§ãng vai mét nh©n vËt trong mét truyÖn truyÒn thuyÕt, cæ tÝch ®Ó kÓ l¹i truyÖn.. Tëng tîng mét kÕt thóc míi cho mét truyÖn cæ tÝch mµ em yªu thÝch.[r]
(1)Tiết 1 : văn bản: rồng, cháu tiên
(Truyền thuyết)
A Mc tiờu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu sơ định nghĩa truyền thuyết
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyền thuyết CRCT Chỉ hiểu đợc ý
nghÜa cña tõng chi tiÕt tởng tợng, kỳ ảo truyện
- HS k lại đợc truyện
B Tiến trình hoạt động dạy - học. 1 ổn định lớp.
2 KiÓm tra: Sách vở, soạn học sinh. 3 Bài míi:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
- GV hớng dẫn hs đọc Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch Nhấn giọng chi tiết kỳ ảo, hoang đờng
- GV đọc mẫu vài đoạn
- Gọi hs đọc tip
? Truyện gồm việc nào?
? Từ việc nắm đợc kiện truyện, em kể lại câu chuyện ?
GV kết luận: Đó câu chuyện truyền thuyết vÒ
- HS đọc
- HS khác nhận xét cách đọc bạn
- C¸c sù viƯc chính: 1, Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ Sự gặp gỡ kỳ lạ họ
2, LLQ Âu Cơ nên vợ, nên chồng
3, Sự sinh nở kỳ lạ Âu Cơ: bọc trăm trứng 4, Cuộc chia tay LLQ Âu Cơ
5, Sự đời nhà nớc Văn Lang triều đại Vua Hùng
- HS kÓ
- HS khác nhận xét
I Tìm hiểu chung văn bản.
(2)i Vua Hựng
? Em hiĨu thÕ nµo lµ trun thut?
GV: CRCT TT về thời Vua Hùng, thời đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc công dựng nớc, giữ nớc dới thời Vua Hùng Đây thần thoại đợc lịch sử hố
? VB cã thĨ chia lµm mÊy phần? Nêu nội dung phần?
? Xỏc nh PTBĐ VB? Kết hợp pt nữa?
- Gọi HS đọc đoạn ? Truyện kể ai? Họ có nguồn gốc ntn?
? Trong trí tởng tợng ngời xa, LLQ lên với đặc điểm phi thờng nòi giống sức mạnh?
- Truyền thuyết loại truyện dân gian truyền miệng kể nv kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, th-ờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo TT thể cách đánh giá nd kiện nv lch s c k
- Từ đầu -> “Long Trang”: Giíi thiƯu nv LLQ vµ AC
- -> lên đ-ờng: Kết kì lạ việc kết duyên LLQ AC
- Còn lại: Giải thích nguồn gốc dân tộc - Tự + Miêu tả
- HS c
- Ngun gốc kì lạ: thần
- Lạc Long Quân: trai thần Long Nữ, rồng, sức khoẻ vơ địch Thần có tài phi th-ờng: diệt trừ Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Dạy dân cách trồng trọt,
2 T×m hiĨu chó thÝch.
- Trun thut (SGK)
3 Bè cơc.
- Ba phÇn
4 Phơng thức biểu đạt.
- Tù sù + Miêu tả
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Hình ảnh Lạc Long Quân ¢u C¬.
(3)? Em có nhận xét chi tiết trên? ? AC lên với đặc điểm đáng quí giống nòi, nhan sắc, đức hạnh?
? Những điểm đáng q AC biểu vẻ đẹp ntn?
? Nhận xét chung nguồn gốc, hình dáng nv trên? GV: Cả vị thần là vị anh hùng kiến tạo văn minh Âu Lạc Truyện hấp dẫn ng-ời đọc với chi tiết Rồng dới nớc Tiên non gặp nhau, yêu thơng kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình ngời Việt cổ
- GV gọi HS đọc phần
? LLQ Âu Cơ kết duyên, chuyện Âu Cơ sinh nở có kỳ lạ? GV: LLQ tợng trng cho nớc, Âu Cơ tợng trng cho đất Cả thần tợng trng cho đất nớc, núi sông cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN
? ý nghÜa cđa chi tiÕt kú l¹ trªn?
GV liên hệ với từ “đồng bào” câu nói Bác Hồ
? Khi t¶ 100 trai Âu Cơ, ngời xa nhấn mạnh vào chi tiÕt nµo?
chăn ni, cách ăn - LLQ mang vẻ đẹp cao quí bậc anh hùng - Âu Cơ: Thuộc dịng thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cỏ
- Vẻ đẹp cao quí ng-ời phụ nữ
- Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao
- HS đọc
- Sinh bọc trăm trứng, nở 100 ngời trai
- Bọc trăm trứng biểu t-ợng cho sức mạnh cộng đồng ngời Việt
- Con hồng hào, đẹp lạ thờng
+ LLQ mang vẻ đẹp bậc anh hùng
+ Âu Cơ mang vẻ đẹp cao quí ngời phụ nữ -> Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao
2 Âu Cơ sinh nở ý nghĩa việc chia con.
(4)? Quan s¸t bøc tranh Tranh minh hoạ cảnh gì?
Đọc lời LLQ
? LLQ Âu Cơ chia ntn để làm gì?
? Theo em, chi tiÕt trªn nhằm giải thích điều lịch sử?
? Bằng hiểu biết cua rem ls chống ngoại xâm công dựng xây đất nớc dân tộc, em thấy lời dặn LLQ sau có đợc cháu thần thực hiên khơng?
- GV gọi HS đọc phần cuối truyện
? TruyÖn kÕt thóc b»ng sù viƯc nµo?
? Chi tiÕt ngời trởng lên làm vua nhằm giải thích điều g×?
? Theo em, cèt lâi ls trun gì?
GV: S kt hp gia b lc Lạc Việt Âu Việt nguồn gốc chung c dân Bách việt có thật Chiến tranh tự vệ ngày trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng thời đại Hùng vuơng công chống lũ lụt để xây dựng đời sống nông nghiệp định c, bảo vệ địa bàn c trú thời có thật
- 50 ngời theo cha xuống biển, 50 ngời theo mẹ lên núi để cai quản phơng: kẻ cạn, ngời dới nớc
- Lý giải phân bố dân c níc ta
- HS thảo luận tìm dẫn chứng để chứng minh
- HS đọc
- Việc thành lập nhà nớc lịch sử - Phản ánh mối quan hệ thống c dân ngời Việt thời xa
- Chi tiết khơng có thật đợc dg sáng tạo
Vai trị: Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp
- 50 ngời theo cha xuống biển, 50 ngời theo mẹ lên núi để cai quản phơng
-> Phát triển dân tộc, đoàn kết, giúp đỡ
3 Sự hình thành triều đại Hựng Vng.
- Con trởng lên làm vua -> Văn Lang
(5)? Em hiểu chi tiết tởng tợng, kỳ ảo? Vai trò?
GV mở rộng: Chi tiết t-ởng tợng, kỳ ảo truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm, tÝn ngìng cđa ngêi xa vỊ thÕ giíi
VD: Quan niệm giới nh trần gian âm phủ, thuỷ phủ Về đan xen tg thần tg ngời Quan niệm vạn vật có linh hồn ? ý nghĩa truyện?
? Em biết truyện dân tộc khác VN giải thích nguồn gốc dân tộc nh truyện: Rồng ? ? Sự giống khẳng định điều gì? ? Truyền thuyết CRCT bồi đắp cho em t/c gì?
đẽ nv, kiện Thần kỳ hố, tin u , tơn kính tổ tiên dõn tc mỡnh
Tăng sức hấp dẫn cho truyện
- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q dân tộc VN biểu ý nguyện đoàn kết, thống nd ta miền đất nớc
- Mêng: qu¶ trøng to në ngêi
- Khơ Me: bầu mẹ - Sự gần gũi cội nguồn giao lu văn hoá dân tộc nớc ta
- HS béc lé
III Tỉng kÕt. (Ghi nhí - SGK)
4 Cđng cè.
- Truyện có yếu tố kỳ lạ, tởng tợng nào? - Ngời dân có t/c ntn nv truyện? 5 Hớng dẫn nhà.
- Kể đợc truyện - Nắm vững ghi nhớ
(6)
TiÕt 2: văn bản: bánh chng, bánh giầy
(Tự học cã híng dÉn)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa chi tiết tởng tợng, kỳ ảo truyện - Chỉ hiểu đợc ý nghĩa chi tiết truyện
- Kể đợc truyện
B Tiến trình hoạt động dạy - học: 1 ổn định lớp.
2 KiÓm tra:
(7)- Nêu ý nghĩa sâu xa chi tiết bọc trăm trứng 3 Bài mới:
Hot động GV Hoạt động HS Ghi bảng
- GV hớng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm ? Truyện gồm việc nào?
- GV yêu cầu hs kể truyện
- Hớng dẫn tìm hiểu số từ ngữ khó
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục, ptbđ truyện
- Gọi hs đọc từ đầu -> có Tiên Vơng chứng giám
- Gọi đến hs đọc - HS khác nhận xét - Các sv chính:
1, Nhân lúc già, Vua Hùng thứ ngày lễ Tiên Vơng có ý định chọn ngời nối ngơi 2, Các lang cố ý làm vừa lịng Vua mâm cỗ thật hậu
3, Riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo dùng loại bánh dâng lễ Tiên Vơng
4, Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vơng tế trời đất nhờng báu cho chàng
5, Từ đời Vua Hùng thứ bảy, nớc ta có tập tục làm bánh chng, bánh giầy để đón Tết
- HS kĨ, nhËn xÐt
- phần:
+ Từ đầu -> chứng giám
+ -> hình tròn
+ Còn lại
I Tìm hiểu chung văn bản.
1 Đọc - kể.
2 Tìm hiểu từ ngữ khó.
3 Bố cục.
4 Phơng thức biểu đạt.
- Tù sù
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
(8)? Vua Hùng chọn ngời nối hoàn c¶nh ntn?
? ý định chọn ngời nối ngơi vua Hùng ntn? ? Qua cách chọn ngời nối ngơi giúp em hiểu điều vị vua này?
GV: Vua Hùng đa ra hình thức để chọn ngời nối Thời gian trôi đi, ngày lễ Tiên Vơng đến Ai ngời làm vừa ý vua? theo dõi phần ca truyn
Đọc đoạn: Các lang lễ Tiên Vơng
? Đoạn truyện kể việc gì?
? Trong đoạn truyện chi tiết em thờng gặp truyện cổ dân gian?
GV: Đây chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian Trong c¸c trun dg kh¸c, ta cịng thÊy có mặt chi tiết
? Em hÃy kể vài chi tiết truyện dg khác ?
? Theo em, chi tiết có giá trị ntn với truyện dg?
- Gic ngồi dẹp n, đất nớc tập trung vào công chăm lo cho dân đợc no ấm, vua già muốn truyền
- Chän ngêi làm vừa ý vua lễ Tiên Vơng; ngời nối phải nối chí vua
- L ụng vua tài trí, sáng suốt, cơng minh Ln đề cao cảnh giác thù giặc Đồng thời ngầm nhắc nhở 20 ông Lang truyền thống dựng nớc, giữ n-ớc
- Chi tiÕt thi tµi: Hä chØ biết đua làm cỗ thật hậu, thật ngon đem lễ Tiên Vơng
- Truyện Tấm Cám : thi b¾t tÐp
- Truyện Em bé thơng minh: thi giải câu đố oăm
- Tạo tình truyện để nv bộc lộ
- Hoàn cảnh: giặc dẹp yên, vua cha già yếu
- ý nguyện: ngời nối phải nối đợc chí vua -> Tài trí, sáng suốt, cơng minh
2 Cuộc đua tài giành ngôi báu.
(9)GV: Lễ Tiên Vơng đã trở thành đua tài 20 ngời trai Vua Trong đua tài LL ngời chịu nhiều thiệt thòi
? Trong lúc ấy, điều kỳ diệu đến vơí LL? ? Vì có LL đợc thần giúp đỡ?
? Trong giấc mộng, thần cho LL biết điều gì? ? Tại thần không dẫn cụ thể cho LL cách làm bánh?
? LL cã hiÓu ý thần không?
GV: LL ó hiu giỏ tr lao động nghề nông: nhờ gạo mà dân ấm no, nớc hùng mạnh, đủ sức chống giặc, giữ yên bờ cõi
? Qua viƯc LL lµm thø bánh, em có cảm nhận nv này? ? Theo em, vua lại chọn bánh LL?
phẩm chất, tài Góp phần tạo hồi hép, høng thó cho ngêi nghe
- Gặp thần mơ - Vì LL mồ cơi cha mẹ thiệt thòi Chàng chăm lo việc đồng áng, tự tay trồng lúa, trồng khoai Chàng hiểu đợc giá trị hạt gạo, cải làm
- Hạt gạo quý
- Thn mun th thách để LL bộc lộ đợc trí tuệ, tài mình, để chứng tỏ việc kế vị ngơi vua xứng đấng
- LL suy nghĩ thấu đáo lời thần sáng tạo loại bánh: bánh ch-ng hình vch-ng, bánh giầy hình trịn
- Lµ ngêi tµi trÝ, hiỊn lµnh
- thứ bánh có ý nghĩa sâu sa tợng trng cho trời đất, mn lồi, có ý nghĩa thực tế q hạt gạo Chàng ngời làm vừa ý vua oỏn c ý
- Lang Liêu: gặp thần mơ -> lấy gạo làm thứ bánh: bánh chng bánh giầy
3 Lang Liờu c nối ngơi.
(10)GV: Đó là chặng đờng thử thách, cụ thể thử thách mặt trí tuệ mà nv truyện dg trải qua Qua thể tài nv
? Nhân dân ta sáng tác truyện nhằm giải thích điều gì?
? Truyện có ý nghĩa ca ngợi ai? Đề cao điều gì?
? Nờu ý nghĩa phong tục làm bánh ch-ng, bánh giầy ngày Tết nd ta? ? Trong truyện, em thích chi nào? Vì sao? - GV hớng dẫn hs phn c thờm
vua Đó biểu ãc th«ng minh, trÝ t
- Giải thích nguồn gốc vât: bánh chng, bánh giầy phong tục ngày Tết Nguyên Đán làm loại bánh nd ta - Ca ngợi thời vua Hùng dựng nớc Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính trời, t v t tiờn ca nd ta
Phản ánh thành ông cha ta xa việc xd vh dân tộc
- HS thảo luận
4 ý nghÜa cđa vb.
Ghi nhí (SGK)
4 Cñng cè.
Ai ngời đợc vua cha chọn nối ngơi? Việc chọn thứ bánh có ý nghĩa gì? 5 Hớng dẫn nhà.
- Kể đợc truyện - Nắm vững ghi nhớ
- Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt D Rót kinh nghiƯm:
Tiết 3 : từ cấu tạo từ tiếng việt A Mục tiêu cần đạt:
(11)- Hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt - Khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ, kiểu cấu tạo từ B Tiến trình hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- Phân biệt từ đơn, từ phức Ví dụ minh họa 3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
GV gọi HS đọc ngữ liệu SGK
VD trênđợc trích dẫn từ vb nào? Nói ai? điều gì?
GV: Mỗi từ đợc phân cách dấu gạch chéo ? Em xác định số tiếng số từ vd? ? Em có nhận xét số tiếng vd trên? ? Các em có gặp từ có số tiếng khụng? VD?
? Đơn vị cấu tạo từ TV gì?
? từ vd kết hợp với có tác dụng gì?
? Khi nµo tiÕng cã thĨ coi lµ tõ?
? Từ vd trên, em hiểu từ gì?
- Tích hợp TLV:
Trong cuc sng hàng ngày, để diễn đạt điều muốn nói, muốn viết cần lựa chọn từ để xếp thành câu, diễn đạt cho phù hợp với MĐ giao tiếp để ngời tiếp nhận hiểu đợc ý ? Xác định từ tiếng vd sau?
HS đọc HS trả lời
- 12 tiÕng, tõ
- Có từ cấu tạo tiếng, có từ cấu tạo tiếng
- tiếng: Hợp tác x· tiÕng: nhÝ nha nhÝ nh¶nh, chđ nghÜa x· hội
- Đơn vị cấu tạo từ TV tiÕng
- Tạo câu trọn vẹn, diễn đạt ý
- Khi tiÕng cã thÓ dùng tạo câu, tiếng trở thành từ
- Lạc Long Quân/ giúp/ dân/ diệt trừ/ Ng Tinh/ Hồ Tinh/ Mộc Tinh
I Từ gì?
1 Ví dụ:
Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn
- Ting dựng tạo từ - Từ đơn vị tạo nên câu
2 Ghi nhí: (SGK)
(12)GV gọi HS đọc VD ? Dựa vào kiến thức học từ đơn từ phức cấp Tiểu học, em xác định từ đơn từ phức vd ?
? Từ đơn từ phức khác ntn cấu tạo? ? Từ đó, em hiểu từ đơn? từ phức?
? Xét từ: chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Các từ đợc tạo cách no?
Đó từ ghép
? Em hiểu thÕ nµo lµ tõ ghÐp?
? Từ phức: trồng trọt đợc tạo nên có khác với từ ghép trờn?
? Em hiểu từ láy?
Tình thảo luận: Có bạn cho rằng: chăn nuôi từ phức, bạn khác cho từ ghép ý kiến em ntn?
? Bài học hôm nay, em cần ghi nhớ nội dung nào?
Gọi HS trình bày
Gi HS c, xđ yêu cầu BT
HS đọc
VD: Từ/ đấy/nớc/ ta/ chăm / nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày / Tết/ làm/ bánh chng/ bánh giầy
- Từ đơn có tiếng - Từ phức có từ tiếng trở lên
- GhÐp c¸c tiÕng cã quan hƯ víi vỊ nghÜa
- Do có quan hệ láy âm tiếng
HS thảo luận, trình bày
HS v s đồ cấu tạo từ
HS đọc, trả lời
a, Nguồn gốc, cháu từ ghép
b, Huyết thống, tổ tiên, gốc gác, cội nguồn c, Con cháu, tổ tiên, ông bà, cha mẹ, vợ chồng, anh em, c« chó
- Theo giíi tÝnh: «ng bà, cha mẹ, anh chị
- Theo bậc: bác cháu, ông cháu, cha - Nêu cách chế biến
1 VÝ dơ:
- Từ có tiếng -> Từ đơn - Từ có tiếng trở lên -> Từ phức
+ Tõ ghÐp: c¸c tiÕng cã qh víi vỊ nghÜa
+ Tõ l¸y: cã quan hệ láy âm tiếng
2 Ghi nhí: SGK.
III Lun tËp: Bµi tËp 1
Bài tập 2:
(13)BT 4,5 hình thức thi tìm từ láy
bánh: bánh rán, bánh n-íng, b¸nh chng, b¸nh tr¸ng, b¸nh hÊp
- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh sắn, bánh đạu xanh… - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng… - Hình dáng bánh: bánh tai heo, bỏnh tai vt
- Từ thút thít miêu tả tiÕng khãc
- Nøc në, sôt sïi, rng røc, hu hu…
Bµi tËp 4, 5
4 Híng dẫn nhà:
- Nắm vững nội dung học - Hoàn thành bt lại
- Soạn bài: Giao tiếp, vb phơng thức biểu đạt D Rút kinh nghiệm:
Tiết 4 : giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Huy động kiến thức HS loại VB mà hs biết
- Hình thành sơ kn: VB, mục đích giao tiếp phơng thức biểu đạt B Tiến trình hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp. 2 Kiểm tra:
GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS 3 Bµi míi:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
? Trong đời sống, em có suy nghĩ, nguyện
I Tìm hiểu chung văn bản phơng thức biểu đạt.
(14)vọng mà cần biểu đạt cho ngời biết, em làm ntn?
? Em biểu đạt suy nghĩ em ớc mơ cho ngời bạn biết?
GVKL: Sự biểu đạt ấy q trình tiếp xúc em với ngời khỏc
? Giao tiếp gì?
? Khi muốn biểu đạt t t-ởng, tình cảm cách trọn vẹn, đầy đủ cho ngời khác hiểu , em làm ntn?
GV: nói cách khác là phải tạo lập VB - Gọi hs đọc câu ca dao ? Câu ca dao đợc sáng tác nhằm MĐ gì?
? Vấn đề mà câu ca dao đề cp n l gỡ?
? câu liên kết với ntn? (về luật thơ vÒ ý?)
? Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn ý cha?
GVKL: C©u ca dao trên VB
? Em hiểu VB gì? GV yêu cầu HS quan sát vào bảng SGK, lấy VD phù hợp với kiểu VB PTBĐ
- GV đa tình huống:
1/ Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động TP
- Em sÏ nãi hc viết - Tôi mơ ớc trở thành bác sỹ
- Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngơn ngữ
- Ph¶i nói, viết có đầu, có cuối mạch lạc
Ai giữ chí cho bền Dù xoay hớng i nn mc ai.
- MĐgt: nêu lêi khuyªn
- Chủ đề: Khuyên ngời ta cần giữ chí cho bền
- Liªn kÕt: vỊ vần ý Câu sau làm rõ ý thêm cho câu trớc
HS thực
- Hµnh chÝnh
- Khi em có suy nghĩ, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho ngời biết -> nói viết (ngơn từ)
- Câu ca dao có mđgt, chủ đề, câu có liên kết biểu đạt trọn vẹn ý -> văn
2 Kiểu văn phơng thc biu t.
Tự Miêu tả Biểu cảm NghÞ luËn ThuyÕt minh
(15)2/ Tờng thuật diễn biến trận đấu bóng đá
3/ Tả pha bóng đẹp
4/ Giới thiệu q trình thành lập thành tích thi đấu đội
5/ Bày tỏ lịng u mến mơn bóng đá
6/ Bác bỏ ý kiến cho bóng đá môn thể thao tốn ảnh hởng không tốt đến học tập
? em lựa chọn kiểu vb phơng thức biểu đạt phù hợp cho tình cho trên?
? Tìm phơng thức biểu đạt đoạn trích?
? Trun thut: Con Rång thuộc kiểu VB nào? Vì sao?
- Tự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận
a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh - Là VB tù sù
Truyện kể việc, ngời theo diễn biến định
II Lun tËp. Bµi 1:
Bµi 2:
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Làm bt 3, 4, sách tập - Soạn VB: Thánh Gióng D Rút kinh nghiÖm:
Tiết 5, 6: văn bản: thánh gióng A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Nắm đợc ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng
- Kể lại đợc truyện
(16)1 ổn định lớp. 2 Kiểm tra:
- Nêu ý nghĩa truyện Bánh chng, bánh giầy? - Cảm nhận em nhân vật Lang Liêu ? Bµi míi:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
GV nêu yêu cầu: Giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời
Lời Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc, nghiêm trang Đoạn làng ni Gióng đọc giọng háo hức, phấn khởi
Đoạn Gióng đánh giặc giọng khẩn trơng, mạnh m
Đoạn cuối giọng chậm, nhẹ
? Truyện gồm việc nào?
GV kiểm tra số từ ? VB chia làm phần? ? XĐ ptbđ chính?
? NV trung tâm truyền thuyÕt nµy lµ NV nµo?
TT cã mét sè nv: bà mẹ, dân làng, sứ giả, giặc Ân
Gọi HS đọc: từ đàu giết giặc nớc
H? Phần đầu kể việc gì?
H? Sự đời Gióng đợc tg dân gian giới thiệu ntn?
HS đọc
HS kh¸c nhËn xÐt
HS kÓ
1 Sự đời kỳ l ca Giúng
2 Gióng gặp sứ giả, làng nuôi Gióng
3 Giúng cựng nd chin ỏu chiến thắng giặc Ân
4 Giãng bay vÒ trời HS trả lời
NV Thánh Gióng
Bà mẹ ớm vào vết chân to thụ thai
Bà mẹ mang thai 12 tháng
Lên không biÕt nãi , biÕt cêi
Chi tiết kỳ ảo, c sỏng
I Tìm hiểu chung văn bản
1 §äc - kĨ.
2 Tõ khã. 3 Bố cục.
- phần
4 PTBĐ.
- Tù sù
II T×m hiĨu chi tiÕt văn bản.
1 Hình tợng nhân vật Thánh Giãng
(17)H? Em cã nhËn xÐt chi tiết trên?
H? Theo em , chi tiết tởng tợng, kỳ ảo có ý nghĩa gì? ( Đọc chi tiết đó, em có thích thú, có muốn theo dõi khơng? GV dẫn dắt: kiện giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi Vua cho sứ giả tìm ngời tài giỏi nớc
H? Khi nghe lời rao sứ giả, Gióng có thay đổi kỳ lạ ntn?
H? Câu nói với ai? Trong hồn cảnh nào? H? ý nghĩa cảu lời nói đó?
GV: “ Khơng nói để bắt đầu nói điều quan trọng nói lời yêu nớc, cứu nớc” ý thức đ/v đát nớc đợc đặt lên đàu tiên với ngời anh hùng
Gọi Hs đọc: lạ giết giặc nớc H? Nêu chi tiết kỳ lạ phần VB trên? GV cung cấp thêm số dị khác Dân gian kể Gióng lớn ăm nong cơm với nong cà, uống n-ớc cạn đà khúc sơng H? Theo em, chi tiết: Gióng lớn nhanh bà vui lịng có ý nghĩa ntn? GV: Gióng cảu muôn bà mẹ, nd Ng-ời anh hùng từ dân mà ra, sức mạnh cảu dân tộc tập trung thể sức mạnh Gióng
H? Em hÃy kể chi tiết miêu tả vị thần truyện thần thoại mà em
tác trÝ tëng tỵng cđa nd ta
Chi tiết hút, tạo tò mò, hấp dẫn với ngời đọc
Gióng cất tiếng nói HS đọc câu nói Giúng
Đó lời yêu cầu cứu n-ớc, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm
Gióng lín nhanh nh thỉi
Gióng lớn lên thc ăn, đồ mặc nd Sức mạnh dũng sĩ Gióng đợc ni d-ỡng từ bình thờng nhất, tinh thần đoàn kết nd Miêu tả thần trụ trời Thàn đợc nd sinh , nuôi nấng
Gióng gần gũi với nd, mang tính ngời HS đọc kể
Søc sèng m·nh liÖt, kỳ diệu dân tộc ta gặp khó khăn
HS kể
Sinh ng, c th nh m
Câu nói
C lng, c nớc ni nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị trận
Gióng tồn dân chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm:
(18)đã đọc?
H?NV Gióng có khác với vị thần truyện thần thaọi đó? H? Sự khác có ý nghĩa gì?
Đọc diễn cảm: giặc đến oai phong
H? ý nghÜa cđa chi tiÕt: chó bÐ v¬n vai ?
H? Bằng lời văn mình, em kể lại đoạn Gióng trận đánh giặc? H? Nhận xét cách miêu tả đoạn văn?
H? Chi tiết: roi sắt gẫy có ý nghĩa ntn? H? Tại đánh giặc xong, Gióng lại bay trời?
GV: đánh giặc xong, Gióng khơng địi hỏi cơng danh Dấu tích chiến cơng, Gióng để lại cho quê hơng “ AH thật Ah, thật vĩ đại.Cũng nh nd, đuổi xong giặc lại trở với luống cày, với đồ nghề khơng chờ khen thởng gì”
H? Những dấu tích lịch sử cịn sót lại đến chững tỏ câu chuyện khơng hồn tồn TT? H? ý nghĩa hình tợng Thánh gióng?
ra trớc mắt ta tranh hoành tráng, kỳ vĩ ngời anh hùng đánh giặc, cứu nớc
Gióng đánh giặc thứ vũ khí mà non sơng đất nớc ban cho Gióng đời phi th-ờng, cũg phi thờng ND muốn thể tình cảm yêu mến , trân trọng, muốn giữ ngời AH nên để Gióng trở với cõi vơ biên, Bay lên trời, Gióng non nớc, đất trời, ngời dân Văn Lang
HS tìm di tích Phù Đổng tHiên Vơng Tiêu biểu cho lòng yêu nớc, tinh thần chóng giặc ngoại xâm nd ta buổi đầu dựng nớc, giữ nớc Gióng tập hợp sức mạnh toàn dân tộc
Sự trân trọng lòng biết ơn
HS th¶o luËn
(19)H? Qua câu chuyện giúp em hiểu tình cảm nd ta ngời anh hùng?
H? Chi tiết để lại ấn tợng sâu sắc tâm trí em?
* HDVN: Kể đợc truyện - Nắm đợc ý nghĩa truyện
- ý nghÜa cña phong trào Hội khoẻ Phù Đổng - Soạn: Từ mợn
D Rót kinh nghiƯm:
TiÕt 7: tõ mỵn
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Khái niệm cấu tạo từ mỵn
- NhËn diƯn tõ mỵn
- Hiểu đợc loại từ mợn
- BiÕt c¸ch sư dụng thành thạo loaị từ mợn
B Tin trình hoạt động dạy - học. 1 ổn định lớp.
2 KiĨm tra bµi cị:
(20)- Giải nghĩa từ: trợng, tráng sĩ? Nêu nguồn gốc từ đó? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
? VD đợc trích dẫn từ VB nào? Nói điều gì? ? Dựa vào vb, em giải thích từ: Trợng tráng sĩ?
GVgợi ý: đọc từ em phải tìm hiểu nghĩa dựa theo thích
? Bằng kiến thức học, em thấy từ có nằm nhóm từ cha ơng ta sỏng to khụng?
? Từ việt gì? ? Em hiểu từ mợn?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nguồn gốc từ mợn ? Các em có hay đọc truyện xem phim truyện dã sử TQ truyền hình?
? Các em có gặp từ : trợng, tráng sĩ lời thuyết minh hay lời đối thoại NV không? ? Vậy từ từ mợn tiếng nớc nào?
GVKL: Mợn từ tiếng TQ cổ, đợc đọc theo cách phát âm ngời Việt nên gọi từ Hán Việt Bài tập nhanh: Xác định từ HV câu thơ sau:
Lèi xa xe ngơa hån
- VB: Th¸nh Giãng
- Trợng: Đơn vị đo độ dài 10 thớc TQ cổ
Tr¸ng sÜ: ngêi cã søc lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ
Là từ mợn
HS trả lời
- ụng cha ta sáng tạo - mợn từ nớc khác để làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc
- HS trả lời
I Từ Việt từ mợn.
1 Ví dụ: Chú bé vùng dậy, vơn vai biến thành tráng sĩ cao trợng
- Từ Việt: nhà, đi, chạy
- Từ mợn: mợn
- Nguồn gốc từ mợn: + Tiếng Hán (chđ u)
(21)thu th¶o
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng
? Em có nhận xét hình thức chữ viết từ: ra-đi-ô, in-tơ-net, ti vi ?
-> Các từ mợn ngôn ngữ ấn âu
GV: Nhng từ mợn đ-ợc Việt hố viết nh từ Việt
những từ cha đợc hoá dùng dấu gạch nối tiếng
Gọi hs đọc đoạn trích ý kiến Chủ tịch Hồ cHí minh
? Qua phần vừa tìm hiểu em cho biết mặt tích cực việc mợn từ gì? ? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mợn gì? ? Em nêu vd thực tế việc lạm dụng từ mợn? GV chốt: Khi cần thiết phải mợn Khi TV có từ khơng nên mợn tuỳ tiện
- Gọi HS đọc BT, xđ y/c - GV Hớng dẫn hs làm
? Xác định từ mợn?
C¸c tõ HV :
Thu thảo, tịch dơng, lâu đài
- Giữa tiếng có dấu gạch nối
- HS c
- Mợn từ cách làm giàu Tiếng Việt
- Lạm dụng việc mợn từ làm cho TV sáng
HS trả lời lên bảng a/ Mợn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b/ mợn Tiếng Hán: gia nhân
c/ Mợn tiếng Anh: pốp, in-tơ- nét
Nghĩa tiếng tạo
- Cách viết từ mợn:
II Nguyên tắc mợn từ:
III Lun tËp: Bµi 1:
(22)? Hoàn cảnh sử dụng chúng?
từ HV:
a/ khán giả: khán : xem giả: ngời b/ u ®iĨm: u : quan träng
®iĨm: chỗ a/ Các từ mợn: phôn, pan, nốc ao
b/ hồn cảnh giao tiếp với bạn bè, ngịi thân dùng để viết tin
Kh«ng dùng tr-ờng hợp có nghi thức giao tiếp trang träng
Bµi 4
4 Híng dÉn vỊ nhà: - Nắm vững - Làm BT lại
- Soạn: tìm hiểu chung văn tự sù D Rót kinh nghiƯm:
Tiết 7, 8: TìM HIểU CHUNG Về VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Nắm đợc mục đích giao tiếp tự
- Có kn sơ phơng thức tự sở hiểu đợc mục đích giao tiếp củả tự
sự bớc đầu biết phân tích sv tự II Tiến trình hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp. 2 Kiểm tra
- Nêu kiểu văn phơng thức biểu đạt - mục đích giao tiếp Lấy ví dụ minh hoạ phơng thức tự ?
Bµi míi:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Gọi hs đọc vd phần I.1 HS đọc trờng hợp VD
I ý nghĩa đặc điểm chung phơng thức tự sự:
(23)tr 27/ SGK
? Qua vd trên, em hÃy MĐGT tõng tr-êng hỵp?
? Qua trờng hợp trên, em hiểu tự đáp ứng yêu cầu ngời? ? Khi em yêu cầu kể chuyện cho nghe em chờ đợi điều gì?
GV nêu câu hỏi trờng hợp cụ thể Cho HS theo dõi vd ? Đọc truyện Thánh Gióng giúp em hiểu đợc gì?
GV bỉ sung: trun thèng thê phơng ngêi anh hùng giúp dân, giết giặc cứu n-ớc dân tộc VN
Tấm gơng yêu nớc, ớc mơ khát vọng
? Qua phần tìm hiểu, em hÃy cho biết ý nghĩa văn tự sự?
GV: Vậy tự giúp tìm hiểu vật phơng thức nào?
? HÃy liệt kê sv truyện Th¸nh Giãng?
SGK
- Mục đích cần đạt tới sv nh sau:
- Muèn nghe bµ kĨ chun cỉ tÝch
- Mn nghe kĨ sv v× An nghØ häc
- Muèn nghe kể vợt khó vơn lên học tập Thơm - Muốn tìm hiểu Lan
ntn?
-> Mong muốn khác kể chuyện cho nghe câu chuyện, việc
- NhËn biÕt, t×m hiĨu vỊ sù vËt, hiƯn tợng
- Sự việc giặc Ân xâm lợc: có thông báo việc, diễn biến, kết
Gii thích việc: tre đằng ngà, làng cháy
- Giúp ngời nghe hiểu biết ngời, vật, việc để giải thích, khen chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết
+ Sự đời kỳ l ca giúng
+ Sự lớn lên kỳ lạ
+ Thánh Gióng trận đánh giặc
+ Đánh tan giặc, Gióng trở trời
+ Những vết tích lại
* Ghi nhớ: ý 2.
(24)? Em cã nhËn xÐt g× xếp sv truyện? Mối qh sv?
? Nu o v trớ ca sv lên trớc, sv xuống sau có đợc khơng?
GVKL: Việc xếp các sv theo trình tự trớc sau, sv liên quan đến sv gọi chuỗi sv
? Tự giúp tìm hiểu sv phơng thức nào? Gọi HS đọc truyện: Ông già thần chết
? Phơng thức tự truyện đợc thể ntn? ? Truyện có ý nghĩa ntn? ? Gọi hs đọc thơ: Sa by ?
? Bài thơ có phải tự không? Vì sao?
? Kể miệng câu chun trªn?
GVHD: kể đảm bảo việc Tơn trọng mạch kể thơ
- S¾p xếp theo trình tự trớc sau SV sau kq cđa sv tr-íc
- Khơng Vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo
Hs đọc
KĨ theo tr×nh tù thêi gian SV nèi tiÕp KÕt thóc bÊtngê
Ng«i kĨ thø
Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt ông giµ
Cầu đợc ớc thấy HS đọc
Là thơ diễn đạt thơ tiếng nhng thơ kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nv, có chi tiết diễn biến sv nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn Mèo khiến mèo tự sa bẫy mỡnh
Đảm bảo sv sau:
Bộ Mõy rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt cá nớng thơm lừng treo lơ lửng cạm sắt Cả bé, Mèo nghĩ tham ăn mà bn chut mc by
Đêm, Mây nằn mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầylồng Chúng chí cha chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng
Sáng hôm sau ngờ xuống bếp, bé mây thấy
- Trình bày chuỗi sv liên tiếp
SV sau lµ kq cđa sv tríc
* Ghi nhí: ý 1.
II Lun tËp. Bµi tËp 1:
Bµi tËp 2:
(25)Gọi hs đọc vb
? vb cã néi dung tự không? Vì sao?
GV bổ sung: Tự có vai trò giới thiệu, tờng tht, kĨ chun thêi sù hay lÞch sư
chẳng có chuột, chẳng cịn cá nớng, có lồng, mèo ta cuộn trịn ngáy khì khị.Chắc mèo ta mơ - vb có nội dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Nắm đợc nội dung học - Làm tập 4,
- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Rút kinh nghiệm:
TiÕt 9 : văn bản: sơn tinh, thủy tinh (Truyền thuyết)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- HiĨu trun thut ST, TT nh»m gi¶i thÝch hiƯn tợng lụt lội xảy châu thổ
Bắc bé thë c¸c Vua Hïng dùng níc
- Kh¸t väng cđa ngêi ViƯt cỉ viƯc chÕ ngù thiªn nhiên, bảo vệ sống
củ
II Tiến trình hoạt động dạy - học: 1 ổn định lớp.
2 KiĨm tra:
- KĨ l¹i trun TG ý nghÜa cđa trun thut “Th¸nh Giãng” ?
- Hình ảnh Thánh Gióng để lại ấn tợng em ? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
- GV hớng dẫn HS đọc ? Tóm tắt việc truyện?
HS đọc
SV1 Hïng V¬ng mn chän rĨ
SV2 Sơn tinh đến trớc đợc
I T×m hiĨu chung văn bản.
(26)Yêu cầu hs kĨ trun GV híng dÉn hs t×m hiĨu sè tõ ng÷ khã
? VB chia làm phần? Nêu nội dung tong phần? ? PTBĐ đợc sử dụng Vb gì? Kết hợp với PT nữa? Gọi hs đọc: từ đầu thật xứng đáng
? Đoạn truyện kể sv gì?
GV: Truyện mở đầu bằng tình Vua Hùng thứ 18 có nàng cơng chúa xinh đẹp Vua muốn kén cho chồng xứng đáng Lúc có chàng trai đến cầu Đến câu chuyện xuất mâu thuẫn, thúc đẩy câu chuyện phát triển
Gọi hs đọc: Một hôm thn nc nh rỳt quõn v
? Đoạn truyện kể việc gì?
? NV Sn Tinh đợc ngời xa giới thiệu qua chi tiết nào?
? NV Thuỷ Tinh đợc ngời xa giới thiệu qua chi tiết nào?
vợ, Thuỷ tinh đến sau đành không, giận, gây chiến trả thù SV3 Trận chiến thần
HS tr¶ lêi
Vua Hïng kÐn rĨ
Cuộc thi tài trận giao tranh Sơn Tinh vµ Thủ Tinh
- Vùng núi Tản Viên có tài lạ, vẫy tay phía Đơng, phía đơng cồn bãi Vẫy tay phía Tây, phía tây mọc dãy núi đồi Là chúa miền non cao
- ở miền biển, tài không kém, gọi gió, gió đến, hơ ma, ma Chúa vùng nớc thẳm
- Chi tiÕt nghÖ thuËt tëng
Tìm hiểu từ ngữ khó. 3 Bố cục.
phần
PTBĐ.
Tự + Miêu tả
II Tìm hiểu chi tiết vb.
1 Vua Hïng kÐn rÓ.
- MN: xinh đẹp, hiền dịu
Cuéc thi tµi trận giao tranh ST và Thuỷ tinh.
a Cuộc thi tài:
- Sơn Tinh: vùng núi TV
(27)? Em cã nhËn xÐt chi tiết trên?
GV: Bng trớ tởng tợng phong phú với chi tiết ng.thuật tởng tợng, kỳ ảo, xa dựng lên cảnh thi tài sinh động, hấp dẫn tạo khơng khí cho truyện đến ta thây rõ tài phép thần ngang Điều khiến cho Vua Hùng băn khoăn, đọc băn khoăn, theo dõi xem vua Hùng đa giải pháp gì? Vị thần xứng đáng đợc mặc chiêc áo phò mã
? Vua Hùng chọn giải pháp để kén rể?
? SÝnh lƠ vua Hïng ®a gồm gì?
? Em cú n.xột gỡ v sính lễ mà Vua Hùng đa ra? (những sản vật đâu? ntn? Vì vua Hùng lại thỏch ci nh vy?)
GV: Nhng thiên vị của vua Hùng với ST đâu phải ngẫu nhiên Theo suy nghÜ cđa ngêi viƯt cỉ ST lµ thần núi, TT thần nớc Trong tâm linh ngời Việt, ST vị phúc thần, cung cấp thức ăn, vËt dơng cho ngêi ViƯt cỉ, gióp hä tho¸t chÕt lị lơt lªn cao
Chi tiết phản ánh thái độ, tình cảm ngời Việt thời kỳ Văn Lang t-ợng & lực tự nhiên: núi rừng, lũ lụt
GV chuyển ý : ST mang đủ lễ vật đến trớc rớc Mỵ Nơng núi Điều
tëng kú ¶o
- Nhà vua tận dụng tục thách cới ngời xa Một trăm ván cơm nếp, mt trm np bỏnh chng
- Toàn sản vËt quý hiÕm ë
đây có thiên vị tình cảm Vua Hùng với Sơn Tinh Bởi tất thứ sản vật rừng núi, quê hơng Sơn Tinh
(28)này gây lên cuồng ghen thần biển Đây đánh ghen cha có c/đời nh vh
? Với tài thần, em hình dung giao tranh ntn?
? Bằng lời văn mình, em thuật lại giao tranh vị thần? ? Trong giao tranh, TT thể sức mạnh ghê gớm ntn? ? Ngời xa tởng tợng sức mạnh ghê gớm ST nhằm phản ánh điều xảy sống? GV: TT biến trả thù nhân thành mối hận thù làm hại sinh linh, cỏ TT vị thần độc ác, t-ợng trng cho sức mạnh thiên nhiên
? ST tỏ rõ sức mạnh thần kỳ cua rmình ntn giao tranh? GV: tgdg xd chi tiết kỳ ảo, tởng tợng độc đáo nhng đầy ý nghĩa Nếu cởi bỏ áo hoang đờng ? Theo em chi tiết: nớc sơng có ý nghĩa ntn? GV: Mơ ớc táo bạo, bay bổng, hình tợng đầy chất thơ, chứa đựng ớc mơ đẹp ý nghĩa nhân văn sâu sắc ? Truyện nhằm giải thích tợng tn? ? Truyện phản ánh ớc mơ xa?
- RÊt d÷ déi vµ qut liƯt - HS thùc hiƯn
- Hơ ma, gọi gió, làm thành giơng bão rung chuyển đất trời, dâng n-ớc sơng lên
- Nhằm hình tợng hố sức mạnh ma, gió, bão Hiện tợng bão lụt thờng xuyên xảy đồng sông Hồng vào mùa hè hàng năm
- Kh«ng hỊ nao núng Nớc dâng cao
- ớc mơ ngời xa muốn chinh phục tự nhiên, chiến thắng nạn lũ lụt để có sống bỡnh yờn
Hiện tợng lũ lụt hàng năm lu vực sông Hồng
ớc mơ cải tạo, chinh phơc t/n cđa ngêi xa
B»ng c©u chun hoang ®-êng
b Cc giao tranh qut liƯt gi÷a ST, TT.
(29)? Truyện phản ánh thực khách quan nét nghệ thuật gì?
Ghi tên số truyện cổ d.g có liên quan đến thời đại Vua Hùng
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Học bài, nằm đợc ý nghĩa truyện - Soạn: Nghĩa từ
D Rót kinh nghiƯm:
Tiết 10: Nghã từ A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Nắm đợc nghĩa từ
- Mét số cách giải thích nghĩa từ
- Cú ý thức dùng nghĩa cua rtừ nói, viết
II Các b ớc tiến hành: 1 ổn định lp.
2 Kiểm tra: -Từ mợn gì?
-HÃy nêu số từ mợn nớc: Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga 3 Bài mới:
Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Gọi HS đọc vd HS đọc
I NghÜa từ gì?
1 Ví dụ:
Tp qn: thói quen cộng đồng đợc hình thành từ lâu đ/sống đợc làm theo
(30)? NÕu lÊy dÊu chÊm lµm chuẩn vd gồm phần? Đó phần nào?
Gi Hs c li phn ni dung giải nghĩa từ GV: Đó phần nội dung mà từ biểu thị
? ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ?
GV chun ý : VËy cã thể giải nghĩa từ cách nào?
Yêu cầu hs theo dõi vd sgk
Gọi hs đọc phần giải nghĩa từ tập quán
? Trong câu sau đây, từ : tập quán thói quen thay cho đợc hay khơng? Vì sao? a/ Ngời Việt có tập quán ăn trầu
b/ B¹n Nam cã thãi quen ăn qùa vặt
? Vy t quỏn đợc giải thích ý nghĩa cách nào?
BT nhanh: HÃy giải thích nghĩa từ: Cây, đi, theo cách trên?
Gi hs c phn gii thích từ: Lẫm liệt
? Trong c©u sau đây, từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thĨ thay
- Gåm phÇn:
+ Phần bên trái từ cần giải thích
+ Phần bên phải nội dung giải nghĩa cđa tõ - NghÜa cđa tõ lµ néi dung mµ tõ biĨu thÞ
HS đọc HS thảo luận
Câu a dùng từ Câu b chØ dïng tõ thãi quen
Vì: Từ tập quán có phạm vi biểu vật rộng thờng gắn với chủ thể số đơng Thói quen có phạm vi biểu vật hẹp thờng gắn với chủ thể nhõn
- Trình bày kn mà từ biểu thị
Chia nhóm trình bày nhanh
+ Cây: Một loại thực vật có rễ, thân, cành
+ Đi: Hoạt động rời chỗ chân, tốc độ bình th-ờng, hai bàn chân ko đồng thời nhấc khỏi mặt đất HS đọc
- từ thay cho đợc chúng khơng làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa ca
nghiêm
Nao núng: lung lay, ko vững lòng tin
2 Ghi nhớ: (SGK).
II Cách giải thích nghĩa của từ:
(31)thế đợc cho không? a/ T lẫm liệt ngời anh hùng
b/ T thÕ hïng dịng cđa ngêi anh hïng
c/ T thÕ oai nghiªm cđa ngêi anh hïng
? từ thuộc loại từ mà em học?
? Vậy từ lẫm liệt đợc giải thích ý nghĩa cách nào?
- Gọi hs đọc phần giải thích từ : nao núng
? Em cã nhận xét cách giải thích ý nghĩa từ: nao núng?
GV chuyển ý: cách trên, có cách giải thích khác Các em hÃy làm tập sau: ? Tìm từ trái nghĩa với từ: cao thợng, nhẵn nhụi?
? Cỏc từ đợc giải thích nghĩa cách nào?
? Có cách giải thích nghĩa từ?
Hớng dẫn hs đọc lại thích vb : Sơn Tinh, Thuỷ tinh
? Cho biÕt thích giải nghĩa từ theo cách nào?
Gọi hs lên bảng trình bày tập
câu thay đổi
- từ đồng nghĩa
- Giải thích ý nghĩa cách dùng từ đồng ngha - HS c
- Giống cách giải thích ý nghÜa cđa tõ: lÉm liƯt
Đại diện4 tổ lên tìm + Cao thợng: nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ + Nhẵn nhụi: sù sì, nham nhở
- Giải thích từ trái nghĩa
- HS tr¶ lêi
+ Cầu hơn: xin c ly v
-> Cách trình bày kn mà tõ biĨu thÞ
+ Tản Viên: Núi cao đỉnh toả nh tán gọi Tản Viên
-> Cách giải thích việc miêu tả đặc điểm vật
+ Ph¸n: trun b¶o
-> Giải thích từ đồng nghĩa
HS lên bảng làm: a/ Học tập
2 Đa từ đồng nghĩa với từ cần gii thớch.
3 Đa từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
* Ghi nhớ: (SGK).
III Lun tËp: Bµi tËp 1:
(32)Giải thích từ sau theo cách học?
GV hớng dẫn hs tìm hiểu lớp nghĩa đê thấy ý thú vị câu chuyện:
Mất có nghĩa không nghĩa cßn
b/ Häc lám c/ Häc hái d/ Häc hành HS điền từ a/ Trung bình b/ Trung gian c/ Trung niên
HS giải thích nghĩa tõ:
a/ Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc uống -> cách trình bày kn mà từ biểu thị
b/ Rung rinh: chuyển động nhẹ nhng, liờn tc
-> Cách trình bày kn mà từ biểu thị
c/ Hèn nhát: trái với dũng c¶m
-> Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Bµi tËp 3:
Bµi tËp 4
Bµi tËp 5
H
ớng dẫn nhà: - Nắm đợc nd học
- So¹n: Sù việc nhân vật văn tự D Rút kinh nghiÖm:
Tiết 11, 12: việc nhân vật văn tự sự A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Nắm đợc kn nv, sv tự
- HiĨu râ vai trß, ý nghÜa yếu tố việc, nhân vật văn tù sù VËn
(33)II Các b ớc tiến hành: ổn định lớp
KiĨm tra:
-Tự ? Nêu đặc điểm tự ? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
HS theo dâi vd 1a SGK Gv ghi việc lên bảng phụ
? Đọc kỹ sv cho biết:
SV khởi đầu? SV phát triển? Sv cao trào? Sv kÕt thóc?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ mqh sv trên? GV minh hoạ sv thĨ
? Trong sv trªn ta cã thể bỏ bớt sv không? Vì sao?
? Ta đổi trật tự trớc sau sv khơng?
GVKL: Tóm lại, sv móc nối với mqh chặt chẽ, đảo lộn, bỏ bớt sv Nếu bỏ dù sv hệ thống, cốt truyện bị ảnh hởng, chí bị phá vỡ GV minh hoạ : sv truyện xếp theo trật tự cha đủ mà việc xếp phải có ý nghĩa Cho hs theo dõi lại sv truyện: ST, TT ? SV nhân vật làm ra?
HS đọc việc truyn: Sn Tinh, Thu Tinh
SV khởi đầu: sv SV phát triển: 2,3,4 Sv cao trào: 5,6 SV kết thúc:
Có mqh nhân với nhau: sv trớc nguyên nhân sv sau SV sau kết sv trớc lại nguyên nhân sau
Không thiếu tính liên tục
Trật tự lô gích bị phá vỡ
Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Địa điểm: Phong Châu Thời gian: Hùng Vơng thứ 18
Diễn biến: SGK Nguyên nhân: Kết quả:
Cỏc sv văn tự đợc trình bày cụ thể về:
Thời gian , địa điểm, nhân vật cụ th, nguyờn nhõn ,
I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự :
1 Sự việc văn tự sự.
Sv đợc xếp theo trật tự, diễn biến hợp lý
Ghi nhí
(34)? SV xảy đâu? ? SV xảy lúc nào? ? Việc diễn biến ntn? ?SV xảy nguyên nhân nào?
? Sv kết thúc ntn?
? Các sv văn tự đợc trình bày cụ thể với yếu tố nào?
T×m hiĨu nhân vật truyện: ST, TT
? Kể tên nv truyện?
? Ai ngời làm nảy sinh sv truyện?
? Nhân vật văn tự có vai trò ntn?
? Ai ngời đợc nói tới nhiều nhất?
GV: nv đóng vai trị chủ yếu việc thể t tởng văn nv phụ giúp nv hoạt động
Chuyển ý : nv văn tự đợc kể ntn?
GV kẻ bảng cho hs điền ? Các nv truyện: ST, TT đợc kể ntn?
? Chỉ việc mà nv ST, TT làm?
? Vai trò, ý nghĩa
diễn biến, kết
Vua Hùng, ST, TT, Mỵ N-ơng, Lạc hầu
Vua Hùng, St, TT
Là ngời thực việc
ST, TT
HS điền bảng
NV văn tự đợc thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, việc làm, tính nết Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu bàn bạc, gả M N-ng cho Sn Tinh
Mỵ Nơng: theo chồng vỊ nói
ST: cầu hơn, đem sính lễ, rớc Mỵ Nơng núi, dùng phép lạ đánh với TT TT: Cầu hơn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo định cớp Mỵ Nơng, cuối đành rút quân
a/ Vua Hïng: nv phô nhng ko thể thiếu ông
quyt nh hôn nhân l.sử
Mỵ Nơng nv phụ nhng khơng thể thiếu khơng có nàng khơng có chuyện thần xung đột ghê gớm
ST, TT nv làm nên sv chÝnh cđa trun
Vua Hùng kén rể Hai thần đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện, cố ý thiên lệch cho ST
ST đến trớc đợc vợ, TT đến sau Mỵ Nơng đuổi theo để cớp nng
Trận giao tranh thần Cuối cùng, TT thÊt b¹i
(35)nv?
? Em hÃy tóm tắt truyện theo sv nv chính? Các bt lại GV hớng dẫn hs làm nhµ
4 H íng dÉn vỊ nhµ: - Häc ghi nhớ
- Làm BT lại
- Kể truyện tổng hợp thời Vua Hùng cách xâu chuỗi truyện học
- Soạn: Sự tích hồ Gơm D Rút kinh nghiệm:
(36)Tiết13: văn bản: tích hồ gơm A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện
- Nắm đợc cốt lõi lịch sử truyện: kháng chiến chống Minh quân
Lam Sơn
- Tích hợp với TV, TLV
B Tiến trình hoạt động dạy - học: 1 ổn định lớp.
2 KiÓm tra
- KÓ diễn cảm truyện ST, TT ý nghĩa truyện SơnTinh, Thuỷ Tinh” ?
- KÕt thóc trun gỵi cho em điều ? Bài mới:
Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
GV hớng dẫn giọng đọc chung toàn truyện: chậm rãi, gợi khơng khí cổ tích GV đọc mẫu đoạn Gọi 2, hs đọc
Kể truyện ý đảm bảo chi tiết sau:
1/ Lê Thận lần thả lới bắt đợc gơm
2/ Thanh gơm phát sáng có chữ Thuận thiên
3/ Lê Lợi bắt đợc chuôi g-ơm tra vào gg-ơm vừa nh in 4/ Từ đó, quân khởi nghĩa chủ động tiến công quét giặc ngoại xâm 5/ Khi Lê lợi cỡi thuyền rồng hồ Tả Vọng, rùa vàng lên đòi gơm 6/ Thanh gơm động đậy, vua tr gm
7/ Rùa vàng gơm chìm xuống mà ánh sáng le lói dới mặt hồ
? Hoàn cảnh khiến đức Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần? ? Long Quân trao gơm qua ai? đâu?
2, hs đọc Kể truyện
Giặc Minh đô hộ nớc ta Nghĩa quan buổi đầu lực non yếu
Qua Lê Thận, ngời làm nghề đánh cảơ Thanh Hoá Chàng kéo lới lần thấy gơm
Thanh s¾t sáng rực lên xó nhà
Trờn ng chy giặc, qua khu rừng
I T×m hiĨu chung văn bản
1 Đọc - kể.
2 Tìm hiểu từ ngữ khó.
3 Bố cục. 4 PTB§.
(37)? Lỡi gơm mà Lê Thân bắt đợc có điều kỳ lạ? ? Lê lợi đợc chi gơm hồn cảnh ? õu?
? Chuôi gơm có điều kỳ l¹?
GV: Lê Thận Lê Lợi đợc gơm thần giới siêu nhiên , kỳ ảo, mà địa điểm thực quê hơng họ
? Chi tiÕt trªn cã ý nghÜa ntn?
GV: Lê Lợi, ngời anh hùng áo vải đất Lam Sơn ngời nhận đợc gơm báu Gơm lấy từ đất, nớc Đất nớc, dân tộc rèn gơm báu đó, cất giấu đi, để cần trao cho ngời anh hùng Gơm sáng ngời cghữ: thuận thiên
? ThuËn thiªn có nghĩa gì?
? ý nghĩa chi tiết kỳ ảo trên?
GV: Nhn gm l nhn sứ mạng đánh giặc , cứu nớc Trao gơm cho Lê Lợi, nd khẳng đinhj vai trò minh chủ Lê Lợi kn Lam Sơn
? Hình ảnh lới gơm sáng rực nhà Lê ThËn cã ý nghÜa g×?
? tay Lê Lợi, gơm thần phát huy tác dụng ntn?
phát ánh sáng lạ đa
Chuôi gơm rừng, lỡi guơm dới nớc tra vào vừa nh in
Lới gơm dới nớc, chuôi g-ơm rừng thể khả cứu nớc khắp nơi, từ miền sơng nớc, rừng núi lịng cứu nớc
ThuËn theo ý trêi
Thuận thiên vỏ hoang đờng để nói lên điểu sâu kín ý mn dân Dân tộc, nhân dân trao cho Lê Lợi trách nhiệm Cuộc kn chống qn Minh khơng phải triều đình mà chốn thôn ngõ hẻm, từ núi rừng Lam Sơn
Từ có gơm , nghĩa quân thắng trận liên tiếp Gơm thần tung hoành, g-ơm thần mở đờng
Đánh dấu khởi nghĩa bớc sang giai đoạn Ngời anh hùng lên thật đẹp với vẻ đẹp dùng mãnh vị chủ sối tài cao , đức trọng
Vì chiến tranh kết thúc, đất nớc trở lại bình Vì nơi mở đầu khởi nghĩa Lam Sơn cịn nơi kết thúc kc Đơng Đơ Nhận gơm quê hơng Lê Lợi , hoàn gơm hồ Tả Vọng, thủ trung tâm trị nc
Thần Kim Quy tợng trng cho tổ tiên , khí thiêng núi
Gơm báu tay Lê Lợi:
3/ Lê Lợi hoàn gơm:
(38)? Chi tiết kỳ lạ có ý nghĩa g×?
? Cảm nhận em ngời anh hùng Lê lợi? ? Vì Long Qn địi gơm?
GV: Giờ thứ mà muôn dân Đại Việt cần cày, cuốc cần cho sống hoa bình, xây dựng đất nớc
? Vì địa điểm trả gơm lại hồ Lục Thuỷ mà khơng phải THanh Hố ? ý nghĩa chi tiết này?
? Trun thut nµo cđa níc ta có Rùa vàng? Hình tợng rùa vàng tợng trng cho ai? cho điều gì?
Ngời xa sáng tác truyện nhằm giải thích điều gì?
? Truyện liên quan đến thật lịch sử nào?
? V× cho r»ng “ Trun thut hå Gơm TT?
sông , cho t tởng, tình cảm trí tuệ nd
giải thích nguồn gốc tên hồ guơm
Cuc kn chng quõn Minh dới lãnh đạo Lê Lợi/
HS yếu tố kỳ ảo đồng thời thấy đợc chi tiết liên quan đến thật lịch sử
4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc bµi
- Soạn: Chủ đề dàn văn tự D Rút kinh nghiệm:
(39)Tiết 14: chủ đề dàn văn tự sự A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
Khái niệm chủ đề , dàn bài, mở thân , kết văn tự Tích hợp với phần văn tích hồ gơm , phần TV khái niệm nghĩa từ Kỹ tìm chủ đề, làm dàn trớc viết
II Tiến trình hoạt động dạy - học: 1 ổn định lớp.
2 KiÓm tra:
- Nêu đặc điểm nhân vật việc? - Vai trò nhân vật chính, nhân vật phụ? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bng
Hớng dẫn hs tìm hiểu văn mẫu
? Nội dung văn kể vỊ sù viƯc g×?
? Nội dung đợc thể lời nào? Những lời nằm đoạn văn?
GVKL: Đây chủ đề văn, thể vấn đề chính, chủ yếu cua văn: Lòng yêu thơng, giúp đỡ ngời bệnh Tuệ Tĩnh
? Em hiểu chủ đề văn tự sự? ? Trong văn tự sự,
HS đọc văn
- Lòng yêu thơng, giúp đỡ ngời bệnh Tuệ Tĩnh - Nội dung nằm câu đầu văn
- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ct truyn
+ Trong phần đầu, chí câu mở đầu
I Tỡm hiu ch đề và dàn văn tự sự.
1 Ch .
Bài văn mẫu: SGK
(40)chủ đề thờng đứng vị trí nào?
GV chuyển ý: câu đầu thể chủ đề văn Các câu, đoạn sau tiếp tục triển khai ý chủ đề
? Đoạn văn kể sv để thể chủ đề?
? Từ sv trên, em có nhận xét tuệ Tĩnh? ? Các sv truyện có quan hệ với chủ đề ntn? GV: chủ đề thiên truyện khơng thiết phải nói câu Mà sv truyện nhằm tới thể nd Đó chủ đề văn tự
? Trong nhan đề cho, em chọn nhan đề thích hợp? Vì sao?
+ phÇn ci + phÇn
+ Có thể toát lên từ toàn nội dung mà không nằm câu
1 Tuệ tĩnh nhận lời chữa bệnh đau lng cho nhà giàu nhng ơng dứt khốt hỗn lại để chữa chạy cho nhà nông dân trớc, bất chấp tức tối cua nhà bệnh trạng bé nguy hiểm
2 Ch÷a bệnh không thù lao
3 Cui cựng nhớ lời hẹn chữa cho nhà quý tộc , không kịp nghỉ ngơi - Tuệ Tĩnh ngời hết lòng cứu giúp ngời bệnh
- SV đem kể phải thống với chủ đề
- Các nhan đề:
+ T TÜnh vµ ngời bệnh
+ Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh
+ Y đức Tuệ Tĩnh
- Nhan đề đợc vì: nhắc tới nv truyện
- Nhan đề đợc : khái quát phẩm chất Tuệ Tĩnh
- Nhan đề đợc giống nh nhan đề nhng dựng t
2/ Dàn văn tù sù: phÇn:
a/ MB: g.thiƯu chung vỊ nv & sv
(41)Đọc phần MB
? Nhiệm vụ phần mb? đọc phần tb
? NhiƯm vơ cđa Tb? ? NhiƯm vơ cđa kb?
Gọi hs đọc truyện: phần thởng
? Chủ đề truyện gì?
? Chủ đề nằm phần truyện? Vì em biết.?
? Xác định phần truyện?
? SS truyện với truyện Tuệ Tĩnh có giống khác nhau?
HDVN:
1/ Tỡm ch : Thánh Gióng, Bánh chng, bánh giầy.? Nói rõ cácchs thể chủ đề truyện khác ntn? 2/ Lập dàn ý cho truyện trên? Xác định rõ phần? Các phần kết mở có
HV nên trang trọng - Không thể chọn nhan đề chung chung q
- Ca ngợi trí thông minh lòng trung thành với vua ngời nông dân Đồng thời chế giễu tính tham lam, cËy qun thÕ cđa viªn quan nä
- Chủ đề không nằm phần nào, câu văn mà tốt lên từ tồn nd câu chuyện
SV tập trung thể chủ đề: Câu nói ngời nơng dân với vua
MB: Câu TB
KB: Câu cuối cïng - Gièng nhau:
+ KÓ theo trËt tự thời gian + phần rõ ràng
+ hành đơng, nhiều đối thoại
- Kh¸c nhau:
+ nv “ PhÇn thëng” Ýt h¬n
+ Chủ đề Tuệ tĩnh nằm MB
+ KB cđa phÇn thëng thú vị
Ghi nhớ
(42)giống khác nhau? 3/ Chuẩn bị viết số D Rót kinh nghiƯm:
Tiết 15, 16: tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm vững kỹ năngtìm hiểu đề cách làm văn tự
- TÝch hợp với phần văn TV
- Luyn tìm hiểu đề làm dàn cụ thể
II Các b ớc tiến hành: A ổn định lớp
B Kiểm tra -Chủ đề gì?
-Nêu dàn văn tự sự? C Bài mới:
Hđ GV Hđ Hs Ghi bảng
GV ghi đề văn tự lên bảng phụ ? lời văn đề nêu yêu cầu thể loại, nội dung?
? dựa vào đâu, em xác định yêu cầu đó?
? Các đề 3, 4,5, khơng có từ kể có phải đề tụ khơng?
? Đó việc gì? chuyện gì? HÃy gạch chân từ trọng tâm
HS quan sát Kể truyện
Câu chuyện em thích Bằng lời văn em
Dựa vào từ ngữ đoạn văn
Khụng cú t k nhng l u cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu,
I/ Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:
(43)mỗi đề?
? Trong đề trên, đề nghiêng kể ngời? kể việc? tờng thuật?
? Các em xác định đợc tất yêu cầu dựa vào đâu?
GV: Tất thao tác : đọc , gạch chân từ trọng tâm , xác định yêu cầu nd Đó bớc tìm hiểu đề
? Khi tìm hiu ta lm ntn?
? Công việc em cần làm gì?
? Hóy la chọn truyện kể? Vì em lựa chọn truyện đó?
Tình huống: bạn lựa chọn truyện: Thánh Gióng, bạn lựa chọn chủ đề: Ca ngợi tinh thần đánh giặc, chiến thắng TG
Khi kể bạn định bỏ chi tiết mẹ Gióng thụ thai sinh Gióng cách kỳ lạ, bỏ chi tiết giải thích dấu vết cịn lại ngày
? Theo em, bạn kể hay sai?
? Theo em, kể có phải chép ý nguyên chuyện có sách không? ? Ta cần ý điều trớc kể? ? Em hiểu lập ý lµ ntn?
? Em định mở đầu truyện: TG ntn? ? Phần kết thúc nên kể đến đâu? ? Nếu đảo sv có đợc khơng? ? Em hiểu lập dàn ý?
? Lập dàn ý gọi văn tự s khụng?
? Đê trở thành văn tự ta làm ntn?
? Phần MB, em cần giới thiệu ý gì?
? TB kể sv g×?
ngày sinh nhật , quê em đổi mới, em lớn ntn?
KĨ viƯc: 5,4,3 KĨ ngêi:2, Têng thuËt:3,4,5
Ta bám sát vào lời văn đề Phải tìm hiểu kỹ lời văn đề, nắm vững yêu cầu đề Thực thao tác tìm hiểu đề: Thể loại: kể lời văn em
Néi dung: c©u chun em thÝch
Đúng mục đích kẻ việc lựa chọn chủ đề chi phối việc lựa chọn sv câu chuyện kể
Phải xác định muốn biểu chủ đề câu chuyện Từ chọn nv, sv diễn biến thể chủ đề
Xác định nd viết:
NV, SV, DiƠn biÕn, kÕt qu¶ , ý nghÜa
Đời Hùng Vơng thứ Vua nhớ công ơn, lập đền thờ
Việc xếp s v theo trỡnh t nht nh
Sắp xếp sv theo trình tự trớc sau
Phải viết thành văn
Phải viết thành văn lời văn rminh
MB: Giới thiệu nvTG đời vua Hùng
Lên ba nói, biết cời Nghe sứ giả
TB:
TG yêu cầu vua làm
Ghi nhớ 2/ Cách làm văn tự sự: a/ Tỡm hiu :
Đề bài: Kể
1 câu
chuyện em thích lời văn em
b/ LËp ý: Ghi nhí c/ LËp dµn ý:
(44)* HDVN:
- Ôn lại , chuần bị viết số
1
TG cao lín kú l¹ Tg trËn
Tg bay vỊ trêi
KB: Vua nhớ cơng n lp n th
Dấu tích lại
thành văn lời văn minh II/ Luyện tập:
LËp dµn ý
cho đề
TLV D Rót kinh nghiƯm:
bµi viÕt tập làm văn số 1
I Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:
- Giúp Hs đánh giá làm, rút kinh nghiệm, s/chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả
II Các b ớc tiến hành : A ổn định lớp B Kiểm tra: C Bài mi:
Hđ GV Hđ Hs Ghi bảng
HĐ 1 : Gv chép đề lên bảng:
KĨ vỊ chun : S¬n tinh thủ tinh
HĐ 2 : Bài mới
HĐ3: giáo viên thu
Hớng dẫn vỊ nhµ :
- Häc sinh lµm bµi KiĨm tra lại bài.
(45)
TiÕt 19: Từ nhiều nghĩa tợng chuyển loại cña tõ
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa
- HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ
- NghÜa gèc vµ nghÜa chun cđa tõ
- NhËn biÕt tõ nhiỊu nghÜa, ph©n biƯt tõ nhiỊu nghÜa
B Các b ớc tiến hành: A ổn định lớp B Kiểm tra:
Em hiĨu thÕ nµo lµ nghĩa từ? Có cách giải thích nghĩa từ? C Bài mới:
Hđ GV Hđ cđa Hs Ghi b¶ng
Gọi HS đọc thơ: Những chân HS chuẩn bị phần tìm hiểu nghĩa ca t: Chõn
? Từ chân có nghĩa nµo?
? Trong thơ, chân đợc gắn với nhng s vt no?
? Dựa vào phần tìm hiĨu nghÜa cđa tõ, em h·y gi¶i thÝch nghÜa cđa từ chân bài?
? T chõn cõu thơ: Riêng võng Trờng Sơn đợc hiểu ntn?
Ch©n cã mét sè nghÜa sau:
1/ Bộ phận dới thể ng-ời hay động vật dùng để đi, đứng 2/ Bộ phận dới số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tờng, chân núi, chân
3/ Bộ phận dới đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác: chân giờng, chân kiềng
Gậy , kiềng, bàn, com pa, võng Chân gậy , bàn, kiềng, com pa phận dới đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác Đợc hiểu chân chiến sĩ Từ chân từ có nhiều nghĩa
I/ Tõ
(46)Câu thơ tg ý muốn nói đến ngời lính Trờng Sơn
? Qua phần tìm hiểu trên, em rút nhận xét nghĩa từ chân? ? Bên cạnh từ có nhiều nghĩa, TV có từ cã mét nghÜa?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ TV?
GV: HiƯn tỵng từ có nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ
? Tìm mối liên hệ nghĩa từ Chân Đâu nghĩa gốc, nghĩa chun ?
GV: Nghĩa gốc nghĩa đầu tiên từ, sở để suy ngha sau
? từ xuân câu thơ trªn cã mÊy nghÜa ?
? Hiện tợng nghĩa chuyển ? GV: Trong câu, từ đợc dùng với nghĩa nhiều nghĩa
? Tìm từ phận thể ngời có sù chuyÓn nghÜa
Năm Cam đầu băng đảng ti phm y
cá, rau, củ
Mùa xuân tết trồng
lm cho t nc cng ngày xuân,
+ Xu©n 1: mïa xu©n
+ Xuân 2: Chỉ mùa xuân, tơi đẹp trẻ trung
Nghĩa thứ đợc chuyển nghĩa nghĩa
- Thông thờng câu từ có nghĩa định Tuy nhiên, số trờng hợp, từ đợc hiểu ngha
a/ Đầu:
+ Bộ phận thể chứa nÃo vd: Tôi đau đầu !
+ Bộ phận vd: Nó đứng đầu danh sách hs giỏi
+ Bé phËn quan träng nhÊt tỉ chøc
b/ Mịi:
Mịi lâ, sỉ mịi
Mũi thuyền, mũi kim, Mũi đất Cánh quan chia làm mũi tiến công
c/ Tay:
Đau tay, cánh tay, Tay ghế, tay cầu thang, tay súng, tay cày, tay anh chị
Những từ dùng phận cối để phận ngời:
L¸ phỉi, l¸ gan, l¸ l¸ch, tim, thận, Bắp tay
ghi nhớ II/ HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ:
Ghi nhí
(47)HDVN: Häc ghi nhí
Hoàn thành tập lại Soạn: Lời văn, đoạn văn tự
Nhng t ch sv chuyn từ hành động:
Hộp sơn, sơn cửa bào , bào gỗ cuốc , cuốc đất ấm bụng: nghĩa Tốt bụng: nghĩa bụng chân: nghĩa
Bµi 3:
Bµi 4: D Rót kinh nghiÖm:
Tiết 20: lời văn, đoạn văn tự sù
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Giúp Hs nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề liên kt
trong đoạn văn
- Xõy dng c đoạn văn g.thiệu kể chuyện sinh hoạt hàng ngày
- Nhận hình thức, kiểu câu thêng dïng viƯc g.thiƯu n.vËt, sù
viƯc, kĨ chuyện B Các b ớc tiến hành:
A ổn định lớp B Kiểm tra:
KiÓm tra: tợng chuyển nghĩa từ ? Cho vd ? C Bài mới:
Hđ GV Hđ Hs Ghi bảng
? đoạn văn g.thiệu n.vật ?
? Ngoài g.thiệu n.vật, ta thấy đoạn văn g.thiệu việc g× ?
? Mục đích g.thiệu để làm ?
? Thứ tự câu văn đoạn ntn ? Có đảo lộn đợc ko ?
? KiĨu c©u g.thiƯu nv thêng cã cÊu tróc ntn? vd?
? đoạn văn g.thiệu
Hs: Đọc đoạn văn SGK Vua Hùng thứ 18, Mỵ Nơng ST TT
Việc cầu hôn
Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ u cđa trun
Ko thể đảo lộn, đảo lộn ý nghĩa thay đổi khó hiểu Hs: Quan sỏt on
I/ Lời văn -đoạn văn tự sự:
1/ Lời văn g.thiệu n.vật:
Vd1:
đoạn văn SGK
(48)n.vật?
? Đoạn văn có n.dung ?
? Để diễn tả s.việc đó, TT có hành động ?
? Các h.động đợc kể theo thứ tự ntn ? dẫn đến kết gì?
H? Các hành động
GV: Nh÷ng đ.văn đoạn văn tự
? Bài văn tự thờng kể điều gì? GV: Bảng phụ ghi đ.văn Thạch Sanh
? Mỗi đoạn gồm câu?
? X ý đoạn , ý đợc b.t cõu no?
? Để làm rõ ý câu đoạn có mqh với ntn?
? Xác định ý chính, câu chủ chốt q.hệ câu đoạn
H? N.xÐt câu văn ? HDVN:
+ Giải BT lại SGK
+ Chia truyện Sọ dừa thành 3,4 đoạn nhỏ Nếu ý đoạn
g.thiệu tên gọi, lai lịch, tài năng, suy nghĩ cña nv
Kể viẹc TT đánh ST
Hơ ma, gọi gió, làm giơng bão, dâng nớc đánh
Dẫn đến k.quả “Thành Phong Châu lềnh bềnh biển nớc”,
KĨ vỊ ngêi, việc
Hs: Nhận diện đ.văn kể ngời, kĨ viƯc
Hs: Quan sát đoạn văn Đ1: Hùng vơng kén rể (câu 2) Đ2: Hai thần cầu hôn (câu6) Đ3: TT đánh ST (câu1)
Câu sau tiếp câu trớc, làm rõ ý, nối tiếp h.động, nêu kết ? Hs: rút k.luận đ.văn Hs: c ghi nh 2: SGK
Đ1: Sọ Dừa làm thuê cho nhà Câu chủ chốt :Cậu chăn bò giái
Câu 1: Giới thiệu h.động bắt đầu
Câu 2: Nhận xét chung hành động
Câu3;4: Nêu hành động cụ thể & kết quả, ảnh hởng lao động Câu a: Sai - hoạt động sp xp ln xn
Câu b,c: Đúng xÕp hỵp lý
g.thiệu Vua Hùng 18 & MN với việc kén rể + Đoạn 2: Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh & việc đến cầu hôn
2/ Lời văn kể s.vịêc: Các hành động đợc kể theo thứ tự trớc sau nối tiếp
Ghi nhớ 1: SGK
3/ Đoạn văn:
Gm câu trở lên Mỗi đoạn thể ý đ-ợc b.đạt câu cụ thể Các câu khác có q.hệ chặt chẽ với làm rõ ý
II/ Lun tËp:
(49)D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 10 năm 2009
TiÕt 21,22
Văn : Thạch Sanh (Truyện cổ tích) A Mục tiêu cần đạt:
Gióp HS:
- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa truyện “Thạch Sanh” số đặc điểm nhân vật Thạch Sanh - kiểu ngời dũng sĩ
- Kể lại đợc truyện
- Rèn kĩ đọc,tìm hiểu đặc điểm nhân vật truyện c tớch B Chun b:
- GV: Bài soạn + Tranh minh họa - Trò: Soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiÓm tra cũ :
Kể tóm tắt truyện: Sự tích Hồ Gơm? Nêu ý nghĩa truyện? Bµi míi.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS đọc thích dấu * SGK
Y/c: Đọc chậm, rõ ràng, gợi không khí cổ tích, phân biƯt giäng kĨ & giäng n/vËt
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp hết Yêu cầu HS tóm tắt
- GV tích hợp TLV: Kể cốt truyện đảm bảo, lời văn sáng tạo
- HÃy lợc thuật SV
- L loi truyn dân gian kể đời số kiểu nv quen thuộc (mồ côi, riêng ) Truyện th-ờng có yếu tố hoang đth-ờng, thể ớc mơ, niềm tin nd chiến thắng cuối thin vi cỏi ỏc
- Đọc văn bản, tóm tắt
- Các SV chính:
I Thế truyện cổ tích?
II Tìm hiểu chung văn bản.
(50)chính câu chuyện?
- Giải nghĩa từ: Thái tử, thiên thần, tứ cố vô thân,
- VB chia làm phần?
- Bc tranh SGK minh hoạ cho SV ? Thử đặt tên cho mi bc tranh?
- Trong truyện có nhân vật nào? Nhân vật chính? Vì sao?
+ TS mồ cơi cha mẹ,sống gốc a, lm ngh n ci
+ TS gặp vỊ sèng víi mĐ LÝ Th«ng
+ TS bị mẹ Lí Thông lừa mạng
+ TS chém chằn tinh + TS đánh đại bàng cứu công chúa
+ TS gảy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa + TS dùng tiếng đàn niêu cơm thần kì đánh lùi 18 nớc ch hầu
+ TS lấy công chúa, lên
- HS tr¶ lêi
- Đ1: Từ đầu -> thần thơng: Sự đời Thạch Sanh
- §2: Còn lại: Những thử thách chiến công Thạch Sanh
-> Hai tranh minh hoạ cho SV Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa TS dùng niêu cơm thần kì đánh lui quân 18 nớc ch hầu
- Nhân vật chính: Lí Thơng, Thạch Sanh Hai nhân vật góp phần thể t tởng chủ đề truyện TS nhân vật trung tâm
- Đọc thầm phần mở đầu + Con gia đình nơng dân tốt bụng
2 Chó thÝch. 3 Bè cơc.
- phÇn
4 Phơng thức biểu đạt.
- Tù sù
III Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1 S đời lớn lên của TS.
+ Con gia đình nơng dân tốt bụng
+ Sèng nghèo khổ nghề kiếm củi
+ Là thái tư NH sai xng
+ Bµ mĐ mang thai nhiều năm
+ c thiờn thn dy vừ ngh
(51)- Phần mở đầu g.thiệu với điều ?
- Tỡm chi tiết nói đời & lớn lên TS?
- Em có nhận xét chi tiết trên? - So sánh đời TS với nv khác em học?
- TS cã sè phËn ntn?
- ý nghĩa việc sử dụng chi tiết bình thờng khác thờng ?
GV: Nhõn dõn xa q.niệm: N.vật đời & lớn lên kì lạ tất lập đợc chiến cơng & ngời bình thờng ngời có khả năng, phẩm chất kì lạ
- Trong đời mình, TS trải qua bao lần thử thách & lập đợc chin cụng ln?
- Thử thách TS gì?
- Vì TS nhận lời ®i canh?
- Bộc lộ đức tính đáng quí nào?
- GV: §a tranh
- Bøc tranh miêu tả cảnh
+ Sống nghèo khổ nghề kiếm củi
+ Là thái tử NH sai xuống
+ Bà mẹ mang thai nhiều năm
+ Đợc thiên thần dạy đủ võ nghệ
-> Vừa bình thờng, vừa khác thờng
+ Ging: ú đời kì lạ
+ Khác: Các nhân vật khác đời hồn tồn khác thờng cịn TS lại có nét bình thờng (mồ cơi, sống lủi thủi, làm nghề kiếm củi)
- Sè phËn bÊt hạnh - mát tình thân
- Cỏc chi tiết đời TS có ý nghĩa tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật lí tởng, thể quan niệm ngời xa ngời dũng sĩ đồng thời khẳng định ngời dũng sĩ có số phận đời gần gũi với nhân dân,là em nd
- BÞ mẹ Lý Thông lừa canh miếu thờ có chằn tinh ăn thịt ngời
- Tin lời Lý Thông, lời mẹ nuôi
Thật thà, sống t×nh nghÜa
- HS: xem tranh
Ngêi dũng sĩ tài năng,
phi thng mi dit tr c cỏi ỏc
2 Những chiến công của TS.
- GiÕt chÕt ch»n tinh
Dịng c¶m, mu trÝ
- Diệt đại bàng cứu công chúa
(52)gì? HÃy tả ngôn ngữ em ?
- Qua chiến công này, em hiểu phẩm chất chàng?
- Th thách đến với TS ? - Thử thách so với tr-ớc ntn?
- ChiÕn c«ng thø chàng diễn ntn? HÃy miêu tả ngôn ngữ qua tranh? - Chiến công thứ TS lần cho they phẩm chất g×?
- Bị lấp kín hang, TS tự cứu cách nào?
- Chµng tiÕp tục gặp khó khăn nào?
- Th thỏch cui đến với TS gì?
- TS đánh lui quân giặc cách nào?
- GV tổng hợp lại thử thách TS
- Em có n.xét mức độ & t/c thử thách & chiến công TS đạt đợc?
- Vì TS vợt qua đợc thử thách & lập đợc chiến công hiển hách đó?
- Nd muốn đặt niềm tin vào đạo đức hay tài TS?
- ng.nhân giúp TS chiến thắng lực đen tối
Dũng cảm, mu trÝ
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa - Nguy hiểm
Thật thà, can đảm, dũng mãnh
- Cứu vua thuỷ tề, đợc tặng đàn thần
- Bị vu oan ngồi tù - Ra trận đánh giặc
Gảy đàn khiến quân giặc bủn rủn chân tay, ko nghĩ tới chuyện đánh
=> Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm
Chiến công ngày rực rỡ, vẻ vang
Vỡ: + Mục đích chiến đấu ln nghĩa, cứu bị hại, cứu dân, bảo vệ đất n-ớc
+ Sức khoẻ tài phi thờng
+ Cú tay vũ khí, phơng tiện chiến đấu kỳ diệu
- Có phẩm chất q báu: Thật thà, dũng cảm TS n.vật thể niềm tin mãnh liệt nd g.trị đạo đức, tốt đẹp, bền vững
- Cøu vua thuỷ tề
- Đánh thắng giặc xâm l-ợc
Nhân hậu, đại lợng, dũng cảm
=> Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm Chiến công ngày rực rỡ, vẻ vang
(53)chàng có tay vũ khí thần kỳ
Vũ khí thần kỳ có ý nghĩa ?
- Trun kÕt thóc ntn? N.xÐt vỊ c¸ch kÕt thúc ?
- Cách kết thúc thể q.niệm nd? - N.vật phản diện truyện ai?
- Lý Thông kẻ ntn? T×m chi tiÕt trun chøng minh?
- Chän chi tiết mà em thích & giải thích ?
- Tiếng đàn giúp n.vật đợc giải oan Nhờ tiếng đàn mà công chúa bị câm khỏi bệnh, Lý Thơng bị vạch mặt Đó tiếng đàn công lý T/g’ dân gian s/dụng chi tiết thần kỳ để thể quan niệm & ớc mơ công lý
Tiếng đàn đại diện cho thiện & tinh thần yêu
chuéng hoà bình nd
V khớ c bit cảm hoá kẻ thù
- Niêu cơm thần kỳ tợng trng cho lịng nhân đạo, t tởng hồ bình nd ta
- TS cới cơng chúa & đợc truyền
- Mẹ Lý Thông bị trừng trị đích đáng
- hiền gặp lành & ớc mơ nd đổi đời
C¸ch kÕt thóc phỉ biÕn
trong truyện cổ tích - Lý Thông
- Xảo trá, lừa lọc, bất nhân, bất nghĩa (4 lần lừa)
Cái ác bị trừng trị
3.Thch Sanh đợc đền bù xứng đáng.
- TS cới công chúa & đợc truyền
- Mẹ Lý Thơng bị trừng trị đích đáng
-> KÕt thóc cã hËu
=> hiền gặp lành & ớc mơ nd đổi đời
TS lµ n.vËt chÝnh diƯn
* H:Theo dõi truyện,em hãy cho biết SV tạo ra biến cố cuộc đời TS?
H:Tõ gỈp LÝ
Thơng,cuộc đời TS gặp ,trải qua nhiều thử thách sóng gió.Đó thử thách nào?
->-Ngêi dịng sÜ lµ ngêi cã tài phi thờng lập chiến công,diệt trừ c¸c ¸c
-Ngời dũng sĩ gần gũi với nhân dân,có cội nguồn từ nhân dân lao động ->TS kết nghĩa anh em với Lí Thơng
II.T×m hiĨu văn bản.
1.Nhân vật Thạch Sanh.
a.S đời.
(54)H:Thử thách đối với TS gì?
H:V× TS nhận lời canh miếu?Giả sử biết tr-ớc hiểm nguy,theo em chàng có không?
H:Chin công đầu TS đợc kể lại nh nào? H:Qua chin cụng
này,em hiểu phẩm chÊt cđa chµng?
H:Thử thách đến với TS gì?Vì chàng nhận lời xuống hang cứu công chúa?
H:Theo em, biết đợc tâm địa Lí Thơng TS có xuống hang giết đại bàng cứu cơng chúa không?
H:Lợc thuật lại chiến công giết đại bàng cứu công chúa TS phát biểu vài cảm nghĩ của em?
H:Chiến công tiếp tục khẳng định phẩm chất tốt đẹp TS.Đó là phẩm chất nào?
H:Thử thách thứ đến với TS gì?Chàng tự giải cho cách nào?
->HS thảo luận trả lời ->Bị mẹ Lí Thơng lừa canh miểu thờ có chằn tinh ăn thịt ngời để mạng cho Lí Thơng
->TS tin lời Lí Thông,vâng lời mẹ nuôi
-thật thà,tình nghĩa
->(Vẫn đi,TS dũng sĩ,là ngời trời sợ hiểm nguy)
->HS thuật lại đoạn truyện
->+TS ngời thật thà,tình nghĩa
+Dũng cảm,có sức mạnh phi thờng
->Bị Lí Thông lừa xuống hang sâu cứu công chúa lấp cửa hang
-Vì TS tin khơng lờng trớc đợc âm mu hiểm độc Lí Thơng,biết nơi đại bàng
->Vẫn xuống,vì chất chàng tốt bụng,khơng sợ nguy nan để cứu ngời ->HS thuật
-Cuộc giao tranh liệt-> TS tỏ rõ đợc sức mạnh,tài ,sự mu trí,can đảm ngời dũng sĩ
->Can đảm ,dũng sĩ ->Bị Lí Thơng lấp cửa hang,bị hồn chằn tinh đại bàng trả thù
-TS cứu vua Thuỷ Tề, đợc tặng đàn thần , chàng dùng đàn cứu công chúa khỏi bệnh,vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa ->Cả đạo đức tài nhng niềm tin vào giá trị đạo đức TS lớn hn
+Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai
+Đợc thiên thần dạy võ nghệ
-L gia đình nơng dân;mồ cơi;nghèo khổ
-Ngêi dũng sĩ ng-ời có tài phi th-ờng nhng gần gũi với nhân dân
b.Những thử thách chiến công Thạch Sanh
-Bị mẹ Lí Thông lừa canh miếu mạng ->Lập chiÕn c«ng Dïng vâ thuËt giÕt ch»n tinh
->ThËt ,tình nghĩa ,thuỷ chung
-Bị Lí Thông lừa xuống hang sâu cứu công chúa
(55)H:Trong thử thách,TS ngời thật tốt bụng,dũng cảm.Chàng chiến đấu cho Thiện khơng quyền lợi bản thân.Theo em,nhân dân ta muốn đặt niềm tin vào đạo đức hay tài của chàng?
*Ngời dũng sĩ nh TS cần có tài diệt đợc cái ác.Nhng tài chàng xuất phát từ tâm đức,từ tính lơng thiện.Tài tâm đức của chàng biểu cho niềm tin mãnh liệt của nhân dân giá trị đạo đức tốt đẹp, bền vững ngời. H:Theo em,truyện đến đây kết thúc đợc cha?Vì sao?
H:Thử thách chiến công cuối đến với TS có ý nghĩa nh nào?
H:Phần cuối truyện liên quan đến chi tiết thần kì nào? Hai chi tiết này có ý nghĩa nh nào trong câu chuyện?
* Tiếng đàn TS tiếng đàn cơng lí.(Giúp TS giải oan,vạch mặt kẻ có
tội),tiếng đàn đại diện cho Thiện,cùng với niêu cơm thần khẳng định tinh thần nhân đạo và u chuộng hồ bình của nhân dân.
-Với phẩm chất tài TS nhận đợc phần thởng xứng đáng (Những mà ngời lao động xã hội cũ khơng có đợc trao cho nhân vật).-Khẳng định phẩm chất ,tài ngời lao động
->Ước mơ đổi đời
->Đợc.+TS đợc hởng sống hạnh phúc
+Lí Thơng bị trừng trị ->Khẳng định tuyệt đối tài tâm đức ngời dũng sĩ,thể nguyện vọng hồ bình nhân dân
->HS t×m
+Tiếng đàn:Nói lên sức mạnh,tình cảm nhân đạo độ lợng TS->Tiếng đàn vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù
+Niêu cơm thần:Minh chứng cho tài (tiềm lực sức mạnh nhân dân).Khẳng định t tởng u hồ bình nhân dân ta,làm nên kết thúc có hậu,nêu bật tính nhân văn dân tộc Việt Nam khứ
->HS tr¶ lêi
->Âm mu thâm hiểm ,hành động độc ác dã man->Xảo trá,lừa lọc,độc ác,vong ân bội nghĩa
->Điều ác,cái ác,cái xấu
công chúa,cứu vua Thủ TỊ
->Can đảm,dũng mãnh,tốt bụng,nghĩa hiệp
-Bị hồn chằn tinh,đại bàng hãm hại
-Dùng đàn cứu công chúa khỏi bệnh,vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa
->Khẳng định niềm tin nhân dân vào giá trị đạo đức ngời,ớc mơ đổi đời
-Thạch Sanh đánh tan quân 18 nớc ch hầu
(56)H:Để tôn vinh ngời dũng sĩ TS, nhân dân ta tạo thêm nhân vật chức năng đối lập,đó Lí Thơng.Trong truyện Lí Thơng lần hãm hại TS?Đó lần nào?
H:Những hành động ,việc làm Lí Thơng giúp em hiểu ngời này?
H:Trong truyện ,Lí Thơng đại diện cho điều gì?
H:Truyện kể,sau đợc tha mạng,mẹ Lí Thơng đến nửa đờng thì bị sét đánh chết,hố kiếp thành bọ hung.Chi tiết có ý nghĩa nh thế nào?
Hoạt động 3:Hớng dẫn HS thực ghi nhớ. H:Dựa vào việc tìm hiểu VB,em nêu ý nghĩa hình thức truyện cổ tích “Thạch Sanh” H:Em có thích phần kết thúc truyện “Thạch Sanh”khơng ?Vì sao? H:Em thử tởng tợng cách kết thúc khác cho câu chuyện?
Hoạt động 4:Luyện tập. Chủ đề truyện “TS”là gì? A.Đấu tranh xã hội;
B.Đấu tranh chống xâm lợc C.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
D.Đấu tranh chống ác 2.Truyện thể ớc mơ nhân dân?
A.Sức mạnh nh©n d©n;
->Cái ác định bị trừng trị ,chiến thắng cuối thuộc
Thiện,đó ớc mơ,niềm tin nhân dân vào lẽ công
->HS thảo luận ,trình bày
->HS tự bộc lộ
(Đây kết thúc hay nhất) ->HS thảo luËn theo
nhãm
ch hÇu
-Dùng niêu cơm thần thiết đãi qn lính bại trận
->NiỊm tin vào sức mạnh nhân dân -Ước mơ công lí ,t tởng yêu chuộng hoà bình
2.Nhân vật Lí Thông.
-Nhiều lần lừa,hÃm hại,cớp công Thạch sanh
-Âm mu thâm độc, hành động độc ác,dã man
(57)B.C«ng b»ng x· héi;
C.Cái Thiện chiến thắng ác
D.Cả ba ớc mơ 4 Dặn dò:
+ Chi tiết chọn vẽ tranh tiết hay, ấn tợng.
Vd: Thạch Sanh & túp lều cạnh đa, TS diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu công chúa, T.Sanh gẩy đàn
+ Gọi tên tranh phải đạt yêu cầu, ngắn gọn. + Tập kể diễn cảm: dùng ngơn ngữ để kể. + Học thuộc ý nghĩa bài.
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 10 năm 2009
Tiết 23
chữa lỗi dùng tõ
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nm c:
- Phép lặp lỗi lặp từ
- Các từ gần âm khác nghĩa
- Luyện kỹ phát lỗi, cách chữa lỗi
B Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn + Bảng phụ - Trò: Soạn
C Tin trỡnh t chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
2 KiĨm tra bµi cị :
Thế tợng chuyển nghĩa cđa tõ? Cho vd ? Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần t
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Trong đoạn văn em vừa đọc, có từ ngữ đợc lặp lại ?
- ViÖc lặp lại từ ngữ em thấy có hợp lý ko?
- §äc vd (a) SGK - Ca ngợi tre Việt Nam
- Tre lặp lại lần; giữ lần; anh hùng: lần
- Có tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn xuôi, nhấn mạnh tính anh dũng bất
I Lặp tõ.
* VD:
a Tre: lÇn, giữ: lần, anh hùng: lần
(58)- Cách lặp nh ngời ta gọi biện pháp tu từ gì?
GV: Đa đoạn văn b:
Truyn dõn gian: Thng cú nhiu chi tiết tởng tợng kỳ ảo nên em thích đọc truyện dân gian
- Có từ ngữ đợc lp li ?
- So sánh tợng lặp lại vd (a) & (b)?
- Nguyên nhân mắc lỗi? - Em hÃy sửa lại câu văn cho lời văn sáng
- GV: Bảng phụ
a/ Ngày mai, chúng em thăm quan bảo tàng tỉnh
b/ Ông hoạ sỹ già nhấp nh¸y bé ria mÐp quen thuéc
- Trong vd (a), có tữ ngữ ngời viết dùng khơng ? ? - Có từ có cách phát âm gần giống từ này? giải nghĩa t ?
- Phát lỗi dùng sai vd (b)? gi¶i nghÜa tõ?
- Theo em, phải thay từ cho đúng? giải nghĩa từ ?
- Nguyên nhân khiến ngời viết dùng sai từ ? - Muốn chữa lỗi phải qua
kht ca cõy tre chin u
- Điệp từ, điệp ng÷
- Vd (a): phép lặp có mục đích, phép tu từ Vd (b): Lặp gây cảm giỏc
nhàm chán, nặng nề lỗi
lặp tõ
- Ngời viết diễn đạt kém, nghèo từ
- Bỏ ngữ truyện dân gian - Đảo cấu tróc c©u
“Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo”
- Thăm quan
- Từ ko có tiếng Việt có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dß
- Tham quan
- Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết
- HS: đọc câu chữa lại - Nhấp nháy -> mở ra, nhắm lại (mắt); ánh sáng - Mấp máy: cử động kh & liờn tip
- Không nhớ xác hình thức ngữ âm từ
b Từ lặp: truyện dân gian: lần
lỗi lặp từ
- Là tợng lặp lặp lại từ (ngữ) gây cảm giác nhàm chán, khiến cho câu văn rờm rà
+ Sửa lại:
- S dụng nhiều kiểu câu - Thay từ từ ng ngha
II Lẫn lộn từ gần âm.
- Thăm quan ->Tham quan
- Nhấp nh¸y -> MÊp m¸y
(59)c¸c thao tác ?
- Lợc bỏ từ lặp?
- Qua BT này, em rút đ-ợc học gì?
GV: Khi nói (viết) phải tránh lặp từ cách vô ý thức làm cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng
- Xỏc định nguyên nhân sai?
GV: dïng tõ cÇn nhớ xác hình thức ngữ âm, hiểu rõ nghĩa råi míi sd
- HS đọc, xss yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân Lên bảng trình by
- HS trả lời
- Phát lỗi sai - Tìm nguyên nhân sai - Nêu cách chữa & chữa lại
III Luyện tập. Bài 1:
a/ Bỏ từ: bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, bạn, Lan - Chữa lại: Lan lớp tr-ởng gơng mẫu nên lớp quí mến
b/ Sửa lại: Sau nghe cô giáo kể, thích n.vật truyện ấy, họ
cú phm cht, o c tt p
c/ Sửa: Quá trình vợt núi cao q.trình
trởng thành Bài 2:
a/ Thay từ: Linh động -> sinh động
- Lẫn lộn từ gần âm, nhớ ko xác hình thức ngữ âm từ
- Phân biÖt nghÜa:
+ Sinh động: Gợi h.ảnh, cảm xúc, liên tởng + Linh động: Ko rập khn, máy móc ngun tắc
b/ Thay tõ: Bµng quang
bµng quan
+ Bµng quang: Bäng chøa níc tiĨu
+ Bµng quan: Dưng dng, thờ nh ngời c/ Thay từ: Thủ tơc hđ tơc
+ Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần trừ + Thủ tục: Những qui định hành cần phải tuân theo
4 Dặn dò:
- Tỡm thờm cp t cú cách đọc tơng tự giải nghĩa từ - Đặt câu với từ
(60)D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 10 năm 2009
Tiết 24 :
Trả tập làm văn sè 1
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc u, nhợc điểm viết mình, biết cách sữa chữa
làm
- Củng cố bớc cách xây dựng cốt truyện, n.vật, tình tiết, lời văn & bố cơc c©u chun
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
Bµi cị :
Thế văn tự sự? bố cục văn tự gồm phần? Nhiệm vụ từng phần?
3 Bài mới:
Hot ng ca thy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc lại đề xác định yêu cầu đề bài?
- Theo em, kÓ b»ng lêi kÓ em phải kể nh nào?
- Nhắc lại bớc làm văn theo yêu cầu đề bài? Lấy VD cụ thể viết mình?
- HS chép đề
-> KĨ l¹i truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh lời văn em
cđa em
+ KiĨu bµi: KĨ chun + Néi dung: Trun thut “S¬n Tinh-Thủ Tinh”
+ Cách kể: Bằng lời văn em
-> Không chÐp -> LËp ý:
+ Xác định nhân vật (Sơn Tinh)
+ DiƠn biÕn -> KÕt
Đề: Kể truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em
(61)(Yêu cầu 2,3 HS xây dựng bớc làm bài.)
- Díi líp nghe vµ nhËn xÐt
- GVnhËn xét u khuyết điểm viết HS
*Ưu ®iÓm:
- Nắm đợc yêu cầu đề bài, biết cách kể lại truyện theo yêu cầu đề
- Bố cục rõ ràng, trình bày khoa học
- Lựa chọn đợc cách kể phù hợp, sáng tạo: Hin, Trang (6A)
*Nhợc điểm:
-Thiếu số SV quan träng, SV kÕt thóc Bµi viÕt cha râ bố cục (thiếu MB, KB): Toàn (6A); Hòa, Hải (6C)
- Đa số cha sáng tạo cách kể, số chép lại văn bản: Hơng, Sơn (6A); Đờng, Huy, Thảo (6C) - Diễn đạt lủng củng, viết câu sai ngữ pháp, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ:
Thỵi (6A); HiỊn, Phan Hoa (6C)
- HS thảo luận, sửa lỗi viết bạn * Y/c HS đổi bài, đọc, sửa chữa cho
- Qua việc sửa lỗi, giúp HS: + Xác định bớc làm văn tự
+ Cách viết phần MB, KB
+ Cách trình bày đoạn văn + Cách viết lời văn kĨ ngêi, kĨ viƯc
vµ ý nghÜa trun - Dµn ý:
+MB: Giíi thiƯu trun b»ng lêi kĨ cđa em +TB: KĨ chi tiÕt
+KB: SV kÕt thúc, cảm nghĩ
- Viết
- Đọc vµ sưa bµi
- Nghe, rót kinh nghiƯm
- HS nghe
-> HS tự sửa lỗi cho viết bạn
->HS nghe ,quan sát đoạn bài,nhận sửa lỗi đoạn
HS thực thao
II Nhận xét viết.
1 Ưu điểm.
2 Nhợc điểm.
(62)tác Dặn dò:
- Tiếp tục sửa lỗi cho viết - Soạn Em bé thông minh D Rút kinh nghiệm:
Ngày 11 tháng 10 năm 2009
Tiết 25, 26
Văn bản: em bÐ th«ng minh
(Trun cỉ tÝch)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu truyện
- Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn + tranh ảnh - Trò: Soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
2 KiÓm tra bµi cị :
- KĨ nửa đầu truyện Thạch Sanh. Vì nói chàng lập nhiều chiến công
thần kì, rực rỡ ?
- Kể tiếp nửa cuối truyện Giải thích ý nghĩa tiếng đàn Thạch Sanh Bài mới:
Giới thiệu : Nhân vật thông minh kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam giới Truyện em bé thơng minh loại truyện cổ tích sinh hoạt, đợc cấu tạo theo lối ‘‘xâu chuỗi’’, gồm mẩu chuyện, nhân vật trải qua chuỗi thử thách, từ bộc lộ thơng minh ngời Truyện thuộc loại truyện ‘‘Trạng’’, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo đợc tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không phần thâm thuý nhân dân đời sống hàng ngày
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - GV hớng dẫn cách đọc:
Giọng vui, hóm hỉnh lu ý đoạn đối thoại
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp hết - Yêu cầu HS tóm tắt
- HS đọc, tóm tắt văn
- NhËn xÐt
I Tìm hiểu chung văn bản.
Đọc - tóm tắt.
(63)- Giải nghĩa từ: Dinh thự, hoàng cung, vô hiệu
- Theo em VB chia làm phần ?
- PTBĐ ?
- Nhân vật truyện có đợc xây dựng chi tiết tởng tợng, kì ảo khơng? theo em, sức hấp dẫn truyện đâu?
GV: Hình thức câu đố là hình thức phổ biến truyện dân gian - nhằm tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, đồng thời tạo tình để cốt truyện phát triển, gây hứng thỳ cho ngi nghe
- Ai ngời phát hiƯn trÝ th«ng minh cđa em bÐ ?
- Trí thơng minh em bé đợc phát hoàn cảnh nào?
- Câu hỏi viên quan có phải câu đố khơng? Vì sao?
- Em có nhận xét câu hỏi cđa viªn quan ?
- Thái độ hai cha em bé trớc câu đố
- phần :
+ Từ đầu -> tâu vua + -> ăn mừng với råi
+ tiÕp theo ->ban thëng rÊt hậu
+ Còn lại
- Khụng Truyn hấp dẫn ngời đọc tình bất ngờ (Các câu đố ối oăm cách giải đố thơng minh)
- Viên quan phát - Hoàn cảnh: Hai cha cày ruộng -> bất ngờ
-> Câu đố ối oăm, khó tìm câu trả lời (Đờng cày ngắn dài, trâu nhanh, chậm; mảnh ruộng to, nhỏ, chẳng đếm đờng cày) + Cha: ngẩn ra, trả lời
3 Bè côc.
4 Phơng thức biểu đạt.
- Tù
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1 Những thử thách của em bé
a Lần thử thách thứ nhất
- Hoàn cảnh: Bất ngờ, đột ngột
- Ngời câu đố: viên quan -> Oái oăm
- Cha: ngẩn ra, trả lời
(64)viªn quan?
- Em có nhận xét tơng xứng câu đố viên quan câu trả lời em bé?
- Kết lần thách đố thứ nhất? Qua giúp em hiểu em bé?
- Thư th¸ch thứ hai em bé gặp phải gì?
- Thử thách lần thứ hai có khó lần không? Vì sao?
- Th thỏch ca nh vua nhằm mục đích gì?
- Thái độ dân làng tr-ớc câu đố nhà vua? - Thái độ em bé sao? Tại sao?
- Tóm tắt việc em bé làm?
- Lời thỉnh cầu em bé câu đố hay lời giải đố? Có lí thú cách giải tình khó khăn em bé?
GV: Em bé tìm giải pháp tối u, tạo tình trả khó
+ Em bé: khơng lúng túng, chủ động ứng xử, nhanh trí hỏi vặn viên quan (Hỏi dễ trả lời)
-> Câu trả lời em bé câu đố Câu đố em bé câu trả lời viên quan cân chỉnh - Cũng bất ngờ khó trả lời Chỉ khác cậu bé nông dân - viên quan cao cấp
-> Viªn quan sưng sèt, ngạc nhiên, vui mừng => Em bé thông minh, nhanh trÝ
-> Khó - Ngời câu đố vua
- Câu đố ối oăm, phi lí tới mức trái qui luật tự nhiên
- Biết đích xác tài em bé
-> Lo lắng, sợ hÃi
-> Bỡnh tnh, cho ú l lộc vua ban, sẵn sàng kí giấy cam đoan với làng -> Lẻn vào sân rồng, khóc um lên thỉnh cầu nhà vua bắt bố đẻ em bé cho
->Là câu đố =>oái oăm -> Cũng lời giải đố câu đố buộc nhà vua tự nói điều phi lý
-> Em bé dùng phép Gậy ông đập lng ônglấy phi lý trị phi lý
ng ng x Hi vặn lại -> Dồn viên quan vào bị động, khơng biết trả lời
=> Th«ng minh, nhanh nhạy, cứng cỏi trớc ngời lớn, đầy lĩnh
b Lần thử thách thứ hai.
- Ngời câu đố: Nhà vua
- Câu đố: oăm, phi lí đến mức trái qui luật tự nhiờn
- Dân làng: Lo lắng, sợ hÃi
- Em bÐ: B×nh tÜnh
(65)cho đối phơng,dùng câu đố để giải đố Cách thắt buộc chặt chẽ, lời lẽ sắc sảo, lễ phép khiến nhà vua đình thần phải thừa nhận
- Để tin tài em bé, nhà vua làm gì?
- Lệnh vua có phải câu đố khơng? Vì sao?
- Em bé giải đố cách nào?
- Yêu cầu em bé có phải câu đố khơng? Vì sao? Câu đố em bé có ý nghĩa nh nào? GV: Câu đố em bé thể khả lẩn tránh bí cách tạo bí đối lập
- Vậy ba lần em bé không khuất phục tr-ớc câu đố ối oăm Điều cho em hiểu em bé câu chuyện?
- Lúc nhà vua có nhìn nhận, đánh giá ntn em bé?
- Thử thách thứ t gì, đến từ ai?
- So sánh tính chất, mức độ lần thử thách thứ t so với ba ln trc?
- Theo em,việc sáng tạo tình câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Triều đình có
- LƯnh cho em bé làm ba mâm cỗ từ chim sỴ
-> Là câu đố khó khăn khơng thực đợc - Yêu cầu rèn dao kim - Là câu đố khó không thực đợc, vừa lời giải đố vơ lí u cầu nhà vua
-> Thông minh ngời can đảm, tự tin, bn lnh
-> Phục hẳn trí thông minh em bÐ
- Ngời câu đố: Sứ thần nớc
-> Câu đố liên quan đến đại quốc gia mang tính chất ngoại giao quốc tế (khơng trả lời đợc nhận thua kém) -> Nội dung câu đố cầu kì, khó khăn
- Tạo sức hấp dẫn, làm bật trí thông minh nhân vật
- HS tìm SGK - Hát câu Bắt
c Lần thử thách thứ ba.
- Ngi cõu đố: nhà vua -> Khó khăn
- Giải đố : Đố lại : rèn dao từ kim
=> Thông minh, can đảm, tự tin, lnh
d Lần thử thách thứ t.
- Ngời câu đố: Sứ thần nớc ngồi -> hóc búa, cầu kì
- TriỊu thÇn: bã tay
(66)cách giải đố nào?
- Cách giải đố em bé có độc đáo?
- Qua lần thử thách em hiểu thêm vỊ em bÐ?
- Em có nhận xét mức độ câu đố & đối tợng câu đố ?
Qua nhân dân muốn nói lên điều gì? GV: Trong trờng hợp, em bé khéo léo giành lấy chủ động, chuyển đổi vị trí, đẩy đối phơng vào tình khó khăn, buộc họ phải chấp nhận yêu cầu mà họ khơng chấp nhận đợc -> Em bé biểu tợng kết tinh trí tuệ dân gian ỏng khõm phc
- Phần thởng dành cho em bé gì?
- Tgdg muốn thể điều qua cách kết thúc truyện?
- Em bé thuộc kiểu nv nào?
- Em biết nv
kiến kiến sang” -> câu trả lời sách vở, vận dụng kinh nghiệm dân gian đơn giản mà hiệu nghiệm Em dùng tự nhiên gần gũi với đời sống để phá bỏ cầu kì ,cố ý-> Giản dị bất ngờ nh trị chơi đơn giản
-> Thơng minh ngời (hơn tất bậc tài giỏi triều đình) -> Bảo toàn danh dự quốc gia
- Thử thách đến với em bé đa dạng nhiều mức độ, cần đầu óc suy luận lại kết hợp nhanh nhạy, tháo vát với trí tuệ hành động thực tế
- Em bÐ lµ kết tinh trí tuệ dân gian, nhân cách
lao động bình dân VN
- Trạng nguyên -> xứng đáng
- Nếu có trí tuệ tài XH nào, hạng ngời nhận đợc phần thởng có vị trí xứng đáng XH
- NV th«ng minh - Lơng Thế Vinh
gian
-> Thông minh ngêi
=> Em bé kết tinh trí tuệ dân gian, nhân cách lao động bình dân VN
ý nghÜa cđa trun.
(67)thông minh tài trí l.sử nớc ta ?
- Truyện có ý nghĩa gì? GV: Truyện cổ tích này khơng nhằm phủ nhận kiến thức sách nhng tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm đs Em bé thông minh truyện tiêu biểu cho trí khơn, thơng minh đợc đúc kết từ đời sống đợc vận dụng thực tế Em bé thơng minh, tài trí ngời nh-ng hồn nhiên, nh-ngây thơ đối đáp - Qua VB, em rút đợc
bµi häc cho thân? - Ngoài học kiến
thức sách -> đs, cách ứng xử, ¨n nãi
- Hµi híc, mua vui
Cñng cè:
- Chỉ yếu tố làm nên tính hấp dẫn cho câu chuyện “em bé thông minh” - Truyện đề cao kinh nghiệm đời sống, đấu trí em bé xoay quanh trâu, ngựa, chim, ốc, kiến ->Trí thơng minh đợc đúc kết từ đ/sống
- Phát biểu cảm nghĩ em sau đọc xong truyện Dặn dị:
- KĨ diƠn cảm truyện Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tiÕt 27
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 27 :
Chữa lỗi dïng tõ (TiÕp theo)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Phát đợc lỗi dùng từ sai nghĩa & mối quan hệ từ gần
nghÜa
- Luyện kỹ dùng từ nghĩa
(68)- GV: Bài soạn + bảng phụ - Trò: Soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ :
Phát chữa lỗi dùng từ câu sau : a Hùng ngời cao (cao lớn)
b Bài toán hắc búa thật (hóc búa) c Nó ngang tàn (ngang ngạnh) Bài mới:
Hot ng thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc câu văn - SGK Gạch chân tõ dïng sai nghÜa?
- Tại cho từ dùng sai?
- Vậy ta phải dùng từ thay vào đó? Đọc câu văn thay từ?
- ViƯc dïng sai nh÷ng từ đâu?
- Để khắc phục lỗi trên, em phải làm gì?
- Đọc làm tập
- Điền từ thích hợp,giải thÝch t¹i l¹i dïng tõ
- Đọc, xác định lỗi - Giải thích, bổ sung
+ Ỹu ®iĨm:®iĨm quan träng.
+ Đề bạt: cấp có thẩm quyền cử ngời đó giữ chức vụ cao hơn.
+ Chứng thực: xác nhận là tht.
a điểm yếu.
b bầu.
c chøng kiÕn.
- Cha hiểu nghĩa từ, hiểu sai nghĩa từ - Giải nghĩa từ theo cách để hiểu dùng từ (Qua đọc sách báo tra từ điển)
- HS đọc làm tập, nhận xét
- hs lên bảng thực
I Dựng t khụng ỳng nghĩa.
* VD: Xác định lỗi dùng từ:
a Yếu điểm -> điểm yếu.
b Đề bạt -> bầu.
c. Chứng thực -> chứng kiến.
- Nguyên nhân:
+ Không biết nghĩa + HiÓu sai nghÜa
+ Hiểu nghĩa ko đầy đủ
- Cách khắc phục:
+ Ch dựng t hiểu nghĩa
+ Tra từ điển để nắm đợc nghĩa
II LuyÖn tËp.
Bài tập 1: Xác định các kết hợp đúng:
+ B¶ng tuyên ngôn -> Bản tuyên ngôn
+ Tơng lai sáng lạng -> t-ơng lai xán lạn
+ Buôn ba( hải ngoại) -> bôn ba
+ Thuỷ mạc ->thuỷ mặc + Nói tự tiện ->tuỳ tiện
(69)đó?
- Y/C hs lªn bảng viết - Gọi cá nhân HS thực
hiện BT - Cá nhân làm BT, lớpnhận xét
a Khinh khỉnh b Khẩn trơng c Băn khoăn
Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ
a Thay ỏ -> “đấm” b Thay “thực thà”-> “thành khẩn”; “Bao biện” -> “ngụy biện”
c Thay “tinh tó” -> tinh tuý (tinh hoa)
4 Dặn dò:
- Chỉ lỗi thờng gặp: nguyên nhân - cách sửa - Ôn tập truyện truyền thuyết, cổ tích
- Chuẩn bị kiểm tra văn D Rút kinh nghiệm:
Ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 28
kiểm tra văn
A Mc tiờu cn t:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức phân môn văn
- Cng c kin thc v truyn truyền thuyết, truyện cổ tích - Rèn kĩ dùng từ , viết câu , diễn đạt
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
- KiÓm tra: + SÜ sè
+ Sù chuÈn bị hs Bài mới:
I Đề bài:
Câu 1: (4 điểm) Truyền thuyết gì? Kể đoạn Thánh Gióng đánh giặc tác phẩm tên
Câu 2: (6 điểm) Trong truyện truyền thuyết, truyện cổ tích học, em thích nht truyn no? Vỡ sao?
II Đáp án - Biểu điểm.
Câu : (4 điểm)
- Nêu đúng, đủ nội dung, khái niệm truyền thuyết (1đ)
- Kể xác đoạn TG đánh giặc Biết dùng lời văn để kể, hành văn trơi chảy (3 điểm)
C©u : (6 ®iÓm)
* Néi dung (4 ®iÓm)
- Nêu đợc tên truyện (0,5 điểm)
(70)- Nêu đợc ý nghĩa truyện (2 điểm) * Hình thức (2 điểm)
- ViÕt thµnh đoạn văn hoàn chỉnh (0,75 điểm)
- Mc khơng q lỗi tả, viết câu, dùng từ (0,75 điểm) - Diễn đạt rõ ràng, mach lạc.(0,75 điểm)
3 Nhắc nhở, thu bài. - Nhận xét kiểm tra
- Về nhà: Chuẩn bị tiết luyện nói - Soạn Cây bút thần
Ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 29
Luyện nói văn kể chuyện
A Mc tiờu cần đạt:
- Hớng dẫn, động viên hs dựa vào dàn bài, tập nói kể chuyện dới hình thc n
giản, ngắn gọn
- Bớc đầu luyện kỹ nói, kể trớc tập thể
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiĨm tra sÜ sè Bµi cị:
KiĨm tra việc chuẩn bị dàn nhà hs Bài mới:
GV nêu y/c tiết học:
Luyện nói nhà trờng đổi môi trờng giao tiếp khác môi
tr-ờng XH, tập thể cơng chúng Nói cho có sức truyền cảm để thuyết phục
nghe Đó nghệ thuật Những luyện nói nh tiết học hôm để giúp em đạt điều
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1:
- HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tự giới thiệu thân (Tổ 1, 3) + Nhóm 2: Giới thiệu gia đình (Tổ 2, 4)
Hoạt động 2: Các nhóm cử đại diện trình bày trc lp
Yêu cầu cụ thể:
Về nội dung : Đảm bảo bố cục phần
2 Về hình thức (Cách trình bày)
- Nói to, rõ, mạch lạc để ngời nghe - Tự nhiên, tự tin, đàng hồng, mắt nhìn vào ngời
- HS lần lợt phát biểu với nhóm, nhận xét cho bạn mình, bổ sung, sửa chữa
Đề 1: Giới thiệu bản thân
a Mở bài: Lời chào, lí giới thiệu
b Thân bài: Tên tuổi ? Địa chỉ?
- Gia đình gồm ai?
(71)- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm - GV nhËn xÐt chung vỊ tiết tập nói; chuẩn bị hs, kết & trình tập nói, cách nhận xét hs
- Së thÝch, íc m¬, ngun väng?
c KÕt bµi:
Cảm ơn ngời ý lắng nghe
Đề 2: Kể gia đình.
a Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ kể
b Thân bài:
- Gii thiu chung gia đình?
- KĨ vỊ bè? mẹ? anh chị em?
c Kết bài:
Tình cảm với gia đình Hớng dẫn nhà:
- Hớng dẫn làm đề c, d Đề c: Kể bạn
a Më bµi:
Giíi thiƯu chung vỊ b¹n
b Thân bài: Tính tình, sở thích, việc làm bạn? c Kết bài: Tình cảm bạn
Đề d: Kể ngày hoạt động em
a Më bài: Giới thiệu thân
b Thõn bài: Kể ngày hoạt động (Sáng? tra? tối?) c Kết bài: Cảm nghĩ sau ngày hoạt động
C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 18 tháng 10 năm 2009
Tiết 30, 31
Văn bản: Cây bút thần
(Truyn cổ tích Trung Quốc) A Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- HS hiểu đợc nội dung , ý nghĩa truyện ‘‘ Cây bút thần’’ số chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện
- Kể lại đợc truyện
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
(72)Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh Cảm nhËn cđa em vỊ nh©n vËt chÝnh trun?
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn: Đọc chậm, gợi không khí xa xăm cæ tÝch
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp hết
- ThÕ nµo lµ “dèc lòng, huyên náo, mách lẻo ?
- Lc thuật việc văn bản? Có thể xếp việc vào phần?
- Các SV truyện xoay quanh nhân vật ? NV ?
- Tìm phần đầu truyện chi tiết kể ML ? Những chi tiết cho em hiểu nhân vật ? (Tính nết, số phận, tài ?)
Trong đặc điểm đặc điểm bật ?
- Cây bút thần đến với ML hoàn cảnh ?
- Vì ML đợc thần
th HS đọc, tóm tắt Nhận xét
- phÇn:
+ P1: Từ đầu ->lấy làm lạ: ML học vẽ
+ P2: TiÕp -> thïng: ML vÏ cho ngêi nghÌo
+ P3: Tiếp -> Nh bay: ML dùng bút thần trừng trị tên địa chủ
+ P4: Còn lại: ML trừng trị tên vua độc ác
-> ML nv
->Nv thông minh, tài giỏi
->ML mồ côi, nghèo khổ, có khiếu vẽ, cần cï, ham vÏ
=>ML cã khiÕu vµ rÊt say mê học vẽ Em mơ ớc có bút vẽ
- HS tìm văn ->ML mồ côi, nghèo khổ nhng ham vẽ, có tài vẽ,
I Tìm hiểu chung văn bản.
§äc - tãm t¾t.
Tõ khã. Bè cơc. - phÇn
Phơng thức biểu đạt. - Tự
II T×m hiĨu chi tiết văn bản.
1 MÃ Lơng học vẽ.
- Må c«i, nghÌo khỉ - Cã khiÕu vÏ
- Say mª häc vÏ
(73)ởng cho bút vẽ?
- Vì thần kh«ng cho
ML bót vÏ tõ tríc?
- Vậy ML có tài vẽ phi thờng tự thân cậu hay thần linh giúp đỡ?
- Việc xd hình ảnh bút thần có ý nghĩa gì? - Qua việc ML học vẽ thành tài, nhân dân muốn thể quan niệm khả kì diệu ngời?
