1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tai lieu CAN BANG HOA HOC

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 208 KB

Nội dung

như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.. Thay ñoåi Chuyeån dôøi theo chieàu.[r]

(1)

| | TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC

*******************@******************* A.Tóm tắt kiến thức

I Tốc độ phản ứng

1 Khái niệm: Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian

2 Tốc độ trung bình phản ứng

v_= t C

 

v_: tốc độ trung bình phản ứng

C: Biến thiên nồng độ chất tham gia sản phẩm t: thời gian phản ứng

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

a, ảnh hưởng nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

b, ảnh hưởng áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng c, ảnh hưởng nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng Thông thường tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần 2101

1 . t t t t t v k

v

kt: hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng lên 100C)

d, ảnh hưởng diện tích bề mặt: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng

e, ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng không bị tiêu hao trình phản ứng

II.Cân hoá học

1 Khái niệm: Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

2 Sự chuyển dịch cân hoá học

 Sự chuyển dịch cân hoá học phá vỡ trạng thái cân cũ để chuyển sang trạng thái cân

yếu tố bên tác động lên cân

 Những yếu tố ảnh hưởng đến CBHH: nồng độ, nhiệt độ, áp suất

 Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch TTCB chịu tác động từ bên

như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên

Thay đổi Chuyển dời theo chiều

Nồng độ Tăng [A]

Giảm [A]

Giảm [A] Tăng [A] Áp suất Tăng áp suất

Hạ áp suất

Giảm số phân tử khí Tăng số phân tử khí Nhiệt độ Tăng nhiệt độ

Hạ nhiệt độ

Thu nhiệt Phát nhiệt

Lưu ý:

+ Chất xúc tác không làm dịch chuyển cân bằng, làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.

+ Khi phản ứng TTCB số mol khí hai vế phương trình thay đổi áp suất, cân bằng khơng chuyển dịch.

+ Nhiệt phản ứng: H (phản ứng toả nhiệt H< 0, phản ứng thu nhiệt H>0)

(2)

VD: N2O4    2NO2 ; H = +58 kJ 2NO2    N2O4 ; H = -58 kJ

I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG. Câu 1:Tốc độ phản ứng là:

A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên khối lượng chất phản ứng đơn vị thời gian D A B

Câu 2:Cho yếu tố sau:

a Nồng độ chất b Áp suất c Nhiệt độ d Diện tích tiếp xúc e Xúc tác

Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

A a, b, c, d B a, c, e C b, c, d, e D a, b, c, d, e

Câu 3:Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào:

A Nhiệt độ B Nồng độ chất tham gia phản ứng

C Chất xúc tác D Người tiến hành phản ứng

Hãy cho biết kết luận sai

Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (250C) Trường

hợp tốc độ phản ứng không đổi?

A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột

B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M

C Thực phản ứng 500C

D Dùng dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu Câu 5:Phát biểu sau đúng:

A Bất phản ứng phải vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng

B Bất phản ứng vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng

C Bất phản ứng áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng

D Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, số hay tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng

Câu 6: Một phản ứng hoá học biểu diễn sau: Các chất phản ứng  Các sản phẩm

Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

A Chất xúc tác B Nồng độ chất phản ứng

C Nồng độ sản phẩm D Nhiệt độ

Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

A Nung kaliclorat nhiệt độ cao

B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi

D Dùng phương pháp dời khơng khí để thu khí oxi

Câu 8: Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: SO2 + O2   SO3 (k) H <

Nồng độ SO3 tăng lên khi:

A. Giảm nồng độ SO2 C Tăng nồng độ O2

B. Tăng nhiệt độ lên cao D Giảm nhiệt độ xuống thấp

(3)

| |

B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần nhau.

D Không làm tăng tốc độ phan ứng thuận nghịch

Câu 10: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H <

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:

A. Giảm nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ áp suất

B. Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất

Câu 11: Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)    2HF (k) H <

Sự biến đổi sau không làm chuyển dịch cân hoá học?

A Thay đổi áp suất C Thay đổi nhiệt độ

B Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF

Câu 12: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:

A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng

C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng

Câu 13: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: NH3 (k) + O2 (k)    N2 (k) + H2O(h) H <0

Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A Tăng nhiệt độ B.Thêm chất xúc tác

C.Tăng áp suất D.Loại bỏ nước

Câu 14: Cho phản ứng: NaHCO3 (r)    Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H = 129kJ

Phản ứng xảy theo chiều nghịch khi:

A. Giảm nhiệt độ B.Tăng nhiệt độ

C.Giảm áp suất D.Tăng nhiệt độ giảm áp suất

Câu 15: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)    2NH3 (k) + Q

Yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học trên?

A. Áp suất B Nhiệt độ C Nồng độ D Tất đúng

Câu 16: Cho phản ứng trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)    2NH3 (k) H <

Những thay đổi sau làm cân dịch chuyển theo chiều thuận?

A Giảm áp suất B.Tăng nhiệt độ

C.Tăng nồng độ chất N2 H2 D.Tăng nồng độ NH3 Câu 17: Cho phản ứng sau:

1 H2(k) + I2(r)    HI(k) , H >0 2NO(k) + O2(k)   NO2 (k) , H <0

3 CO(k) + Cl2(k)   COCl2(k) , H <0 CaCO3(r)    CaO(r) + CO2(k) , H >0

Khi tăng nhiệt độ áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận?

A 1,2 B.1,3,4 C.2,4 D.tất sai

Câu 18: Hằng số cân phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây?

A Nhiệt độ B.Chất xúc tác C.Nồng độ chất p/ư D Áp suất

Câu 19: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố sau đây:

A Thời gian xảy phản ứng B Bề mặt tiếp xúc chất phản ứng

C Nồng độ chất tham gia phản ứng D Chất xúc tác

Câu 20: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác biểu diễn : H2O2 02 MnO

t

   H2O + O2

Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:

(4)

Câu 21: Định nghĩa sau

A Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng B Chất xúc tác chất làm giảm tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng

C Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao phản ứng.

D Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, bị tiêu hao không nhiều phản ứng

Câu 22: Khi cho lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng Magiê dạng :

A Viên nhỏ B Bột mịn, khuấy đều C Lá mỏng D Thỏi lớn

Câu 23: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)    2HCl , H <0

Cân chuyển dịch theo chiều nghịch tăng

A Nhiệt độ B.Áp suất C.Nồng độ H2 D.Nồng độ Cl2 Câu 24: Cho phản ứng: A (k) + B (k)    C (k) + D (k) trạng thái cân

Ở nhiệt độ áp suất không đổi, nguyên nhân sau làm nồng độ khí D tăng ?

A Sự tăng nồng độ khí C B.Sự giảm nồng độ khí A

C.Sự giảm nồng độ khí B D.Sự giảm nồng độ khí C

Câu 25: Cho phản ứng thuận nghịch: HgO(r)    Hg(l) + O2(k) , H >0

Để thu lượng oxi lớn cần phải:

A Cho phản ứng xảy nhiệt độ cao, áp suất cao

B Cho phản ứng xảy nhiệt độ cao, áp suất thấp

C Cho phản ứng xảy nhiệt độ thấp, áp suất thấp D Cho phản ứng xảy nhiệt độ thấp, áp suất cao

Câu 26: Cho cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, nhiệt độ 25oC Biến đổi sau không

làm bọt khí mạnh hơn?

A Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.

B Thay cục đá vôi gam bột đá vôi

C Thay dung dịch HCl 2M dung dịch HCl 4M D Tăng nhiệt độ lên 50oC

Câu 27: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng đến trạng thái cân hoá học phản ứng: H2(k) + Br2(k)    2HBr(k)

A Cân chuyển dịch sang chiều nghịch B Cân chuyển dịch theo chiều thuận

C Phản ứng trở thành chiều D Cân không thay đổi

Câu 28: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất:

A 2H2(k) + O2(k)    2H2O(k) B 2SO3(k)    2SO2(k) + O2(k)

C 2NO(k)  N2(k) + O2(k) D 2CO2(k)   2CO(k) + O2(k) Câu 29: Một cân hoá học đạt khi:

A Nhiệt độ phản ứng không đổi

B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng nồng độ sản phẩm

D Không có phản ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Câu 30: Khi tăng áp suất, phản ứng không ảnh hưởng tới cân bằng:

A N2 + 3H2  2NH3 B 2CO + O2 2CO2

C H2 + Cl2 2HCl D 2SO2 + O2 2SO3

(5)

| |

Tác động ảnh hướng tới tăng nồng độ clo (phản ứng theo chiều thuận)

A Tăng nồng độ O2 B Giảm áp suất chung

C Tăng nhiệt độ bình phản ứng D Cả yếu tố

Câu 32:Sự chuyển dịch cân là:

A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch

C Chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận nghịch

Câu 33: Nhận định không đúng thời điểm xác lập cân hoá học? A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

B Số mol chất tham gia phản ứng không đổi C Số mol chất sản phẩm không đổi

D Phản ứng thuận nghịch điều dừng lại

Câu 34*: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2(k)      2NH3 (k) + Q; DH = -92kJ (phản ứng toả nhiệt)

Khi tăng áp suất cân phản ứng chuyển dịch theo chiều:

A Nghịch B Thuận

C Không chuyển dịch D Không xác định

Câu 35*: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2 (k) + 3H2(k)      2NH3 (k) + Q; DH = -92kJ

Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là:

A Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng C Tăng áp suất

B Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng D Tăng nhiệt độ

Câu 36: Cho phản ứng trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)      2HCl (k) + nhiệt (H < 0)

Cân chuyển dịch bên trái, tăng:

A Nhiệt độ B áp suất C Nồng độ khí H2 D Nồng độ khí Cl2

C

âu 37: Có cân trạng thái vật lí áp suất atm: H2O (r)      H2O (l)

Ở nhiệt độ xảy cân trạng thái ?

A -100C B 00C C 200C D 1000C

Câu 38: Cho phản ứng: N2 + 3H2      2NH3 + Q hay H < ( phản ứng toả nhiệt )

Khi giảm thể tích hệ cân chuyển dịch theo chiều nào?

A Chiều thuận B Không thay đổi C Chiều nghịch D Không xác định

Câu 39*: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2      2NH3 (k); H= -92J

Sẽ thu nhiều khí NH3 nếu:

A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất

C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất

Câu 40:Phản ứng sản suất vôi: CaCO3 (r)

t

 

  CaO (r) + CO2 (k) H >

Biện pháp kỹ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:

A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất

(6)

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ ÔN LUYỆN Câu 1: Cho phương trình phản ứng: 2SO2 + O2

0

xt,t

  

   2SO3 + Q; H < Để tạo nhiều SO3 điều kiện khơng phù hợp?

A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất bình thường

C Lấy bớt SO3 D Tăng nồng độ O2

Câu 2: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) DH <

Cân hoá học chuyển dịch theo chiều thuận nếu:

A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất hệ

(7)

| | ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007

Câu 1: Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) o t , xt      

 2NH3 (k)

Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận

A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008

Câu 1: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3) 2NO2 (k)  N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là:

A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 2: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào

A nhiệt độ B áp suất C chất xúc tác D nồng độ

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009 Câu 1: Cho cân sau:

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) o t , xt    

    2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) o t , xt    

    2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) o t   

   CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) o t   

   H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch

A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4)

Câu 2: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ΔH <

Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất

chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là:

A (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 3: Cho cân sau: (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)(2)

1

2H2 (k) +

2I2 (k)  HI (k) (3) HI (k) 

2H2 (k) +

2I2 (k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)(5) H2 (k) + I2 (r)  2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân

A (4) B (2) C (3) D (5)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối A

Câu 1: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát

biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ

B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2

C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng

D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối A

Câu 1: Cho cân sau bình kín: 2NO2 (k) (màu nâu đỏ)  N2O4 (k) (không màu)

Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có

A ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

(8)

Câu 2: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng

0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H

2 chiếm 50% thể tích hỗn

hợp thu Hằng số cân KC toC phản ứng có giá trị

A 2,500 B 3,125 C 0,609 D 0,500

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối B

Câu 1: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt

Cân hố học khơng bị chuyển dịch

A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2

C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối B

Câu 1: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc)

Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây

Ngày đăng: 23/04/2021, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w