1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu loại hình các khuynh hướng và trào lưu văn học

178 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ C (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH CÁC KHUYNH HƯỚNG VÀ TRÀO LƯU VĂN HỌC Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên GS.TS Huỳnh Như Phương Chịu trách nhiệm Điện thoại Email huynhnhuphuong200 Chủ nhiệm 0918286219 Tham gia 0983160464 trangdhpy@gmail.co m 4@yahoo.com TS Nguyễn Thị Thu Trang ThS Lưu Trung Thủy Tham gia 0909758482 ltthuy@vnu.hcm.edu ThS NCS Lê Ngọc Phương Tham gia 0903642585 ngocphuongtm@yaho o.com TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tham gia 0919055800 nthhanh@ctu.edu.vn ThS Trần Thị Thơm Tham gia 0983714901 tranthom49@yahoo.c om CN Trần Phượng Linh Tham gia 0904653168 tplinh@yahoo.com TP.HCM, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh C BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH CÁC KHUYNH HƯỚNG VÀ TRÀO LƯU VĂN HỌC Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm … MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT BÁO CÁO TÓM TẮT (mẫu R05) LỜI CẢM ƠN Dẫn nhập Chương Tiến trình văn học – vấn đề lý luận Chương Những khái niệm có liên quan đến khuynh hướng trào lưu văn học Chương Những khuynh hướng trào lưu tiền đại Chương Những khuynh hướng trào lưu đại Chương Khuynh hướng đại trào lưu tiền phong Chương Những khuynh hướng trào lưu hậu đại Chương Tính quy luật phát triển văn học Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục chuyên môn Phụ lục sản phẩm : Danh mục kết báo a Minh chứng báo: Phải có lời cám ơn, mã số đề tài (bắt buộc) gồm: trang bìa đăng, phụ lục, nội dung đăng) b Minh chứng kết đào tạo : Danh mục kết đào tạo  Về NCS: Quyết định người hướng dẫn (bắt buộc); báo cáo chuyên đề; định, biên chấm luận văn photo (nếu có);  Về Cao học: Quyết định người hướng dẫn, định chấm luận văn, biên chấm luận văn (bắt buộc) photo (nếu có) Phụ lục quản lý gồm: - Xác nhận tốn tài quan chủ trì (Bắt buộc) - Phiếu gia hạn, điều chỉnh nội dung, điều chỉnh hạng mục kinh phí (nếu có); - Biên đánh giá, kiểm tra kỳ (nếu có); - Quyết định phê duyệt kinh phí; (Bắt buộc) - Hợp đồng; (Bắt buộc) - Thuyết minh đề cương phê duyệt (Bắt buộc) TÓM TẮT Vận dụng phương pháp nghiên cứu loại hình, cơng trình đặt giải vấn đề lý thuyết khuynh hướng trào lưu tiến trình văn học Việt Nam nước ngồi Cơng trình đưa định nghĩa khái niệm liên quan đến tiến trình văn học khuynh hướng, trào lưu, trường phái, phương pháp, phong cách nghiên cứu mối quan hệ truyền thống tiến văn học Cơng trình trình bày cách hệ thống tác gia, tác phẩm tiêu biểu, đặc điểm trào lưu văn học: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tân thực, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa sinh, Tiểu thuyết Mới, chủ nghĩa thực huyền ảo, chủ nghĩa hậu đại Trong cơng trình này, vận động phát triển khuynh hướng, trào lưu, trường phái, phong cách xem xét ánh sáng kinh nghiệm văn học thực tiễn sáng tác, nghiên cứu, phê bình Với cơng trình này, tác giả muốn góp phần đổi việc nghiên cứu phê bình văn học nay, bước hồn thiện nội dung phương pháp giảng dạy khuynh hướng trào lưu văn học nhà trường cao đẳng đại học ABSTRACT Based on the typological method, this project conceives and resolves theoretical problems of the tendences and trends in the process of vietnamese and foreign literatures This project define the concepts of literary process: “tendence”, “trend”, “school”, “method”, “style” and study the relation between tradion and progress in literature This project give a systematic presentation of authors, works, caractheristics of Classicism, Sentimentalism, Romanticism, Realism, Naturalism, Socialist Realism, Neorealism, Impressionism, Symbolism, Dadaism, Surrealism, Expresionism, Existentialism, New Novel, Magical Realism, Postmodernism In this project, the development of literary tendences, trends, schools and styles is viewed in the light of literary experiencs and the practice of writing, research and criticism In this project, the authors would like to contribute in the innovation of literary research and criticism nowadays, and to help improve the content and methods of teaching literary tendences and trends in colleges and universities LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực cơng trình nghiên cứu này, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu nhiều quan, đơn vị đồng nghiệp Chúng trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Ban Khoa học Công nghệ ĐHQG-HCM, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Phòng Quản lý khoa học Dự án, Khoa Văn học Ngôn ngữ, thư viện TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Lạt, Singapore tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, thời gian kinh phí, hỗ trợ mặt hành để chúng tơi triển khai tổ chức thực hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý vị giáo sư, giảng viên, nhà nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm, Viện Văn học tham gia Hội đồng xét duyệt đề tài, Hội đồng đánh giá kỳ, Hội đồng nghiệm thu góp nhiều ý kiến q báu để nâng cao chất lượng cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 19-8-2015 Chủ nhiệm đề tài, GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh BÁO CÁO TĨM TẮT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN (Đính kèm báo cáo tồn văn báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết xin gia hạn) A THÔNG TIN CHUNG A1 TÊN ĐỀ TÀI - Tên tiếng Việt: NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH CÁC KHUYNH HƯỚNG VÀ TRÀO LƯU VĂN HỌC - Tên tiếng Anh: A Typological Study on Literary Tendances and Movements A2 THUỘC NGÀNH/NHĨM NGÀNH Khoa học Xã Tốn Khoa học Cơng nghệ Vật liệu Vật lý Năng lượng Hóa học Công nghệ Điện – Điện tử hội X Khoa học Nhân văn Kinh tế, Luật Hóa học Quản lý Sinh học Cơng nghệ Sinh học Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thơng Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Khoa học Sức khỏe Cơng nghệ Thơng tin Truyền thông Khoa học Trái đất Môi trường Xây dựng Khác:… Chuyên ngành hẹp: Lý luận văn học A3 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU X Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4 THỜI GIAN THỰC HIỆN 24 tháng (kể từ duyệt): từ 15-3-2013 đến tháng 15-3-2015 A5 TỔNG KINH PHÍ Tổng kinh phí: 200 (triệu đồng), gồm  Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 200 triệu đồng  Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có vốn khác): …… triệu đồng, đó: Vốn tự có: triệu đồng (văn chứng minh kèm theo) Vốn khác: triệu đồng (văn chứng minh kèm theo) Đã nộp hồ sơ đề nghị tài trợ từ nguồn kinh phí khác? (nếu có, ghi rõ tên tổ chức tài trợ) ………… A6 CHỦ NHIỆM Học hàm, học vị, họ tên: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Ngày, tháng, năm sinh: 01-11-1955 Số CMND: 021721176 Ngày cấp: 25-12-1998 Mã số thuế cá nhân: Số tài khoản: Nam/ Nữ: Nam Nơi cấp: CA TP HCM 0307070448 135 10000 199 520 Tại ngân hàng: Đầu tư Phát triển VN (BIDV) Địa quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P Bến Nghé, Quận 1, TP HCM Điện thoại: 0918286219 Email: huynhnhuphuong2004@yahoo.com A7 CƠ QUAN CHỦ TRI Tên quan: Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQG TP HCM Họ tên thủ trưởng: PGS TS VÕ VĂN SEN Điện thoại: 08 38293828; Fax: 08 38221903 E-mail: Số tài khoản: 060.19.00.00017 kho bạc Nhà nước Quận A8 DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN Nội Học hàm, học vị, Đơn vị công tác TT Họ tên dung công việc Thành viên chủ chốt GS TS Huỳnh Như Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG- Biên Phương HCM soạn Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Phú Yên Tổng quan Trang tài liệu ThS NCS Lưu ĐHQG-HCM Dịch thuật Trung Thủy ThS NCS Lê Ngọc Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG- Dịch Phương HCM thuật, Thư mục ThS NCS Nguyễn Trường ĐH Cần Thơ thuật Thị Hồng Hạnh ThS Trần Thị Thơm Dịch Trường THPT Ernst Thaelmann Tổng quan tài liệu CN Trần Phượng Linh Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG- Dịch HCM thuật B BÁO CÁO B1 Nội dung cơng việc B1.1 Nội dung hồn thành theo tiến độ đăng ký TT Nội dung đăng ký Thu thập tài liệu, soạn thảo đề cương chi tiết tài liệu tham khảo Kết đạt Đã biên soạn 21 trang cơng trình Mức độ hoàn thành nội dung đăng ký 100% 100% Đã sưu tầm mua 30 sách phục vụ cho đề tài Đã công bố 300% Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Với chủ nghĩa hậu đại, mưu toan nhằm thiết lập “mơ hình giới” vơ nghĩa lý; việc thiết lập trật tự thứ bậc hay hệ thống ưu tiên đời sống xã hội việc vô bổ Chủ nghĩa hậu đại thiết lập quan niệm giới phi trung tâm – giới hỗn độn phân nhánh tỏa vùng ngoại biên Chính điều khiến chủ nghĩa hậu đại ý đưa lên hàng đầu khơng hình dung được, không miêu tả miêu tả Nghệ thuật từ chối đồng thuận thị hiếu Nó tìm kiếm phương thức miêu tả mới, khơng nhằm tạo khối cảm thẩm mỹ mà để truyền đạt sắc bén cảm giác bày tỏ Các nhà văn hậu đại đặc biệt ý đến uy văn tự tác phẩm nhằm tạo giới diễn ngơn tự trị Tính liên văn đặc biệt trọng Trái với chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại khơng tâm tìm ý nghĩa ẩn tàng sau cách sử dụng cú pháp tu từ mà ý đến quy ước văn hóa ngơn ngữ, địi hỏi tìm hiểu ngơn ngữ xuất phát từ xã hội xuất phát từ ý thức Bởi lẽ, tác phẩm trình so sánh liên văn kéo dài đến bất tận mà không tài truy nguyên thật cặn kẽ đâu nguồn gốc ý nghĩa Chính điều khiến nhiều người cảm thấy bối rối ý thức tính nước đôi văn hay hạn chế thân trước vương quốc hư cấu nhà văn Trong chủ nghĩa hậu đại, thủ pháp giễu nhại (parody) sử dụng cách phổ biến Theo Ch Jencks, thủ pháp giễu nhại “một thứ nhị nguyên luận nghịch lý” góp phần tạo nên diện mạo chủ nghĩa hậu đại 139 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Sự xuất chủ nghĩa hậu đại khẳng định lý tồn Tư tưởng chống giáo điều, chống khuôn mẫu, xơ cứng, áp đặt, địi tiếng nói cho tiểu tự sự, cách nhìn nhận lại giới, phá vỡ quy phạm nghệ thuật mịn cũ… mặt tích cực chủ nghĩa hậu đại Tuy nhiên, mặt tư tưởng, cực đoan theo tinh thần hậu đại sa đà dẫn đến hỗn loạn, hoang mang người đọc thiếu lĩnh để nhận diện vấn đề Chủ nghĩa hậu đại phá vỡ cực đoan cũ lại đề xuất cực đoan Trong thực tế, khơng có lý thuyết sụp đổ hoàn toàn mà chưa hoàn thiện có ý nghĩa mức độ viên gạch lát đường đến Đẹp Ở Việt Nam, thời gian ngắn, chủ nghĩa hậu đại dịch thuật, giới thiệu trở thành vấn đề thời văn học Người đọc nước ta tiếp cận chủ nghĩa hậu đại qua cơng trình Hồn cảnh hậu đại J F Lyotard (bản dịch Ngân Xuyên), Nguyễn Hưng Quốc, Trần Quang Thái, Lê Huy Bắc, nhóm Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên)… Một số sáng tác trào lưu dịch tiếng Việt: U Eco, P Auster, I Calvino, P Roth… Chủ nghĩa hậu đại có ảnh hưởng bước đầu đến số nhà văn, nhà thơ Việt Nam: Nguyễn Viện, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Quốc Chánh, Nguyễn Thúy Hằng… Tuy nhiên, nhiều tác phẩm thuộc khuynh hướng phác thảo, thí nghiệm… nhằm thỏa mãn đả phá “đại tự sự” thống khứ xây dựng nghệ thuật cho tương lai 140 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Chương TÍNH QUY LUẬT TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC 7.1 Tính thống tính đa dạng văn học dân tộc Trong thời đại toàn cầu hóa, người ta nói đến hội nhập văn hóa, đến văn học giới; mà nói chuyện văn học địa phương xem chừng bị lạc hậu, cổ lổ chăng? Thế nghĩ kỹ thấy có giá trị văn học tồn nhân loại lại xuất phát từ nôi vùng đất, quê hương bé nhỏ Trăm năm cô đơn Gabriel Garcia Marquez tái làng Macondo hẻo lánh sản phẩm hư cấu nghệ thuật xây dựng từ chất liệu làng quê Atacarata tác giả Tuổi thơ Pablo Neruda gắn liền với cánh đồng khu rừng Temulco, miền cực nam Chi-lê ơng nói: “Temulco phong cảnh tơi, nét yếu thơ tơi” Cịn Q hương tan rã Chinua Achebe khơi nguồn cảm hứng từ làng Ogidi vùng hạ lưu sông Niger, nơi lạc Ibo sinh sống, nơi nhà văn chào đời Nước Việt Nam dải đất hẹp kéo dài từ “từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau”, từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước (Tố Hữu) Tình cảm thống đất nước không phai nhạt, trái tim người 141 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh đường thiên lý mang theo tâm tình từ miền Bắc: “Tôi theo người vượt quan san, vẽ lối mịn gìn giữ q hương ngăn đường giặc Hán”, Phạm Duy viết trường ca Con đường quan Nhưng tính thống khơng xóa nhịa hay bào mịn tính đa dạng văn hóa vùng miền Trong văn học, tác phẩm Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Đoàn Giỏi… miền Nam khác với tác phẩm Võ Hồng, Quách Tấn, Nguyễn Văn Xuân… miền Trung; với tác phẩm Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Bùi Ngọc Tấn… miền Bắc không nội dung thể mà phong cách kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu Họ làm nên tài sản tinh thần vô giá nhân dân Nhân dân tự hào giới trí thức sáng tạo mình, người biết chăm vườn tưới cây, ăn bắp ngô khoai lang, biết cách nói lên nỗi đau niềm thao thức đồng bào chung quanh sống tình cảnh vất vả bất hạnh Để vậy, tài cần có khoảng không gian rộng lớn cho sáng tạo, cần thấu hiểu lắng nghe môi trường văn hóa nhiều chật hẹp họ Mặt khác, thân họ phải tự vượt qua rào cản tâm lý, tâm lý tỉnh lẻ, để từ chỗ đứng mà suy tưởng tái vần đề lớn lao đất nước người Để mượn cách nói Miguel Torga, nhà văn Bồ Đào Nha, văn học giới văn học địa phương khơng có tường Đọc Chiếc cầu sông Drina Ivo Andritch qua dịch Nguyễn Hiến Lê, khâm phục tài nhà văn, qua câu chuyện số phận cầu, tái chuyện nhân tình thái số phận người đất nước Nam Tư năm tháng xa Tôi mơ ước 142 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh có Ivo Andritch Việt Nam Đất nước ta từ Bắc vơ Nam có vơ số cầu bắc qua dịng sơng, kênh rạch, mà cầu tiếng có tên Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải Nơi trở thành vết cắt, vết thương dân tộc Nhiều nhà văn, nhà thơ đưa cầu Hiền Lương sơng Bến Hải vào tác phẩm, hình ảnh chiến tuyến Nguyễn Tuân viết hay “sông tuyến”, nhà văn không đứng cao môi trường trị ơng, thấy khát vọng dân tộc mà chưa nhìn thấu vết thương sâu hốy lịng người kinh qua chiến tranh khủng khiếp Chiến tranh tạo nhà văn viết hầm, với độc giả đọc sách hầm Bao nhiêu tài dang dở viên đạn từ đồng bào Ở xa, văn học thừa hưởng hấp thụ yếu tố khơng gian văn hố rộng: văn hố phương Đơng, văn hoá dân tộc Ở gần, văn học thừa hưởng hấp thụ yếu tố không gian văn hoá hẹp: văn hoá tộc người, văn hoá vùng Những vùng văn hoá giao tạo nét chung văn học vùng, đồng thời giữ lại nét riêng làm cước giúp ta nhận diện mặt vùng văn hoá, từ phân biệt “lãnh thổ” đồ văn học Cơng trình khảo cứu H s v L c châu h c Nguyễn Văn Trung nỗ lực đáng trân trọng nhằm khảo sát, phân tích đến khái quát đặc điểm phát triển văn học Nam bối cảnh văn hoá-lịch sử nước ta cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 Thiên nhiên, địa lý, phong tục, tập quán, lề thói sinh hoạt vùng đất nơi văn hố hình thành nên tính cách người tính cách văn chương đây, thể qua tâm lý, hành động ngôn ngữ 143 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Trong phối cảnh văn hố vậy, thấy nối tiếp gần gũi Sơn Nam, Bình Ngun Lộc, Đồn Giỏi… nửa cuối kỷ 20 với Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Bửu Mộc, Nguyễn Chánh Sắt… nửa đầu kỷ Và khơng thiếu nét chung với nhà văn cộng đồng vận mệnh kỷ đầy biến động này, đề tài sống nông thôn, sáng tác họ có khoảng cách định với sáng tác Bùi Hiển, Võ Hồng, Nguyễn Văn Xuân… miền Trung Trần Tiêu, Nguyễn Đình Lạp, Mạnh Phú Tư… miền Bắc 7.2 Truyền thống cách tân tiến trình văn học Sự vận động phát triển văn học đặt tảng kết hợp yếu tố ổn định biến đổi, truyền thống cách tân Từng tượng văn học cụ thể (khuynh hướng, trào lưu, trường phái, tác phẩm…) thiên yếu tố hay yếu tố kia, văn học, tiến trình văn học cần đến hai Truyền thống văn học tạo thành từ nhiều yếu tố: - Hình tượng tư tưởng văn học (hình tượng người, tư tưởng yêu nước nhân đạo); chủ đề vĩnh cửu (tình u, lịng chung thuỷ, đức hy sinh, phản bội, hy vọng tuyệt vọng, chết…); vấn đề triết lý-đạo đức (thiện ác, chân lý đẹp…) - Những mẫu mực sáng tác: giá trị văn học trở thành kinh điển, “mẫu gốc” (archétype), kinh nghiệm sáng tác có ý nghĩa vượt thời 144 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh gian… - Những thể loại văn học định hình, điển cố, ngơn ngữ dân tộc… M Bakhtin viết: “Xét thực chất, thể loại văn học phản ánh khuynh hướng lâu dài bền vững phát triển văn học Ở thể loại bảo lưu yếu tố cổ sơ Thật ra, cổ sơ bảo lưu thể loại nhờ vào đổi thường xuyên, nói nhờ đại hố Thể loại vừa nó, vừa khơng phải nó, đồng thời vừa cũ kỹ vừa mẻ Thể loại tái sinh, đổi qua giai đoạn phát triển văn học qua tác phẩm cá biệt thể loại Đấy sống thể loại Bởi cổ sơ bảo lưu thể loại cổ sơ chết cứng, mà cổ sơ vĩnh viễn sống động, tức cổ sơ có lực đổi Thể loại sống tại, luôn nhớ đến khứ mình, khởi nguyên Thể loại kẻ đại diện ký ức sáng tạo q trình phát triển văn học Chính thể loại có lực đảm bảo tính thống tính liên tục phát triển ấy”15 Cách tân văn học từ hư vô mà xuất phát từ truyền thống, nhằm bổ sung, cải biến hay làm truyền thống Có cách tân nội dung cách tân hình thức Văn học nói riêng, văn hố nói chung, chuyện trăm năm chuyện hai trước mắt Truyền thống có mặt khứ tương lai Còn cách tân mầm mống tương lai 15 M Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Bản dịch Trần Đình Sử), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 tr 101 145 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh tại, tác động đến cách nhìn tiếp thu người đương đại với khứ 7.3 Quy luật kế thừa đổi văn học Quy luật kế thừa đổi ln ln hành chức q trình vận động phát triển văn học Không thể kế thừa đích thực khơng đồng thời tiến hành đổi mới; đổi thành công xem nhẹ, chí phủ nhận kế thừa Khơng có quỹ thừa kế tiến trình văn học khơng thể phát triển được, đổi triển khai Kinh nghiệm cho thấy phủ định tuyệt đối, khơng tính đến kế thừa, dẫn đến thất bại Những phủ định, có, nhằm hướng đến chuẩn bị để sáng tạo giá trị Trái lại, khơng có đổi mới, truyền thống thứ vốn cố định bị đóng băng, đơng cứng Trên tinh thần biện chứng, chuỗi mắt xích: Đề (Thèse) – Phản đề (Antithèse) – Hợp đề (Synthèse) 146 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận VỀ SỰ TIẾN BỘ TRONG VĂN HỌC Bàn vấn đề có hay khơng có tiến văn học, có hai quan điểm khác nhau: (1) Phủ nhận tiến văn học (2) Khẳng định tiến văn học Những người theo quan điểm thứ cho nói đến tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, có kế thừa mà phát triển, sau đại, tinh xảo, tiện dụng trước Cịn nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, lúc “trình độ” nhau, người nghệ sĩ sáng tạo nội tâm mình, mà nội tâm lúc bất biến Ngày nói viết hay Nguyễn Du, hay Dostoievski? Những người theo quan điểm thứ hai tin có tiến văn học nghệ thuật, tiến khơng có nghĩa tác phẩm sau hay tác phẩm trước Sự tiến văn học nhận thấy qua phương diện sau đây: 147 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh - Tư nghệ thuật ngày đa dạng hơn, sâu sắc - Thể loại văn học: loại phát triển mạnh mẽ, có thể loại đời, thể loại lai ghép - Các phương tiện biểu đạt thủ pháp nghệ thuật ngày hoàn thiện - Sự thụ hưởng văn học người đọc thời đại sau phong phú thời đại trước - Nghiên cứu lý luận phê bình văn học kỷ XX phát triển kỷ trước, từ khám phá ý nghĩa tác phẩm văn học trở nên sâu sắc Sự tiến văn học diễn hình thái tiệm tiến, bước hay nhảy vọt, đột biến Và tất nhiên có giai đoạn định, văn học đó, có bước thụt lùi hay chững lại Văn học dịng sơng, có đoạn thác ghềnh, có khúc ngoặt Nhưng cuối dịng sơng mang phù sa biển 148 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Borev Yu (chủ biên): Lý luận văn học Tiến trình văn học (tiếng Nga), IMLI RAN, “Nasledie”, Moskva, 2001 Breton, André: Manifeste du Surréalisme, Gallimard, Paris, 1963 Cassou, Jean: Symbolism, Omega Books, Hong Kong, 1984 Davies, Tony: Humanism, Routledge, London and New York, 2001 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm, biên soạn): Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 Đoàn Lê Giang (chủ biên): Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB TP Hồ Chí Minh, 2O11 149 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (chủ biên): Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, NXB Văn hóa – văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2013 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên): Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 Flynn, Thomas R.: Existentialism, Oxford University Press, New York, 2OO6 10 Foulquié, Paul: L’Existentialisme, Presses Universitaires de France, Paris, 1961 11 Fragonard M.: Văn hoá kỷ XX Từ điển lịch sử văn hóa (Chu Tiến Ánh dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 12 Gregson, Ian: Contemporary Poetry and Postmodernism, St Martin Press, New York, 1996 13 Gulajev N A.: Lý luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 14 Hà Minh Đức (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 15 Hoàng Ngọc Tuấn: Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, NXB Văn nghệ, Westminster, 2002 150 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh 16 Khalizev V.: Lý luận văn học (tiếng Nga), Vyshaja Shkola, Moskva, 1999 17 Larrissy E.: Romanticism and Postmodernism, Cambridge University Press, London, 1999 18 Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 19 Lê Hồng Lý, Trần Hải Yến (chủ biên): Nghiên cứu văn học Việt Nam – khả thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội, 2009 20 Lê Huy Bắc: Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 21 Lê Huy Bắc (chủ biên): Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội, 2013 22 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên): Văn học hậu đại – diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội, 2013 23 Nguyễn Văn Dân: Văn học phi lý, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2002 24 Nguyễn Văn Dân: Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương: Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 151 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nouss, Alexis: La Modernité, J Grancher, Paris, 1991 27 Passeron, René: Surrealism, Omega Books, Hong Kong, 1984 28 Petrov S.: Chủ nghĩa thực phê phán (Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng Anh Đào dịch), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 29 Phương Lựu: Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 30 Phương Lựu (chủ biên): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 31 Phương Lựu (chủ biên): Lý luận văn học (Tập 3) – Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 32 Phương Lựu : Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 33 Pospelov G N (chủ biên): Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 34 Nikolajev P.: Khoa nghiên cứu văn học xơ-viết tiến trình văn học đại (tiếng Nga), Khudozhestvennaja literatura, Moskva, 1987 35 Richard J.-P.: Etudes sur le romantisme, Ed du Seuil, Paris, 1970 152 Mẫu R05 Đại học Quốc gia Mã số đề tài:………………… Thành phố Hồ Chí Minh 36 Richard, Lionel: Expressionism, Omega Books, Hong Kong, 1984 37 Rosen Ch & Zerner H.: Romanticism and Realism, W W Norton & Company, New York & London, 1984 38 Schmidt A.-M.: La littérature symboliste, Presses Universitaires de France, Paris, 1963 39 Skoropanova I S.: Văn học hậu đại Nga (tiếng Nga), NXB Nauka, Moskva, 1999 40 Sérullaz, Maurice: Impressionism, Omega Books, Hong Kong, 1984 41 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi (chủ biên): Những ranh văn học, NXB Đại học Sư phạm TP HCM, 2O11 42 Trần Thị Phương Phương: Tiểu thuyết thực Nga, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 153 ... khuynh hướng trào lưu văn học vấn đề lý luận văn học ; nghiên cứu hồn cảnh đời, lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm thành tựu khuynh hướng trào lưu văn học chủ yếu lịch sử văn học giới văn học. .. niệm có liên quan đến việc nghiên cứu khuynh hướng trào lưu văn học: kiểu sáng tác (phương thức sáng tác); khuynh hướng văn học ; trào lưu văn học ; trường phái văn học ; phương pháp nghệ thuật... trình văn học – vấn đề lý luận Chương Những khái niệm có liên quan đến khuynh hướng trào lưu văn học Chương Những khuynh hướng trào lưu tiền đại Chương Những khuynh hướng trào lưu đại Chương Khuynh

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w