GV liờn h: Trong c/s khơng phải có đợc số phận may mắn Xung quanh ta cịn có
bất hạnh,
chng may bị tàn tật, bị khuyếm khuyết phần thể nhng họ biết khắc phục khó khăn, vợt lên số phận để , để chiến thắng & trở thành
có ích cho XH Đó có ích cho XH thật đáng trân trọng & khâm phục
- Khi trở thành tài, lại có bút thần ML vẽ cho ngời nghèo?
tài đức ML làm đợc điều tốt
->Mơ ớc nh/d phần thởng xứng đáng cho ngời tài đức
->Tài thứ ban phát, tài cơng sức rèn luyện mà có Thần muốn thử thách kiên trì ML Cây bút thần phần thởng xứng đáng giúp em phát trin ti nng
-> Cả hai Nguyên nhân chÝnh thc vỊ chđ quan ML (cËu cã khiÕu, cã lòng say mê, cần cù, kiên trì)
->Tụ m thần kì hố tài ML khẳng định tài lịng kiên trì ngời
-> Con ngời có khả vơn tới khả thần kì tài công phu rèn luyện
-> ML vẽ công cụ, phơng tiện cần thiết để ngời dân sản xuất, sinh hoạt, tạo
=> Tài nghệ thuật thuộc ngời biết say mê, có tài, có chí, khổ công luyện tập
- Con ngời vơn tới khả thần kì tài khổ công rÌn lun
2 M· L¬ng vÏ cho ngêi nghÌo.
(74)- Vì ML khơng vẽ cho họ tài sản sẵn có mà lại vẽ cơng cụ lao động?
- Nếu có bút thần nh ML em vẽ để phục vụ sống ? - Qua SV trên, ngời xa gợi cho em suy nghĩ mục đích tài năng? - Tại em khơng vẽ cho vàng bạc, cải?
- Qua SV trªn, em hiĨu g× vỊ phÈm chÊt cđa ML?
- Bút thần gây tai hoạ cho ML? Tại tên địa chủ bắt ML ? tên địa chủ bắt ML vẽ gì? - Thực tế ML vẽ gì, hồn cảnh nào? Điều có ý nghĩa nh nào?
- Sau trốn đi, ML dùng bút thần nh nào? Điều có ý nghĩa gì?
- NV ML mang n cho
em thêm cảm nhận gì? phản ánh ớc mơ nhân dân?
của cải
-> Của cải mà ngời hởng thụ phải ng-ời làm (Lao động trì sống)
- ML ngời lao động nên coi trọng lao động, tin tởng lao động làm cải
- HS tù béc lé
->Nghệ thuật chân phải thuộc nh/d, tài phải phục vụ ngời nghèo, phục vụ nhân dân -> Em vẽ cho thứ cần thiết hồn cảnh cần thiết -> Em hiểu đợc giá trị lao động (Chỉ có lao động trì phát triển sống)
-> Phẩm chất tốt đẹp ngời lao động lơng thiện
-> Bị tên địa chủ bắt - Muốn ML vẽ theo ý
-> Vẽ bánh, thang, ngựa để trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ
-> Tài không phục vụ ác, phải dùng để chống lại ác
-> ML vÏ tranh b¸n lÊy tiỊn (Những tranh không hoàn chỉnh) -> Không ỷ lại vào bút thần mà ham sáng tạo
->V đẹp ngời với khả kì lạ, ham lao động, sáng tạo, say mê nghệ thuật Ước mơ vào khả kì diệu ngời Khng nh ngh thut chõn chớnh
->Tài nghệ thuật phải thuộc nhân dân
3 MÃ Lơng diƯt trõ c¸i ¸c.
* Tên địa chủ.
- Nhốt -> Mã Lơng vẽ thứ cần thiết - Vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ
-> Tài không phục vụ ác, phải dùng để chống lại ác
* Tên vua độc ác.
(75)- Tại tên vua bắt ML? Em thực lệnh nhà vua nh nào? Vì em làm nh vậy?
- Tại ML lại đồng ý
vÏ biển, thuyền theo yêu cầu nhà vua?
- ML thực ý định diệt trừ bọn vua quan cách liệt Điều đợc thể nh nào? Qua em suy nghĩ thái độ ML?
- Bộc lộ phẩm chất gì? - Qua SV này, nhân dân ta muốn thể quan niệm mục đích tài ?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ cc ®t cđa ML?
- ML thuộc kiểu nv nào? - Truyện “Cây bút thần” thể sâu sắc quan niệm mơ ớc nhân dân tài ngời? Theo em quan niệm v m c no?
phải thuộc nhân dân - Cậy quyền lực tham cải -> vua bắt ML
- ML vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông
-> ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy
-> Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham lam
-> VÏ sãng biĨn d÷ dội ập xuống dìm chết bọn vua quan -> Không khoan nh-ợng, tâm diệt trừ ác
=> Mu trí, thơng minh =>Tài khơng phục vụ ác, phục vụ cho kẻ có quyền, phải dùng để trng tr cỏi ỏc
- Thử thách ngày khó khăn, phức tạp -> phẩm chất nhân vật ngày bộc lộ rõ - Nhân vật có tài kì lạ
- Truyn th hin quan niệm nd công lý xh: chăm thông minh, tốt bụng đ-ợc phần thởng xứng đáng; kẻ độc ác tham lam bị trừng trị
- Khẳng định tài phải phục vụ nd, phục vụ nghĩa, chống lại ác
- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nd, ngời tốt bụng, có tài khổ cơng luyện tập Nghệ thuật có khả kỳ diệu
- Thể mơ ớc niềm tin khả kì
cầu vua
- V bin, sóng bão, gió dìm chết tên vua độc ác -> Quyết tâm diệt trừ ác
=> Mu trÝ, thông minh
=> Cái ác bị trả giá cách khoái trá,
4 ý nghĩa:
(76)- Truyện đợc xd trí t-ởng tợng kì diệu, tạo nên chi tiết kì ảo, bất ngờ lí thú Hãy chi tiết mà em cho lí thú nhất?
- GV cho HS so sánh hình ảnh bút thần với số báu vật, phơng tiện thần kì khác
diƯu cđa ngêi
->HS th¶o ln, béc lộ, bổ sung
4 Dặn dò:
- Kể diễn cảm truyện
- Phát biểu cảm nghĩ truyện
- Tởng tợng kết thúc cho câu chun C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 32
danh tõ
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc đặc điểm danh từ
- Các nhóm danh từ vật đơn vị
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiÓm tra sĩ số Bài cũ:
Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a Anh ngời kiên cố (kiên quyết, ngoan cố)
b Thầy giáo truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức (truyền đạt, truyền thụ)
c Nã da diết việc làm hôm qua với Hải (day døt) 3 Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc VD SGK, ý từ in đậm Hãy xác định
danh tõ cơm tõ: Ba
con tr©u Êy?
- Đọc, xác định - DT: Trâu (con trâu)
I Đặc điểm danh từ.
1 Danh từ : - Ba tr©u Êy.
(77)- Quan sát cụm từ “Ba trâu ấy”, cho biết xung quanh danh từ “con trâu” có từ nào? ý nghĩa từ đó?
- Ngoµi ra, câu có danh từ nào? - Lấy mét sè VD kh¸c vỊ DT?
- Qua VD hÃy rút kết luận: khả kết hợp cña DT?
- Đặt câu với số DT vừa tìm đợc? Xác định cấu tạo ngữ pháp - Từ VD trên, rút nhận xét chức vụ ngữ pháp danh từ câu?
- Quan sát VD SGK, cho biết DT in đậm có khác DT đứng sau?
Thử thay DT in đậm từ khác? Nhận xét trờng hợp thay đơn vị tính đếm đo lờng thay đổi, khơng đổi? Vì sao?
* DT đơn vị tự nhiên
- PhÝa tríc: “ba” -> chØ sè lỵng
- PhÝa sau: “Êy” -> chØ tõ
- Vua , làng, thúng , gạo nếp
- HS lấy
- Đặt câu, nhận xét, bổ sung
- Cái bàn này/ cũ - Những hoa / đua nở
- Em / học sinh ->Thờng làm chủ ngữ - Khi làm vị ngữ cần có từ “là” đứng trớc
- ba tr©u - viên quan - ba thúng gạo - sáu t¹ thãc
-> Các dt in đậm loại, đơn vị; danh từ đứng sau ngời , vật vật
a con = (trâu) viên = ơng, tên (quan) => Đơn vị tính đếm đo lờng không đổi
(Các từ dùng để phân loại không dùng để số đo, đếm)
b + thúng = rá, rổ, đấu (gạo)
+ tạ = tấn, cân (thóc) => Đơn vị tính đếm, đo lờng thay đổi (đây từ số đo, đếm đợc qui ớc)
lµ tõ chØ ngời, vật , tợng, khái niệm
2 Khả kết hợp:
DT cú th kt hp vi từ số lợng phía trớc, từ này, ấy, phía sau số từ khác để thành lập cụm danh từ
3 Chức vụ điển hình DT làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ cần có từ “là” đứng trớc
II Phân loại danh từ.
Danh từ vật :
Nêu tên loại , cá thể ngời, vật, tợng, khái niệm
Danh từ đơn vị:
Nêu tên đơn vị dùng tình đếm đo lờng SV
Gåm nhãm:
+ DT đơn vị tự nhiên (loại từ)
+DT đơn vị qui ớc *chính xác
(78)DT đơn vị qui ớc nhóm từ DT đơn vị
- Vì nói: Nhà có thúng gạo đầy nh-ng khônh-ng thể nói : Nhà có tạ thóc nặng?
- Từ VD trên, hÃy rút kết luận phân loại danh tõ?
*Bµi tËp nhanh:
Cho nhóm DT đơn vị: Ông, anh, gã, thằng, tay, viên, DT : “th kí” em tạo lập DT ghép? Nhận xét việc dùng DT đơn vị đó?
- Thay DT “L¸” “l¸
th” DT đơn vị khác tơng tự? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa loại tổ hợp ?
- LiƯt kª danh từ vật? Đặt câu?
- Liệt kê danh từ đơn vị (qui ớc, xác, -ớc chừng)
H×nh thøc : chia nhóm *N 1: DT đv qui ớc ch/xác
*N2: DT chØ ®v qui íc -ícchõng
*Nhóm 3: DT đơn vị tự nhiên
-> DT thúng số l-ợng qui ớc ớc chừng (không xác) nên bổ sung số l-ợng
-> DT “tạ” DT đơn vị qui ớc xác, cụ thể thêm vào từ “nặng” thừa
-> lo¹i:
+ DT sù vËt: gäi tên vật tợng, khái niệm
+ DT đơn vị:
*DT đơn vị tự nhiên *DT đơn vị qui ớc
-> Các DT đơn vị thể thái độ, tình cảm ngời nói đối tợng đợc miêu tả
- L¸ th ( hình dáng th)
- Phong th (giu kín) - Cái th (nhấn mạnh) - Chiếc th (đơn vị đống th)
-> Nhµ, cưa, tđ giêng, chó, mèo
Đặt câu: Chú chó nhà em rÊt tinh nghÞch - Nhãm 1: MÐt ,gam, lÝt, héc ta, hải lí ,dặm, , tạ, yến ,cân
- N 2: Nắm, mớ, đàn, thúng, cốc, đấu, vốc, đoạn, sải
- N3: C¸i, bøc, tÊm, chiÕc, pho, bé, tê, l¸, phong
II Lun tËp. * Bµi tËp 1:
* Bµi tËp 2:
(79)- Cho số danh từ: Học sinh, lớp 6B, danh từ , Hãy đặt câu - Học thuộc phần ghi nhớ
- Lµm bµi tËp 3,
- Soạn “Ông lão đánh cá cá vàng” C Rút kinh nghiệm:
Ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 33
Ngôi kể lời kể văn tù sù
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- HS nắm đợc đặc điểm kể văn tự (Ngôi thứ thứ 3) - Biết lựa chọn thay đổi kể cho thích hợp
- Sơ phân biệt đợc tính chất khác ngơi kể thứ thứ B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ:
KiÓm tra bµi tËp vỊ nhµ 3 Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Khi kể thân, gia đình mình, em xng hơ nh
thÕ nµo? -> Tôi, em
I Ngôi kể vai trò của kể văn tự sự.
1 Ng«i kĨ.
(80)GV: Khi kể truyện, ngời kể xng “tơi” kể theo kể thứ - Trong truyện dân gian mà em học, ngời kể xng hô nh no?
-> Đó kể thứ
- Vậy theo em, kể
gì?
- Đọc đoạn văn thứ Xác định kể cho biết dựa vào dấu hiệu để xác định ngơi kể?
- Khi sư dơng ng«i kĨ thø
3 có tác dụng gì? (Đây ngơi k hay c s dng)
- Đọc đoạn văn thứ cho biết đoạn văn ngời kể xng hô nh nào? Gạch dới từ x-ng hô ấy?
- Ngời xng đoạn văn nhân vật hay tác giả?
- Chọn kể có u điểm gì?
- So sánh víi ng«i kĨ thø 3, ng«i kĨ thø nhÊt cã u, nhợc điểm gì?
- Th i ngụi k đoạn văn thành ngơi kể thứ 3- Lúc đoạn văn em nh nào? - Có thể đổi kể thứ đoạn văn thành ngơi kể thứ xng “tơi” đợc khơng? Vì sao?
-> Kh«ng xng h« - ngêi kĨ giÊu gọi vật, việc tên gọi chóng
-> Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện
-> Ng«i kĨ thứ - ngời kể giấu mình, kể, ngời kể có mặt khắp nơi -> Linh hoạt, tự kể diễn với nhân vật
- Tôi -> (Dế Mèn)
-> Là nhân vật (Dế Mèn)
-> Trực tiếp nói , kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói tình cảm, ý nghĩ
+ Ưu: Ngời kể trực tiếp bày tỏ tình cảm, suy nghĩ + Nhợc: Phạm vi kể hẹp thứ
-> Đoạn văn không thay đổi nội dung, làm cho ngời kể giấu -> Khó, khơng thể có ngời lúc lại có mặt khắp nơi Khi xng “ tôi” ngời kể, kể đ-ợc điều mà ngời
a Ng«i thứ ba.
- Ngời kể giấu mình, gọi tên nhân vật tên gọi chúng, kể xảy với nhân vật -> Linh hoạt, tự kể diễn với nhân vật
b Ng«i kĨ thø nhÊt.
- Ngời kể xng “tơi” trực tiếp kể điều đợc nghe, đợc thấy, trải qua, trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, tình cảm
(81)- Qua ph©n tÝch h·y rót kÕt ln vỊ c¸ch sư dơng ng«i kĨ?
- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Chia nhóm cho HS hoạt động
- Xác địng kể truyện “cây bỳt thn
ngoài
- Cần linh hoạt, phụ thuộc vào nội dung câu chuyện, dụng ý cđa ngêi kĨ
- Trong kĨ theo ng«i thứ ngời xng không thiết phải tác giả
- HS c, x yờu cu
-> HS xác định
* Ghi nhí.
II Luyện tập. Bài 1, 2.
- Thay Dế Mèn tạo cho đoạn văn sắc thái khách quan
- Thay vào từ Thanh, chàng
-> Tô đậm sắc thái tình cảm cho đoạn văn
Bài 3.
Bài 4: Trong truyện truyền thut, cỉ tÝch ng-êi ta thêng kĨ theo ng«i thø 3: Truyện xảy khứ, kể nh ngời kể kể tự do, linh hoạt, sáng tạo, kể xảy với nhân vật
4 Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ - Lµm bµi tËp 5,
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày 25 tháng 10 năm 2009
(82)Vn bn: ụng lóo đánh cá cá vàng
(Trun cỉ tÝch cña A Pu-skin )
A
Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo số nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện
- Kể lại đợc truyện
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
KiÓm tra sÜ sè 2 Bài cũ:
Kể diễn cảm truyện Cây bút thần Nêu ý nghĩa truyện? 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cn t
- Trình bày hiểu biết em vÒ tg?
- Hớng dẫn HS đọc phân vai
GV lu ý: Vốn truyện thơ, đợc dịch qua tiếng Pháp, thân dịch vốn có hơng vị thơ Cần đọc để thởng thức hay ca bn dch
- Tóm tắt SV truyện?
- Giải nghĩa từ khó?
+ Là hình tợng độc đáo văn học Nga - Xô Viết
+ Là nhà thơ vĩ đại n-ớc Nga với thơ trữ tình, tuyệt bút Là nhà văn xuất sắc VH Nga với thể loại phong phú: Kịch, truyện ngắn, thuyết
Đây truỵện thơ A Pu-skin, dựa trện cốt truyện cổ tích & sáng tạo lại nhằm thể t tởng đ/v thời đại
- Đọc phân vai
- Tóm tắt truyện
- Đọc thích - phần:
+ Từ đầu -> nhà kéo sợi
I Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
A Puskin: (1799 -1837)
- Tác phẩm: truỵện thơ A Pu-skin, dựa trện cốt truyện cổ tích & sáng tạo lại nhằm thể t t-ởng mỡnh /v thi i
II Tìm hiểu chung văn bản.
1 Đọc - tóm tắt
(83)- Truyện chia làm phần?
- Truyện có nhân vật nào? Nhân vật chính?
- Nhân vật cá vàng, biển có vai trò truyện?
Quan sỏt phần đầu văn - Tìm chi tiết kể lại lời nói hành động ơng lão đánh cá cá vàng? Hành động cho em hiểu ơng lão?
- Trớc địi hỏi mụ vợ, ơng lão có thái độ hnh ng nh th no?
- Hình dáng ông lÃo câm lặng, lóc cóc, năm lần biển gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì?
- Có phải ơng lão ngời ngu dốt khơng biết tâm địa, tính vợ? Chi tiết cho em biết điều đó?
- Vậy theo em, ơng lão lại hành động nh vậy? Em có đồng tình?
GV: Cũng chỉ thủ pháp đối lập, tơng
+ tiÕp theo -> “lµm theo ý muèn mụ
+ Còn lại
- Nhân vật chính: Ông lÃo, mụ vợ
- Nhõn vt đợc nhân hố thể cho cơng lí - Bắt đợc cá vàng nghe van xin, ơnglão động lịng thơng, thả mà khơng địi trả ơn -> Thật thà, tốt bụng, không tham lam
- Nhất nghe theo lời vợ đến cầu xin cá vàng giỳp
- Đáng thơng, tội nghiệp
->Khụng Mỗi lần biển ơng nói với cá vàng địi hỏi vơ lí vợ, có ln ụng phn i
-> Ông lÃo hiền lành, thật
- Ông lÃo nhu nhợc, muốn yên thân nên cam chịu, nhẫn nhục
- Sợ vỵ, quen nghe theo lêi vỵ
-> Khơng Tính nhu nhợc ơng lão vơ tình tiếp tay cho thói tham lam mụ vợ nảy nở phát triển
4 Phơng thức biểu đạt:
Tù
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1 Nhân vật ông lão đánh cá.
- Thật thà, tốt bụng, không tham lam
=> Ca ngợi lòng nhân hậu
(84)phn truyện cổ tích N/vật tồn truyện cổ tích nhân vật chức năng) Làm nh tính cách xấu mụ vợ bật Hành động ông lão biến ông thành nạn nhân đau khổ vợ
- Tg muốn nói qua n/v ơng lão đánh cá?
- Kể lại đòi hỏi mụ vợ qua lần cho lời đánh giá em?
GV: Mụ vợ muốn tất cả: Của cải, danh vọng, địa vị, quyền lực (kể địa vị tởng t-ợng) mụ khơng có ý định dừng lại mụ khơng thoả mãn có
- Qua em cảm nhận ngời ?
- Không dừng việc kể lại thói tham lam mà truyện có nhiều chi tiết kể cách mụ c xử với chồng Em hÃy tìm phân tích?
GV: Lòng tham mụ lớn, tình nghĩa vợ
-> Phờ phỏn tớnh nhu nh-ợc, thoả hiệp phận ngời nông dân xã hội có phân chia giai cấp - Thức tỉnh họ đấu tranh với xấu giành lại cơng lí
-> Địi máng lợn -> Nhà đẹp -> Nhất phẩm phu nhân -> Nữ hoàng -> Long Vơng
- Những đòi hỏi mụ vợ tăng lên, khơng có điểm dừng Lần 1,2 mụ đòi cải; lần đòi cải , danh vọng; lần đòi danh vọng, cải, quyền lực Lần 5: quyền lực, địa vị, quyền phép vơ biên -> Lịng tham vơ độ, đợc voi , địi tiên
-> Mụ khơng ngời mang tính xấu mà tính xấu đội lốt ngời -> Không tôn trọng, biết ơn ngợc lại mụ ln tìm cách sai phái, cáu bẳn, hoạnh hoẹ, mắng chửi, đánh đuổi, làm nhục - Lần 1: mắng (đồ ngốc) -> quát (đồ ngu) -> Mắng nh tát nớc vào mặt (ngu ngốc ngốc thế) -> Nổi trận lơi đình, tát vào mặt; sai ngời bắt Ơng lão thoả mãn địi hỏi mụ vợ c
=> Phê phán nhu nhợc, cam chịu -> Thức tỉnh tinh thần đấu tranh với xấu, ginh li cụng lớ
2 Nhân vật mụ vợ.
a Năm lần đòi cá Vàng trả ơn.
-> Những địi hỏi khơng có điểm dừng (của cải danh vọng, quyền lực quyền phép vô biên)
-> Lịng tham vơ độ Thái độ đợc voi địi tiên
b C xư:
+ Víi chång:
Mắng -> quát ->mắng nh tát nớc vào mặt, trận lơi đình tát vào mặt ơng lão -> C xử tệ bạc, coi thờng, hành hạ
(85)chồng teo lại , tiêu biến Leo lên nấc thang danh vọng mụ không coi ông lão chồng, chí đối xử khơng ngời bình thờng, coi chồng nh nô lệ
- Em suy nghĩ hành động việc làm mụ? - Thỏi ca m vi cỏ vng?
- Đánh giá em việc làm mụ vợ?
- Mụ vợ ngời lao động nghèo khổ nhng lại mang chất giai cấp nào? Theo em điều khiến mụ lên nớc?
- Qua chi tiết trên, tác giả muốn thể điều gì? GV: Sự bội bạc mụ vợ đến mụ muốn gạt bỏ ơng lão, muốn cá vàng làm đầy tớ hầu hạ mụ
-> Không thể dung tha - Lòng tham với bội bạc đa mụ vợ đến kết cục nh nào? Hãy kể li?
- Em có nhận xét cách kÕt thóc trun?
xư tƯ b¹c
-> Tàn nhẫn, thơ bỉ độc ác
-> Chẳng có cơng song lại địi hỏi thứ, chí cịn địi cá vàng hầu hạ để tự mụ sai khin
-> Sự bội bạc dung tha
- Sự tàn nhẫn, thô bỉ, đáng ghờ s
- Lòng tham làm đầu óc mụ tối tăm chẳng coi
-> M mang chất giai cấp bóc lột, thống trị, chà đạp lên tình cảm, đạo đức ngời để đạt ớc muốn ngông cuồng, danh vọng đỉnh Ông lão (chồng mụ) nhu nhợc mụ lên nớc
-> Cái xấu, ác, bội bạc đợc thể lên đợc tiếp tay nhu nhợc cam chịu , dễ mềm lòng
-> Mụ vợ vĩnh viễn không đợc thấy sống giàu sang phú quí mà mụ có Tất trở lại nh xa (lều nát, máng sứt)
-> Truyện kết thúc theo lối vòng trịn (ơng lão nh vừa qua ác mộng, cịn mụ vợ bị trừng trị) -> Thích đáng Cá vàng khơng lấy cho, nhiều nữa: mụ vợ từ sống nghèo khó bớc lên đỉnh giàu sang
+ Víi cá vàng:
ũi hi mi th, ũi cỏ vng hầu hạ
-> Bội bạc, đáng ghê sợ, không th dung tha
-> Đại diện cho xấu, c¸i ¸c
(86)- Mụ vợ bị trừng trị nh có thích đáng hay khơng ? Vì sao?
- Nếu mụ biến thành lợn, gấu nh truyện cổ tích Grim Thạch Sùng, Bọ Hung nh truyện cổ tích VN sao? (Bởi có ngời cho mụ khơng bị trừng trị mà phải quay sống nghèo khó mà thơi) ý kiến em nh nào?
- Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ lịng tham hay bội bạc ? Vì sao? GV: Hai tội có quan hệ chặt chẽ với nhau, lịng tham vơ độ làm mờ mắt khiến ngời hết lơng tri (nó nguyên dẫn đến tai hoạ) - nhân vật mụ vợ, lòng tham lớn tình nghĩa giảm Qua n/v này, tg muốn thể thái độ gì?
- Trong truyện, cá vàng lần thoả mãn địi hỏi mụ vợ - điều có ý nghĩa gì? Cá vàng đền ơn cho ai?
- Vì lần thứ cá vàng từ chối, quẫy đuôi lặn xuống biển sâu để mặc ông lão đừng bờ?
danh vọng, lại tham lam vô độ, phút chốc tay chẳng cịn mụ khơng dễ chịu đựng đợc
-> Nếu nh mụ không khổ sở nh mụ khơng thấm thía trừng phạt cá vàng -> Quay sống nghèo khổ để mụ xút xa, thm thớa
-> Cả hai Nhiều tội bội bạc (Tham lam nhiều có nhng bội bạc dung tha)
-> Khun ngời: Đừng lịng tham mà hết tính ngời Hãy coi chừng lịng tham, biến ngời thành kẻ độc ác, bất nghĩa
-> Thể lòng biết ơn, trả ơn ngời nhân hậu Cá vàng đền ơn ông lão (ông lão ân nhân cá vàng)
-> Mơ vợ tham lam, không giàu sang mà ham quyền lực, thoả mÃn cho kẻ ham quyền lực ( lại kẻ bội bạc)
(87)- Qua ph©n tÝch, h·y rót ý nghĩa tợng trng hình tợng cá vàng ?
- Trong truyện có tợng tự nhiên độc đáo, biển Cảnh biển ln thay đổi tơng ứng với lòng tham tăng dần mụ vợ Hãy thay đổi ấy?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh biển cả? Tác dụng? - Rút ý nghĩa tợng biển cả?
- Theo em nét tiêu biểu tạo nên sức hấp dẫn truyện gì?
- Những nội dung học sâu sắc truyện?
Em rỳt đợc học sau học xong truyện ?
năng kì diệu ng-ời, cho lịng biết ơn nhân dân ngời nhân hậu , bao dung; cho nghiêm khắc, sáng suốt ca nhõn dõn
-> Êm ả gơn sóng -> nỉi sãng -> nỉi sãng d÷ déi-> nỉi sãng mï mịt -> sóng ầm ầm, dông tố dội
-> Nghệ thuật tăng tiến lặp lại -> Biểu phản ứng đất trời, ngời trớc xấu , ác
-> Là ngời chứng kiến cơng bằng, báo hiệu cơng lí định đợc thực hiện, thái độ rành rẽ nhân dân trớc lòng tham bội bạc
- Yếu tố hoang đờng, kì ảo
- Nghệ thuật lặp lại tăng tiến, đối lập
- Ca ngợi lòng biết ơn đ/v ngời nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc
-> HS tù béc lé
a C¸ vµng:
- Tợng trng cho khả kì diệu, lòng biết ơn nhân dân ngời nhân hậu thái độ sáng suốt nhân dân
b BiĨn c¶:
-> Nghệ thuật tăng tiến lặp lại -> Biểu phản ứng đất trời, ngời trớc xấu , ác
- Tợng trng cho phản ứng, thái độ dứt khốt tr-ớc cáí xấu, ác, cho cơng lí xã hội
IV Tỉng kÕt:
1 NghƯ tht.
2 Nội dung.
4 Dặn dò:
+ Su tầm câu tục ngữ, ca dao nói lòng tham + Tởng tợng kết thúc cho c©u trun
(88)C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 36:
thứ tự kể văn tự sự
A Mc tiờu cần đạt: Giúp HS thấy đợc:
+ Trong tự kể “xi”, kể “ ngợc” tuỳ theo nhu cầu thể + Nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ ngợc”, biết đợc muốn kể ngợc phải có điều kiện
+ Lun tËp kĨ theo h×nh thøc nhí l¹i
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
KiĨm tra sÜ sè 2 Bµi cị:
Ngôi kể gì? Có cách? 3 Bài míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trũ Ni dung cn t
- Tóm tắt sv truyện Ông lÃo ?
- Cỏc việc truyện đợc kể theo thứ tự ?
- Giới thiệu ông lão đánh cá
- Ông lão bắt đợc cá vàng thả cá vàng, nhận lời hứa cá vàng
- Mụ vợ bắt lão biển đòi cá trả ơn:
+ Đòi máng lợn - Biển gợn sóng êm ả
+ Địi ngơi nhà - Biển sóng
+ Đòi làm phẩm -nổi sóng dội
+ Đòi làm nữ hoàng - sóng mù mịt
+ Đòi làm Long Vơng -nổi sóng ầm Çm
- Sự trừng phạt đích đáng
cđa cá vàng Mụ vợ
- Cỏc sv c kể liên tiếp nhau, sv trớc kể trớc, sv sau kể sau hết => Kể
I T×m hiĨu thứ tự kể trong văn tự sự.
Truyện "Ông lão đánh cá cá vàng".
(89)- Thø tù kÓ Êy có tác dụng việc thể tính cách n/v mụ vợ? - Thứ tự kể góp phần thĨ hiƯn ý nghÜa cđa trun ntn ?
- GV đa tình huống: Đảo thứ tự kể số sv có hợp lý không ? Vì ?
GV chó ý: T M§GT
lùa chän thø tù kĨ thÝch hỵp
Thø tù kĨ theo thứ tự tự nhiên sv thờng xuất VB tự dân gian
- Kể tên số VB tự dân gian em học kể theo thứ tự ?
ChuyÓn ý: Ngoài thứ tự kể trên, có thứ tự kÓ
mà phần lớn x.hiện tự đại
- Gọi HS đọc văn (SGK)
- Thø tù thùc tÕ cđa c¸c SV văn diễn nh nào?
- Các SV văn đ-ợc kể lại theo thứ tự nào? - Kể theo thứ tự có tác dụng nh nào? - Kể nh kể ng-ợc Vậy theo em, kể ngợc?
theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi)
- Thể hiện: lòng tham n/v mụ vợ theo thứ tự tăng dần, cuối bị trả giá
- Góp phần bật ý nghĩa tố cáo, phê phán thãi tham lam cđa n/v mơ vỵ
- Mụ vợ bắt lão biển đòi làm
-> Không thể thứ tự tăng dần lòng tham
Không bật đợc ý nghĩa truyện
- HS đọc
-> Ngỗ mồ côi cha mẹ, khơng có ngời rèn cặp trở nên lổng, ngời xa lánh Ngỗ tìm cách đánh lừa, trêu trọc ngời làm họ lòng tin Ngỗ bị chó cắn thật, kêu cứu chẳng đến Ngỗ bị chó cắn phải vào bênh viện -> Bắt đầu từ hậu ngợc lên kể ngun nhân
-> Lµm nỉi bËt ý nghÜa mét bµi häc
-> Kể SV kết quả, SV trớc sau
=> Nỉi bËt ý nghĩa tố cáo, phê phán thói tham lam n/v mụ vợ
2 Chuyện thằng Ngỗ.
-> Bắt đầu từ hậu ngợc lên kể nguyên nhân
(90)- T¸c dơng cđa c¸ch kĨ này?
- Qua VD, rút kết luận thứ tự kể văn TS?
- Theo em, ngêi kĨ th-êng sư dơng thø tù nµo ? Vì sao?
- Đọc nêu yêu cầu tËp 1?
- Xác định ngơi kể? Trình tự kể? Vai trò hồi tởng câu chuyện?
- Lập dàn ý cho đề bài? Kể lại câu chuyện lần đầu em đợc bố mẹ cho chơi xa
(Theo hai kể, cách kể học)
dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp SV xảy trớc
-> T¹o sù bÊt ngê, chó ý, thể tình cảm nhân vật
- HS trả lời
- Đọc phần ghi nhớ -> Thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng ( hồi tởng) Kể theo thứ tự có tác dụng tạo nên hấp dẫn, kịch tính
> Ngôi kể thứ -trình tự kể theo mạch hồi tởng nh©n vËt Håi t-ëng nh mét chÊt keo dÝnh, kÕt nối SV khứ
MB: Giíi thiƯu chun ®i
TB:
- Lí đợc đi? Đi đâu? Với ai? Thời gian?
- Những SV chuyến đi( Trông thấy bắt gặp gì? Điều làm em thích thú?)
KB: ấn tợng em sau
chuyến
II Luyện tập. Bài 1:
Bài 2:
4 Dặn dò:
- Lập dàn ý cho đề sau:
+ Đề 1: Kể lại kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ + Đề 2: Kể ngời thầy (cơ giáo) mà em q mến + Đề 3: Kể việc tốt mà em ó lm
- Chuẩn bị tốt cho viết sè C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 16 tháng 10 năm 2009
(91)viết tập làm văn số 2
A Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh kể đợc câu chuyện có ý nghĩa
- Biết thực viết có bố cục lời văn hợp lí B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới: I Đề bài:
KĨ vỊ mét kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mÃi. II Đáp án - Biểu điểm:
1 Nội dung : ( ®iĨm)
- Kể đợc câu chuyện có ý nghĩa
- Có tình huống, tình tiết chân thực , cảm động , thú vị a MB:
- Tự giới thiệu (ngời kể chuyện) - Nêu kỷ niệm định k
b TB:
- Hoàn cảnh làm em nhớ lại kỉ niệm
- K kỉ niệm (sv xảy ra, diễn biến, kết cục câu chuyện? tâm trạng em lúc ntn? )
c KB:
Gi¶i thÝch lý làm nhớ mÃi
2 Hình thức: (3 điểm)
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày sẽ, lời văn hợp lí (1,25 điểm) - Mắc tối đa lỗi tả, dùng từ , viết câu, chữ viết ( 0,5 điểm) - Diễn đạt mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn (1,25 điểm)
3 Thu , nhắc nhở: - Nhận xét lµm bµi
4 Hớng dẫn nhà: Soạn: “ếch ngi ỏy ging
Ngày tháng 11 năm 2009
Tiết 39
Văn bản: ếch Ngồi Đáy Giếng
A
Mc tiờu cần đạt:
- HiĨu thÕ nµo lµ trun ngơ ng«n
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện - Biết liên hệ với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức.
KiĨm tra sÜ sè 2 Bµi cị:
(92)Trun thut: là loại truyện DG kể thờng có yếu tè trun thªt thĨ
hiện cách đánh
giá, thái độ ND với đợc kể
. loại truyện DG kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc, truyện cổ
tÝch thêng cã thĨ hiƯn íc mơ, niềm tin nhân dân G chốt điểm cần nhớ
3 Bài mới:
Gii thiệu bài: ở văn trớc, tìm hiểu văn thuộc 2 thể loại TT - CT Tuy có đặc điểm khác HT, ND ý nghĩa nhng hai loại truyền thiên phản ánh sống Đó q trình đấu tranh dựng giữ nớc DT ta, sống ngời lao động bình thờng với bao ớc mơ, khát vọng sống cao đẹp Có loại truyện có hình thức biểu đạt nh vậy, nhng thông qua diễn biến việc nhằm khuyên ngời ta nên ứng xử ntn sống, truyện ngụ ngơn Bài học hơm chúng ta tìm hiểu VB thuộc thể loại
Hoạt động thầy Hoạt động thầy Nội dung cần đạt
- Dùa vào phần thích, trình bày khái niệm truyện ngụ ngôn?
- GV giải thích:
+ Ng: hm chứa ý kín đáo
+ Ng«n: lêi nãi
- GV đọc (giọng hài hớc) - Em hiểu "Chúa tể", "nhâng nháo" ? - Chỉ SV truyện? Tơng ứng với SV đoạn văn nào? Thử tìm câu ch cho mi on?
- PTBĐ gì?
- Quan sát đoạn văn thứ Theo em, giÕng lµ
- Là truyện kể văn vần, văn xi, mợn chuyện lồi vật, đồ vật hay ngời để nói bóng gió chuyện ngời nhằm mđ khuyên nhủ học
- HS đọc - kể Nhận xét
- SV chÝnh:
+ Õch ë giÕng: Tõ ®Çu chóa tĨ: “Õch cø tëng oai nh vÞ chóa tĨ”
+ Õch khái giÕng: Còn lại: Nó nhâng nháo giẫm bẹp
-> ChËt hĐp, kh«ng thay
I Trun ngơ ng«n là gì?
II Tìm hiểu chung văn bản.
1 §äc - kĨ.
2 Tõ khã.
3 PTBĐ: Tự
III Tìm hiểu chi tiết văn bản.
(93)một không gian nh thÕ nµo?
- Khi ë giÕng, cc sèng cđa Õch diƠn nh thÕ nµo?
- Trong mơi trờng ấy, ếch tự thấy nh nào? - Điều cho thấy đặc điểm tính cách ếch?
- Qua trun ếch nhân dân ta muốn ám điều chuyÖn ng-êi?
- Õch ta khái giÕng cách nào?
- ếch giếng thuộc vỊ kh¸ch quan hay ý mn chđ quan cđa Õch?
- Theo em, có thay đổi hồn cảnh sống ếch?
- Õch cã nhËn sù thay
đổi khơng? Vì sao?
- Theo em, Õch lµ vËt nh thÕ nµo?
- Tgdg sử dụng biện pháp NT gì?
- Kết cục, chuyện xảy ếch? Vì lại có kết cục ấy?
- Theo em, ếch đáng giận hay đáng thơng? Tại sao? - Qua câu chuyện nhân dân ta muốn phê phán, khuyên rn iu gỡ?
GV: Bài học đây không dµnh cho mét ngêi thĨ nµo mµ cã ý nghÜa
đổi -> Cuộc sống giếng đơn giản, trì trệ ->Trong giếng có vài cua, ốc, nhái nhỏ-> Khi ếch kêu chúng sợ -> Oai nh vị chúa tể, bầu trời vung
-> Hiểu biết nông cạn, huênh hoang
-> Môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, biết ng-ời
-> Ma to, nớc tràn giếng -> Khách quan
> Khụng gian mở rộng -ếch lại khắp nơi -> Khơng Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh -> Cứ tởng bầu trời giống nh không gian giếng
-> Chủ quan, kiêu ngạo, chẳng coi
- Nhân hóa
- Bị trâu giẫm bẹp Sống lâu môi trờng hạn hẹp, không cã kiÕn thøc vỊ thÕ giíi réng lín Huªnh hoang, coi th-êng mäi thø
-> Vừa đáng giận, vừa đáng thơng
- HS tù béc lé
- Thấy oai nh vị chúa tể, bầu trời chØ bÐ b»ng chiÕc vung
-> HiĨu biÕt h¹n hĐp, huªnh hoang
2 Õch khái giÕng.
- Nhâng nháo, nghênh ngang lại, chẳng thèm ý n
-> Chủ quan, kiêu ngạo - Bị trâu giẫm bẹp
-> Không nhận rõ giới hạn phải gánh chịu hậu qu¶
(94)nhắc nhở chung cho ngời khơng riêng lĩnh vực, hồn cảnh mà h/c, ngời cần cố gắng, không chủ quan kiêu ngạo
- Qua phân tích, nghệ thuật đợc sử dụng truyện ngụ ngơn?
- Có câu thành ngữ, tục ngữ gần gũi với truyện “ ếch ngồi đáy giếng”?
- Thử nêu số t-ợng sống ứng với học truyện? - Qua vb rút nhận xét, mục đích truyện ngụ ngơn gì?
A KĨ chun;
B Thể cảm xúc; C Gửi gắm học; D Truyền đạt kinh nghiệm
- Cèt truyện giản dị, ngắn gọn, kết thúc bất ngờ, hợp lÝ
- Xây dựng nv nhân hóa, lại phù hợp với hình dáng, đặc tính lồi ch
- Chỉ biết ngời, thùng rỗng kêu to, xấu hay làm tốt dốt hay nói chữ
- HS thảo luận trả lời
4 Dặn dò:
- Nắm vững học, ý nghĩa truyện - Chuẩn bị Thầy bói xem voi D Rót kinh nghiƯm:
(95)
Tiết 40
Văn bản: Thầy Bói Xem Voi
A
Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện - Biết liên hệ với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiĨm tra sÜ sè Bµi cị:
Bài học, ý nghĩa từ truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
- Đọc truyện (Chú ý giọng thầy bói: quyết, tự tin, hăm hở) - Lợc thuật lại SV chính? ứng với SV đoạn truyện nào?
- Các SV truyện diễn theo mối quan hệ nhân Em mối quan hệ nhân đó?
- GV kiĨm tra số từ - N/v câu chuyện? Những n/v có điểm chung?
- Quan sát phần đầu truyện: Cách mở truyện có hấp dẫn? Vì sao?
- Các thầy bói xem voi hoàn cảnh nào? - Cách xem voi
- HS c phõn vai
+ ông thầy bói mù xem voi tay: Từ đầu sờ ®u«i
+ thầy cãi hình thù voi : tiếp cùn + Các thầy đánh toỏc u: Cũn li
- SV1 (nguyên nhân -> SV ( kÕt qu¶)
SV 1, ( nguyên nhân) - SV3 ( kết quả)
- HS trình bày
-> ụng thy búi -> mự - Mở truyện ngắn gọn, câu, đa tình lí thú: thầy bói mù lại thích xem voi Con vật đợc xem lạ quen thuộc với ngời mà thầy chẳng biết - ế hàng, ngồi tán gẫu,
voi ®i qua -> Không nghiêm túc
- Không nhìn mà sờ, xem
I Tìm hiểu chung văn bản.
1 §äc - kĨ.
Tõ khã. 3 PTBĐ: Tự
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
(96)thầy diễn ntn? Có khác thờng cách xem ấy?
- Mợn chuyện oăm này, nhân dân ta muốn thể thái độ với ngời làm nghề thầy bói?
- Sau sờ voi, thầy lần lợt nhận định nh nào?
- Niềm tin thầy voi đợc diễn tả cụ thể qua cảm giác cụ thể nào?
- Lo¹i từ gì? Biện pháp tu từ gì?
- Ti đến thế?
- VËy nhận thức thầy có phần hợp lÝ kh«ng?
- Đâu chỗ sai nhận thức thầy? - Nhận thức sai, thái độ thầy cịn sai Thái độ thể nh nào? Em có suy nghĩ lời nói thầy?
- Theo em, nhận thức sai lầm thầy bói mắt hay nguyên nhân khác?
- Vì thầy xô xát
nhau?
bằng tay, thầy sờ vào phận
-> Giễu cợt, phê phán
- Voi l : + Con đỉa + Cái địn càn + Cái quạt thóc + Cái cột đình + Cái chổi sể cùn
- Sun sun chần chẫn bè bè sừng sững tun tđn - Tõ l¸y, so s¸nh vÝ von - Ai cịng sê tËn tay, tËn n¬i: cịng phÊn khëi, thoả mÃn
- Có - dù thầy cịng trùc tiÕp tiÕp xóc víi voi
- Mỗi ngời biết phận mà lại nói
- Tởng hố Khơng phải ! Đâu có ! bảo ! khơng
-> Đều lời nói chủ quan nhằm phản bác ý kiến ngời khác, khẳng định ý kiến Cuộc trao đổi biến thành chiến
- KÐm m¾t, kÐm t
-> Tất nói sai nhng cho Các thầy dùng phơng pháp thợng cẳng chân, hạ cẳng tay để áp đặt chân lí khám phá
-> Hợp lí, gây cời
- Xem tay Mỗi thầy sờ vào phận -> Phê phán, giễu cợt nghề thầy bói
Các thầy phán voi.
- Mi ngi nhn bit phận voi song lại nhất, khăng khăng phủ định ý kiến ngời khác
(97)- Theo em, c¸ch kÕt truyện nh có hợp lí không?
- Cú ý kiến cho thầy thầy sai ý kiến của
em?
- Theo em tác hại xô xát thầy gì?
- Vậy, học triết lí rút từ truyện ngụ ngôn gì?
- GV liên hệ thực tế.
- Giải thích thành ngữ Thầy bói xem voi? - Tìm thành ngữ tơng ứng với câu truyện?
- Em có biết câu ca dao chế giễu nghề thầy bói ngời mê xem bói?
- Em hÃy cho biết nét chung nét khác biệt trun “Õch ngåi
đáy giếng” “Thầy bói xem voi”?
- §óng -> ë tõng bé
phận
Sai -> Đều khái quát, nhËn xÐt véi v· lÊy bé phËn thay cho toµn thể
-> Tác hại thể chất tinh thÇn
-> Cần xem xét đánh giá SV cách toàn diện tránh thấy mà chẳng thấy rừng
- HS th¶o luËn - HS tr¶ lêi - VD:
+ Chập chập cheng cheng thầy thiêng + Bà già chợ chẳng
- NÐt chung:
+ Đều nêu lên học nhận thức, nhắc nhở ngời phải ý tìm hiểu xung quanh cách tồn diện, khơng đợc chủ quan kiờu ngo
+ Gắn với truyện thành ngữ
- Nét riêng:
+ Truyn “ếch ngồi đáy
giếng” nhắc nhở ngời phải không ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, khơng đợc chủ quan kiêu ngạo sớm muộn, bệnh làm hại họ
+ Truyện “Thầy bói xem voi” chủ yếu nói phơng pháp nhận thức: Muốn nhận thức vật, tợng, phải xem xét kĩ lỡng toàn diện đối tợng đa nhận xét
-> Khơng nhận thức
(98)cđa m×nh 4 Dặn dò:
- Tp dng thnh ngữ cách đặt tình giao tiếp bng dng
thành ngữ này? So sánh hiệu với cách nói thông thờng?
- Tập kể chuyện
- Chuẩn bị "Danh từ" D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 10 năm 2009
Tiết 41
danh tõ
A Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục củng cố nâng cao bớc nhận thức danh từ học bc Tiu hc
- Đặc điểm danh từ chung danh từ riêng - Cách viết hoa danh tõ riªng
- Luyện kĩ phân biệt danh từ chung danh từ riêng, viết hoa tiểu loại danh từ riêng
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiÓm tra sÜ sè Bµi cị:
- Xác định danh từ vật, d.từ đơn vị đoạn văn sau: “Mã L-ơng vẽ thuyền buồm lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa, hoàng tử quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lơng vẽ thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi”
+ D.tõ chØ sv: M· L¬ng, thuyền, buồm, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, quan, bót, giã, biĨn, sãng, kh¬i
+ D.từ đơn vị: Một, chiếc, các, vài, nét, mặt 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
- Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học điền danh từ VD (SGK) vào bảng phân loại?
- Vì em phân biệt đợc danh từ chung với danh từ riêng?
- DT chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
- DT riêng: Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội
* Căn vào ý nghĩa: + DT chung nêu tên loại SV nói chung
I Danh từ chung và danh từ riêng.
1 Danh tõ chung.
Tªn gäi cđa mét loại SV
2 Danh từ riêng.
- Tờn riêng ngời, vật, địa danh
(99)- Lấy VD DT chung DT riêng?
- Trong DT riêng vừa tìm đợc, cách viết từ có đặc điểm gì?
- Căn vào kiến thức học lấy VD DT riêng đợc phiên âm qua HV, không qua HV? - Nhận xét khác cách viết cỏc DT trờn?
- Lấy VD tên tổ chức, quan mà em biết? (Các loại huân huy chơng, khen)
Qua quan sát, em thấy cách viết DT riêng nh nào? - Từ việc phân tích VD, rút kết luận cách viết hoa DT riêng?
* Bài tập nhanh: Các DT chung gọi tên loài hoa có đợc viết hoa hay khơng? Lấy VD
- Tìm DT chung DT riêng?
+ DT riêng: tên riêng ngời, địa phơng * Hình thức:
- DT chung viÕt thêng - DT riªng viÕt hoa - LÊy VD
- Viết hoa tất chữ tiếng tạo nên từ
- Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, Giang Tử, Matx-cơ-va, V-la-đi-mia I-lích Lê-nin, Mixixipi
- Đối với DT riêng phiên âm qua HV: Viết nh từ Việt
- Phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ đầu tổ hợp tạo nên từ, tiếng nhiều âm tiết dùng dấu ngang nối
- VD: Liên hợp quốc, Huân chơng Sao Vàng, Hợp tác xÃ, Hội phụ nữ - Viết hoa chữ đầu tổ hợp tạo nên DT
- HS trả lời
- Khi dùng đặt tên ngời (Dùng nh DT riêng), đợc nhân hoá
- VD:
+ cËu Chân, cô Mắt, bác Tai
+ Ngời Cha Bác Anh
+ DT chung: Ngy xa, miền , đất, bây giờ, nớc, vị, thần, nòi rng, trai, tờn
+ DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
* Ghi nhí.
* Lu ý: Một số DT chung viết hoa dùng đặt tên ngời (Dùng nh DT riêng), đợc nhân hố, thể t/c SV
(100)- C¸c tõ in đậm có phải DT riêng không? Vì sao?
- GV hớng dẫn HS làm - Viết đoạn văn ngắn kể ngời bạn mà em quí mến (Trong đoạn văn em dùng DT chung DT riêng)
a, Chim, M©y, Níc Hoa, Häa Mi
b, út.
c, Cháy
-> DT riêng: gọi tên riêng SV cá biệt,
- HS làm, trình bày -> HS viết đoạn văn
Bµi 2:
Bµi 3:
Bµi tËp bỉ sung.
4 Cñng cè:
- Điền vào sơ đồ trống kiến thức học danh từ
5 Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập - Chuẩn bị D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 11 năm 2009
Tiết 42
trả kiểm tra văn
A Mc tiờu cn t:
- Đánh giá viết học sinh theo yêu cầu tiết kiểm tra
(101)ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
Kể tóm tắt truyện “ Ơng lão đánh cá cá Vàng”? Nêu ý nghĩa truyện? Tởng tợng kết thúc cho truyện?
3 Bài mới: Hoạt động 1:
- Học sinh thảo luận sửa bạn - GV kiểm tra xác xuất chữa học sinh Hoạt động 2:
GV HS xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh đáp án làm Câu 1: (4 điểm)
- Nêu đúng, đủ nội dung, khái niệm truyền thuyết
- Kể xác đoạn TG đánh giặc Biết dùng lời văn để kể, hành văn trơi chảy
C©u 2: (6 ®iĨm)
VỊ néi dung:
a Chỉ đợc tờn truyn
b Những yếu tố nghệ thuật tiêu biểu (Chỉ chi tiết tiêu biểu) c ý nghĩa sâu sắc truyện.
Về hình thức:
- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Chính xác tả, dùng từ , viết câu - Diễn đạt sáng, mạch lạc
Hoạt động 3: Chữa ( Sau nhận xét chung viết học sinh) Dùng học sinh :
+ Sửa lỗi nội dung ( Thiếu, sai nội dung: Thợi, Toàn, Hoa - 6A; Đình, Hải, L-ơng - 6C)
+ Chớnh t (Hải, Thợi - 6A; Minh, Hòa, Kim Hồng - 6C) + Viết câu (Kim Anh, Trinh - 6A; Nguyễn Hồng, Hiển - 6C) + Dùng từ , diễn đạt (Anh Linh, Hoàng, Phan Hoa )
Hoạt động 4: Công bố điểm
Tuyên dơng làm tốt: Đông, Mai Linh, Hồ Nghĩa, Sơn) Hoạt động 5: Nhắc nhở, hớng dẫn nhà.
- TiÕp tôc sửa
- Ôn tập kiến thức danh từ
Ngày tháng 11 năm 2009
TiÕt 43:
Lun Nãi kĨ chun
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết lập dàn kể miệng theo đề
- Biết kể theo dàn bài, không theo viết sẵn thuộc lịng B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
(102)3 Bµi míi:
Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh, hớng dẫn tiết học. Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh: đề 1,
2 Hớng dẫn chọn kể, thứ tự kể, lập ý Chia nhóm để kể
Đề 1: Kể chuyến thăm quê.
a Më bµi:
LÝ vỊ thăm quê? Về với ai?
b Thân bài:
- Sự chuẩn bị cho chuyến quê? (Của ngời? em?) - Trên đờng quê?
+ Quang cảnh quê hơng
+ Những gặp gỡ (họ hàng, ngời thân , bạn bè) + Dới mái nhà ngời thân
c Kết bài:
Khi về? ấn tợng, cảm xúc sau chun vỊ quª.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tập nói lớp (Trong nhóm) - Nhóm trởng điều khiển, trao đổi thảo luận ,th kí ghi lại nói - Cử đại diện trình bày trớc lớp
Hoạt động 3: Kể trớc lớp (Mỗi nhóm i din)
- Yêu cầu kể to, rõ ràng, tự nhiên, mắt nhìn thẳng, tự tin - Nhận xét nói: Nội dung? Cách kể?
GV ỏnh giỏ kể chấm điểm Dặn dò nhà:
- Luyên tập đề lại
- Chuẩn bị : Cụm danh từ D Rút kinh nghiệm:
(103)Ngày tháng 11 năm 2009
Tiết 44
cụm danh Từ
A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm đợc:
+ Đặc điểm, cấu tạo cụm danh từ
+ Luyện kĩ nhận biết, phân tích cấu tạo cụm danh từ câu Đặt c©u víi cơm danh tõ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiÓm tra sÜ sè Bµi cị:
- Danh từ đợc phân loại nh nào? Em lấy VD loại danh từ vừa nêu? - Đặt câu với DT tìm đợc? Gạch chân dới danh từ?
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - c VD SGK, tỡm
những từ mà từ in ®Ëm bæ sung ý nghÜa?
- Các từ đợc bổ sung thuộc từ loại gì?
- C¸c tõ ngữ bổ sung có vai trò nh côm tõ?
- Qua VD, cho biÕt côm danh từ gì?
- So sánh cách nói: a Tóp lỊu - mét tóp lỊu
b Mét tóp lỊu - Mét tóp lỊu n¸t
c Mét tóp lỊu n¸t -Mét tóp lỊu n¸t bờ biển
- Từ VD trên, so sánh cấu tạo ý nghĩa CDT so với DT?
- Lấy VD CDT đặt câu?
- HS tìm đoạn văn
- Ngày, vợ chång, tóp lỊu
- Danh tõ
- Từ ngữ phụ thuộc bổ nghĩa cho DT số lợng, chủ thể, đặc điểm, vị trí
-> Tỉ hỵp từ DT từ ngữ phụ thuộc tạo thành
-> CDT cú cu to phc ý nghĩa đầy đủ DT a Những hoa
I Cụm danh từ gì?
1 VD:
- Ngày xa.
- hai vợ chång
- vợ chồng ông lão đánh cá - mt tỳp lu
- túp lều nát bờ biÓn.
(104)- Xác định chức vụ ngữ pháp CDT câu ? So sánh với DT?
- Đọc câu văn, xác định cụm DT?
- Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trớc đứng sau danh từ, xếp chúng thành loại? - Cum DT đầy đủ gồm phần? Vai trò, đặc điểm phần? GV: + T1: đơn vị tính tốn, chủng loại khái qt
+ T2: đối tợng đem tớnh toỏn, i t-ng c th
- Điền phần cụm vào mô hình cấu tạo CDT?
- Gọi HS lên bảng thực
- Lấy VD DT? Phát triển thành CDT? Đặt câu?
- Viết đoạn văn ngắn sử dụng CDT?
trong vên nhµ em/ thËt rùc rì
b Em/ lµ häc sinh cđa líp 6B
-> CDT hoạt động câu nh DT - Đọc ghi nhớ
- Đọc, xác định, trả lời
- §øng trớc: ba, chín, (số l-ợng)
- ng sau: np, c, y, sau
(Đặc điểm, vị trí không gian, thời gian)
- Phần trung tâm: làng, thúng gạo, trâu, năm (danh từ)
- Lên bảng thực hiện, dới lớp HS kẻ, điền vào mô hình
- Đọc ghi nhớ - Đọc, xđ yêu cầu bt 1,2?
- Lên bảng thực hiƯn, díi líp lµm vµo vë bt
- Lµm miệng, bổ sung
- HS lên bảng viết - NhËn xÐt, bỉ sung
2 Ghi nhí
II CÊu t¹o cđa cơm danh tõ.
1 VD:
a Xác định cụm DT.
- lµng Êy
- ba thúng gạo nếp - ba trâu đực - ba trâu - chín - nm sau - c lng
b mô hình cấu tạo.
Phần
trớc Phầntrung tâm Phầnsau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
lµng Ê
y
ba thón
g g¹o nÕp ba con tr©
u đực ba con trâ
u chÝ n con năm sa u cả làng
2 Ghi nhí
III Lun tËp. Bµi 1:
- C¸c CDT :
a Một ngời chồng thật xứng đáng
b Một lỡi búa cha để lại c Một yêu tinh núi, có nhiều phép lạ
(105)4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí - Lµm tập
- Soạn : Chân , Tay, Tai , M¾t, MiƯng” C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 45
Văn chân - tay - tai - m¾t - miƯng
(Truyện ngụ ngơn) A Mục tiêu cần đạt.
Gióp HS hiĨu:
- Nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - BiÕt øng dơng ND trun vµo thùc hiƯn tÕ c/s
- Rèn kỹ kể chuyện tởng tợng cách ngồi kể B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học ổn định tổ chức.
KiÓm tra sÜ sè Bµi cị:
Kể lại truyện "Thầy bói xem voi" Nêu học đời rút từ truyện? 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc văn (Phân vai) - Tóm tắt SV truyện? Dựa vào đó, chia đoạn cho văn bản? Nội dung đoạn?
- HS đọc - phần:
+ P1: Từ đầu -> kéo về: Quyết định Chân, Tay, Tai ,Mắt
I Tìm hiểu chung văn bản.
1 Đọc. 2 Bè côc:
(106)- PTBĐ văn bản? - Truyện có nhân vật nào? Có độc đáo hệ thống nhân vật truyện? Cách đặt tên nhân vật gợi cho em suy nghĩ gỡ?
- Theo em, cách ngụ ngôn truyện gì?
- ang sng ho thun, gia ngời với lão Miệng xảy chuyện gì? Ai ngời phát vấn đề? Nh có hợp lí khơng? Vì sao?
- Thái độ ngời tr-ớc phát cô Mắt? Tại họ lại có thái độ nh vậy?
- Quyết định chống lại lão Miệng đợc thể qua thái độ, lời nói ngời?
- Tại nhóm không cho lÃo Miệng
+ P2: tiếp -> để bàn: Hậu
+ P 3: Còn lại: Cách sửa chữa
- nhân vật, khơng nhân vật Các nhân vật phận thể ngời đợc nhân hoá -> Cách đặt tên nhân vật phù hợp với phận thể -> Độc đáo
+ Cô Mắt (Cửa sổ tâm hồn)
+ Bác Tai (Chuyên nghe, điềm tĩnh -> tính cách già)
+ Cậu Chân, cậu Tay: Chuyên hoạt động, làm việc
+ LÃo Miệng: Chỉ ăn, bị ngời ghét
-> Mợn thể ngời để nói chuyện ngời - Cô Mắt phát bất hợp lí phân chia cơng việc hởng thụ
- Hợp lí, Mắt chun để nhìn, quan sát
- Đồng tình - cho lão Miệng sung s-ớng, ngồi ăn Nhìn bề ngồi Tai phải nghe, Chân đi, Tay làm việc, Mắt nhìn, có Miệng đợc ăn -> Cứ theo cách nhìn ngời phải làm cho lão Miệng hng th
- Không chào hỏi, nói thẳng vào mặt lÃo Miệng, không cho lÃo minh, kéo vỊ
- Họ cho bất cơng rõ ràng chẳng cần
3 PTB§:
- Tự
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1 Quyết định Chân, Tay , Tai , Mắt.
- Không chung sống, không làm việc để trừng trị lão Miệng
(107)minh?
- Những lời buộc tội lão Miệng nhóm thực cơng cha? Vì sao?
- Theo em, thái độ họ với lão Miệng thái độ đoạn tuyệt hay thù địch? - Em có nhận xét quan điểm họ? - Qua em hiểu họ?
- Cho vài nhận xét em tính cách này? - Kết việc làm vội và gì?
- Nguyên nhân sâu xa kết gì?
- K li tng trng thái nhân vật? Cách miêu tả trạng thái có độc đáo?
- Sự việc mang đến cho em suy nghĩ gì?
- Thử tìm số câu tục ngữ, ca dao nói mối quan hệ cá thể cộng đồng?
- Đến đây, xuất vai trò chủ động bác Tai Lời nói bác Tai có ý nghĩa gì?
- Tại bọn nhanh chóng đồng tình với ý kiến bác Tai?
- C©u nãi : “ L·o MiƯng
thanh minh
- Cha Cả nhóm cha nhìn thống chặt chẽ bên trong, Miệng ăn để nuôi dng ton c th kho mnh
- Đoạn tuyệt (kh«ng cïng chung sèng)
Vội vàng, mù quáng, k0 suy xột ỳng sai.
-> Đều ngời suy nghĩ nông cạn, hay so bì, tị nạnh
=> Thói xấu làm trì trệ cho phát triển xã hội - Lão Miệng bị bỏ đói, Cả nhóm mệt mỏi, chán chờng, uể oải gần nh chết
- HËu qu¶ cđa thãi kÌn cùa, suy b×
-> Miêu tả xác, sinh động cảm giác đói ngời biểu qua phận cụ thể: đói mờ mắt, bủn rủn chân tay, ù tai
-> Cơ thể ngời thể thống nhất, phận có quan hệ chặt chẽ tạo nên sống - thống xã hội
- HS tự bộc lộ
- Bác Tai ngời nhận sai lầm (vì bác chuyên lắng nghe) -> Lời nói bác bày tỏ ăn năn, hối lỗi thành thật - Mệt mỏi rà rời trực tiếp gánh chịu hậu -> thực thấm thía sai lầm
-> Dứt khoát đoạn tuyệt - Đình công ngày
=> Thói xấu, suy bì, tị nạnh, kèn cựa gây đoàn kÕt
2 HËu qu¶.
- C¶ bän mƯt mái r· rêi
- Cảm giác đói đợc biểu sinh động thành dáng vẻ phù hợp
-> Cơ thể ngời thể thống nhất-> Cộng đồng xã hội thể thống nhất, cá nhân khơng thể tách khỏi cộng đồng
C¸ch sưa ch÷a.
(108)khơng ăn khoẻ đợc” lần khẳng định thật, chân lí Em chân lí ấy? Kể lại SV kết thúc? Em có nhận xét kết thúc ấy?
- Tõ c©u chun, em rót học gì?
- Theo em li khuyờn thiết thực tất ngời gì?
- Qua t×m hiĨu mét sè trun ngơ ngôn, em hiểu nghệ thuật tiêu biểu loại truyện dân gian này?
- Nội dung truyện ngụ ngôn?
- So sánh với truyền thuyết, cỉ tÝch?
- Có thể nói ngụ ngơn truyện cổ tích lồi vật đợc khơng? Cách mở đầu, kết thúc truyện có độc đáo?
- KĨ lại truyện ngụ ngôn mà em thích? Tìm câu thành ngữ, tục ngữ t-ơng ứng?
- Tìm tợng thực tế xà hội? Xây dựng thành mét trun ngơ ng«n?
-> Cộng đồng xã hội khối thống nhất, cá nhân tồn tách khỏi cộng đồng -> Do hiểu lầm khơng đáng có, tất phải trả giá Cái giá phải trả học cho tất ngời Khơng có bất cơng cả, ngời triệt để giác ngộ chân lí Mọi ngời làm việc nấy, khơng cịn suy bì, tị nạnh
-> Mỗi thành viên xã hội cần đoàn kết, gắn bó, nơng tựa, giúp đỡ để tồn ti v phỏt trin
-> HÃy sống, ngời ngời, ngời ngời
- Sáng tạo trí tởng t-ợng, sử dụng cách nói bãng giã
-> Phê phán thói h tật xấu, khuyên răn ngời đời học sống
- HS thảo luận
- Mở đầu: Tình hng kÞch tÝnh
KÕt thóc: BÊt ngê
-> Đồng tâm hiệp lực tạo nên sức mạnh tập thĨ
III Tỉng kÕt.
1 NghƯ tht.
Néi dung.
(109)4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn - Kể lại đợc câu chuyện học - Học thuộc phần ghi nhớ
- TËp sáng tác truyện ngụ ngôn ngắn lấy từ sèng hµng ngµy C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 13 tháng 11 năm 2009
TiÕt 46
kiĨm tra tiÕng viƯt
A Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra tiếp thu kiến thức học sinh qua học
- Luyện kĩ nhận biết, phân tích danh từ, cụm DT Đặt câu, viết đoạn với cụm DT
B Thực hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Bài mới: I Đề :
Cõu 1: (3 điểm) Phát lỗi sai cách dùng từ sửa lại cho đúng: A/ Chúng ta phải bảo v nhng ni cụng chỳng
B/ Ngôi nhà thật hoang vu C/ Cây cối xao xác sau trËn b·o
Câu 2: (1 điểm) Gach dới danh từ riêng khơng viết quy tắc tả sửa lại tập hợp từ sau:
A/ Nguyễn văn Long Hà nội
M¹c t khoa
B/ Bộ Giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm Hà nội huân chơng Sao vàng
C©u 3: (6 điểm) Cho danh từ: Trờng, lớp, học sinh, thầy cô a Phát triển danh từ thµnh cơm danh tõ?
b.Viết đoạn văn ngắn (6 -> câu) kể trờng, lớp thân yêu em Trong đoạn văn, em dùng cụm danh từ va tỡm c
II Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (3 điểm)
Tr li ỳng mi cõu cho điểm A, công chúng -> công cộng
B, hoang vu -> hoang vắng (hoang tàn) C, xao xác -> xơ xác
Cõu 2: (1 im) Sa cha ỳng
A/ Nguyễn văn Long -> Nguyễn Văn Long Hà nội -> Hà Nội
(110)B/ Bộ Giáo dục đào tạo -> Bộ Giáo dục Đào tạo
Trờng đại học s phạm vinh -> Trờng Đại học s phạm Hà nội huân chơng Sao vàng -> Huõn chng Sao Vng
Câu 3: ( điểm)
a Phát triển thành CDT (2 điểm) 0,5 điểm CDT
b ViÕt ®o¹n (4 ®iĨm)
- Đúng phơng thức tự sự, chủ đề (1,5 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn, số lợng câu, diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi tả, viết câu, dùng từ (1, điểm)
- Kể chuyện tự nhiên, chân thật, sinh động (1 điểm) (1 điểm cho chữ viết, trình bày)
3 Ci giê gv thu bµi làm hs.
Ngày 15 tháng 11 năm 2009
Tiết 47
trả tập làm văn số 2
A Mc tiờu cn đạt: Giúp học sinh:
- Biết tự đánh giá tập làm văn theo yêu cầu nêu sách giáo khoa
- HS tự sửa lỗi tập làm văn rút kinh nghiệm B Tiến trình hoạt động dạy - học:
ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nhắc lại
đề bi
- Xđ kiểu bài? Nội dung?
- Nêu dàn
- GV HS xây dựng
- GV nhận xét u, nhợc em
- HS tr¶ lêi - Tù sù
- Kỷ niệm khó quên - HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
I Đề bài.
II Tìm hiểu đề:
KiĨu bµi: Tù sù
Néi dung: Kû niƯm khã quªn
III Dàn bài.
a MB: Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc
b TB:
- Hoàn cảnh làm em nhớ lại kỉ niệm
- Kể kỉ niệm (một lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm đợc việc tốt, đa tiễn ngời thân )
c KB: Cảm xúc, học III Nhận xÐt bµi lµm.
(111)- Đa số em nắm đợc cách làm văn kể chuyện theo yêu cầu đề - Bớc đầu biết cách làm kể chuyện đời th-ờng
- Một số xây dựng đợc cốt truyện hợp lí, tình tiết SV chân thật, tự nhiên, xúc động, thể đợc tình cảm sâu sắc kỉ niệm
- Trình bày đẹp, cẩn thận: Hồ Thị Huyền Trang, Hồ Thị Thúy (6A), Hoàng Thị Hồng, Nguyễn Thị Hơng (6C)
- Bài viết rõ, bố cục cân đối: Hồ Thị Nghĩa, Hồ Thị Mai Linh
- VÉn cßn tồn số viết sơ sài, sa vào liệt kê, kể lể: Hồ Thị Hoa, Nguyễn Văn Hải (6A), Nguyễn Đình Huy, Phan Văn Đờng (6C)
- Một số viết bố cục cha rõ ràng: Nguyễn Thị Trinh, Hồ Thị Thúy Quỳnh (6A), Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Hoa (6C) - Diễn đạt vụng về, viết câu sai ngữ pháp, dùng từ thiếu xác, mắc nhiều lỗi tả: Nguyễn Văn Thợi, Phan Đình Kiểm (6A), Nguyễn Văn Đình, Ngơ Văn Ph-ơng, Phan Thị Hoa (6C) - Chọn đọc tiêu biểu, công b im
- Bài nhất: Hồ Nghĩa - Đoạn mở bài, kết nhất: Huyền Trang, Mai
2 Nhợc điểm:
IV Đọc
(112)- GV cho HS tËp trung chữa lỗi phổ biến:
+ Bi cha ỳng th loi k chuyn
+ Bài sơ sài, xếp SV lộn xộn
+ Bi din đạt cịn vụng về, mắc nhiều lỗi tả, dùng t, vit cõu
- HS tự sửa chữa lỗi mắc phải
4 Dặn dò:
- Tip tc sửa lỗi cho viết - Viết lại vào sau chữa lỗi - Chuẩn bị viết số kể chuyện đời thờng
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
TiÕt 48:
luyện tập xây dựng văn tự sự Kể chuyện đời thờng
A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Hiểu đợc yêu cầu văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ biến
- Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn - Thực hành lập dàn
(113)- GV: chuẩn bị đề văn
- HS: xem đề lập số dàn ý C Tiến trình hoạt động dạy- học. 1 ổn định lớp:
2 Bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị nhà HS. 3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc đề văn (SGK) - Đối tợng, phạm vi kể đề?
- Theo em, kể chuyện đời thờng?
- Theo em kể chuyện đời thờng khác so với kể chuyện văn học?
- Các bớc xây dựng kể chuyện đời thờng - Nhắc lại bớc làm văn kể chuyện đời th-ờng?
- Tìm hiểu đề (với đề trên)?
- Em kể SV nào? Sắp xếp SV Êy theo tr×nh tù sao?
* Lu ý: Khơng tuỳ tiện nhớ kể mà phải lựa chọn xếp ý bố cục hợp lí tập trung vào chủ đề gây ấn tợng - Lập dàn ý cho đề trên?
- §äc
- Xác định, trả lời
-> Những câu chuyện hàng ngày, trải qua, gặp với ngời quen hay lạ nhng để lại ấn tợng
-> Nhân vật kể chuyện đời thờng phải ngời thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý
- bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa
- HS th¶o luËn
(trình bày theo nhóm)
a Mở bài: Giới thiệu chung ông (bà)
b Thân bài:
- Thãi quen, së thÝch cđa «ng
- Những việc ông làm,
I Khỏi nim k chuyn đời thờng.
* Các đề văn( SGK)
§Ị bài: Kể chuyện về ông (bà) em
Bc 1: Tìm hiểu đề - Thể loại
- Néi dung
Bíc 2: T×m ý
Bíc 3: LËp dµn ý
Bíc 4: ViÕt bµi
(114)- Đọc viết SGK cho biết: Bài viết có yêu cầu đề bài? Các SV việc có xoay quanh chủ đề ngời ơng hin t yờu hoa, yờu chỏu khụng?
Đề bài: Kể kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu em
* Mở bài: Nhớ lại kỉ niệm sâu sắc
* Thõn bi: K li k nim (một lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm đợc việc tốt, đa tiễn ngời thân )
* KÕt bµi: Cảm xúc, học
- GV hớng dẫn HS tËp viÕt MB, KB
- Gọi HS đọc, nhận xột v cha
những lời ông nói - Ông yêu cháu
- Chăm sóc việc học hành
- KĨ chun cho c¸c ch¸u nghe
- Rèn cho cháu thói quen ngăn nắp, chu đáo , kính nhờng dới - Chăm lo cho bình n gia đình
- KØ niƯm vỊ ông
c Kết bài: Tình cảm, ý nghĩ ông
- Đọc
- Xỏc nh, phỏt biu
-> HS viết mở , thân
II Luyện tập.
4 Dặn dò:
- ViÕt thµnh bµi hoµn chØnh - So¹n : “Treo biĨn ”
D Rót kinh nghiƯm:
(115)Ngày 16 tháng 11 năm 2009
TiÕt 49, 50 :
bài viết tập làm văn số 3 A Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra, đánh giá học sinh - Rèn kĩ kể chuyện đời thờng - Giáo dục lòng yêu mến quê hơng B Lên lớp.
1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2 Bµi mới: I Đề bài:
K v s i quê hơng em II Yêu cầu, biểu điểm:
1 Nội dung: (7 điểm) a Mở bài (1 điểm)
Giới thiệu khái quát quê hơng tình cảm thân
b Thân (5 điểm)
K v s đổi quê hơng:
- Cuéc sèng h¹nh phúc, ấm no (Khác với sống vất vả, nghèo khó trớc (qua lời kể ông, bà, bố mĐ)
- Có điện (Điện theo trăng đến làng xóm xa xơi mang ánh sáng văn minh cho quê hơng )
- Có đờng, cầu (thay đờng gồ ghề, lầy lội, cầu tre, đò ngang trớc đây)
- Nhà cửa, cơng trình phúc lợi, quan đợc xây dựng - Những trờng khang trang, to đẹp
=> Quê hơng thay da đổi thịt ngày
c KÕt bµi ( ®iĨm)
Cảm xúc đổi quê hơng 2 Hình thức: (3 điểm)
- Bài viết thể loại, bố cụ rõ ràng (1 điểm)
- Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc (1 điểm) - Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn (1 điểm)
(116)TiÕt 51
Văn bản: treo biển - hớng dẫn đọc thêm: lợn cới áo mới
(Truyện cời) I Mục tiêu cần đạt.
- HiĨu thÕ nµo lµ trun cêi
- HiĨu ND - ý nghÜa, NT gây cời truyện II Chuẩn bị:
- GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS: soạn bµi
III Tiến trình hoạt động dạy - học. 1 ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2 Bài cũ:
Bài học sâu sắc qua truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 3 Bài míi:
* Giới thiệu bài: Tiếng cời phận thiếu đợc sống ngời Tiếng cời đợc thể truyện cời đặc sắc văn học dân gian Việt Nam Đó tiếng cời mua vui phê phán thói h tật xấu xã hội Đôi qua truyện cời, ngời bình dân muốn gửi gắm học sống
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt
- §äc văn (Giọng hài hớc)
- Dựa vào chó thÝch tr×nh
bày khái niệm truyện cời? - Tóm tắt văn (Chỉ SV chính) Tơng ứng với SV đoạn văn nào?
- Em thấy nội dung gây cời? SV đáng cời nhất?
- Đối tợng để cời truyện ai?
- Nhà hàng treo biển để làm gì? Nội dung biển đợc treo trớc cửa nhà hàng có hợp lí khơng ? Vì sao?
( Có cần thêm, bớt thơng tin biển khơng? ) - Nếu SV có vậy, theo em đáng cời cha? Vì sao?
- HS đọc
+ Treo biển (Đầu cá t-ơi)
+ Chữa biển: (tiếp cá) + Cất biển: (Còn lại) - néi dung sau - SV g©y cêi nhÊt
- Nhµ hµng (ai nãi cịng nghe)
- Để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, nhằm bán đợc nhiều sản phẩm - Nội dung hợp lí đầy đủ thông tin: địa điểm, hoạt động, sản phẩm, chất lợng sản phẩm-> Khơng cần thêm bớt - Cha, cha xuất tình gây c-ời
I Văn bản: Treo biển.
1 Đọc - thích.
* Khái niệm truyện cời
2 Tìm hiểu văn bản.
a Treo biển.
(117)- Có ý kiến góp ý nội dung biển ? Theo em ý kiến nào? (Những ý kiến giống chỗ nào?)
- Nhà hàng ứng xử nh sau lần đợc góp ý? Theo em nhà hàng làm nh vậy?
- Phân tích nội dung biển sau lần nhà hàng cắt bớt yếu tố? - Em đánh giá nh việc làm nhà hàng? (Nhất việc cất biển)
- Nếu đặt vào vai trị nhà hàng em giải sao?
- Vậy, truyện gây cời chỗ nào?
- Dõn gian mợn truyện để cời ai? Cời điều gì? Qua em rút học sống? - Yếu tố nghệ thuật tiêu biểu hai văn gì?
- ý kiÕn, tËp trung chØ c¸i thõa néi dung tÊm biĨn
- Các ý kiến tự tin, nói giọng chất vấn, chê bai ngời tỏ am hiểu
- Mang tÝnh chđ quan ngơy biƯn
- Lập tức nghe theo, lần lợt sửa biển cách cắt bớt yếu tố nội dung biển sau lần đợc góp ý (Các ý kiến chê bai, lập luận đanh thép) - Nội dung biển đợc cắt bớt, nội dung trở nên không rõ ràng, đầy đủ, cuối trở thành cộc lốc, tối nghĩa
-> Véi v·, thiÕu suy nghĩ, thiếu chủ kiến -> Lắng nghe, cảm ơn, suy nghĩ , cân nhắc -> Đặt tình vô lí cách giải chiều thiếu lập trờng cđa nhµ hµng
-> Ngêi thiÕu chđ kiÕn, thiÕu lËp trêng
=> Cần giữ vững chủ kiến tin - Cần cân nhắc nghe ý kiến ngời khác
- HS th¶o luËn
b Chữa biển, cất biển. - Lần 1: Bỏ tơi
- Lần 2: Bỏ - Lần 3: Bỏ có bán - Lần 4: Cất biển
-> Nhất nghe theo ý kiến khách hàng cách vội và -> Không suy nghĩ, cân nhắc
-> Làm việc vô nghĩa , nực cời
(118)(119)(120)Ngµy 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 52
Số từ lợng từ
A Mc tiờu cn t.
- HS nắm đợc ý nghĩa, công dụng số từ lợng từ - Biết dùng số từ lợng từ nói, viết
- Rèn kĩ sử dụng số từ lợng tõ B ChuÈn bÞ:
- GV: bảng phụ, soạn giáo án - HS: đọc kỹ
C Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định tổ chức.
Bµi cị: Cụm danh từ gì? Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cn t
- Đọc câu văn (a) SGK, cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? Vị trí từ với từ mà bổ nghĩa?
- ë VD (b), nh÷ng tõ in
đậm có ý nghĩa gì? Các từ đứng vị trí nào? - GV: Những từ in đậm ta gọi ST
- Qua VD cho biÕt thÕ nµo số từ? Vị trí, ý nghĩa số từ so víi DT mµ nã bỉ nghÜa?
- Từ “ đơi” VD a có phải số từ khơng? Vì sao?
-> “ Một đơi” khơng phải số từ ghép vì: + Chỉ nói: trăm bị
+ Khơng thể nói: trăm đơi bị
+ Mµ chØ cã thĨ nãi: mét
- HS đọc
a, + Hai chàng
+ trăm ván cơm
nếp, nệp bánh chng
+ chín ngà, cựa, hång
mao
+ đôi
=> bổ sung ý nghĩa l-ợng cho SV nêu DT, ng trc DT
b, Sáu Hùng Vơng
-> Chỉ thứ tự, đứng sau DT
-> Tõ chØ sè lỵng , thø tù cđa sù vËt
+ Chỉ số lợng (đứng trớc DT)
+ Chỉ thứ tự (đứng sau DT)
-> Không, DT đơn vị qui ớc (đứng trớc DT SV để lờng tính đếm SV) - Các DT kết hợp với số từ phía trớc VD : Một yến gạo, chục trứng, cặp giị, đơi hoa tai
I Sè tõ.
1 VÝ dơ:
a C¸c tõ: hai, trăm, chín, -> bổ sung ý nghĩa lợng
- Đứng trớc DT
b sáu -> ChØ thø tù - §øng sau DT
2 Ghi nhí:(SGK).
(121)đơi bị
=> Số từ khác DT đơn vị qui ớc
- Lấy VD DT đơn vị qui ớc?
- Tìm ST mt s VB ó hc
- Đặt câu
- Đọc VD SGK cho biết từ in đậm câu có giống khác nghĩa số từ? - GV: Những từ in đậm gọi lợng từ
- Qua VD cho biết lợng từ gì?
- Quan sỏt VD - xác định CDT điền vào mơ hình CDT có lợng từ Căn vào mơ hình vừa xây dựng chia lợng từ làm loi?
- Tìm thêm VD lợng từ có ý nghĩa tơng tự?
GV liên hệ với thực tế:
Viết văn, giao tiếp biết cách vận dụng ST LT -> hiệu cao
- Đọc, nêu yêu cầu BT - HS lên bảng trình bày
- Cỏc t: trm, ngn, “muôn” đợc dùng với ý nghĩa ntn?
- LÊy VD (cặp, tá, chục, )
- HS bộc lộ
- Giống: Đứng trớc DT - Khác:
+ Sè tõ - chØ sè lỵng, thø tù SV
+ Các từ in đậm : l-ợng Ýt, nhiỊu cđa SV - HS tr¶ lêi
- t1: các, T2: hoàng tử
những (t1), kẻ (T1), thua
trận (s1)
Cả t2, vạn t1 T2 qu©n
sÜ, tíng lÜnh + Hai nhãm:
- Lợng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất c¶, tÊt th¶y
- Lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, - HS đọc toàn phần ghi nh
- (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh): số lợng
- (canh) bốn, (canh) năm: thứ tự
- Các từ : Trăm, ngàn, muôn: số lợng (rất nhiều không xác)
+ Giống: Đều lợng phân phối (tách
II Lỵng tõ.
1 VÝ dơ:
- Các, những,
-> lợng hay nhiỊu cđa SV
2 Ghi nhí: (SGK).
III Lun tËp. Bµi 1:
Bµi 2:
(122)- So sánh ý nghĩa VD?
a, Đặt câu có chứa ST và LT
b, Viết đoạn văn ngắn có dùng số từ lợng từ
SV, cá thĨ) + Kh¸c:
* từng: mang nghĩa lần lt, ht SV ny n SV khỏc
* mỗi: nhấn mạnh, tách riêng cá thể không mang ý nghĩa lần lợt - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS làm việc cá nhân
Bài tập bổ sung:
4 Củng cố: - ST, LT gì?
- S ging lợng từ số từ ? A Đều ng trc danh t
B Đều thuộc phần đầu côm danh tõ
C Đều đứng liền kề với đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng D C ba ý trờn
5 Dặn dò:
- Häc thc ghi nhí
- TiÕp tơc hoàn thành tập b (bổ sung) - Đọc trớc " Kể chuyện tởng tợng D Rút kinh nghiệm:
Ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 53
Kể chuyện tëng tỵng
A Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc nội dung, yêu cầu kể chuyện tởng tợng mức độ đơn giản - HS chuẩn bị chọn đề tài, tìm tịi nội dung, cốt truyện để viết kể chuyện sáng tạo
B Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định tổ chức.
Bµi cũ:
- Em hÃy tóm tắt truyện"Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"
(123)(+ Giống: Đều thc thĨ lo¹i tù sù
+ Khác: Truyện đời thờng truyện ngời thật, việc thật quanh mình, khơng bịa đặt, h cấu Cịn chuyện C, T, M, M truyện hoàn toàn tởng t-ợng nhân hoá để nêu lên BH: Con ngời không tồn tách rời cộng đồng) Bài mới:
* Giới thiệu bài: Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" nằm nhóm truyện DG em vừa đợc học Nó đợc sáng tạo hồn tồn trí tởng tợng độc đáo của ND Vậy truyện tởng tợng gì? Nó khác với chuyện đời thờng Bài học hôm giúp em hiểu rõ hơn.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
H·y kĨ tãm t¾t trun Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Theo em, có phải câu chuyện có thật với SV có thật không? - Vì em biết rõ truyện ngụ ngôn dân gian hoàn toàn tởng tợng mà có?
- Ngi k ó dng t-ởng tợng nh nào? T-ởng tợng có vai trị nh truyện?
- Theo em, có tiết truyện bịa đặt hay khơng? Vì sao? Chi tiết dựa vào thật? Chi tiết tởng tợng?
- Tõ c©u chuyện trên, em hÃy cho biết: tởng tợng văn tù sù cã thĨ t tiƯn ko? V× sao?
- HS kĨ tãm t¾t
- Khơng, nhân vật phận thể ngời đợc nhân hoá, SV đợc tởng tợng
- Câu chuyện đợc xây dựng trí tởng tợng đợc ngời kể sáng tạo nhằm sáng tỏ học đạo đức, luận lí - Các phận thể đợc nhân hoá biết hoạt động, suy nghĩ, ghen tị -> Câu chuyện trở nên lí thú, hấp dẫn, học đạo đức không khô khan, giáo điều
- Không, mối quan hệ phận thể ngời có thật Cảm giác đói mệt mỏi ngời ( biểu dáng vẻ cụ thể) có thật Sự suy bì, tị nạnh dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ, ân hận nhân vật tởng tợng
=> Tởng tợng văn tự phải dựa sở thật định bịa đặt tuỳ tiện Vì tuỳ tiện, khơng thuyết phục đợc ngời nghe, chuyện ko thể
I T×m hiĨu chung vỊ kĨ chun tëng tỵng.
1 Truyện ''Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng''.
- Truyn ngời kể nghĩ trí tởng tợng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế nhng có ý nghĩa
(124)- Đọc câu chuyện Lục súc tranh công
- Trong truyện, t/g tởng t-ợng gì?
- Những tởng tợng dựa thật nào?
- T/g tởng tợng nh nhằm m/đ gì?
- Qua thảo luận, em ý nghĩa truyện trên? Từ rút nhận xét?
- GV: Khi kể chuyện cần xác định rõ chủ đề mục đích truyện - Qua VD trên, em hiểu kể chuyện tởng tng?
- Tìm chi tiết có thật trun?
- GV: những điều có thật đợc kể Nó làm sở để chi tiết tởng tợng bay bổng, hợp lí
- Em hÃy tìm SV ko có thật truyện?
- Truyện đợc sáng tạo từ cốt truyện nào? có TD gì?
- Em h·y so s¸nh trun
có ý nghĩa - HS đọc
- gia súc nói đựơc tiếng ngời
- gia súc kể công kể khổ
- Sự thật sống công việc giống vật - Các giống vật khác nhng có ích cho ngời, khơng nên so bì
(Đó học ngêi)
-> ý nghĩa lao động.
- Trong kể chuyện tởng t-ợng, yếu tố tởng tợng đóng vai trị quan trọng nhng khơng phải tởng tợng tuỳ tiện mà phải có sở, vào sống thực (nhân vật vật, đồ vật đợc nhân hoá, so sánh ) để câu chuyện có ý nghĩa
- HS tù béc lé
- Truyện sáng tạo từ truyền thuyết BCBG giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu sâu thêm truyền thuyết Lang Liờu
- Hai truyện hoàn toàn tëng tỵng, trun
2 Trun ''Lơc sóc tranh công''.
(125)này với truyện trên?
GV: Nh vËy, dï lµ trun hoµn toµn tëng tợng hay sáng tạo theo sách vở, phải dựa vào phần thật thú vị & nỉi bËt ý nghÜa
- Hớng dẫn HS tìm ý lập ý cho đề SGK
Đề bài: Tởng tợng cuộc đọ sức ST TT điều kiện ngày
- GV híng dÉn HS liƯn hƯ víi nh÷ng trận lụt khủng khiếp năm gần
- ST, TT đại chiến chiến trờng (Liên hệ thực tế nớc góp cơng chống lũ)
T3 truyện kể sáng tạo dựa cốt truyện có sẵn Dù tởng tợng hồn tồn hay theo cốt truyện có sẵn dựa sở có thật
a MB: Những trận lũ khủng khiếp (ĐBSCL) năm 2000) - ST - TT đại chiến
b TB:
- TT khiêu chiến với vũ khí cũ ( Hô ma, gọi gió, làm thành giông bÃo với sức mạnh, tàn ác gấp bội)
- ST thi chng lũ lụt sức mạnh tổng lực: xe ben, tàu hoả, trực thăng, ca nô, bê tông đúc sẵn, phơng tiện thông tin đại (vô tuyến, ĐTDD )
- Bộ đội, công an, cán bộ, nhân dân hợp sức chống lũ
- Quyên góp, lành đùm rách, chiến sĩ hi sinh dân vợt qua khó khăn, nguy hiểm
c KB: TT lần chịu thua trớc ST ngày
Bµi 2:
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Lập dàn ý cho đề số 3,
- Chuẩn bị đề tài, chủ đề cho kể chuyện tởng tợng thân - Chuẩn bị cho ơn tập
C Rót kinh nghiƯm:
(126)Ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 54, 55
Ôn tập trun d©n gian
A Mục tiêu cần đạt:
- Kể lại hiểu nội dung, ý nghĩa tất truyện dân gian học
- Hiểu rõ tiêu chí phân loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm thể loại cụ thể nội dung t tởng hình thức nghệ thuật
- BiÕt c¸ch vËn dơng kĨ chun tởng tợng , sáng tạo truyện cổ dân gian theo vai kể khác
B Chuẩn bị:
- GV: lập bảng thống kê hoá
- HS: + ôn tập kĩ thể loại, ND, NT truyÖn
+ Vẽ tranh, làm thơ TP u thích C Tiến trình hoạt động dạy học ổn định tổ chức.
Bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. Bµi míi:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS điền vào hệ thống phân loại truyện dân gian. Bảng 1: Truyện dân gian.
Bảng 2: Dựa vào kiến thức học , lập bảng phân loại truyện dân gian theo mặt: Thể loại, nhân vật, nội dung, nghệ thuật
- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung
(127)lo¹i phÈm vËt biĨu
Trun thut
1 Con Rồng, cháu Tiên Thánh Gióng
3 Bánh chng, bánh giầy
4 Sự tích Hồ Gơm
5 Sơn Tinh, TT Thần Thánh Ngời (Lang Liêu) Nhân vật lịch sử
Thần
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí dân tộc
- Khơi ngợi niềm tự hào, tinh thần đoàn kết dân tộc
- Ca ngi ngời anh hùng TG, thể ý thức sức mạnh bảo vệ đất nớc, ớc mơ ngời anh hùng chống ngoại xâm khát vọng hồ bình
- Giải thích nguồn gốc, phong tục làm bánh chng, bánh giày - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp, phong tục thờ cúng tổ tiên, đề cao hạt gạo, sức lao động
- Ca ngỵi cc khëi nghĩa Lam Sơn, ngời anh hùng Lê Lợi, biểu khát vọng hoà bình
- Giải thích tợng lũ lụt, ớc mơ chinh phục thiên nhiên, ca ngợi công lao vua Hùng
Yếu tố hoang đ-ờng, kì ¶o, phi th-êng
Cæ tÝch.
1 Sä Dừa
2 Thạch Sanh Cây bút thÇn
( CTTQ) Em bé thơng minh Ông lão đánh cá cá vàng Bất hạnh (mang lốt vật) Dũng sĩ Tài kì lạ
Th«ng minh Ngêi nghÌo
- Đề cao giá trị chân ngời, lịng u thơng ngời ớc mơ đổi đời, chiến thắng Thiện trớc
¸c
- Ca ngợi ngời dũng sĩ, ớc mơ niềm tin vào đạo đức, công lí, t tởng nhân đạo u chuộng hồ bình
- Ca ngợi, thể ớc mơ khả kì diệu ngời, khẳng định tài năng, nghệ thuật phải thuộc nhân dân, trừng trị ỏc
- Ca ngợi trí thông minh dân gian
- Ca ngợi lòng nhân hậu, lòng biết ơn, nêu học cho kẻ tham lam, bội bạc
Chi tiết tởng t-ợng, kì ảo
Tỡnh bt ng lớ thỳ (cõu )
Nhân hoá, lặp lại tăng tiến
Ngụ ngôn
1 ếch
ngồi đáy giếng
Con vËt
(128)2.Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho Mèo Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ngời Loài vËt
Bé phËn c¬ thĨ ngêi
- Khi xem xét SV cần toàn diện, cần lắng nghe ý kiÕn ngêi kh¸c
- Phê phán ý tởng viển vông, khuyên ngời ta cân nhắc điều kiện khả thực làm công việc
- Mỗi thành viên khơng thể sống tách biệt cộng đồng, cần gắn bó nơng tựa vào để tồn
- Cách nói bóng gió (Qua nhân hố, tình gây cời) Miêu tả sinh động
Trun cêi
1 Treo biĨn Lỵn c-ới, áo
Con ng-ời Ngời
- Phê phán ngời chủ kiến thiếu lĩnh, không suy xét nghe ý kiến ngời khác - Phê phán ngời có tính hay khoe Tính xấu cần tÈy rưa
- Tình huống, mâu thuẫn bất ngờ, gây cời H: Nhắc lại định nghĩa truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cời
(HÕt tiÕt 54- chuyÓn tiÕt 55).
Hoạt động 2: Hớng dẫn củng cố luyện tập.
1 Qua bảng phân loại, so sánh giống khác truyền thuyết cổ tích? Ngụ ngôn truyện cêi?
a Trun thut vµ cỉ tÝch.
* Giống: Đều truyện dân gian có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo
* Khác:
+ Truyền thuyết: Cơ sở lịch sử, ngời kể, ngời nghe tin có thật, thể cách đánh giá nhân vật, kiện lịch sử
+ Cỉ tÝch: KĨ vỊ sè phËn cđa mét số kiểu nhân vật, hoàn toàn tởng tợng, ngời kể ngời nghe không tin có thật, thể ớc mơ, niềm tin vào công lí
b Ngụ ngôn truyện c ời:
*Giống:
Phê ph¸n thãi h tËt xÊu, híng ngêi tíi c¸i ThiƯn, c¸i Tèt
* Kh¸c:
+ Ngụ ngơn: Truyện kể loại vật, động vật để nói bóng gió chuyện ngời + Truyện cời: Truyện ngời với tình gây cời
2 HS thảo luận số vấn đề sau:
a Cốt lõi truyền thuyết thật lịch sử Em lấy dẫn chứng để chứng minh?
b Vai trò yếu tố thần kì truyện cổ tích?
(Ước mơ niềm tin vào công lí -> Câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn) c Vì ngời bình dân thÝch nghe trun cỉ tÝch, ngơ ng«n, trun cêi?
(Hình tợng kì ảo, tình bất ngờ, thú vị, học luân lí đạo đức sâu sắc) d Sáng tạo kết truyện cho truyện cổ tích em học?
e Chuyển thành đoạn kịch để diễn số truyện ngụ ngơn, truyện cời học
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
(129)- Viết truyện ngắn nói gặp gỡ em với nhân vật truyện dân gian học
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 56
Trả kiểm tra TiÕng ViÖt
A Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ u, nhợc điểm thân
- Biết cách có hớng sửa chữa lỗi mắc B Tiến trình hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức.
2 Bµi cị:
- ThÕ nµo lµ sè tõ lợng từ? Cho VD? - Bài tập nhà
(130)Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhớ lại đề kiểm tra Tiếng Việt Đọc lại trí nhớ
Câu 1: (3 điểm) Phát lỗi sai cách dùng từ sửa lại cho đúng: A/ Chúng ta phải bảo vệ ni cụng chỳng
B/ Ngôi nhà thật hoang vu C/ Cây cối xao xác sau trận b·o
Câu 2: (1 điểm) Gach dới danh từ riêng khơng viết quy tắc tả sửa lại tập hợp từ sau:
A/ Nguyễn văn Long Hà nội
M¹c t khoa
B/ Bộ Giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm Hà nội huân chơng Sao vàng
C©u 3: (6 điểm) Cho danh từ: Trờng, lớp, học sinh, thầy cô a Phát triển danh từ thành cụm danh tõ?
b.Viết đoạn văn ngắn (6 -> câu) kể trờng, lớp thân yêu em Trong đoạn văn, em dùng cụm danh từ vừa tìm đợc
Hoạt động 2: HS thảo luận, sửa lỗi cho làm bạn. Hoạt động 3: GV nhận xét làm học sinh.
1 Ưu điểm:
- Phn ln HS nm c kiến thức danh từ, cụm danh từ, cách sử dụng từ, viết đoạn văn
- Phát đợc lỗi sai sửa chữa
- Biết cách triển khai, phát triển danh từ thành cụm danh từ - Viết đoạn văn theo yêu cầu đề
- Biết đặt câu ngữ phỏp
Nhợc điểm:
- Một sè em cßn lêi häc
- Cha nắm vững cấu tạo CDT, lẫn CDT với câu - Cha tìm đợc phụ ngữ phù hợp để tạo lập CDT
- Viết đoạn văn cha theo yêu cầu đề, diễn đạt lủng củng, viết câu sai ngữ pháp, mắc lỗi tả, dùng từ
Hoạt động 4: Sửa lỗi.
Bớc 1: Xây dựng phơng án sửa lỗi phần trắc nghiệm Câu 1: (3 điểm)
Trả lời câu cho điểm A, công chúng -> công cộng
B, hoang vu -> hoang vắng (hoang tàn) C, xao xác -> xơ xác
Cõu 2: (1 im) Sa cha ỳng
A/ Nguyễn văn Long -> Nguyễn Văn Long Hà nội -> Hà Nội
Mạc t khoa -> M¹c T Khoa
B/ Bộ Giáo dục đào tạo -> Bộ Giáo dục Đào tạo
Trờng đại học s phạm Hà nội -> Trờng Đại học s phạm Hà Nội huân chơng Sao vàng -> Huân chơng Sao Vàng
Câu 3: ( điểm)
(131)0,5 điểm CDT b Viết đoạn (4 điểm)
- Đúng phơng thức tự sự, chủ đề (1,5 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn, số lợng câu, diễn đạt lu loát, khơng mắc lỗi tả, viết câu, dùng từ (1,5 điểm)
- Kể chuyện tự nhiên, chân thật, sinh ng (1 im)
(1 điểm cho chữ viết, trình bày).
Bớc 2: Sửa lỗi phần tự luận
- Chọn viết phát triển sai CDT (Toàn, Sơn, Kim Anh, Anh Linh (6A); Minh, NguyÔn Hoa, NghÜa (6C)
- Chọn đoạn văn sai ngữ pháp, mắc lỗi tả, diễn đạt kém(Hải, Hoa, Nguyễn Hồng )
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
- Yêu cầu nhắc lại kiến thức cấu tạo từ, từ mợn, danh từ, CDT - Cách phát triển danh từ thành CDT
- Mô hình cấu tạo CDT 4 Hớng dẫn nhµ:
- TiÕp tơc sưa sai cho bµi viết - Làm lại tập vào
- Xem tríc bµi “ ChØ tõ”
Ngày tháng 12 năm 2009
Tiết 57
ChØ tõ
A Mục tiêu cần đạt.
- HS hiểu đợc ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ nói, viết B Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, soạn giáo án
- HS: đọc kỹ
C Tiến trình hoạt động dạy - học: 1 ổn định tổ chức.
2 Bài cũ:
Số từ gì, lợng từ ? Cho VD. 3 Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong nói viết ta thờng thêm số từ: này, kia, ấy, VD: chàng trai ấy, cô gái nhằm mục đích Vậy từ ấy, nọ, tiếng Việt có tên gọi gì, cách dùng từ nh nào? Bài học hôm giúp em giải đáp đợc thắc mắc
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt. - Bảng phụ
- C¸c tõ in đậm câu bổ nghĩa cho từ nào?
- Đọc VD
- Xỏc nh, b sung
I Chỉ từ gì?
1 VÝ dô:
(132)- Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì? - So sánh cách nói sau đây, cho biết cách nói no c th hn? Vỡ sao?
+ Ông vua / ông vua + Viên quan / viên quan
+ Làng / làng + Nhà / nhà
- Nghĩa tõ Êy, nä,
trong câu văn có điểm giống khác so với trờng hợp ó phõn tớch?
GV: Những từ in đậm gọi từ Vậy qua VD trên, em hÃy cho biết từ gì?
- GV cht lại vấn đề.
- Quan sát lại ví dụ mục I, cho biết từ VD đảm nhiệm chức vụ gì?
- B¶ng phơ
- Tìm từ xác định chức vụ chúng câu?
- Qua VD, rút kết luận hoạt động từ câu?
- GV chốt lại vấn đề.
GV: Trong thơ (văn) chỉ từ xuất nơi, đúng lúc -> cảm xúc thẩm mĩ đặc sắc, mạch văn rõ ràng, trôi chảy. VD: "Thuyền thấp thống sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay". Không VB văn chơng mà cịn sử dụng trong VB thuyết minh,
- Danh tõ
- Các CDT có ý nghĩa đầy đủ sau đợc bổ nghĩa từ : nọ, kia, ấy Các từ cụ thể hố, xác định SV rõ ràng khơng gian
- HS đọc câu văn (3) - Giống: Cùng xác nh v trớ ca SV
Khác: Định vị SV thêi gian
HS tr¶ lêi
1 HS đọc Ghi nhớ
- HS ph¸t biĨu
- §äc VD ( P2 - SGK 137, 138)
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS c Ghi nh
-> Định vị SV trong kh«ng gian.
Hồi ấy, ờm n
-> Định vị SV thời gian.
2 Ghi nhí: (SGK).
II Hoạt động từ trong câu.
- Ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ, hồi ấy, đêm
-> Lµm PN sau trong CDT.
a, Đó điều chắn CN VN
b,Từ đấy, nớc ta chăm TN CN VN
-> Lµm CN, TN.
(133)nghị luận -> lời nói, bài viết chặt chẽ Vì khi giao tiếp lời nói, đặc biệt em tạo lập văn cần ý sử dụng từ cho phù hợp để đạt đợc hiệu quả giao tiếp cao nhất.
- GV chuyÓn ý
- Tìm, xác định ý nghĩa chức vụ ngữ pháp từ câu?
GV: BT giúp em nắm vững ý nghĩa và chức vụ cú pháp chỉ từ văn cảnh cụ thể.
- Thay cụm từ in đậm từ thích hợp? Giải thích?
GV: Khi viết văn hoặc giao tiếp lời, các em ý vận dụng từ để văn, hay lời nói của mạch lạc, trơi chảy, rõ ràng, chặt chẽ
- NhËn xÐt xem cã thĨ thay thÕ c¸c chØ tõ
- HS đọc câu a, c Xđ yêu cầu BT
- HS lên bảng làm (câu a, c)
- HS làm việc cá nhân - Trình bày chỗ
III Lun tËp. Bµi 1:
a, hai thứ bánh ấy
+ Định vị vật không gian
+ Làm phụ ngữ sau CDT
b, Đấy vàng, đây đồng đen
§Êy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ
+ Định vị SV không gian
+ Làm CN
c, Nay ta ®a 50 xng
biĨn
+ Định vị SV thời gian
+ Lµm TN
d, Từ đó nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng + Định vị SV thời gian
+ Lµm TN Bµi 2:
a Đến chân núi Sóc -> (đấy)
b lµng bị lửa thiêu cháy -> làng (ấy)
=> Tránh lỗi lặp từ
Bài 3:
(134)đoạn văn từ khác đợc khơng ? Vì sao?
GV: Qua BT 3, không phải trờng hợp nào chúng ta thay thế từ từ ngữ khác -> từ có vai trò rất quan trọng.
- Nhóm 1: Đặt câu cã chøa chØ tõ víi ý nghÜa thêi gian
- Nhóm 2: Đặt câu có chứa từ với nghĩa không gian
- Nhóm 3: Đặt câu có chứa từ làm PN
- Nhóm 4: Đặt câu có chứa từ làm CN, (TN)
Vit đoạn văn chủ đề ngày TLQĐNDVN (22 -12), đoạn văn em có dùng từ?
- HS làm việc cá nhân, trả lời miệng
- HS lµm viƯc theo nhãm - NhËn xÐt, bỉ sung
- HS viết, trình bày trớc lớp
- Nhận xÐt, bỉ sung
cổ dân gian khơng xác định cụ thể thời gian -> Chỉ từ xác định SV, thời điểm khó gọi thành tên, giúp ngời đọc, ngời nghe định vị đợc thời điểm chuỗi SV hay dịng thời gian vơ tận
BT bổ sung: a, Đặt câu.
b, Viết đoạn văn ngắn.
4 Củng cố:
Chỉ từ gì? Tác dụng? 5 Hớng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 1: câu b, d (SGK) - Hoàn thiện viết đoạn văn - Chuẩn bị
C Rút kinh nghiệm:
(135)Ngày tháng 12 năm 2009
TiÕt 58
lun tËp kĨ chun tëng tỵng
A Mục tiêu cần đạt.
- HS tập giải số vấn đề tự tởng tợng sáng tạo - Tự làm dàn cho đề tng tng
- Phát huy trí tởng tợng häc sinh B ChuÈn bÞ:
- GV: số đề - HS: làm sẵn nhà
C Tiến trình hoạt động dạy - học: ổn định lớp.
2 Bµi cị: ThÕ k/c tởng tợng? Kể sáng tạo truyện dân gian mà em yêu thích
3 Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra
phần chuẩn bị HS - HÃy nhắc lại kể chuyện tởng tợng? - Theo em, yếu tố tởng t-ợng có vai trò nh kể chuyện sáng tạo?
- Vn dng yu t tởng t-ợng kể chuyện nh cho ỳng v
- HS trả lời
- Làm cho câu chuyện lí thú, hấp dẫn, ý nghĩa thêm sâu sắc
(136)cho hay?
Hot động 2: Luyện tập.
- Đọc kĩ, xác định yêu cầu đề: thể loại, nội dung ?
- Để hoàn thành yêu cầu em tởng t-ợng gì?
- Mở đầu câu chuyện t-ởng tợng gì?
- Tởng tợng tơng lai trờng 10 năm sau ntn?
- Có cần nêu tên thật thầy cô bạn không? Vì sao?
Phần kết luận cần nêu g×?
- Hãy lập dàn ý cho đề
hiƯn ý nghÜa trun)
- HS tr¶ lời
- HS bộc lộ
- Không nên, hạn chế yếu tố tởng tợng
- HS th¶o ln nhãm - Tr¶ lêi, bỉ sung
Đề bài:
K chuyn 10 nm sau em tr lại trờng em học Hãy t-ởng tợng đổi thay xảy
1 Tìm hiểu đề.
a KiĨu bµi: KĨ chun t-ëng tợng
b Nội dung: Chuyến thăm trờng cũ sau 10 năm
c Yờu cu: Tng tợng thay đổi
2 T×m ý.
3 LËp dµn ý.
a MB: Lí do, hồn cảnh thăm (Lúc em làm gì? đâu? Em thăm trờng hoàn cảnh nào?)
b TB:
+ Tâm trạng trớc, đ-ờng tới nơi: Bồi hồi xúc động, ngỡ ngàng, vui sớng
+ Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách (những thay đổi bật làm em ngỡ ngng, xỳc ng )
+ Gặp gỡ thầy cô giáo cũ,
+ Gặp gỡ bạn bè, ôn l¹i kØ niƯm cị
c KB: + Phót chia tay. + ấn tợng, cảm
(137)- Híng dÉn HS lµm
Hoạt động 3: Bài tập bổ sung
HS thảo luận, tìm ý, cử đại diện trình bày
Đề 1: Mợn lời đồ vật (con vật) gần gũi với em để kể chuyện tình cảm với em đồ vật (con vật)
Đề 2: Thay ngơi kể bộc lộ tâm tình nhân vật cổ tích mà em yêu thích Đề 3: Tởng tợng đoạn kết cho truyện cổ tích mà em học
- HS viÕt
- HS trình bày trớc lớp, nhận xét
- nhãm
4 ViÕt bµi.
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
- Hoµn thiƯn bµi tËp bỉ sung - So¹n : “Con hỉ cã nghÜa” D Rót kinh nghiệm:
Ngày tháng 12 năm 2009
Tiết 59:
con hổ cã nghÜa
Truyện trung đại A Mục tiêu cần đạt:
(138)- Giá trị đạo làm ngời truyện “Con hổ có nghĩa” - Sơ hiểu đợc trình độ h cấu thời trung đại
- Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị:
- GV: Tranh vÏ, gi¸o ¸n - HS: Soạn kĩ
C Tin trỡnh cỏc hot động dạy - học: ổn định lớp.
2 Bài cũ:Kể lại truyện dân gian mà em thÝch Bµi míi :
Giới thiệu bài: Bắt đầu từ TK X nớc ta xuất VH viết, với nhiều thể loại Trong đó, có truyện trung đại Vậy truyện TĐ gì? VB hổ , thuộc truyện TĐ có ý nghĩa ntn: tìm hiểu BH hơm
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
- Đọc truyện (Lu ý đọc gợi khơng khí li kì cảm động)
- Đọc phần thích: Hiểu nh truyện trung đại?
- Truyện kể việc gì? - Có việc trả nghĩa ? Lợc thuật lại SV ấy? Tơng ứng với SV phần VB nào? - Nh có truyện đợc ghép vào Theo em, ghép nh có hợp lí khơng? Vì sao?
- Trong đạo lí làm ngời cha ơng ta “nghĩa” lẽ phải Làm ngời phải biết làm theo lẽ phải Vậy em hiểu “nghĩa” truyện nh nào? GV: Đây đặc điểm bật truyện trung đại Việt Nam mang tính đạo đức rõ nét
- Văn “Con hổ có nghĩa” đợc viết theo PTBĐ nào?
- Em hÃy nhận xét cách kể, kể nghệ thuËt chÝnh VB?
- HS đọc
- Con hỉ tr¶ nghÜa ngêi
- viƯc tr¶ nghÜa:
+ Con hổ trả nghĩa bà đỡ Trần: Từ đầu -> qua đợc + Con hổ trả nghĩa bác Tiều: Cịn lại
-> Hợp lí - truyn chung ch
- ĐÃ chịu ¬n ph¶i tr¶ ¬n
- HS tr¶ lêi
- Ngơi kể thứ - Nghệ thuật chính: Tởng tợng, nhân hố, đối chiếu tơng
I T×m hiểu chung văn bản.
1 Đọc - thích.
* Truyện ttrung đại: (SGK)
2 Bè côc: phần
(139)- Tóm tắt ngắn gän néi dung trun thø nhÊt? Nh©n vËt chÝnh trun lµ ai?
- Tình xảy ra?
- Tìm hành động, việc làm hổ? em có nhận xét hành động hổ? - Bà đỡ có hành động gì?
- Hổ c xử với bà đỡ Trần nh nào? Nói lên điều gì?
- Trong câu chuyện thứ 2, hổ trán trắng gặp phải chuyện gì? Tình cảnh sao?
- Tìm chi tiết kể lại thái độ hành động bác tiều?
So sánh với hành động bà đỡ Trần? Em có nhận xét hành động trên?
- Kể lại việc trả nghĩa hổ trán trắng bác Tiều
- Phân tích so sánh với hành động hổ tr-ớc? (về mức độ trả nghĩa) Qua giúp em hiểu thêm điều gì?
- Kết cấu truyện có s lặp lại nhng khơng trùng lặp mà tăng cấp Điều có ý nghĩa gì?
- T¹i ngêi viÕt l¹i
øng
- HS tóm tắt
- Nhân vật chính: Con hổ - HS trả lời
- HS phát
- HS béc lé
- HS tr¶ lêi
- Không sợ hãi, bị động nh bà đỡ Trần, bác tiều chủ động, tự giác, can đảm cứu hổ
- Con hổ đền ơn mãi lúc ân nhân sống chết
- HS tr¶ lêi
- NÕu dïng chun
II Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1 Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần.
- Hổ sinh, hổ đực tìm bà đỡ
- Hổ: Lao tới, cõng, chạy nh bay xuyên qua gai góc -> Hành động liệt, khẩn trơng, táo bạo, hết lịng ngời thân
- Bà đỡ Trần: cho hổ uống thuốc, xoa bóp bụng - Hổ trả nghĩa: Cầm tay, cúi đầu, đào bạc tặng -> Biết ơn, q trọng ngời giúp đỡ
2 Hỉ trả nghĩa bác tiều.
- H b húc xng: đau đớn, bất lực
- B¸c tiỊu:
+ Trèo lên cây, kêu lên Cổ họng
+ Dùng tay lấy xơng -> Chủ động, tự giác, can m cu h
=> Lòng nhân ái, yêu th-ơng loài vật
- H tr ngha: em nai đến nhà, dụi đầu, nhảy nhót quanh quan tài, đa dê lợn đến dịp giỗ bác
-> TÊm lòng ân nghĩa, thuỷ chung bền chặt
(140)chọn hổ để nói nghĩa ngời mà không vật khác ngời?
- T¹i t/g kĨ hổ nơi khác kh«ng kĨ vỊ hỉ víi SV?
GV: Đó nét đẹp thể đạo lý làm ngời ngời Việt Nam Nó gắn kết ngời với cộng đồng, xã hội biết yêu thơng, giúp đỡ lẫn qua khó khăn trở ngại c/s để XD cách nghĩ, cách sống hành động tốt đẹp để XH phát triển tốt đẹp - Theo em, điều hấp dẫn cách kể chuyện tác giả gì?
- Bài học đạo đức đợc rút từ truyện học nào?
ngời để nói chuyện ngời chuyện th-ờng tình
- Con vËt kh¸c Ýt tác dụng
- Con hổ vật dữ, tàn bạo mà có nghĩa hồ ngời
- Chọn hổ câu chuyện không hấp dẫn mà thể ý nghĩa sâu s¾c
- Diện rộng, khắp nơi có ngời làm việc nghĩa, biết cứu giúp ngời bị nạn, sống ân tình, thuỷ chung
- Cách kể giản dị mang tính chất ngụ ngơn, giáo huấn Là câu chuyện tởng tợng nhng khơng li thực tế (2 hổ khơng biết nói, cời, suy nghĩ gầm, vẫy đuôi ngời sợ, ngại ngần) -Làm cho ngời đọc tin thật
- Bài học lòng nhân ái, nhân nghĩa
4 Hớng dẫn nhà:
- Học thuộc ND b¶n trun
- Tập kể phần theo ngơi thứ (bà đỡ Trần) - Đọc kĩ “Động từ”
D Rót kinh nghiƯm:
(141)Ngày tháng 12 năm 2009
Tiết 60
động từ
A Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố,nâng cao kiến thức học bậc Tiểu hc v ng t
- Đặc điểm ĐT số loại ĐT quan trọng
- Biết sử dụng ĐT nói, viết Luyện kĩ nhận biết,phân loại ĐT, sử dụng ĐT nói, viết
B Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, giáo ¸n
- HS: Đọc kĩ 3VD, tìm hiểu ý nghĩa khái quýat ĐT C Tiến trình hoạt động dạy - học:
ổn định lớp.
2 Bµi cị:
- ChØ tõ là gì? Cho VD?
- Chỉ từ thờng giữ chức vụ câu? Bài míi :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Tiểu học em ó
học ĐT, hÃy nhớ lại tìm vài VD?
- VD: bảng phụ - Tìm ĐT?
- Em hóy nờu ý ngha khái quát ĐT vừa tìm đợc?
- Quan sát VD, nhận xét khả kết hợp ĐT? So sánh với DT? - Đặt câu với ĐT vừa tìm đợc?
- Hãy xác định chức vụ ngữ pháp ĐT câu?
- NhËn xét chức vụ ngữ pháp ĐT tr-ờng hỵp sau:
a Lao động vinh quang
- Đi, đứng, nói cời - ốm, đau, nứt, vỡ, buồn, đau
- §äc VD
- HS tr¶ lêi
- HS suy nghÜ tr¶ lêi, bỉ sung
- HS đặt câu
I Đặc điểm động từ.
1 VÝ dô:
a Đi, đến, ra, hỏi b Lấy, làm, lễ
c Treo, có, xem, cời, bảo, bán , phải, đề,
-> Chỉ hành động, trạng thái SV.
- Khả kết hợp: hãy, đừng, chớ, đã, đang, sẽ, cũng,
(142)b Häc tËp lµ nghÜa vơ cđa häc sinh
- Khi ĐT làm chủ ngữ xảy tợng gì?
- Qua phõn tớch VD, rút đặc điểm cần ghi nhớ ĐT? (khái niệm, khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
- GV chốt vđ
- Đọc bảng phân loại SGK, cho biết có loại ĐT?
- Dựa vào tiêu chí em xếp ĐT vào bảng phân loại cho hợp lí?
- Tìm thêm loại ĐT có đặc điểm trên?
- Có loại ĐT? đ2 ?
- GV chốt vđ
Tìm ĐT truyện Lợn cới, áo míi”
Viết câu có ĐT? So sánh đối lập ĐT
- HS tr¶ lêi
- HS đọc Ghi nhớ - Đọc, xác định
- HS tìm - HS trả lời
- HS đọc Ghi nhớ - HS đọc, xđ yêu cầu - HS làm việc theo nhóm
- HS lµm việc cá nhân
+ Lm CN, mt kh nng kết hợp với: đã, đang, sẽ, ; có từ “là” đứng sau
2 Ghi nhí:
II Các loại động từ.
1 VÝ dô:
* lo¹i:
- ĐT tình thái: toan, dám, định
=> đòi hỏi ĐT khác kèm
- ĐT hành động, trạng thái:
+ chạy, cời, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi -> trả lời câu hỏi làm gì?
+ bn, ®au, g·y, ghÐt, nhức, nứt, vui, yêu -> trả
lời câu hái lµm sao?,
thÕ nµo?
=> khơng địi hỏi ĐT khác kèm
- VD: Rách, đứt, nát, sung sớng, đau khổ, hạnh phúc
- Nằm, ăn, mua, bán
2 Ghi nhớ: (SGK)
III Lun tËp. Bµi 1.
a ĐT tình thái: có, đợc b ĐT hành động: mặc, may, khen, bảo, giơ, chạy, đứng, đợi
c ĐT trạng thái: tức, tức tối
Bài
(143)- Viết đoạn văn ngắn (4 -> câu) kể ngày làm việc em Trong đoạn văn em có sử dụng ĐT
- HS làm, trình bày - Nhận xét, bỉ sung
anh nhµ giµu Bµi tËp bỉ sung:
Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp (ViÕt chÝnh tả) - Đọc kỹ cụm ĐT
D Rút kinh nghiƯm:
Ngµy tháng 12 năm 2009
Tiết 61
cm ng từ
A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm vững:
- Khái niệm cấu tạo cụm động từ
- Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng cụm động từ nói, viết B Chuẩn bị:
- GV: B¶ng phơ, giáo án - HS: Đọc kĩ
C Tin trình hoạt động dạy - học: ổn nh lp.
2 Bài cũ:
- ĐT gì? ĐT thờng kết hợp từ nào? Cho VD minh ho¹ - Chøc vơ NP chÝnh cđa ĐT câu?
Bài :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
- VD bảng phụ - HS đọc VD
I Cụm động từ gì?
(144)- Các từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào? - Em thử lợc bỏ từ in đậm rút nhận xét vai trò chúng?
- Qua VD trên, em cho biết CĐT gì? - Quan sát, so sánh ĐT CĐT sau:
i / ó nhiều nơi (Về ý nghĩa, cấu tạo)
- Lấy VD CĐT Đặt câu nhận xét hoạt động CĐT câu? So sánh với ĐT?
- GV chốt vđ.
Bài tập nhanh: Phân tích cấu tạo CĐT sau:
+ Đang ma to + Sẽ học thật giỏi Đặt câu với CĐT trên?
- GV yêu cầu HS điền vào mô hình CĐT
- Tìm thêm từ ngữ làm PN phần trớc, phần sau CĐT Cho biết PN bổ sung cho
- HS trả lời
- ĐT -> không trọn nghĩa, câu văn khó hiểu
- CT cú ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp ĐT
- Hoạt động câu giống nh ĐT - HS đọc Ghi nhớ
- HS béc lé
- HS thùc hiÖn
- HS suy nghĩ trả
- ĐÃ nhiều nơi
- Cũng câu đố ngời
-> Tổ hợp từ ĐT từ ngữ phụ thuộc tạo thành
Quê em / vào vơ gỈt CN VN
2 Ghi nhí: (SGK).
II.Cấu tạo cụm động từ.
VÝ dơ:
PhÇn
trớc PhầnTT Phần sau
cũng
đi
nhiều nơi câu
đố oăm để hỏi
(145)ĐT trung tâm ý nghĩa gì?
- CT gồm phần? phần nào?
- GV chèt v®.
- Tìm cụm động từ? - Chép vào mơ hình CĐT
- ý nghÜa c¸c phơ
ng÷?
lêi, bỉ sung
- HS tr¶ lêi
- HS đọc
- HS đọc, xđ u cầu
- HS lµm viƯc theo nhãm
- HS đọc, xđ yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS viết, trình bµy - NhËn xÐt, bỉ sung
sự khuyến khích, ngăn cản, khẳng định, phủ định
- Phần sau: bổ sung đối tợng, h-ớng, địa điểm, thời gian, phơng tiện, cách thức hành động
2 Ghi nhí: (SGK).
III Lun tËp. Bµi 1, 2:
P tríc P.TT P sau
-
- mun - nh tỡm cỏch - để
đùa nghịch yêu th-ơng kén giữ có hỏi
ë sau nhµ MN hÕt mùc cho
con1 ỏng s
thần quán
ý kiÕn
em nä Bµi 3:
* ý nghÜa phụ ngữ: cha,
khụng -> ph nh. - cha (PĐ tơng đối) - không (PĐ tuyệt đối)
=> Sự thơng minh, nhanh trí em bé: cha cha kịp nghĩ câu trả lời đáp lại câu mà viên quan trả lời đ-ợc
Bµi 4:
VD: Trun Treo biển có ngụ ý khuyên bảo ngời ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến thân cần biết lắng nghe ý kiến ngời khác
* Các cụm ĐT:
- có ngụ ý khuyên bảo ngời ta - cần giữ vững quan điểm, chủ kiến thân
(146)4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí - Hoµn thiƯn bµi tËp
- Viết đoạn văn ngắn kể ngời thân em, có sử dụng cụm động từ - Soạn : Mẹ hiền dạy
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng 12 năm 2009
TiÕt 62
Văn bản: Mẹ hiền dạy con (Truyện trung đại)
A Mục tiêu cần đạt.
- Truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử- gơng sáng tình thơng cách dạy - Cách kể chuyện gợi cảm, hàm súc, chi tiết có ý nghĩa sâu sắc.Kết truyện đơn giản, mạch lạc, học rút nhẹ nhàng thấm thía
- Tiếp tục rèn luyện kĩ kể chuyện sáng tạo B Tiến trình hoạt động dạy - học.
(147)2 Bµi cị:
Đóng vai bà đỡ Trần kể lại truyện "Con hổ có nghĩa" Bài học rút từ truyện? Bài :
Giới thiệu bài: Là ngời mẹ, chẳng nặng lòng thơng con, muốn nên ngời. Nhng khó nhiều cần biết cách dạy con, giáo dục cho có hiệu quả Mạnh Tử thành bậc đại hiền nhờ cơng GD, dạy dỗ bà mẹ - nói bậc đại hiền.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn, đọc mẫu - GV kiểm tra số từ khó
- Văn truyện trung đại TQ kể cách thức dạy bà mẹ Theo dõi văn bản, em thấy trình dạy bà mẹ diễn qua SV? Là SV nào?
- Hãy xếp SV theo nhóm, từ cho biết: Bà mẹ Mạnh Tử dạy cách nào?
- Quan sát VB, cho biết cậu bé ( MT lúc nhỏ) đâu lại bắt chớc cách sống đó?
GV: Đó đặc điểm bật tâm lí trẻ thơ Song, hành động bắt chớc vô thức, rập khuôn nh trò chơi nhng kéo dài, lặp lặp lại thành thói
- HS đọc - HS trả lời
- SV:
+ Dọn nhà khỏi khu nghĩa địa
+ Dêi nhµ khỏi khu chợ + Vui lòng gần tr-ờng
+ Mua thịt cho ăn lỡ nói đùa
+ Cắt đứt vải dệt b hc
- Nhóm 1: SV đầu -> Dạy cách chuyển nơi
- Nhóm 2: SV cuối: Dạy c xử đời sống hàng ngày
- HS tr¶ lêi
I Tìm hiểu chung văn bản.
1 §äc. Tõ khã.
II T×m hiĨu chi tiết văn bản.
1 Dạy cách chuyển chỗ ở.
(148)quen, thnh tớnh cách, khó thay đổi -> Rất nguy hiểm
- Bà mẹ chuyển chỗ lần?
- Vỡ bà mẹ MT lại tâm chuyển nhà đến lần? Câu nói “ Chỗ khơng phải chỗ ta đợc” có ý nghĩa nh nào?
- Tại bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm không đợc học theo dở, xấu mà lại chọn cách chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém?
- Qua SV trên, em thấy bà mẹ MT ngời ntn?
- ý nghĩa dạy bà
m định chuyển nhà gì?
- §iỊu tơng ứng với câu tục ngữ dân gian nµo mµ em biÕt?
- Trong đk ngày nay, có phải biện pháp
nhÊt ko? Con ngêi cã vai
trß ntn?
- HS suy nghĩ trả lời + Bà mẹ nhận thức rõ nguy hiểm, lo lắng thơng con, nghĩ đến tơng lai nên chuyển nhà
+ Hai nơi cũ ảnh hởng xấu đến tính nết MT (Bắt chớc thói h tật xấu) + Câu nói bà mẹ có ý nghĩa: Mơi trờng sống tác động sâu sắc đến phát triển trẻ em sống ngời - Bà mẹ ý thức sâu sắc ảnh hởng môi trờng sống đến trai -> Bà ngăn ngừa từ xa, tạo mơi trờng sống thích hợp nhất, tốt cho (ở nơi cũ hàng ngày khơng nhiều việc xảy trớc mắt tác động đến MT)
- HS suy nghĩ trả lời
+ Gần mực đen + bầu tròn, ống dài
- Khú thc hin, m cn phi biết vợt lên h/c' để sống tốt
- Hai lần chuyển chỗ (gần nghĩa địa -> gần chợ -> gần trờng học)
-> Hiểu tâm lí con, thấy đợc tác động sâu sắc môi trờng n tớnh cỏch tr th
-> Thơng con, giáo dục cách tạo cho môi trờng sống s¹ch
(149)- Dạy cách tạo môi trờng sống phơng pháp giáo dục u việt Nhng môi trờng gia đình có cách dạy thành ngời tốt Điều đ-ợc thể SV nào? Hãy nêu ý nghĩa SV đó?
- Có thể nói, việc làm bà mẹ MT cầu kì hay nng chiều q đáng khơng? Vì sao?
GV: Mẹ đùa con, một điều thờng thấy sống hàng ngày nh-ng bà sớm nhận sai lầm phơng pháp dạy con, bà sửa chữa cách mua thịt cho ăn - > Bà ý thức rõ việc làm tạo uy tín (làm gơng) giáo dục tính trung thực
Bài học rút từ SV gì?
- Bức tranh minh hoạ (SGK) cho SV nào? Tại SV lại đợc chọn để vẽ?
- Em có nhận xét hành động bà m MT?
- Theo em bà mẹ MT lại chọn biện pháp
- SV Ngi lớn nói dối tạo cho trẻ nói dối - Khơng -> Bà làm nh để CMR khơng nói dối Lời nói đơi với việc làm Tuy lãng phí nhng có tác dụng giáo dục tính trung thực
- Bà biết đợc bà ngây thơ, cha phân biệt đợc thật đùa, chuyện ăn uống - tuỳ tiện hứa làm uy tín với
- Ko thĨ t tiƯn lêi
nói Nói phải đôi với làm Muốn thật trung thực?
- SV - Bà mẹ cắt đứt vải dệt bỏ học
=>SV cã ý nghĩa nói cách dạy bµ mĐ MT
- Hành động đột ngột, bất ngờ, kiên tác động mạnh đến Lời giải thích khơng lời phê bình ngiêm khắc mà cho học sâu sắc - HS suy nghĩ trả lời
- Vơ ý nói đùa -> Sửa chữa cách mua thịt cho ăn -> Tạo uy tín, giáo dục tính trung thực
- Cắt đứt vải dệt bỏ học
(150)quyết liệt nh vậy? (Mà không biện pháp khác: Đánh đập , chửi bới nh số bà mẹ làm) GV: Bà mẹ hi sinh tấm vải nhiều công sức để tác động, giúp nhận sai lầm
- Qua tìm hiểu cách giáo dục con, em hiểu vỊ bµ mĐ MT?
- Qua đó, rút học ph-ơng pháp giáo dục trẻ em nhà giáo dục?
- Mạnh Tử có mẹ hiền nhng MT ngoan Đâu biểu ngoan MT? MĐ hiỊn - ngoan - hai u tè Êy tạo nên thành nh nào?
- t tên truyện 'Mẹ hiền ." kết thúc t/g viết: "thế " Điều có ý nghĩa gì?
- Truyện gợi cho em nhớ tới câu ca dao nµo?
- Đọc truyện, em hiểu thêm nghệ thuật truyện trung đại?
- Từ chuyện mẹ thầy M.Tử xa, em có suy nghĩ đạo làm mình?
- HS tr¶ lêi
-> Kết hợp hài hoà tình thơng hiểu biết tâm lí trẻ
- To mụi trờng sống sạch, kiên trì khéo léo, nói đôi với làm, giáo dục nêu gơng, hành động vừa dịu dàng vừa kiên - Biết lời, học tập chuyên cần
-> Tình mẹ sâu nặng, Mạnh Tử trở thành bậc đại nhân, bậc “á thánh” - Đề cao lòng ngời mẹ cách dạy nên ngời, khẳng định thành đạt có cơng dạy dỗ chu đáo cha mẹ
- “Công cha nh chảy ra” -> Dùng ngời thật, việc thật để giáo huấn
- Cốt truyện đơn giản nh-ng có nhiều chi tiết có ý nghĩa
- HS béc lé
=> Ngêi mÑ hết lòng th-ơng yêu con, thông minh, khéo léo, tinh tế, nhà giáo dục có
(151)- Häc thc ghi nhí - KĨ l¹i trun
- Làm tập - Chuẩn bị tiết 63
C Rót kinh nghiƯm:
Ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 63
TÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ
A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Nắm đợc đặc điểm cấu tạo tính từ số tính từ - Nắm đợc cấu tạo CTT
- Luyện kĩ nhận biết, phân loại, phân tích TT CTT, sử dụng TT CTT để đặt câu, dựng đoạn
B ChuÈn bÞ:
- GV: giáo án, bảng phụ - HS: soạn bµi
C Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định lớp.
2 Bµi cị:
(152)Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt
- VD b¶ng phô
- Dựa vào kiến thức học Tiểu học, tìm TT VD SGK?
- LÊy VD vỊ tÝnh tõ? - Tõ c¸c VD em h·y rót nhËn xÐt ý nghÜa kh¸i qu¸t cđa tÝnh tõ?
- Thử so sánh khả kết hợp ĐT TT? Về hoạt động câu? - Hãy đặt câu với TT vừa tìm đợc? Xác định chức vụ ngữ pháp?
- Qua VD trên, rút đặc điểm TT?
- GV chèt v®.
- Trong số TT vừa tìm đợc, TT kết hợp đợc với từ mức độ (rất, hơi, q, ), TT khơng? Vì sao?
- Tõ VD trªn h·y rót kÕt ln vỊ phân loại TT?
- GV chốt vđ.
- Lấy VD hai loại TT trên?
- VD bảng phụ
- Tìm TT câu
- HS đọc
- HS béc lé
- Đặt câu - HS trả lời
- HS đọc
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- lo¹i:
+ TT đặc điểm t-ơng đối
+ TT đặc điểm tuyệt đối
- HS đọc
- HS lÊy VD (tiÕp søc)
- HS c
I Đặc điểm tính từ.
1 VÝ dô.
a bÐ, oai
b vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi
-> Chỉ đặc điểm, tính chất của SV, hành động, trạng thái.
- Khả kết hợp: đã, đang, sẽ, Với từ
hãy, đừng, chớ hạn chế ĐT
- Hoạt động câu : + Lm CN
+ Làm VN (hạn chế ĐT)
2 Ghi nhớ.
II Các loại tính từ.
1 VÝ dô.
a bé, oai, xanh kết hợp với từ mức độ
-> Chỉ đặc điểm, t/c tơng đối
b vàng hoe, đỏ thắm không kết hợp với từ mức độ
-> Chỉ đặc điểm tuyệt đối
2 Ghi nhí.
III Cơm tÝnh tõ.
(153)văn SGK cho biết từ ngữ đứng trớc sau làm rõ ngha cho nú?
- Điền CTT vào mô hình?
- Lấy thêm VD CTT nêu ý nghĩa phụ ngữ CTT?
- Cơm TT gåm mÊy phÇn? ý nghÜa PN tríc, PN sau?
- GV chèt v®.
- GV cho HS thấy đợc t/d của TT -> có ý thức vận dụng TT tạo lập văn bản.
- Tìm CTT?
- Việc dùng TT PN so sánh câu có t/d phê bình gây cời ntn?
- So sỏnh cỏch dựng DDT TT câu văn tả cảnh biển, cho biết khác biệt nói lên điều gì?
- Đặt câu có chứa TT cụm TT
- HS tr¶ lêi
- HS lÊy VD
- HS c
- HS làm việc cá nhân - Trình bày, nhận xét
- HS làm viƯc theo
P.tríc T.T P.sau
Vốn
rất yêntĩnh
nhỏ
sáng vằnglại vặc không
2 Ghi nhớ.
IV Luyện tập. Bài 1:
a Sun sun nh đỉa
b chần chẫn nh đòn càn c bè bè nh quạt thóc d sừng sững nh cột đình đ tun tủn nh chổi sể cùn
Bµi 2:
- Các T2 từ lỏy, cú TD
gợi hình, gợi cảm
+ Hình ảnh mà T2 gợi là
SV tầm thêng, ko gióp cho
viƯc nhËn thøc sù vËt to lín, míi mỴ nh voi
§2 chung èng thÇy bãi:
nhận thức hạn hẹp, chủ quan Bài 3: Lần sau dội, mạnh mẽ lần trớc -> thay đổi thái độ cá vàng trớc đòi hỏi lúc đáng mụ vợ
(154)+ N1: Câu chứa TT từ t-ơng đối
+ N2: Câu chứa TT từ tuyệt đối
+ N3: C©u chøa cụm TT từ làm VN
+ N4: Câu chứa TT từ làm CN
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung
4 Híng dÉnvỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí - Lµm BT 3(SGK)
- Soạn "Thầy thuốc giỏi cốt tÊm lßng" D Rót kinh nghiƯm:
Ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiết 64
trả tập làm văn số 3
A Mục tiêu cần đạt:
- Đánh giá mức độ chân thật sáng tạo học sinh qua viết
(155)ổn định tổ chức.
Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu
đề
- Nhắc lại đề bài?
- Xác định yêu cầu đề bài?
- Em chọn SV để kể?
Hoạt động 2: Nhận xét bi vit.
* Ưu điểm:
- a s nắm đợc yêu cầu đề, có lựa chọn
- Thể loại: Kể chuyện - Nội dung: Sự đổi quê hơng
- HS tr¶ lêi
- HS xây dựng dàn
I Đề bµi:
Kể đổi quê hơng
- Kiểu bài: Kể chuyện đời thờng
- Nội dung: Sự đổi quê hơng
II Dàn bài:
a Mở bài: Giới thiệu khái quát quê hơng tình cảm thân
b Thân bài: Kể đổi quê hơng: - Cuộc sống hạnh phúc, ấm no (Khác với sống vất vả, nghèo khó trớc (qua lời kể ông, bà, bố mẹ)
- Có điện (Điện theo trăng đến làng xóm xa xơi mang ánh sáng văn minh cho q hơng )
- Có đờng, cầu (thay đờng gồ ghề, lầy lội, cầu tre, đò ngang trớc đây)
- Nhà cửa, cơng trình phúc lợi, quan đợc xây dựng
- Những trờng khang trang, to đẹp => Quê hơng thay da đổi thịt ngày
c Kết bài: Cảm xúc đổi quê hơng III Nhận xét
(156)tơng đối tiêu biểu kể đổi quê h-ơng
- Nắm đợc cách làm bài, viết rõ bố cục
- Một số viết xây dựng bố cục hợp lí, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Một số viết sáng tạo cách kể, viết đợc phần MB, KB gây ấn t-ợng tiêu biểu: Anh Hin, Tin
* Nhợc điểm:
- Mt số viết tỏ cha nắm đợc yêu cầu đề, viết sơ sài: Anh Linh, Hơng, Thợi, Trinh
- Mét sè bµi viÕt sa vµo kể: Sơn, Quỳnh,
- Một số viết bố cục cha rõ ràng, xếp SV lộn xộn: KiĨm, Hoa, H¶i
- Lỗi bản: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ viết câu, diễn đạt, cẩu thả chữ viết, trình bày: Bình, Hải, Linh,
Hoạt động 3: Chữa lỗi - Tập trung chữa lỗi tiêu biểu
+ Bớc 1: HS trao đổi, chữa lỗi (theo bàn), nhận lỗi (bài bạn) sửa lỗi cho (2 em một) -> báo cáo kết cho tổ + Bớc 2: Sửa số lỗi tiêu biểu:
* Về nội dung: Bài viết sa vào kể lể, miêu tả * Về hình thức: - Diễn đạt lủng củng - Lỗi tả
GV: ghi đoạn văn mắc lỗi vào bảng phụ, cho HS sửa lỗi
Hot ng 4: c bi
- HS làm việc, đa lỗi bạn sửa
- Nhợc điểm:
IV Cha li - Chính tả - Diễn đạt - Câu, từ
(157)tiêu biểu
- Chọn Anh Hiền
- Cho HS nhận xét, bình ngắn
- Rút kết luận chung cách làm văn kể chuyện đời thờng 4 Hớng dẫn nh:
- Tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện viết
- Soạn: Thầy thuốc giỏi cốt lòng
Ngày 14 tháng 12 năm 2009
TiÕt 65
thÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng
(Truyện trung đại)
A Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Cảm, hiểu phẩm chất cao đẹp bậc lơng y chân chính, giỏi nghề mà cịn có lịng nhân đức, thơng xót đặt sinh mạng đám đỏ lúc ốm đau lên tất
- Hiểu thêm cách viết tuyện trung đại gần với sử, kí B Chun b:
- GV: Soạn Tranh minh hoạ - HS: Soạn, trả lời câu hỏi sgk
C Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định lớp.
KiÓm tra:
Kể lại truyện "Mẹ hiền dạy con" ngơi thứ vai bà mẹ Tại nói mẹ Mạch Tử bậc đại hiền?
3 Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt
- Dựa vào phần thích, nhắc lại đặc điểm tác giả Hồ Nguyên Trừng?
GV: “Nam «ng méng
lục tập truyện viết chữ Hán thời gian tác giả sống lu vong Trung Quốc
- GV đọc truyện
- Xác định kể, thứ tự kể, nhân vật truyện?
- HS trả lời
- Đọc truyện
- Nhân vật chính: Danh y Phạm Bân
I Tìm hiểu chung văn bản.
1 Tác giả - tác phÈm
(158)- Nhân vật truyện đợc kể lại SV nào? Các SV ứng với đoạn truyện nào?
- PTB§ chÝnh?
- Quan sát văn bản, em cho biết lơng y họ Phạm đợc giới thiệu qua chi tiết nào? Nhận xét lời văn, giọng điệu tác giả giới thiệu ông?
- Cách giới thiệu tác giả cho em hiểu thầy thuốc họ Phạm? - Trên thực tế, ngời đời “trọng vọng” thầy thuốc họ Phạm cịn lí nào? Phân tích?
- Điều nói lên phẩm chất thầy thuốc họ Phạm?
- Tấm lòng vị thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ tình đặc biệt Đó tình nào?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh hng nµy?
+ SV 1: Cơng đức thái y lệnh họ Phạm (Từ đầu trọng vọng)
+ SV 2: Lơng y họ Phạm kháng lệnh vua chữa bệnh cho ngời nghèo: Tiếp theo đến “mong mỏi”
+ SV 3: Hạnh phúc chân thái y lệnh họ Phạm : Còn lại
- HS trả lời
- HS tìm, trả lời
- em hết cải thóc gạo, thuốc cấp chữa bệnh cho ngời bệnh tứ phơng -> Thơng ngời nghèo, cứu đợc nhiều dân thờng
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
3 Bè cơc: phÇn
4 Phơng thức biểu đạt:
Tù sù
II T×m hiĨu chi tiết văn bản
1 Giới thiệu ngêi thÇy thc.
- Cã nghỊ y gia trun - Giữ chức thái y lệnh -> Giọng văn trang träng, ca ngỵi
-> Là ngời có địa vị xã hội, thầy thuốc giỏi
=> Ông ngời có tài, có đức, khơng vụ lợi, có lòng lơng y nh từ mẫu
2 TÊm lòng ngời thầy thuốc.
- Cùng lúc phải lựa chọn: chữa bệnh trọng cho dân hay vào cung khám bƯnh theo lƯnh vua
(159)GV: Tình khó khăn với ngời thầy thuốc có lơng tâm Cỡng lệnh vua phạm thợng, đầu, nhng vào cung khám bệnh ngời dân nguy hiểm đến tính mạng
- Theo em tình có vai trò nh trun?
- Trong tình trên, vị lơng y Phạm Bân hành xử nh nào? Phân tích câu nói ơng?
- Qua đó, truyện giúp em cảm nhận đợc nhân vật này?
- Y đức thái y lệnh đem lại kết nh ?
GV liên hệ đời Trần.
- Truyện kể, sau nhiều cháu họ Phạm thành lơng y, đợc ngời đời khen Em hiểu điều nh nào?
- Câu chuyện thái y lệnh họ Phạm cho em hiểu ngời thầy thuốc chân chính?
- Đức thầy thuốc y đức Qua truyện, em hiểu y đức ngời thầy thuốc chân ?
- Y đức có cần cho ngời thầy thuốc hơm khơng ? Vì sao?
- Tạo bất ngờ, góp phần bộc lộ rõ đặc điểm tính cách nhân vật
- HS phát hiện, trả lời
-> Ông ngời thầy thuốc chân chính, có lòng nhân ái, có tinh thần trách nhiệm, trị bệnh ngời thân
- L ngi thy thuốc biết tôn trọng đề cao y đức, tin tởng vào việc làm
- HS suy nghĩ trả lời
-> Trị bệnh ngời không
- HS bộc lộ
- Rất cần, thời cần, thầy thuốc giỏi cốt lòng, lơng tâm ngời thầy thuốc liên
- Không chần chừ, định cứu ngời, “Tôi có mắc tội xin chịu”
-> Đặt mạng sống ngời bệnh lên hết Tin tởng vào việc làm đắn mình, khơng sợ quyền uy
(160)- Qua phân tích, em hiểu thêm truyện trung đại ?
- Theo em, ý nghĩa truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng gì?
quan n tớnh mạng ngời
- Ghi chép chuyện thật, biết xốy vào tình gay cấn để tính cách nhân vật đợc bộc lộ rõ nét
- Ca ngỵi phẩm chất cao quí vị thái y lệnh họ Phạm
4 Hớng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT phần luyện tập
- Đóng vai Thái y lệnh kể lại tình gay cÊn nhÊt D Rót kinh nghiƯm:
Ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 66
«n tËp tiÕng viƯt
A Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức học học kì I
- Cđng cè kÜ vận dụng tích hợp với phần Văn TLV B ChuÈn bÞ:
- GV: lập bảng hệ thống hố - HS: ơn tập ghi nhớ, xem kĩ sơ đồ
C Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định lớp.
Bµi cị: Xen bµi míi. Bµi míi.
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
- Từ có cấu tạo ntn? Cho VD? Từ đơn gì? Từ phức gì? Cho VD?
- Từ ghép gì? Từ láy gì? VD?
(Từ đơn: Nhà, cửa, bút, th-ớc
I CÊu t¹o cđa tõ.
CÊu t¹o tõ
(161)Từ ghép: ăn uống, quần áo Từ láy: lung linh, xanh xanh )
- Nghĩa từ gì? VD? Có cách giải nghĩa từ? Đó cách nào? - Nghĩa gốc gì? VD? Nghĩa chuyển gì? VD? (Mùa xuân
gèc
Tuổi xuân đẹp.) chuyn
- Từ việt gì? Thế từ mợn? Lấy VD?
- Cho VD lỗi lặp từ?
- Em ó hc nhng t loại nào? Lấy VD?
II NghÜa cña tõ.
III Phân loại từ theo nguồn gốc.
IV Lỗi dùng từ.
V Từ loại cụm từ.
Tõ ghÐp Tõ l¸y
nghÜa cđa tõ
NghÜa gốc Nghĩa chuyển
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ Việt Từ mợn
Từ mợn Hán Việt ngôn ngữ khácTừ mợn
Từ gốc Hán Từ Hán Việt
Lỗi dùng từ
Lặp từ Lẫn lộn
các từ gần âm
Dựng t khụng ỳng ngha
Từ loại cụm từ
Danh
từ Độngtừ Tínhtừ từSố Lợngtừ Chỉtừ
Cụm
(162)- Mô hình cụm DT, ĐT, TT?
- Viết đoạn văn từ 5-7 câu có sử dng cụm DT,ĐT,TT
Phần trớc - Phần trung tâm - Phần sau (DT, ĐT, TT)
4 Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI. D Rót kinh nghiƯm:
TiÕt 67, 68
KiĨm tra häc k× I
(Đề chung phòng)
Ngày 27 tháng 12 năm 2009
Tiết 69
Hot ng ng vn: thi kể chuyện
A Mục tiêu cần đạt.
- Lôi học sinh tham gia hoạt động v Ng
- Rèn kĩ kể chuyện, thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn kĨ chun
B Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định lớp.
Bài cũ: Kể lại truyện dân gian giới thiệu trò chơi dân gian mà em yêu thÝch?
Bµi míi:
a Phơng pháp hình thức hoạt động:
- KĨ chun (xen kẽ văn nghệ)
- T chc thành thi Có hình thức động viên khen thởng - Các câu hỏi:
1 KĨ l¹i mét trun dân gian mà em yêu thích
2 úng vai nhân vật truyện truyền thuyết, cổ tích để kể lại truyện Tởng tợng kết thúc cho truyện cổ tích mà em yêu thích?
4 Đóng vai bà đỡ Trần - kể lại truyện “Con hổ có nghĩa” Kể chuyện vui sinh hot
b.Yêu cầu thể lệ:
- Kể khơng đọc thuộc lịng Lời kể rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ chỗ, diễn cảm, có ngữ điệu
(163)- Biết mở đầu trớc kể, cảm ơn ngời nghe nghe xong - Thởng điểm cho ngời kể gây đợc ấn tợng cho ngời nghe * Bốc thăm câu hỏi (chia nhóm thảo luận)
* GV tỉng kÕt chung, cho điểm nhóm 4 Dặn dò nhà:
- TiÕp tơc su tÇm, kĨ chun
- Kể lại câu chuyện mà em thích
Ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 70, 71
chơng trình ngữ văn địa phơng phần văn học
A Mục tiêu cần đạt.
- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phơng Từ thêm yêu, thêm tự hào quê hơng
- Rèn kĩ kể lại truyện DG nghe đợc giới thiệu trị chơi DG địa phơng em thích
B ChuÈn bÞ:
GV HS sa tầm, ghi chép số câu chuyện (nếu có), trị chơi DG địa phơng C Tiến trình hoạt động dạy - học.
ổn định lớp.
(164)Bài mới:
Nội dung phơng ph¸p:
- GV nêu mục đích, u cầu, nội dung ý nghĩa học chơng trình địa ph-ơng
- GV cho HS nhắc lại thể loại truyện dân gian học chơng trình - HS trình bày theo vấn đề nêu phn chun b bi nh
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Có thể lựa chọn hình thức:
Kể miệng
Đọc diễn cảm văn su tầm
Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian
- Tổng kết, đánh giá kết học:
+ Nội dung văn hóa dân gian địa phơng đặc sắc cần lu ý, vẻ đẹp hình thức độc đáo
+ Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập số HS tiêu biểu + Rút học chung học tập chơng trình Ngữ văn địa phơng
4 Dặn dò:
- Tip tc su tm thể loại văn hóa dân gian địa phơng - Chun b bi mi
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 72
trả kiÓm tra häc kú i
A Mục tiêu cần t.
- HS nhận rõ u, nhợc điểm văn
- Bit sửa chữa loại lỗi làm để rút kinh nghiệm cho học kĩ II
B Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định tổ chức.
Bµi míi.
Hoạt động 1: GV HS xây dựng đáp án dàn ý cho làm.
C©u 1:
a HS xác định khái niệm CDT: 0,5 điểm b Xđ đợc CDT: điểm
- chồng bánh Lang Liêu - hai thứ bánh Êy
c
- Xác định đợc từ “ấy”: 0,5 điểm
- Nêu chức vụ: làm PN cho CDT “hai thứ bánh ấy” : 0,5 điểm - Nêu ý nghĩa: định vị vật không gian: 0,5 điểm
C©u 2:
HS làm đợc yêu cầu sau: + Về kĩ năng:
(165)- Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc - Xây dựng đợc tình gây ấn tợng + Về kiến thức:
- Giíi thiƯu mét viƯc lµm tèt thân - Tình diễn việc
- Kể theo trình tự ( thời gian, không gian , diƠn biÕn sù viƯc ) + C¸ch cho ®iÓm:
- Bài làm đạt yêu cầu trên: điểm - Đạt 2/3 yêu cầu: điểm
- Đạt ẵ yêu cầu: 3,5 điểm - Đạt 1/3 yêu cầu: 2,5 điểm
- Sai th loi, din đạt kém: điểm
Hoạt động 2: Nhận xét bi lm ca hc sinh.
1 Ưu điểm:
- Đa số em trả lời đợc khái niệm CDT, từ - Biết cách giới thiệu việc làm tốt thân
- Đảm bảo nội dung, hệ thống SV - ĐÃ biết kể theo thứ tự hợp lí
- Một số viết có sáng tạo cách MB, KB, biết cách lồng ý nghĩa câu chuyện kÓ : Hïng, Mai Linh, TuyÕt
2 Nhợc điểm:
- Xỏc nh CDT, nhiu em cũn cha chớnh xỏc
- Một số viết trình bày lộn xộn, thiếu khoa học: Đờng, Nguyễn Đức, Huy, Sơn
- Bài thiếu nhiều SV quan trọng, cha sáng tạo cách kể chuyện
- Mc nhiều lỗi tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt : Minh, Trần Hoa, Hải, Trinh Hoạt động 3: Cha li.
Bớc 1: Thảo luận theo bàn (sửa lỗi cho làm bạn) Trình bày phần thảo luận ( Đại diện c¸c tỉ)
Bíc 2: GV cïng HS sưa mét số lỗi
Chn bi, on Minh, Trần Hoa, Hải, Trinh HS nhận diện lỗi, đề xuất cách sửa chữa
Hoạt ng 4: c bi vit tt.
Đọc viÕt cña Hïng, Mai Linh, TuyÕt HS nhËn xÐt, bình ngắn
3 Về nhà:
(166)Ngày tháng năm 2010
Tiết : 73+74
bài học đờng đời đầu tiên (Dế mèn phiêu lu kí - Tơ Hồi)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa văn “ Bài học đờng đời đầu tiên” - Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn - Rèn kĩ đọc, phân tích truyện đại
B
chuẩn bị:
- Giáo viên :Giáo án, tranh minh họa, toàn TP
- Học sinh : Soạn bài, đọc TP, tóm tắt TP C Tiến trình hoạt động dạy - học. ổn định lớp.
Bµi cị: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS. Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ Ni dung cn t
- Trình bày ngắn gọn
(167)hiểu biết em tác giả Tô Hoài?
- Đề tài sáng Tô Hoài?
- TP "D mèn " đợc viết thời gian hoàn cảnh nào? Thể loại?
GV: Đây TP đợc in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, đ-ợc khán giả nớc hâm mộ Dịch nhiu ting trờn TG
+ Phần đầu: Giọng hào hứng, kiêu hÃnh vang to, nhấn giọng TT, ĐT miêu tả
+ Gia: Ngụn ng i thoại, giọng Mèn trịnh thợng Dế Choắt rêu rẩm, yếu ớt
Chị Cốc : Đáo để, tức giận + Cuối: Bi thơng, hối hận - Quan sát phần thích, giải nghĩa từ khó?
- Nh©n vËt chÝnh văn
bn l ai? Nhõn vt chớnh c xây dựng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật này?
- Xác định kể? Thứ tự
kể?
- Đề tài : Thiếu nhi + Miền núi
- HS trả lời
1 Tác giả: 1920 - Tên thật Nguyễn Sen
- Viết văn từ trớc 1945
2 Tác phẩm:
- Sáng tác 1941, ngoại thành Hà Nội - Viết năm 21 tuổi, dựa vào kỷ niệm tuổi thơ vùng Bởi quê hơng
- Truyện gồm 10 ch-ơng
- Văn trích từ ch-ơng I
II Đọc, kể, thích, bố cục ptbđ.
1 Đọc - tóm tắt.
2 Từ khó.
3 Bè cơc.
(168)- Víi thứ tự chia VB làm phần? Néi dung tõng phÇn?
- Phần VB gồm SV nào? Trong SV quan trng nht?
- PTBĐ chính? Kết hợp với PT nữa?
- Hỡnh nh D Mốn c miêu tả chi tiết, hình ảnh nào?
- Em thử nhận xét cách quan sát, dùng từ miêu tả tác giả khắc hoạ Dế Mèn? (cho HS thay số từ từ đồng nghĩa gần nghĩa rút nhận xét cách dùng từ t/g)
- Cách miêu tả tác giả cho em ấn tợng nh DM?
- DM “lấy làm kiêu hãnh với bà con” vẻ đẹp Theo em, DM có nên “hãnh diện” nh khơng?
- Tính cách DM đợc miêu tả qua chi tiết
- HS tr¶ lời
- HS tìm phần đầu văn
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- HS béc lé
- Có Đó t/c đáng - Khơng, tạo thành thói tự kiêu, có hại cho DM sau ny
- HS tìm văn
thời gian SV - phần:
+ P1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả DM + P2: Còn lại: Bài học đờng đời DM
- SV:
+ DM coi thêng DÕ Cho¾t
+ DM trêu chị Cốc dẫn đến chết DC
+ DM rÊt ©n hận
4 PTBĐ.
- Miêu tả + Tự III Tìm hiểu văn bản.
1 Hình dáng, tính cách Dế Mèn.
a Hình dáng.
- Đôi mẫm bóng - Vuốt cứng, nhọn hoắt
- Răng đen nhánh - Râu dài, uốn cong -> Quan s¸t kÜ lìng, tinh tÕ
- Dùng ĐT tính từ xác, gợi tả
- Dùng nhiều hình ảnh so sánh sinh động
- Miêu tả lần lợt phận thể, gắn miêu tả hình dáng với hành động
=> Chàng dế cờng tráng, khoẻ mạnh, hùng dũng, đẹp đẽ hấp dẫn, yêu đời
b Hành động , tính cách.
(169)nào? (ý nghĩ, hành động, việc làm)
- DM tự nhận “tợn”, “xốc nổi”, “ngông cuồng” Em hiểu lời nói nh nào?
- Từ em nhận xét tính cách DM?
- Em thấy hành động tính cách Dế Mèn có đáng u có đáng phê phán
- GV liªn hƯ víi thùc tÕ. (líp thiÕu niªn).
Tiết 74:
- Tìm câu văn có chức liên kết phần với phần VB?
- Mang tính kiêu căng vào đời, DM gây chuyện phải ân hận suốt đời Đó chuyện gì?
- Dới mắt DM, DC lên ntn? tìm chi tiết kể thái độ, cử DM DC?
- Qua cách nhìn em hiểu thái độ DM với ngời bạn hàng xóm?
- Cho vài lời đánh giá em thái độ ấy?
- Thái độ tơ đậm thêm tính cách DM?
- DM tù thÊy m×nh liỊu lĩnh, thiếu chín chắn, không coi
- Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, tính yêu đời, tự tin
Cha đẹp : huênh hoang
- Chao ôi, làm lại đợc
- Khinh thờng DC, trêu chị Cốc dẫn đến cỏi cht ca DC
- HS tìm văn b¶n
- HS bộc lộ (Ra oai với DC, chứng tỏ đứng đầu thiên hạ.)
=> Kiêu căng, tự phụ, hống hách, không coi g×
- Trịnh trọng vuốt râu Đi đứng oai vệ, cà khịa trêu ghẹo - Tởng mỡnh sp ng u thiờn h
=> Kiêu căng tự phụ, thiếu chín chắn, không coi
2 Bài học đờng đời đầu tiên Dế Mèn.
a DÕ MÌn coi thêng DÕ Cho¾t.
+ Đặt tên: DC
+ Xng hô: anh - chó mµy
+ Lớn tiếng mắng mỏ, chê bai, không thèm giúp đỡ
-> Thái độ trịch th-ợng, khinh thờng, vẻ bề trên, không quan tâm giúp đỡ
(170)- Hết coi thờng DC, DM lại gây với chị Cốc Theo em Mèn dám gây với Cốc to lớn mình? - Em thử cho vài lời nhận xét cách mèn gây với Cốc câu đùa:
“ Vặt lông tao ăn” - Theo em, việc làm DM có phải hành động dũng cảm khơng? Vì sao? - Phân tích diễn biến tâm lí DM việc trêu chị Cốc dẫn đến chết DC?
- Sự thay đổi thái độ DM cho em hiểu thêm điều gì?
- Theo em, việc ăn năn hối lỗi DM có cần thiết khơng? Có thể tha thứ đợc khơng?
- Cuối truyện hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trớc nấm mồ bạn Em thử hình dung tâm trạng DM lúc đó?
- NT đặc sắc truyện? - Truyện có nội dung gì? * Hớng dẫn luyện tập. - Theo em, có đặc điểm ngời đợc
- CËy có nơi ẩn nấp an toàn
- Cõu đùa xấc xợc, ác ý, nói cho sớng miệng, không nghĩ đến hậu - Không -> ngông cuồng, liều lĩnh, thiếu suy nghĩ - HS suy nghĩ trả lời
- Cịn có tình đồng loại, biết ăn năn hối lỗi
+ Rất cần thiết - tha thứ đợc DM nhận ra lỗi, ăn năn chân thành + Khó tha thứ, có hối lỗi muộn, khơng thể cứu đợc mạng sống DC
-> Cay đắng lỗi lầm, xót thơng DC
+ Nhớ lại việc làm với DC Mong DC sống lại, suy nghĩ thấm thía câu nói DC
+ Nghĩ đến việc thay đổi lại cách sống
- HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời
- Huênh hoang -> yên trí ẩn nấp -> đắc chí -> nằm im thin thít -> mon men bị khỏi hang
=> Xót thơng DC, cay đắng nhận sai lầm mình, thấm thía học đờng đời
IV Tæng kÕt:
(171)g¸n cho c¸c vËt ë trun? Em biết có truyện có cách kể tơng tự?
- Vậy đâu điểm khác biệt cách viết Tô Hoài với truyện ngụ ngôn?
- Sau tất SV gây ra, sau chết DC, DM tự rút học đờng đời cho Theo em học gì?
- Em học tập đợc từ nghệ thuật miêu tả kể chuyện tác giả Tơ Hồi?
- HS béc lộ
- Truyện ngụ ngôn (Đeo nhạc cho mèo, Hơu Rùa)
- Cỏc vt c quan sát miêu tả xác, sinh động nhng khơng bị biến thành biểu tợng tuý nêu lên học đạo đức nh truyện ngụ ngôn mà với loài vật TGTN
- Bài học thói kiêu căng, lịng nhân ái, cách sống để thành ngời tốt
- Quan sát tinh tế, miêu tả lồi vật đặc sắc, trí tởng t-ợng phong phỳ, dựng ngụi k th nht
4 Dặn dò vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí - Lµm bµi tËp 1,
- Vẽ chân dung Dế Mèn Tự đặt đầu đề - Soạn "phó từ"
D Rót kinh nghiƯm:
Ngày tháng năm 2010
Tiết 75
phã tõ
(172)Gióp häc sinh:
- Nắm đợc khái niệm phó từ
- Hiểu nhớ đợc loại ý nghĩa phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thực ý nghĩa khác B Chun b:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án
- Học sinh: Đọc kỹ bài, ôn lại từ loại, CDT, CĐT, CTT học C Tiến trình hoạt động dạy - học.
ổn định lớp.
Bài cũ: Kiểm tra từ loại học kì I. Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt. - Đọc đoạn văn
SGK- Cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào?
GV: Nh÷ng tõ in đậm gọi phó từ Vậy qua VD trên, cho biết phó từ gì?
- Cỏc phú từ VD đứng vị trí cụm từ? - Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho từ im đậm
- HÃy công dụng phó từ câu trên?
- Căn vào việc phân tích trên, em hÃy xếp phó từ vào bảng phân loại?
- HS c
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- Vị trí: Đứng trớc sau ĐT, TT
- HS tìm
- HS suy nghĩ trả lời
I Phó từ gì.
1 Ví dô
a -> đi, -> ra, cha -> thy, tht
-> lỗi lạc
b soi gơng <- đợc, to <- ra, -> bớng
- Từ đợc bổ nghĩa: Là ĐT TT
2 Ghi nhí.
- Phó từ từ chuyên kèm với ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT TT
II Các loại phó từ.
1 Ví dụ:
a l¾m
b đừng, vào c khơng, đã,
ý nghÜa §øng
tríc §øngsau qh t/gian
Mức độ Tiếp diễn t-ơng tự
đã, đang, sẽ,sắp thật, cũng, vẫn, đều, cùng,
(173)- Căn vào bảng phân loại rút kết luận ý nghĩa loại phó từ?
- GV chốt
- Tìm , nêu ý nghĩa phó từ?
Bài tập 2:
Gọi HS lên bảng viết
Bµi tËp 3:
Chú ý từ viết sai HS địa phơng
- HS tr¶ lêi
a đã( qh thời gian) khơng ( phủ định) cịn ( tiếp diễn) b Sắp ( qh thời gian) đều( tiếp diễn)
đã( quan hệ thời gian)
đợc ( kết quả) đơng( qh thời gian) Lại , ( tiếp diễn)
Bµi 2: DK:
Một hôm, thấy chị Cốc liếm mồi, DM cất giọng đọc câu thơ cạnh khoé chui vào hang Chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy DM nhng chị Cốc trơng thấy DC loay hoay trớc cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu DC
Sự phủ nh
Cầu khiến Kết hớng Khả
không, cha, chẳng đừng, chớ,
vào, ra, đ-ợc đợc
2 Ghi nhí:
- loại
+ Đứng trớc ĐT, TT + Đứng sau ĐT, TT III Luyện tập. Bài tập
(174)D Híng dÉn
- Lµm BT 2,3
- Häc thuéc ghi nhí
- Soạn: Tìm hiểu chung văn miêu tả
D Rót kinh nghiƯm:
(175)TiÕt : 76 tìm hiểu chung văn miêu tả
I Mc tiêu cần đạt:
* Gióp häc sinh:
- Nắm đợc hiểu biết chung văn miêu tả trớc sâu vào số thao tác nhằm tạo lập VB
- NhËn diƯn văn, đoạn văn miêu tả - Hiểu tình dùng văn miêu tả II chuẩn bị
Giáo viên :Soạn bài, tìm đoạn văn mẫu
Học sinh : Đọc kỹ bài, trả lời câu hỏi HD IiI thùc hiÖn
A ổn định tổ chức. B Kiểm tra cũ:
1 Nhắc lại văn miêu tả? 2 Em đợc học loại văn miêu tả?
C Bµi míi:
* giới thiệu
* Tiến trình giảng:
1
Trên đờng em học, em gặp ngời khách hỏi thăm đờng nhà, phải đến trờng Làm để ngời khách nhận đợc nhà em
- Tả đờng (dấu hiệu nhận biết : Cột điện, ngã rẽ, to, nhà mầu gì, cổng ntn ?)
I ThÕ văn miêu tả - VD1
2
Em mẹ cửa hàng mua áo, trớc nhiều áo khác nhau, treo cao, làm để ngời bán hàng lấy áo em định mua?
- Kiểu dáng áo - Màu áo - Vị trí áo
3
Mt H lp hỏi em: Ngời lực sĩ ngời ntn? Em phải làm để HS hình dung hình ảnh ngi lc s?
- Tả chân dung ngời lực sĩ - Nét mặt
- Cơ bắp - Hình khối
- Đọc đv miêu tả Dế mèn,
dÕ cho¾t VD :- DÕ mÌn.
4 Những chi tiết hình ảnh miêu tả
2 dế? Hai đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật
(176)chú d? p
Chàng dế niên cờng
tráng, tự tin, yêu đời, đẹp - Dế Choắt:
+ ngời gày gò, dài nghêu, cánh, bè bè, nặng nề , râu : cụt, mặt: ngẩn ngơ + ĐT ảnh so sánh : Nh chàng nghiện, nh ngời cởi trần mặc gile
Xấu xí, ốm đau, yếu đuối
- Dế Choắt
G
Những tình đoạn văn văn miêu tả? Nhận xét văn miêu tả?
Văn miêu tả cần thiết
đời sống ngời văn chơng
* Ghi nhí : SGK/16
1
Hãy đọc trả lời câu hỏi?
- Mỗi đoạn miêu tả tái điều gì? Em đặc điểm bật SV, ngời quang cảnh đợc miêu tả qua đv, đthơ
- Đ1 : Chân dung Dế mèn đ-ợc nhân hóa, khỏe, đẹp trẻ trung: mẫn bóng, vuốt cng, nhn hot
- Đ2 : Hình ảnh Lợm gầy nhỏ, nhanh nhẹn, vui vẻ, hoạt bát, nhí nhảnh nh chim chÝch
- Đ3 : Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma lớn T/g loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn
II LuyÖn tập. Đọc - Trả lời câu hỏi
2
Nếu phải viết văn tả
a Cảnh mùa đông đến quê hơng, em nêu đặc điểm bật nào?
- Sự thay đổi trời, mây cỏ, mặt đất, vờn gió, ma, khơng khí , ngời
+ Thêi tiÕt : Lạnh lẽo + Đêm dài, ngày ngắn + Bầu trời : âm u, nh thấp xuống, trăng sao, nhiều mây sơng mù
+ Cây cối : Trơ trọi, khẳng khiu, vàng rụng
+ Mùa hoa b Khuôn mặt mẹ hiƯn lªn
trong tâm trí em: Nếu tả khn mặt mẹ em ý đặc điểm bật nào?
- Sáng đẹp : lam lũ, vất vả - Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ hay lo âu, trăn trở - Mắt? Miệng? Trán? - Đọc kỹ đoạn "Lá rụng"
(177)D H ớng dẫn Bài tập 1 Cảnh rụng mùa đông đợc miêutả kỹ lỡng ntn?
2
Những biện pháp NT đợc sử dụng
rÊt thành công đây? - Bài tập 2.- Viết hoàn
chỉnh phần b (Luyện tập) Tả khuôn mặt mẹ
3
Cảm nhận em đoạn văn đó? - Tìm đọc "Đất rừng phơng Nam" - Đồn Giỏi Lọc đoạn văn miêu tả
- Soạn "Sông nớc Cà Mau" D Rút kinh nghiệm:
Ngày 10 tháng năm 2010
Tiết 77
sông nớc cà mau (Đất rừng Phơng Nam - Đoàn Giỏi)
A Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc phong phú độc đáo thiên nhiên sông núi Cà Mau - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc tác giả
B Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định lớp.
Bài cũ: Việc Dế Mèn trêu ghẹo chị Cốc gây hậu gì? Bài học đợc DM rút ra?
Bµi míi:
Giới thiệu bài: Năm 1957- tác phẩm văn học xuất sắc văn học thếu nhi mắt bạn đọc, tiểu thuyết “Đất rừng phơng Nam” nhà văn Đồn Giỏi Gần nửa kỉ trơi qua, tác phẩm có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi Đoạn văn “Sơng nớc Cà Mau” (Do ngời soạn sách đặt) trích tiểu thuyết “Đất rừng phơng Nam” dẫn chứng tiêu biểu cho kiểu văn miêu tả
(178)- Trình bày hiểu biết em tác giả Đoàn Giỏi tác phẩm Đất rõng ph¬ng Nam”?
- GV: ĐRPN trong TP xuất sắc VH thiếu nhi nớc ta Từ mắt bạn đọc, có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi tận ngày TP đợc in lại nhiều lần, đợc dựng thành phim
- GV hớng dẫn, đọc mẫu - GV kiểm tra số từ - VB miêu tả cảnh sông nớc Cà Mau theo trình tự nào? Theo trình tự chia VB làm phần? Nội dung phần?
- VB đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Vì sao?
- Tả cảnh sơng nớc Cà Mau, tác giả ý đến
- HS tr¶ lêi
- HS đọc - HS trả lời
- Khái quát -> cụ thể (ấn tợng chung-> cảnh sông ngòi, kênh rạch, chợ Năm Căn)
- HS trả lời
I Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
1 Tác giả: (1925 - 1989) - Quê : Tiền Giang
- Viết văn từ năm kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p
2 T¸c phÈm.
- Trích chơng 18 TP "Đất rừng phơng Nam" (1957)
II Đọc, từ khó, bố cục, phơng thức biểu đạt.
1 §äc.
2 Tõ khã.
3 Bè cơc.
- phÇn:
+P1: Từ u -> n iu:
ấn tợng chung cảnh
sông nớc Cà Mau
+P2: Tiếp -> ban mai: Cảnh sông ngòi, kênh rạch
+P3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
4 PTBĐ.
III Tìm hiểu văn bản.
1 ấn tợng ban đầu về toàn cảnh sông nớc Cà Mau.
(179)những ấn tợng bật ban đầu nào?
- Những ấn tợng đợc miêu tả qua giác quan nào? Tác dụng việc huy động giác quan miêu tả gì? (Hai quan có khả nắm bắt tinh nhạy đặc điểm vật để miêu tả cách sinh động)
Bên cạnh đó, tác giả cịn dùng NT để miêu tả cảnh thiên nhiên?
- Qua đó, em hình dung ntn cảnh sơng nớc Cà Mau?
- Trong đoạn văn tả cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau, tác giả làm bật nét độc đáo cảnh?
- Theo em, đâu biểu cụ thể làm nên nét độc đáo tên sông, tên đất xứ sở này?
- Em có nhận xét cách đặt tên này?
- Những địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên sống Cà Mau?
- Đoạn văn tiếp theo, tác giả tập trung miêu tả sông Năm Căn rừng đớc Năm Căn Tìm chi tiết miêu tả a danh trờn?
- HS tìm văn b¶n
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- HS suy nghĩ trả lời
- rạch Mái Giầm (nhiều cây, Mái giầm), kênh Bọ Mắt (có nhiều Bọ Mắt), kênh Ba Khía (nhiều ba khía), Năm Căn (Nhà năm gian)
- HS bộc lộ - HS trả lời
-> HS tìm văn
bủa giăng chi chít nh mạng nhện
- Tri, nớc, cỏ toàn sắc xanh đơn điệu - Tiếng rì rào, bất tận lá, sóng, biển
-> Thính giác thị giác
-> So sánh, liệt kê, điệp từ
Khụng gian rng ln mênh mơng, cảnh vật đẹp, hoang sơ, bí ẩn hp dn
2 Cảnh sông ngòi, kênh rạch.
- Tên sông, tên đất, kênh rạch
- Dòng chảy sông Năm Căn
- Rng c Nm Căn -> Cứ theo đặc điểm riêng mà gi thnh tờn
-> Dân dÃ, mộc mạc, theo lèi d©n gian
Thiên nhiên đa dạng, phong phú, hoang sơ, gắn bó với sống lao động ca ngi
* Hình ảnh:
(180)- Cách miêu tả tác giả có độc đáo? Tác dụng?
- Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên, sông nớc mà hấp dẫn cảnh sinh hoạt cộng đồng Đó cảnh gì? - Nhìn ảnh, em thấy chợ Năm Căn có khác biệt với chợ đồng bằng?
- Quan sát đoạn : Cho biết chợ Năm Căn đợc giới thiệu qua câu văn nào? T/g nghe nhìn thấy gì?
- Tác giả sử dụng bút pháp kể chuyện? Qua giúp em hình dung ntn chợ Năm Căn?
- GV: Bức tranh toàn cảnh sông nớc, thiên nhiên, ngời Cà Mau, làm nên Cà Mau đặc sắc, CM nơi đầu sóng gió ln hiên ngang, bất khuất "Tổ quốc ta nh tàu mũi thuyền xé sóng - mũi CM"
- Qua trích đoạn SNCM, em cảm nhận đợc vùng đất này?
- Qua VB “SNCM”, em cảm nhận đợc vùng đất này?
- Suy nghÜ tr¶ lêi
- Cảnh chợ Năm Căn - Chợ họp sông với nhiều ghe thuyền đông đúc, chen chúc
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- Một vùng đất với thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tơi đẹp, sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn
- Am hiểu sống, quan sát tinh tế, say mê
- Rừng đớc: cao ngất nh dãy trờng thành, mọc dài theo bãi, = tăm tắp, lớp chồng lên lớp
-> T¶ trùc tiÕp = thị giác, thính giác Dùng nhiều ĐT, TT, hình ¶nh so s¸nh tinh tÕ, chÝnh x¸c
=> Nỉi bật vẻ hùng vĩ, nên thơ, trù phú, hoang sơ, quyến rũ thiên nhiên Cà Mau
3 Cảnh chợ Năm Căn.
- Ging nh bt c mt phiên chợ Nam Bộ - Độc đáo: Họp sơng nhiều hàng hố, thành phần dân tộc, ngơn ng
-> Liệt kê, so sánh
(181)- Em học tập đợc nghệ thuật tả cảnh tác giả qua văn bản?
t×m tòi, dùng từ xác
- HS bộc lộ 4 Hớng dẫn nhà.
- Học thuộc phần phân tích - Soạn "So sánh"
D Rút kinh nghiƯm:
Ngµy 10 tháng năm 2010
Tiết 78
so sánh
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm - cấu tạo so sánh
- Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh đúng, tiến đến tạo so sánh hay
B Chuẩn bị :
- Giáo viên:Bảng phụ, giáo án
- Học sinh: Đọc kỹ
C Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định lớp.
(182)Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt
- Đọc VD ( SGK), cho biết tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?
- Trong phép so sánh trên, SV đợc so sánh với nhau?
- T¹i cã thĨ so sánh nh vậy? (phân tích)
- So sỏnh vật , việc với nh để làm gì?
- HS đọc: Con mèo vằn vào tranh to hơn con hổ nhng nét mặt vô dễ mến.
- Con mèo đợc so sánh với gì?
- Hai vËt nµy cã giống khác nhau? - Sự so sánh câu có khác với so sánh câu trên?
- Qua VD trên, em hiểu so sánh?
- Lấy VD phép so sánh?
- GV liên hệ: vận dụng viết văn
- Suy nghĩ trả lời
VD:
- TrỴ em: ti nhá, non nít
- Búp: mầm non cối
- HS béc lé
(+ Trẻ em - búp cành: nâng niu, chăm sóc, bảo vệ + Rừng đớc - trờng thành: hùng vĩ, vững chãi, cứng cỏi phong trần nắng gió)
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS trả lời - HS đọc - HS bộc lộ
I So sánh gì?
1 Ví dụ.
a Trẻ em - búp cành
b Rng đớc - dãy trờng thành -> Những SV có nét tơng đồng
=> Tạo hình ảnh mẻ, liên tởng độc đáo
- Con mÌo - hổ - Giống nhau: Hình thức
- Khác nhau: TÝnh chÊt (MÌo hiỊn, hỉ d÷)
-> ChØ tơng phản hình thức tính chất cđa sù vËt, thĨ lµ mÌo
2 Ghi nhớ.
(183)- Quan sát bảng cấu tạo phép so sánh, điền so sánh phần I vào bảng?
- Nêu thêm từ so sánh mà em biết?
- Qua VD, rút nhận xét cấu tạo phép so sánh?
- Cấu tạo phép so sánh sau (SGK) có đặc biệt?
- Theo em, nh÷ng u tố thiếu ? Vì sao?
- Qua VD trên, rút nhận xét chung phÐp so s¸nh? - LÊy VD vỊ phÐp so s¸nh? Phân tích cấu tạo?
- Lấy VD so sánh? (Chia nhóm)
- Là, nh, là, y nh,
bao nhiêu
nhiêu
- Hơn, kém, khác, khác hẳn
- HS trả lời
a Vắng mặt: từ phơng diện so sánh, tõ so s¸nh
Vế B (T Sơn) đợc đảo lên trớc vế A (chí lên ơng cha) b Từ so sánh vế B đợc đảo lên trớc vế A (nh tre mọc thẳng ngời không chịu khuất)
- A, B Vì thiếu yếu tố chất khơng so sánh
- HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD, phân tích
- HS th¶o ln, trình bày
V A ( SV c SS) P D so sánh Từ so sánh Vế B ( Vế dùng SS Trẻ em Rừng đớc Con mèo vằn dựng lên cao ngất vào tranh to nh nh búp cành haidãy trờng thành vô tận hổ
- phÇn
- Trong thực tế mơ hình biến đổi
* Ghi nhí.
III Luyện tập. Bài 1:
(184)- Điền tiếp vế B vào chỗ trống
- t cõu có sử dụng so sánh Phân tích cấu tạo so sánh câu đặt đợc
- HS tr¶ lêi nhanh
- Suy nghÜ tr¶ lêi
+ Sông ngòi mạng nhện + Thầy thuốc mẹ hiền - N2: So sánh khác loại
VD:
Bỏc ngi lớn mênh mơng Trời xanh biển rộng ruộng đồng nớc non
Bµi 2:
Bµi tËp bỉ sung:
4 Dặn dò:
- Nắm vững phần ghi nhớ
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh - Chuẩn bị
D Rót kinh nghiƯm:
Ngµy 14 tháng năm 2010
Tiết 79 + 80
quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả
(185)Giúp HS:
- Thấy đợc vai trò, tác dụng quan sát, tởng tợng so sánh nhận xét văn miờu t
- Bớc đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tởng tợng so sánh nhận xét miêu tả
- Nhn din v vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả
B Tiến trình hoạt động dạy - học ổn định lớp.
Bµi cị: ThÕ nµo lµ văn miêu tả? TD văn miêu tả? Bài míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt
- Đọc đoạn văn miêu tả SGK, cho biết: Mỗi đoạn văn giúp cho em hình dung đợc đặc điểm bật SV phong cảnh đợc miêu tả? Do đâu mà em nhận thấy đặc điểm SV phong cảnh?
- Những đặc điểm bật đợc thể từ ngữ, hình ảnh nào?
- Tìm câu văn có liên tởng so sánh đoạn văn? Sự tởng t-ợng so sánh có độc đáo?
- Qua đoạn văn cho biết: Để viết đợc đoạn văn, văn miêu tả, ngời viết cần có lực gì?
- Quan sát đoạn văn Đoàn Giỏi: nhận xét, so sánh với đoạn nguyên văn? (Sau lợc bỏ số chữ)
(Gợi: đoạn văn bị lợc bỏ chữ nào? Những chữ ảnh hởng đến on sao?)
- HS tìm đoạn văn
- Chớnh xỏc, sinh ng, gi hỡnh, gi cảm
- Suy nghÜ tr¶ lêi
- Những chữ bị bỏ hình ảnh so sánh, liên tởng thú vị Khơng có hình ảnh ấy, đoạn văn sinh động, khơng gợi trí tởng tợng cho ngời đọc
I Quan s¸t, tởng t-ợng, so sánh nhận xét văn miêu tả.
1 Ví dụ.
- Đ1: Hình ảnh chàng Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, tội nghiệp
- Đ2: Quang cảnh thơ mộng, hùng vĩ vùng sông nớc Cà Mau
- Đ3: Hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân
-> Quan sát, liên tởng, so sánh nhận xÐt
(186)- Từ việc tìm hiểu trên, cho biết muốn làm bật đặc điểm tiêu biểu vật, ngời viết cần có nng lc gỡ?
- GV liên hệ: Khi tạo lập văn văn chơng NT - Hớng dẫn trả lêi c©u hái
- Tìm ĐT, TT đặc điểm, hành động Dế Mèn?
(Khuyến khích tìm so sánh hay, độc đáo, nhiều tốt Khơng thiết hình ảnh cần phải so sánh)
- §äc ghi nhí
- HS lµm viƯc theo nhãm
II Lun tËp. Bµi 1:
a Đoạn văn miêu tả cảnh Hồ Gơm Tác giả chọn đợc hình ảnh tiêu biểu: Mặt hồ sáng long lanh, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa đặc điểm mà h khỏc khụng cú
b Những từ cần điền: Gơng bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um
Bµi 2:
Rung rinh, bãng mì, a nhìn, to, bớng, nhai ngoàm ngoạp, dài, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai Bài 4:
VD:
+Mặt trời (Quả cầu lửa, mâm lửa, khách lạ )
+ Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh )
+ Hàng (Hàng quân)
+ Núi đồi (Bát úp) 4 Hớng dẫn nhà:
- Nắm vững ghi nhớ - Làm tập l¹i
- Tả dịng sơng q hơng em (8 - 10 câu) - Lập dàn ý tập nói theo dàn làm D Rút kinh nghiệm:
(187)Ngày 17 tháng năm 2010
Tiết: 81+82
bức tranh em gái tôi (T¹ Duy Anh)
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện : Tình cảm sáng lịng nhân hậu ngời em gái tài giúp cho ngời anh nhận phần hạn chế vợt lên lịng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết chiến thắng ghen tị trớc tài năng, thành công ngời khác
- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm B Tiến trình hoạt động dạy - học
ổn định lớp.
Bài cũ:
Tóm tắt văn bản: Sông nớc Cà Mau Nêu nội dung bài? Bµi míi:
Hoạt động thầy Hoạt động trũ Ni dung cn t
- Dựa vào phần thích, trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
GV: T Duy Anh l cây bút thần xuất sắc VHVN thời kỳ đổi số truyện ông đợc dựng thành phim TH nh : "Bớc qua lời nguyền " VB "Bức tranh " truyện ngắn đại có
- HS tr¶ lêi
I Giíi thiệu tác giả - tác phẩm.
1 Tác giả:
Tạ Duy Anh sinh 1959 Quê: Chơng Mĩ - Hà Nội
2 Tác phẩm:
(188)lång ghÐp cèt trun nhá: Cèt trun vỊ ngêi em vµ cèt trun vỊ ngêi anh
- Phân biệt rõ lời kể, đối thoại, diễn biến tâm lí nv ngời anh qua chặng
- Tãm t¾t néi dung trun?
- GV kiểm tra số từ - Văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Vì sao?
- Nh©n vËt truyện ai? Tại ?
GV: Trọng tâm ý tác giả khẳng định khiếu hay ca ngợi phẩm chất em gái mà chủ yếu miêu tả, phân tích diễn biến tâm trạng ngời anh trớc thành công em gái Nh hai anh em nhân vật chính, nhng ngời anh nhân vật trung tâm, giữ vai trò chủ yếu việc thể tởng, chủ đề tác phẩm
- Xác định kể cho biết tác giả chọn kể có tác dụng gì?
- HS đọc - túm tt
- HS tóm tắt - HS trả lêi
- Ngời anh (Thể chủ đề, ý nghĩa truyện)
- Cô em gái (Đối tợng quan sát, nói đến truyện qua lời kể ng-ời anh)
- Ngôi thứ nhất, cho phép tác giả miêu tả cách tự nhiên lời kể chÝnh nh©n vËt ý nghÜa
truyện đợc thể chân thành, đáng tin cậy Nhân vật cô em gái qua nhìn ngời anh
II Tìm hiểu chung văn bản.
1 Đọc - tóm tắt.
2 Từ khó.
3 PTBĐ:
- Miêu tả + Tự
(189)- Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu tâm trạng Theo dõi câu chuyện, em thấy tâm trạng ngời anh đợc khắc hoạ thời điểm no?
- Phân tích diễn biến tâm trạng ngời anh thời điểm?
- Gợi : Trong cs thờng ngày, phát em gái chế thuèc vÏ tõ nhä nåi, ngêi anh nghÜ g×?
ý nghĩ cho em hiểu gì
về tâm tr¹ng cđa ngêi anh?
- Sự biến đổi tâm trạng ngời anh diễn nào? Khi phát tài Kiều Phơng, thái độ ngời ntn? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng ngời anh?
GV: Nhà văn nắm đợc nét tâm lý trẻ thơ: ln có ý thức khẳng định mình, ln muốn giành quan tâm ngời khác - Tại ngời anh lại xem tranh em gái? Và ngời anh lại “lén trút tiếng thở dài” sau xem tranh?
- Khi em gái bộc lộ thái độ chia vui đợc giải th-ởng tranh, ngời anh có cử
hiện lên đầy đủ
- Khi em g¸i chÕ thuèc vÏ
- Khi tài hội hoạ em gái đợc phát - Khi xem tranh em gái vẽ
- Khi đứng trớc tranh đoạt giải em gái
- HS t×m văn
- Tũ mũ, mun kim chng Đố kị, ghen tị - Cảm thấy cỏi, buồn nản, bất lực, cay đắng nhận thực, thầm cảm phục em - Đẩy em ? Không
1 Nh©n vËt ngêi anh.
* Từ trớc lúc phát em gái chế thuốc vẽ:
- Đặt tên cho em gái: Mèo
- Theo dõi em gái chế màu vẽ : Trời ¹, th× nã chÕ thuèc vÏ"
-> Ngạc nhiên, xem trị trẻ -> Khơng quan tâm
* Khi tài em gái đợc phát hiện:
(190)chØ g×? T¹i sao?
- Đằng sau cử thái độ khơng bình th-ờng tâm trạng ca ngi anh?
- Nếu hoàn cảnh ngời anh, em có tâm trạng nh không?
- GV: Không phải ai đủ dũng cảm để gạt bỏ tự ghen tị thấy ngời khác tài cịn cỏi, cha ngời lớn, cha đủ chín chắn để có đợc hành động đắn Điều góp phần thể am hiểu tinh tế nhà văn miêu tả tâm lí nhân vt
- Nếu cần có lời khuyên với ngời anh, theo em nên nói gì?
- Tình truyện tạo nên điểm nút diễn biến tâm trạng ngời anh? Tóm tắt lí giải tâm trạng ấy?
- Ngời anh muốn khóc ngạc nhiên, hÃnh diện hay xấu hổ?
- Điều mµ ngêi anh muèn
chịu đợc thành đạt em, thấy thua em
-> Tự ái, mặc cảm, tự ti - Tức tối, ghen tÞ
- HS1: Có, quan tâm đến em nh-ng chẳnh-ng quan tâm đến có mặt mình, em gái tài năng, làm anh li kộm ci
- HS2: Không, ngời thân tài giỏi phải vui mừng, tự hào, cố gắng lĩnh vực khác
- Ghen tị thói xấu làm ngời ta hèn đi, làm chia rẽ tình cảm tốt đẹp ngời Làm anh mà đố kị với em khơng có tính cách ngời làm anh
- Ngạc nhiên -> hãnh diện (Vì em lại vẽ với vẻ đẹp hồn hảo) -> Xấu hổ (Tự nhận thấy yếu kém, ích kỉ, nhỏ nhen, không xứng đáng với em)
- TÊt cả, quan trọng xấu hổ thấy m×nh
=> Tự ái, mặc cảm, đố kị với tài em gái
* Khi đứng trớc bức tranh đợc giải em gái:
- Ng¹c nhiªn -> h·nh diƯn -> xÊu hỉ, mn khãc
(191)nói với mẹ gì? Qua em có suy nghĩ nhân vật ?
- Theo em, ngời anh đáng yêu hay đáng ghét? Tại sao?
- GV: Trong thân ngời, có thói xấu đó, có lấn át phần tốt đẹp song quan trọng phải dũng cảm tự nhìn nhận vợt lên để loại bỏ nó, nh hồn thiện
- Tại sao, tranh cô em gái lại có sức cảm hố ngời đến vậy?
GV: Nghệ thuật món ăn tinh thần khơng thể thiếu đợc - Chúng nuôi dỡng phần tốt đẹp ngời giúp ta sống có ích
- Trong truyện, cô bé Kiều Phơng lên với đặc điểm tính tình tài năng? - Tài hay lịng bé cảm hố đợc ngời anh? Vì sao?
- Điều khiến em cảm mến nhân vật?
tầm thờng, ích kỉ
- Không phải -> ăn năn, hối hận tự nhận thức Biết nhận lỗi, biết xấu hổ, ngời anh trë thµnh ngêi tèt
- Đáng trách song đáng cảm thơng Những tính xấu chắn thời Sự day dứt hối hận chứng tỏ cậu ngời biết sửa mình, muốn vơn lên
- Đó nghệ thuật, mục đích nghệ thuật tìm kiếm đẹp bồi d-ỡng tâm hồn ngời, h-ớng ngời đến cao thợng
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- C¶ hai, nhiều lòng
Soi vo bc tranh soi vào lòng sáng nhân hậu Kiều Phơng để từ ngời anh tự nhìn nhận rõ vợt lên hạn chế lòng tự ti, tự
- HS tù béc lé
( - Tấm lòng sáng đẹp đẽ dành cho ngời thân NT
kém mình, hiểu lòng sáng, nhân hậu em gái
2 Nhân vật cô em gái.
(192)- Tại tác giả lại để em gái vẽ tranh ngời anh “hồn thiện” đến thế? - Em cảm nhận đợc ý nghĩa từ truyện?
- Ngoµi ý nghÜa XH, trun cßn cã mét ý nghÜa thc vỊ nghƯ tht Em hiĨu ý nghÜa nµy nh thÕ nµo?
- Em học tập đợc từ nghệ thuật kể chuyện miêu tả tác giả?
- Bức tranh tình cảm tốt đẹp em dành cho anh Em muốn anh thật tốt đẹp)
- Cái gốc nghệ thuật lòng -> Sø mƯnh cđa nghƯ tht lµ hoµn thiƯn ngêi
-> Tình cảm sáng, lịng nhân hậu cao đẹp chiến thắng ghen ghét đố kị
- NghƯ tht cã søc m¹nh bồi dỡng tâm hồn, tình cảm góp phần hoàn thiện ngêi
- KĨ chun theo ng«i thø nhÊt, tự nhiên chân thực, chi tiết SV giàu ý nghĩa
- Miêu tả tâm lí nhân vật x¸c, tinh tÕ
* Ghi nhí.
4 Híng dẫn nhà: - Nắm vững ghi nhớ
- Ghi lại diễn biến tâm trạng ngời anh - Đọc kỹ, trả lời phần "Luyện nói " C
Rót kinh nghiƯm:
Ngày 21 tháng năm 2010
(193)Luyện nói quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét văn miêu tả
A Mc tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết cách trình bày diễn đạt số vấn đề miệng tr ớc tập thể (kĩ nói)
- Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả
B
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án
- Học sinh: Trả lời câu hỏi
C Tin trỡnh cỏc hoạt động dạy - học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Bµi cị: KT chuẩn bị nhà HS. Bµi míi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học, giao nhiệm vụ.
Bớc 1: Nhắc lại kiến thức lực cần thiết để làm tốt văn miêu tả
Bíc 2: Giao nhiƯm vơ
TiÕt 1: Lun nãi bµi tËp 1, TiÕt 2: Bµi tËp 3, 4,
Hoạt động 2: Thực hành. Hình thức: Thảo luận nhóm * Nhóm 1:
Bài tập 1: (Thảo luận theo bàn - cử đại diện trình bày). DK:
- Hình dáng: Thanh mảnh, khn mặt bầu bĩnh, đôi má hồng song lúc nhọ nhem, đơi mắt to, trịn, thơng minh, miệng rộng, cời tơi, tóc tết sam - Tính cách: Hồn nhiên, hiếu động, hay lục lọi, say mê hội hoạ, quí anh, sáng, nhân hậu, độ lợng
* Nhãm 2: Ngêi anh.
- Hình dáng (qua tranh): Khuôn mặt sáng sủa, tú, đôi mắt sáng, mơ mộng
- Tính cách: mặc cảm, tự ti, đố kị song biết ăn năn, hối lỗi
(Hình ảnh ngời anh tranh lên qua nhìn sáng, nhân hậu em gái)
Bài tập 2: Yêu cầu : Bằng quan sát, so sánh, liên tởng , tợng tợng nhận xét làm bật đặc điểm chính, trung thực (Khơng tơ vẽ)
- Khi trình bày: nói không đọc (chú ý ngữ điệu, tác phong) Bài tập 3:
Lập dàn ý cho văn miêu tả đêm trăng (Hoạt động nhóm) DK:
a MB: Giới thiệu đêm trăng (Thời gian, địa điểm, ấn tợng)
b TB:
Miêu tả cụ thể đêm trng (Theo trỡnh t hp lớ)
+ Lúc trăng bắt đầu lên: Bầu trời, không gian: yên ả, bình - Vầng trăng
(194)- Đờng làng ngõ xóm - Những nhà
+ Trăng lên cao: Càng rõ, sáng hơn, ánh sáng chuyển thành màu trắng bạc, soi tỏ cảnh vật
+ Trăng lặn: nhỏ dần, nghiêng phía chân trời
c KB:
Cảm tởng đêm trăng
(Các nhóm cử đại diện trình bày - Khuyến khích nói có hình ảnh so sánh tự nhiên, liên tởng độc đáo lạ)
Bµi tËp 4:
Lập dàn ý quang cảnh buổi bình minh biển ( Hoạt động tập thể)
Yêu cầu: Nêu ý định nói nh dàn ý Nói cho lớp nghe
DK: T¶ bi bình minh biển
- Bầu trời bao la, veo, rực sáng, không khí lành - Mặt biển phẳng lì nh tờ giấy xanh mịn
- BÃi cát vàng mịn , lấp lánh ánh bạc, mát rợi - Sóng vỗ nhẹ vào bờ cát
- Mặt trời đội biển
- Nh÷ng thuyền: nằm gối đầu lên bờ cát, thấp thoáng cánh buồm nh bớm khổng lồ băng băng phía mặt trời
Hot ng 3: Tổng kết
- GV nhËn xÐt kÕt chung: Ưu điểm, hạn chế
- Nhc li yêu cầu văn miêu tả 4 Về nhà:
- Lµm bµi tËp - Soạn: Vợt thác D
Rút kinh nghiệm:
(195)Ngày 24 tháng năm 2010
Tiết 85
Văn bản: Vợt Th¸c
(Võ Quảng) A Mục tiêu cần đạt:
Gióp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp ngời lao động đợc miêu tả
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ngời - Rèn luyện kĩ miêu tả theo trình tự định
B Tiến trình hoạt động dạy - học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Bµi cị:
- Diễn biến tâm trạng ngời anh "Bức tranh em gái tôi"? - Nhân vật Kiều Phơng để lại em gì?
Bµi míi:
Giới thiệu bài: Thiên nhiên đất Việt phong phú, đa dạng ở 19 ta tìm
hiểu đợc vùng thiên nhiên rộng lớn cực Nam Tổ quốc Cịn hơm nay, chỳng
ta tìm hiểu thiên nhiên ngời miền Trung qua văn Vợt thác
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cn t
- Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
- HS trả lời
I Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
1 Tác giả: Võ Quảng sinh 1920 - quê Quảng Nam
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
2 Tác phẩm:
(196)- Đọc diễn cảm văn bản: + Đoạn 1: Giọng chậm, êm
+ Đoạn 2: Giäng nhanh m¹nh gÊp
- GV kiĨm tra mét số từ khó
- Có thể chia văn làm phần? Nội dung phần?
- Xỏc định vị trí quan sát tác giả? Vị trí ú cú thớch hp khụng? Vỡ sao?
- Văn viết theo PTBĐ nào? Vì sao?
- Cú cảnh thiên nhiên đợc miêu tả văn bản?
- Hành trình thuyền bắt đầu khung cảnh ?
- HÃy tìm chi tiết
- HS đọc
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- Trên thuyền, theo hành trình vợt thác -> Có thể quan sát cảnh phạm vi rộng, thay đổi với điểm nhìn trực tiếp di động (Cảnh lên nh thớc phim quay chậm)
- c¶nh:
+ Cảnh dòng sông + Cảnh bên bờ
- Gió nồm mát mẻ, cánh buồm rẽ sóng lớt bon bon, nhẹ nhàng, khoan thai, thoải mái - hớng ớch
nội
II Tìm hiểu chung văn bản.
1 §äc.
2 Tõ khã.
3 Bè cục:
- phần
+P1: Từ đầu -> nhiều thác nớc: Cảnh dòng sông hai bên bờ trớc thuyền vợt thác
+ P2: tiếp -> thác Cổ Cò: Cuộc vợt thác dợng Hơng Th
+ P3: Còn lại: Cảnh dòng sông hai bên bờ sau thuyền vợt thác
4 PTBĐ:
- Miêu tả (Tái cảnh thiên nhiên sông Thu Bồn, hình ảnh dợng Hơng Th vợt thác)
III Tìm hiểu chi tiết văn bản.
(197)miêu tả dịng sơng hai bên bờ theo đoạn? vùng đồng bằng? ngợc dũng sụng?
đoạn có nhiều thác dữ?
qua thác dữ?
- Nhận xét em nghệ thuật miêu tả tác giả? (dùng từ, dùng biện pháp tu từ) Tác dụng? - Tác giả miêu tả cổ thụ đầu cuối văn cách chuyển nghĩa khác Nêu ý nghÜa cđa tõng tr-êng hỵp?
- Qua cách miêu tả tác giả, em cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây?
- Theo em, có đợc cảnh thiên nhiên nh do:
- HS tr¶ lêi
- Sơng Thu Bồn lên sinh động, hấp dẫn
+ “Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm dáng mãnh liệt” vừa nh báo trớc khúc sông dữ, vừa nh mách bảo ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị v-ợt thác
+ “Những to mọc bụi lúp xúp nom nh cụ già vung tay hô đám cháu phía trớc” thể tâm trạng hào hứng phấn chấn, mạnh mẽ ngời vợt qua đ-ợc nhiều thác ghềnh nguy hiểm
- HS suy nghĩ trả lời - Một phần cảnh, phần khả quan sát, tởng tợng, am hiểu tình cảm yêu mến
+ Đồng bằng: Sông hiền hoà thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bªn bê réng r·i trï phó
+ Càng ngợc dịng sơng: vờn tợc um tùm, chịm cổ thụ đứng trầm ngâm, núi cao
+ Đoạn sơng có nhiều thác dữ: nớc từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
+ Vợt qua đoạn thác dữ: chảy quanh co, to nh cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trớc, đồng ruộng lại mở
-> Từ láy gợi hình, so sánh, nhân hoá
(198)Cảnh vốn có hay tác gi¶ t¶ nh thÕ?
- GV: Võ Quảng nhà văn quê hơng Quảng Nam Những kỉ niệm sâu sắc dịng sơng Thu Bồn khiến ông tả cảnh sinh động, đầy sức sống Từ thấy: muốn tả cảnh sinh động, tài quan sát, tởng t-ợng, cịn phải có tình với cảnh
- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên gợi cho em tình cảm gì?
- Ngời lao động đợc miêu tả dợng Hơng Th Lao động DHT diễn hoàn cảnh nào? - Em nghĩ hồn cảnh lao động ấy?
- Cảnh vợt thác dợng Hơng Th đợc miêu tả ntn?
(Gợi: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình,hành động dợng Hơng Th vợt thác ?)
- Nghệ thuật bật đoạn văn gì? Phân tích hay nghệ thuật trên?
tác giả
- HS bộc lộ (Thêm yêu mến quang cảnh thiên nhiên xứ sở mình, tự hào, bảo vệ, vun trồng thiên nhiên nơi em ở, yêu cuéc sèng)
- Lái thuyền vợt thác mùa nớc to Nớc từ cao phóng vách đá dựng đứng Thuyền vùng vằng chực tụt xuống
- Khó khăn, nguy hiểm, địi hỏi ngời phải có lịng dũng cảm
- HS t×m văn
- HS trả lời
-> Có sức gợi tả cao việc thể công việc nặng nhọc, khẩn
tr-2 Dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác.
- Dòng thác dội, ngang ngỵc
* Ngoại hình: đánh trần, nh tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh hùng v
* Động tác: Co ngời, phóng sào, ghì chặt, thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt
(199)- Một vài cảm nhận khái quát em Dợng H-ơng Th ?
- Hình ảnh thuyền vợt thác gợi cho em liên tởng tới gì? - Em có nhận xét kết hợp nghệ thuật miêu tả kể chuyện nhà văn?
- Qua phân tích, em hiểu thái độ nhà văn ngời lao động? - Qua văn, em cảm nhận ntn thiên nhiên ngời lao động đợc miêu tả?
- Qua đó, tác giả muốn thể tình cảm gì? - GV: Bài văn tả cảnh, tả ngời toát lên t/c yêu quí t/g cảnh vật quê hơng, t/c trân trọng dành cho ngời lao động Bài văn ca
ơng, cố gắng chống chọi ngời, ngang ngợc dòng thác, khó bảo thuyền Hình ảnh Dợng Hơng Th mang sức mạnh phi thờng ngời anh hùng huyền thoại xa, đồng thời mang tinh thần nghị lực ngời lao động
- HS bộc lộ (vừa ngời đứng mũi chịu sào cảm, vừa ngời huy dày dạn kinh ngiệm, có khả thể chất tinh thần vợt lên gian khó) - Hình ảnh đất nớc, ngời Việt Nam công đổi vô gian truân, vất vả
- Thống chặt chẽ kể việc miêu tả chân dung ngời lao động với nghệ thuật phổ biến so sánh nhân hố
- Ca ngợi, q trng ngi lao ng
- Thiên nhiên, hoang sơ, hïng vÜ
Con ngời lao động khiêm tốn, cảm, dũng mãnh, liệt công việc
- Yêu thiên nhiên, trân trọng ngời lao động, yêu quê hơng
-> Hình ảnh ngời lao động mang sức mạnh phi thờng, rắn chắc, nhanh nhẹn, tinh thần cảm, liệt khó khăn thử thách
(200)lao động ngời Từ kín đáo biểu t/y đất nớc, dân tộc nhà văn
- Em học tập đợc từ nghệ thuật miêu tả tác giả?
- Chọn vị trí quan sát thuận lợi, có trí tởng tợng phong phú, có cảm xúc với đối tợng miêu tả 4 Hớng dẫn:
- Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận thiên nhiên ngời lao động văn
- Häc thuéc - Làm tập nhà - Chuẩn bị "So sánh" D
Rút kinh nghiệm: