CD Phep Bien Doi DT Va Bien Luan Nghiem

12 5 0
CD Phep Bien Doi DT Va Bien Luan Nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/ Biện luận số nghiệm của phương trình.[r]

(1)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm, Giao Điểm Bài 1: a/ Khảo sát hàm số vẽ y = - x4 + 2x2

b/ Biện luận số nghiệm phương trình x x2 2 m0

B i 2:à Cho hàm số: y = x4 - mx2 + m - (1) (m tham số) 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (1) m =

2) Xác định m cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành bốn điểm phân biệt Bài 3: a/ Biện luận số nghiệm phương trỡnh 2 0

3x x m

   

b/ Biện luận số nghiệm phương trình x3 3x2 5m0

1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: y = (x + 1)2(x - 2).

2) Cho đờng thẳng  qua điểm M(2; 0) có hệ số góc k Hãy xác định tất giá trị k để đ-ờng thẳng  cắt đồ thị hàm số sau bốn điểm phân biệt:

y = x3 3x 

Bài 4: Khảo sát vẽ y x3 3x2  

Bài 5: a/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số: y = 2x3 - 9x2 + 12x - 4 b/ Tìm m để phơng trình sau có nghiệm phân biệt: 2 x3 9x2 12 xm Bài 6: Cho hàm số: y =

2

  x

x

1/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số 2/ Biện luận số nghiệm phương trỡnh

2

x

m x

  

Bài 7: Cho hµm sè: y = x3 - 6x2 + 9x

1/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

2/ BiƯn ln theo m sè nghiƯm cđa phơng trình: x3 6x2 9x 3m0 Bai 8: Cho hµm sè: y = x4 - (m2 + 10)x2 + (C

m)

1/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số với m =

2/ CMR: m  (Cm) cắt Ox điểm phân biệt CMR: số giao điểm có điểm  (-3; 3) điểm  (-3; 3)

Bài 9: Cho hàm số: y = x3 - 2mx2 + (2m2 - 1)x + m(1 - m2) (C m) 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số với m = 2) Tìm điều kiện m để đồ thị (Cm) có cực đại cực tiểu

3) Tìm m để (Cm) cắt Ox ba điểm phân biệt có hồnh độ lớn 4) Tìm m để (Cm) cắt Ox ba điểm có hồnh độ lập thành cấp số cộng Bài 10: (ĐH Thái Nguyên (D)1997)

1/ Khảo sát vẽ đồ thị (C)

1

  

x x y

2/ Tìm (C) điểm có toạ độ ngun

(2)

Bài 11: Tìm m để đường thẳng y = mx + m + cắt đồ thị hàm số y =

1 3

  

x x x

a/ Tại hai điểm phân biệt

b/ Tại hai điểm thuộc hai nhánh đồ thị Bài 12: Tìm m để:

a/ (Cm): y = x3 – 3x2 – 9x + m cắt trục Ox điểm lập thành cấp số cộng. b/ (Cm): y = x4 + 2mx2 – 2m + cắt trục Ox điểm lập thành cấp số cộng.

Bài 13: a/ Khảo sát vẽ đồ thị (C)

2

  

x x y

b/ Tìm m để phơng trình m x

x

 

2 sin

1 sin

có nghiệm thuộc [0; ] Lời giải hướng dõ̃n và đáp sụ

Bài 1: Xem hình vẽ!

f(x)=abs(-x^4+2x^2) f(x)=-x^4+2x^2 f(x)=-x^4+2x^2 f(x)=0.5 f(x)=1

-5 -4 -3 -2 -1

-6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

y = -m 2 2 yx x

Ta có x x2 2 m0  x4 2x2 m  0 x42x2 m

Vế trái đồ thị hàm số vừa vẽ, vế phải đường thẳng y = - m Số nghiệm phương trình số tương giao hai ĐTHS, Từ ĐTHS suy

- Phương trình vơ nghiệm – m <  m0

- Có nghiệm m 1 m 1

- Có nghiệm m 0 m0

(3)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838 - Có nghiệm 0 m1 -1<m<0

Bài 3: 2/ Xem hình vẽ! f(x)=x^3-3x-2

f(x)=abs(x^3)-3abs(x)-2 y=1.4013x-2.778 Series

f(x)=x-2 f(x)=1.1x-2.2 Series

-10 -8 -6 -4 -2 10

-12 -10 -8 -6 -4 -2

x y

y = x3 - 3x - 2

M(2;0)

(6 9) 12 18

y   

y = x - y= k(x - 2)

3

yxx

N

Đồ thị hàm số yx3 3x  đường nét đậm hình vẽ!

