Bài soạn GA I2 -tuan 20

17 277 0
Bài soạn GA I2 -tuan 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2011 TËp ®äc: ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã (2 tiÕt) I. Mơc tiªu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - HiĨu néi dung: Con ngêi chiÕn th¾ng thÇn giã, tøc lµ chiÕn th¾ng thiªn nhiªn- nhê vµo qut t©m vµ lao ®éng, nhng còng biÕt sèng th©n ¸i, hoµ thn víi thiªn nhiªn. (Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2,3,4). - Häc sinh kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 5. + Gi¸o dơc häc sinh kØ n¨ng giao tiÕp: øng xư v¨n ho¸. KØ n¨ng ra qut ®Þnh; øng phã, gi¶i, qut vÊn ®Ị. KØ n¨ng kiªn ®Þnh. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. A. KiĨm tra. - HS ®äc bµi: Chun bèn mïa. B. Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi.(1p) 2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh a) Đọc câu. + Từ khó luyện đọc: Ngã, ngạo nghễ, lấy gỗ, vững chãi, đẵn, giận giữ (PNõ) hoành hành . b) Đọc đoạn: + Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK) + Câu dài: - Ông vào rừng/…gỗ/…nhà.// - Từ đó,/…đến thăm ông,/…biển cả/…các loài hoa.// 3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2) -Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H? Ngày xưa loài người thường sống ở đâu? - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK GV: Người cổ xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải sống trong các hang động, hốc đá… - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. KL: Đoạn 1, 2,3 kể về việc Thần Gió làm ông Mạnh nổi giận, ông Mạnh tìm cách để chống trả lại. -Y/C HS đọc thầm đoạn 4 và trả trả lời câu hỏi 3 SGK. * Liên hệ và so sánh: Ngôi nhà tạm bằng tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt sắt. Người cổ xưa chưa biết làm nhà bằng bê tông cốt sắt nhưng đã biết dùng gỗ to, đá tảng để xây dựng những ngôi nhà vững chãi khiến chúng ta phải khâm phục. -HS(Y,TB):Luyện phát âm. - HS: Giải nghóa cùng GV. - HS(TB,K): Luyện đọc - HS(TB, Y):Trả lời. - HS(TB, Y):Trả lời. - HS:(TB, K): Trả lời - 2,3 HS nhắc lại. - HS(TB,K): Trả lời. Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 + Liên hệ với nhà cửa và điều kiện tự nhiên hiện nay để kết hợp HS kỉ năng ra quyết đònh, kỉ năng kiên đònh. - Y/C HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi 4 SGK. H? thêm: Hành động kết bạn Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào? KL: Ôâng Mạnh là người nhân hậu và thông minh. H? Nếu em là ông mạnh thì em sẽ làm gì? Kết hợp giáo dục HS kỉ năng giao tiếp. KL: Đoạn 4, 5 kể về việc ông Mạnh đã chiến thắng và kết bạn với Thần Gió. -Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK. GV nhận xét chốt nội dung câu chuyện 4. Luyện đọc lại.(12 phút) + HD đọc. -Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. -Đoạn 2: Nhòp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của thần gió, sự tức giận của ông mạnh -Đoạn 3, 4 tiếp tục cách đọc ở đoạn 2. - Nhòp kể chậm rái, thanh bình. - T/C HS luyện đọc theo cách phân vai. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn, nhóm đọc hay. C. Củng cố, dặn dò.(3 phút) H? Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học giao bài tập về nhà. - HS: Liên hệ - HS(TB,K): Trả lời. - Mọi đối tượng trả lời. - 2, 3 HS nhắc lại -Mọi đối tượng HS trả lời - 2, 3 HS nhắc lại. - HS(K,G): Trả lời. - 2,3 HS nhắc lại. - Lớp lắng nghe. - N3: Thực hiện, một số thi đọc trước lớp. -Liên hệ trả lời - Thực hiện ở nhà. Toán: Bảng nhân 3 I. Mục tiêu. - Lập được bảng nhân 3 - Nhớ được bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3 (Học sinh làm được các bài tập 1,2,3). II. Đồ dùng. - Các tấm bìa có 3 chấm tròn. III. Các hoạt đông dạy học. A. Kiểm tra. - Y/C HS đọc thuộc bảng nhân 2. Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài(1p) 2. HD HS lập bảng nhân 3. (15 p) Giáo viên Học sinh -Y/C HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn đặt lên bàn rồi viết phép nhân tương ứng và tính kết quả của phép nhân đó. -GV nhận xét, ghi bảng. 3 x 1 = 3. (1) - Tiến hành tương tự: Y/C HS lấy 2 tấm bìa, 3 tấm bìa (mỗi tấm có 3 chấm tròn) để lập các phép nhân: 3 x 2 = 6 (2). 3 x 3 = 9. (3) -Y/C HS nhận xét mối quan hệ (thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, kết quả của từng cặp phép tính (1) và (2), (2) và (3) KL: Phép tính liền sau hơn phép tính liền trước một lần 3. Như vậy muốn tìm kết quả của phép tính liền sau ta lấy kết quả của phép tính liền trước cộng thêm 3. -Y/C HS dựa vào nhận xét đó tự lập các phép nhân 3 còn lại. GV nhận xét ghi bảng. -Y/C HS nhận xét thừa số thứ nhất của các phép nhân trên, kết hợp giới thiệu mục bài. - T/C HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3: Y/C HS nhẩm, GV xoá dần bảng…. -GV nhận xét, lưu ý HS cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng nhân 3. 3. Thực hành.(20p) Bài 1. Tính nhẩm. -T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả. -Nhận xét cách củng cố, cách ghi nhớ bảng nhân 3. Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. -Y/C HS tìm hiểu bài toán, GV kết hợp tóm tắt lên bảng 1 nhóm: 3 h/s 10 nhóm:…h/s? - Y/C HS dựa vào tóm tắt giải bài toán vào vở. -GV nhận xét, lưu ý HS cách viết phép tính: số đơn vò viết trước, số lần viết sau, Bài 3. - Cá nhân: Thực hiện, viết phép nhân vào bảng con. -HS(K,G): Trả lời. - Một số em nhắc lại. - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Cá nhân thực hiện. Đọc xuôi, đọc ngược - Cá nhân thi đua thực hiện. - 1 em đọc, lớp đọc thầm ở sgk - Cá nhân thực hiện, một số em nêu bài giải. Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 -T/C HS đếm thêm 3 bắt đầu từ 3 cho đến 30. -Y/C Hs nêu số còn thiếu ở dãy số có trong bài tập. H? Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số bằng số liền trứơc cộng thêm mấy đơn vò? *Lưu ý HS: đếm thêm 3, đếm bớt 3 thành thạo để nhớ bảng nhân 3. 4. Củng cố, dặn dò (2p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -N2: Thực hiện. -Nối tiếp nêu -HS: Trả lời. - Thực hiện ở nhà. §¹o ®øc: Tr¶ l¹i cđa r¬i (tiÕt 2) I. MỤC TIÊU: (tiÕt 1) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra. - Khi nhặt được của rơi chúng ta cần phải làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1 p) 2. Phát triển bài.(37p) Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: - Y/c HS sắm vai theo tình huốn ở BT3. - Gv ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp. - GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. * Hoạt động 2 Trình bày tư liệu - GV Y/C các nhóm trình bày các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức(tranh ảnh, truyện kể…) GV kết luận chung. *GDKNS: Khi nhặt được của rơi, em cần làm gì? + Liên hệ ở lớp: Trong lớp ai đã nhặt được của rơi biết tìm người trả lại? 4. Củng cố – dặn dò(2 ’ ) Nhận xét tiết học. - N2: thảo luận sắm vai xử lí các tình huống. Một số nhóm thực hiện trước lớp. - HS theo dõi nhận xét từng tình huống - HS nghe và thực hiện. - N4: các thành viên trong nhóm tập hợp tư liệu đã sưu tầm được trình bày trước lớp -HS:ä trả lời. - Liên hệ trả lời - Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 Thứ 3 ngày 11 tháng 01 năm 2011 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3) - HS làm được các bài tập 1, 3, 4. II. Các hoạt dộng dạy học. A. Kiểm tra.( 1p) - HS đọc bảng nhân 3. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1 p) 2. Luyện tập(37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1. Số? H? Để điền được số ta làm như thế nào? - T/C HS làm vào vở. *Lưu ý HS: Khi viết vào vở có thể viết 3 x 3 9 - Nhận xét củng cố bảng nhân 3 Bài 3. Y/C HS đọc bài toán. -Y/C HS quan sát hình và nội dung bài toán để tìm hiểu -GV kết hợp tóm tắt bài toán. 1 can: 3 lít dầu 5 can: …lít dầu? -T/C HS làm bài, chữa bài. -GV nhận xét củng cố giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3. Bài 4.(tiến hành tương tự BT3) *Lưu ý HS: -Dạng toán giải trên khi viết phép tính số đơn vò viết trước số lần viết sau. - Cho HS Khá, giỏi kết hợp làm bài tập 3 và 5. (Có thời gian cho HS KG chữa bài…) 3. Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, Giao BT về nhà. - TB: Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện-> nối tiếp nêu miệng kết quả. - 1 em đọc, lớp đọc thầm SGK -Cá nhân: thực hiện - Cá nhân: Làm vào vở, nối tiếp nêu bài giải -VBT in. Chính tả ( nghe-viết) Gió Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 I.Mục đích - Nghe-viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng bài thơ trong bài thơ 7 chữ. - Làm đượcBT 2b, 3b. II.Đồ dùng -Bảng con. III.Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra. - Y/C HS viết vào bảng con: Gìn giữ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy? + Câu hỏi nhận xét: H? Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? H? Tìm trong bài các chữ bắt đầu bằng r, d, gi? Các chữ có dấu hỏi (?) dâu ngã(~). + Từ khó: Khe khẽ, gió, diều. 3. Luyện tập.(10p) Bài 2 b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc. -Y/C HS làm bài tập dưới hình thức trò chơi tiếp sức. + Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi. + T/C HS chơi. + Tổng kết trò chơi. Bài 3 b. Tìm từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc -GV thứ tự nêu từng Y/C ở BT -GV nhận xét, khen những HS tìm đúng, viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét tiết học, giao BT về nhà - HS: Trả lời. - HS đọc bài thơ nhận xét… - Luyện viết vào bảng con. - Chú ý theo dõi. -3 đội: Mỗi đội 4 thành viên tham gia chơi. -Theo dõi rút kinh nghiệm. + Tìm từ và viết vào bảng con -BT 2a, 3 a. Kể chuyện: Ôâng Mạnh thắng Thần Gió I. Mục tiêu: +Gióp HS: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện.( BT 1) - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 - HS (K,G) biết kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện( BT3). +RÌn HS kÜ n¨ng giao tiÕp: øng xư v¨n ho¸. KØ n¨ng ra qut ®Þnh: øng phã, gi¶i qut vÊn ®Ị. KØ n¨ng kiªn ®Þnh. II. Các hoạt động dạy học. A. KiĨm tra - §äc bµi: ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã. B. Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi.(1 p) 2. KĨ chun (37p) Gi¸o viªn Häc sinh a/ KĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chun. + XÕp l¹i c¸c tranh theo ®óng thø tù néi dung c©u chun - Y/C HS ®äc BT1 SGK. *Lu ý HS: ®Ĩ xÕp l¹i ®ỵc thø tù 4 tranh trong SGK theo ®óng néi dung c©u chun ph¶i quan s¸t kÜ tõng tranh ®· ®¸nh sè, nhí l¹i ND c©u chun. -T/C HS thùc hiƯn. -GV nhËn xÐt ghi b¶ng thø tù ®óng. + KĨ l¹i tõng ®o¹n c©u chun. - Y/C HS dùa vµo c¸c tranh sau khi ®· s¾p xÕp tËp kĨ vµ thi kĨ tríc líp. -GV vµ HS nhËn xÐt khen nh÷ng c¸ nh©n, nhãm kĨ tiÕn bé b/ KĨ toµn bé c©u chun.(K,G). -Y/C ®¹i diƯn 3 nhãm ph©n vai kĨ l¹i toµn bé c©u chun -GV vµ HS nhËn xÐt vỊ néi dung, diÕn ®¹t(tõ, c©u, sù s¸ng t¹o); c¸ch thĨ hiƯn(®ii bé, nÐt mỈt, giäng kĨ) b×nh chän c¸ nh©n kĨ hay, nhËp vai ®¹t. c/ §Ỉt tªn kh¸c cho c©u chun.(K,G) -T/C HS thi nhau ®Ỉt tªn chun phï hỵp víi néi dung. -GV vµ HS trao ®ỉi nhËn xÐt, t×m chän c¸c tªn phï hỵp. 3. Cđng cè, dỈn dß(2 p) - Y/C HS nªu ý nghÜa c©u chun. -GV kÕt hỵp gi¸o dơc kØ n¨ng sèng cho häc sinh. - 1em ®äc, líp ®äc thÇm. -N2: Quan s¸t tranh, th¶o ln, s¾p xÕp råi ghi nhanh kÕt qu¶ vµo giÊy nh¸p. §¹i diƯn c¸c Nhãm nªu kÕt qu¶. -N4: Thùc hiƯn: TËp kĨ, xÕp vÞ thø trong nhãm…§¹i diƯn c¸c N thi kĨ tríc líp.(cïng vÞ thø ) -Mçi N cư 1 thµnh viªn lªn b¶ng -§Ỉt vµ nªu miƯng tríc líp. -HS(K,G); Thø 4 ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2011 Toán: Bảng nhân 4 I. Mục tiêu. - Lập được bảng nhân 4 - Nhớ được bảng nhân 4 Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4 (Học sinh làm được các bài tập 1,2,3). II. Đồ dùng. - Các tấm bìa có 4 chấm tròn. III. Các hoạt đông dạy học. B. Kiểm tra. - Y/C HS đọc thuộc bảng nhân 3. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài(1p) 2. HD HS lập bảng nhân 3. (15 p) Giáo viên Học sinh -Y/C HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn đặt lên bàn rồi viết phép nhân tương ứng và tính kết quả của phép nhân đó. -GV nhận xét, ghi bảng. 4 x 1 = 4. (1) - Tiến hành tương tự: Y/C HS lấy 2 tấm bìa, 3 tấm bìa (mỗi tấm có 3 chấm tròn) để lập các phép nhân: 4 x 2 = 8 (2). 4 x 3 = 12. (3) -Y/C HS nhận xét mối quan hệ (thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, kết quả của từng cặp phép tính (1) và (2), (2) và (3) KL: Phép tính liền sau hơn phép tính liền trước một lần 4. Như vậy muốn tìm kết quả của phép tính liền sau ta lấy kết quả của phép tính liền trước cộng thêm 4. -Y/C HS dựa vào nhận xét đó tự lập các phép nhân 4 còn lại. GV nhận xét ghi bảng. -Y/C HS nhận xét thừa số thứ nhất của các phép nhân trên, kết hợp giới thiệu mục bài. - T/C HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4: Y/C HS nhẩm, GV xoá dần bảng…. -GV nhận xét, lưu ý HS cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng nhân 4. 3. Thực hành.(20p) Bài 1. Tính nhẩm. -T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả. -Nhận xét cách củng cố, cách ghi nhớ bảng nhân 4. Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. - Cá nhân: Thực hiện, viết phép nhân vào bảng con. -HS(K,G): Trả lời. - Một số em nhắc lại. - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Cá nhân thực hiện. Đọc xuôi, đọc ngược - Cá nhân thi đua thực hiện. - 1 em đọc, lớp đọc thầm ở Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 -Y/C HS tìm hiểu bài toán, GV kết hợp tóm tắt lên bảng 1 xe: 4 b¸nh 5 xe::… b¸nh? - Y/C HS dựa vào tóm tắt giải bài toán vào vở. -GV nhận xét, lưu ý HS cách viết phép tính: số đơn vò viết trước, số lần viết sau, Bài 3. -T/C HS đếm thêm 4 bắt đầu từ 4 cho đến 40. -Y/C HS nêu số còn thiếu ở dãy số có trong bài tập. H? Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số bằng số liền trứơc cộng thêm mấy đơn vò? *Lưu ý HS: đếm thêm 4, đếm bớt 4 thành thạo để nhớ bảng nhân 4. 4. Củng cố, dặn dò (2p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. sgk - Cá nhân thực hiện, một số em nêu bài giải. -N2: Thực hiện. -Nối tiếp nêu -HS: Trả lời. - Thực hiện ở nhà. TẬP ĐỌC Mïa xu©n ®Õn I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. -Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân (trả lời đượcCH1,2; CH 3 (mục a hoặc mục b). HS khá giỏi trả lời được đầy đủ câu hỏi 3 II.Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra.(1p) - HS đọc bài : Chuyện bốn mùá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 p) 2. Luyện đọc. ( 15 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sính a) Đọc câu. + Từ khó: rực rỡ, mãi, hoa nhãn (PN); khướu, đỏm dáng, nhanh nhảu… b) Đọc đoạn: Chia 2 đoạn + Hiểu từ mới ở phần chú giải. + Câu dài: -Nhưng…của chú/…trắng,/…tới.// 3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) -HS(Y,TB):Luyện phát âm - HS (TB) - HS(K,G): Đọc Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 - Y/CHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK -Giảng từ: tàn (khổ, rụng, sắp hết mùa) Hỏi thêm: Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? KL: Hoa đào miền Bắc, hoa mai miền Nam nở: đó là những loài hoa người dân 2 miền thường trang trí trong dòp tết. -Cho HS xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai.(nếu có). -Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 2, SGK KL: Mùa xuân đến làm cho cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp và thay đổi hơn. -Y/C HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 3 SGK. KL: Hương vò riêng, vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa, mỗi loài chim khi mùa xuân đến. -Y/C HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi: H? Bài văn can gợi điều gì?. Nhận xét chốt nội dung bài học. 4. Luyện đọc lại.(10 phút) + HD đọc. -Toàn bài đọc giọng vui, hào hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. ( tiến hành tương tự các bài trước) 4. Củng cố – Dặn do ø ( 3 p) H? Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân? - GV nhận xét tiết học. - HS:(Y, TB): Trả lời. - Liên hệ trả lời. -2,3 HS nhắc lại. - HS: Quan sát. - HS(K,G):Trả lời -2 ,3 HS nhắc lại -N2: thảo luận Trả lời -2, 3HS nhắc lại -K,G: Trả lời. -2,3 HS nhắc lại. -Liên hệ trả lời. Luyện từ và câu: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. I. Mơc tiªu: - NhËn biÕt ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ thêi tiÕt chØ bèn mïa (BT1) - BiÕt dïng c¸c cơm tõ bao giê, lóc nµo, th¸ng mÊy, mÊy giê thay cho cơm tõ Khi nµo? ®Ĩ hái vỊ thêi tiÕt (BT2); ®iỊn ®óng dÊu c©u vµo ®o¹n v¨n (BT3) II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. A. KiĨm tra.(1 p) - Nh¾c l¹i c¸c mïa trong n¨m. - Cơm tõ tr¶ lêi cho c©u hái Khi nµo? thêng lµ cơm tõ chØ g×? B. Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi.(1p) 2. Bµi tËp (37 p) [...]... em C Củng cố, dặn dò.(2p) -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà Tuần 20 -Lắng nghe và thực hiện - Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm - Viết bài ở nhà Thứ 6 ngày 14 tháng 01 năm 201 1 Toán: Bảng nhân 5 I Mục tiêu - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5 (Học sinh làm được các bài tập 1,2,3) II Đồ dùng - Các tấm bìa có 5 chấm... C Tuần 20 bảng con còn lại GV nhận xét ghi bảng -Y/C HS nhận xét thừa số thứ nhất của các phép nhân trên, kết hợp giới thiệu mục bài - T/C HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4: Y/C HS nhẩm, GV xoá dần bảng… -GV nhận xét, lưu ý HS cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng nhân 5 3 Thực hành.(20p) Bài 1 Tính nhẩm -T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả -Nhận xét cách củng cố, cách ghi nhớ bảng nhân 5 Bài 2 Gọi HS đọc bài toán... viết vào bảng con: Giọt sương B .Bài mới 1 Giới thiệu bài. (1p) 2 Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu H? Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? Mưa - HS: Trả lời bóng mây có điểm gì lạ? Có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? + Câu hỏi nhận xét: H? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng, mỗi - HS đọc bài thơ nhận xét… dòng có mấy chữ?... xÐt tiÕt häc, giao BT vỊ nhµ Chính tả ( nghe-viết) Tuần 20 nªu C¸ nh©n: Thùc hiƯn Nªu miƯng kÕt qu¶ - Thi ®ua nhau ph¸t biĨu - NhiỊu HS nh¾c l¹i -1 em ®äc, líp ®äc thÇm SGK - C¸ nh©n: nªu miƯng - C¸ nh©n: Gi¶i vµ ch÷a bµi - Lµm VBT in Ma bãng m©y I.Mục đích - Nghe-viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài - Làm đượcBT 2 b II.Đồ dùng -Bảng con III.Các hoạt động... mấy dòng, mỗi - HS đọc bài thơ nhận xét… dòng có mấy chữ? H? Tìm các chữ có vần ươi, ướt, oang, ay trong bài Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Tuần 20 chính tả? + Từ khó: dung dăng, thoáng qua - Luyện viết vào bảng con 3 Luyện tập.(10p) Bài 2 b: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống -Y/C HS làm bài tập dưới hình thức trò chơi tiếp sức - Chú ý theo dõi + Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi -3... nhớ bảng nhân 5 Bài 2 Gọi HS đọc bài toán -Y/C HS tìm hiểu bài toán, GV kết hợp tóm tắt lên bảng 1 tn: 5 ngµy 4 tn::… ngµy? - Y/C HS dựa vào tóm tắt giải bài toán vào vở -GV nhận xét, lưu ý HS cách viết phép tính: số đơn vò viết trước, số lần viết sau, Bài 3 -T/C HS đếm thêm 5 bắt đầu từ 5 cho đến 50 -Y/C HS nêu số còn thiếu ở dãy số có trong bài tập H? Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số bằng số liền trứơc... *GDKNS: KN ra quyết định ; KN làm chủ bản thân II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra:(2 p) - Kể tên các đường giao thông và một số phương tiện giao thông mà em biết? B Bài mới 1 Giới thiệu bài. (1 p) 2 Phát triển bài. ( 37 p) Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C Tuần 20 Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:Thảo luận tình huống *Nhận biết một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện GT - Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống... nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK 2 3 HD viết câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp (5p) - HS(TB, K): Trả lời + Nghóa cụm từ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương + Nối nét: nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u 4 Luyện viết vào vở.(15 p) Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C - Nêu y/c viết:(như mục tiêu) *lưu ý: Khuyến khích HS viết đẹp viết thêm chữ nghiêng 5 Chấm chữa bài. (5 p) - Chấm 5-7 bài, nhận... 4 B Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi.(1p) 2 Lun tËp (37p) Gi¸o viªn Häc sinh Bµi 1a/ TÝnh nhÈm - C¸ nh©n thùc hiƯn -Y/C HS nhÈm vµ nªu miƯng kÕt qu¶ - NhËn xÐt, cđng cè b¶ng nh©n 4 *Lưu ý: HS (K,G) làm ln bài 1b Bài 2 Tính (theo mẫu) - C¸ nh©n: Thùc hiƯn (K,G) - T/C HS lµm mÉu: 4 x 3 + 8 =? Nguyễn Thò Hường – Lớp 2 C -GV nhËn xÐt, chèt c¸ch lµm ®óng -T/C HS dùa vµo bµi mÉu lµm c¸c bµi cßn l¹i - NhËn xÐt, ch÷a... và câu ứng dụn: Quê(1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), Quê hương tươi đẹp(3 lần) II Đồ dùng : Mẫu chữ hoa Q bảng con III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra.(2 p) - Viết chữ hoa O vào bảng con B Bài mới 1 Giới thiệu bài. (1p) 2 HD viết chữ hoa Q (17 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Cấu tạo: Gồm 2 nét: - Quan sát và nhận xét -Nét 1: là nét cong khép kín có lượn vào trong . hành.(20p) Bài 1. Tính nhẩm. -T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả. -Nhận xét cách củng cố, cách ghi nhớ bảng nhân 3. Bài 2. Gọi HS đọc bài toán. -Y/C HS tìm hiểu bài. HS đọc bài toán. -Y/C HS quan sát hình và nội dung bài toán để tìm hiểu -GV kết hợp tóm tắt bài toán. 1 can: 3 lít dầu 5 can: …lít dầu? -T/C HS làm bài,

Ngày đăng: 29/11/2013, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan