1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng đồ hộp dứa miếng nước đường năng suất 185 đvsp ngày và puree chuối năng suất 12 5 tấn sản phẩm ca

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Muốn xây dựng được một nhà máy tốt nhất trước hết cần tìm nơi xây dựng thích hợp về vị trí khí hậu nguồn nguyên liệu và chọn phương án thiết kế Bên cạnh đó cần nắm được chắc chắn sơ đồ quy trình công nghệ và hiểu được từng công đoạn của nó mục đích hay cách thực hiện ra sao Phần tính toán bắt đầu bằng việc tính cân bằng vật chất tức là tính khối lượng nguyên liệu cần dùng ở mỗi công đoạn hay khối lượng sản phẩm khi kết thúc mỗi công đoạn có được Tính và chọn thiết bị là cơ sở quan trọng để có thể thiết kế nên một bản vẽ Tính nhiệt là cần tính được lượng hơi cho từng công đoạn cũng như tổng lượng hơi cho từng dây chuyền Tính xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng Cuối cùng cần kiểm tra sản xuất và chất lượng sản phẩm biết được các vấn đề về an toàn lao động vệ sinh xí nghiệp và phòng chống cháy nổ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ VỚI HAI MẶT HÀNG SẢN PHẨM: “ĐỒ HỘP DỨA MIẾNG NƯỚC ĐƯỜNG – NĂNG SUẤT 185 ĐVSP/NGÀY VÀ PUREE CHUỐI – NĂNG SUẤT 12,5 TẤN SẢN PHẨM/CA SVTH: TRỊNH THỊ NHƯ QUỲNH Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Đề tài đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng sản phẩm: “đồ hộp dứa miếng nước đường – Năng suất 185 Đvsp/ngày, Puree chuối – Năng suất 12,5 sản phẩm/ca.” Tóm tắt sơ lược qua nội dung đồ án cần làm sau: Muốn xây dựng nhà máy, trước hết cần tìm nơi xây dựng thích hợp, thích hợp vị trí, khí hậu, nguồn nguyên liệu… để có nhà máy tốt Sau đó, tìm hiểu kĩ ngun liệu trước tìm hiểu kĩ sản phẩm Bên cạnh cần nắm nguyên liệu phụ mà trình chế biến sản phẩm bổ sung vào Chọn phương án thiết kế phần quan trọng phần này, ví dụ dứa nhiệt độ trùng bao nhiêu, hay chuối chọn phương pháp nghiền thích hợp nhất… Bước sang chương cần nắm chắn sơ đồ quy trình cơng nghệ hiểu cơng đoạn nó, mục đích hay cách thực Phần tính tốn bắt đầu việc tính cân vật chất, tức tính khối lượng ngun liệu cần dùng cơng đoạn hay khối lượng sản phẩm kết thúc cơng đoạn có Tiếp theo, tính chọn thiết bị sở quan trọng để thiết kế nên vẽ Cần chọn thiết bị cho phù hợp với cơng đoạn, tính tốn để có kích thước hay số lượng máy để vẽ Tiếp đến, chuyển sang phần tính nhiệt, cơng đoạn cần nhiệt cần tính lượng cho nó, tính tổng lượng cho dây chuyền Để vẽ tổng mặt nhà máy cần tính xây dựng Có cơng trình xây dựng nhà máy, dựa vào suất nhà máy, số lượng cơng nhân… tính kích thước khu xây dựng cho thích hợp Hơn nữa, cần phải tìm Ksd hệ số sử dụng dựa vào Kxd hay diện tích khu đất nhà máy tổng diện tích cơng trình Cuối cùng, cần kiểm tra sản xuất chất lượng sản phẩm, biết vấn đề an tồn lao động, vệ sinh xí nghiệp phòng chống cháy nổ Cần xem xét chỉnh sửa trước nộp để có đồ án tốt nghiệp hoàn thiện ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRỊNH THỊ NHƯ QUỲNH Số thẻ sinh viên: 107120154 Lớp: 12H2 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ Đề tài thuộc diện: Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Đồ hộp dứa miếng nước đường – Năng suất: 185 Đvsp/ngày - Puree chuối – Năng suất: 12,5 sản phẩm/ca Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính nhiệt - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – vệ sinh xí nghiệp – phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị - Bản vẽ số 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống nước nước - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Thế Truyền Ngày giao nhiệm vụ: 20/01/2017 (A0) (A0) (A0) (A0) (A0) Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /2017 Trưởng môn…………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Sau ba tháng tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định Để có kết ngày hôm nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy cô, bạn bè gia đình giúp tơi có thêm động lực hoàn thành tiến độ Tuy thời gian làm đồ án khơng dài tơi có nhiều trải nghiệm quý báu Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nhờ có giúp đỡ lớn thầy giáo hướng dẫn Trần Thế Truyền Qua xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Trần Thế Truyền tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua Kính chúc thầy sức khỏe để tiếp tục nghiệp hướng dẫn cho hệ sinh viên Xin chân thành gửi lời cám ơn đến tập thể thầy giáo Khoa Hóa Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm dạy dỗ suốt năm ngồi ghế