1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng chấp nhận của cộng đồng đối với các giải pháp thoát nước đô thị bền vững tại lưu vực nhiêu lộc – thị nghè

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠ THỊ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI CÁC GIẢI PHÁP THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI LƯU VỰC NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Hoàng Mỹ Lan Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Bích Trâm Lớp ĐTH07, Khóa 2014 - 2018 Thành viên nhóm: Phan Thị Ngọc Dung Lớp ĐTH07, Khóa 2014 - 2018 Lê Trung Thành Lớp ĐTH07, Khóa 2014 - 2018 Đầu Duy Cường Lớp ĐTH07, Khóa 2014 - 2018 La Thị Xuân Phương Lớp ĐTH07, Khóa 2014 - 2018 Tp.HCM, Tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin 5.1 5.1.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp 5.1.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp 10 5.2 Phương pháp xử lý thông tin 10 ngh a l luận v th c tiễn đề t i 10 6.1 ngh a l luận 10 6.2 ngh a th c tiễn 11 T ng quan đề t i 11 7.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 7.2 Tình hình nghiên cứu ngo i nước 19 7.3 Tiểu kết 26 Kết cấu đề t i 27 Giả thuyết nghiên cứu 28 PHẦN NỘI DUNG 29 Chương Cơ sở l luận v phương pháp nghiên cứu 29 Cơ sở lý luận 29 Vấn đề ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.1 1.1.1 Nguyên nhân 29 1.1.2 Th c trạng ngập 34 1.1.3 Các giải pháp quản lý ngập Tp.HCM 38 1.2 Hệ thống nước thị bền vững 42 1.3 Lý thuyết liên quan đến nhận thức hành vi 50 Khung phân t ch v phương pháp nghiên cứu 53 2.1 Khung phân t ch 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin, liệu thứ cấp 54 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 54 Phương pháp nghiên cứu định tính 54 Phương pháp nghiên cứu định lượng 55 2.2.3 Xử lý số liệu định t nh v định lượng 57 Chương Kết nghiên cứu 58 T ng quan lưu v c Nhiêu Lộc – Thị Nghè 58 1.1 Vị tr địa l v đặc điểm t nhiên 58 1.2 Đặc điểm dân cư v sử dụng đất 61 1.3 Tình trạng ngập 62 Nhận thức khả chấp nhận cộng đồng kỹ thuật SUDS 68 2.1 Giải pháp thu gom nước mưa nguồn – Rainwater Harvesting 70 2.2 Giải pháp mái nhà xanh – Green Roof 73 2.3 Không gian thấm nước phủ th c vật – Pervious Space 79 2.4 Vỉa hè thấm – Pervious Pavement 82 2.5 Bãi đỗ xe có bề mặt thấm - Pervious Parking Lots 85 2.6 Tiểu kết 87 Mức ưu tiên l a chọn khả kỹ thuật SUDS 89 Kiểm định giả thuyết thống kê 97 4.1 Giả thuyết liên quan đến s hiểu biết cộng đồng 97 4.2 Giả thuyết liên quan đến khả chấp nhận kỹ thuật SUDS 103 4.3 Giả thuyết liên quan đến mức độ ưu tiên khả kỹ thuật SUDS 106 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SUDS Hệ thống thoát nước bền vững NL – TN Nhiêu Lộc – Thị Nghè TTCN Trung tâm điều h nh chương trình chống ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh MSL Đơn vị đo m c nước biển trung bình JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản CIRIA The Construction Industry Research and Information Association NHC Nguyễn Hữu Cảnh VT Vũ Tùng BĐ Bạch Đằng UVK Ung Văn Khiêm BĐT Bùi Đình Túy RWH Giải pháp thu gom nước mưa nguồn GR Giải pháp mái nhà xanh PSp Không gian thấm nước phủ th c vật PP Vỉa hè thấm DANH MỤC BẢNG Bảng Các kỹ thuật tiêu biểu có SUDS 46 Bảng Thống kê đoạn đường ngập mưa kết hợp triều (Nguồn: Trung tâm Điều hành chương trình