1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố liên quan đến thực hành đúng trong chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng của điều dưỡng tại bệnh viện sản nhi an giang năm 2019

107 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH ĐÚNG TRONG CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI AN GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG TP Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH ĐÚNG TRONG CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI AN GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Điều dƣỡng Mã số: 8720301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AN NGHĨA RN, PhD JANE DIMMITT CHAMPION TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Danh mục bảng biểu iv Đặt vấn đề Chương I Tổng quan tài liệu 1.1 Chức người điều dưỡng 1.2 Hồ sơ bệnh nhân 12 1.3 Bệnh tay chân miệng 13 1.4 Quy trình chăm sóc điều dưỡng bệnh tay chân miệng 24 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 32 Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 35 2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2 Cỡ mẫu 35 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp chọn mẫu 35 2.5 Đối tượng nghiên cứu 35 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.7 Công cụ thu thập số liệu 37 2.8 Kiểm soát sai lệch 38 2.9 Các biến số nghiên cứu 38 2.10 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 43 2.11 Y đức nghiên cứu 43 Chương III Kết 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 45 45 3.2 Kiến thức điều dưỡng chăm sóc trẻ TCM 51 3.3 Thái độ điều dưỡng chăm sóc trẻ TCM 56 3.4 Thực hành điều dưỡng chăm sóc trẻ TCM 57 3.5 Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ TCM 62 điều dưỡng Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCM Tay chân miệng M Mạch HA Huyết áp NT Nhịp thở KTC Khoảng tin cậy i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình bệnh tay chân miệng An Giang 15 Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm chung điều dưỡng 45 Bảng 3.2 Đặc điểm kiến thức lý thuyết điều dưỡng 49 Bảng 3.3 Kiến thức lý thuyết điều dưỡng 50 Bảng 3.4 Đặc điểm kiến thức thực hành điều dưỡng 51 Bảng 3.5 Kiến thức thực hành điều dưỡng 51 Bảng 3.6 Đặc điểm thái độ điều dưỡng chăm sóc trẻ TCM 53 Bảng 3.7 Thái độ điều dưỡng chăm sóc trẻ bệnh TCM 54 Bảng 3.8 Đặc điểm thực hành chăm sóc điều dưỡng 55 Bảng 3.9 Thực hành chăm sóc điều dưỡng chăm sóc trẻ TCM 56 Bảng 3.10 Đặc điểm điều dưỡng liên quan đến thực hành chăm sóc 57 Bảng 3.11 Kiến thức điều dưỡng liên quan đến thực hành chăm sóc 60 Bảng 3.12 Thái độ điều dưỡng liên quan đến thực hành chăm sóc 61 Bảng 3.13 Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng điều dưỡng 62 liên quan đến thực hành chăm sóc v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Học thuyết hệ quy trình điều dưỡng Sơ đồ 1.2 Mơ hình niềm tin sức khỏe Sơ đồ 1.3 Sơ đồ quy trình điều dưỡng 11 Sơ đồ 1.4 Lưu đồ chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tự tin chung điều dưỡng 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố hài lòng chung điều dưỡng 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) mô tả Toronto – Canada vào năm 1957 Đến năm 1959, có ca bệnh báo cáo xảy Anh Liên tiếp sau đó, TCM nguyên nhân trận dịch bùng phát Úc (1972-1973 1986), Thụy Điển (1973), Nhật Bản (1973-1978), Pháp (1979), Hồng Kông (1985) Đến cuối năm 1990, TCM bắt đầu lan rộng đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương với trận dịch lớn, có biến chứng thần kinh tỷ lệ tử vong cao [37],[43] Bệnh TCM bệnh truyền nhiễm cấp tính Việt Nam, bệnh xuất rải rác quanh năm, gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt trẻ tuổi Biểu bao gồm sốt, loét miệng, mụn nước lòng bàn tay, bàn chân, mông đầu gối [5],[45] Bệnh hầu hết diễn biến nhẹ, số trường hợp xuất biến chứng nguy hiểm viêm não màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm điều trị kịp thời [5] An Giang nơi có tỷ lệ mắc bệnh TCM cao Việt Nam Theo báo cáo trung tâm y tế dự phòng tỉnh An Giang tháng đầu năm 2017, tổng số trẻ mắc bệnh TCM 636 trường hợp, có 312 trường hợp phải nhập viện điều trị Riêng tháng 3/2017 số trường hợp nhập viện 103 trường hợp, tăng 9,6% so với tháng 2/2017 94 trường hợp[31],[32],[33] Một vai trò điều dưỡng hỗ trợ chăm sóc người bệnh, điều dưỡng giữ vai trị quan trọng suốt q trình chăm sóc điều trị bệnh, việc tăng số chăm sóc người bệnh có liên quan đến thời gian nằm viện bệnh nhân [42] Hiện bệnh TCM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [5] Việc điều trị chủ yếu tập trung vào giảm triệu chứng bệnh, nâng cao sức đề kháng cho trẻ theo dõi đánh giá suốt q trình điều trị Vì vậy, cơng tác nhận định bệnh tay chân miệng điều dưỡng quan trọng, nhiên số trường hợp áp lực cơng việc, số lượng người bệnh đông nên người điều dưỡng đánh giá chưa đủ chưa xác [11] Theo kết Nesdleman J công nghiên cứu thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị đến 3,2% bệnh nhân chưa điều dưỡng theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp ngày [8] Việc thực hành chăm sóc điều dưỡng giúp bác sĩ, bệnh nhân thân nhân nhiều trình nằm viện [42] Một nghiên cứu khác tác giả Lê Thị Bình bệnh viện cho thấy kỹ nhận định điều dưỡng không thực bệnh viện Bên cạnh đó, số bệnh viện, điều dưỡng có thực nhận định mức độ trung bình [10] Đối với trẻ em, việc thu thập nhận định thông tin bệnh khó khăn người lớn địi hỏi người điều dưỡng phải có tính kiên nhẫn, phán đốn tốt linh hoạt phải thu thập thơng tin từ người chăm sóc trẻ [14] Liên quan đến vấn đề trên, tính đến có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh tay chân miệng, nhiên phần lớn tác giả tập trung vào khía cạnh bệnh vào kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ cơng tác phịng bệnh cộng đồng chưa tập trung vào khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng việc theo dõi trẻ bệnh TCM [9],[36] Chính thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng điều dƣỡng” để từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc an tồn cho bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, Công văn 4731/BYT-DP việc tăng cường phòng chống dịch bệnh Tay Chân Miệng, Bộ Y tế, Editor 2017: Hà Nội pp 2 Bộ Y Tế, Công văn Bộ Y tế gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, 23/8/2017: Cục Y tế dự phòng Bộ Y Tế Việt Nam, Cẩm nang chẩn đốn xử trí bệnh Tay Chân Miệng trẻ em, 2012 pp 38 Bộ Y tế Việt Nam, Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam (ban hành kèm theo định 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012 Bộ Y Tế), Bộ Y Tế, Editor 2012: Hà Nội pp 15 Bộ Y Tế Việt Nam, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay Chân Miệng kèm theo định số 1003/QĐ-BYT, 2012 Bộ Y tế Việt Nam, Thông tư số 07 /2011/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Bộ Y Tế, Editor 2011: Hà Nội pp 17 Đỗ Mạnh Hùng (2014), "Nghiên cứu thực trạnh nhận thức, thực hành y đức điều dưỡng viên Bệnh viên Nhi Trung Ương kết số can thiệp", Luận án tiến sĩ Y Tế Công Cộng, Trường đại học Y Dược Thái Bình Dương Thị Bình Minh, Lê Văn Thạch, Nguyễn Thanh Hương (2012), "Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa Lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị", Y học thực hành, 876 (7), pp 125-129 Huỳnh Kiều Chinh, Nguyễn Đỗ Nguyên (2013), "Kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi Huyện Dương Châu - Tỉnh Tây Ninh năm 2013", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18 (6), pp 226-270 10 Lê Thị Bình (2013), "Khảo sát kỹ thực hành điều dưỡng viên chăm sóc bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng", Tạp chí y học thực hành, 10 (884), pp 123-128 11 Lê Thị Tuyết Nga (2008), "Khảo sát chức chủ động điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân bệnh viện", Bệnh viện Đa khoa Trung Tâm An Giang, pp 12 Lê Văn An, Hồ Duy Bính, Lê Thị Lục Hà, et al (2007), "Điều dưỡng (dung đào tạo cử nhân điều dưỡng)", Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Hà Nội, pp 21-41 13 Lê Văn An, Hồ Duy Bính, Lê Thị Lục Hà, et al (2007), "Điều dưỡng (dùng đạo tạo cho cử nhân điều dưỡng)", Nhà Xuất Bản Giáo Dục Hà Nội, pp 168 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Lê Văn An, Hồ Viết Hiếu, Võ Thị Diệu Hiền, et al (2008), "Điều dưỡng Nhi Khoa (sách đào tạo cử nhân điều dưỡng)", Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Minh Uy, Cảnh giác với bệnh Sốt xuất huyết bệnh Tay chân miệng, in Bản tin sức khỏe An Giang12/2017, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe: Sở Y Tế An Giang pp 10 16 Nguyễn Bạch Huệ (2013), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến tử vong bệnh tay chân miệng nặng điều trị bệnh viện Nhi Đồng năm 2011.", Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Long (2013), "Sự thiếu sót điều dưỡn thực bước tiêm tĩnh mạch bệnh việc đa khoa khu vực Nam Bình Thuận", Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Tâm (2015), "Đánh giá lực thực hành điều dưỡng viên bệnh viện Bình Dương theo tiêu chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam", Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Thanh Hương, Hoàng Trung Kiên, Lưu Thị Ánh Tuyết, et al (2016), "Khảo sát thái độ, kiến thức cố y khoa không mong muốn điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2016", Tạp chí y học pp 62-65 20 Nguyễn Thị Thúy Nga, Huỳnh Trung Hiệu, Đặng Thị Hoài tâm (2011), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng nặng bệnh viện Nhiệt Đới", tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Yến Tuyết (2016), "Kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc vết mỗ yếu tố liên quan", Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Lê An, Phạm Nhật An, Lê Ngọc Anh, et al (2016), "Sách giáo khoa Nhi Khoa", Hội Y khoa Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, pp 1953 23 Phạm Thành Nhơn (2015), "Khảo sát cố y khoa không mong muốn số nghuy xảy cố y khoa không mong muốn điều dưỡng bệnh viện Quân Y 109", Tài liệu hội nghị khoa học bệnh viện Quân Y 109, pp 3-9 24 Phạm Thị Liễu, Ratanawadee chontawan, Somjai Sirakamon, Các yếu tố liên quan đến hiệu suất công việc điều dưỡng số bệnh viện đa khoa hạng I khu vực phía Bắc Việt Nam, 2014: Tài liệu hội nghị khoa học Quốc Tế Điều Dưỡng pp 109-113 25 Phạm Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hường, Trâần Thu Hiền (2015), "Khảo sát mức độ hài lòng nghề nghiệp điều dưỡng viên bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Công nghệ, 134 (04), pp 187 - 197 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Phạm Trí Dũng, Đặng Thị Như Hằng, Nguyễn Trí, et al (2009), "Thực trạng nguồn nhân lực hài lịng cơng việc nhân viên y tế Trung tâm Y tế dự phòng tun huyện, tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Y tế Cơng cộng, 16 (16), pp 4-9 27 Thái Quang Hưng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay Chân Miệng tỉnh Đắk La81k yếu tố liên quan đến tình trạng bệnh nậng ", Trường Đại Học Y Dược Huế 28 Trần Anh Khoa (2013), "Kiến thức, thài độ điều dưỡng chăm sóc người bệnh trước mổ theo chương trình", Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh 29 Trần Thị Thuận, Đoàn Thị Anh Lê, Phạm Thị yến, et al (2012), "Điều dưỡng (dùng đào tạo cử nhân điều dưỡng)", Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, pp 283 30 Trần Thị Thuận, Nguyễn Thị Sương, Đoàn Thị Anh Lê, et al (2010), "Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng)", Bộ Y Tế Hà Nội 31 Trung Tâm Y Tế Dự Phòng An Giang, Báo cáo cơng tác dự phịng tháng 3/2017 kế hoạch tháng 4/2017, 2017: An Giang pp 32 Trung tâm Y Tế dự phòng An Giang, Báo cáo cơng tác Y tế dự phịng tháng 01/2017 kế hoạch tháng 02/2017, 2017 pp 33 Trung tâm Y Tế dự phịng An Giang, Báo cáo cơng tác Y tế dự phòng tháng 2/2017 kế hoạch tháng 3/2017, 2017 pp 34 Nguyễn Thanh Loan, Lora Claywell, Trần Thiện Trung (2014), "Kiến thức thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18 (5), pp 133-135 35 Nguyễn Kim Thư (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu y học 36 Võ Thị Tiến, Tạ Văn Trầm (2012), "Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ phòng chống bệnh tay chân miệng", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (4), pp 83-92 37 Alam N., Hobbelink E L., van Tienhoven A J., et al (2014), "The impact of the use of the Early Warning Score (EWS) on patient outcomes: a systematic review", Resuscitation, 85 (5), pp 587-94 38 Chin How Lin (2012), "The impact of nurse staffing on quality of patient care in acute care settings: An integrative review paper", Singapore Nursing Journal, 40 (4), pp 10-23 39 Koh W M., Bogich T., Siegel K., et al (2016), "The Epidemiology of Hand, Foot and Mouth Disease in Asia: A Systematic Review and Analysis", Pediatr Infect Dis J, 35 (10), pp e285-300 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Lee K Y (2016), "Enterovirus 71 infection and neurological complications", Korean J Pediatr, 59 (10), pp 395-401 41 Lili Long, Lin Xu, Zhenghui Xiao, et al (2012), "Neurological complications and risk factors of cardiopulmonary failure of EV-A71-related hand, foot and mouth disease.", scientific reports 42 Needleman J., Buerhaus P., Mattke S., et al (2002), "Nurse-staffing levels and the quality of care in hospitals", N Engl J Med, 346 (22), pp 1715-22 43 Qin Y., Zhou R., Wu Q., et al (2017), "The effect of nursing participation in the design of a critical care information system: a case study in a Chinese hospital", 17 (1), pp 165 44 Victor J Strecher, Rosenstock I M (1997), "Cambridge Handbook of psychology health and Medicine", The United Kingdom 45 WHO, A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), WHO, Editor 2011: Western Pacific Region pp 71 46 Wilson S., Bremner A., Hauck Y., et al (2011), "The effect of nurse staffing on clinical outcomes of children in hospital: a systematic review", Int J Evid Based Healthc, (2), pp 97-121 47 Zheng G., Cao J., Yu J., et al (2017), "Risk factors for death in children with critical and severe hand-foot-and-mouth disease in Chongqing, China: An observational study", Medicine (Baltimore), 96 (49), pp e8934 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: yds.edu.vn GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ tay chân miệng điều dƣỡng” Tôi tên là…………………………………………….tuổi:…………………… Mã số hồ sơ:…………………………………………………………………… Tôi nghe nghiên cứu viên giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu, hiểu nghiên cứu Tôi nhận thấy lợi ích tính ứng dụng đề tài Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Nếu có thắc mắc nghiên cứu liên hệ với nghiên cứu viên qua Số điện thoại: 0939272738 Email: hongnhung2000ag@gmail.com An Giang, ngày … tháng … năm 20 Họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Thu thập số liệu BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHẦN A: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG Anh (chị) đánh “X” vào ô mà anh (chị) chọn Mã Mã câu Nội dung câu hỏi Phần trả lời hỏi A1 lời Anh (chị) sinh năm nào? ………………………… Nam A2 Giới tính? Nữ Trung cấp A3 Trình độ chun mơn tính đến thời điểm tại? Cao đẳng Đại học < năm đến 10 năm A4 Số năm công tác công tác? 10 năm đến 15 năm >15 năm Nội Nhi A5 trả Anh (chị) công tác khoa nào? ICU Cấp cứu Nhi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 A6 Thời gian trực anh (chị) tua trực bao lâu? 24 Khác (ghi rõ) ……… ngày A7 Thời gian trực lập lại lần sau anh ngày (chị)? A8 A9 Số lượng bệnh nhân anh (chị) chăm sóc ngày bao nhiêu? …………………… Anh (chị) có tập huấn chăm sóc Có bệnh Tay chân miệng khơng? Khơng Rất khơng tự tin A10 Anh (chị) có tự tin chăm sóc trẻ Khơng tự tin bệnh TCM khơng? Tự tin Rất tự tin A11 Anh (chị) có hài lịng với cơng việc Rất khơng hài lịng khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng hài lịng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hài lòng Rất hài lòng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CỦA ĐIỀU DƢỠNG VỀ CHĂM SÓC TRẺ TAY CHÂN MIỆNG Mã Phần trả lời câu Nội dung câu hỏi hỏi B1 B2 B3 Bệnh TCM bệnh thường gặp trẻ em đưới tuổi Việt Nam phải không? Bệnh TCM tác nhân thường gặp TCM Enterovirus 71và Coxsackie virus A16? Bệnh TCM nặng Enterovirus 71? Trẻ bệnh TCM ngồi biểu da niêm (cịn có B4 biệu khác: giật mình, nơn ói nhiều, sốt cao) có cần nhập viện không? B5 B6 Bệnh TCM lây chủ yếu theo đường tiêu hóa? Bệnh TCM có biến chứng sau đây: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B6a Biến chứng tim mạch B6b Biến chứng hô hấp B6c Biến chứng thần kinh B6d Không biến chứng Sang thương da, niêm bệnh TCM thường B7 xuất đâu vị trí sau đây: (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B7a Lòng bàn tay, chân B7b Khuỷu tay, đầu gối B7c Mơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đúng Sai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B7d B8 Lưng, bụng Mơ tả sau phù hợp với biểu giật bệnh TCM? B8a Trẻ run khoảng giây B8b Trẻ giật bắn người nhịp (dưới giây) B8c Trẻ co giật (dưới phút) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƢỠNG TRONG CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Mã câu Nội dung câu hỏi Phần trả lời hỏi giờ/lần C1 Bệnh TCM độ 2a điều dưỡng cần giờ/lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/lần lần? Bệnh TCM độ 2b đầu C2 điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần? 12 giờ/lần - giờ/lần - giờ/lần - giờ/lần - 12 giờ/lần Bệnh TCM độ đầu C3 điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần? Bệnh TCM độ đầu C4 điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần? 15 – 30 phút/lần 30 – 60 phút/lần 60 – 90 phút/lần 90 – 120 phút/lần 15 – 30 phút/lần 30 – 60 phút/lần 60 – 90 phút/lần 90 – 120 phút/lần Bệnh TCM độ 2a điều dưỡng cần Tri giác C5 nhận định dấu hiệu nào? Mạch, nhiệt độ, huyết (câu hỏi nhiều lựa chọn) áp, nhịp thở Sp02 C6 Bệnh TCM độ 2b điều dưỡng cần Tri giác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mã trả lời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nhận định dấu hiệu nào? Mạch, nhiệt độ, huyết (câu hỏi nhiều lựa chọn) áp, nhịp thở SpO2 Không phải ý Tri giác Mạch, nhiệt độ, huyết Bệnh TCM độ điều dưỡng cần C7 nhận định dấu hiệu nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) áp, nhịp thở SpO2 Trị số huyết áp xâm lấn Nước tiểu Không phải ý Tri giác Mạch, nhiệt độ, huyết Bệnh TCM độ điều dưỡng cần C8 nhận định dấu hiệu nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) áp, nhịp thở SpO2 Trị số huyết áp xâm lấn Nước tiểu Không phải ý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN D: ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƢỠNG VỀ CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Phần trả lời Mã câu Nội dung câu hỏi Rất hỏi đồng ý Trong D1 bệnh TCM, điều dưỡng cần theo dõi sát trẻ để phát kịp thời biến chứng nặng Bệnh TCM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên việc D2 phòng ngừa (vệ sinh cá nhân cho trẻ, cách ly trẻ bệnh) quan trọng Trẻ bệnh TCM nặng D3 đưa đến tử vong để lại di chứng vĩnh viễn Điều dưỡng dưỡng nhận định D4 trẻ bệnh TCM giúp nhiều cho việc phát bệnh nặng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đồng ý Không đồng ý Rất không đống ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN E: PHIẾU QUAN SÁT ĐIỀU DƢỠNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG (Tham khảo cẩm nang chẩn đốn xử trí bệnh tay chân miệng trẻ em Bộ Y Tế tháng 3/2012) Nhận định Mã câu Nội dung Có (1đ) hỏi E1 Nhóm 1: Bệnh TCM độ 2a E1a Tri giác (nhìn tổng qt) E1b Hỏi bệnh (Nơn ói, giật mình, khó ngủ, run chi) E1c Mạch E1d Nhịp thở E1e Nhiệt độ E1f Huyết áp E1g Da niêm mạc Tổng điểm E2 Nhóm 2: Bệnh TCM độ 2b E2a Tri giác (nhìn tổng qt) E2b Hỏi bệnh (nơn ói, giật mình, khó ngủ, run chi) E2c Mạch E2d Nhịp thở E2e Nhiệt độ E2f Huyết áp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi hồ sơ Khơng Đúng (0đ) (1đ) Khơng (0đ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E2g SpO2 E2h Da, niêm mạc Tổng điểm E3 Nhóm 3: Bệnh TCM độ E3a Tri giác (nhìn tổng quát) E3b Hỏi bệnh (vã mồ hôi lạnh) E3c Mạch E3d Nhịp thở E3e Nhiệt độ E3f Huyết áp E3d SpO2 E3h Nước tiểu E3i Trị số huyết áp xâm lấn E3k Da, niêm mạc Tổng điểm E4 Nhóm 4: Bệnh TCM độ E4a Tri giác (nhìn tổng quát) E4b Mạch E4c Nhịp thở E4d Nhiệt độ E4e Huyết áp E4f SpO2 E4g Nước tiểu E4h Trị số huyết áp xâm lấn E4i Da, niêm mạc Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... định yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng điều dưỡng bệnh viện Sản Nhi An Giang Mục tiêu cụ thể Xác định mối tương quan kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc trẻ bệnh. .. lượng chăm sóc an tồn cho bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng điều dưỡng bệnh viện Sản Nhi An Giang Mục... THỊ HỒNG NHUNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH ĐÚNG TRONG CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA ĐIỀU DƢỠNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI AN GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Điều dƣỡng Mã

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    06.DANH MỤC SƠ ĐỒ

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    13.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w