DI TÍCH Câu 1: Hệ thống khái niệm văn hóa, văn minh, di tích lịch sử văn hóa - Khái niệm “văn hóa”: Có nhiều khái niệm, nhiên tổng quát khái niệm: Văn hóa tất giá trị vật thể phi vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa “mặt sáng tạo” người - Khái niệm “văn minh”: Văn minh thể mức sống lối sống, nếp sống, phong cách sống trình độ cao, mang đặc trưng văn hóa cao Nói cách khác văn minh trình độ phát triển đạt đến mức độ định xã hội loài người - Khái niệm “di sản” “di sản văn hóa”: Di sót lại, sản tài sản- Di sản tài sản cịn sót lại q khứ Di sản văn hóa Giá trị tinh thần vật chất văn hóa giới hay quốc gia, dân tộc để lại Những di tích, cụm kiến trúc di có giá trị di sản tạo thành môi trường lịch sử môi trường xây dựng “Di sản” khái niệm tương đối rộng lớn bao gồm môi trường tự nhiên môi trường văn hóa- xã hội, di sản ghi nhận thể trình phát triển lịch sử lâu dài tạo nên chất thực thể quốc gia, khu vực, mang tính địa., so với di sản văn hóa rõ ràng mang tính bao qt hơn.: - Khái niệm “di tích lịch sử văn hóa”: Di sót lại, Sản tài sản, Tích tàn tích, dấu vết Di tích LSVH tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm tài liệu có giá trị lịch sử hay văn hóa lưu lại Câu 2: Thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Các loại hình Di sản văn hóa Vật thể Di sản văn hóa Phi vật thể - Kho tàng di sản văn hóa Việt Nam có thành tố: Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể ( Luật di sản Văn hóa ngày 29.06.2001- họp quốc hội khóa X kỳ họp thứ Ngày Di sản văn hóa Việt Nam: 23.11 (ngày Ct HCM kí sắc lệnh 65 qui định việc bảo tồn cổ tích, di sản văn hóa) - Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, phần thiên nhiên hình thành phần gây dựng tiến trình lịch sử hệ DSVHVT bao gồm loại hình + Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa: Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Hệ thống danh lam thắng cảnh: Là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học + Hệ thống di vật: Là vật lưu truyền lại khứ, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Hệ thống cổ vật: Tương tự di vật phải có giá trị tiêu biểu từ 100 tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia: Là vật khứ lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di vật hay cổ vật trở thành bảo vật quốc gia hội đủ tiêu chí: # Hiện vật nguyên gốc, độc # Hình thức độc đáo # Có giá trị tiêu biểu ls, vh, kh, vật chứng kiện lớn gắn bó với sống, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân kiệt xuất Là tác phẩm nghệ thuật tiếng giá trị tư tưởng- nhân văn, giá trị thẩm mỹ, giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định # Được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận sau có ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia (VD: Trống đồng Ngọc Lũ ) - Di sản văn hóa Phi vật thể: Sản phẩm tinh thần có giá trị ls, vh kh lưu giữ trí nhớ, chữ viết, miệng, truyền nghề, trình diễn,v…v Bao gồm loại hình + Tiếng nói- chữ viết: # Tiếng nói ngơn ngữ biểu đạt tỏng đời sống giao tiếp hàng ngày xã hội cá nhân với nhau, cá nhân vs cộng đồng Việt Nam xếp vào “nền văn hóa vệ tinh Trung Hoa” # Chữ viết hình thức biểu đạt ngôn ngữ quốc gia dân tộc thông qua công cụ văn thư tịch chất liệu khác nhằm mục đích lưu giữ, phổ biến truyền trao tri thức người Ở Đông Nam Á chủ yếu sử dụng chữ Hán chữ Phạn + Các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học: Là tài sản tinh thần tầng lớp nhân dân hình thành tiến trình lịch sử + Kho tàng ngữ văn truyền miệng: Bao gồm hệ thống thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn hình thức ngữ văn truyền miệng + Kho tàng diễn xướng dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống: Là hình thức hoạt động cá nhân, tập thể nhằm biểu đạt, truyền giao tri thức dân gian hay tâm tư tình cảm tầng lớp người khác hay nhiều mặt đời sống xã hội, lao động sản xuất, trình diễn nghệ thuật… + Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán: Lối sống phản ánh thể đời sống tầng lớp nhân dân mối quan hệ người vs người Nếp sống tập tính, thói quen người thể hàng ngày từ nếp nghĩ, tác phong làm việc, học tập, sinh hoạt, giao tiếp, thể qua cử chỉ, hành vi ngôn ngữ + Kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam: Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định nhằm nhắc lại kiện, nv lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên- thần thánh người xã hội + Tri thức dân gian ngành nghề thủ công truyền thống: Là tri thức dân gian ngành nghề sản xuất để tiến trình lịch sử địa phương, cá nhân gia đình, nhóm người xã hội + Hệ thống tri thức văn hóa dân gian khác: Về y dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, thiên nhiên kinh nghiệm sản xuất, binh pháp kinh nghiệm sáng tác văn nghệ, trang phục truyền thống dân tộc đúc rút từ trình lao động sản xuất Câu 3: Giá trị hệ thống di tích LSVH Việt Nam, nêu phân tích giá trị hệ thống di tích LSVH Việt Nam Dẫn chứng minh họa cụ thể Có giá trị chính, lấy Phủ Tây Hồ làm ví dụ cụ thể - Giá trị tự nhiên, không gian, cảnh quan, mơi trường: Nơi có di tích danh thắng nơi có mơi trường tự nhiên xã hội tốt lựa chọn cẩn thận vị trí trước xây dựng để đạt yêu cầu “địa linh- nhân kiệt” Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hậu ôn hịa, chưa chịu tác động người - Giá trị lịch sử, huyền thoại: Di tích LSVH nơi lưu giữ phản ánh phần lịch sử địa phương đất nước thông qua hệ thống cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa, hệ thống di- cổ- bảo vật Đồng thời theo dòng thời gian, lùi xa khứ, thật hữu huyền thoại hóa cảm nhận người dân để ngưng đọng lại, di tích trở thành tâm điểm huyền thoại cổ tích, đặc biệt di tích tơn giáo tín ngưỡng - Giá trị tâm linh, tinh thần: tính thiêng: thời gian, khơng gian, cử hành động, ngôn ngữ văn tự, lễ vật, người trang phục thiêng - Giá trị nghệ thuật, văn hóa xã hội: Di tích LSVH nơi kết tinh giá trị lịch sử, văn hóa xã hội hình thành qua thời gian cơng sức, tài nghệ hệ người VN, trở thành sở, tảng, tiền đề cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thiên nhiên, đất nước người VN giới thiệu cho bạn bè quốc tế - Giá trị kinh tế: Tận dụng nguồn lợi để thực hoạt động đầu tư khai thác hệ thống di tích, danh thắng, đem lại nguồn thu ngân sách cho địa phương nhà nước Câu 4: Loại hình di tích khảo cổ học Việt Nam, kể tên loại di tích nêu dẫn chứng minh họa Di tích khảo cổ cơng trình, địa điểm tồn mặt đất, lịng đất nước… mà có lưu giữ di vật, vết tích sinh tồn cấu trúc bị hoang phế có liên quan tới trình tồn phát triển tộc người, cộng đồng cư dân thời điểm xa xưa lịch sử loại hình chính: - Di tích di chỉ- xưởng - Di tích, di vật phát lẻ tẻ - Di tích, di hỗn hợp cư trú- mộ táng - Nhóm di cư trú: # Di hang động có người nguyên thủy sinh sống # Di phù sa, đống vỏ sò # Di cư trú khơng có thành lũy # Di cư trú có thành lũy - Nhóm di mộ táng: # Di mộ thuyền # Di mộ chum vò # Di hầm mộ Hán # Di mộ hợp chất Câu 5: Loại hình di tích lịch sử Việt Nam, kể tên loại di tích nêu dẫn chứng minh họa Di tích lịch sử khu vực, địa điểm, công trình với quy mơ tính chất khác nhau, lưu giữ ghi lại dấu ấn kiện- nhân vật lịch sử tiêu biểu có tác động, ảnh hưởng sâu sắc, trự tiếp gián tiếp đến tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước địa phương, đất nước dân tộc loại hình - Nhóm di tích lưu niệm, danh nhân: # Di tích lưu niệm, tưởng niệm anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước # Di tích lưu niệm, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ hy sinh tổ quốc - Nhóm di tích lưu nhiệm kiện lịch sử: # Di tích ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng # Di tích ghi dấu chiến cơng qn dân ta # Di tích ghi dấu tội ác kẻ thù Câu 6: Khái niệm, chức đặc điểm chung di tích đình làng người Việt Di tích đình làng người Việt thuộc nhóm di tích tơn giáo tín ngưỡng- loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Đình làng cơng trình kiến trúc công cộng làng xã, dùng làm nơi diễn hoạt động trị tinh thần- văn hóa xã hội nhân dân nơng thơn làng xã thời phong kiến Dù mơ hình làng ngơi đình làng thường vị trí trung tâm phổ biến làng Đình làng thường xây dựng khu vực đất cao làng, có móng vững chắc, tuân thủ theo nguyên tắc phong thủy truyền thống lựa chọn cẩn thận Chức ngơi đình làng: chức + Đình làng trung tâm hành địa phương: Ngơi đình làng thời phong kiến trụ sở làm việc quyền địa phương, nơi quan chức, hào lý làng xã triển khai sách, đơn đốc trì hoạt động hành có liên quan tới đời sống trị, quân sự, văn hóa xã hội địa phương + Đình làng trung tâm tơn giáo- tín ngưỡng làng xã: Đình làng thường dùng làm nơi thờ cúng Thành Hoàng làng, vị thần bảo trợ xã, ngồi cịn thờ vị hậu thần, tiên hiền, hậu hiền Thành Hồng nhiều đối tượng như: anh hùng dân tộc, lực lượng siêu nhiên, tổ sư thành lập làng ông tổ nghề,v v + Đình làng trung tâm văn hóa xã hội địa phương, làng xã: Đình làng nơi diễn hoạt động văn hóa xã hội thôn quê lễ hội truyền thống, hình thức diễn xướng dân gian, biểu diễn nghệ thuật + Đình làng trung tâm văn hóa ẩm thực làng xã: Đình làng nơi diễn lễ tế Thành Hoàng với lễ vật chuẩn bị chu đáo, nhiều nơi tổ chức thi nấu ăn để chọn đồ ăn ngon nhất, chu đáo dâng lên Thánh thần, thể tơn kính người dân cầu mong giúp đỡ thần Đình nơi diễn hoạt động ăn uống cộng cảm thành viên làng xã tùy theo vai vế họ xã hội: “Một miếng làng sàng xó bếp” Đặc điểm chung đình làng người Việt: Bao gồm yếu tố kiến trúc tương tự # Giếng đình ao đình: Thường nằm phía trước đình, dạng trịn bán nguyệt, thường quay phái ngồi mặt tiền ngơi đình thể ước mong phát triển không ngừng # Cổ thụ (thường đa) # Đình mơn: Có thể có một, tới ba năm cửa (gọi nghi mơn, nghinh mơn), sau đình mơn xây bình phong # Sân đình: Thường hình vng hình chữ nhật, lát gạch Bát Tràng màu gan gà # Phương Đình: Tịa nhà hình vng dựng lên phía trước tiền đình, có mái che mà ko có tường bao, xây dựng ao nước trước sân đình Dùng để thưởng ngoạn hoạt động biểu diễn nghệ thuật xét xử sai phạm trog làng # Tả hữu hành lang (tả mạc, hữu mạc, tả vu, hữu vu,vv) # Tiền đình (bái đường, tiền đường, tiền tế, đại đình) nơi diễn nghi lễ trog hoạt động sinh hoạt văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng người dân làng xã # Ống muống, thiêu hương: Xây dựng dọc vuông góc nối tiền đường với hậu cung (dạng chữ công) (hiếm gặp) # Hậu cung (cung thất, thượng cung, cung cấm): Đặt tượng, ngai vị Thành Hồng làng, nơi thâm nghiêm đình, mở có lễ hội # Tường bao Sơ đồ cấu trúc chung đình làng Đặc điểm điêu khắc kiến trúc đình làng Việt: # Khơng có trục trung tâm # Không đối xứng # Không áp dụng luật viễn cận, áp dụng hình thức chạm bong kênh nhiều lớp, nhiều tầng # Thường nhân dân tự xây dựng, nhiên sau hình thành đội ngũ chuyên nghiệp Chủ đề trang trí thường tôn vinh vị thần thờ giới thần tiên, phản ánh thể phần sống sinh hoạt làng xã xã hội thời phong kiến, bày tỏ tâm tư tình cảm ước nguyện tầng lớp quần chúng nhân dân Câu 7: Khái niệm, chức đặc điểm chung di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam Di tích chùa tháp Phật giáo người Việt thuộc nhóm di tích tơn giáo tín ngưỡngloại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa nơi thờ Phật, nơi tu học tăng ni, gốc từ chữ stupa (Sanskrit), thupa (Pali) Tiếng Hán Đồ bà hay Phù đồ nghĩa bảo tháp, người Việt phát âm chệch thành chùa Chức chùa: chức + Là cơng trình kiến trúc thờ Phật tơng đồ thân tín ngài + Ngồi cịn thờ tín ngưỡng dân gian địa khác: Thờ Mẫu, thờ Thần, thờ vong,vv + Chùa nơi cư trú, học tập, tu luyện người xuất gia tu hành số người có hoàn cảnh điều kiện khác biệt xã hội + Trước kỷ XV Chùa kiêm chức ngơi đình + Chùa trường học cho tăng sĩ cư dân địa: Hiện chùa Khmer Nam Bộ Phật giáo tiểu thừa cịn trì chức + Trong số trường hợp chùa bệnh viện: Vườn chùa thường trồng dược liệu quý Cấu trúc chùa Đại thừa tiêu biểu Câu 8: Khái niệm, chức đặc điểm chung di tích Nho giáo Nho học Việt Nam Di tích gắn với Nho giáo Nho học người Việt thuộc nhóm di tích tơn giáo tín ngưỡng- loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích gắn với Nho giáo Nho học cơng trình kiến trúc cơng cộng để thờ Khổng Tử bậc tiên nho, tiên triết; ngồi cịn bao gồm hệ thống trường học, trường thi mà diễn trình đào tạo tuyển chọn nhân tài triều đại phong kiến Việt Nam Ở Việt Nam có hệ thống di tích Nho giáo, Nho học chính: # Hệ thống Văn miếu, Văn thánh # Hệ thống Văn chỉ, từ chỉ, từ vũ, đền thờ, lăng mộ, nghè # Hệ thống trường học, trường thi Câu 9: Những nội dung cần tìm hiểu hướng dẫn viên di tích lịch sử- văn hóa 12 nội dung chính: + Vị trí đường đi, phương tiện sử dụng để đến di tích + Tên gọi ( tên chữ, tên Nôm, tên thường gọi, tên gọi khác *nếu có* di tích) + Lịch sử hình thành, tồn phát triển, nhân vật kiện có liên quan + Loại hình tính chất đặc điểm di tích + Qui mơ, tầm vóc, kích thước, chất liệu cơng trình kiến trúc + Hệ thống kho tàng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (nếu có) di tích + Việc quản lý, tổ chức, điều hành, trì hoạt động mặt di tích ntn? + Lễ hội diễn di tích (truyền thống tại) + Sự hiểu biết cư dân địa di tích cụ thể xã hội ntn? Vai trò, ảnh hưởng di tích tất lĩnh vực đời sống xã hội + Cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng du lịch, khả cung- cầu du lịch ntn khu vực có di tích đó? + Định hướng phát triển tồn cảnh tuyến điểm bối cảnh địa phương, khu vực, quốc gia quốc tế + Khả năng, triển vọng phát triển, khó khăn thuận lợi khai thác tuyến điểm phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Câu 10: Phương pháp hướng dẫn tham quan tuyến điểm di tích lịch sử- văn hóa phương pháp: + Trọn gói: Tập trung du khách điểm di tích giải thích, thuyết minh, sau để du khách tự tham quan, tìm hiểu + Dịng chảy: Hướng dẫn theo lộ trình di tích, tới đâu nói tới + Nhỏ giọt: Đi khơng chủ động thuyết trình, khách hỏi trả lời + Đối thoại, đặt vấn đề trao đổi, thảo luận: Nêu vấn đề với đoàn khách để trao đổi, định hướng + Giao khoán: Nhờ nhân viên hiểu biết đồn khách khu di tích để hướng dẫn cho đoàn + Thả nổi: Để du khách tự tham quan tìm hiểu sau hồn thành thủ tục cần thiết có liên quan (mua vé, nội quy); (enter) + pp khác v v… ... thành lũy - Nhóm di mộ táng: # Di mộ thuyền # Di mộ chum vò # Di hầm mộ Hán # Di mộ hợp chất Câu 5: Loại hình di tích lịch sử Việt Nam, kể tên loại di tích nêu dẫn chứng minh họa Di tích lịch sử... # Di tích ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng # Di tích ghi dấu chiến công quân dân ta # Di tích ghi dấu tội ác kẻ thù Câu 6: Khái niệm, chức đặc điểm chung di tích đình làng người Việt Di tích. .. đặc điểm chung di tích Nho giáo Nho học Việt Nam Di tích gắn với Nho giáo Nho học người Việt thuộc nhóm di tích tơn giáo tín ngưỡng- loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích gắn với Nho