Chống ngập nước Tp.HCM, 2014) 63 Bảng Thông tin cá nhân mẫu khảo sát 68 Bảng Kết kiểm định giả thuyết s hiểu biết cộng đồng khái niệm SUDS 98 Bảng Kết kiểm định giả thuyết s hiểu biết cộng đồng kỹ thuật SUDS 99 Bảng Kết kiểm định Mann-Whitney cho s hiểu biết SUDS khả giảm ngập kỹ thuật SUDS theo giới tính 101 Bảng Kết kiểm định Kruskall-Wallis cho s hiểu biết SUDS khả giảm ngập kỹ thuật SUDS theo nhóm thu nhập 102 Bảng Kết kiểm định Kruskall-Wallis cho s hiểu biết SUDS khả giảm ngập kỹ thuật SUDS theo khu v c khảo sát 103 Bảng Kết thống kê mô tả biến khả chấp nhận kỹ thuật SUDS 103 Bảng 10 Kết kiểm định Mann-Whitney cho khả chấp nhận cộng đồng kỹ thuật SUDS theo giới tính 104 Bảng 11 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố thu nhập 105 Bảng 12 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố khu v c khảo sát 105 Bảng 13 Kết thống kê mô tả biến khả chấp nhận kỹ thuật SUDS 106 Bảng 14 Kết kiểm định Mann-Whitney cho khả chấp nhận cộng đồng kỹ thuật SUDS theo giới tính 107 Bảng 15 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố thu nhập 107 Bảng 16 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố khu v c khảo sát 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biến động đỉnh triều qua năm trạm Phú An (Nguồn: T ng hợp từ Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2010 v 2015) 31 Biểu đồ Lượng mưa trung bình tháng Tp.HCM, giai đoạn 2005 – 2015 (Nguồn: T ng hợp từ Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2010 v 2015) 32 Biểu đồ Biến đ i diện tích loại lớp phủ bề mặt Tp.HCM giai đoạn 1985 – 2010 (Vo & Luu, 2012) 33 Biểu đồ Các điểm ngập Tp.HCM giai đoạn 2005 – 2016 (Nguồn: T ng hợp từ báo cáo Trung tâm Điều h nh chương trình Chống ngập nước Tp.HCM) 37 Biểu đồ Nhiệt độ v độ ẩm trung bình năm giai đoạn 2005 – 2015 (Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2010 v 2015) 59 Biểu đồ Lượng mưa trung bình năm giai đoạn 2005 – 2015 (Nguồn: Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2010 v 2015) 60 Biểu đồ Nguyên nhân gây ngập lưu v c NL - TN qua ý kiến cộng đồng 65 Biểu đồ Đánh giá mức độ hiệu cộng đồng giải pháp giảm ngập quyền địa phương th c 67 Biểu đồ Khả chấp nhận kỹ thuật RWH nhóm biết khơng biết đến khả giảm ngập RWH 71 Biểu đồ 10 Nguyên nhân không áp dụng kỹ thuật RWH khu v c khảo sát 72 Biểu đồ 11 Lý cộng đồng không sẵn sàng áp dụng kỹ thuật GR 77 Biểu đồ 12 Khả chấp nhận kỹ thuật PSp nhóm biết khơng biết đến khả giảm ngập PSp 81 Biểu đồ 13 Khả chấp nhận kỹ thuật PP nhóm biết khơng biết đến khả giảm ngập PP 84 Biểu đồ 14 Khả chấp nhận kỹ thuật PPL nhóm biết khơng biết đến khả giảm ngập PPL 86 Biểu đồ 15 T ng hợp nguyên nhân không áp dụng kỹ thuật SUDS khảo sát khu v c nghiên cứu 88 Biểu đồ 16 T ng hợp khả chấp nhận cộng đồng kỹ thuật SUDS khảo sát khu v c nghiên cứu 89 Biểu đồ 17 Mức độ ưu tiên khả SUDS nhóm đối tượng ban đầu khơng biết SUDS 90 Biểu đồ 18 Mức độ ưu tiên khả SUDS nhóm đối tượng ban đầu khơng biết SUDS 92 Biểu đồ 19 Mức ưu tiên cao v thấp kỹ SUDS nơi có tần suất ngập cao 93 Biểu đồ 20 Mức ưu tiên cao v thấp kỹ SUDS nơi có tần suất ngập cao 94 Biểu đồ 21 Mứu độ ưu tiên cao thấp cho khả năng: giảm ngập (a), cải thiện môi trường (b) cải tạo cảnh quan (c) phân bố theo khu v c khảo sát 97 DANH MỤC HÌNH Hình Khu v c nghiên cứu Hình Tác động bề mặt khơng thấm lên vịng tuần ho n nước thị 12 Hình Thân cống với đường kính 8.5m WadaYayoi, Tokyo (Kingo Saeki, 2012) 22 Hình Nguyên lý hoạt động (hình trái) chế độ vận hành (hình phải) hệ thống SMART 23 Hình Bản đồ địa hình Thành phố Hồ Chí Minh (Moens & Phuoc, 2013, trang 36) 30 Hình Phân vùng ngập Tp.HCM (Nguồn Chi cục Quản l nước Phòng chống lụt bão Tp.HCM, 2003) 36 Hình S khác biệt mục tiêu hệ thống thoát nước truyền thống hệ thống nước thị bền vững 43 Hình S thay đ i dòng chảy theo thời gian trước sau áp dụng SUDS 44 Hình Thứ t áp dụng kỹ thuật quản l nước SUDS 45 Hình 10 Khung phân tích 53 Hình 11 Vị tr điểm ngập khu v c khảo sát lưu v c NL - TN 56 Hình 12 Vị tr (hình trái) v địa hình (hình phải) lưu v c Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tp.HCM (Loc et al., 2014) 58 Hình 13 Sơ đồ hệ thống nước thị (Loc, 2015) 62 Hình 14 Cảnh ngập nặng đường Nguyễn Hữu Cảnh ghi nhận sau mưa ng y 26/9/2016 64 Hình 15 Bản đồ phân bố đối tượng khảo sát 69 Hình 16 Mơ hình thu gom nước mưa (Rainwater Harvesting) nguồn tiêu biểu cho mơ hình nh đúc v nh biệt th 70 Hình 17 Hình ảnh thiết kế kỹ thuật mái nhà xanh – GR (Hình ảnh thu thập từ nhiều nguồn) 74 Hình 18 Khả chấp nhận kỹ thuật GR nhóm biết khơng biết đến khả giảm ngập GR 76 Hình 19 Không gian thấm nước phủ th c vật Malmo, Thụy Điển 80 Hình 20 Hiện trạng khu v c khảo sát 82 Hình 21 Thiết kế vỉa hè thấm áp dụng cho vỉa hè Tp.HCM (Nguồn: Internet) 83 Hình 22 Thiết kế bãi xe thấm (Nguồn: Internet) 85 Hình 23 Tỷ lệ nhóm người biết SUDS với bảng thống kê giá trị quan sát 98 Hình 24 Tỷ lệ nhóm người biết kỹ thuật RWH (a), GR (b), PSp (c), PP (d) PPL (e) với bảng thống kê giá trị quan sát 100 Bảng 14 Kết kiểm định Mann-Whitney cho khả chấp nhận cộng đồng kỹ thuật SUDS theo giới tính  Các giả thuyết cần kiểm định s ảnh hưởng thu nhập sau: Giả thuyết H13-0 Khơng có khác biệt nhóm thu nhập mứu độ ưu tiên khả kỹ thuật SUDS Giả thuyết H13-1 Có khác biệt nhóm thu nhập mứu độ ưu tiên khả kỹ thuật SUDS Kết kiểm định Kruskall-Wallis cho thấy mức độ ưu tiên khả cải thiện môi trường bị ảnh hưởng yếu tố thu nhập khoảng tin cậy 90% (Bảng 15) Như vậy, yếu tố thu nhập không ảnh hưởng nhiều đến định l a chọn kỹ thuật SUDS d a khả giảm ngập, khả cải thiện môi trường v cải tạo cảnh quan Bảng 15 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố thu nhập  Các giả thuyết cần kiểm định s ảnh hưởng khu v c khảo sát sau: 107 Giả thuyết H11-0 Khơng có khác biệt khu vực khảo sát mứu độ ưu tiên khả kỹ thuật SUDS Giả thuyết H11-1 Có khác biệt khu vực khảo sát mứu độ ưu tiên khả kỹ thuật SUDS Có s khác biệt với yếu tố thu nhập, kết kiểm định Kruskall-Wallis cho thấy với khoảng tin cậy 90%, yếu tố khu v c khảo sát tạo s khác biệt mức độ ưu tiên khả cải thiện môi trường v khả cải tạo cảnh quan Bảng 16 Kết kiểm định Kruskall-Wallis khả chấp nhận kỹ thuật SUDS xem xét yếu tố khu v c khảo sát Tóm lại, khả giảm ngập giải pháp nước nói chung v giải pháp nước thị bền vững nói riêng l s l a chọn h ng đầu người dân sinh sống lưu v c NL-TN ngập lụt l vấn đề cấp bách họ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Áp dụng kỹ thuật SUDS v o lưu v c NL - TN nhằm tạo hướng cho hệ thống nước chung lưu v c, góp phần tăng cao khả giảm ngập đồng thời cải thiện chất lượng môi trường v cải tạo cảnh quan Để giải pháp n y phát huy to n hiệu quả, s chấp nhận cộng đồng lưu v c NL - TN l yếu tố quan trọng để SUDS ủng hộ So sánh với giả thuyết m nhóm nghiên cứu 108 đề s chấp nhận cộng đồng giải pháp SUDS, nhóm nghiên cứu có kết luận: Thứ nhất, gần to n cộng đồng NL – TN chưa có hiểu biết SUDS Các giải pháp thoát nước bền vững m cộng đồng cung cấp từ nhóm nghiên cứu l ho n to n lạ v l lần đầu họ biết đến giải pháp n y Tồn số lượng nhỏ người lưu v c có biết đến giải pháp nước bền vững Tuy nhiên s hiểu biết họ dừng lại mức bản, không đầy đủ v to n diện V s hiểu biết SUDS có s khác biệt đối tượng nam v đối tượng nữ S hiểu biết kỹ thuật RWH có s khác biệt nhóm người có thu nhập khác V s hiểu kỹ thuật RWH, PP, PPL có s khác biệt nhóm người khu v c nghiên cứu Thứ hai, qua trình khảo sát v phân t ch, nhóm nghiên cứu nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến s chấp nhận kỹ thuật thoát nước bền vững cộng đồng NL – TN, bao gồm yếu tố bên người dân v yếu tố bên ngo i Đối với kỹ thuật thoát nước áp dụng khu v c tư nhân yếu tố ảnh hướng s định họ l chi ph lợi ch, t i ch nh v diện t ch không gian S chấp nhận kỹ thuật RWH có s khác biệt nhóm người thuộc nhóm thu nhập Đối với kỹ thuật thoát nước áp dụng to n khu v c khơng gian, chi ph , việc sử dụng v bảo trì l yếu tố chủ yếu ảnh hưởng định s chấp nhận Có s khác biệt s chấp nhận nhóm người nam v nhóm người nữ kỹ thuật PPL Cộng đồng khu v c nghiên cứu có s chấp nhận khác kỹ thuật PSP, PP, PPL Thứ ba, s ưu tiên cộng đồng NL -TN lợi ch giảm ngập, cải tạo môi trường, cải thiện cảnh quan SUDS có s chênh lệch với nhau, s ưu tiên d nh cho giảm ngập chiếm ưu S ưu tiên n y có s khác nhóm người khu v c nghiên cứu Đặc biệt, lợi ch SUDS, s ưu tiên cải tạo mơi trường có s khác biệt nhóm người có thu nhập khác Tóm lại, s hiểu biết v nhận thức kỹ thuật thoát nước bền vững ảnh 109 hưởng lớn đến s chấp nhận cộng đồng lưu v c NL - TN Tuy nhiên, s chấp nhận cộng đồng c n bị ảnh hưởng v i yếu tố chủ quan khác S hiểu biết cộng đồng SUDS l chưa to n vẹn thời gian tiếp nhận thơng tin kỹ thuật thoát nước bền vững họ l q ngắn Vì vậy, s chấp nhận theo m chưa ho n to n chuẩn xác Đồng thời, q trình tiếp cận khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy phận cộng đồng định không ho n to n d a quan điểm cá nhân m có s phụ thuộc S chấp nhận họ phụ thuộc v o s hỗ trợ từ ch nh quyền hay tâm l số đông, trông chờ v o s chấp nhận người khác khu phố Khuyến nghị Sau phân t ch s chấp nhận cộng đồng lưu v c NL - TN giải pháp SUDS, nhóm nghiên cứu tiến h nh đưa số khuyến nghị với mục đ ch giúp cộng đồng có s đánh giá tốt SUDS, đồng thời tạo tác động t ch c c đến s chấp nhận họ SUDS Đầu tiên, cần phải đẩy mạnh tuyên truyền SUDS, s hiểu biết người dân SUDS l yếu tố có ảnh hưởng c c kì lớn đến s chấp nhận họ Các nội dung truyền tải xoay quanh việc mô tả SUDS, lợi ch vượt trội SUDS v s phù hợp giải pháp n y lưu v c NL - TN Để l m điều đó, định hướng từ nh quản l l vô quan trọng Bởi, nh quản l tâm th c v áp dụng kỹ thuật SUDS cho lưu v c NL - TN, biện pháp nâng cao s hiểu biết người dân SUDS th c đồng v mạnh mẽ Kế đến, s tham vấn v s tham gia cộng đồng l yếu tố cần thiết triển khai SUDS cho cộng đồng lưu v c NL - TN Khác với hệ thống thoát nước trước truyền thống, SUDS với nguyên tắc hoạt động v đặc điểm riêng