giảng đường đại học Những kiến thức mà thầy, cô truyền đạt cho năm qua tảng vững chắc, hành trang để tơi bước vào đời thực hóa kiến thức học Tôi xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thị Như Quỳnh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin đảm bảo tồn đồ án làm, số liệu kết đề tài trung thực Trong q trình làm có tham khảo tài liệu hướng dẫn từ sách nhiều trường khác nhau, trang web cam đoan tin tưởng trích dẫn, thích nguồn gốc phần “TÀI LIỆU THAM KHẢO” Nếu có phát thấy gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đồ án Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thị Như Quỳnh ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Địa điểm xây dựng 1.2 Nguồn nguyên liệu 1.3 Hệ thống giao thông 1.4 Năng suất 1.5 Nguồn cung cấp lượng 1.6 Nguồn nhân lực 1.7 Thị trường tiêu thụ 1.8 Hợp tác hóa 1.9 Xử lí chất thải CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu dứa 2.1.2 Nguyên liệu chuối 2.1.3 Nguyên liệu phụ 2.2 Sản phẩm 10 2.2.1 Dứa miếng nước đường 10 2.2.2 Puree chuối 11 2.3 Chọn phương án thiết kế 12 2.3.1 Dứa miếng nước đường 12 iii 2.3.2 Puree chuối 13 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 16 3.1 Quy trình sản xuất đồ hộp dứa miếng nước đường 16 3.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 16 3.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 16 3.2 Quy trình sản xuất puree chuối 22 3.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 22 3.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 23 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27 4.1 Thời vụ nguyên liệu, biểu đồ sản xuất nhà máy 27 4.2 Tính cân vật chất mặt hàng đồ hộp dứa miếng nước đường 28 4.2.1 Tính cân nguyên liệu 28 4.2.2 Tính cân nguyên liệu phụ 30 4.3 Tính cân vật chất mặt hàng puree chuối 33 4.3.1 Năng suất nhà máy hao hụt nguyên liệu chuối qua công đoạn 33 4.3.2 Cân vật liệu sản phẩm puree chuối 33 4.3.3 Chi phí hộp 35 CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 36 5.1 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất đồ hộp dứa miếng nước đường 36 5.1.1 Băng tải lựa chọn phân loại 36 5.1.2 Băng tải bẻ hoa, cuống 37 5.1.3 Băng tải cổ ngỗng 38 5.1.4 Máy phân loại 38 5.1.5 Bể ngâm nguyên liệu 38 5.1.6 Thiết bị rửa 39 5.1.7 Máy gọt vỏ, cắt đầu, đột lõi 40 5.1.8 Băng tải cắt mắt, sửa mắt 40 iv 5.1.9 Máy cắt, thái khoanh 42 5.1.10 Băng tải rửa, xếp hộp 42 5.1.11 Máy rót dung dịch 43 5.1.12 Máy khí, ghép nắp 44 5.1.13 Máy rửa hộp 44 5.1.14 Máy rửa lon sau ghép nắp 45 5.1.15 Bàn xoay tháo lon 45 5.1.16 Thiết bị trùng 45 5.1.17 Bể làm nguội 47 5.1.18 Thiết bị dán nhãn 47 5.1.19 Thiết bị in date 47 5.1.20 Thùng pha chế 48 5.1.21 Nồi nấu đường hai vỏ 48 5.1.22 Bình lọc siro 49 5.1.23 Bunke chứa đường 49 5.1.24 Cân 50 5.1.25 Pa lăng điện 50 5.2 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất puree chuối 52 5.2.1 Bể ngâm nguyên liệu sơ 52 5.2.2 Băng chuyền lựa chọn, phân loại 52 5.2.3 Thùng chứa phế thải sau lựa chọn phân loại 53 5.2.4 Thiết bị rửa 53 5.2.5 Băng chuyền bóc vỏ, làm 55 5.2.6 Thùng chứa vỏ chuối 56 5.2.7 Thùng chứa chuối sau bóc vỏ, làm 56 5.2.8 Thiết bị xử lý hóa học 56 5.2.9 Thiết bị chà 58 v 5.2.10 Thiết bị đồng hóa 59 5.2.11 Thiết bị khí 59 5.2.12 Thiết bị trùng 60 5.2.13 Thùng chờ rót vơ trùng 61 5.2.14 Thiết bị chiết rót vơ trùng 61 5.2.15 Thiết bị in date 63 5.2.16 Băng tải đóng thùng 63 5.2.17 Thùng chứa puree chuối sau chà, sau đồng hóa, sau khí 64 5.2.18 Tính chọn bơm 64 CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT 66 6.1 Dây chuyền đồ hộp dứa miếng nước đường 66 6.1.1 Tính chi phí dùng đun nóng nước 66 6.1.2 Tính chi phí cho thùng pha chế dịch rót hộp 66 6.1.3 Lượng dùng cho thiết bị rửa hộp 67 6.1.4 Tính chi phí cho nồi nấu đường 67 6.1.5 Tính cho q trình trùng 69 6.1.6 Tổng lượng cho dây chuyền đồ hộp dứa miếng nước đường 73 6.2 Tính dùng cho sinh hoạt, nấu ăn 73 6.3 Dây chuyền puree chuối 73 6.4 Năng suất sử dụng 73 6.5 Tính nước 74 6.5.1 Cấp nước 74 6.5.2 Thoát nước 76 CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 77 7.1 Tính tổ chức 77 7.1.1 Sơ đồ tổ chức 77 7.1.2 Chế độ làm việc 77 vi Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Diện tích kho cần thiết: ( ) 328,44 = 109,48 m Lối cột chiếm 40%: 40%  109,48 = 43,79(m ) Vậy chọn kích thước kho là: 18×9×6 (m), diện tích 162 (m2) 7.2.5 Trạm biến áp Trạm biến áp để hạ điện lưới đường cao xuống điện lưới hạ để nhà máy sử dụng Trạm đặt vị trí người qua lại, bố trí góc nhà máy để đảm bảo an tồn * Kích thước trạm: × × m 7.2.6 Phân xưởng điện Phân xưởng điện có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị máy móc nhà máy, đồng thời cịn gia cơng chế tạo, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến * Chọn kích thước: × × m 7.2.7 Nhà đặt máy phát điện Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện * Chọn kích thước: × × m 7.2.8 Nhà nồi Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi Kích thước nồi hơi: 4110 x 2890 x 2600 (mm) Số lượng nồi hơi: Chọn kích thước: 18×6×6 (m) Diện tích trạm: 18 × = 108(m2) 7.2.9 Kho hóa chất, nhiên liệu, kho nhớt Là nơi chứa hóa chất dùng cho vệ sinh, dầu FO, DO, nhớt dùng để bôi trơn chi tiết máy nhà máy * Chọn kích thước: x x m 7.2.10 Kho phế liệu khô ướt Đây nơi chứa loại phế liệu máy móc, thiết bị hư hỏng nhà máy, chia làm hai phần khu vực chứa phế liệu khô phế liệu ẩm ướt * Chọn kích thước kho: x x m 7.2.11 Khu cung cấp nước xử lý nước cho sản xuất a/ Bể dự trữ nước Được xây đất nhô lên mặt đất 0,5 m Tổng lượng nước dùng cho nhà máy ngày là: 55,89 × 24 = 1341,36(m3) [Mục 6.5.1 chương 6] Vậy chọn kích thước bể là: 23 x 15 x m b/ Trạm bơm SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 85 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Mục đích lấy nước từ lịng đất qua xử lí, kiểm tra đưa vào sử dụng c/ Khu xử lí nước Làm mềm nước để cung cấp nước đạt yêu cầu công nghệ cho sản xuất Bể chứa nước để xử lí tích bể dự trữ nước Chọn kích thước khu cấp nước: 12×6×6 (m) Diện tích: 12 × = 72(m2) 7.2.12 Khu xử lí nước thải Lưu lượng nước thải công nghiệp dao động phụ thuộc vào quy mô, tính chất sản phẩm, quy trình cơng nghệ nhà máy nói chung có đặc điểm hệ thống bể xử lí nước thải bao gồm nhiều bể bể gơm, bể điều hịa, bể sinh học, bể lắng Đây khu vực xử lí nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị, nhà nhà xưởng, ngồi cịn có nước thải từ q trình xử lí ngun liệu Nước thải sau xử lí đạt tiêu chuẩn hạng A thải môi trường để đảm không ô nhiễm cho khu vực xung quanh Chọn kích thước khu xử lí nước thải: 12×6 (m) Diện tích: 12 × = 72(m2) 7.2.13 Tháp nước Nước nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt Chọn tháp: + Độ cao chân tháp 14m + Đường kính tháp 6m + Chiều cao tháp nước 3m + Diện tích tháp: S = π.r2 = 3,14 × = 28,26(m2) 7.2.14 Phịng chứa dụng cụ cứu hỏa Ngoài việc đặt dụng cụ cứu hỏa góc tường phân xưởng, nơi dễ xảy cháy nổ lò hơi, nhà máy có lắp đặt hệ thống đường ống khắp nhà máy để kịp thời xử lý có cố, ngồi nhà máy xây dựng thêm phịng để lưu trữ thêm dụng cụ cứu hỏa để dự phòng cho nhà máy, xây dựng vị trí thuận lợi để kịp thời xử lý có cháy xảy - Phịng chứa khoảng 10 bình bình có đường kính 180mm - Diện tích bình chiếm: Sb = π.r2 = 3,14 × 0,18 = 0,102(m2) Vậy diện tích bình là: 0,102 × 10 = 1,02(m2) Kích thước cuộn dây chọn m2 Chọn phịng có kích thước: 4×3×4 (m) Diện tích phịng: × = 12(m2) SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 86 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau 7.2.15 Khu đất mở rộng Để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau nhà máy có phần đất mở rộng Diện tích đất mở rộng 75-100% diện tích phân xưởng sản xuất S = 0,75 ×1296 = 972 m2 Với 1296 diện tích khu sản xuất [Theo 7.2.2] * Chọn kích thước khu đất mở rộng là: 75 x 13 m 7.2.16 Nhà để xe Gồm hai khu vực liên tiếp dành cho xe đạp xe máy, dành cho xe bốn bánh cán Tính cho 60% cơng nhân viên đơng nhà máy: 205 × 0,6 = 141,6(người) Chọn xe máy/2m2 Diện tích nhà xe tính cho tồn số cơng nhân viên xe máy: 142×2 /3 = 94,6m2 Vậy kích thước cho nhà để xe đạp xe máy là: 25 × × (m) 7.2.17 Gara ơtơ Nhà máy có khoảng 15 xe ô tô để vận chuyển số ô tơ có mặt nhà máy khoảng thời điểm, tơ có chiều rộng trung bình 2,5m; tính thêm lối khoảng 0,5 m Vậy chiều rộng cho là: (2,5 + 0,5) × = 15m Chọn gara ơtơ có kích thước : 15×4×4 (m) Diện tích gara: 15 × = 60(m2) 7.2.18 Kho chứa nguyên liệu phụ a/ Phòng chứa hộp sắt Lượng hộp sắt số dùng cho dây chuyền dứa khoanh: 61666,67 (hộp/ca) Tiêu chuẩn xếp hộp: 4000 (hộp/m3) Lượng hộp cần cho ngày sản xuất: 61666,67 × × = 925000,05 (hộp) Thể tích phần kho chứa hộp: 925000 ,5 = 231,25 m3 4000 Lối cột chiếm 25% thể tích  V tt =(231,25 × 0,25)+231,25=289,06 (m ) Chọn phịng có kích thước 12,0 x x m b/ Phòng chứa đường Xây dựng kho có kích thước tối thiểu chứa đủ đường RE cung cấp cho sản xuất ngày Lượng đường RE cần cho sản xuất là: 339,02(kg/h).[Bảng 4.7] Vậy lượng đường RE cần dùng ngày là: 339,02 × 24 = 8136,48 (kg) SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 87 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Đường RE chứa bao trọng lượng 50 kg Kích thước bao: 0,8x0,4x0,3 (m) Trong kho chứa, bao đặt nằm ngang, bao đươc xếp chồng lên thành chồng, chồng xếp 15 bao Chiều cao chồng là: 0,3 × 15 = 4,5 (m) Diện tích bao nằm ngang là: 0,8 × 0,4 = 0,32(m2) Áp dụng cơng thức: F1 = (a × n × N × f)/(nc× nk) Trong đó: n: số ngày lưu kho, n = ngày nc: trọng lượng bao đường, nc = 50 nk: số bao đường chồng, nk = 15 N: lượng đường cần dung ngày, N = 5441,52 (kg) f: diện tích chiếm chỗ bao, f = 0,32m2 a: hệ số tính đến khoảng cách bao, chọn a = 1,1m Diện tích phần đường RE chiếm chỗ là: F1 = 1,1   8136,48  0,32 = 19,09 (m2) 50  15 Diện tích lại kho (F2) chiếm 20% so với diện tích đường RE chiếm chỗ Tổng diện tích khu vực chứa đường: F = F1 + F2 = 19,09 + 19,09× 0,2 = 22,908 (m2) c/ Phòng chứa axit citric Thiết kế kho chứa cho 15 ngày sản xuất Lượng axit citric sử dụng: 6,66 (kg/h) [Mục 4.2.2] Lượng axit citric sử dụng ngày:6,66×24 = 159,84 (kg/ngày) Axit citric chứa bao khối lượng 25kg Kích thước bao: 0,4×0,2×0,15(m) Tính tương tự tính kho chứa đường ta có diện tích kho chứa axit xitric là:0,75 m2 Hợp khối hai phịng chứa đường chứa axit xitric ta tính diện tích phịng chứa ngun liệu phụ: S = 22,908 + 0,75 = 23,65 (m2) Chọn phịng có diện tích: 6x3x4 m Các phịng chứa ngun liệu phụ đặt phân xưởng sản xuất để tiện lợi trình sản xuất SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 88 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Bảng 7.3 Tổng kết cơng trình xây dựng tồn nhà máy STT Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 72 x 18 x 7,2 1296 Phòng thường trực bảo vệ 4x3x4 12 Khu hành 30 x x 180 Nhà ăn 24 x x 216 Nhà sinh hoạt vệ sinh 15 x x 60 Kho thành phẩm + Dứa khoanh nước đường 37 x 12 x 444 + Puree chuối 18 x x 198 Kho nguyên liệu + Dứa + Chuối 35 x 14 x 15 x x 490 90 Kho chứa nguyên liệu phụ 9x6x6 54 Trạm biến áp 4x4x4 16 10 Khu xử lý nước thải 12 x 72 23×15×6 345 11 Khu cung cấp nước xử lý nước cho sản xuất 12 Phân xưởng điện 9x6x6 54 13 Nhà đặt máy phát điện 6x6x6 36 14 Nhà nồi 18 x x 108 15 Kho hóa chất, nhiên liệu 6x6x6 36 16 Kho phế liệu khô ướt 6x6x6 36 17 Tháp nước Ø=6 28,26 18 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 4x3x4 12 19 Nhà để xe 25 x x 150 20 Gara 15 x x 60 21 Kho chứa bao bì 12 x x 36 Tổng diện tích cơng trình 3933,26 (m2) 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 7.3.1 Diện tích khu đất Tính theo cơng thức: SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 Fkd = Fxd K xd GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 89 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy Fxd: tổng diện tích cơng trình Fxd = 3933,26 m2 Kxd: hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm: Kxd = 35÷50% [7 - Tr 44] Chọn Kxd = 0,4 % 3933,26 Vậy: Fkd = = 9983,15 m2 0,4 Chọn khu đất có kích thước: 135 x 75 m 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd Tính theo cơng thức: K sd = Fsd × 100% Fkd Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy Fsd: diện tích sử dụng nhà máy tính theo cơng thức: Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd Với: +Fcx diện tích trồng xanh: Fcx = 0,3 × Fxd = 0,3 × 3933,26 = 1197,97 m2 + Fhl diện tích hành lang: Fhl = 0,2 × Fxd = 0,2 × 3933,26 = 798,65 m2 + Fgt diện tích đất giao thơng: Fgt = 0,3 × Fxd = 0,3 × 4257,26 = 1197,97 m2 + Fxd tổng diện tích cơng trình: Fxd = 3933,26 m2 Vậy: Fsd =1197,97 + 798,65 + 1197,97 + 3933,26 = 7187,85 m2 Ksd = 7187 ,85 × 100% = 70,99 % 135  75 SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 90 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 8.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất 8.1.1 Kiểm tra nguyên liệu dứa Mục đích: đánh giá chất lượng nguyên liệu nhằm xác định giá thành nguyên liệu, thành phần, độ chín nguyên liệu nhằm có kế hoạch sản xuất cụ thể - Kiểm tra nguyên liệu nhập: nhập nguyên liệu dứa phải xem xét độ chín, mức độ hư hỏng toàn khối nguyên liệu - Kiểm tra nguyên liệu bảo quản: kiểm tra điều kiện bảo quản: nhiệt độ, độ ẩm, mức độ thống khí… kiểm tra tỷ lệ nguyên liệu hư hỏng trình bảo quản - Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: kiểm tra mức độ hư hỏng sau bảo quản, kiểm tra biến đổi nguyên liệu sau bảo quản, độ chín kỹ thuật 8.1.2 Kiểm tra nguyên liệu chuối Mục đích: đánh giá chất lượng nguyên liệu chuối nhằm xác định giá thành nguyên liệu, thành phần, độ chín ngun liệu nhằm có kế hoạch sản xuất cụ thể - Kiểm tra nguyên liệu nhập: nhập nguyên liệu chuối phải xem xét độ chín, mức độ hư hỏng tồn khối nguyên liệu - Kiểm tra nguyên liệu bảo quản: kiểm tra điều kiện bảo quản nhiệt độ, độ ẩm, mức độ thống khí,… Kiểm tra tỷ lệ nguyên liệu hư hỏng trình bảo quản - Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: kiểm tra mức độ hư hỏng sau bảo quản, kiểm tra biến đổi nguyên liệu sau bảo quản, độ chín kỹ thuật 8.1.3 Kiểm tra chất lượng gia vị phụ gia Các gia vị phụ gia phải độ tinh khiết, có màu sắc mùi hợp lý 8.2 Kiểm tra công đoạn q trình sản xuất 8.2.1 Kiểm tra cơng đoạn dây chuyền dứa miếng nước đường 8.2.1.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất a/ Kiểm tra nguyên liệu dứa • Mục đích: định mức giá thành nguyên liệu, độ chín, hàm lượng chất khơ, số pH để có biện pháp xử lý cơng nghệ cho phù hợp • Kiểm tra nguyên liệu trình bảo quản: - Nhiệt độ, độ ẩm trình bảo quản cho nguyên liệu • Kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào chế biến: - Phải đảm bảo độ chín kỹ thuật - Khơng hư hỏng, khơng có mùi chua b/ Kiểm tra đường kính nước đường sau nấu SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 91 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau - Đường kính phải đạt yêu cầu màu sắc, không bị lên men, mốc, không chảy nước - Nước đường nấu xong phải lọc, đạt yêu cầu độ c/ Kiểm tra độ acid Phải kiểm tra loại acid thực phẩm, độ tinh khiết nồng độ hợp lý 8.2.1.2 Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất a/ Lựa chọn, phân loại - Kiểm tra độ chín nguyên liệu: dứa phải chín từ nửa trở lên - Kiểm tra mức độ hư hỏng: dứa không dập nát, men mốc - Kiểm tra kích thước nguyên liệu: dứa phải có đường kính từ  cm - Quá trình kiểm tra: lấy vài để làm mẫu kiểm tra, kiểm tra không tiêu phải điều chỉnh trình làm việc cơng nhân b/ Rửa - Kiểm tra hàm lượng CaOCl2 có dung dịch nước rửa - Kiểm tra độ dứa sau rửa - Quá trình kiểm tra: sau hai lấy bình chứa nước dung dịch rửa làm mẫu đem xác định hàm lượng CaOCl2 có dung dịch rửa, khơng u cầu phải điều chỉnh lại Và sau hai lấy vài dứa mẫu đem kiểm tra, dứa cịn dính tạp chất CaOCl2 phải điều chỉnh lại c/ Xử lí dứa - Kiểm tra mức độ dứa sau gọt vỏ, cắt đầu, đột lõi Hai đầu dứa phải cắt phẳng, kích thước dao đột phải đúng, khơng đột lẹm phần thịt quả, vỏ gọt phải sạch, cắt mắt, sửa mắt phải có đường rãnh theo quy định - Quá trình kiểm tra lấy vài dứa sau xử lý đem kiểm tra mà không theo yêu cầu phải điều chỉnh d/ Định hình - Kiểm tra kích thước miếng dứa sau định hình - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần e/ Xếp hộp - Kiểm tra trọng lượng hộp sau xếp hộp - Kiểm tra xếp dứa vào hộp phải theo trình tự định - Thời gian kiểm tra: sau lấy vài hộp xếp dứa vào kiểm tra trọng lượng cách xếp hộp, khơng theo quy định phải điều chỉnh g/ Rót hộp ghép mí SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 92 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Thường xuyên kiểm tra làm việc máy rót hộp máy ghép mí, thường xuyên kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép mí, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân không hộp sau ghép mí cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi phải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót h/ Thanh trùng - Sau ghép mí phải trùng ngay, không để nhiễm vi sinh vật - Phải thường xuyên kiểm tra tính chất hộp thành phẩm, khơng bị móp méo, hở, kiểm tra màu sắc, hàm lượng chất khô thường xuyên kiểm tra nhiệt độ trùng, thời gian trùng, áp suất làm việc thiết bị k/ Kiểm tra chất lượng sản phẩm [6 – tr 68] - Dứa khoanh có hàm lượng chất khơ: 18%, độ acid nhỏ 0,4%, sản phẩm có màu sắc tự nhiên, khơng có màu mùi lạ, khối lượng tịnh hộp 480 (g/hộp) - Hộp phải kín hồn tồn, trạng thái bao bì khơng bị lỗi, sắt gỉ, bong tróc vecni - Khơng bị hư hỏng lên men, hộp bị phồng hóa, lý, vi sinh vật - Đạt yêu cầu dư lượng kim loại cho phép có đồ hộp nước đường: + Thiếc: 100-200 mg/kg sản phẩm + Đồng: 5-80 mg/kg sản phẩm + Chì: tuyệt đối khơng có + Kẽm: dạng vết 8.2.2 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất puree chuối 8.2.2.1 Lựa chọn, phân loại - Kiểm tra độ chín nguyên liệu: chuối phải chín mềm - Kiểm tra mức độ hư hỏng: chuối không dập nát - Quá trình kiểm tra: lấy vài để làm mẫu kiểm tra, kiểm tra khơng tiêu phải điều chỉnh q trình làm việc cơng nhân 8.2.2.2 Rửa - Kiểm tra hàm lượng CaOCl2 có dung dịch nước rửa - Kiểm tra độ chuối sau rửa - Quá trình kiểm tra: sau hai lấy bình chứa nước dung dịch rửa làm mẫu đem xác định hàm lượng CaOCl2 có dung dịch rửa, khơng u cầu phải điều chỉnh lại Và sau hai lấy vài chuối mẫu đem kiểm tra, chuối cịn dính tạp chất Cl2 phải điều chỉnh lại 8.2.2.3 Chà - Kiểm tra độ mịn sản phẩm - Thời gian kiểm tra: sau lấy mẫu kiểm tra lần 8.2.2.4 Phối trộn SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 93 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau - Kiểm tra mùi vị sản phẩm sau phối trộn Sản phẩm sau phối trộn có mùi vị chuối tự nhiên - Thời gian kiểm tra: sau lấy mẫu kiểm tra lần 8.2.2.5 Kiểm tra công đoạn trùng Kiểm tra thông số nhiệt độ, thời gian lưu lại sản phẩm Màu sắc trạng thái sản phẩm sau trùng phải sáng, bị sẫm màu 8.2.2.6 Rót hộp, ghép mí Thường xuyên kiểm tra làm việc máy rót hộp máy ghép nắp, thường xuyên kiểm tra vệ sinh cho máy rót, kiểm tra khối lượng tịnh hộp Sau ghép nắp, kiểm tra độ kín hộp máy hút chân không hộp sau ghép nắp cho vào bình thủy tinh có chứa nước nóng, hộp bị hở có bọt khí sủi lên Khi phải kiểm tra lại kích thước nắp làm việc máy rót 8.2.2.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Các bước kiểm tra chất lượng sản phẩm + Kiểm tra hình dạng bên ngồi, độ kín bao bì, khối lượng tịnh + Xác định tiêu cảm quan + Xác định tiêu hoá học sản phẩm: nồng độ chất khô,… + Xác định tiêu vi sinh vật sản phẩm - Chỉ tiêu sản phẩm xuất xưởng + Kiểm tra hình dạng bên ngồi, độ kín bao bì, khối lượng tịnh + Xác định tiêu cảm quan + Xác định tiêu hoá học sản phẩm: nồng độ chất khô,… + Xác định tiêu vi sinh vật sản phẩm SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 94 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH XÍ NGHIỆP, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 9.1 An toàn lao động Vấn đề an toàn lao động đặc biệt trọng đưa vào tiêu chuẩn thi đua hàng đầu Vì có làm tốt vấn đề an tồn lao động suất lao động cao - Một phương pháp bảo hiểm lao động tốt vấn đề tổ chức, kỷ luật Trong nhà máy, phải thường xuyên phổ biến rộng rãi kỹ thuật an toàn lao động đồng thời giáo dục cho người có ý thức giữ an toàn lao động sản xuất Việc tổ chức lao động, bố trí hợp lý nâng cao trình độ kỹ thuật dây chuyền góp phần làm giảm tai nạn lao động - Vấn đề an toàn lao động cần ý sản xuất khu vực có nhiệt độ cao khu trùng, vần có hệ thống an tồn thích hợp - Đối với cơng nhân lị hơi: phục vụ sản xuất cần có chế độ an tồn lao động làm việc áp suất cao nồi ý vấn đề hỏa hoạn Vấn đề an toàn lao động cần ý sản xuất tất khâu, yêu cầu công nhân phải chấp hành nội quy vận hành thiết bị Hằng năm nhà máy tổ chức kiểm tra, phổ biến an toàn lao động cho tất công nhân Đây thi đua hàng đầu có nâng cao tiến trình sản xuất, đảm bảo sức khỏe cho người lao động 9.2 Vệ sinh công nghiệp Vệ sinh công nghiệp nhà máy sản xuất thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất đồ hộp nói riêng vấn đế cần thiết yêu cầu nghiêm ngặt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân, hàng hố sản xuất ăn ngay, để lâu sau thời gian bảo quản Đối với công nhân làm việc trực tiếp, tiếp xúc với sản phẩm thực phẩm nên trình lây nhiễm vi sinh vật phần công nhân mang vào Do vậy, khâu vệ sinh phải ý đến vệ sinh cá nhân Vấn đề vệ sinh công nghiệp nhà máy cần phải thực quy trình cơng nghệ, chấp hành nội quy nhà máy, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất làm việc Để đảm bảo vệ sinh xí nghiệp cần ý: 9.2.1 Yêu cầu vệ sinh cá nhân cơng nhân Khi làm việc phải có áo quần bảo hộ lao động, công nhân lao động trực tiếp phải có áo chồng trắng Khi làm việc phải gọn gàng, sẽ, đầu tóc (cơng nhân nữ) phải có mũ che kín tóc, móng tay cắt ngắn Tác phong làm việc nghiêm túc SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 95 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Công nhân làm việc phải định kỳ khám bệnh đặc biệt khơng mắc bệnh ngồi da truyền nhiễm 9.2.2 Yêu cầu vệ sinh máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, cấp nước - Máy móc làm việc băng tải, máy rửa, bể ngâm, rót hộp, ghép mí hộp cần phải làm vệ sinh định kỳ thường xuyên trước vào ca, kỳ nghỉ ca, cuối ca Phải vệ sinh rửa, lau chùi phận hoạt động tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm - Máy móc, nhà sản xuất phải vệ sinh ngày, cuối ca sản xuất, sản phẩm dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây ô nhiễm nhà máy - Các máy làm việc nơi nhiều nước như: máy rửa hộp, máy rửa thổi khí cần có hệ thống thoát nước tốt sản xuất an tồn, khơng gây ẩm ướt, trơn trượt thao tác 9.3 Phòng chống cháy nổ Do khoảng cách nhà phải thích hợp, đường giao thơng nhà máy phải đảm bảo khơng tắc có cố xảy Phương tiện phòng chống cháy vòi cứu hoả, bình chữa cháy dụng cụ liên quan khác Cần thành lập huấn luyện đội cứu hoả nhà máy, dụng cụ cứu hoả cần bố trí gần nơi dễ xảy cháy nổ Phải có hệ thống cịi cứu hoả trữ lượng nước cứu hoả Cần bố trí khu vực dễ cháy nổ cuối hướng gió nhằm giảm thiệt hại xảy cháy nổ SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 96 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp đề tài thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng đồ hộp dứa miếng nước đường puree chuối, với hướng dẫn tận tình thầy Trần Thế Truyền, tơi hồn thành xong nhiệm vụ giao Tôi nắm bắt kiến thức chuyên ngành công nghệ sản xuất chế biến mặt hàng rau quả, đồng thời củng cố nguyên tắc việc thiết kế, xây dựng nhà máy thực phẩm nói chung Trong q trình làm đồ án tơi rèn luyện thêm tính cẩn thận, tỉ mỉ, đồng thời cố thêm kiến thức xung quanh ngành thực phẩm, tạo điều kiện cho công việc thực tế sau Tuy nhiên, vốn kiến thức chưa sâu, với chưa có kinh nghiệm thực tế nên q trình làm đồ án cịn nhiều sai sót Kính mong q thầy bạn góp ý để tập đồ án hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thị Như Quỳnh SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 97 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh (2010), “Công nghệ đường bánh kẹo”, Trường ĐHBK Đà Nẵng Nguyễn Văn Tiếp, Qch Đình, Ngơ Mỹ Vân (2000), “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả”, NXB niên Ngô Thị Hồng Ngân, Trương Hồng Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, “Bài giảng công nghệ chế biến rau quả”, Trường cao đẳng Lương thực – Thực phẩm.(3) Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Nguyễn Văn Thoa (2008), “Bảo quản chế biến rau quả”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Văn Tiếp (2000), “Bảo quản chế biến rau quả”, NXB Học Kỹ Thuật Hà Nội Th.s Lê Mỹ Hồng (2005), “Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp”, Đại học Cần Thơ ThS Trần Thế Truyền (2006), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Văn Tiếp, Qch Đình, Ngơ Mỹ Văn (1972), “Kỹ thuật sản xuất Đồ hộp rau quả”, NXB Thanh niên Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Không, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa (1992), “Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học - Tập 1”, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 10 ThS Bùi Viết Cường (2012), “Cơ sở kỹ thuật thực phẩm”, Trường ĐHBK Đà Nẵng 11 Ts Trần Xoa, P.Gs Ts Nguyễn trọng Khuông, Ks Hồ Lê Viên (2005), “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất - Tập 1” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 12 Ts Trần Xoa, P.Gs Ts Nguyễn Trọng Khng, Ks Hồ Lê Viên, “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất - Tập 2” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 13 Trần Văn Phú, “Tính tốn thiết kế hệ thống sấy”, Nhà xuất giáo dục 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%A9a 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu%E1%BB%91i 16.https://www.google.com.vn/searchq=chu%E1%BB%91i&espv=2&biw=1366 &bih=638&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwi97JLVlJbSAhXMGZQK HbSSBhQQ_AUIBigB#imgdii=O9w1tBxEe3JoXM:&imgrc=I7qEhopbKLQE0M: 17 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu%E1%BB%91i SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 98 Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau 18 http://www.thucphamchucnangaz.vn/suc-khoe/tac-dung-cua-chuoi.html 19.https://www.google.com.vn/search?q=s%E1%BA%A3n+ph%E1%BA%A9m +d%E1%BB%A9a+khoanh+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+%C4%91%C6%B0%E1%B B%9Dng&espv=2&biw=1366&bih=638&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahU KEwiN38T4oZnSAhWFJ5QKHZiuA5cQ_AUIBygC#imgdii=RYHKkjgeGbJ1M:&imgrc=qu1zRYuSjzncAM: 20.https://www.google.com.vn/search?q=puree+chu%E1%BB%91i&source=lnm s&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwip6ivpZnSAhXJp5QKHXKiAPsQ_AUICCgB&b iw=1366&bih=589#imgrc 21 http://www.sunrisenaturals.in/products/8/banana-puree.php 22.http://vietbao.vn/Suc-khoe/Chuoi-nguon-dinh-duong-quy gia/55179367/248/ 23 http://songhinh.phuyen.gov.vn/front/News.aspx?id=72 24.https://www.google.com.vn/search?q=b%C4%83ng+t%E1%BA%A3i+ph%C 3%A2n+lo%E1%BA%A1i+d%E1%BB%A9a&espv=2&source=lnms&tbm=isch&sa= X&ved=0ahUKEwiO88K15uLSAhXDv48KHXiVCUcQ_AUIBigB&biw=1366&bih= 638#imgrc=_ 25.https://www.google.com.vn/search?q=thi%E1%BA%BFt+b%E1%BB%8B+r %E1%BB%ADa+rau+qu%E1%BA%A3&espv=2&source=lnms&tbm=isch&sa=X&v ed=0ahUKEwjvzrQou_SAhUMuY8KHYSBlkQ_AUIBigB&biw=1366&bih=638#im grc=_ 26.https://www.google.com.vn/search?q=thi%E1%BA%BFt+b%E1%BB%8B+c h%C3%A0&espv=2&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwid5sD7hfHSAh VBL48KHfoVB-4Q_AUIBigB&biw=1366&bih=589 27.https://www.google.com.vn/search?q=thi%E1%BA%BFt+b%E1%BB%8B+ %C4%91%E1%BB%93ng+h%C3%B3a&espv=2&source=lnms&tbm=isch&sa=X&v ed=0ahUKEwjE0qDfhPHSAhUIgI8KHdnjDbMQ_AUIBigB&biw=1366&bih=589 28.http://ktetaichinh.wordpress.com/2010/03/04/chu%E1%BB%91is%E1%BA% Dlam%E1%BA%B7thangxu%E1%BA%A5tkh%E1%BA%A9uch%E1%BB%A7l%E1%BB%B1c/ SV: Trịnh Thị Như Quỳnh – 12H2 GVHD: Th.S Trần Thế Truyền 99 ... TẮT Đề tài đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau với hai mặt hàng sản phẩm: ? ?đồ hộp dứa miếng nước đường – Năng suất 1 85 Đvsp /ngày, Puree chuối – Năng suất 12, 5 sản phẩm/ ca. ” Tóm tắt... kế nhà máy chế biến rau cần thiết không để phục vụ nước mà xuất Trên sở tơi giao nhiệm vụ: ? ?Thiết kế nhà máy chế biến rau với mặt hàng: - Đồ hộp dứa miếng nước đường, suất: 1 85 Đvsp/ ngày - Puree. .. nghiệp: Thiết kế nhà máy chế biến rau Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Thời vụ nguyên liệu, biểu đồ sản xuất nhà máy Năng suất nhà máy: - Đồ hộp dứa miếng nước đường: 1 85 Đvsp /ngày - Puree chuối:

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh (2010), “Công nghệ đường bánh kẹo”, Trường ĐHBK Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ đường bánh kẹo
Tác giả: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh
Năm: 2010
2. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Vân (2000), “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả”, NXB thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả
Tác giả: Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Vân
Nhà XB: NXB thanh niên
Năm: 2000
3. Ngô Thị Hồng Ngân, Trương Hồng Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, “Bài giảng công nghệ chế biến rau quả”, Trường cao đẳng Lương thực – Thực phẩm.(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ chế biến rau quả
4. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Nguyễn Văn Thoa (2008), “Bảo quản và chế biến rau quả”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến rau quả
Tác giả: Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Nguyễn Văn Thoa
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Tiếp (2000), “Bảo quản và chế biến rau quả”, NXB Học và Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến rau quả”
Tác giả: Nguyễn Văn Tiếp
Nhà XB: NXB Học và Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 2000
6. Th.s Lê Mỹ Hồng (2005), “Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp”, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Tác giả: Th.s Lê Mỹ Hồng
Năm: 2005
7. ThS Trần Thế Truyền (2006), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy
Tác giả: ThS Trần Thế Truyền
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Văn (1972), “Kỹ thuật sản xuất Đồ hộp rau quả”, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất Đồ hộp rau quả
Tác giả: Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Văn
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1972
9. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Không, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa (1992), “Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học - Tập 1”, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học - Tập 1
Tác giả: Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Không, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1992
10. ThS. Bùi Viết Cường (2012), “Cơ sở kỹ thuật thực phẩm”, Trường ĐHBK Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật thực phẩm
Tác giả: ThS. Bùi Viết Cường
Năm: 2012
11. Ts Trần Xoa, P.Gs Ts Nguyễn trọng Khuông, Ks Hồ Lê Viên (2005), “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 1”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 1
Tác giả: Ts Trần Xoa, P.Gs Ts Nguyễn trọng Khuông, Ks Hồ Lê Viên
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
12. Ts Trần Xoa, P.Gs Ts Nguyễn Trọng Khuông, Ks Hồ Lê Viên, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 2”. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 2”
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
13. Trần Văn Phú, “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và thiết kế hệ thống sấy
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w