Ta nhận xét rằng để đường thẳng (d) y = k(x - 2) qua M(2;0) có hệ số góc k cắt ĐTHS điểm phân biệt nó phải nằm giới hạn miền bởi đường thẳng d1 d2 Trong đó d1 đường thẳng qua điểm M(2;0) điểm N(0;-2) d2 đường thẳng qua M(2;0) tiếp xúc với ĐTHS

3

3

yxx  tức hệ số góc k bị kẹp giữa bởi hai giá tri k1 k2 hai hệ số góc d1 d2

d1 qua M(2;0), N(0;-2) suy d1 có phương trình dạng đoạn chắn 1

2

x y

y x k

      

để tính k2 trước hết ta chú ý rằng d2 tiếp tuyến hàm số yx3 x  miền x < 0,

vậy d2 tiếp tuyến với hàm số y x3 3x 2

   miền x < Gọi k hệ số góc tiếp tuyến ta có pttt y = k(x - 2)

Ta có hệ:

2

3 ( 2), (1)

3 , (2)

x x k x

x k

    

 

  

(4)

thế (2) vô (1) ta được x3 3x 2 ( 3x2 3)(x 2) x3 3x2 2 0

          

1, ( )

1 3, ( )

1

x loai

x loai

x

       

    

2 '(1 3)

k f

     (chúng ta có thể kiểm tra tiếp tuyến d2 có phương trình

(6 9) 12 18

y  x  , nhiên việc tìm pttt d2 khơng cần thiết) Vậy để đường thẳng cắt HS điểm 1k6 9

Bài 5:

b/ Xem hình vẽ!

f(x)=2abs(x^3)-9x^2+12abs(x)-4 f(x)=2x^3-9x^2+12x-4 f(x)=2

-8 -6 -4 -2

-12 -10 -8 -6 -4 -2

x y

3

2 12

yxxx

y = m -

Ta có 2x3 9x2 12 xm 2 x3 9x2 12 x  4 m 4

(5)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838 Bài b/:

f(x)=abs((2x-5)/(x-2)) f(x)=(2x-5)/(x-2) f(x)=2

x(t)=2 , y(t)=t

-8 -6 -4 -2

-8 -6 -4 -2

x y

2

2

x y

x

 

2

2

x y

x

 

Từ ĐT suy

- PT vô nghiệm m <

- Có nghiệm

m m

 

 

- Có nghiệm 2

m m

 

 

 

(6)

f(x)=(x^4-17x^2+16)/10

-6 -5 -4 -3 -2 -1

-6 -5 -4 -3 -2 -1

x

4 ( 10) 9

yxmx

x1 x2 x3 x4

O

A B

Hoành độ giao điểm ĐTHS trục hoành nghiệm phương trình x4 - (m2 + 10)x2 + = (*) Đặt x2 = t pt đã cho trở thành: t2 (m2 10)t 9 0

    (**)

Theo đờ̀ ta cõ̀n chứng minh m  pt (*) có nghiệm phân biệt, số cỏc nghiợ̀m có

ngiệm  (-3; 3) vµ nghiệm  (-3; 3) Điều tương đương với pt (**) có hai nghiệm dương phân

biệt t1; t2 thỏa mãn 0t1 9 t2 Ta có:  

2 10 36 20 64 0, m

m m m

        

2

1

2

2

10 20 64

2

10 20 64

2

m m m

t

m m m

t

    

   

    

 

Rõ ràng 2 10 20 64 10 64 9,

2

m m m

t         m0

Bây ta chứng minh < t1 < Thật

t1 > m2 10 m4 20m2 100 m4 20m2 64

(7)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838

2

2

1

10 20 64

10 20 64

( )

2

Ðat

y y y

m m m

t            f y

dễ thấy y > (vì y m2

 mà m0)

2

20 64 ( 10)

1 10

'( )

2 20 64 20 64

y y y

y f y

y y y y

        

   

  

       

   

2 2

0

'( ) 20 64 ( 10) 20 64 20 100, (VN )

f y   yy  y  yy yy

Mặt khác dế thấy f’(1) < 0 f y'( ) 0, y > 0 

Vậy f(y) hàm số nghịch biến miền y0 ( ) (0) 10 64 9, Ðpcm

f y f

     

Bài 9: 1/ HS tự làm

2/ Ta có y' 3x2 4mx 2m2 1, ' 0y 3x2 4mx 2m2 1 0

          (*)

Để hàm số có CĐ CT  (*) có nghiệm phân biệt ' 0 4m2 3(2m2 1) 0

      

2 3

2

2

m m

        (1)

(8)

f(x)=0.8(x^3-6x^2+11x-6) Series

-10 -8 -6 -4 -2

-10 -8 -6 -4 -2

x

x1 x2 x3

y(0) A

y = x3 - 2mx2 + (2m2 - 1)x + m(1 - m2), (a = > 0)

Để (Cm) cắt Ox ba điểm phân biệt có hồnh độ lớn  ĐTHS (Cm) có cực trị nằm khỏc phía Ox y(0) < (vỡ trường hợp a > ĐTHS có dạng trờn)

Thực phép chia y cho y’ ta được    

3 2

2

x 2mx 2m x m m

'

y

y x mx m

    

 

  

2

2

2

12

(1 )

1 9 9

3

m m

x m m

x

x mx m

 

  

  

  

,

3

y x

   đường thẳng qua điểm CĐ CT

Giả sử hai điểm CĐ CT có tọa độ (x1,y1); (x2,y2) Để hai điểm nằm về hai phía Ox

1

y y

  1 2 1 2 ( 1 2)

3x 3x 9x x 27 x x 81

   

           

    (**)

Trong đó x1 x2 hai nghiệm pt 3x2 4mx 0

   Theo Viet ta có

1

2

4

2

3

b m

x x

a

c m

x x a

 

  

  

 

 

Thay vào (**) ta được 2

1

( )

9x x  27 xx 81

2

1 2 4

9 27 81

mm

(9)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838

4 10 10

6 m

 

   (2) ta có y(0) = m(1 - m2) < 1 m m       

 (3)

Kết hợp (1) (2) (3) ta được 10

m

 

Note: Phương trình đt qua điểm cực đại cực tiểu hàm số phần nguyên phép chia đa thức y cho y’ chứng minh điều cũng khơng có khó điều có thể tìm thấy ở nhiều sách hàm số hoặc có thể giải đáp thắc mắc trực tiếp

4/ Để hàm số cắt Ox điểm lập thành cấp số cộng tương đương phương trình x3 - 2mx2 + (2m2 - 1)x + m(1 - m2) = có nghiệm x1, x2, x3 thỏa mãn

1 2

xxx

Điều xảy hàm số phải có hai cự trị điểm uốn thuộc trục hồnh (Vì điểm uốn tâm đối xứng đths)

Có y’’ = 6x – 4m, y’’ = m x   2

2 2

2 (2 1) (1 )

3 3

m m m

y   m  m m m

         

   

=

27

m m

Điểm uốn thuộc Ox

0

0

, (loai)

27 m m m m            Bài 10:

2/ Ta có 3

1 x y x x    

  Ta cần tìm đk để

5

x nguyên tức x-1 ước x-1 -1 -5

x -4 y -2

Vậy có điểm có tọa độ nguyên thuộc ĐTHS (Một số khiê tốn!) 3/ Ta xét A(a, 2) ÐTHS

1

a a

 

 ,

5 '( ) ( 1) f x x  

 , pttt điểm A

2

3

'( )( ) ( )

1 ( 1)

a a

y f a x a y x a

a a a

  

      

   (d)

Hai tiệm cận có phương trình x = y = suy tọa độ giao hai tiệm cận I(1;3) Ta cần chứng minh rằng a (d) không qua I(1; 3) Thật giả sử I  (d) Ta có

2

5 3

3 (1 )

( 1) 1

a a

a

a a a

  

    

  

6

3

1

a a

    

  (vô lý quá!)

Bài 11:

a/ Hoành độ giao điểm chúng nghiệm pt

1 3 2    x x x

= mx + m +

2x 3x (x 1).(mx m 3), (x 1)

       

(10)

2 '

( 2)( 1) ( 1)

m

m m m

              2

( 2)

2 2 0, dung

m

m

m m m

m

m m m

                   

b/ để dt cắt ĐTHS hai điểm thuộc hai nhánh (*) cần có hai nghiệm x, x2 thỏa mãn

1 2

2

1 ($) (x 1).(x 1)<0

1 x x x x             

 2

1

x x x x

     (**) Theo viet 2 2 b m x x a m c m x x a m              

thay vào (**) ta được

2

m m

 +

m

m + <

2 2 m m      

Note: điều kiện ($) còn tương đương với a.f(-1) < với f(x) = (m 2)x2 2mx m

   a = m -

Bài 12:

b/ (Cm): y = x4 + 2mx2 – 2m + cắt trục Ox điểm lập thành cấp số cộng.

a/ Các em làm tương tự bài 4/ b/ quan sát hình vẽ!

Hoành độ giao điểm (Cm) trục hoành nghiệm pt: x4 + 2mx2 – 2m + = 0

Đặt x2 = t 0pt trở thành t2 2mt 2m 1 0

    (1) Giả sử giao điểm (Cm) với Ox x1< x2 < x3 < x4 yêu cầu bt tương đương với x2 x1 x3 x2 x4 x3 (*) tính chất đối xứng hàm số qua trục tung khoảng cách x x2 bằng khoảng cách x3 x4 Mặt khác x3 x4 đối xứng qua O Vậy (*) tương đương với khoảng cách O x4 bằng lần khoảng cách O x3 tức 2

4 3

xxxx

Vậy yêu cầu toán tương đương với pt (!) có nghiệm t1, t2 dương phân biệt t1 = 9t2 (2)

Để (1) có hai nghiệm dương

2

1

1

'

0 0

0 1

2

m m

m m

S m m m

P m m                                             (**)

Theo Viet 2

2 , (4)

1, (5)

x x S m

x x P m

  

 

  

 Từ (2) (4) suy

2 m t m t          

Thay vào (5) ta được

2

25 34

0, (t/m)

9 2 1

25 25 34

(11)

Phép Biến Đổi Đồ Thị Và Biện Luận Nghiệm Biên Soạn: Thầy: Trần Huyến Phone: 01235775838

f(x)=x^4-5x^2+4

-10 -8 -6 -4 -2

-6 -4 -2 10 12

x y

x1 x2 x3 x4

O

Bài 13: a/ Tự làm

b/ Ta đặt sin x = t Khi đó m x

x

 

2 sin

1 sin

2

, (*)

t

m t

 

x 0;    t 0;1  

Ta nhận thấy rằng xét miền x thuộc 0; t chạy từ đến ngoại trừ điiểm t = ta thấy cứ giá trị t cho giá trị x còn t = t chỉ cho có x mà Vậy để pt đã cho có đúng nghiệm x thuộc 0; điều kiện cần đủ pt ẩn t có đúng nghiệm t thuộc 0;1 VT (*) ĐTHS đã vẽ (ở dưới) còn VP đường thẳng y = m song song với Ox Cắt Oy điểm m dựa vào ĐTHS ta suy 1

2 m

(12)

f(x)=(2x-1)/(x+2) f(x)=2

x(t)=-2 , y(t)=t f(x)=(2x-1)/(x+2) x(t)=1 , y(t )=t f(x)=1/3 Series

-8 -6 -4 -2 10

-8 -6 -4 -2

x

1/3 -1/2

i 13

Cặp Điểm Đôi Xứng

B i 1:à Cho hµm sè: y = x3 - 3x2 + m (1)

1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với qua gốc toạ độ 2) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (1) m =

B i 2: Tìm (C) :

1 2

   

x x x

y điểm đối xứng qua I(-2 ; -5) B i 3:à Tìm (C) :

2

5

   

x x

y điểm đối xứng qua I(1;-2) Bài 4: Tìm quĩ tích tâm đối xứng

Bài 5: (Cm)

m x

m m x m y

   

( 2) ( 4)

Tìm quĩ tích tâm đối xứng (Cm) 2( 1) 2( 3)      

mx m x m x m

Ngày đăng: 23/04/2021, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan