liệt kê phần tử cuar tập hợp

- Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp

II Bài tập áp dụng

Bài 1: Viết tập hợp chữ cụm từ

a/ “SƠNG HỒNG” b/ “HƯƠNG TÍCH “

Giải:

a/ {S, Ô, N, G, H}

b/ {H, Ư, Ơ, N, G, T, I, C} Bài 2:

Cách 1: A= {12; 14; 16; 18; 20; 22}

Cách 2: A= {xN;x số chẵn 10 < x 22}

Chữa tập (SBT)/3

Cho tập hợp: A = 1; 2 ; B = 3; 4

Viết tập hợp gồm phần tử, phần tử thuộc A, phần tử thuộc B

Giải:

Các tập hợp gồm phần tử, phần tử thuộc A, phần tử thuộc B là:

1;3 ; 1;4 ; 2;3 ; 2; 4      

(2)

B = {oåi, chanh, cam} Dùng kí hiệu  ( thuộc)  ( không thuộc) để liệt kê phần tử

thuộc tập hợp A thuộc t/h B;thuộc tập hợp A không thuộc t/h B

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bt

GV yêu cầu số nhóm cở đại diện nhóm trình bày kết

a) Cam  A ; cam B

b) Táo  A ; táo  B

Chữa tập (SBT)/3

Có con đường a1; a2 từ A đến

B có đường b1 ; b2 ; b3 từ B đến

C qua B Viết tập hợp đường từ A đến C qua B

Giải:

{a1b1, a1b2, a1b3, a2b1, a2b2, a2b3 }

4 Củng cố :

Xen 5 Hướng dẫn nhà :

- Làm tập 22-28 SBT(6,7) - Xem lại dạng tập chữa IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung.

(3)

Chủ đề II: ĐOẠN THẲNG

Tiết 2: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

Ngày soạn: 14/09/2009 A Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu khái niệm điểm, đường thẳng, đường thẳng qua điểm - Rèn kỹ vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

- Giáo dục tư lơgic,tính cẩn thận, lịng u thích môn B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ thước thẳng

- Học sinh: SGK, Ôn kiến thức hình học C Tiến trình tổ chức dạy học

1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra :

HS1: Qua hai điểm A,B cho trước, ta kẻ đường thẳng HS2: - Vẽ điểm A

- Vẽ đường thẳng a qua điểm B cho trước Vẽ đường thẳng a ?

3 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ điểm

Cách đặt tên điểm

Vẽ điểm phân biệt, điểm trùng

Nhắc lại cách vẽ đường thẳng,cách đặt tên đường thẳng

Khi điểm thuộc đường thẳng,khơng thuộc đường thẳng ?

1) Điểm

- Cách vẽ điểm: dấu chấm nhỏ

- Cách viết tên điểm: Dùng chữ in hoa - Ba điểm phân biệt: A, B, C

A B C

- Hai điểm trùng nhau: A C A C

- Bất hình tập hợp điểm Một điểm hình

2) Đường thẳng

- Vẽ đường thẳng vạch thẳng

- Dùng chữ in thường để đặt tên cho đường thẳng

- Hai đường thẳng a p 3) Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng A d, B d.

4- Ba điểm thẳng hàng

+ Khi điểm thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

d A

(4)

Cho biết điều kiện điểm thẳng hàng,khi điểm khong thẳng hàng?

Vẽ điểm thẳng hàng

GV treo bảng phụ ghi sẵn ND bt 13

yêu cầu hs làm tập 13 (sbt) Trong câu sau, câu đúng, câu sai?

a) Điểm K nằm G, H điểm H nằm G, K

b) Điểm H nằm K, G điểm H nằm G, K

c) Điểm G nằm K, H điểm H không nằm G, K Ba điểm: A, B, C không thẳng hàng Kẻ đường thẳng qua cặp điểm

a) Kẻ đường thẳng tất

b) Viết tên đường thẳng Viết tên giao điểm cặp đường thẳng

Cho đường thẳng Vẽ hình

A C D

+ Trong điểm thẳng hàng ,có điểm điểm nằm điểm lại

+ Khi điểm không thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng

II – Bài tập áp dụng 1- Bài 13/ sbt

a) Sai b) Đúng c) Đúng 2- Bài 14/ sbt

a) đường thẳng b) Đường thẳng AB Đường thẳng BC Đường thẳng CA

c) Giao đường thẳng AB đường thẳng AC A

Giao đường thẳng AB đường thẳng BC B

Giao đường thẳng BC đường thẳng CA C

Bài 17/ sbt

A

(5)

các trường hợp sau:

a) Chúng có giao điểm b) Chúng có giao điểm

c) Chúng khơng có giao điểm nào?

4/ Củng cố :

GV hệ thống hoá lại kiến thức HS xem lại dạng BT chữa Làm BT 5/ HDVN :

(6)

Ngày giảng: Chủ đề I

Số Tự NHIÊN Tiết 3:

ứng dụng Phép cộng phép nhân giải toán A- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

+ HS nắm vững tính chất giao hoán kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân phép cộng, Biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất

+ HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

+ Rèn cho HS tính tốn, vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh giải toán

B- CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Phấn màu Bảng phụ: Tính chất phép cộng phép nhân * Học sinh: SGK, ơn tính chất phép cộng phép nhân

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Tổ chức:

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: Tính số phần tử tập hợp sau:

A=40, 41, 42, 100 đáp số: A có 100 40 +1=61pt B = 10,12,14, 98 đáp số B có 98 10  :2 + =45pt HS2: Có số chẵn có ba chữ số

C= 100,102,104, 998 đáp số C có 998 100  :2 + =450pt 3/Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

2- Tính chất phép cộng phép nhân số tự hiên: Phép tính

Tính chất

Cộng Nhân

Giao hốn a + b = b + a a b = b a

Kết hợp ( a + b ) + c = a + ( b + c) ( a b ) c = a ( b c) Cộng với số a + = + a = a

Nhân với số a = a = a

Phân phối phép nhân

đối với phép cộng a(b + c) = ab + ac

áp dụng tính chất phép nhân phép cộng để làm tập 43

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập 43 (SBT)

HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai

bài tập áp dụng

1)Chữa tập 43 (SBT)

áp dụng tính chất phép cộng phép nhân để tính nhanh:

(7)

nếu cần

Nêu cách làm tập 44

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập 43 (SBT)

HS khác nhận xét,GV nhận xét sửa sai cần

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bt

Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết

GV nhận xét kk nhóm làm tốt

c) 25 16 d) 32 47 + 32 53 Giải:

a) 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19) + 243 = 343

b) 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379

c) 25 16 = (5 2).(25 4) 16 = 10 100 16 = 16000

d) 32 47 + 32 53 = 32.(47 + 53 ) = 32 100 = 3200

2)Chữa tập 44 (SBT) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 45) 27 = b) 23 (42 – x) = 23

Giải:

a) (x – 45) =  x = 45

b) 23 (42 – x) = 23  (42 – x) =  x = 42 – = 41

3/bài Tính nhanh

a/ 35.34 +35.86 +65.75 +65.45 =35(34+86) +65(75+45)

=35.120 +65.120=120(35+65) =120.100 = 12000 b/3.25.8+4.6.37+2.38.12

=24.25+24.37+24.38=24(25+37+38) =24.100=2400

c/12+14+16+18+20+22+24+26

=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20) =38+38+38+38=38.4=152

4/Củng cố: Xen

5 Hướng dẫn nhà :

(8)

Ngày giảng: Chủ đề I Số tự nhiên

Tiết 4:

ứng dụng Phép trừ phép chia trong giải toán

A- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1 + HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên nắm vững quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

+ HS biết vận dụng tìm số chưa biết phép trừ, phép chia, giảI vài toán thực tế

+ Rèn cho HS tính xác, tập tính nhẩm, tính nhanh giải toán B- CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Phấn màu phiếu học tập * Học sinh: SGK, bút chì

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Tổ chức:

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: Nêu điều kiện để có phép trừ ? Khi kết phép trừ ? Khi hiệu số số bị trừ ? Khi hiệu số số trừ ?

HS2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho VD 3/ Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Nhắc lại phép trừ số tự nhiên

Phép trừ số tự nhiên thợc nào?

Trong phép chia a cho b gọi phép chia hết ,khi gọi phép chia có dư ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm HS khác nhận xét làm bạn

1) Phép trừ hai số tự nhiên

Cho số tự nhiên a, b, có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ

a - b = x a – b =

( số bị trừ) – ( số trừ) = (hiệu)

2) Phép chia hết phép chia có dư +Điều kiện để ab ( a,bN;b0):có số tự

Nhiên q cho a=b.q +Trong phép chia có dư:

Số bị chia=số chia Thương +số dư a=b.q+r (0< r<b)

bài tập áp dụng Bài tính nhanh

a/(1950 +255) :15 =1950:15 +255:15 =130 + 17 =147

(9)

-Nêu cách làm tập 77 ?

Phân biệt khác phần a, b, ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm HS khác nhận xét làm bạn

Gv yêu cầu HS đọc đề 79? Hãy biểu diễn số A B ? Nêu cách làm với tập ? GV yêu cầu hs lên bảng làm HS khác nhận xét làm bạn

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập

tính nhẩm

GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết

1)Chữa tập 77 (SBT) Tìm số tự nhiên x

a) x – 36: 18 = 12 x – = 12

x = 12 + = 14 b) (x – 36): 18 = 12

x – 36 = 12 18 = 216 x = 216 + 36 x = 252 2) Chữa tập 79 (SBT)

Viết số A có chữ số, viết tiếp chữ số lần số B có chữ số Chia số B cho 7, chia thương tìm cho 11 sau lại chia thương tìm cho 13 Kết số A Hãy giải thích sao?

Giải:

A = abc , B = abcabc ta có:

abc 11 13 = abc 1001 = abcabc nên

abcabc: 7: 11: 13 = abc

* Tính nhẩm cách thêm vào số hạng này, bớt đI số hạng số thích hợp

35 + 39 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133

46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75

4/Củng cố :

HS làm BT 78 SBT (10) Tìm thương aaa: a=111 abab: ab =101 abcabc: abc = 1001 5/ HDVN

Xem lại BT chữa Làm BT 80 – 84 SBT (12)

Ngày giảng: Chủ đề I

Số tự nhiên

Tiết 5:

(10)

A MỤC TIÊU:

HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ; nắm công thức nhân hai luỹ thừa số

HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: SGKanSBT

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I/ Tổ chức:

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra 15phút:

A-Đề Câu 1:Điền dấu  váo ô trống mà em chọn

Phép tính (với N*) Kết là Đúng Sai

a a a a: a 0: a 200 2 2

3 03

5 000

20080

a

a a 200

2003 5 2002

2008 Câu 2: viết gọn kết sau dạng luỹ thừa

a/ x x 4 x 6 =

b/ 3 5 =

c/ 7 7 =

d/ 9 3 3: 4 =

e/ 8: 3 2 =

Câu So sánh 4 8

B-Đáp án thang điểm Câu 1(4 đ) Mỗi ý cho 0,5 đ

Phép tính (với N*) Kết là Đúng Sai

a a a a: a 0: a 200 2 2

3 03

5 000

a

a a 200

2003 5 2002

(11)

20080 2008 

Câu ( đ) Mỗi phần cho đ

a/ x x 4 x 6 = x + 4+ 6 = x 11

b/ 3 5 = 2 9 2 5 = 9+5 = 14 c/ 7 7 = 35 7

d/ 9 3 3: 4 = 12: 3 = 8 e/ 8: 3 2 = 16 : 3 = 3 14

Câu (1 đ)

4 =4.4.4.4=16.16=16 16 2 > 8 nªn 4 > 8

====================== 3/ Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc c bn

Nhắc lại luỹ thừa ?

Viết công thức tổng quát phép nhân hai luỹ thừa số phép chia luỹ thõa cïng c¬ sè ?

Cho biết a2 cịn đợc gọi nh ? a3 đợc gọi nh ? ảTong phép chia luỹ thừa số ,thì cần phải có điều kiện gỡ ?

GV yêu cầu HS lên bảnh làm tập 92

HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm

GV yêu cầu HS lên bảnh làm tập 92

HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm

GV yêu cầu HS lên bảnh làm tập 96

HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT

) L thõa víi sè mị tù nhiªn: TQ: a a a…… a = an (n kh¸c 0). n lµ sè thõa sè a

an đọc là: a mũ n a luỹ thừa n

luü thõa bËc n cña a a số, n số mũ

C¬ sè

( Luü thõa) a 0 = ( a 0)

2) Nh©n hai luỹ thừa số: Tổng quát: am an = am + n

Chó ý :

 a2: a bình phơng. a3: a lập phơng. Quy íc a1 = a 3) Chia hai luü thõa cïng c¬ sè:

am: an = am –n ( a ; m n) 1)Chữa tËp 92 (SBT)

ViÕt gän b»ng c¸ch dïng luü thõa: a) a a a b b = a3 b2

b) m m m + p p = m3 + p2 2)Chữa tập 93 (SBT)

Víêt kết phép tính dới dới dạng luü thõa:

a) a3 a5 = a8 b) x7 x x4 = x12 c) 35 45 = 125 d) 85 23 = 218 3)Chữa tập 96 (SBT)

Víêt kết phép tính dới dới dạng mét luü thõa:

a) 56: 53 = 5 6- 3 = 5 b) a4: a = a4 – = a3 4)Chữa tập 97 (SBT)

Viết số 895 abc dới dạng tổng luü thõa cña 10

895 = 102 + 101 + 100 abc = a 102 + b 101 + c 100

(12)

97

GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết

GV nhËn xÐt khuyÕn khÝch nhãm lµm tèt

4/ Củng cố :

Xen 5/ HDVN: Xem lại BT chữa

Làm BT 85 – 94 SBT (13)

(13)

Ngày giảng:

Chủ đề II đoạn thẳng

Tiết 6:

Tia

A- MỤC TIÊU:

Củng cố khắc sâu khái niệm tia gốc O HS nắm vững tia đối nhau, hai tia trùng

Rèn kỹ vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ,tia gốc O

Giáo dục tư lơjic,tính cẩn thận, vẽ hình CX, lịng u thích mơn B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ thước thẳng

- Học sinh: SGK, Ôn kiến thức hình học C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau

a/ A giao điểm hai đường thẳng m n

b/ M thuộc a; N thuộc b; D không thuộc a; P không thuộc b 3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN tia tia đối

2 tia trùng

Thế tia phân biệt ?

GV yêu cầu HS làm BT 23(HS lên bảng làm)

Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm

I - Nội dung kiến thức 1) Tia gốc 0

* Định nghĩa:

Hình gồm điểm phần đường thẳng bị chia điểm gọi tia gốc

2) Hai tia đối nhau tia ox oy : - Chung gốc

- Cùng tạo thành đường thẳng xy Gọi tia đối

3) Hai tia trùng nhau

- Hai tia Ax, AB trùng

* Chú ý: Hai tia không trùng gọi tia phân biệt

(14)

trên xy:

a/Viết tên tia chung gốc

b/Viết tên tia đối tia đối có đặc điểm gì?

Vẽ tia tia đối Ox, Oy Tìm tia trùng với tia Ay ? Hai tia AB Oy có trùng khơng ?vì sao?

Hai tia Ax By có đối khơng? Vì sao?

GV yêu cầu HS trả lời miệng BT 26 Cho3điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự

a/Viết tên tia gốc A, Gốc B, Gốc C b/Các tia trùng tia ? c/Xét vị trí điểm A tia BA tia BC

HS hoạt động nhóm làm BT 27 Vẽ tia tia chung gốc ox, oy

Lấy A ox, B oy Xét vị trí điểm A, O, B

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết

Gv động viên kk nhóm làm tốt

b) tia đối ox, oy có tính chất: Chung gốc o Tạo thành đường thẳng xy - Bài 24/ sbt

a) Các tia trùng với tia Ay AO, AB b) Hai tia AB Oy không trùng

Vì chúng khơng chung gốc

c) Hai tia Ax By khơng đối Vì chúng khơng chung gốc

3- Bài 26/ sbt

a) Có tia: AB, AC, BA, BC, CB, CA b) Tia AB tia AC trùng

Tia CB tia CA trùng

c) A  tia BA A  tia BC 4- Bài 27/ sbt

4/ Củng cố :

GV hệ thống hoá lại kiến thức HS trả lời câu hỏi sau

Trong cách phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai ? a/ Hai tia phân biệt có điểm gốc chung hai tia đối (s)

b/ Hai tia có vơ số điểm chung tia trùng (s)

c/ Hai tia có điểm gốc chung điểm chung khác tia trùng (đ)

5/ HDVN: Xem lại BT chữa Làm BT 6,7,8,9 SBT toán

Ngày giảng:

Chủ đề I Số tự nhiên

(15)

Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (tiếp) A MỤC TIÊU:

HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ; nắm công thức nhân hai luỹ thừa số.Nắm khái niệm số phương HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên - Học sinh: SGK

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2/ Kiểm tra :

HS1: So sánh luỹ thừa sau : 34 43 ; 23 và 42

HS2: So sánh luỹ thừa sau : 25 53 ; 29 512

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Để so sánh luỹ thừa số ta có phương pháp ?

Thế số phương ?

HS thảo luận nhóm trả lừi câu hỏi Số phương có tận bao nhiêu?

Số phương có chữ số tận 5thí chũ số hàng chục bao nhiêu?

+ Số phương có chữ số hàng chục chữ số số chữ số bao nhiêu?

áp dụng pp so sánh luỹ thừa làm bt 91

GV yêu cầu HS lên bảng làm

HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm

* Phương pháp so sánh luỹ thừa + Cách 1: Tính giá trị luỹ thừa thành số tự nhiên so sánh

+ Cách 2: Biến đổi luỹ thừa cần so sánh số, số có số mũ lớn số có giá trị lớn + Cách 3: Biến đổi luỹ thừa cần so sánh số mũ, số có số lớn số có giá trị lớn * Số phương:

Là số bình phương số tự nhiên

* Tính chất:

+ Chữ số tận số phương là: 0, 1, 4, 5, 6,

+ Một số phương có chữ số tận chữ số hàng chục

+ Số phương có chữ số hàng chục chữ số số chữ số số chẵn

II- tập áp dụng

1)Chữa tập 91 (SBT) Số lớn số sau:

a) 26 82 b/53 35

Giải:

a) 26 82

(16)

Nêu cách làm bt 53 ?

phần a/nên sử dụng cách 1,cách hay cách ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

HS khác nhận xét ,GV nhận xét cho điểm

Để c/m a số phương ta làm nào?

GV gựi ý cho HS cách làm bt

Nếu c/m A scp ,A chia hết cho A phải chia hết cho số ?

Hãy xet chữ số tận B

Vậy 26 = 82

b) 53 35

53 = 5.5.5 = 125

35 = 3.3.3.3.3 = 243

Vậy 53 < 35

2) Bài tập nâng cao/toán bồi dưỡng Bài 53 : So sánh số:

a) A = 1030 B = 2100

Ta có: A = 1030 = (103)10 = (1000)10

B = 2100 = (210)10 = (1024)10

Vậy: A = 1030 < B = 2100

b/ A = 3450 B = 5300

Ta có: A = 3450 = (33)150 = 27150

B = 5300 = (52)150 = 25150

Vậy: A > B

3)Chữa tập 64 (SBD)

Chứng minh A = abc bca cab  Không số phương

Giải:

A = abc bca cab  = 111a + 111b + 111c = 37 (a + b + c)

Ta biết A số phương

Số 37phải có mũ chẵn,

a + b + c phải 37 k2 ( k  N) Điều

này vơ lý  a + b + c  27

Vậy A khơng phải số phương 4)Chữa tập (SBD)

Các số sau có phương không? a) A = + 32 + 33 + …+320

b) B = 11 + 112 + 113

Giải:

a) A = + 32 + 33 + …+320

Ta biết số phương chia hết cho chia hết cho

A chia hết cho chia cho dư Do A khơng số phương b) B = 11 + 112 + 113

B có tận nên khơng phải số phương

4/ Củng cố: HS làm BT sau: Tổng hiệu sau có số phương hay khơng ? a/ 3.4.7.9.11 + (đáp án: Tổng có chữ số tận =5+3=8 không số cp) b/ 2.3.4.5.6 -3 ( đáp án: Hiệu có chữ số tận = 10-3=7 không số cp) 5/ HDVN: Xem lại BT chữa

(17)

Ngày giảng:

Chủ đề I Số tự nhiên

Tiết 8:

Luyện tập

A- MỤC TIÊU:

HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ; nắm công thức nhân hai luỹ thừa số.Nắm khái niệm số phương

HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên - Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: Thế số phương ?

( Đ/S: Số phương số bình phương số tự nhiên VD : số phương 1= 12

số phương 4= 22

số phương = 32

16 số phương 16 = 42

HS2: So sánh luỹ thừa sau : 25 53 ; 29 512

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu hs lên bảng làm bt 96

Viết số 985 abc dạng tổng luỹ

thừa 10 ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm bt 97 Hãy nêu cách làm bt 98

Đưa số dạng luỹ thừa bậc n ? HS hoạt động nhóm làm bt 99

GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết

1/ Bài số 96 SBT ( 14 )

a/ 56: 5 = 6-3 = 3

b/ a4: a = a4-1 = a3

2/ Bài số 97 SBT ( 14 )

a/ 895 = 8.100 + 9.10 +5 = 8.102 +9.10 +5.100

b/ abc = a.100 + b.10 +c = a.102 +b.10 +c.100

3/ Bài số 98 SBT ( 14 )

Tìm số tự nhiên a biết với n thuộc N ta có :

a n = => an = 1n => a=1

4/ Bài số 99 SBT ( 14 )

Mỗi tổng sau có số phương hay không ?

a/ 32 + 42 = + 16 = 25 = 52

(18)

GV yêu cầu hs lên bảng làm bt 101

phương

b/ 52 + 122 = 25 + 144 =169

=132

 ( 52 + 122 ) số

phương 5/ Bài số 101/ SBT ( 14)

chữ số tận a

0 chữ số

tậncùng a2

0 6 Tận số phương o,1,4,5,6,9

Số phương tận 2,3,7,8

4- Củng cố: HS làm BT sau: Tổng hiệu sau có số phương hay khơng ? a/ 3.4.7.9.11 + (đáp án: Tổng có chữ số tận =5+3=8 không số cp) b/ 2.3.4.5.6 -3 ( đáp án: Hiệu có chữ số tận = 10-3=7 không số cp) 5 HDVN: Xem lại BT chữa

(19)

Ngày giảng:

Tiết

Kiểm tra 45’

A- MỤC TIÊU

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chủ đề HS - Rèn khả tư

- Rèn kỹ tính tốn, xác, hợp lý - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc

B- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Ra đề kiểm tra, biểu điểm, đáp án

- HS: Ôn lại định nghĩa, T/ C, qui tắc học, xem lại dạng BT làm, chữa

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1-Tổ chức : 6A: 6B: 2-Kiểm tra

A - ĐỀ BÀI

I-Phần trắc nghiệm

Câu Điền vào chỗ trống( ) cho 1/Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:

a/ .;200;

b/ ;a-1; với a  N a

2/Tập hợp A số tự nhiên chẵn x cho 1< x< 10 là: A={ }

Câu Điền  vào ô trống thích hợp

Câu Đúng Sai

a/ 33 34 = 312

b/ 56 : = 56

c/ 23 24= 27

II- Phần tự luận

Câu :Thực hện phép tính(tính nhanh nêú ) a/ 2 - 16: 2

b/ 17.85 + 15 17 -120 c/ ( 3.4 + ) : Câu :Tìm số tự nhiên x biết

a/ ( x - 3) =20 b/ 10 + 2x = 5: 4 3

c/ x = 100

Câu So sánh A = 30 B = 20

B_ Đáp án thang điểm I-Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu1(1,5 đ)

(20)

b/ a-2 ;a-1; a 2/ (0,5 đ)

A={ ;4 ;6 ;8 }

Câu 2(1,5 đ) Mỗi ý trả lời cho o,5 điểm

Câu Đúng Sai

a/ 33 34 = 312

b/ 56 : = 56

c/ 23 24= 27

 

II- Phần tự luận ( điểm ) Câu (3 điểm ) Mỗi câu điểm

a/ 2 - 16: 2 2 =3 25 – 16:4 = 75 -4 =71

b/ 17.85 + 15 17 -120 = 17 ( 85 +15 ) -120 = 17 100 -120 = 1700-120 =1580

c/ ( 3.4 + ) : = (4 +5 ) :3 =9 Câu ( điểm) câu điểm

a/ kết x = b/ kết x =

c/ x2 = 10 x =10

Câu ( đ) Ta có A = 30 =(2 3)10= 10 ; B = 20= (3 2 )10 = 910

8 10 < 910

Vậy A< B

4/

Củng cố

Thu KT nhận xét KT 5/ Hư ớng dẫn HS học ỏ nhà

Làm lại KT

(21)

Ngày giảng:

Chủ đề III

Bổ túc Số tự nhiên

Tiết 10: Tính chất chia hết

của tổng – hiệu - tích A- MỤC TIÊU:

Củng cố khắc sâu hai tính chất chia hết tổng, hiệu

- HS nhân nhanh tổng, hiệu có chia hết hay không chia hết cho số- rèn luyện tính xác vận dụng t/c chia hết tổng ,hiệu vào giải BT

HS thấy ích lợi t/c chia hết tổng, hiệu B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: SGK.Ôn t/c chia hết tổng C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :<kết hợp phần >

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV giới thiệu cho HS số t/c chung chia hết

Nhắc lại t/c chia hết tổng,một hiệu ,viết cong thức tổng quát ?

I/ - Nội dung kiến thức 1- Các tính chất chung

+ Bất số khác chia hết cho

+ T/C bắc cầu: Nếu a  b ; b  c a  c

+ Số chia hết cho số b khác + Bất số chia hết cho 2) Tính chất chia hết tổng, hiệu, tích

*) Tính chất

a  m b  m  ( a + b )  m

( a, b, m  N, m ≠ o)

Chú ý :a) a m b  m  ( a - b)  m

b) a  m ; b  m c  m

 ( a + b + c)  m

*) Tính chất

a m  (a + b) m

b m

Chú ý:a) a m  b  m  ( a- b ) m

( a > b) a  m b  m  ( a- b ) m

b) a m, b m c m

 ( a + b + c) m

3 – Tính chất chia hết tíc

(22)

GV giới thiệu cho HS số t/c chia hết tích

GV yêu cầu HS lên bảng làm HS khàc NX làm bạn

Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 115

Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x Với x  N Tìm điều kiện x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho

GV u cầu đại diên nhóm trình bày kết

Nêu cách làm BT bên

Để CM ab ba chia hết cho 11 ta làm ?GV gợi ý cho HS cách làm

Tương tự đ/v phần b/ yêu cầu HS lên bảng làm

+ Nếu a  m b  n ab  mn

+ Nếu a  b an  bn

II- tập áp dụng 1/ Bài 114/sbt

Không thực phép tính xét xem biểu thức sau có chia hết cho không? a/ 42 + 54 ; b/ 600 – 14 c/120 + 48 + 20 d/60 + 15 +

Giải

a ) Có 42  ; 54   (42 + 54 )  b)Có 600  ; 6  (600 – 14)  6

c )Có 120  6; 48  6; 20 6

 ( 120 + 48 + 20)  6 d) Có: 60  6;(15 + ) = 18 

 (60 + 15 + 3)  2/ Bài 115/sbt

Vì ( 12 + 15 + 21)  nên A  x  ; A 3 x 

3/ Bài tập NC Chứng minh rằng:

a) ab ba chia hết cho 11

b) ab ba chia hết cho với a > b Giải:

a) ab ba = ( 10a + b) + ( 10b + a) = 11a + 11b chia hết cho 11

b) ab ba = ( 10a + b) - ( 10b + a) = 9a - 9b chia hết cho

4/ Củng cố: HS làm BT 119

CMR a/ tổng số TN liên tiếp chia hết cho

b/ tổng số TN liên tiếp khơng chia hết cho 5/ HDVN: Xem lại BT chữa

Làm BT 118 – 122 SBT (17)

(23)

Ngày giảng

Chủ đề III

Bổ túc Số tự nhiên

Tiết11:

Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 A- MỤC TIÊU:

Củng cố khắc sâu đấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho HS nhận biết nhanh số chia hết cho 2, 3,

HS nhận biết nhanh số chia hết cho 2, 3, 9, kĩ vận dụng lí thuyết vào giải tốn xác

Giáo dục tư lơjic, lịng u thích mơn B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi Ơn dấu hiệu chia hết C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: Phát biểu t/c chia hết tổng Viết dạng TQ HS2: Làm BT 85/SGK -36

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, ,5 ,9?

GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát số tự nhiên liên tiếp ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

HS khác nhận xét bổ sung ( cần )

Để CM A chia hết cho ta làm nào?

I - Nội dung kiến thức

1- Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9 Gọi A = a an n1 a a a2

A   a0  hay a0 = 0; ; ; ;

8

A   a0  hay a0 = 0;

A  3an + an-1+ a 2+a + a 03 A  9an + an-1+ a 2+a + a 09

II- tập áp dụng 1- Chứng tỏ rằng:

Trong hai số tự nhiên liên tiếp có số chia hết cho

Giải:

Gọi số tự nhiên liên tiếp a, a + Nếu a  tốn giải

Nếu a = 2k + a + = 2k + chia hết cho

4- Bài 78 (TNC)/21

Cho A = 119 + 118 + 117 + + 11 +

Chứng minh A 

(24)

Hãy xét chữ số tận tổng A? GV yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần )

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm để tìm cách giải BT 99

GV yêu cầu HS lên bảng làm,GV nhận xét sửa sai (nếu cần )

hạng có số tận nên có tổng hai số cuối có tổng có số tận tổng có số tận Vậy A chia hết cho

4- Bài 99 (SGK)

Tìm số tự nhiên có có chữ số giống nhau, biết số  chia cho dư Bài giải

Gọi số tự nhiên có chữ số chữ số giống aa ( 0< a < 10)

Số 2 a = 0, 2, 4, 6,

Số chia dư nên a chia dư a = Vậy số 88

4/ Củng cố :

HS làm BT sau: Dùng chữ số 2,7,4,0 ghép thành số TN có chữ số cho số

a/ Chia hết cho

b/ Chia hết cho mà không chia hết cho 5/ HDVN: Xem lại BT chữa

Làm BT 123-130 SBT (19)

*****************************************

Ngày giảng

Chủ đề III

Bổ túc Số tự nhiên

Tiết12

(25)

A-MỤC TIÊU:

Khắc sâu cho hs dấu hiệu chia hết HS vận dụng nhanh, thành thạo vào giải BT Giáo dục tư lôjic, lịng u thích mơn B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi Ơn số nt, hợp số C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2/ Kiểm tra :

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? 3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Nêu cách làm tập này? GV hướng dẫn HS

Viết n+5 thành tổng số chia hết cho n+2 số tự nhiên ?

Tìm đk để n+ chia hết cho n+2?

Chứng tỏ hiệu vừa chia hết cho ta làm ?

Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm phần b/

Mời đại diện nhóm lên trình bày kết GV động viên kk nhóm làm tốt

GV mở rộng cho HS dấu hiệu chia hết cho

1/Bài 44( tcbt6)

Tìm số tự nhiên n n + chia hết cho n +

Giải

Ta có n + = (n + 2) +

Nên n +  n +  n + : n + = vô lý

n + = n =

Vậy n = n + chia hết cho n + 2/Bài 49( tcbt6)

Chứng minh rằng:

ầ/1980a – 1995 b chia hết cho với a,b  N

b/a(a + 1)(a + 2) chia hết cho với a,b  N

Giải

a/Số 1980  Số 1995 

Nên 1980a – 1995 b chia hết cho với a,b  N

b/a; (a + 1); (a + 2) số tự nhiên liên tiếp suy có số chẵn Mặt khác số liên tiếp coa số chia hết tích chia hết cho

Vậy a(a + 1)(a + 2) chia hết cho với a,b  N

3 – Bài 54 (TCBTT6)

Hãy viết vào sau trước số 251 chữ số để số có chữ số chia hết cho 2, 3,

(26)

Vây đk để: x251y chia hết cho ? Suy y = ?

Với y =

y = tìm x ?

GV yêu cầu hs nêu cách làm bt 55 ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm

Nêu cách làm đ/v tập 56 Gv gợi ý hs cách làm

Số phải tìm là: x251y Số chia hết cho 1y chia hết cho  y = 2;

Với y = x = 2, 5, Với y = x = 1, 4, Vậy có số

4– Bài 55 (TCBTT6)

Tìm chữ số x, y để: a) 21xy chia hết cho 3, 4, b) 1xBy2 chia hết cho c) 135 4x y chia hết cho

Giải

a) Các số là: 2120, 2160, 2140, 2180

b) Các số là: 16812, 14832, 12852, 10872, 18892

c) Các số là: 135540, 135045 5 – Bài 56 (TCBTT6)

Chứng minh nếu: x, y  N ; x + 2y  3x – 4y 

Giải

Ta có: 3(x + 2y) = 3x + 6y = 10y + (3x – 4y)

Vì ( x + 2y )  10y  nên (3x – 4y) 

4/ Củng cố :Xên kẽ

5/ HDVN: Xem lại BT chữa Làm BT 131-136 SBT (19)

Ngày giảng: Chủ đề III

Bổ túc Số tự nhiên

Tiết 13:

Ước chung lớn - bội chung nhỏ nhất

A- MỤC TIÊU:

Củng cố khắc sâu khái niệm ƯCLN khái niệm BCNN Cách tìm ƯCLN BCNN HS vận dụng nhanh, thành thạo vào giải BT vềtìm ƯCLN BCNN

(27)

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi Ơn quy tắc tìm ƯCLN quy tắc tìm BCNN C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :<kết hợp phần >

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Thế số nguyên tố ?

Phân tích số thừa số nguyên tố ta làm ?

Thế ƯCLN? Nêu cách tìm ƯCLN hay nhiều số lớn

Thế BCNN? Nêu cách tìm BCNN hay nhiều số

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập 139

HS khác nhận xét làm bạn

Số lớn có 2;3 chữ số số ? Số nhỏ có chữ số số ? Tìm BCNN(10;999;1000) ?

GV yêu cầu hs lên bảng làm

I - Nội dung kiến thức

- Số nguyên tố, hợp số

Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, chỉ có ước nó.

Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều ước số

2/ ước chung lớn nhât

Ước chung lớn hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số đó.

3/ Tìm ước chung lớn nhất;BCNN bằng cách phân tích số thừa số nguyên tố

Quy tắc :<SGK> 3/ Luyện tập

Bài 139 SGK Tìm ƯCLN a/ 56 140

56 = 23 ; 140 = 22

 ƯCLN ( 56; 140) = 22 = 28 b/ 24; 84; 180;

24 = 23 3

84 = 22 7

180 = 22 32 5

 ƯCLN ( 24; 84; 80) = 22 = 12 c/ 60 180

Vì 180  60 nên ƯCLN (60; 80) = 60 d/ 15 19

 ƯCLN (15; 19) =

Bài 2 :Tìm BCNN số sau: số nhỏ có chữ số;số lớn có chữ số;số nhỏ có chữ số

Giải

+ Số nhỏ có chữ số là: 10 + Số lớn có chữ số là: 999

+ Số nhỏ có chữ số là: 1000.Ta có 10= 2.5 ; 999 = 3.37 ; 1000 = 2 3.5 3

(28)

Nêu cách giải bt ?

a 3; a  a  suy điều ? tìm BCNN(3,4,5) phạm vi >900 lại có chữ số ?

999000

Bài 3:Số hs trường số có chữ số

Lớn 900.Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 vừa đủ Hỏi trường có học sinh

Giải

Gọi số hs trường a ,a thuộc N*

thì

a 3; a  a  900< a < 1000

 a BC (3,4,5)và (900<a<1000) Ta có BCNN (3,4 ,5) = 60

BC (3, 4,5)=

{ 60;120;180; ;900;960; }  a= 960

Vậy số hs trường 960 HS 4/ Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức

HS xem lại dạng BT chữa 5/ HDVN: Xem lại BT chữa

(29)

Ngày giảng:

Chủ đề II đoạn thẳng

Tiết 14:

cộng đoạn thẳng

A- MỤC TIÊU:

HS củng cố khái niệm đoạn thẳng, biết đoạn thẳng có độ dài xác định lớn O Và biết có AM + MB + AB

Rèn kỹ vẽ đoạn thẳng

Giáo dục tư lơjic,tính cẩn thận, vẽ hình CX, lịng u thích mơn B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ thước thẳng

- Học sinh: SGK, Ôn kiến thức hình học C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :

HS1: - Vẽ đường thẳng a qua hai điểm A B cho trước - Định nghĩa đoạn thẳng AB

- Khi đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia 3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Cho biết điểm thẳng hàng, 3điểm khơng thẳng hàng ?

GV yêu cầu hs đứng chỗ trả lời miệng làm tập

Để tình độ dài đoạn thẳng PQ trước hết ta cần phải k/đ điều gì? GV yêu cầu HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét bổ sung cần

I - Nội dung kiến thức Nếu A,M,B thẳng hàng :

+, AM + MB =AB M nằm A B +, AM + MBAB M Không nằm

A B

II – Bài tập áp dụng Bài 1:

Cho điểm A, B, C hai tia BA BC đối Trong ba điểm A, B, C, điểm nằm điểm lại

Giải:

Điểm gốc B tia đối BA, BC nằm điểm lại A C

Bài 2:

Cho M thuộc PQ Biết PM=2 cm;MQ=3 cm

Tính PQ

Giải

(30)

Nêu cách giải bt ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét bổ sung cần

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bt u cầu đại diện nhóm trình bày kq GV nhận xét kk nhóm làm tốt

+ = (cm )  PQ= (cm)

Bài 3:Cho AB =11cm;Điểm M nằm A B.Biết MB-MA = cm.Tính MA;MB ?

Giải

M nằm A B ta có:

MA + MB =AB hay MA +MB =11 (1)

Và MB-MA =5 (2 )

Từ (1) (2) suy MB=8cm;MA=3 cm Bài 4 :Cho điểm A;B;M biết MA=3,7cm MB=2,3 cmAB=5cm.Chứng tỏ rằng: a/ điểm A;B;M khơng có điểm nằm điểm lại

b/ điểm A;B;M không thẳng hàng Giải

a/ Ta có: AM+MB=3,7+2,3=6 (cm) mà AB=5(cm)  AM+MBAB

Tương tự có: AB+BMAM

Vậy B khơng nằm A M MA+ABMB Vậy A không nằm M B

b/Trong điểm A,M,B khơng có điểm nằm điểm lại

Vậy điểm A,B,M không thẳng hàng 4/ Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức

Cho HS làm BT sau

Trên tia O x lấy hai điểm A B cho OA = cm, OB = 12 cm a/ Tính AB =

b/ So sánh OA OB

5/ HDVN: Xem lại BT chữa

Làm BT 10;11;12,13,SBT toán

Ngày giảng:

Chủ đề II đoạn thẳng

(31)

trung điểm đoạn thẳng

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS củng cố khái niệm trung điểm đoạn tẳng - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ trung điểm đoạn thẳng

- Giáo dục tư lơjic,tính cẩn thận, vẽ hình CX, lịng u thích mơn B- CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ thước thẳng

- Học sinh: SGK, Ơn kiến thức hình học C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2/ Kiểm tra :

HS1: - Vẽ đường thẳng a qua hai điểm A B cho trước - Định nghĩa đoạn thẳng AB

- Khi đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia 3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Khi điểm M gọi trung điểm đoạn thẳng AB ?

Nêu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng AB

? Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB ta suy điều ?

Gv yêu cầu HS đọc đề 63 SGK ? HS thảo luận nhóm làm BT 63 ? Sau phút GV yêu cầu đại diện

I - Nội dung kiến thức

1) Trung điểm đoạn thẳng

M trung điểm đoạn thẳng AB

 M nằm A, B M cách A, B

 MA + MB = AB MA = MB

2) Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng: VD: Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB (cho trước)

+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng

B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = M B =

2

AB

B3: Vẽ M đoạn thẳng AB với đôộ dài MA ( Hoặc MB)

+ Cách 2: Gấp giấy (sgk/125 + Cách 3: Gấp dây

II – Bài tập áp dụng Bài 1:

1- M trung điểm đoạn thẳng AB  M nằm A, B

MA = MB =

AB

Bài 2: Bài 63 (sgk)

(32)

nhóm trình bày kết

GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt GV u cầu HS đọc đề tập 61 SGK Y/c HS lên bảng vẽ hình ?

Để điểm o trung điểm đoạn thẳng AB phải thoả mãn dk ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập trắc nghiệm

GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm

c/ AI + IB = AB IA = IB d/IA = IB =

2

AB

Bài 3: Bài 61 (sgk)

x' B O A x - Điểm O gốc chung tia đối ox ox' Điểm A nằm tia Ox điểm B  tia Ox' nên O nằm A, B Ta có: OA = OB (= cm)

Vậy O trung điểm đoạn thẳng AB

*

B ài tập trắc nghiệm

1) Hãy chọn phương án ( A, B, C D) Để trả lời câu hỏi sau:

Nếu đoạn thẳng MN = cm, lấy điểm A cho MA = cm thì:

A Đoạn thẳng MA dài đoạn thẳng AN

B Đoạn thẳng AN dài đoạn thẳng MA

C A trung điểm đoạn MN D Cả A, B, C

2) Hãy chọn phương án ( A, B, C D) Để trả lời câu hỏi sau:

Trong điểm phân biệt thẳng hàng: A Phải có điểm trung điểm đoạn thẳng mà hai đầu mút điểm lại

B Phải có điểm nằm hai điểm cịn lại

C Phải có điểm cách hai điểm lại

D Cả A, B, C sai

3) Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau hay sai:

Với điểm A, M, B phân biệt thẳng hàng, M trung đỉêm đoạn thẳng AB nếu: MA + MB = AB MA  MB

(33)

7) Hãy điền từ thích hợp vào vị trí đánh số [1] câu nhận xét sau cho phù hợp:

Trung đỉêm đoạn thẳng AB điểm [1]…[ nằm A, B cách A, B ]

8) Hãy điền từ thích hợp vào vị trí đánh số [1] câu nhận xét sau cho phù hợp:

Trung đỉêm đoạn thẳng AB gọi [1]…[Điểm giữa] đoạn thẳng AB

4/ Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức

HS làm BT sau: Cho tia Om On đối Tên tia Om lấy điểm K cho OK = 4cm Trên tia Om lấy điểm P cho OP=4cm Hỏi O có TĐ đoạn thẳng KP khơng ? ?

5/ HDVN: Xem lại BT chữa

(34)

Ngày giảng:

Chủ đề II đoạn thẳng

Tiết 6:

Kiểm tra tiết

I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức HS phàn hình học học kì -Giáo dục tinh thần tự giác, khả tư sáng tạo HS B- CHUẨN BỊ

Đề kiểm tra

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2/ Kiểm tra : 3/ Bài A-Đề bài

Câu1:Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a/ Hình gồm điểm .và tất điểm nằm gọi đoạn thẳng RS.Hai điểm gọi mút đoạn thẳng RS b/Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm .và

Câu2: Cho đoạn thẳng AB=8 cm,và I trung điểm AB.Gọi C điểm thuộc đoạn thẳng AB.Tính AC;CB;Biết IC=1cm

Câu 3:Cho điểm M điểm O A.Vẽ điểm N B cho O trung điểmcủa AB O trung điểm MN

a/Chứng tỏ điểm N nằm điểm O B b/Cho OA = 4,3 cm;OM=2,3 cm tính NB

B-Đáp án thang điểm

Câu 1: ( 2,5 đ) Mỗi cụm từ điền cho 0,5 đ

a/……R S …….2 điểm R S……… R S………… b/…………nằm A B ………MA=MB

Câu ( 4đ) Mỗi trường hợp cho ( đ) Xét trường hợp:

a/Trường hợp C thuộc AI I trung điểm AB nên

IA= IB =12 AB = 12 = (cm) Do C nằm A I nên

AC+ CI = AI hay AC+ 1=4  AC= cm

(35)

AC + CB = AB hay 3+ CB =  CB = cm

b/Trường hợp C thuộc đoạn thẳng IB Tương tự BC= cm

AC=5 cm Câu 3(3,5 đ)

Vẽ hình cho 0,5 đ Mỗi phần cho 1,5 đ

a/ Vì O trung điểm MN AB mà M A thuộc tia gốc O nên N B thuộc tia gốc O OM =ON ;OA =OB

Điểm M nằm O A nên OM< OA  ON < OB.Vậy N nằm O B b/ OB = OA = 4,3 cm

OM =ON = 2,3 cm

N nằm O B nên BN + NO = BO hay BN + 2,3 = 4,3

 BN = 4,3 – 2,3 = cm

4/Củng cố

Thu kiểm tra nhận xét kiểm tra 5/Hướng dẫn học nhà

Làm lại kiểm tra

(36)

Ngày giảng:

Chủ đề IV số nguyên

Tiết 17:

tập hợp số nguyên

Thứ tự tập hợp số nguyên

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số, số đối số nguyên

+ Bước đàu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hướng ngược

Hiểu giấ trị tuyệt đối số nguyên a

- Học sinh biết so sánh số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Học sinh nhận biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số

nguyên

- Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK

- Bảng phụ phấn màu, thước thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thước thẳng có chia khoảng C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/ Tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b 2/ Kiểm tra :xen 3/ Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu HS ltrả lời miệng BT

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét kết làm bạn

* Bài 1

a/ Tìm số liền sau số nguyên: +2; - 8; 0; -1:

b/ Tìm số liền trước số nguyên sau: - 4; 0; 1; - 25

c/ Tìm số nguyên a biết số liền sau a số nguyên dương, số liền trước a số nguyên âm

* Bài 2

So sánh:

(37)

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét kết làm bạn

`GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết ?

GV nhận xét kk nhóm làm tốt

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT HS khác nhận xét kết làm bạn

1

Bài Viết tập hợp X số nguyên x thoả Mãn:

a/ -2 <x <5 b/ -6  x  c/ < x  Giải

d/ -1  x <

a/ x  {-1;0 1;2;3;4;5 }

b/ x  {-6;-5 ;-4;-3;-2;-1;0;1 } c/ x  {1;2;3;4;5 ;6}

d/ x  {-1;0 1;2;3;4;5 }

4:Thay dấu * chữ số thích hợp a/ -841 < -84*

b/ -5*8 > -518 c/ -*5 > -25 d/ -99* > -991 Giải

d/ -1  x < a/ x = b/ x = c/ x = d/ x =

Bài Tính giá trị biểu thức a/ |- | - |- | = – = b/ | -5 | |-4 | = 5.4 = 20 c/ | 20|: | - 5| = 20: =

d/ | 247| + | - 47| = 247 + 47 = 294 4- Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức

HS làm BT sau: Tìm giá trị tuyệt đối 107, -208, -320 5-HDVN: Xem lại BT chữa

Làm BT SBT toán6

(38)

Ngày giảng: Chủ đề IV số nguyên

Tiết 18:

cộng - trừ số nguyên

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm cộng số nguyên dấu, khác dấu, hiểu phép trừ phép cộng với số đối trọng tâm qui tắc cộng, trừ hai số nguyên

+ Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hướng ngược đại lượng

- Học sinh biết cộng, trừ số nguyên

- Rèn luyện tính xác hs áp dụng quy tắc

- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK

- HS: Vở ghi, sgk., thước thẳng có chia khoảng

- Trục số vẽ giấy, ôn qui tắc tìm giá trị tuyệt đối số nguyên C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a Lớp 6b

B

- Kiểm Tra:

- GV đặt vấn đề: Làm để tìm đựơc tổng hai số nguyên? C-Bài mới

Hoạt động thầy trò

Phát biểu qui tắc cộng số nguyên dấu?

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 23 HS khác nhận xét kết làm bạn GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 24 HS khác nhận xét kết làm bạn `GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết ?

GV nhận xét kk nhóm làm tốt

Nội dung kiến thức bản * Bài tập 23/75 (sgk) Tính : a) 2763 + 152 = 2915

b) (-7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21 c) (-35) + (-9) = - (35 + 9) = -44 * Bài 24 ( 75sgk) Tính:

a) (-5) + (-248) = - 253 b) 17 + | -33| = 17 + 33 = 50 c) |-37| + |+15| = 37 + 15 = 52

* Bài tập nhóm: Điền dấu > ; < thích hợp vào vng:

(39)

Nêu qui tắc trừ số nguyên ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT

HS khác nhận xét kết làm bạn

GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 24 HS khác nhận xét kết làm bạn

Bài 47-SGK-82 Tính - = + (-7) = -5 1- (-2) = + = (-3) - =(-3) + (-4) = -7 (-3) - (-4) = (-3) + (- 4) = -7 (-3) - (-4) =(-3) + (+4) = Bài 48SGK-82: Tính - = + (-7) = -7 7- =

a - = a - a = -a

Bài 50 SGk- 82

Dòng 1: Kết -3 nên số bị trừ phải nhỏ số trừ nên ta có

3 x - = -3 4-Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức HS làm BT sau: Tính giá trị biểu thức

a/ x + (-15 ) biết x = -5 b/ (- 117) + y biết y =

(40)

Ngày giảng

Chủ đề IV số nguyên

Tiết 19:

cộng - trừ số nguyên (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: học sinh nắm phép trừ Z - Biết tính hiệu số nguyên

- Bước đầu hình thành, dự tốn sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK

- Bảng phụ phấn màu, thước thẳng chia khoảng - HS: Vở ghi, sgk., thước thẳng có chia khoảng - Ôn tập tình chất phép cộng số nguyên C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra: kết hợp phần 3- Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu HS nêu cách làm GV yêu cầu HS lên bảng làm bt HS khác nhận xét kết

GV nhận xét cần

GV yêu cầu HS lên bảng làm bt HS khác nhận xét kết

GV nhận xét cần

Bài 1:Tính nhanh

a/ 465 + [ 58 + (- 465) +(- 38)] =[465 + (-465) ] + [58 + (-38 ) ] = + 20 =20

b/tính tổng số ngun có giá trị tuyệt đối nhỏ hợăc 15

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hợăc 15 :

{-15;-14;-13;-12; 12;13;14;15.} Tổng số nguyên :

[(-15)+ 15] +[(-14) +14] + + [(-)+1] +

=0 + .+0 = Bài 2:Tính

a/ –(3 + ) =8-10 = -2

(41)

GV yêu cầu HS lên bảng làm bt HS khác nhận xét kết

GV nhận xét cần

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bai tập

GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng GV nhận xét kết kk nhóm làm tốt

GV yêu cầu HS nêu cách làm GV yêu cầu HS lên bảng làm bt HS khác nhận xét kết

GV nhận xét cần

d/ (-3 ) + -11 = – 11= -6 Bài 3: Tìm x

a/ + x = x = -3 x= b/ x +5 =0 x = - c/ x + = x = -9 x = -7 Bài tập

Thực phép tính ( Tính nhanh có thể)

a) 23 18 – 23 13 = 23 (18 – 13) = 8.5

= 40

b) 13 143 + 57 13 = 13(143 + 57) = 13 200 = 2600

Bài Cho x= -98; a= 61;m = -25 Tính giá tri biểu thức sau : a/x + –x -22

b/ -x –a + 12 + a c/ a –m + – + m Giải

a/ -98 + – ( -98)- 22 = -98 +8 +98 – 22 =8 – 22 = - 14

b/ - ( - 98 ) – 61 + 12 +61 = 98 + 12 = 100

c/ 61 – ( - 25) + – + (- 25 ) = 61 + 25 + -8 + (- 25 ) = 61 + -8 = 61 -1 = 60 4-Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức

HS làm BT sau: Cho m,n thuộc Z tìm số nguyên x biết a/ m + x = n

b/ m – x = n

(42)

Ngày giảng: Chủ đề IV số nguyên Tiết 20

Quy Tắc Chuyển vế

A- MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS qui tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.A + B + C = D => A B = D - C

- Kỹ năng; học sinh vận dụng thành thạo thực phép tính - Rèn luyện tính xác HS áp dụng tính chất

- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK - Bảng phụ

- HS: Vở ghi, sgk

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b - Kiểm Tra

HS1: Phát biểu qui tắc chuyển vế Chữa 61/sgk:

Tìm x  Z biết:

a) - x = – ( - 7) ( = - 8) b) x - = ( - 3) - ( = -3) - HS 2: Chữa 62/ sgk: Tìm số nguyên a biết

a/ a = ( x = x = - 2) b/ a2 = ( x = - 2)

- GV gọi HS nhận xét 3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1:

- GV gọi hai học sinh lên bảng chữa tập 63 ; 65 SGK tr 87

- HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm

I / Chữa tập nhà Số 63 SGK / (tr 87)

(43)

-? Muốn tìm số nguyên x em phải vận dụng công thức ?

-Hoạt động Giải BT lớp

?- HS chữa Số 67 SGK /( tr 87) - GV gọi HS lên bảng

- HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng

? - HS chữa Số 70 SGK / (tr 87): ? Để tính nhanh tổng cách hợp lý em vân dụng quy tắc ?

- GV gọi hai HS lên bảng chữa

- Cả lớp làm nháp, so sánh , nhận xét - GV chốt lại cho điểm

- Cho HS làm BT 68 SGK Tóm tắt

Năm ngoái thắng 27 bàn, thua 48 bàn Năm thắng 39 bàn, thua 24 bàn Tính hiệu số bàn thắng - thua mùa giải

Số 65 SGK /( tr 87 )

cho a,b  Z Tìm số nguyên x biết a/ a + x = b

x = b – a b/ a – x = b x = a – b II/ Chữa tập lớp Dạng 1: Thực phép tính Số 67 SGK /( tr 87 ): Tính a/ ( - 37 )+ ( - 112) = ( - 149) b/ ( - 42 ) + 52 = 10

c/ 13 – 31 = 18

d/ 14 – 24 – 12 = - 10 – 12 = - 22 e/ ( - 25 ) + 30 – 15 = – 15 = - 10

Số 70 SGK / (tr 87): Tính tổng cách hợp lý

a/ 3784 + 23 – 3785 – 15 = ( 3784 – 3785 )+ ( 23 – 15 ) = ( - ) + = b/ 21 + 22 + 23 + 24 – 11 -12 -13 -14 = (21- 11) + (22 - 12) + (23 – 13)+(24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40

Dạng 2: Tìm số nguyên x

Số 66 SGK /(tr 87): Tìm số nguyên x, biết – ( 27 – ) = x - ( 13 - 4)

– 24 = x - - 20 = x - x = - 20 + x = - 11 Dạng Tốn có lời giải Số 68 SGK / ( tr 87)

Hiệu số bàn thắng - thua mùa giải năm ngoái là: 27 - 48 = - 21 ( bàn )

Hiệu số bàn thắng - thua mùa giải năm là: 39 - 24 = 15 ( bàn )

4- Củng cố:

Xen trình lên lớp 5- Hướng dẫn HS nhà

(44)

- Làm tập: 69, 71, 72 sgk/88 - 97, 98, 99, 100 SBT /66

Ngày giảng:

Chủ đề IV số nguyên Tiết 21:

nhân hai số nguyên dấu, khác dấu

A- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: học sinh hiểu tương tự phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng số nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu dấu

+ HS hiểu vận dụng thành thạo tính tích số nguyên dấu, khác dấu - Kỹ năng; học sinh biết áp dụng vào thực phép tính

- Rèn luyện tính xác hs áp dụng tính chất - Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK - Bảng phụ

- HS: Vở ghi, sgk

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra (KT 15 PHUT) Bài (2,5đ)

iền (đ) hay sai(s) vào a/ (-3).(-5)=(-15)

b/ 62 =(-6)2

c/ (+15).(-4)=(-15).(+4) d/ (-12).(+7)=-(12.7)

e/Bình phương số số dương Bài (3,5đ )Tính nhanh

(45)

c/ (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) Bài (4đ) Tính giá trị biểu thức

237.(26)26.137.a với a=2

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Bài (2,5đ) Mỗi ý cho (0,5đ)

a/s ; b/đ ; c/đ; d/đ ; e/s Bài (3,5đ)

a/ =-30+30=0 (1đ) b/=4.7- (-11).(-2) =28 -22 =8 (1đ)

c/ =(4).(25) 125.(8).(-6)

=100.(-1000).(-6)

=600000 (1,5đ) Bài 3(4đ)

Thay a =2 vào biểu thức ta có

237.(26)26.137.(-2)= (0,5đ)

=26.(137-127).(-2) (1đ)

=26.(-100).(-2) (1đ)

=(-2600).(-2) (1đ)

=5200 (0,5đ)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu hs nêu qui tăc nhân số nguyên dấu

GV yêu cầu HS trả lời miệng bai tập 110 GV yêu cầu HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ xung cần

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ xung cần

* Bài 110 sgk - 99 a) Đúng

b) Đúng

* Bài 111 sgk - 99 Tính tổng sau:

a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = -36 b) 500 - (-200) - 210 – 100 = 500 + 200 -210 – 100 = 700 - 310 = 390

c) (129) + (119) 301 + 12 = 129 119 -301 +12 = 1410- 420 = - 279

d) 777 - (- 111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130

Bài 116 Tính

a) (-4).(-5) (-6) = - 120

(46)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

GV nhận xét khen khích nhóm làm tốt GV u cầu HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ xung cần

a) (-7) = (-343) 16 = - 5488 b) 54.(-4)2 = 625 16 = 10000

*Tính:

a) ( - 14) = - (5.14) = - 70 b) (- 25) 12 = - (25 12 ) = - 300 c) 15 =

d) ( - 15 ) =

2)* Bài 73: Tính a) (- 5) = - 30 b) ( -3) = - 27 c) (- 10) 11 = - 110 d) 150 (- 4) = - 600 * Bài 75: So sánh a) (- 67) < b) 15 (- 3) < 15 c) (- ) < ( - 7) * Bài 76: Điền vào ô trống:

x - 18 18 - 25

y - 10

-10 4

x.y

-35 -180

-180

-1000

4- Củng cố :GV hệ thống hoá lại kiến thức HS làm BT sau: Cho m,n thuộc Z tìm số nguyên x biết * Bài 120 sgk

a) Có 12 tích a.b

b) Có tích lớn tích nhỏ c) Bội là: - 6; 12; -18; 24; 30; - 42 d) Ước 20 là: 10; - 20

5-HDVN: Xem lại BT chữa Làm BT SBT toán6

(47)

Ngày giảng

Chủ đề IV số nguyên Tiết 22:

bội ước số nguyên

A- MỤC TIÊU:

- HS biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niềm "Chia hết cho" + HS hiểu ba tính chất liên quan đến khái niềm "Chia hết cho"

- Học sinh biết áp dụng tìm bội ước số nguyên - Rèn luyện tính xác hs áp dụng tính chất B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, sgk, STK - Bảng phụ

- HS: Vở ghi, sgk

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra

HS 1:So sánh: a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với b) 25.(-37).(-29).(-154).2 với

Dấu tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm ntn? HS2: Cho a, b  N, a bội b, b ước a

Tìm ước N 12 Tìm hai bội N 12

- GV: Gọi HS nhận xét giải bạn - GV đánh giá cho điểm

3- Nội dung kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu câu HS nhắc lại ĐN bội ước số nguyên

Nêu số tính chất ?

GV yêu cầu HS trả lời miệng tập 101

1) Bội ước số nguyên * Định nghĩa: sgk/96

2) Tính chất:

a) a b b c a c

Ví dụ: (-16)   nên (-16)  b) a b  am b ( m  Z)

Ví dụ: (-3)  nên 2.(-3) 3 (-2) (-3)  …

(48)

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập 102

HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ sung cần

GV yêu cầu hs lên bảng làm tập 105

HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ sung cần

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 112

GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

GV nhận xét khen khích nhóm làm tốt HS lớp suy nghĩ làm tập 120,HS làm nháp đứng chỗ trả lời

thể 0;3 ; 6

* Bài 102 Ư(-3) = { ; 3} Ư(6) = { ; 2 ; 3 ;

6}

Ư (11) = { ; 11} Ư(-1) = { -1 ; + 1} * Bài 105 Điền vào ô trống cho

a 42 -25 -26

b -3 -5 -2 |-13|

a: b -14 -1 -2

* Bài 112 sgk Đố vui a - 10 = 2a - -10 + = 2a - a - = a  2a = - 10

Hai số cần tìm -10 - *Dạng 3: Bội ước số nguyên

a) Tìm tất ước - 12 b) Tìm bội

a) Tất ước - 12 :  ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ;

12

b) bội là: ;4 ;8 * Bài 120 sgk

a) Có 12 tích a.b

b) Có tích lớn tích nhỏ c) Bội là: - 6; 12; -18; 24; 30; - 42 d) Ước 20 là: 10; - 20

4- Củng cố:

- Nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức (khơng ngoăc, có ngoặc) - GV lưu ý: Có trường hợp tính nhanh dựa tính chất phép tốn 5- Hướng dẫn HS nhà

(49)

Ngày giảng

Chủ đề IV số nguyên Tiết 23:

KIểM TRA MộT TIếT

A- MỤC TIÊU

- Kiểm tra kiến thức HS học chương II: số nguyên - Kiểm tra kỹ năng:

+ Thực phép tính Z

+ Kỹ tìm x  Z, biết số điều kiện cho trước + Kỹ xếp số nguyên theo thứ tự

+ Kỹ tìm bội ước số nguyên

+ Kỹ tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Rèn luyện tính tung thực, độc lập làm

B- CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS: ôn tập theo câu hỏi, giấy kiểm tra

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1-Tổ chức : 6A: 6B: 2-Kiểm tra 3-ĐỀ BÀI

Bài 1:

Điền số vào chỗ “ ” cho 1/ a/ Số đối -7 b/Số đối c/Số đối 2005 2/ a/|0|=

b/|-25|= c/|2006|= Bài :

Tính nhanh :

a/ 127-(5+6).18 ; b/ 126-(-6)+7-132

c/35-7.(5-18) ; d/-515-  72+(-515)+(-32)  Bài 3:

(50)

b/2x-(-7)= -15 c/2.|x|=10 Bài :

a/ Tìm tất ước -8

b/Tìm x bội -11 biết: 11 <30

Biểu điểm - đáp án Bài (1,5đ)

1/ 0,75đ Mỗi ý cho 0.25 đ) a/7 ; b/0 ; c/-2005

2/ 0,75đ Mỗi ý cho 0,25 đ) a/0 ; b/25 ; c/2006

Bài :(4đ) a/1đ)

=127 – 11.18 =127 -198 =-71 b/ 1đ)

= (126+6)+7-132 =(132-132)+7=7 c/ 1đ)

= 35-35+126 =0+126=126 d/1đ)

=-515-72+515+32 =(-515+515)-(72-32) =0- 40 =-40 Bài :(3đ)

a/1đ)

4-(7+x)=x-9 => +x=4-(x-9) =>7+x=13-x =>2x=6=>x=3 b/ 1đ)

2x=-15-7 =>2x=-22 => x=-11 c/1đ)

2 x =10=> x =5 =>x=5; x=-5

Bài 1,5đ)

a/0,75đ) Ư(-8)= 1; 2; 4;8;1;2;4;8

b/ 0,75đ) x0;11;22;11;22

4 –Củng cố

Thu kiểm tra nhận xét kiểm tra 5-Hướng dẫn học nhà

Làm lại kiểm tra

(51)

Ngày giảng Chủ đề V góc

Tiết 24: Số đo góc - Cộng số đo hai góc

A- MỤC TIÊU:

- HS hiểu góc gì? Các loại góc? Góc bẹt ? - Hiểu điểm nằm góc

- Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc -Nhận biết điểm nằm góc?

- Giáo dục tính cẩn thận B- CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa

- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, ghi, SGK, thước thẳng compa C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a

Lớp 6b - Kiểm Tra Xen học 3-Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Định nghĩa góc?

Hãy lên bảng vẽ góc,đặt tên góc,đọc tên đỉnh,tên cạnh góc

Cho biết số đo goc nhọn ,góc tù,góc vng ,góc bẹt ? b+bƠc =c

GV u cầu HS lên bảng làm tập HS lớp làm tập vào

GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

BÀI 3:Hãy chọn phương án

Bài1 Vẽ bốn tia chung gốc Ax, Az,At Hãy kể tên góc đợc tạo thành Có góc tất ?

Gi¶i

- Cã tÊt c¶ gãc (H.63): xAy, xAt, xAz, yAz, yAt, zAt

y x x

z

y'

A t

A y

Bài (2đ)

(52)

phng án A, B,C thích hợp :

1/Tia0t phân giáccủa xÔy : A/Tia Ot tia nằm tia Ox Oy

B/ yÔt = tÔx

C/ Tia Ot nằm hai tia 0x và0yvà yÔt= tÔx

HS đứng chỗ trả lừi tập

Bài tập 4:Cho aÔb =1350.Tia Oc nằm trong

b biết c =21 cƠb a) Tính c ; bƠc

b)trong góc b ; bƠc ; cƠa góc góc nhọn góc, làgóc vng, góc góc tù

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập 4a) HS lớp làm bi vo v

HS trả lời miệng làm bµi tËp 4b)

HS hoạt động nhóm làm tập Y/c đại diện nhóm trình bày kết

Bài Vẽ hình (0,25đ)

a) Vì Oc nằm aÔb=> Oc nằm tia Oa Ob

=>

aÔc+cÔb=aÔb=1350 (0,5đ) mà aÔc=

2

cÔb => 2aÔc=cÔb =>3aÔc=1350

=>aÔc=1350:3=450

vì cÔb=2aÔc=2 450 = 900 (0,5đ) b) Trong góc aÔb;bÔc;aÔc

aÔb góc tù aôb=135o..>90o (0,25điểm)

mà1350<180

aÔc nhọn aÔc=450<900 aÔc.>0o (0,25đ)

bÔc vuông bÔc=900

Bài Cho Ot tia phân giác yÔz ;biết yÔz=560 Tính zÔt?

y

Vì Ot tia phân giác yÔz nên zÔt=zÔy :2

Trng THCS Số Bình Nguyên Năm học: 2009 – 2010 Trang - 52 O

a c

b

t O

(53)

Mà zÔy=56 thay vào ta có ; zÔt=560 :2=280

4- Cng c:

- Có kết luận số đo góc? - Muốn so sánh góc ta làm ntn?

- Có loại góc nào? 5- Hướng dẫn nhà

(54)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 25: tính chất phân số Rút gọn phân số

A- MỤC TIÊU:

- Nắm vững t/c phân số

- Vận dụng tính chất phân số để giải số BT đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm số hữu tỷ

- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu phân số tối gỉan biết cách đưa phân số dạng tối giản - Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản - Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK

-HS: Vở ghi, sgk, Ôn t/c phân số, C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a

Lớp 6b - Kiểm Tra

HS 1: Nêu tính chất phân số ? Viết dạng tổng quát - NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu cầu HS nêu t/c phân số Muốn rút gọn phân số ta làm ? GV yêu cầu hs lên bảng làm tập HS khác nhận xét kết bạn GV nhận xét kết bổ sung (nếu cần) GV lưúy cho hs rút gọn phân số đến tối giản

GV yêu cầu HS nêu cách làm tập GV yêu cầu hs lên bảng làm tập HS khác nhận xét kết bạn GV nhận xét kết bổ sung (nếu cần)

1 Bài 1:

Rút gọn phân thức

a) 450270= 53 b) 15626

 

= 16

c) 924.32.7 = 38.3.3.8.7.4 127

d) 9.618 9.3= 9(69.23) 23

Bài 2:

Tìm x  Z biết : 28 20

 

x =

5

 

  x7

Bài 3: Lập cặp phân số từ số: 2; 8; 9; 36

(55)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập

GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt GV yêu cầu HS nêu cách làm tập GV yêu cầu hs lên bảng làm tập HS khác nhận xét kết bạn GV nhận xét kết bổ sung (nếu cần)

HS thảo luận bàn để tìm cách làm tập

GV hướng dẫn học sinh cách làm Phân số phân số

15 11

có dạng ?

Tổng tử mẫu 2002 nên ta có điều ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

Lập cặp phân số nhau: 36 ; 36 ; 36 ; 36    

Bài 4:

Tìm tập hợp phân số phân số a) 125

Theo tính chất phân số ta được:

A = { ; ;

12

 Z n n n n

} b) 24242323 2423..1011012423

Nên B ={ ; ;

24 23

 Z m m

m m

} Bài 5:

Tìm phân số phân số 1511 Biết tổng tử mẫu 2002

Giải:

Phân số phân số 1511 có dạng: ; ; 15 11  z n n n n

mà tổng tử mẫu 2002 nên ta có: 11n + 15n = 2002

 26n = 2002  n = 2002: 26  n = 77. Vậy phân số cần tìm là: 1511..7777 1155847

4- Cđng cè:

- GV nh¾c lại dạng tập 5- H ớng dẫn HS nhà:

Bài 6: Cho phân số:

19 13 12 11        

a) Rút gọn phân số

b) Hãy xoá số hạng tử số hạng mẫu để dược phân số có giá trị phân số cũ

HD:a)111 122 133 919

       

(56)

b) Xoá số tử số 15 mẫu để dược phân số là: 12040 13

Xoá số tử số 12 mẫu để dược phân số là: 12341 13

Xoá số tử số 18 mẫu để dược phân số là: 11739 31

(57)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 26: quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số

A- MỤC TIÊU:

- HS hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số

- Biết so sánh phân số

- Có kỹ quy đồng mẫu phân số ( phân số có mẫu số khơng q chữ số )

- Từ biết so sánh phân số mẫu, khác mẫu

- Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - HS: - Vở ghi, SGK

- Ơn quy tắc tìm BCNN hay nhiều số C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a

Lớp 6b - Kiểm Tra

HS 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu số dương HS2: Làm BT số 30SGK

3 - Nội dung kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số

Nêu cách so sánh phân số mẫu so sánh phân số khác mẫu

1) Quy đồng mẫu nhiều phân số : * Quy tắc:

Muốn qui đồng mẫu nhiều phân thức ta làm sau:

- Tìm bội chung mẫu ( Thường BCNN) Để làm mẫu chung

- Tìm thừa số phụ mẫu ( bàng cách chia mẫu chung cho mẫu)

- Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

2)So sánh phân số mẫu :

- Đưa PS dạng có mẫu số dương - So sánh tử số:

- Phân số có tử số lớn PS lớn

(58)

GV yêu cầu HS nêu cách làm BT GV yêu cầu HS nêu cách làm tập GV yêu cầu hs lên bảng làm tập HS khác nhận xét kết bạn GV nhận xét kết bổ sung (nếu cần)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 38

GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt

GV u cầu HS làm tập 40

- Qui đồng mẫu số PS - So sánh

4– Bài tập áp dụng

Bài 1:Rút gọn quy đồng mẫu phân số :

a) 9015 ; 120600 ; 15075 9015= 61 ; 120600 = 51 15075 = 21 MC: 30 

30

; 306 ; 3015 b) 36.4.5 39.7

 

636.9.3 2119.17

 

36.4.5 39.7

 

= 33.(.(10473)) = ) ( 13

11

636.9.3 2119.17

 

= 72.(.(2727 1717)) = ) 13 (

2 Bài 38(SGk - 23)

a) 32 h 43 h MC = 12 = 12 ; = 12

có 128 < 129 hay 43 h > 32 h b) ) ( 10 m ) (

m MC: 20 107 = 1420 ; 43 = 1520

Có 1420m < 1520 m hay 107 m ngắn 43 m

Bài 40 <sgk - 24> lưới sẫm

(59)

… 

15

< 62 < 3011 < 208 < 205 Vậy lưới B sẫm

4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung - Chốt lại phương pháp so sánh phân số 5- Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại cách cộng phân số

(60)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 27: cộng phân số,

A- MỤC TIÊU:

- HS nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số - Biết cộng phân số

- Có kỹ áp dụng tính chất phân số vào thực phép cộng phân số - Từ biết cộng phân số mẫu, khác mẫu

- Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - HS: - Vở ghi, SGK

- Ôn quy tắc tìm BCNN hay nhiều số C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a Lớp 6b - Kiểm Tra

HS 1:Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu mà em học áp dụng tính

7 +

HS2 Nêu quy tắc cộng hai phân số không mẫu: Tính tổng:

3 + 3-Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Phát biểu qui tắc cộng phân số mẫu Viết công thức tổng quát ?

Phát biểu qui tắc cộng p/s không mẫu

Viết công thức tổng quát tính chất phép cộng phân số ?

1) Cộng phân số mẫu Quy tắc: (SGK - 25)

m a

+ mb = amb (a,b,m z, m0)

* Cộng phân số nguyên trường hợp riêng cộng phân số

(61)

GV yêu cầu HS lên bang lam bai tạp HS khac nhận xét làm bạn

GV nhân xét làm bạn

GV lưu ý phân tích mẫu thừa số nguyên tố

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 44

GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải

GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt

a) Tính chất giao hốn:

ba + dc = dc + ba b) Tính chất kết hợp:

(ba + dc )+ qp = ba +( dc + qp ) c) Cộng với số 0:

ba + = + ba = ba ( a,b,c,d,p Z, b,d,q 0

4) Bài tập áp dụng Bài 1 ) ( + ) ( 

= 1015+159=1015(9)= 151 MSC: 15

Cộng phân số : a) ) ( 

+154 = 1510 +154 = 156=52 b) 1511 + 910

=15

11

+109 MSC: 30 = 30 22 + 30 27  = 30  =

c) 17

+3 =

1

+13 =71+217 =

20

Bài 44(SGK - 26 ) điền dấu ( <,>,= ) vào ô trống :

a) 74 + 37

-1

b) 2215 + 223 118

c) +

d) 61 +43 141 + 74 <

> <

(62)

HS thảo luận nhóm tìm cách làm tập 46

Làm để chứng tỏ vế trái nhỏ

GV yêu cầu HS lên bảng làm

Bài 46 (SGK - 27) X = 61

* Bài tập nâng cao: Chứng minh rằng: 2 2 n   

 <

Giải:

Ta có: 1( 2)

1 ) ( 1

2  n n n  n n

n Do đó: 4 ; 3 ; 1 2

2      

Suy ra: 2 2

1 n   

 <

-n

1 <

4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung - Chốt lại phương pháp cộng phân số 5- Hướng dẫn nhà:

(63)

************

Ngày giảng: Chủ đề VI

phân số

Tiết 28: cộng trừ phân số,

A- MỤC TIÊU:

HS nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số

- Biết thực phép trừ phân số, hiểu phép trừ phép số đối - Có kỹ thực phép trừ phân số

- Từ biết trừ phân số mẫu, khác mẫu

- Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - HS: - Vở ghi, SGK

- Ơn quy tắc tìm BCNN hay nhiều số, phép cộng phân số C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a

Lớp 6b - Kiểm Tra 15 ph

I / Chọn đáp án mà em cho 1/ Các khẳng định sau hay sai ?

A.Số nghịch đảo -1 B.Số nghịch đảo -1 -1

C.Số nghịch đảo -1 số -1 D.Khơng có số nghịch đảo -1

2/Trong VD sau ,VD phân số: A

5

 B

1,7

3 C

2 D 13

3/Phân số không phân số la : A.12

20 B

15 C

10 D 18 30 II/Tính

a/ 14:

10 21; b/

5 14

 +

49 21

 ; c/

4 14 -

10 21 Đáp án thang điểm

I/ (3 đ-mỗi câu đung cho điểm) B 2.B B

(64)

a/ 14:

10 21 =

4 14

21 10 =

2.2.3.7 2.7.2.5=

3 b/

14  + 49 21  = 14 

+ 49 21

= 5.3 ( 49).2 42

  

= 15 ( 98) 42

  

= 113 42

c/ 14 -

10 21=

2 -

10 21 =

6 21 -

10 21 =

4 21

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

HS nhắc lại số đối ps

Phát biểu QT trừ phân số ?

Viết công thức tổng quát

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập 60(2 HS lên bảng làm)

HS khac nhân xét kết bạn GV nhận xét bổ sung (nếu cần)

Nội dung kiến thức 1) Số đối

5

và 53 số đối Định nghĩa :

Kí hiệu số đối phân số

b a

-b a

Ta có: ba +( -ba ) = -ba = ba = ab

2 Phép trừ phân số:

* Quy tắc: Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ

b a

- dc = ba + ( - dc )

VD: 72 - ( 41) = 72 + 14 = 1528 *Nhận xét :

Bài tập áp dụng

1) Bài 60 (SGK -33) Tìm x a) x - 43 = 21

x = 12 + 43 x = 45

b) 65 - x = 127 +31

5

- x = 123

x= 65 - 123 = 65 + 123 x =

12 13

(65)

HS thảo luận nhóm để tìm cách làm tập

Để tìm x trước tiên ta phải làm ? GV hướng dẫn HS cách tính tổng ngợac

GV yêu cầu HS lên bảng tính Từ tìm x ?

a)   100 89 11 24 23 11 23 12 11 12 11       x b) 231 221 21 19 15 13 13 11              x Giải a) Trước hết ta tính tổng

100 99 100 1 100 89 13 12 12 1 100 89 11 24 23 11 23 12 11 12 11               Do 300 203 300 297 500 100 99 5 100 99       

x x

b) 231 10 21 11 11 21 21 11 21 19 15 13 13 11 21 19 15 13 13 11                      Vậy 4+ 5 231 10 231 221         

x hay x x x

4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung - Chốt lại phương pháp cộng phân số 5- Hướng dẫn nhà:

(66)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 29: phép nhân phân số

A- MỤC TIÊU:

- HS biết vận dụng quy tắc nhân phân số

- Có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết

- HS biết tính chất phép nhân phân số: giao hốn, kết hợp nhân với số 1, tính chất phân phối phép nhân phép cộng

- Có kỹ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, nhân nhiều phân số

- Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép nhân phân số

B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK

- HS: - Vở ghi, SGK, Bảng nhóm C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

- Kiểm Tra

HS 1:Nêu quy tắc nhân hai phân số : áp dụng tính:

7 ;

1

5 ;

 

HS2 Nêu quy tắc nhân số nguyên với phân số Ap dụng tính:

3 ; 4 3-Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Gv nêu cách làm tập

GV gợi ý cho HS cách làm Y/c HS lên bảng làm

Bài tập 1:

Tính tích sau:

a A = 43 98.1615 …100009999 b B = 1- 

 

4

1 -   

9

…1 -   

10000

c.C= 1 +   

3

1

x 1+  

4

1

x 1+  

15

1

x

1 + 

(67)

HS khác nhận xét làm bạn GV nhận xét bổ sung càn

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập HS lớp làm vào

HS nhận xét làm bạn

Giải

a A = 21..32 = 32..34 = 43..45 …10099xx101100 = 100 99 100 101 = 100 101

= 200101

b B = 43 98.1615…100009999 = A = 200101 c C =

3 23 32 42 … 101 99 1002

= 21..32..43 10099 x 23..34..54 100101= 1001 101

2

= 101200= 110199 Bài tập 2.

Tìm số nguyên x, biết :

a x:3151 = 112 b x.1528 = 203 c 574 :x =13 d 

 

4

2 -   

5

1 x =

1

Giải a x:3151 = 121

x: 1546 = 23  x =

2

.1546 = 235 Vậy x = 453 b x.1528 = 203

x = 20 : 28 15 = 20 15 28 x = 257

c 574 :x =13

39

:x = 13  x =

7 39

:13 = 1739.131  x = 73

d   

4

2 - 1   

5

(68)

HS hoạt động nhóm làm tập

GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết

Gv nhạn xét KK nhóm làm tốt

   11 -   

x = 1

20 36 55

.x = 1

20 19

.x =  x = 1:

20 19

= 1920  x =

19 Bài tập 3:

Cho số 10,40,88,154,238,340 Tính tổng số nghịch đảo số cách nhanh

Giải

Gọi s tổng, thì:

S = 101 +401 +881 +1541 +2381 +3401 = 21.5 +51.8 +8.111+111.14+141.17 +

20 17

1 = 31 

  -   

+ 31    -   

+ …+31    17 -   20

= 31   

2

- 51 +51 -18+…+ - 171 +171 -    20 20

= 13.   -    20

= 203 4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung

- Chốt lại phương pháp nhân phân số áp dụng tính chất 5- Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại phép nhân phân số

(69)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 30: phép chia phân số

A- MỤC TIÊU:

+ HS hiểu khái niệm số nghịch đảo hiểu quy tắc chia phân số

+ HS biết cách tìm số nghịch đảo số khác vận dụng quy tắc chia phân số

+ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - Bảng phụ

- HS: - Vở ghi, SGK, bảng nhóm + ơn chép chia phân số học tiểu học C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra

HS 1:Nêu định ngiã số nghịch đảo Viết dạng TQ ? Tìm số nghịch đảo số sau :

7 ; ;

1

;

5 ; ;

 

HS2 Nêu quy tắc chia phân số cho phân số Viết dạng TQ ? Ap dụng tính:

3: ;

3 :

2 V - NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

Thế số nghịch đảo ?

Nhắc lại phép chia phân số,viết công thức tổng quát ?

1.Số nghịch đảo

Hai số nghịch đảo tích chúng

2 Phép chia phân số

b a

: dc = ba dc = ab..dc a: dc = a dc = ac.d ( c0)

b a

: c = ba.c ( c0)

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1:

(70)

GV yêu cầu HS đọc đề bài,thảo luận nhóm làm tập

GV yêu cấuH nêu hướng giải tập

GV gợi ý cho HS

Để ba 32 lµ số tự nhiên phảI có điều ?

Y/c HS lên bảng làm HS khac làm vào

GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bµi tËp

Nêu cách làm tập GV hớng dẫn HS làm phần a/

phân số với phân số 32 ;54 ;76 tích tìm số tự nhiên Giải

Giả sử phân số cần tìm ba (a, bz, b0) Ta có :

* ba 32 = 23ba để phân số có giá trị số tự nhiên 2a 3b mà (2, 3)= nên a B(3) b(2)

* ba 54 = 45bađể phân số có giá trị số tự nhiên 4a5b mà (4,5) = nên a B(5) BƯ(4)

* ba 76 = 76ba suy 6a 7b từ aB(7), cịn bƯ(6)

Như aBC (3,5,7) bƯC(2,4,6)

b a

là phân số nhỏ nên a phải nhỏ b lớn được, a

BCNN(3,5,7) bƯCLN (2,4,6) Hay a= 105, b=2

Vậy phân số cần tìm 1052 Phân số thỏa mãn điều kiện đề

Bài 2:. Tìm hai phân số, biết :

a Tổng chúng tích chúng b Hiệu chúng tích chúng

Giải

a Gọi phân số ba dc (Với a,b,c,d

z,b0, d0)

Theo đề ta có: ba +dc = ba dc hay

bd bc ad

= bdac

suy ad + bc = ac Do bc = ac - ad = a(c- d)

ba = c cd

Chẳng hạn dc = 137 ba = c cd

 =

7 13

13

 =

(71)

Tơng tự phần a/GV yêu cầu HS lên bảng làm phần b/

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét ,GV nhận xét bỉ sung nÕu cÇn

Khi 137 +136 = 13.67.613.7 = 137..613=

13 = 136

b Gọi hai phân số phải tìm ba dc (với a,b,c,dz, b0, d0)theo đề ta có

b a

- dc = ba dc hay adbdbc= bdac suy ad- bc = ac nên bc = a(d -c) ba = dc c

Bài 3: Thực phép tính

a A = 572 118 +5 72 115 - 572 112 b B = 

 

99 10

3 +4

9 11

-   

299

.  

2

- 31-   

6

Giải

a A = 572 b B = 4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung

- Chốt lại phương pháp chia phân số áp dụng tính chất 5- Hướng dẫn nhà:

(72)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 31 KIÊM TRA MÔT TIÊT

A- MỤC TIÊU:

HS nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số

- Biết thực phép trừ phân số, hiểu phép trừ phép số đối - Có kỹ thực phép trừ phân số

- Từ biết trừ phân số mẫu, khác mẫu

- Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - HS: - Vở ghi, SGK

- Ơn quy tắc tìm BCNN hay nhiều số, phép cộng phân số C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a

Lớp 6b - Kiểm Tra (không)

3- Đề Bài

Bài Điền dấu >;<;= vào chỗ “ ” a/ 41

4

3 

; b/

 

c/ 615

2

 

; d/ 1001

1

Bài Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước kết a/ -531bằng A/ ; / 35

13 16 / ;

14  

C B

b/ 43 20 số chỗ “ ” là:

A/3 ;B ; C/ 

Bài Rút gọn phân số

a/ ; )124.3.5.62.6 56 17 35 ) ; 125 25   c b

Bài Tìm giá trị x (2đ) a/ x: 1121

15

3  ; b/

5   x x

Bài Tính giá trị biểu thức

A= ) (   

 ; B=( )

(73)

BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN Bài (1đ)

Mỗi ý cho 0,25đ) a/ điền <

b/ điền > c/ điền = d/điền < Bài (3đ)

Mỗi ý cho 1đ) a/ đáp án B/

b/đáp án C/ c/đáp án C/ Bài (2đ)

a/12525 51 (0,5đ)

b/ 177..3456 18..2114 (0,5đ)

c/ 12.43.5.62.6 124.(.35.61) 51 (1đ)

Bài (2đ) Mỗi ý cho 1đ

A=( ) 51

7

3 

 

 (0,5đ)

A=0+5151 (0,5đ)

B= ): 817

12 100

75 24

5

(    (0,25đ)

B=( ).178

12 24

5 

  

(0,25đ)

B=( ).178

24 14 24 18 24

5  

 

(0,25đ) B= 178 31

14

17 

 

(0,25đ) 4-Củng cố

GV thu kiểm tra nhận xét kiểm tra 5-Hướng dẫn hoc nhà

(74)

:

Ngày giảng

Chủ đề V góc

Tiết 32: tia phân giác góc

A- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS củng cố khắc sâu thêm kiến thức tia phân giác góc - Kỹ năng: HS sử dụng thành thạo thước thẳng, thước đo góc, com pa để vẽ tia phân giác góc

- Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, xác B- CHUẨN BỊ

- GV: - Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo -Thước thẳng, thước đo có góc - HS: - Vở ghi, SGK

- Thước thẳng, thước đo góc C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra

- HS1: 1) Thế tia phân giác góc ? 2) Vẽ góc aob = 1800

Vẽ tia phân giác ot aob Tính aot, tob

Em có nhận xét tia phân giác góc bẹt ?

- HS2: Vẽ góc kề bù xoy, yox', biết xoy = 1000, gọi ot tia phân giác xoy Tính x'ot

- HS nhận xét đánh giá làm 2HS bảng - GV đánh giá cho điểm

3-Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

- GV gọi HS đọc đề 34(SGK) - GV ? Đầu cho ? Hỏi ? - HS: cho: xoy y0x' kề bù xoy = 1000, ot tia phân giác

xoy

ot' tia phân giác x'oy

Yêu cầu: Tính x'ot, xot', tot'

Bài 34 (SGK - 87 ) giải :

y t

x

o

x'

(75)

- GV gọi HS vẽ hình bảng ( vẽ tiếp hình HS2)

- HS2 tính x'ot, tương tự tính xot' = ?

x'ot' = ? x'oy = ?

- HS nêu cách tính góc

- GV ? Tính tot' ntn?

- GV ? Qua BT em có nhận xét tia phân giác góc kề bù

- HS: Hai tia phân giác góc kề bù vng góc với

- GV gọi HS đọc đề SGK - GV ? Đầu cho ? Hỏi ?

- HS: Cho tia oy, oz nằm nửa mp bờ chứa tia ox, xoy = 300 xoz = 800

tia phân giác om xoy, tia phân giác on yoz

Yêu cầu: Tính mon = ? - GV ? Tính mon ntn ? mon = ?

noy + yom = mon noy = ? ; yom =?

yoz = ?

- HS nêu cách tính góc

otlà tia phân giác xoy  xot = yot =

2 1000

= 500

+ Hai góc xot x'ot kề bù

 xot + x'ot = 1800  500 + x'ot = 1800

x'ot = 1800 - 500

x'ot = 1300

+ Hai góc xoy x'oy kề bù

 xoy + yox' = 1800 1000 +

yox' = 1800 yox' =1800 - 1000 yox'=800

+ Tia ot'là tia phân giácx'oy

x'ot' +t'ox' = 1800 xot' +400 = 1800

xot' = 1800 - 400 xot' = 1400

+ Tia oy nằm tia ot, ot'

tot' =toy + yot' tot' = 500 + 400

tot' = 900

Bài 36 (SGK - 87)

y

m n

(76)

- GV nêu câu hỏi củng cố :

1 Mỗi góc khác góc bẹt có ? tia phân giác

2 Tia ob tia phân giácaoc ?

Giải:

+ Tia oz, oy thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox mà:

xoy= 300 xoz= 800  xoy < xoz

 Tia oy nằm tia ox, oz  xoy + yoz = xoz  300 + yoz = 800

yoz = 800 - 300 yoz = 500 + on tia phân giác yoz

 noy =

2

yoz

= 500

= 250

+ Om tia phân giác xoy  moy =

2

xoy

= 3002 = 150

Tia oy nằm tia om,on   mon = moy + yon  mon = 15o + 25o

 mon = 400

4- củng cố : Trong

5- Hướng dẫn nhà :

- Ôn lý thuyết, xem lại BT chữa

- Làm BT 37 ( SGK - 87) 31,33,34( SBT - 58)

(77)

:

Ngày giảng:

Chủ đề V góc

Tiết 33: tam giác

A- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: - Định nghĩa tam giác

- Hiểu đỉnh, cạnh góc, góc tam giác ? + Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên kí hiệu tam giác

- Nhận xét điểm nằm bên nằm bên tam giác - Biết giữ nguyên độ mở compa

+ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình B- CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk, sách TK

- Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo (góc) độ dài - HS: ghi, SGK

- Thước thẳng, compa, bảng nhóm, thước đo độ dài C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra

- HS1: Thế đường trịn tâm 0, bán kính R

Vẽ đường trịn tâm B, bán kính 15cm, vẽ dây cung AD

Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ Vẽ đường kínhAC Tính AB - HS2: Chữa BT 41(92)

Xem hình (GV đưa đề lên bảng phụ ): ABC đoạn thẳng OM so sánh

AB+BC+AC với OM mắt kiểm tra dụng cụ

- HS nhận xét câu trả lời BT bạn, đề nghị cho điểm - Gv nhận xét cho điểm h/s

Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1:

- Gv vào hình vẽ vừa KT giới thiệu ABC

Vậy tam giác ABC - HS trả lời

(78)

- GV nêu định nghĩa

- GV vẽ hình:

- Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA nt có phải tam giác ABC ? Tại ? - HS: Khơng A,B,C khơng thẳng hàng

- GV giới thiệu kí hiệu cách đọc tam giác ABC: ABC

Tương tự em nêu cách đọc khác ? HS: BCA, CAB, CBA

Có cách đọc tên ABC

- GV: Các em biết tam giác có đỉnh, cạnh, góc

Hãy đọc tên đỉnh, cạnh, 3góc

ABC

 ?

- GV yêu cầu HS làm BT43(SGK - 94) - GV viết BT lên bảng phụ

- Gọi h/s lên bảng điền câu

- GV yêu cầu HS làm BT44(95)

- GV giao phiếu học tập cho nhóm HS

- HS hoạt động theo nhóm

- GV HS kiểm tra làm vài nhóm

Hình 55

* Tam giác ABC hình trịn đoạn thẳng AB, BC, CA điểm A,B,C khơng thẳng hàng * Kí hiệu :

ABC

 BCA

+ 3đỉnh: A,B,C

+ cạnh: AB,BC, CA

+ 3góc: BAC, ABC, ACB + Điểm M nằm bên tam giác + Điểm N nằm bên tam giác Bài 43(SGK) Điền vào chỗ trống :

a) Hình tạo thành đoạn thẳng MN, NP, PM M,N,P không thẳng hàng gọi tam giác MNP

b) Tam giác TUV hình gồm đoạn thẳng TU, UV, TV T,U,V không thẳng hàng

Tên tam giác

Tên

đỉnh Tên góc Tên cạnh

ABI

 A,B,I

AIC

 IAC ,ACI ,

CIA

ABC

 AB,BC,CA

A

B C

N M

C A

(79)

- GV yêu cầu HS đưa vật có dạng

- GV giới thiệu điểm M nằm A, điểm N nằm 

- Gọi HS lên bảng HĐ2:

- GV nêu đề

- GV làm mẫu bảng vẽ ABC

- HS vẽ vào theo bước g/v hướng dẫn

- Gv yêu cầu HS làm BT47(SGK - 94)

2) Vẽ tam giác

VD: Vẽ ABC, biết cạnh AB = 3cm;

AC =2cm ; BC = 4cm Cách vẽ

(SGK - 94)

4-ủng cố: Xen giờ

5-Hướng dẫn nhà - Học theo SGK

- Làm BT 46,45(95 - SGK)

- Ơn tập phần hình học từ đầu chương

-Học ơn lại định nghĩa hình (95) t/c( trang 96) - Làm câu hỏi BT (96 - SGK)

-Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra tiết A

B

C

I C

B

(80)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 34: ba toán phân số

A- MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết luyện tập, HS củng cố khắc sâu kiến thức ba dạng toán phân số

- Có kỹ vận dụng linh hoạt kết có tính chất phép tính để tìm kết mà khơng cần tính toán

- HS biết định hướng giải BT phối hợp phép tính phân số số TP

- Qua luyện tập nhằm rèn luyện cho h/s quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số

B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - Bảng phụ

- HS: - Vở ghi, SGK

I C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra

HS 1:Đổi hỗn số phân số : 42

7 ;

7 ; -2 ; HS2: Viết phân số sau hỗn số : 12

5 ; 163 12

; 173 11 3-Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức bản

GV yêu càu HS nhắc lại

Muốn tìm giá trị phân số số cho trước ta làm ?

Mứơn tìm số biết giá trj phân số ta làm ?

V - Nội dung kiến thức A Lý thuyết

1.Tìm giá trị phân số số cho trước Muốn tìm mn số b cho trước, ta tính b mn (m,n N; n 0)

2 Tìm số biết giá trị phân số

(81)

Muốn tìm tỉ số số ,tìm tỉ số % ta làm

GV yêu càu HS lên bảng làm tập 120 HS lớp làm vào

GV yêu càu HS lên bảng làm tập 121 HS lớp làm vào

HS nêu cách làm tập 122

GV yêu càu HS lên bảng làm tập 122 HS lớp làm vào

GV nhân xét bổ sung cần

n m

(m,n N; n 0) Tìm tỉ số số

- Thương phép chia số a cho số b (b 

0) gọi tỷ số a b: kí hiệu a:b (hoặc

b a

)

- Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b viết kí hiệu % vào kết quả: a.100b %

- Tỷ lệ xích vẽ (bản đồ) tỉ số khoảng cách hai điểm vẽ (hoặc đồ) khoảng cách hai điểm tương ứng thực tế

Bài tập 120 Tìm :

a) 52 40; b) 65 48000 đồng c)

2

của

kg giải

a) 16 b) 40000đ c) 1,8 kg

121 Có phút a) 16 giờ;b) 13 ;c) 43 d) 52 giờ; e) 127 ;g) 154 ? giải

a) 10ph b) 20ph c) 45ph d) 24ph e) 35ph g) 16ph 122. Dùng số thập phân để biểu thị số đo thời gian sau với đơn vị :

a) 3h30ph b) 2h15ph c) 0h45ph d) 6h12ph giải

a) 3,5h b) 2,25h c) 0,75h d) 6,2h 123. Biểu thị số đo thời gian sau phút

(82)

HS hoạt động nhóm làm tập 123 Gv u cầu đại diện nhóm lên trìn bày GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt

GV u cầu HS đọc đề 127

HS nêu cách làm tập

Phân số số thóc thu hoạch thứ tư ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

2,1h e) 4,6h Giải

a) 5h15ph b) 10h30ph c) 3h45ph d) 2h6ph e) 4h36ph

127 Bốn ruộng thu hoạch tất thóc Số thóc thu hoạch ba ruộng đầu 41 ; 0,4 15% tổng số thóc thu hoạch bốn Tính khối lượng thóc thu hoạch thứ tư Giải

phân số số thóc thu hoạch thứ tư

1-   

4

+52 +   

100 15

= 15 (tổng số thóc)

Khối lượng thóc thu hoạch thứ tư :

1000kg 51 = 200 kg

4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung

- Chốt lại phương pháp thực phép tính phân số áp dụng tính chất

5- Hướng dẫn nhà:

(83)

Ngày giảng: Chủ đề VI phân số

Tiết 36: ba toán phân số(tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết luyện tập, HS củng cố khắc sâu kiến thức ba dạng toán phân số

- Có kỹ vận dụng linh hoạt kết có tính chất phép tính để tìm kết mà khơng cần tính tốn

- HS biết định hướng giải BT phối hợp phép tính phân số số TP - Qua luyện tập nhằm rèn luyện cho h/s quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số

B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án, SGK, sách TK - Bảng phụ

- HS: - Vở ghi, SGK

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức :

Lớp 6a Lớp 6b

2 - Kiểm Tra Xen học 3_Bài

(84)

GV yêu cầu HS nêu cách giải tập

Lúc đầu số sách ngăn A máy phàn tổng số sách ?

Lúc sau chuyển quỷen số sách ngăn A phần tổng số sách ? Vởy sách phần tổng số sách ?

Từ suy số sách ngăn ?

HS dọc đề tập

HS thảo luận nhóm làm tạp

GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết

Nêu cách làm tập

Khi tăng cạnh lên 10% giảm cạnh 10% diện tích ?

Tú suy diện tích HCN thay đổi

Bài1 Số sách ngăn A 32 số sách ngăn b Nếu chuyển từ ngăn A sang ngăn B số sách ngăn A

7

số sách ngăn B Tìm số sách ngăn

Giải

Vì tổng số sách hai ngăn không đổi chuyển từ ngăn A sang ngăn B Lúc đầu ngăn A 223

 =

2

( tổng số sách) Lúc sau là: 337

 = 10

3

(tổng số sách)

2

- 103 = 101 phân số Vậy tổng số sách hai ngăn :

3: 10

1

= 30 Ngăn A có:

2 30x

= 12 => Ngăn B có: 30 - 12 = 18 Bài 2 Tính tuổi hai anh em biết 62,5% tuổi anh 75% tuổi em tuổi 50% tuổi anh 37,5 tuổi em tuổi

Giải

Vì 50% tuổi anh 37,5% tuổi em năm nên 100% tuổi anh 37,5% tuổi em 14 năm, mà 62% tuổi anh lớn 75% tuổi em năm Do (100% - 62,5%) tuổi anh (14-2) năm hay 37,5% tuổi anh 12 năm

Vậy anh: 12: 37,5% = 32 tuổi Và em: 3237x50,5%% = 24 tuổi

Bài 3 Nếu tăng cạnh hình chữ nhật thêm 10% độ dài giảm cạnh 10% độ dài diện tích hình chữ nhật có thay đổi ?

Giải

Gọi hai cạnh hình chữ nhật a b Diện tích ab tăng cạnh (chẳng hạn cạnh a ) thêm 10% độ dài 100110 a

(85)

nào ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét làm bạn Gv nhận xét bổ sung cần

là: 10090 b

Diện tích hình chữ nhật là: 100110 a 100

99

b = 10099 ab

Vậy diện tích giảm là: 100% - 99% = 1%

Bài Một vải bớt m cịn lại 117 vải Hỏi vải dài mét ?

Giải 22m

133 Một người mang rổ trứng bán Sau bán 94 số trứng cịn lại 28 Tính số trứng mang bán

4- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung

- Chốt lại phương pháp thực phép tính phân số áp dụng tính chất 5- Hướng dẫn n

Ngày đăng: 24/04/2021, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...