Đề cương môn KIỂM KÊ VÀ XẾP HẠNG DI TÍCH

18 202 2
Đề cương môn KIỂM KÊ VÀ XẾP HẠNG DI TÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KIỂM KÊ VÀ XẾP HẠNG DI TÍCH Câu 1: Mục đích, yêu cầu hoạt động kiểm kê di tích? Câu 2: Phân tích nội dung hoạt động kiểm kê di tích? Câu 3: Trình bày q trình tổ chức nghiên cứu phát di tích, lập bảng thống kê di tích phát hiện? Câu 4: Trình bày phân tích phương pháp khảo sát di tích? Câu 5: Các giai đoạn khảo sát di tích? Câu 6: Những việc cần làm giai đoạn khảo sát ? Câu 7: Nêu phân tích trạng di tích thực khảo sát di tích địa bàn? Câu 8: Những nội dung trình khảo sát nghiên cứu tổng quan vùng đất nơi di tích tồn tại? 10 Câu 9: Hãy nêu để xác định niên đại khởi dựng lần tu bổ di tích? 10 Câu 10: Tiêu chí khảo sát di tích kiến trúc? 10 Câu 11: Nêu phân tích mẫu phiếu thống kê vật? 12 Câu 12: Nội dung áp dụng để khảo sát lễ hội di tích? 13 Câu 13: Hồ sơ khoa học di tích – Khái niệm, cứ, phân loại? 13 Câu 14: Những văn quy định hồ sơ khoa học di tích? 14 Câu 15: Lý lịch di tích – Nêu phân nội dung lý lịch di tích? 14 Câu 1: Mục đích, yêu cầu hoạt động kiểm kê di tích?  Mục đích: - Nắm số lượng giá trị loại di tích - Trên sở phải tu bổ, tơn tạo, sử dụng vào mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, xác định tính pháp lý để bảo vệ di tích - Quy định trách nhiệm phân cấp quản lí cho quan quản lí(tùy giá trị di tích) - Q trình kiểm kê di tích phải thực hoạt động nhằm tuyên truyền cho cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa  u cầu: - Nắm vững sở lí thuyết công tác bảo tồn, khái niệm, đặc trưng di tích, đặc trưng loại hình - Nắm vững nguyên tắc, biểu mẫu di tích - Nắm vững phương pháp nghiên cứu để hiệu q trình tiếp cận - Đảm bảo xác mặt lịch sử, xác khách quan, đặt vào diễn trình lịch sử - Cơng tác kiểm kê di tích phải thể tính khoa học, nghiêm túc trình khai thác đề tài Nghiên cứu, ghi chép, sử dụng phương tiện kĩ thuật ghi âm, chụp ảnh, quay phim, đo vẽ - Chỉnh lí tốt nguồn tư liệu có thẩm định khoa học Câu 2: Phân tích nội dung hoạt động kiểm kê di tích? A, nghiên cứu phát hiện, khảo sát phân tích, lập bảng thống kê  Nghiên cứu phát hiện, khảo sát phân tích - Qua nguồn tư liệu, thư mục lưu trữ - Sách chuyên khảo, tham khảo, sách báo, tạp chí  Đọc tổng hợp, phác thảo lên di tích - Tổ chức vận động quần chúng phát di tích Cần ý: di tích gắn với xã, thơn, di tích gắn với long đất, di tích miền núi hẻo lánh - Tổ chức đoàn cán có trình độ chun mơn xuống địa phương để nghiên cứu phát di tích  Lập bảng thống kê di tích(đã phát hiện) - Mẫu số 1: bao gồm cột mục + số thứ tự + tên di tích + địa điểm di tích + tình trạng di tích + ghi - Mẫu số 2: kế hoạch kiểm kê di tích + tính cấp thiết việc kiểm kê di tích + nội dung: phát hiện, khảo sát + phạm vi thực + Thời gian thực + kinh phí thực + nhân lực thực + phụ trách thực B, lập hồ sơ khoa học di tích - Là tồn thơng tin bao gồm hình ảnh, ghi, lời kể di tích thể giá trị văn hóa vật thể phi vật thể từ di tích hình - Căn lập hồ sơ điều 16 hiến chương vơ-ni,điều 31 luật di sản văn hóa quy định việc lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích, cấp, đơn vị, văn hóa thể thao lập hồ sơ cho di tích để đánh giá xác giá trị di tích sở đề nghị xếp hạng - Lập hồ sơ khoa học di tích để có tri thức, nâng cao hiểu biết DSVH, giá trị di sản biến đổi DS Thúc đẩy quan tâm nhập công chúng vào việc bảo tồn truyền thơng tin ghi nhận từ di tích Giúp việc kiểm tra, quản lí, bảo quản, tu bổ dễ dàng thuận lợi xác - Hồ sơ khoa học phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho việc định giá trị di tích, thơng tin khoa học, hợp lí xác Hồ sơ khoa học thường trực đề phòng trường hợp di tích bị nguy thiên tai người tác động Giúp nhà quản lí lập kế hoạch, đưa định quy hoạch kiểm tra thường xuyên Cung cấp thông tin khoa học cần thiết để sử dụng thích hợp lâu dài - Có loại hồ sơ: hồ sơ di tích, hồ sơ nhiều hay cụm di tích, hồ sơ chuyên đề - Các văn hồ sơ: lí lịch di tích; biên khu vực bảo vệ; đồ dẫn; dập dịch văn bia, câu đối,… ; vẽ kĩ thuật; bảng thống kê vật; tập ảnh màu khảo tả C, quản lí phổ biến hồ sơ - Lập hồ sổ kiểm kê di tích: Gồm mục: stt, ngày tháng năm đk, thời gian nguồn gốc đưa vào quan, tên gọi dt, địa điểm, ghi chép dt, tư liệu thư mục, trạng thái bảo quản, quan bảo vệ, đồ án bảo vệ, sổ kiểm kê, ghi - Lập sổ danh mục di tích tổ chức nghiên cứu phân loại di tích: nghiên cứu di tích, ghi ngắn gọn vào phiếu khoa học xác định rõ tên gọi, niên đại, yếu tố, giá trị tiêu biểu, chất liệu chế tác, loại hình nào(lập danh mục phân loại) - Lập danh mục: cung cấp thông tin ngắn gọn tồn giá trị di tích Giới thiệu chung địa phương di tích, danh mục di tích biên soạn theo loại hình Câu 3: Trình bày trình tổ chức nghiên cứu phát di tích, lập bảng thống kê di tích phát hiện? Tổ chức nghiên cứu phát di tích, lập bảng thống kê: - Nghiên cứu phát hiện: + nghiên cứu phát qua nguồn tư liệu thư tịch, thư mục lưu trữ viết di tích Các nguồn tư liệu tư liệu tra cứu: dư địa chí, đại nam thống chí,… tư liệu tham khảo: tháp cổ VN,… + tổ chức vận động quần chúng phát di tích( làm việc với cộng đồng), nêu lên tầm quan trọng ý nghĩa DSVH + tổ chức phân cơng cán quan quản lí DT xuống địa phương để phát hiện, nghiên cứu phối hợp với cộng đồng vào q trình phát di tích Cán phải đối chiếu tư liệu thư tịch để xác định cách chsnh xác số liệu dt địa phương - Lập bảng thống kê: + người lập bảng có trách nhiệm nộp cho quan quản lí dt để quan quản lí dt có kế hoạch đạo hoạt động kiểm kê dt địa bàn Bao gồm mẫu sau: + mẫu 1, bảng thống kê di tích gồm cột mục: stt, tên dt, địa điểm dt, tình trạng dt, ghi + mẫu 2, kế hoạch kiểm kê dt,bao gồm nội dung sau: Tính cấp thiết việc kiểm kê dtlsvh, khơng kiểm kê với thời gian, kiểm kê để tác động để tồn lâu dài, vấn đề cấp thiết tài sản quý giá phải bảo tồn lâu dài phát huy giá trị xã hội Mục đích, yêu cầu tầm quan trọng hoạt động kiểm kê dt Nội dung: khảo sát, lập hồ sơ khoa học cho dt Trên sở xác định giá trị di tích, đề nghị nhà nước cơng nhận, xếp hạng dt Phạm vi thực hiện: bao gồm tỉnh, xã, thị trấn, huyện.trong phậm vi huyện có thơn, xóm, xã Đặc điểm phạm vi thực nào? Đồng bằng, trung du, miền núi Mật độ phân bố di tích địa bàn nào? Dày đặc hay thưa thớt Phân bố thời gian thực hiện: phụ thuộc vào số lượng dt, có thời gian mở đầu thời gian kết thúc Kinh phí thực hiện: mua sắm dụng cụ trang thiết bị cần thiết; kinh phí chi cho buổi tập huấn, vấn, tọa đàm, chi phí cho người dẫn đường; kinh phí cho cán khảo sát dt, chi cho cán khoa học cộng tác viên phối hợp Nhân lực thực hiện: bao gồm thành viên ban quản lí dt, cán phịng quản lí văn hóa huyện, xã, thị trấn; cộng tác vieenkhoa học ngành khoa học khác liên quan như: kiến trúc sư, hán nôm, nhiếp ảnh,… đại diện quan quản lí xã hội địa bàn quản lí dt, cơng an,… Phụ trách thực hiện: giám đốc phó giám đốc sở văn hóa thể thao – du lịch tỉnh/thành trưởng ban quản lí dt tỉnh/thành  Bản kế hoạch kiểm kê đưa hội đồng khoa học để thẩm định đánh giá tính khả thi kế hoạch phê duyệt đưa vào thực thi Câu 4: Trình bày phân tích phương pháp khảo sát di tích? Các phương pháp khảo sát di tích:  Phương pháp khảo sát tổng hợp: khảo sát khoa học tổng hợp phương pháp áp dụng có nhiều hiệu tốt đầy đủ dt Có thể hiểu lúc, quan quản lí dt tổ chức khảo sát nghiên cứu nhiều bình diện lúc.( nghiên cứu không gian vh nơi dt tồn tại, nghiên cứu mặt giá trị vật thể phi vật thể dt)  Phương pháp khảo sát chuyên đề: khảo sát chuyên đề phương pháp khảo sát áp dụng để nghiên cứu mặt giá trị dt(chỉ nghiên cứu tư liệu hán nôm dt di vật, cổ vật dt hay nghiên cứu riêng lễ hội) điều kiện cụ thể áp dụng phương pháp để nghiên cứu khảo sát, thẩm định Câu 5: Các giai đoạn khảo sát di tích? Có giai đoạn khảo sát di tích:  Giai đoạn 1: chuẩn bị khảo sát - Chuẩn bị nội dung chương trình khảo sát: đọc tư liệu áp dụng phương pháp đọc sách Yêu cầu dt phải có chương trình khảo sát cụ thể - Tìm hiểu phương pháp khảo sát có tính chất chun mơn đặc thù cho loại hình dt - Làm việc với quyền địa phương chương trình khảo sát đồn nghiên cứu để phối hợp với địa phương để chương trình thực có hiệu - Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cho đợt khảo sát: tài liệu chuyên môn, máy ảnh, dụng cụ đo vẽ, chiếu sáng, sổ nhật kí cơng tác - Chuẩn bị giấy tờ cần thiết: công lệnh, giấy giới thiệu, giấy cho phép chuyên môn đặc biệt, dt khảo cổ - Chuẩn bị lực lượng khảo sát: đoàn khảo sát tổng hợp thường đơng người, chia thành nhóm, tổ khác Tùy công việc mà phân chia, nhóm cần có người hiểu biết chuyên sâu - Chuẩn bị kinh phí cho chương trình nghiên cứu: tiền chi cho người dẫn đường, chi trả tọa đàm địa phương, ăn uống, sinh hoạt,…  Giai đoạn 2:Khảo sát di tích - Bước 1:phân loại trạng di tích + di tích cịn ngun vẹn + di tích cịn lại khung cảnh bên ngồi + di tích bị đổ nát nhiều( phế tích) + di tích hồn tồn xây dựng địa điểm khác + di khảo cổ học + di tích lớn cụm di tích, tổng thể di tích - Bước 2: nội dung để khảo sát di tích( kiến trúc nghệ thuật) + nghiên cứu khơng gian văn hóa làng: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,… + lịch sử xây dựng trình tồn di tích + nhân vật phụng thờ + giá trị kiến trúc điêu khắc: không gian cảnh quan, bố cục mặt bằng, kết cấu kiến trúc, trang trí kiến trúc + lễ hội + thực trạng di tích  Giai đoạn 3: Kết thúc khảo sát: - Viết báo cáo khảo sát - Tập hợp tư liệu điều tra - Báo cáo tài - Về quan quản lí dt trưởng đồn phải báo cáo trước quan quản lí dt kết khảo sát, làm thủ tục nhập tư liệu phịng tư liệu quan quản lí dt - Phải làm hồ sơ khoa học: cho nhóm, cho quan quản lí dt dt - Lập bảng thống kê di tích khảo sát Câu 6: Những việc cần làm giai đoạn khảo sát ? Những việc cần làm khảo sát: - Nghiên cứu khơng gian văn hóa nơi di tích tồn tại: + vị trí địa lí: khơng gian hành biến đổi theo thời gian + đặc điểm tự nhiên: ảnh hưởng tới đời sống kinh tế + người, dân cư + lịch sử làng + đời sống kinh tế cư dân + đời sống văn hóa + truyền thống cách mạng( tùy địa phương) - Lịch sử xây dựng trình tồn di tích: lịch sử khởi dựng: xác định văn bia, phong cách kiến trúc trang trí, tài liệu nghiên cứu, tài liệu hán nôm, ý kiến người dân( cụ) để đưa niên đại khởi dựng - Nhân vật phụng thờ: + thờ ai? + công lao nhân vật thờ nào? Dựa vào tư liệu thần tích, sắc phong, chuyện kể,… có thật hay truyền thuyết? + biểu nghi lễ, lễ nghi, trò diễn liên quan đến thần - Giá trị kiến trúc điêu khắc: + không gian cảnh quan kiến trúc + bố cục mặt tổng thể + kết cấu kiến trúc + trang trí kiến trúc - Lễ hội: + lịch lễ hội + nhân vật tưởng niệm lễ hội + trình chuẩn bị lễ hội + diễn trình lễ hội - Thực trạng di tích: + tình trạng xuống cấp + tình trạng bảo quản + Tình trạng kiến trúc, cổ vật Câu 7: Nêu phân tích trạng di tích thực khảo sát di tích địa bàn? Có loại trạng di tích: - Dt nguyên vẹn, tồn từ xây dựng đến nay, bảo tồn yếu tố gốc - Dt cịn lại khung cảnh bên ngồi(ngoại thất), cịn toàn nội thất bị thay đổi, di vật vật bị - Dt bị đổ nát nhiều(phế tích), cịn lại số móng, phiến đoạn kết cấu, tường,… áp dụng phương pháp chuyên đề khảo cổ học - Dt hoàn toàn mà địa điểm dt trước người ta xây dựng địa điểm cơng trình mới, khung cảnh trước bị thay đổi hoàn toàn - Các di khảo cổ học, nhóm chuyên môn ngành khảo cổ tiến hành - Là cụm di tích, tổng thể di tích, hình thành thời gian, có mối liên kết với tách rời Câu 8: Những nội dung trình khảo sát nghiên cứu tổng quan vùng đất nơi di tích tồn tại? + vị trí địa lí: khơng gian hành biến đổi theo thời gian + đặc điểm tự nhiên: ảnh hưởng tới đời sống kinh tế + người, dân cư + lịch sử làng + đời sống kinh tế cư dân + đời sống văn hóa + truyền thống cách mạng( tùy địa phương) Câu 9: Hãy nêu để xác định niên đại khởi dựng lần tu bổ di tích? lịch sử khởi dựng: xác định văn bia, phong cách kiến trúc trang trí, tài liệu nghiên cứu, tài liệu hán nôm, ý kiến người dân( cụ) để đưa niên đại khởi dựng lần tu bổ Câu 10: Tiêu chí khảo sát di tích kiến trúc? tiêu chí: khơng gian cảnh quan, bố cục mặt tổng thể, kết cấu kiến trúc, trang trí kiến trúc 10  Khơng gian cảnh quan: + không gian cụ thể, nơi tạo lên cơng trình kiến trúc, vùng đất phụ cận + đặc điểm khơng gian: đẹp địa hình, vị trí thuận lợi  Bố cục mặt bằng: + xếp đơn nguyên kiến trúc + vẽ sơ đồ mặt tổng thể cơng trình kiến trúc + đánh số cho cơng trình hợp lí + diễn giải thích cho sơ đồ  Kết cấu kiến trúc: + liên kết phận tạo lên cơng trình + bóc tách đơn ngun + giải trình phận tạo lên cơng trình + kết cấu khung cột + kết cấu mái  Điêu khắc, trang trí: + nghiên cứu mảng chạm khắc tồn tiêu biểu + tên gọi mảng trạm + vị trí + đề tài trang trí + miêu tả + kĩ thuật thể hiện, cách đặt + kĩ thuật chạm + mỹ thuật tinh tế + phong cách Nguồn Thời kỳ Loại Chất Kích Miêu Tình Ghi vật số gốc /niên liệu thước, tả trạng (11) (2) (4) đại vật (7) trọng bảo STT Tên (1) Mã (3) 11 (5) (6) lượng vật quản (8) (9) (10) Câu 11: Nêu phân tích mẫu phiếu thống kê vật? Bản thống kê vật thuộc di tích thống thực khổ giấy A3, cỡ chữ 13 14 (1) Số thứ tự vật Bản thống kê (2) Ghi rõ tên thường gọi vật tên gọi khác (nếu có) (3) Mã số quy định sau: Mã số cấu tạo từ phận (A B C), viết theo hàng ngang, đó: A: chữ viết tắt tên di tích, ví dụ: Phủ Tây Hồ ghi PTH B: chữ viết tắt nơi đặt vật, ví dụ: Tiền đường - ghi: TĐ, sân vườn - ghi: SV C: Số ghi vị trí vật sơ đồ vật thuộc di tích quy định khoản Điều Thơng tư này, ví dụ: 01 Như vậy, mã số vật số 01 Tiền đường Phủ Tây Hồ ghi là: PTH.TĐ.01 (4) Ghi rõ nguồn gốc vật: vốn có, hiến tặng, khai quật, trao đổi, thu hồi, mua, nguồn khác (5) Ghi rõ vật thuộc thời kỳ văn hoá nào, niên đại tương đối, niên đại tuyệt đối vật (6) Ghi rõ vật là: di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (7) Ghi rõ chất liệu, nhóm chất liệu vật: gốm, sành sứ, kim loại hợp kim, gỗ, tre, nứa, giấy, phim, vải, len, lụa, da, lông thú, xương, sừng, vỏ động vật, vỏ nhuyễn thể, đá, đá quý, thủy tinh, pha lê, xi măng, thạch cao, nhựa, cao su, vỏ, sợi thực vật, 12 (8) Ghi kích thước vật theo đơn vị centimet, trọng lượng vật theo đơn vị gam (trường hợp vật có trọng lượng lớn để vị trí khơng thể cân, đo ước tính) (9) Miêu tả vật nêu rõ dấu tích đặc biệt (nếu có) (10) Ghi rõ vật tình trạng sau đây: nguyên, sứt, nứt, vỡ, hỏng men, méo, rỉ, gẫy, mọt, thủng, xước, rách, sờn, bạc màu, ố bẩn, (11) Các ghi khác (nếu có) Câu 12: Nội dung áp dụng để khảo sát lễ hội di tích? - Lịch lễ hội: thời điểm diễn lễ hội giải thích ngày hội ngày nào, - Nhân vật tưởng niệm lễ hội - Quá trình chuẩn bị lễ hội: người, vật tế, đồ tế,… - Diễn trình lễ hội: + diễn xướng, nghi lễ + trò chơi + trò diễn: diễn lại tích thần + diễn xướn dân gian: hát chèo, quan họ,… - Các nghi lễ năm Câu 13: Hồ sơ khoa học di tích – Khái niệm, cứ, phân loại? - khái niệm: Là tồn thơng tin bao gồm hình ảnh, ghi, lời kể di tích thể giá trị văn hóa vật thể phi vật thể từ di tích hình - cứ: Căn lập hồ sơ điều 16 hiến chương vơ-ni,điều 31 luật di sản văn hóa quy định việc lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích, cấp, đơn vị, văn hóa thể thao lập hồ sơ cho di tích để đánh giá xác giá trị di tích sở đề nghị xếp hạng 13 - cần thiết: Lập hồ sơ khoa học di tích để có tri thức, nâng cao hiểu biết DSVH, giá trị di sản biến đổi DS Thúc đẩy quan tâm nhập công chúng vào việc bảo tồn truyền thông tin ghi nhận từ di tích Giúp việc kiểm tra, quản lí, bảo quản, tu bổ dễ dàng thuận lợi xác - yêu cầu: Hồ sơ khoa học phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho việc định giá trị di tích, thơng tin khoa học, hợp lí xác Hồ sơ khoa học thường trực đề phịng trường hợp di tích bị nguy thiên tai người tác động Giúp nhà quản lí lập kế hoạch, đưa định quy hoạch kiểm tra thường xuyên Cung cấp thông tin khoa học cần thiết để sử dụng thích hợp lâu dài - loại hồ sơ: Có loại hồ sơ: hồ sơ di tích, hồ sơ nhiều hay cụm di tích, hồ sơ chuyên đề Câu 14: Những văn quy định hồ sơ khoa học di tích? Các văn hồ sơ: lí lịch di tích; biên khu vực bảo vệ; đồ dẫn; dập dịch văn bia, câu đối,… ; vẽ kĩ thuật; bảng thống kê vật; tập ảnh màu khảo tả Câu 15: Lý lịch di tích – Nêu phân nội dung lý lịch di tích? Lý lịch di tích phải kê khai đầy đủ nội dung sau đây: Tên gọi di tích: a) Tên gọi di tích thống sử dụng hồ sơ khoa học di tích; b) Các tên gọi khác di tích (nếu có) nguồn gốc tên gọi Địa điểm đường đến di tích: a) Địa điểm di tích: ghi đầy đủ tên gọi cũ tên gọi địa phương có di tích, gồm số nhà, đường phố, xóm, làng, xã (phường, thị trấn), huyện (quận, 14 thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh), tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) nêu rõ nguyên nhân việc đổi tên qua thời kỳ; b) Đường đến di tích: ghi rõ khoảng cách từ trung tâm hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có di tích đến di tích dẫn cụ thể đường đến di tích phương tiện giao thông Phân loại di tích: Căn kết khảo sát, nghiên cứu di tích để phân loại di tích theo quy định Điều 11 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Trường hợp di tích chứa đựng nhiều loại giá trị phân loại theo loại giá trị đó, giá trị tiêu biểu (ví dụ: di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật; di tích lịch sử danh lam thắng cảnh) Sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc điểm di tích: a) Đối với di tích lịch sử: trình bày kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến di tích; tổng thuật kết nghiên cứu có nêu rõ sở khoa học, nhận định tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích kiện, nhân vật lịch sử đó; b) Đối với di tích kiến trúc nghệ thuật: trình bày tóm tắt kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến di tích (nếu có), q trình xây dựng, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di tích; tổng thuật kết nghiên cứu có nêu rõ sở khoa học, nhận định tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích q trình xây dựng, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tơn tạo di tích; c) Đối với di tích khảo cổ: tổng thuật q trình phát hiện, khai quật di tích, kết nghiên cứu có nêu rõ sở khoa học, nhận định tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích niên đại, chủ nhân, đặc trưng, tính chất di tích đó; d) Đối với danh lam thắng cảnh: trình bày tóm tắt kiện, nhân vật lịch sử liên quan trực tiếp đến danh lam thắng cảnh (nếu có), nêu đặc điểm danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên, địa chất, địa mạo, địa lý, đa 15 dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù dấu vết vật chất giai đoạn phát triển trái đất Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích: Miêu tả chi tiết lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng khác liên quan đến di tích; tổng thuật kết nghiên cứu trước đề xuất nhận định tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích đặc điểm, giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích Khảo tả di tích: a) Giới thiệu khái quát phạm vi, quy mô, bố cục mặt tổng thể di tích, cảnh quan mơi trường khu vực di tích; đánh giá khái quát trạng kỹ thuật di tích, nêu rõ mức độ hư hại, xuống cấp di tích, tình trạng vi phạm di tích (nếu có) b) Giới thiệu cụ thể loại di tích: Đối với di tích lịch sử: miêu tả chi tiết cơng trình xây dựng, di vật vết tích cịn lại liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử gắn với di tích; Đối với di tích kiến trúc nghệ thuật: miêu tả chi tiết kỹ thuật xây dựng, kết cấu kiến trúc, vật liệu xây dựng, đề tài, họa tiết nghệ thuật trang trí hạng mục kiến trúc cấu thành di tích; Đối với di tích khảo cổ: nêu rõ thành phần, đặc điểm, tầng văn hóa, vật quan trọng phát q trình nghiên cứu, thăm dị, khai quật di tích; trạng di tích; Đối với danh lam thắng cảnh: miêu tả chi tiết cảnh quan thiên nhiên, địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu vết vật chất giai đoạn phát triển trái đất; miêu tả cơng trình kiến trúc, nghệ thuật liên quan đến danh lam thắng cảnh (nếu có); Sơ đồ phân bố di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích: Lập sơ đồ vị trí di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (sau gọi chung vật) thuộc di tích thời điểm lập hồ sơ khoa học di tích; thích rõ tên 16 gọi, mã số vật thể sơ đồ theo tên gọi mã số vật ghi Bản thống kê vật thuộc di tích quy định Điều 10 Thơng tư Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích: Đánh giá tổng quát giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích, nêu rõ giá trị bật di tích tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích lấy làm để xác định loại di tích Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di tích: Nêu rõ tên tổ chức, cá nhân trực tiếp chủ sở hữu giao quản lý di tích thực trạng việc tổ chức bảo vệ phát huy giá trị di tích Trường hợp di tích thuộc sở hữu chung sở hữu nhà nước phải ghi rõ định thành lập Ban (tổ) bảo vệ quản lý di tích quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) 10 Phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di tích: Đề xuất phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di tích nhằm bảo tồn bền vững di tích gắn với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 11 Kết luận: Đề xuất tổ chức, cá nhân lập hồ sơ khoa học di tích với quan nhà nước có thẩm quyền việc xếp hạng di tích di tích cấp tỉnh, di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt 12 Tài liệu tham khảo: a) Lập thư mục tài liệu tham khảo liên quan đến việc nghiên cứu, bảo vệ phát huy giá trị di tích; b) Tập hợp tư liệu, viết, kỷ yếu hội thảo khoa học trực tiếp di tích để lập thành Phụ lục lý lịch di tích Đối với di tích khảo cổ, Phụ lục di tích phải có phần viết Báo cáo khai quật 13 Xác định cá nhân, tổ chức lập lý lịch di tích: 17 Lý lịch di tích đóng thành quyển, khổ giấy A4 Tại trang cuối cùng, người lập lý lịch di tích phải ghi ngày, tháng, năm lập lý lịch, ký, ghi rõ họ tên, thủ trưởng đơn vị lập hồ sơ khoa học di tích ký, đóng dấu xác nhận Câu 16: Sổ kiểm kê di tích – Nội dung cách thực hiện?  Nội dung: Gồm mục: stt, ngày tháng năm đk, thời gian nguồn gốc đưa vào quan, tên gọi dt, địa điểm, ghi chép dt, tư liệu thư mục, trạng thái bảo quản, quan bảo vệ, đồ án bảo vệ, sổ kiểm kê, ghi  Cách thực hiện: - Trích mục, giao hồ sơ khoa học cho cán phòng thực - Trưởng phòng phê duyệt 18 ... phát di tích  Lập bảng thống kê di tích( đã phát hiện) - Mẫu số 1: bao gồm cột mục + số thứ tự + tên di tích + địa điểm di tích + tình trạng di tích + ghi - Mẫu số 2: kế hoạch kiểm kê di tích. .. sát di tích - Bước 1:phân loại trạng di tích + di tích cịn ngun vẹn + di tích cịn lại khung cảnh bên ngồi + di tích bị đổ nát nhiều( phế tích) + di tích hồn tồn xây dựng địa điểm khác + di khảo... bảng thống kê vật; tập ảnh màu khảo tả Câu 15: Lý lịch di tích – Nêu phân nội dung lý lịch di tích? Lý lịch di tích phải kê khai đầy đủ nội dung sau đây: Tên gọi di tích: a) Tên gọi di tích thống

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan