Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
272,25 KB
Nội dung
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây vấn đề lớn phức tạp, cần phải giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị gia tăng: năm 2009 chiếm 44%, năm 2011 38%, năm 2013 giảm 33% Khu vực cơng nghiệp - xây dựng khơng tăng mà có xu hướng giảm: năm 2009 23%, năm 2011 26%, năm 2013 chiếm 23% Khu vực dịch vụ: năm 2009 33%, năm 2011 chiếm 36%, năm 2013 có tăng (chiếm 44%) chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Nếu xu không điều chỉnh kịp thời sở giải pháp ưu tiên đầu tư, thúc đẩy phát triển mạnh thương mại, ngành dịch vụ, du lịch… yếu tố ảnh hưởng bất lợi cho phát triển kinh tế tỉnh nảy sinh, tiếp tục làm giảm tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Định hướn%g nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, có đầu tư trọng điểm với hiệu suất cao; tiếp đến chuyển đổi cấu lao động với nâng cao trình độ, kỹ thuật điều kiện tiên để đẩy mạnh CNH - HĐH, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Sơn La triển khai số hoạt động nhằm thực thành công quan điểm đạo Trung ương Tuy nhiên để có sở khoa học thực tiễn thực đạo Trung ương, tỉnh Sơn la nhiều lúng túng Với ý nghĩa đó, đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH, tỉnh Sơn La thời kỳ hội nhập” trở nên cấp thiết hết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá số vấn đề lý luận bản, phân tích luận khoa học; thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng phát triển kinh tế; lý luận ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế giới đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề đột phá đặt cần giải chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở đề tài đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp giải vấn đề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La thời kỳ hội nhập 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La thời kỳ hội nhập 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La Về thời gian: Giai đoạn 2009 - 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2020 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu toàn diện, đầy đủ thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH tỉnh Sơn La tổng thể mối liên hệ vùng Tây Bắc, thời kỳ hội nhập Quốc tế sâu sắc, nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu thực trạng này, đặc biệt nguyên nhân mặt chủ quan Từ đề định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH thời kỳ hội nhập, đảm bảo cách hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Sơn La có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đến hôm em hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La” Đề tài thực dựa hiểu biết hạn chế kiến thức lý thuyết thực tế nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong có góp ý, giúp đỡ thầy để em hồn thiện luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể Thầy, cô giáo khoa Quản trị kinh doanh, người tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Đoàn Thể người giành nhiều tâm huyết sáng tạo, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình bạn đồng nghiệp, anh, chị giúp đỡ em hoàn thành luận văn Thạc sĩ 1.6 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương: Chương 1: Phần mở đầu Chương 2: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH thời kỳ hội nhập Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 - 2013 Chương 4: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH tỉnh Sơn La, thời kỳ hội nhập CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH – HĐH 2.