nó, định cần có s đóng góp cộng đồng trình th c hiện, sử dụng bảo trì kỹ thuật nước n y Cuối cùng, nhóm nghiên cứu đề xuất áp dụng th điểm diện rộng kỹ thuật bãi 110 đỗ xe thấm cho lưu v c NL - TN Nhận thấy, l kỹ thuật nhận s chấp nhận cao từ cộng đồng Đồng thời, lưu v c NL - TN lại tập trung nhiều trung tâm thương mại, trường học, công trình cơng cộng, nên việc áp dụng th điểm kỹ thuật bãi đỗ xe thấm l phù hợp với nhu cầu sử dụng bãi đỗ xe th c Áp dụng kỹ thuật bãi đỗ xe thấm cho lưu v c NL - TN l bước đầu để kiểm chứng khả thoát nước m kỹ thuật n y mang lại Điều dần tạo d ng nên l ng tin cho cộng đồng hiệu kỹ thuật bãi đỗ xe thấm kỹ thuật SUDS, từ tác động t ch c c đến s chấp nhận cộng đồng SU 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hồ Long Phi (2012) Tư liệu báo cáo khoa học kiểm soát ngập Tp.HCM, Hồ Long Phi & TTCN Nguyễn Đăng T nh v Dương Văn Viện (2007) Một số giải pháp chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Diệp Qu Vy (2014) Sự tham gia người dân q trình chống ngập – Tính cần thiết vài kinh nghiệm thu từ thực tế nghiên cứu phường 12, Quận 6, TP.HCM, tr3 Nguyễn Đỗ Dũng (2011) Ngập lụt Tp Hồ Chí Minh Đi tìm ngun Available at: https://dothivietnam.org/2011/02/28/ngapluthcmc/ (truy cập lúc 20h ng y 25/2/2017) Nguyễn Hồng Vy (2012) Đề xuất giải pháp thoát nước bền vững cho thành phố Đà Nẵng – nghiên cứu áp dụng cho lưu vực Thạc Gián, Vĩnh Trung, Đà Nẵng Nguyễn Văn T i (2014) Nâng cao hiệu giải pháp chống ngập cho Thành phố Hồ Chí Minh Phi, H.L., 2009 Biến đ i khí hậu cục vấn đề ngập lụt thị Thành phố Hồ Chí Minh In Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 11 Quyết định số 1547/QĐ – TTg (28/10/2008.) Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng 1547 Quyết định số 752/QĐ-TTg (19/06/2001) Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Tp.HCM đến năm 2020 Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2005) Nhập môn xã hội học, tr.96-97 Trịnh Duy Luân (2004) Xã hội học đô thị, tr.101 Trung tâm Điều h nh chương trình Chống ngập nước Tp.HCM, (2016), Cẩm nang tuyên truyền Ph ng chống ngập bảo vệ cơng trình nước địa b n Tp.HCM Vũ Quang H (2010) Lý thuyết xã hội học đại, tr.144 112 Tài liệu tiếng Anh: Agudelo, C., Mels, A & Braadbaart, O., 2007 Multi-criteria framework for the selection of urban sanitation systems In 2nd SWITCH Scientific Meeting, 25-29 November China Taipei (2015) Apply ICT for support warning at inundation area of HCM city, Vietnam at: http://www.apec- epwg.org/public/uploadfile/act/f05c61898936c457a349c7f5d985b9c7.pdf (truy cập lúc 22h ng y 22/3/2017) CIRIA (2007) The SUDS manual, tr.1-1 Demographia World Urban Areas (2016) World Urban Areas, 12th Annual Edition Digman, C et al., (2012) Retrofitting to manage surface water, London: CIRIA Duong Van Truc (2015) Retrofiting SuDS: A case study for Hoang Van Thu park area, HoChiMinh City Ellis, J.B et al., 2011 An Integrated Decision Support Approach to the Selection of Sustainable Urban Drainage Systems (SUDS) In SWITCH Conference: The Future of Urban Water; Solutions for Livable and Resilient Cities Available at: http://eprints.mdx.ac.uk/3857/ Everett, G (2016) SuDS and human perceptions In C Booth & S Charlesworth (Eds.), Sustainable Surface Water Management: A Handbook for SUDS United Kingdom: Wiley-Blackwell Heidi Birch Maria Bergman thuộc Technical University of Denmark; Antje Backhaus, Ole Fryd and Simon Toft Ingvertsen thuộc University of Copenhagen (2008) Sustainable Urban Drainage Systems - case studies from the Netherlands Kingo Saeki (2012) Flood control and related technology in Japan: Countermeasures against Urban Flooding Lasage, R., Veldkamp, T I E., de Moel, H., Van, T C., Phi, H L., Vellinga, P., & Aerts, J C J H (2014) Assessment of the effectiveness of flood adaptation strategies 113 for HCMC Natural Hazards and Earth System Science, 14(6), 1441-1457 doi: 10.5194/nhess-14-1441-2014 Lempert et al (2013) Ensuring robust flood risk managenment in Ho Chi Minh City World Bank Policy Research Working Paper Loc, H.H et al (2014) Social Aspects of the Application of SUDS for the case of Nhieu Loc Thi Nghe Basin, Ho Chi Minh City In International Conference on Green Technology and Sustainable Development 2014 Loc, H.H et al., (2015) Exploratory Assessment of SUDS Feasibility in Nhieu Loc-Thi Nghe Basin, Ho Chi Minh City, Vietnam British Journal of Environment and Climate Change, 5(2), tr.91–103 Available at: http://sciencedomain.org/abstract/9604 (truy cập lúc 18h ng y 22/3/2017) Lyden, B (2010) Mapping suitable locations to install sustainable urban drainage systems for urban non-point pollution abatement_A screening level approach to support SUDS retrofit Micou, A.P., 2007 Feasibility of installing Sustainable Urban Drainage Systems In XXIII International Cartographic Conference Russia Moens, E., & Phuoc, N V (2013) Ho Chi Minh City Moving towards the Sea with Climate Change Adaptation Ho Chi Minh City Climate Adaptation Strategy Project, 1, 126 Moens, E., & Phuoc, N V (2013) Ho Chi Minh City Moving towards the Sea with Climate Change Adaptation Ho Chi Minh City Climate Adaptation Strategy Project, 1, 126 N R P Bastien, S Arthur M J McLoughlin tr c thuộc School of the Built Environment (2011) Public perception of SuDS ponds - Valuing Amenity Ngai Weng Chan, Wan Ruslan Ismail, Abu Talib Ahmad, Chern Wern Hong and Olivier Gervais (9/2016) CHAPTER 19 RAIN HARVESTING Available at: https://www.researchgate.net/publication/308984052_CHAPTER_19_RAIN_HA 114 RVESTING (truy cập lúc 18h30 ng y 26/02/2016) PLAN Amsterdam, the City of Amsterdam’s Department of Physical Planning (DRO) (tháng 7/2013) Amsterdam, City of Water A Vision for Water, Safety and Rainproofing R Lasage, T I E Veldkamp, H de Moel, T C Van, H L Phi, P Vellinga, J C J H Aerts (2014) Assessment of the effectiveness of flood adaptation strategies for HCMC The Official Portal for Department of Irrigation and Drainage Malaysia SMART Project Available at: http://www.water.gov.my/programme-aamp-activities-our-services382/373?task=view&lang=en (truy cập lúc 18h ng y 26/02/2016) Viavattene, C et al., 2008 A GIS based Decision Support System tool dedicated to the implementation of Sustainable Urban Drainage Systems , pp.1–9 Available at: http://eprints.mdx.ac.uk/2900/ Vo, P L., & Bui, T D (2012) Rainwater Harvesting - New Directions for Urban areas in Ho Chi Minh City, Vietnam Paper presented at the International Forum on Green Technology and Management, Ho Chi Minh City Vo, P L., & Luu, D H (2012) Application of GIS and Remote Sensing for Identifying Flood Risk in Ho Chi Minh City, Vietnam Paper presented at the ASEAN – Japan Seminar and Workshop on Satellite Data Applications on Floods, Thailand Woods-Ballard, B., Kellagher, R., Martin, P., Jefferies, C., Bray, R., & Shaffer, P (2007) The SUDS manual (Vol 697): Ciria London Zhou, Q (2014) A Review of Sustainable Urban Drainage Systems Considering the Climate Change and Urbanization Impacts Water, 6(4), tr.976–992 Available at: http://www.mdpi.com/2073-4441/6/4/976/ T ng cục th ng kê Chi cục quản l nước phòng chống lụt bão Ho Huu Loc, 2015, thesis 115 T công tác chống ngập khu v c Tp.HCM, 2008 Trung tâm Điều h nh chương trình Chống ngập nước Tp.HCM 2016, 2010, 2014 Link web: - https://voer.edu.vn/c/ly-luan-nhan-thuc/18de6b82/eea81801 (truy cập lúc 19h17, ngày 18/02/2017) - https://en.oxforddictionaries.com/definition/acceptance (truy cập lúc 19h, ng y 18/02/2017) - https://www.verywell.com/what-is-cognition-2794982 (truy cập lúc 20h, ng y 20/02/2017) - http://moitruongdangquang.com/news-detail/thoat-nuoc-do-thi-ben-vung.html (truy cập lúc 21h, 23/02/2017) - http://www.susdrain.org/delivering-suds/using-suds/background/sustainabledrainage.html (truy cập lúc 15h, ng y 2/3/2017) - http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/4272-ngap-lut-tai-thanh-pho-ho-chiminh-huong-tiep-can-mem.html (truy cập lúc 15h, ng y 28/3/2017) - http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-xu-ly-nuoc-thai-kenh-nhieu-loc-thi-nghe-bangtao-42851/ (truy cập lúc 17h ng y 12/3/2017) - http://www.areco.co.uk/environmental-drainage.htm (truy cập 19h ng y 2/4/2017) - http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/nha-dep/khong-gian-song/600-000-dong-motm2-de-phu-cay-xanh-cho-mai-nha-3099561.html , đăng ng y 29/10/2014 (truy cập 9h ngày 2/4/2017) - http://luanvanaz.com/ly-thuyet-hanh-vi.html (truy cập 9h ng y 2/4/2017) - http://stormwater.wef.org/2013/10/pervious-permeable-porous-pavers-really/ (truy cập 9h ng y 2/4/2017) - https://www.supersod.com/products/drivable-grass.html (truy cập 9h ng y 2/4/2017) - http://luanvanaz.com/ly-thuyet-hanh-vi.html (truy cập 9h ng y 2/4/2017) 116 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Chúng tơi nhóm nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả chấp nhận cộng đồng giải pháp thoát nước đô thị bền vững lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè” Chúng mong nhận thông tin q báu Ơng/Bà tình trạng ngập nước quan điểm lựa chọn giải pháp hỗ trợ thoát nước địa phương Trân trọng cám ơn Ông/Bà I Đ nh gi tình hình ngập Đánh giá mức độ thường xuyên ngập nước nơi Ông/B sinh sống? (Mức độ thường xuyên tăng dần từ  Không thường xuyên  Rất thường xuyên) Thời gian ngập nặng kéo dài bao lâu? (giờ □� / ngày □�) Theo Ông/Bà, nguyên nhân ngập khu v c do: □ □ □ □ □ □ Mưa Triều Kết hợp mưa v triều Hệ thống nước thị khơng hoạt động tốt Thi cơng cơng trình Khác: …………………………………… Ơng/B hỏi vấn đề ngập nước địa phương chưa? □ □ □ Chưa Có, lần Có, vài lần Đánh giá mức độ hiệu biện pháp giảm ngập th c địa phương mà Ông/Bà biết? Người thực hiện: Mức độ hiệu quả: Hộ gia đình Rất khơng hiệu Cộng đồng/khu phố/hẻm phố Không hiệu 117 Chính quyền địa phương Hiệu Khá hiệu Rất hiệu Giải pháp …………………………………………………… …………………………………………………… Ng ời thực Mức độ hiệu 3 3 3 3 3 3 3 3 3 …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Ông/B áp dụng biện pháp để hạn chế tình trạng ngập cho gia đình? 118 □ □ □ □ Thu gom v lưu trữ nước mưa nhà Nâng Dùng phương tiện/vật dụng để tạm thời ngăn nước vào nhà Đóng góp ng y cơng tiền cho giải pháp cộng đồng quyền địa phương th c (cụ thể: ……………………………………………………) II Qu n điểm kỹ thuật tho t n ớc bền vững Ông/B nghe biết đến kỹ thuật nước bền vững hay khơng? □ □ Khơng Có (cụ thể: ………………………………………………………………) Ơng/Bà biết đến khả giảm ngập kỹ thuật thoát nước n o sau đây? Nếu có, Ơng/Bà vui l ng cho điểm mức độ sẵn lòng áp dụng kỹ thuật n y để giảm ngập tạo cảnh quan khu v c Ông/Bà sinh sống (Mức độ sẵn sàng áp dụng tăng dần từ  5: Rất không sẵn lòng  Rất sẵn lòng) TT Kỹ thuật tho t n ớc bền vững Khả giảm ngập Mức sẵn lòng áp dụng Thu gom nước mưa nguồn □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Mái nhà xanh Không gian thấm nước phủ th c vật 119 Vỉa hè thấm □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng Bãi xe có bề mặt thấm Hồ điều tiết/hồ điều hịa Ơng/B vui l ng đánh giá mức độ ưu tiên tiêu chí l a chọn giải pháp nước cho địa phương (Mức độ ưu tiên tăng dần từ  Ít ưu tiên  Rất ưu tiên) Tiêu chí Khả giảm ngập Mức độ u tiên 120 Khả cải tạo chất lượng môi trường Khả cải tạo cảnh quan cho khu v c III Thông tin cá nhân Tu i: ………………………… Giới tính: Nam □� / Nữ □� T ng thu nhập hộ gia đình/tháng: …………………………………………… Họ tên người vấn: ……………………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………………………… Địa điểm vấn: …………………………………………………………………… 121 ... biết đánh giá khả chấp nhận cộng đồng dân cư lưu v c kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè giải pháp thoát nước bền vững áp dụng Từ đó, yếu tố tác động đến s chấp nhận cộng đồng kỹ thuật thoát nước bền vững. .. nghiên cứu Khảo sát v đánh giá s hiểu biết với khả chấp nhận cộng đồng giải pháp thoát nước bền vững lưu v c Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tp.HCM Phạm vi nghiên cứu Lưu v c Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Hình... tiêu thoát nước khu thị, có Th nh phố Hồ Ch Minh Xuất phát từ l trên, đề t i ? ?Đánh giá khả chấp nhận cộng đồng giải pháp thoát nước đô thị bền vững lưu vực Nhiêu Lộc – Thị nghè? ?? th c nhằm khảo

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đánh giá mức độ thường xuyên ngập nước tại nơi Ông/B sinh sống? (Mức độ thường xuyên tăng dần từ 1  5 Không thường xuyên  Rất thường xuyên)1 2 3 4 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Mức độ thường xuyên tăng dần từ 1 "" 5 Không thường xuyên "" Rất thường xuyên)
m2-de-phu-cay-xanh-cho-mai-nha-3099561.html , đăng ng y 29/10/2014 (truy cập 9h ngày 2/4/2017)- http://luanvanaz.com/ly-thuyet-hanh-vi.html (truy cập 9h ng y 2/4/2017) Link
2. Thời gian ngập nặng nhất kéo dài trong bao lâu?......................(giờ □� / ngày □� ) Khác
3. Theo Ông/Bà, nguyên nhân ngập tại khu v c là do: □ Mưa□ Triều□ Kết hợp mưa v triều□ Hệ thống thoát nước đô thị không hoạt động tốt□ Thi công công trình□ Khác: …………………………………… Khác
4. Ông/B đã từng được hỏi về vấn đề ngập nước tại địa phương chưa? □ Chưa từng□ Có, một lần□ Có, vài lần Khác
5. Đánh giá mức độ hiệu quả của các biện pháp giảm ngập đã được th c hiện tại địa phương mà Ông/Bà biết?Người thực hiện Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN