1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

mon phu lop 5 tuan 31

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập : Thực vật và động vật.
Năm xuất bản 2007
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100 KB

Nội dung

- Gióp HS «n luyÖn kiÕn thøc vÒ kÜ n¨ng tÝnh vÒ thùc hµnh phÐp nh©n trong viÖc thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc vµ trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n.. II.[r]

Trang 1

Tuần 31.

Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2007.

( nghỉ ốm)

Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007.

Khoa học: Ôn tập : Thực vật và động vật.

I Mục tiêu:

HS có khả năng:

- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông thờng qua một số đại diện

- Nhận biết đợc một số loại hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng

- Nhận biết đợc một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con

II Đồ dùng dạy học.

- Hình SGK

III Hoạt động dạy vầ học.

1 Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

2 Giới thiệu bài.

3 Bài mới.

Hoạt động1: HS làm việc cá nhân. - HS làm bài tập trong VBT

- HS đứng tại chỗ trình bày bài làm của mình HS khác nhận xét và bổ sung

- GV nêu kết luận:

Bài1: 1- c; 2-a ; 3 – b; 4 – d;

Bài 2:1 – nhuỵ ; 2 – nhị.

Bài 3:

Hoa thụ phấn nhờ gió: Cây ngô

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: Hoa

Hớng Dơng, hoa Hồng

Bài 4:

1- e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c

Bài 5:

Động vật đẻ con: S tử, Hơu cao cổ,

Động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt,

cá vàng

Hoạt động2: Trò chơi “ Hỏi đáp”

- GV nêu cách chơi:

- Mỗi tổ lần lợt đặt 2 câu hỏi và chỉ bất kì

1 bạn trong 2 tổ còn lại trả lời

- Nếu câu hỏi hay đợc ghi 3 điểm Câu trả

lời tốt đợc 3 điểm, nếu tổ đó không trả lời

đợc tổ khác có thể trả lời và ghi điểm

- HS chơi

- GV làm trọng tài và ghi điểm

4 Nhận xét chung tiết học, dặn dò.

Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng( tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng

- Lắp đợc máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình

- Rèn tính cẩn thận khi tháo và lắp máy bay rực thăng

II Đồ dùng dạy học

Trang 2

- Mẫu máy bay lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép

III Hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2 Giới thiệu bài.

3 Bài mới.

Hoạt động1:HS thực hành lắp máy bay

trực thăng

a) Chọn chi tiết. - HS chọn các chi tiết cần để lắp máy

bay

GV kiểm tra

b) Lắp từng bộ phận. - 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nhớ

lại quy trình lắp máy bay

- HS quan sát các hình và đọc lại từng nội dung của từng bớc

- GV quan sát và hớng dẫn thêm

GV nhắc HS chú ý một số điểm sau:

+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những

chú ý mà GV đã hớng dẫn ở tiết1

+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng

hãm

+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí

trên, dới của các thanh; mặt phải, mặt

trái, của càng máy bay để sử dụng vít

- HS thực hành lắp máy bay theo các bớc

đã hớng dẫn

4 Nhận xét chung và dặn dò. - HS có thể tháo rời các chi tiết hoặc giữ

nguyên để tiết sau thực hành tiếp

Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007.

Toán : Ôn luyện

I Mục tiêu:

- Giúp HS ôn luyện kiến thức về kĩ năng tính về thực hành phép nhân trong việc thực hiện các phép tính trong biểu thức và trong giải toán có lời văn

II Hoạt động dạy và học.

Bài1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 25 x 13 x 4 x 3

b) 12,5 x 2,5 x 4 x 8

c) 1/2 x2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6

d) 12,3 x 2,5 + 2,5 x 27,7

e) 10,3 x 37,5 – 37,5 x 10,2

HS làm bài vào vở

Gọi3 HS lên bảng làm

Bài 2:

Một hình chữ nhật có chu vi là 55m Nếu

chiều rộng tăng thêm 2,5m thì đợc một

hình vuông tính chu vi và diện tích của

hình vuông đó

GV hớng dẫn HS thấy đợc nếu tăng chiều rộng lên 2,5 m thì đợc hình vuông

có nghĩa là chiều dài hơn chiều rộng 2,5m.Đa bài toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu

Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật

Tính chu vi và diện tích hình vuông

HS giải bài tập

Trang 3

Tích của hai thừa số bằng 20,06 Nếu

một thừa số gấp lên 25 lần và một thừa

số gấp lên 4 lần thì đợc tích mới là bao

nhiêu

vào vở

4 GV chấm chữa bài, nhận xét chung

tiết học

Khoa học: Môi tr ờng

I Mục tiêu:

Sau bài học HS biết

- Khái niệm ban đầu về môi trờng

- Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơI HS sống

II Đồ dùng dạy học.

- Thông tin và hình SGK

III Hoạt động dạy và học.

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Giới thiệu bài.

3 Bài mới.

Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.

Bớc1: Tổ chức và hớng dẫn. - HS làm việc theo nhóm, nhóm trởng

điều khiển nhóm mình đọc SGK và làm các bài tập ở VBT

Bớc2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc

theo hớng dẫn của GV

Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Mỗi nhóm nêu một đáp án nhóm khác

so sánh và bổ sung

- Theo em thế nào là môi trờng? - Là tất cả nhứng gì có xung quanh

chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.Trong

đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống

và những yếu tố ảnh hởng dến sự tồn tại, phát triển của sự sống Có thể phân biệt: Môi trờng tự nhiên(Mặt trời, khí quyển,

đồi núi, cao nguyên, các sinh vật ) Và môi trờng nhân tạo( Làng mạc, thành phố, nhà máy, công trờng…)

Bạn sống ở đâu?

Hãy nêu một số thành phần của môi

tr-ờng nơi bạn sống?

- HS nêu các thành phần theo môi trờng

HS sống

4 GV nhận xét chung tiết học, dặn dò.

Thể dục: Bài 62:

Môn thể thao tự chọn Trò chơi Chuyển đồ vật “ ”

I Mục tiêu:

- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác

và nâng cao thành tích

- Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động

II Địa điểm, ph ơng tiện

- Sân bãi đảm bảo an toàn tập luyện,mỗi HS 1 quả câu

Trang 4

III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu

cầu bài học

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên

- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu

- Xoay các khớp

- Trò chơi khởi động

Kiểm tra những HS cha hoàn thành bài

kiểm tra của tiết trớc

- 4 hàng ngang

- 1 hàng dọc

- Vòng tròn

- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân 2-3 phút - Tập theo đội hình vòng

tròn

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân 7-8 phút - Theo đội hình 2 hàng

ngang phát cầu cho nhau

- Thi tâng cầu 4-5 phút - Cả lớp cùng tâng cầu theo

khâu lệnh của GV, tổ nào

có nhiều bạn tâng cầu lâu nhất thì tổ đó thắng cuộc

và Nữ thi đua với nhau

- GV cùng HS hệ thống lại bài

- Đi thờng và hát

- Một số động tác hồi tĩnh

- Nhận xét chung tiết học

- 4 hàng ngang

Tuần 32.

Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007.

Lịch sử: Lịch sử địa ph ơng.

I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử tiêu biểu của thành phố Vinh và tỉnh Nghệ An

- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc và mảnh đất các em sinh ra và lớn lên

II Chuẩn bị:

- GV và HS tìm đọc thêm các tài liệu nói về lịch sử địa phơng

III Hoạt động dạy học trên lớp.

1 Giới thiệu bài:

2 Bài mới.

Hoạt động1: HS trả lời các câu hỏi.

- Tỉnh Nghệ An đợc thành lập vào thời gian

nào?

- Thành phố Vinh chúng ta có những di tích

lịch sử nào?

- Các di tích đó gắn liền với các nhân vật, sự

kiện lịch sử nh thế nào?

- Vị Chủ Tịch hiện nay của tỉnh là ai?

- HS thảo luận theo nhóm 6

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài

GV và các HS khác nhận xét và bổ sung

Trang 5

Hoạt động2: Nói về truyền thống tỉnh Nghệ

An.

- Khi nói về truyền thống tính cách con ngời

Nghệ An chúng ta thấy nổi bật lên những đặc

điểm gì ?

- Trong khi bị giặc xâm lợc?

- Trong thời kì hoà bình?

- Quê em thuộc địa phơng nào trong tỉnh?

- Em có tự hào về truyền thống của quê hơng

mình không, vì sao?

- HS thảo luận nhóm bàn

- Cá nhân HS lên bảng trình bày

Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.

- Tổ chức chơi trò chơi hớng dẫn viên du lịch

với chủ đề nói về quê hơng hoặc tỉnh Nghệ

An

- HS lên trình bày, GV và cả lớp làm trọng tài ghi điểm

Địa lí: Tìm hiểu dịa lí địa ph ơng.

I Mục tiêu:

Sau bài học HS nêu đợc:

- Vị trí, giới hạn của tỉnh Nghệ An

- Nêu đợc một số đặc điểm về tự nhiên, dân c, hoạt động kinh tế của tỉnh Nghệ An

- Nhận ra mối liên quan giữa các hiện tợng địa lí địa phơng với nớc ngoài

II Đồ dùng dạy học.

- Bản đồ tỉnh Nghệ An

- Phiếu bài tập

III Hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trên bản

đồ. - HS lên bảng chỉ vị trí của tỉnh Nghệ An

Hoạt động2: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới

hạn tỉnh Nghệ An. - HS quan sát lợc đồ và trả lời câu hỏi.

- Tỉnh Nghệ An nằm trong khu vực nào

của nớc Việt Nam

- Xác định vị trí, giới hạn của tỉnh Nghệ

An:

Phía Bắc giáp:…

Phía Đông giáp:…

Phía Nam giáp:…

Phía Tây giáp: ……

Có tất cả bao nhiêu huyện, thành?

- HS thảo luận nhóm,

- Đại diện HS lên bảng trình bày bài kết hợp chỉ bản đồ HS khác nhận xét và bổ sung

Hoạt động3: Tìm hiểu về một số đặc

điểm tự nhiên, dân c, hoạt động kinh tế

của tỉnh Nghệ An.

a) Nêu đặc điểm tự nhiên:

Địa hình:

Khí hậu;

đất đai

Khoáng sản:

Sông ngòi:

- HS thảo luận nhóm 6 Mỗi nhóm thảo luận một nội dung

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp bổ sung , GV nêu kết luận chung

Trang 6

động vật:

Thực vật:

Diện tích:

b) Nêu các đặc điểm về dân c:

Số dân:…………năm……

Đa số ngời dân thuộc dân tộc:…

Kể tên các dân tộc ít ngời:…

c) Hoạt động kinh tế, văn hoá:

Đa số ngời dân sống bằng nghề:……

Nghệ an chúng ta có những nghề thủ

công:……

Đời sống của nhân dân ……

NHững hoạt động văn hoá nổi bật của

tỉnh:………

Hoạt động4: Củng cố, dặn dò:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hớng

dẫn viên du lịch

Thể dục: Bài 63:

Môn thể thao tự chọn Trò chơi Lăn bóng

I Mục tiêu:

- Ôn phát cầu và chuyền câu bằng mu bàn chân Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng

động tác và nâng cao thành tích

- Chơi trò chơi “ Lăn bóng” Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động

II Địa điểm và ph ơng tiện.

- Sân bãi đảm bảo an toàn

- Mỗi HS một quả cầu

- 3 quả bóng

III Nội dung và hoạt động trên lớp.

1 Phần mở đầu.

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu

cầu bài học

- Chạy nhẹ nhàng quanh sân

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu

- Xoay các khớp cổ tay, chân…

- Ôn các động tác của bài thể dục

6-10 phút

- 4 hàng ngang

- 1 hàng dọc

- Vòng tròn

2 Phần cơ bản:

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân

- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo

nhóm 2-3 ngời

7-8 phút 7-8 phút

- HS tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau

- Chia nhóm 2-3 ngời tập với nhau, GV quan sát và hớng dẫn thêm

b) Trò chơi “ Lăn bóng” 5-6 phút

- GV chia lớp thành 3 tổ - HS nhắc lại cách chơi

- Cho HS chơi thử 1-2 lần

- Tổ chức cho HS chơi

3 Phần kết thúc. 4-6 phút

Trang 7

- GV cùng HS hệ thống lại bài học

- Một số động tác thả lỏng, hồi tĩnh

- Nhận xét chung tiết học

- 4 hàng ngang

Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007.

Khoa học: Tài nguyên thiên nhiên.

I Mục tiêu:

Sau bài học HS biết:

- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên,

- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta

- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhien

II Đồ dùng dạy học:

- Hình SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là môi trờng?

- Các thành phần của mô trờng đợc chia thành mấy loại ,đó là những loại nào?

2 Giới thiệu bài.

3 Bài mới.

Hoạt động1: Hình thành khái niệm về tài

nguyên.

- Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Quan sát các hình SGK cho biết:

- Tên các tài nguyên, công dụng của mỗi tài

nguyên

- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi

- Đại diện HS lên bảng trình bày

- HS nhận xét

Hoạt động2: Trò chơi Thi kể tên các tài

nguyên thiên nhiên và công dụng của

chúng”

- GV tổ chứ chơi theo hình thức tiếp sức mỗi

đội 7 HS

- Theo các con tài nguyên thiên nhiên có phải

là vô tân không?

- Vậy chúng ta phải sử dụng và khai thác tài

nguyên nh thế nào?

- Chia thành 2 đội Nam và Nữ

- HS nêu

Hoạt động3: Củng cố, dặn dò.

Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( Tiết3).

I Mục tiêu:

- HS lắp hoàn thien máy bay đúng quy trình và đúng kĩ thuật

- Rèn tính cẩn thân khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng

II Đồ dùng dạy học.

- Mẫu máy bay đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép

III Hoạt động dạy và học.

Trang 8

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2 Giới thiệu bài.

3 Bài mới.

Hoạt động1: Thực hành lắp máy bay.

- Để lắp đợc máy bay hoàn thiện chúng

ta cần phảI lắp đợc những bộ phận nào

của máy bay?

- HS nêu

-Hôm trớc cô đã hớng dẫn một bạn cho

biết chúng ta lắp theo trình tự nh thế

nào?

- HS nêu theo SGK và hớng dẫn của GV

GV nêu các chú ý :

- Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca bin và

giá đỡ phải lắp đúng vị trí

- Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy

bay phải đợc lắp thật chặt

- HS thực hành lắp

- GV quan sát và hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng

Hoạt động2: Đánh giá sản phẩm.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá ở SGK

- GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu tiêu

chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm

- GV đánh giá nhận xét sản phẩm của

HS

- HS tháo rời các chi tiết xếp đúng vị trí

vào hộp

- GV tổ chức mỗi nhóm chọn 3 sản phẩm lên trng bày

Hoạt động3: Nhận xét, dặn dò.

- GV nhận xét chung tiết học

Ngày đăng: 23/04/2021, 07:30

w