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu ngành kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 2.1.1.2 Khái niệm cấu ngành kinh tế: 2.1.2 Phân loại cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế (dựa vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội) gồm: Cơ cấu thành phần kinh tế (dựa vào chế độ sở hữu khác nhau) Cơ cấu vùng lãnh thổ, 2.1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.3.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.3.2 Quan điểm chuyển dịch 2.1.3.3 Một số định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.4 Sự cần thiết khách quan CNH - HĐH 2.1.5 Xu hướng ảnh hưởng thời kỳ hội nhập đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.6 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH - HĐH 2.1.6.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến cấu sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất ngành bao gồm: Vị trí địa lý vùng lãnh thổ, điều kiện đất đai vùng, điều kiện khí hậu, thời tiết, nhiệt độ nguồn tài nguyên vùng lãnh thổ như: nguồn nước, rừng, khống sản nhân tố có ảnh hưởng lớn đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Ở vùng khác nhau, cấu kinh tế có khác tính đa dạng phong phú điều kiện tự nhiên phát triển không đồng nguồn lực khác 2.1.6.2 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội Có nhiều yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn tới cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, phải kể đến nhân tố sau: Thị trưởng, hệ thống sách, sở hạ tầng, nguồn lao động Hệ thống sách, tác động thị trường cấu kinh tế hình thành vận động cách tự phát, không tránh khỏi rủi ro lãng phí nguồn lực Chức chủ yếu kinh tế vĩ mô tạo động lực kinh tế mà cốt lõi lợi ích kinh tế cá nhân từ tiến hành hoạt động kinh tế phù hợp với định hướng nhà nước vào kinh tế thị trường Cơ sở hạ tầng, nhân tố quan trọng hình thành cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, khu vực có sở hạ tầng phát triển tốt chuyển dịch diễn nhanh chóng, (hệ thống đường giao thơng, hệ thống thơng tin liên lạc, dịch vụ tín dụng) Nguồn lao động, trình sản xuất lại bao gồm ba thành phần bản, đối tượng lao động, tư liệu lao động Lao động trình độ người lao động, người quản lý nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế Thị trường, lĩnh vực trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ theo giá định thời điểm định thực giá trị sản phẩm 2.1.6.3 Nhóm nhân tố tổ chức sản xuất kỹ thuật Nhóm nhân tố tổ chức kỹ thuật bao gồm, hình thức tổ chức sản xuất, phát triển khoa học công nghệ việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Sự vận động biến đổi cấu kinh tế định tồn hoạt chủ thể kinh tế 2.2 Hệ thống tiêu đánh giá trình độ hiệu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.2.1 Nhóm tiêu phản ánh trình độ cấu ngành kinh tế 2.2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn 2.2.3 Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển địa bàn 2.2.4 Tốc độ tăng giá trị xuất hàng hóa 2.2.5 Thu cấu thu ngân sách Nhà nước địa bàn 2.2.6 Chi ngân sách Nhà nước địa phương 2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành số địa phƣơng Những năm qua tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc tập trung phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp, Kinh tế Tây Bắc nhìn chung có khởi sắc Nông - lâm ngư nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành số vùng sản xuất hàng hoá tập trung chè, ăn quả; phát triển chăn nuôi đại gia súc, dược liệu, mía đường Cơng nghiệp quan tâm đầu tư phát triển, giá trị sản xuất hàng năm tăng 18%, tiềm lợi kinh tế thủy điện, chế biến khoáng sản, kinh tế cửa khẩu, du lịch khai thác Tuy nhiên tỉnh miền núi Tây Bắc tốc độ chuyển dịch CCKT chậm chất lượng chưa cao Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung mức trung bình Công nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài - tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông, giao thông CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH SƠN LA 3.1 Các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Sơn La Trung tâm vùng Tây Bắc, cách Hà Nội 320 km phía Tây Bắc, diện tích tự nhiên 14.174,44 km2, chiếm 4,28% diện tích nước, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước Vị trí địa lý nằm từ 20039’ đến 22002’ vĩ độ bắc từ 103011’ đến 105002’ kinh độ đơng Tỉnh Sơn La có quốc lộ (Hà Nội - Sơn La - Điện Biên) qua, điểm nhấn hành lang kinh tế Tây Bắc Quốc lộ 279 nối liền tỉnh từ Tây Bắc sang Đơng Bắc, có ranh giới với tỉnh nước dài 628 km có chung đường biên giới Việt Nam - Lào dài 250 km Tỉnh có 12 đơn vị hành gồm 01 thành phố 11 huyện (mới thành lập huyện Vân Hồ Nghị số 72/NQ-CP ngày 10/6/2013) Có hai cao nguyên Mộc Châu (độ cao trung bình 1.050m) Sơn La - Nà Sản (độ cao trung bình 800m), địa hình tương đối phẳng, có tiềm năng, lợi cạnh tranh phát triển hàng hóa chủ lực nơng sản cao cấp du lịch cao cấp 3.1.2 Phân vùng kinh tế: Một là, Vùng dọc quốc lộ số Hai là, vùng dọc sông Đà Ba là, vùng cao biên giới 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.4 Tài nguyên khí hậu, thuỷ văn 3.1.5 Tài nguyên rừng 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 3.1.7 Tài nguyên du lịch 3.1.8 Dân cư phân bố dân cư 3.2 Thực trạng kết cấu hạ tầng 3.2.1 Hạ tầng giao thông - Hệ thống đường - Hệ thống giao thông thủy - Về vận tải: - Đường hàng khơng: 3.2.2 Cấp, nước: 3.2.3 Hệ thống thông tin, truyền thông: 3.2.4 Hạ tầng điện: 3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La năm gần 3.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo GDP Cơ cấu kinh tế theo khối ngành: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ có chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH phát huy lợi phát triển ngành Trong tỷ trọng Nơng nghiệp giảm dần từ 44%, năm 2009 xuống 38% năm 2011, giảm xuống 33% năm 2013 Tương ứng tỷ trọng ngành Công nghiệp tăng từ 23% năm 2009, lên 26% năm 2011, đến năm năm 2013 có xu hướng giảm cịn 23% (do cấu nội lĩnh vực xây dựng giảm đáng kể, năm gần nhà nước thắt chặt đầu tư công, ảnh hưởng từ suy thoả kinh tế giới) Tỷ trọng dịch vụ tăng từ 33% năm 2009 lên 36% năm 2011, tiếp tục tăng 44% năm 2013, nhìn chung tỷ trọng dịch vụ tăng đều, ổn định, cơng nghiệp lại có xu hướng chững lại Bảng 3.4 Cơ cấu kinh tế Tỉnh Sơn La (Theo giá thực tế) TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ trọng giá trị sản xuất Nông, lâm, thủy sản 44% 35% 38% 36% 33% Tỷ trọng giá trị sản xuất Công nghiệp, xây dựng 23% 33% 26% 24% 23% Tỷ trọng giá trị sản xuất Dịch vụ 33% 32% 36% 41% 44% Nguồn: Cục Thống kê tỉnh 3.3.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.3.2.1 Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hố, phù hợp với xu CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, đó: Tỷ trọng nơng nghiệp (theo giá thực tế) giảm từ 44% năm 2009, xuống 38% năm 2011 tiếp tục giảm 33% năm 2013 Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 85,25% năm 2009; tăng 90,38% năm 2011; tăng 91,04% Tỷ trọng thuỷ sản năm 2009 2,52%, năm 2011 1,78%, năm 2013 2,24% Lâm nghiệp 12,23% năm 2009 năm 2011 7,84%; năm 2013 6,72% Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị SX NN giai đoạn 2009 - 2013 (giá thực tế) Đơn vị tính: % Số TT Địa điểm 2009 2010 2011 2012 2013 I Nông nghiệp 85.25 85.91 90.38 90.30 91.04 II Lâm nghiệp 12.23 12.17 7.84 7.45 6.72 III Thủy sản 2.52 1.92 1.78 2.25 2.24 Trong Nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt năm 2009 77,52%, năm 2011 77,45%, năm 2013 69,80% Tỷ trọng chăn nuôi năm 2009 20,35%, tăng 21,96% năm 2011, tăng 29,73% năm 2013 Tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng không ổn định, năm 2009 2,13%; năm 2011 0,59%, năm 2011 0,59%, năm 2013 0,48% Tỷ trọng thuỷ sản năm 2009 2,52%, năm 2011 1,78%, năm 2013 2,24% Trong dịch vụ ngành thuỷ sản năm 2009 5,16%, năm 2011 2,54%, năm 2013 2,57% 3.3.2.2 Ngành công nghiệp – Xây dựng Tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng GDP năm 2009 23%,năm 2011 26%, năm 2013 23% Chuyển dịch cấu hướng, chủ yếu tăng mạnh đầu tư xây dựng thời gian vừa qua Cơ cấu nội ngành có xu hướng chuyển dịch từ ngành nông, lâm nghiệp, nông thôn sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp, sang phát triển ngành có cơng nghệ tiên tiến, giá trị sản phẩm cao đóng góp nhiều cho ngân sách địa phương khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, sản xuất phân phối điện, xây dựng Bảng 3.8 tỷ trọng ngành nội ngành công nghiệp Số TT Công nghiệp, xây dựng a/ Công nghiệp 2009 2010 2011 2012 2013 30% 31% 38% 45% 54% CN khai thác 4% 1,2% 1% 1% 1% CN chế biến 21% 20% 23% 26% 25% SX PP điện, nước 4% 10% 14% 18% 28% b/ Xây dựng 70% 69% 62% 56% 46% Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La */ Tồn tại, hạn chế: Chuyển dịch cấu ngành Công nghiệp có hạn chế, tồn như: Cơ cấu nội ngành chuyển dịch chậm; sở sản xuất công nghiệp tỉnh chủ yếu quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ, trang thiết bị sản xuất mức trung bình thấp Ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động Chuyển dịch cấu kinh tế khối ngành, thay đổi mơ hình tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, đồng thời ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Kết đạt nhiều hạn chế để tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng sở tăng suất lao động tổ chức không gian sản xuất, kinh doanh đại, bảo vệ tốt yếu tố mơi trường Năng suất thấp trình độ KHCN kém, chất lượng sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, thị trường, giá bấp bênh, tham gia hạn chế vào chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất tổ chức không gian lạc hậu, yếu tố môi trường bị tác động khó khăn, thách thức lớn, bối cảnh CNH HNQT 3.3.2.3 Khối ngành thương mại - dịch vụ Cơ cấu nội khối ngành dịch vụ có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu dùng, giảm tỷ trọng ngành dịch vụ hành chính, quản lý nhà nước, vui chơi giải trí Một điểm đáng lưu ý giai đoạn đến nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng cao chiếm tỷ trọng cao so với nhóm ngành nơng - lâm nghiệp - thủy sản nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng Tỷ trọng giá trị sản xuất Dịch vụ tăng đều, năm 2009 chiếm 33%; năm 2010 chiếm 32%; năm 2011 chiếm 36%; năm 2012 chiếm 41%; năm 2013 chiếm 44% Theo tốc độ tăng trưởng GDP nhóm dịch vụ đóng góp ln cao tốc độ tăng chung cao tốc độ tăng GDP nhóm ngành nơng - lâm nghiệp - thủy nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng tạo thời gian tương ứng Nhờ có tốc độ tăng cao hơn, nên tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ tạo tổng GDP cao liên tục cao nhóm ngành Tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ tăng lên xu hướng tích cực với tăng lên tốc độ tăng trưởng tỷ trọng GDP nhóm ngành dịch vụ gia tăng việc làm vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn tồn tỉnh nhóm ngành Vượt qua khó khăn kết cấu hạ tầng giao thông yếu (nhất đường bộ, đường không), công nghiệp chưa phát triển, hoạt động thương mại, vận tải, du lịch tỉnh Sơn La vùng có nhiều tiến Thị trường nội địa ổn định, giá hàng hóa dịch vụ vùng khơng có biến động lớn, sức mua dân cư tăng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ vùng đạt 23%/năm Giao lưu hàng hóa, dịch vụ tỉnh Sơn La với vùng khác diễn sôi động; hoạt động du lịch tăng trưởng nhanh, Mộc Châu, Thành phố Sơn La, Mường La Cả tỉnh có 4.968 sở thương mại, tất sở nước, có 4.867 sở cá thể */ Tồn hạn chế: Khối thương mại - dịch vụ nhiều hạn chế chưa tổ chức khơng gian du lịch đại, mơ hình lạc hậu, dịch vụ công yếu luất lao động thấp, ô nhiễm nên chưa khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế, thách thức lớn cần giải thời gian tới Tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP tỉnh thấp so với tỉnh khu vực Tây Bắc, ngành dịch vụ chủ yếu phát triển theo chiều rộng; cấu xuất chuyển dịch chậm, chủ yếu hàng nơng sản, hiệu thấp, thiếu tính ổn định 3.3.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế Cùng với xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế, tỷ trọng lao động Nông nghiệp giảm từ 45,5% năm 2009 xuống 40,6% năm 2011, giảm 30,2% năm 2013 Tỷ trọng lao động Công nghiệp tăng từ 26,5% lên 27,4% năm 2011 tăng 31,5% Tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng từ 28% lên 32% năm 2011 38,3% năm 2013 Bảng 3.12 Cơ cấu lao động phân theo khối ngành kinh tế 3.3.2.4 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho sản xuất công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội từ 42% năm 2009, đến năm 2011 % 42%, năm 2013 41% Dịch vụ từ 31% năm 2009; đến năm 2011 31%; tăng lên 39% năm 2013, giảm tỷ trọng vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp từ 27% năm 2009; xuống 17% năm 2011, tiếp tục giảm 10 % năm 2013 3.3.2.5 Thu, chi ngân sách Tốc độ thu ngân sách giai đoạn 2009 - 2013 tăng cao, thành tựu đáng mừng Năm 2009 thu ngân sách nhà nước đạt 4.953.374 triệu đồng, năm 2013 đạt tới 8.050.000 triệu đồng, vượt 2,9 lần Tốc độ chi ngân sách giai đoạn 2009 - 2013 tăng lên chi lương tăng trung ương bổ sung vốn chương trình mục tiêu quốc gia, di dân, tái định cư 3.3.3 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh 3.3.3.1 Những kết đạt Nhìn chung cấu ngành kinh tế tỉnh bước đầu chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm dần cấu GDP tỉnh Cơ cấu nội ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến phù hợp với xu phát triển Khu vực dịch vụ tiếp tục phát triển ổn định có nhiều tiến bộ, hình thành nhiều loại hình dịch vụ (Tài chính, vận tải, bảo hiểm, tư vấn…) trở thành ngành kinh tế chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế, góp phần tích cực vào lưu thơng hàng hố, cung ứng dịch vụ, đáp ứng u cầu phát triển sản xuất tiêu dùng nhân dân, tạo việc làm tăng thu nhập cho phận lớn người lao động địa bàn Công nghiệp xây dựng khu vực kinh tế quan trọng, tỉnh Sơn La xác định mũi nhọn có hướng đột phá cho cơng cơng nghiệp hố đại hố Cơng nghiệp tỉnh phát triển chủ yếu địa bàn dọc quốc lộ, tỉnh lộ với lĩnh vực chủ yếu chế biến sữa, chè, cà phê, sản xuất vật liệu xây dựng, sơ chế nơng sản, khí sửa chữa nhỏ Khu vực nơng nghiệp có bước phát triển tiến bộ, toàn diện Nhờ chủ trương chuyển đổi sản xuất, cấu lại trồng, vật nuôi mùa vụ, đưa có suất, chất lượng cao vào sản xuất nên đạt kết cao Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu trước mắt sản xuất đời sống nhân dân Hệ thống đường giao thơng, bưu viễn thơng, điện, nước sinh hoạt thuỷ lợi… đồng bộ, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội 3.3.3.2 Những tồn tại, hạn chế Nhìn chung trình độ cấu ngành kinh tế tỉnh tương đối lạc hậu so với tỉnh vùng nước Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành hình thành ngành trọng điểm, mũi nhọn chậm so với yêu cầu đặt Cơ cấu ngành sản phẩm chưa khai thác có hiệu tiềm năng, lợi so sánh tỉnh Khu vực nông nghiệp tốc độ chuyển đổi chậm, chưa bền vững, quy mô sản xuất đa phần manh mún, nhận thức người dân khu vực nông thôn sản xuất hàng hố cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá, phát triển chăn ni tập trung xa khu dân cư cịn chậm, ni trồng thuỷ sản chưa ổn định, ngành lâm nghiệp có đóng góp nhỏ giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp kinh tế tỉnh Sơn La Tốc độ giá trị tăng trưởng ngành công nghiệp, chuyển dịch chậm cấu kinh tế chung tỉnh, chưa tương xứng với tiềm địa phương, chủ yếu mang tính tự phát, thiếu hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, chưa có có quy hoạch theo kiểu Khu, Cụm với đầy đủ hệ thống hạ tầng xử lý chất thải Ngành xây dựng phát triển phân tán, chủ yếu hình thức tổ nhóm thợ xây dựng, hình thành nhanh số doanh nghiệp xây dựng quy mô nhỏ, số lượng cơng nhân chun ngành có trình độ qua đào tạo thấp, phương tiện thiết bị ngành xây dựng mức trung bình so với trình độ nước khu vực Lĩnh vực Thương mại dịch vụ hạn chế quy mô theo hệ thống, chủ yếu theo truyền thống buôn bán nhỏ lẻ 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế 3.3.4.1 Nguyên nhân khách quan Trong giai đoạn này, với nước phải đối mặt với khó khăn, thách thức q trình hội nhập kinh tế Do điều kiện địa lý không thuận lợi, đầu tư cho kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực năm qua chưa theo kịp yêu cầu hội nhập kinh tế Giao thông lại chưa khắc phục lực cản lớn Tỉnh bối cảnh hội nhập Nguồn lực đầu tư phát triển miền núi trung ương tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa thực đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển tỉnh Một số chế, sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, quản lý đất đai chưa tỉnh cụ thể hoá kịp thời, thực cịn vướng mắc Quy trình, thủ tục đầu tư xây dựng cịn chưa thơng thống, nhiều quy định chưa rõ, cịn hình thức Chính sách có nhiều thay đổi, giá vật tư, nguyên nhiên vật liệu đầu vào nhiều giai đoạn tăng cao, ổn định kéo dài chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, chưa đồng đều, chưa thích ứng kịp thời với biến đổi nhanh chóng kinh tế thị trường Tình hình thời tiết diễn biến bất lợi, thiên tai, dịch bệnh cịn xảy bất thường, khó lường ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan Công tác dự báo vấn đề xảy chủ trương, phát triển tỉnh Sơn La cịn hạn chế Cơng tác khắc phục yếu kém, khuyết điểm chậm; lãnh đạo, đạo số cấp uỷ, quyền thiếu kiên quyết, cịn chủ quan việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong tổ chức triển khai thực chủ trương, chế, sách cịn mang nặng hành hóa, chưa tìm tịi, động, sáng tạo, mạnh dạn để phát huy tốt nội lực, tiềm năng, lợi thu hút đầu tư từ bên để thực nhiệm vụ, mục tiêu đề Năng lực đạo, điều hành số quan, đơn vị có mặt chưa đáp ứng với yêu cầu tình hình mới, quản lý hành với yêu cầu thời kỳ hội nhập Việc kiểm tra, đôn đốc chưa sâu, xử lý công việc phát sinh sở chưa kịp thời Một số quan đơn vị nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm mình, dẫn đến việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác đạo, điều hành chưa kiên quyết, hiệu lực chưa cao Tóm lại, với phân tích trên, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan sách, đạo điều hành, nguồn lực hạn chế, điều kiện tự nhiên, văn hố xã hội Đây khó khăn trở ngại bên ngồi, vĩ mơ nhà nước, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc 3.3.5 Lợi thế, khó khăn ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La thời gian tới 3.3.5.1 Lợi Sơn La phát triển mạnh, xác định trung tâm vùng Tây Bắc, tạo nên động lực phát triển cho vùng, nằm hành lang kinh tế Tây Bắc thúc đẩy lưu thơng hàng hóa lớn Hệ thống giao thơng với trục quốc lộ nâng cấp, với loại giao thông (đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng) Có chuỗi thị thành phố Hịa Bình, thị Mộc Châu, thành phố Sơn La, thành phố Điện Biên, thị xã Lai Châu đổi ngày, thành phố Sơn La Cộng đồng dân tộc Tây Bắc lên tới gần triệu người, chủ yếu dân tộc Thái, HMông, Kinh … cộng đồng dân tộc khác tham gia phát triển kinh tế - xã hội 3.3.5.2 Những khó khăn, thách thức Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh ảnh hướng lớn đến khả khai thác sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng, địi hỏi phải có đầu tư lớn Xu hội nhập kinh tế phát triển dẫn đến đòi hỏi khắt khe mẫu mã, chất lượng sản phẩm cạnh tranh thị trường Là Tỉnh cịn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo cao, cơng tác ổn định xếp dân cư nhiều việc phải triển khai Lực lượng lao động lớn chất lượng không cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Sự suy thối mơi trường ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, xuất thiên tai, lũ quét, sạt lở đất, tạo tái nghèo đồng bào CHƢƠNG 4: NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH SƠN LA, THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Định hƣớng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng Trung du Miền núi phía Bắc Khai thác, phát huy nguồn lực, tiềm năng, mạnh nguồn nhân lực, đất đai, nguồn nước nguồn tài nguyên khác chế, sách phù hợp để thực tái cấu trúc đầu tư, đổi mơ hình tăng trưởng Phát triển xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực với chất lượng cao, có sức cạnh tranh kinh tế thị trường nước 4.2 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh 4.2.1 Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản Đẩy mạnh xuất nông lâm sản sở đổi mơ hình tăng trưởng đổi tổ chức không gian sản xuất để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế, tập trung vào sản phẩm chủ lực, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững Phát triển sản phẩm nơng sản hàng hóa thương hiệu quốc gia, đặc biệt xây dựng Mộc Châu trở thành khu chun canh sản xuất hồng hóa nơng sản chất lượng cao, công nghệ cao, đạt thương hiệu quốc tế, như: chè, sữa, hoa, quả, ván tre công nghiệp,… Phát triển ổn định, đa dạng, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, sử dụng có hiệu quỹ đất nông nghiệp 4.2.2 Công nghiệp, xây dựng Sản phẩm chủ lực thủy điện, chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác gắn với chế biên số khoáng sản… để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi đổi mơ hình tăng trưởng Đồng thời đổi tổ chức không gian sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực khu vực sản xuất công nghiệp Tiếp tục tập trung ưu tiên đẩy mạnh phát triển sản phẩm chủ lực, gắn với điều tra trữ lượng, xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ sở đổi KHCN, trình độ quản lý, tăng suất lao động, tiêu chuẩn sản phẩm Đẩy mạnh thu hút đầu tư nhằm vào doanh nghiệp mạnh để khai thác phát huy tiềm năng, lợi sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực, thu hiệu cao nhờ đổi sách thu hút nhân lực chất lượng cao 4.2.3 Thương mại - Dịch vụ Tập trung xây dựng, tổ chức không gian hệ thống dịch vụ thương mại, đào tạo, y tế, viễn thơng, tài ngân hàng du lịch nhờ đẩy mạnh khai thác, phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, vùng Tây Bắc; xây dựng Cụm tương hỗ du lịch quốc gia chất lượng cao, khu dịch vụ tổng hợp Mộc Châu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi Phát triển đồng hoạt động thương mại nội tỉnh khác sở xây dựng hệ thống chợ, nâng cấp điểm giao dịch thành chợ 4.3 Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La 4.3.1 Nâng cao khả phối hợp, hợp tác, điều phối, thực hành chung toàn vùng Tây Bắc 4.3.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 4.3.2.1 Nguồn vốn ngân sách Nhà nước 4.3.2.2 Thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhân dân 4.3.2.3 Các nguồn vốn tín dụng, liên doanh, liên kết nguồn khác 4.3.3 Giải pháp tìm kiếm mở rộng thị trường 4.3.4 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động chất lượng nguồn nhân lực phục vụ đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh Sơn La 4.3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển ứng dụng khoa học công nghệ 4.3.6 Giải pháp chế sách phát triển KẾT LUẬN Vùng Tây Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng, qua trình phát triển, cho thấy rõ vị trí, vai trò vùng kinh tế động lực nước Sự phát triển vùng Tây Bắc thời gian vừa qua thể tính động, sức sống mạnh mẽ ưu tiềm phát triển Tuy nhiên, phân tích phần trên, thành tựu mặt kinh tế - xã hội, mà vùng kinh tế trọng điểm đạt được, số cộng thành địa phương nỗ lực chủ quan đạt Tính liên kết vùng, phân bố lực lượng sản xuất mang tính chủ động Nhà nước nhằm khai thác tối ưu tiềm vùng chưa thể trình đầu tư phát triển chế quản lý chung vùng Chính vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm qua tương đối cao, thấp so với mục tiêu, kế hoạch đề Sự phát triển kinh tế vùng năm qua không đạt mục tiêu đề ra, có nguyên nhân chủ quan trực tiếp từ sách chế quản lý phát triển vùng chưa gắn liền với mục tiêu đề Tồn lớn mặt kinh tế vùng Tây Bắc bất hợp lý cấu nội khu vực kinh tế: công nghiệp dịch vụ, mà bất hợp lý nội cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh Sơn La quan hệ so sánh với toàn vùng điểm đáng quan tâm Do bất hợp lý cấu, nên năm qua phát triển ngành dịch vụ địa bàn Vùng Tây Bắc chậm so với tốc độ tăng trưởng công nghiệp dẫn đến tỷ trọng khu vực dịch vụ không tăng cấu GDP, khu vực dịch vụ địa bàn tỉnh Sơn La Nguyên nhân dẫn đến tồn địa phương vùng xây dựng cấu kinh tế địa phương khép kín, khơng gian kinh tế bị trói buộc khơng gian hành chính; nên yếu tố phí tổn hội đầu tư phát triển không ý, hiệu đầu tư không lan tỏa ngồi ranh giới hành địa phương, để tạo điều kiện cho phát chung vùng Trong nhiều năm qua, xét mặt nhận thức, người thấy tầm quan trọng việc liên kết kinh tế nội vùng, chế quản lý kinh tế hành không tạo khuôn khổ pháp lý cho quan điểm liên kết kinh tế vào thực tiễn đời sống kinh tế vùng Trong ngắn hạn dài hạn q trình cơng nghiệp hóa kinh tế nước ta, Vùng Tây Bắc đóng vị trí, vai trị vùng kinh tế động lực, “cực tăng trưởng” kinh tế đất nước Do đó, việc ban hành sách chế quản lý phù hợp nhằm khai thác hết mạnh vùng Tây Bắc yêu cầu khách quan, lợi ích chung quốc gia, cho riêng địa phương vùng Những nội dung chế, sách chúng tơi đề nghị Phần thứ Chương bao gồm nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế, cho vấn đề xúc là: nâng cao lực phối hợp, hợp tác, điều phối, thi hành chung toàn vùng nhƣ nội dung cụ thể đƣợc đề cập báo cáo ... DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở TỈNH SƠN LA, THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Định hƣớng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La phù... CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH – HĐH... triển kinh tế; lý luận ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế giới đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề đột phá đặt cần giải chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên