ĐỀ CƯƠNG BẢO QUẢN TU BỔ TÔN TẠO DI TÍCH Tính đến ngày 31122014 nước ta có trên 4 vạn di tích, 7535 di tích cấp tỉnh, tp. 3528 di tích cấp quốc gia. Trong đó có 62 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 8 DS thế giới. Trong 3528 di tích quốc gia chia ra: Di tích lịch sử: 1508 Di tích kiến trúc: 1523 Di tích khảo cổ: 89 Danh lam thắng cảnh: 138
ĐỀ CƯƠNG BẢO QUẢN TU BỔ TƠN TẠO DI TÍCH Tính đến ngày 31/12/2014 nước ta có vạn di tích, 7535 di tích cấp tỉnh, 3528 di tích cấp quốc gia Trong có 62 di tích cấp quốc gia đặc biệt DS giới Trong 3528 di tích quốc gia chia ra: - Di tích lịch sử: 1508 Di tích kiến trúc: 1523 Di tích khảo cổ: 89 Danh lam thắng cảnh: 138 Câu 1: Trình bày nội dung khái niệm DSVH ? - DSVH (Cultural property) bao gồm DSVH vật thể DSVH phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, VH, KH lưu - truyền từ hệ sang hệ khác DSVH phi vật thể (Cultural Intangible) sản phẩm VH tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian VH liên quan có giá trị LS-VHKH thể sắc cộng đồng không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác hình thức truyền miệng, truyền nghề, - trình diễn hình thức khác DSVH vật thể (Cultural Tangible) sản phẩm vật chất có giá trị LS-VHKH bao gồm di tích LSVH, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật - quốc gia Ý nghĩa: Việc xác định khái niệm để làm sở cho hoạt động nhận biết DSVH dân tộc góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát huy bảo tồn DSVH, làm sở đề tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu KH có ý nghĩa Câu 2: Trình bày nhận thức di tích lịch sử VH danh lam thắng cảnh ? • Di tích LSVH: cơng trình xây dựng, địa điểm, bao gồm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc địa điểm cơng trình có giá trị LS-VH- KH • Tiêu chí trở thành di tích LSVH: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử VH tiêu biểu quốc gia địa phương - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân VH có ảnh hưởng tích cực đến quốc gia, địa phương - Địa điểm khảo cổ tiêu biểu - Công trình kiến trúc NT, quần thể kiến trúc, địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn lịch sử, phát triển kiến trúc NT • Danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết - hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị LS-VH-KH • Tiêu chí để trở thành danh lam thắng cảnh: Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên - nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu Khu vực thiên nhiên có giá trị KH, địa chất, địa mạc, địa lý Hoặc khu vực thiên nhiên chứa dấu tích vật chất hình thành trái đất Câu 3: Trình bày định hướng bảo quản, tu bổ di tích ? Câu 4: Trình bày quan điểm bảo quản, tu bổ di tích ? • Quan điểm lịch sử: Di tích sản phẩm thời kỳ khác nhau, chứng vật chất giai đoạn lịch sử Vì bảo vệ phát huy giá trị lịch sử mà di tích chứa đựng cần thiết • Quan điểm bảo tồn tính nguyên gốc: giá trị xác thực di • tích khác cần giữ gìn, bảo lưu ngun trạng Quan điểm tính xã hội: việc bảo quản, tu sửa, phát huy giá tri di tích • hoạt động mang tính VH, phục vụ mục đích đương đại Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di tích: gắn liền với bảo vệ phát • huy giá trị di tích phi vật thể Quan điểm gắn kết bảo tồn phát triển: Câu 5: Trình bày hệ thống văn pháp lý bảo tồn di tích VN ? Văn quốc tế: Hiến chương Athens (HC trùng tu) Hiến chương Venice Hiến chương Florence 1981 Hiến chương Washington bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử • - - 1987 Hiến chương Lausanne 1990 Cơng ước UNESCO • Văn quốc gia bảo tồn di tích lịch sử VH: Luật DSVH Quy chế bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích VH, danh lam thắng cảnh Nghị định 70/2012/NĐ – CP Thông tư 18/2012/TT – BVHTTDL Quy chế bảo quản tu sửa di tích 6/10/2003-BVH trung ương Câu 6: Trình bày tiêu chí để xếp hạng di tích ? - Di tích LSVH: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử VH tiêu biểu quốc gia địa phương - Di tích lưu niệm danh nhân: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân VH có ảnh hưởng tích cực đến quốc gia, địa phương - Di tích khảo cổ: Địa điểm khảo cổ tiêu biểu - Di tích kiến trúc NT: Cơng trình kiến trúc NT, quần thể kiến trúc, địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn lịch sử, phát triển kiến trúc NT Câu 7: Hãy kể tên DSVH thiên nhiên giới Việt Nam ? - DSVH vật thể thiên nhiên giới Khu di tích cố Huế Ngày 11/12/1993 di tích cố Huế cơng nhận DSVH giới đầu - tiên Việt Nam Vịnh Hạ Long Được công nhận DS thiên nhiên giới đáp ứng tiêu chí thẩm mỹ a - năm 1994 tiêu chí địa chất năm 2000 Phố cổ Hội An Được công nhận DSVH giới năm 1999 Khu thánh địa Mỹ Sơn Thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên – Quảng Nam Mỹ Sơn công - nhận DSVH Thế giới lúc với Hội An Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Thuộc tỉnh Quảng Bình Được công nhận DS thiên nhiên giới năm - 2003 Hồng thành Thăng Long Được cơng nhận DSVH giới năm 2010 Thành nhà Hồ Được công nhận DSVH giới năm 2011 Khu quần thể danh thắng Tràng An Là khu tổng hợp DSVH thiên nhiên giới thuộc huyện Nho - Quan, Gia Viễn, Tam Điệp TP Ninh Bình Gồm khu sinh thái Tràng An, - Tam Cốc Bích Động di tích Hoa Lư Được cơng nhận di tích hỗn hợp VH thiên nhiên giới năm 2014 b DSVH phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế: cơng nhận DSVH phi vật thể nhân loại ngày 7/11/2003 Không gian VH cồng chiêng Tây Nguyên: 2005 Dân ca quan họ Bắc Ninh 2009 4 Ca trù 2009 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Hà Nội năm 2010 Hát xoan 2011 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 2012 Đờn ca tài tử Nam Bộ 2013 Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh 2014 Câu 8: Trình bày nhận xét hoạt động bảo quản, tu bổ di tích Việt Nam ? • Nhìn chung nước ta có nhiều hoạt động nhằm bảo - quản, tu bổ phát huy giá trị di tích phạm vi nước : Tiến hành khảo sát thường xuyên để phát nguy hư hại Quản lý chặt chẽ, có biện pháp phàng ngừa hư hại cho di tích khỏi - tác động xấu từ thiên nhiên người Tiến hành nhiều biện pháp tu bổ di tích phát hư hỏng Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tăng cường GD cho - nhân dân hiểu giá trị di tích ý thức giữ gìn phát huy giá trị di tích Khi tiến hành tu bổ cán có chun mơn lĩnh vực VH tiến hành • Tuy nhiên tồn khơng hạn chế cần khắc phục: Ý thức người việc giữ gìn giá trị di tích cịn Chưa có quan tâm lúc đầy đủ việc bảo quản tu bổ di tích Câu 9: Trình bày phân tích khái niệm bảo quản, tu bổ di tích ? Bảo quản di tích (Conservation): hoạt động nhằm phịng ngừa, hạn chế hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc di tích LSVH, di - vật, bảo vật quốc gia • Phân tích: Bảo quản di tích chia làm loại: Bảo quản phịng ngừa: gồm hoạt động phòng tránh nguy cơ, tác - nhân gây hại cho di tích nhằm bảo vệ tồn diện di tích Bảo quản trị liệu: hoạt động áp dụng biện pháp lý hóa để ngăn - ngừa tác nhân gây hại nấm mốc, mối mọt… Hoạt động bảo quản giúp giữ nguyên yếu tố gốc, tư liệu lịch sử thời điểm phát có giá trị phục vụ nghiên cứu, đánh giá giá trị di tích Tu bổ di tích (Restoration): hoạt động nhằm sửa chữa, gia cố di tích - LSVH, danh lam thắng cảnh.- theo luật DSVH • Phân tích: Tu bổ gồm hoạt động xác định tình trạng kỹ thuật di tích q trình - tồn Áp dụng giải pháp tu bổ nhằm sửa chữa kỹ thuật, điều chỉnh biến dạng - cho tác nhân gây hại khác Lựa chọn giải pháp phù hợp cho đối tượng tình trạng - kỹ thuật khác Nêu trường hợp cụ thể để vận dụng giải pháp tu sửa, gia cố, tái định vị Câu 10: Trình bày phân tích khái niệm phục hồi di tích ? - Khái niệm : Phục hồi di tích (Recontruction): họat động nhằm tu sửa, phục dựng lại di - tích lịch sử danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu lịch sử • Phân tích: Nêu thực trạng nguyên nhân di tích bị đổ nát Phân tích cần thiết phải phục hồi lại di tích Phục hồi phương án để dựng lại diện mạo di tích • Câu 11: Trình bày nội dung quy chế bảo quản tu bổ, phục hồi di tích số 05/2003/QĐ – BVHTTDL quy định việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích ? Quy chế gồm chương 25 điều: Chương 1: điều: Điều 1: Mục đích hoạt động bảo quản, tu bổ tơn tạo di tích Điều 2: Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng Điều 3: Giải thích từ ngữ: Bảo tồn, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Điều 4: Phân loại di tích Điều 5: Nguyên tắc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chương 2: Lập dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chương 3: Lập thiết kế mỹ thuật bảo quản, tu bổ phục hồi di tích • - Chương 4: Tu sửa cấp thiết di tích Chương 5: Thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế Chương 6: Thi công, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chương 7: Điều kiện tổ chức, cá nhân tham gia bảo quản, tu bổ phục hồi di tích quốc gia quốc gia đặc biệt Chương 8: Thanh tra, kiểm tra Chương 9: Điều khoản thi hành Câu 12: Trình bày phân tích tính đa dạng chất liệu sử dụng xây dựng di tích LSVH ? • Vật liệu hữu có niên đại tồn ngắn: - Nước ta nước nhiệt đới với phát triển loại thực vật phong phú tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng nhiều hoạt động đặc biệt - xây dựng Các loại sử dụng làm vật liệu xây dựng, khung chịu lực: gỗ, tre với loại gỗ tiêu biểu: tứ thiết (đinh, lim, sến, táu), loại gỗ khác như: - mít… • Vật liệu vơ có niên đại tồn dài: Vật liệu đất, gạch sử dụng việc gia cố móng, làm tường bao, - dải Vật liệu ngói sử dụng việc lợp trang trí hệ mái Vật liệu đá sử dụng việc bó vỉa cơng trình Vật liệu đại: xi măng, cát, sỏi sử dụng việc xây móng, kết cấu khung Câu 13: Trình bày nội dung khảo sát thực trạng tình trạng kỹ thuật di tích kiến trúc NT ? Câu 14: Phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động làm hủy hoại di tích ? Khách quan: Vị trí địa lý khí hậu: + Do tác động yếu tố gió nắng: gió mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều • - + Tác động yếu tố nước mưa nước ngầm: mưa gây hại cho mái - tường di tích + Tác động bụi bẩn độ ẩm: làm xuống cấp vẻ ngồi di tích Tác động loài loài động vật: mối, mọt, dơi, chuột… phá hoại nội thất - di tích Tác động loài thực vật gây hại: rêu, địa y, tảo, nấm mốc… làm hỏng - vẻ ngồi di tích Tác hại thiên nhiên, thiên tai: bão lụt, thiên tai, nhiệt độ, độ ẩm: tàn phá - di tích diện rộng • Chủ quan: Các yếu tố thủy văn, địa chất khơng khảo sát, thăm dị kỹ lưỡng trước - xây dựng cơng trình Sai sót tính tốn móng, vật liệu kết cấu chịu lực Tác động xấu người: chiến tranh, thay đổi nhu cầu thẩm mỹ thời đại, không nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ DSVH dân tộc, tự ý thay đổi bố cục vật liệu tu bổ di tích Câu 15: Trình bày đặc điểm vật liệu gỗ việc sử dụng việc xây dựng cơng trình kiến trúc ? - Đặc điểm: Độ bền phụ thuộc vào độ tuổi, cách xử lý, bảo quản vật liệu Hút ẩm cao, dễ bị tác động khí hậu Chịu tác động người thay đổi cấu trúc, hình dáng… dễ - bị động – thực vật xâm hại • Việc sử dụng vật liệu gỗ xây dựng: Xây dựng khung chịu lực kết cấu cơng trình dân dụng Xây dựng khung chịu lực kết cấu cơng trình liên quan đến tơn giáo, - tín ngưỡng Xây dựng cơng trình quân Chạm khắc hoa văn trang trí kiến trúc • Câu 16: Trình bày giải pháp kỹ thuật bảo quản vật liệu gỗ ? a b - Các dạng hư hỏng: Các cấu kiện gỗ bị tiêu tâm Các cấu kiện gỗ bị mục chân Các cấu kiện gỗ bị mối mọt, nấm mốc Các cấu kiện xà, câu đầu, bẩy bị sơ mục Các cấu kiện xà, bẩy bị bong tróc Các giải pháp: • Dạng 1: Với cấu kiện gỗ bị tiêu tâm từ chân cột lên đến đỉnh cột cần phải thực theo quy trình: Hạ giải cột, dùng dụng cụ chuyên đào, thuốn để nạo vét hết gỗ mục lõi cấu kiện Dùng bàn chải (sắt, đồng) vệ sinh bề mặt bên lõi, dùng chổi máy Dùng dụng cụ chuyên xử lý để tạo hình lõi rồng gần trịn mặt cắt ngang Xử lý chống mối mọt, rêu mốc, nấm mặt lõi chờ khô Gia công lõi để bù vào phần lõi mất, lấy kích thước sát với lõi rỗng cấu kiện Bảo quản lõi mới, chống mối mọt, rêu mốc, nấm… • Dạng 2: Với cấu kiện gỗ bị mục chân, phần lớn cột bị mục chân chủ yếu mối đất làm giảm tính chịu lực cột, ngồi di tích chân cột thường tiếp xúc với phần cơng trình Vì vậy, cần cắt bỏ phần chân cột bị mục, tạo hình chân có kích thước phần cắt bỏ Lưu ý gỗ tạo cần xử lý qua việc phun thuốc chống mối, liên kết phần cũ phần cột có dạng kiềng ba chân, đồng thời gắn • kết phần cũ phần keo hỗn hợp Dạng 3: Với cấu kiện gỗ bị mối, mọt, nấm mốc xâm hại bề mặt cột bị hư hại mối mọt, nấm mốc địa y xâm nhập, phá hủy làm giảm khả chịu lực tính thẩm mỹ Giải pháp gia cố cụ thể: Nạo vét phần bề mặt bị mối mọt, nấm mốc xâm hại Tạo hình có kích thước phần nạo vé, gắn kết phần gỗ cũ phần gỗ keo hỗn hợp, phun • thuốc chống mối mọt nấm mốc Dạng 4: Với cấu kiện xà, câu đầu, bẩy bị tiêu lõi Quy trình thực sau: - Loại bỏ phần lõi công cụ kỹ thuật, sử dụng má cấu kiện, vệ sinh má phun thuốc chống mối mọt tạo lõi cho cấu kiện Phần tạo tạo cũ gắn kết keo hỗn hợp.và loại chốt gỗ • Dạng 5: Với cấu kiện xà, câu đầu, bẩy bị bong tróc Quy trình thực - sau: Cắt bỏ phần má, sử dụng lại lõi mộng cấu kiện, vệ sinh lõi mộng phun thuốc chống mối mọt, tạo má cho cấu kiện, phần tạo cũ gắn kết với keo hỗn hợp chốt gỗ Câu 17: Trình bày đặc điểm vật liệu gạch việc sử dụng gạch xây dựng ? Đặc điểm vật liệu gạch: Do thành phần cấu tạo nguyên liệu độ nung quy định độ bền vật • - - liệu Hút nước, hút ẩm chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường Chịu chi phối người xâm hại động thực vật • Việc sử dụng vật liệu gạch xây dựng: Xây dựng cơng trình dân dụng Xây dựng cơng trình liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng Xây dựng cơng trình qn Xây dựng tường bao, sân, đường đi… tạo chi tiết hoa văn trang trí Câu 18: Trình bày giải pháp kỹ thuật bảo quản vật liệu gạch ? Các tác nhân gây hại: Yếu tố nước Hệ sinh vật, thực vật Q trình phong hóa Tác động học Tác động muối kim loại kiềm thổ • Giải pháp : Kỹ thuật phun cát: Cát phun với khí nén từ cơng trình máy nén thơng dụng cát sử dụng • - phải loại nhỏ, đều, hạn chế bào mòn học Đầu phun máy nén khí 10 phải chế tạo cho chế tạo đầu phun để tạo vịng xốy sử dụng - áp suất thấp nhằm hạn chế tối đa bào mòn Kỹ thuật chiếu tia laze : Quá trình sử dụng việc chiếu tia laze tập trung ánh sáng mức độ cao gây điểm nổ cực nhỏ bề mặt gạch trình dẫn đến - cặn bẩn bề mặt gạch bị đốt cháy Kỹ thuật làm gạch hỗn hợp kiềm nhớt TB57 B1: hòa tan hỗn hợp muối vô Desogen vào nước, khuấy đến hòa tan B2: khuấy mạnh đổ từ từ bột Carthy Methyl Cellulose vào dung dịch tạo thành hỗn hợp đồng TB57 B3: Phủ hốn hợp TB57 lên khu vực cần Làm lớp mỏng dày khoảng mm B4: dùng bìa giấy phủ lên tồn phần quên hỗn hợp TB57 B5: Sau phủ TB57 đợi từ – 24h tùy xem thời tiết độ ẩm, dùng dao - nhỏ bóc tách từ tử khỏi bề mặt gạch, Kỹ thuật sủ dụng hóa chất bảo quản gạch: Các hóa chất: siliconat rhosi, polytosan … Xử lý bề mặt cách dùng máy phun loại hóa chất pha chế theo cơng thức lên bề mặt gạch Câu 19: Trình bày đặc điểm vật liệu đá sử dụng đá xây dựng ? Đặc điểm vật liệu đá: Vật liệu đá lầ loại vật liệu cứng, bền với thời gian sử dụng phổ • - biến cơng trình kiến trúc di tích: làm bó vỉa, tảng kê chân cột, - - làm tượng… Chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường: tác động yếu tố thiên nhiên làm bào mòn, nứt… Chịu xâm hại động thực vật: rêu, nấm mốc động vật Chịu chi phối người • Việc sử dụng vật liệu đá xây dựng: Dùng để tạc bia, tượng thờ Xây dựng cơng trình kiến trúc liên quan đến qn sự, dân 11 - Xây dựng cơng trình kiến trúc liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Câu 20: Trình bày giải pháp kỹ thuật bảo quản vật liệu đá ? Các tác nhân gây hại: Ảnh hưởng nước mưa làm bào mòn bề mặt, ẩm ướt tạo điều kiện cho • - - nấm mốc, rêu phát triển Ảnh hưởng ô nhiễm không khí, bụi Khí hậu nước ta hay đổi thường xuyên dẫn đến tác động xấu Sự phá hủy sinh học đá Ý thức người • Các giải pháp: Phương pháp làm học bề mặt đá: Dùng mạt đá khô ướt, dùng - máy phun có đầu phun phù hợp với kích thước mạt đá Kỹ thuật làm bề mặt đá phương pháp hóa học sử dụng chất tẩy - rửa gồm: hệ chất tẩy rửa OXL, hệ chất tẩy rửa trung tính TRT hệ chất tẩy - rửa DU Màng bảo vệ bề mặt đá nhựa tổng hợp gồm: nhựa nhiệt rắn nhựa - nhiệt dẻo Bảo vệ đá hợp chất silicon 12 ... trị di tích cịn Chưa có quan tâm lúc đầy đủ việc bảo quản tu bổ di tích Câu 9: Trình bày phân tích khái niệm bảo quản, tu bổ di tích ? Bảo quản di tích (Conservation): hoạt động nhằm phịng ngừa,... tu bổ, phục hồi di tích Chương 2: Lập dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Chương 3: Lập thiết kế mỹ thuật bảo quản, tu bổ phục hồi di tích • - Chương 4: Tu sửa cấp thiết di tích Chương 5:... quản tu bổ, phục hồi di tích số 05/2003/QĐ – BVHTTDL quy định việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích ? Quy chế gồm chương 25 điều: Chương 1: điều: Điều 1: Mục đích hoạt động bảo quản, tu bổ tôn tạo