1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập Luật dân sự 2

15 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 29,86 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn Luật dân sự 2....................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG NGHĨA VỤ Tóm tắt nội dung của chương Chương của học phần giới thiệu “nghĩa vụ” dưới góc độ là một quan hệ pháp luật dân sự với những đặc điểm mà qua đó có thể phân biệt quan hệ pháp luật này với những quan hệ pháp luật dân sự khác, đặc biệt là với quan hệ pháp luật về sở hữu đã được nghiên cứu tại học phần Luật dân sự 1; các cứ phát sinh, chấm dứt quan hệ nghĩa vụ; vấn đề thực hiện nghĩa vụ, khái niệm, đặc trưng của trách nhiệm dân sự, các hình thức trách nhiệm dân sự; vấn đề chuyển giao nghĩa vụ cho chủ thể khác và các biện pháp bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự Cùng với đó, tại chương này phân tích về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với tư cách là biện pháp góp phần hạn chế thực hiện, ngăn chăn rủi ro cho bên có quyền, tạo điều kiện cho bên có quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ Nội dung của chương này từ việc giới thiệu những vấn đề chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như: khái niệm, đặc điểm; đối tượng của biện pháp bảo đảm, đăng ký biện pháp bảo đảm đến nội dung của các biện pháp bảo đảm cụ thể được pháp luật dân sự quy định 1.1 Những vấn đề chung về nghĩa vụ 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ a Khái niệm nghĩa vụ b Đặc điểm của nghĩa vụ c Phân loại nghĩa vụ 1.1.2 Căn cứ làm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ 1.1.3 Thực hiện nghĩa vụ 1.3.1 Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ 1.3.2 Nội dung thực hiện nghĩa vụ 1.1.4 Trách nhiệm dân sự 1.4.1 Khái niệm trách nhiệm dân sự - Là những hậu quả pháp lý bất lợi CQNN có thẩm quyền AD đvs chủ thể có hvi vi phạm nghĩa vụ dân sự - Đặc điểm: + Do CQNN có thẩm quyền AD (Tòa án) + Căn cứ AD: Khi có hvi vi phạm nghĩa vụ dân sự (Đ351) + Thường là trách nhiệm vật chất: vì thg dẫn tới những thiệt hại về mặt vật chất + Chủ thể p gánh chịu trách nhiệm dân sự có thể ko p là bên vi phạm nghĩa vụ mà là ng giám hộ… VD: Con chưa thành niên gây thiệt hại => cha mẹ p bồi thg + Thể hiện sự cưỡng chế của NN 1.4.2 Các loại trách nhiệm dân sự - TNDS theo hợp đồng: đc AD bên có nghĩa vụ và bên có quyền là chủ thể … - TNDS ngoài hợp đồng (trách nhiệm bồi thg thiệt hại ngoài hđ): đc AD bên chủ thể ko có quan hệ hđ vs nhau, hoặc có quan hệ ko lquan đến quan hệ hđ giữa các bên 1.4.3 Các TH miễn TNDS (Đ351) - Do sự kiện bất khả kháng: sk ko thể chống lại đc - Bên vi phạm nghĩa vụ hoàn toàn lỗi của bên có quyền VD: A có nghĩa vụ giao hàng cho B, giao hàng B không chịu lấy => A đã thực hiện nghĩa vụ giao hàng lỗi của B 1.4.4 Các hình thức trách nhiệm - TN p tiếp tục thực hiện NVDS (Đ352-359) - Đ360 trách nhiệm bồi thg thiệt hại - Phạt vi phạm: AD quan hệ hđ, các bên có thỏa thuận trc hđ (Đ418) + Căn cứ AD: ● Phải có hành vi vi phạm nghĩa vụ ● Phải có thỏa thuận phạt vi phạm hđ + Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận 1.1.5 Chuyển giao nghĩa vụ 1.5.1 Chuyển giao quyền yêu cầu - Điều kiện: + Quyền yêu cầu p ko thuộc TH đc quy định tại điểm a, b khoản Đ365 + P có sự thỏa thuận giữa ng có quyền yêu cầu và ng đc chuyển giao (ng quyền) - Hình thức (Đ365-369): các bên tự thỏa thuận - Nghĩa vụ bên chuyển giao: + thông báo vb cho bên có nghĩa vụ biết + Cung cấp thông tin, giấy tờ cần thiết cho bên quyền - Hậu quả pháp lý (Đ367) - Chuyển giao quyền yc TH có biện pháp bảo đảm (Đ368) 1.5.2 Chuyển giao nghĩa vụ - Điều kiện: + Phải có sự đồng ý của ng có quyền + 1.5.3 Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ 1.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 1.2.1 Những vấn đề chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ a Khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - Là các bp đc qđ BLDS, các bên thỏa thuận or luật qđ để AD qhe nghĩa vụ nhằm bảo đảm lợi ích của bên có quyền TH bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ - Các bên ko có quyền thỏa thuận về các bp khác - Có thể đc AD sở sự thỏa thuận của các bên or luật định - Đc AD có sự vi phạm NVDS - Mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ b Đối tượng của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - Tài sản: + Đk: Đ295 c Đăng ký giao dịch bảo đảm 1.2.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ a Cầm cố tài sản b Thế chấp tài sản c Đặt cọc d Ký cược e Ký quỹ f Bảo lưu quyền sở hữu g Bảo lãnh h Tín chấp i Cầm giữ tài sản: luật định CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG Nội dung chương này cung cấp cho người học những kiến thức bản nhất về hợp đồng: Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng, phân loại hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, sửa đổi, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng 2.1 Những vấn đề chung về hợp đồng 2.1.1 Khái niệm hợp đồng 2.1.2 Đặc điểm của hợp đồng 2.1.3 Phân loại hợp đồng 2.1.4 Nguyên tắc áp dụng pháp luật hợp đồng 2.1.5 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2.2 Giao kết hợp đồng 2.2.1 Trình tự giao kết hợp đồng 2.2.2 Các quy định về đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2.2.3 Nội dung của hợp đồng 2.2.4 Hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung giao kết hợp đồng 2.2.5 Thời điểm giao kết hợp đồng 2.3 Chế tài vi phạm hợp đồng 2.3.1 Khai niệm, đặc điểm của chế tài vi phạm hợp đồng 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng 2.3.3 Các chế tài vi phạm hợp đồng (chế tài tiền) 2.3.3.1 Phạt vi phạm hđ (k1 Đ418) 2.3.3.2 Bồi thg thiệt hại So sánh: - Đk (căn cứ) AD: + P có hành vi vi phạm hđ; P có thỏa thuận giữa các bên hđ về việc AD chế tài này (thiệt hại xảy ko p là đk bắt buộc) + P có hvi vi phạm hđ xảy ra; P có thiệt hại xảy hvi vi phạm hđ => có mqh nhân quả giữa hvi vi phạm hđ và thiệt hại xảy - Mức: + Phạt vi phạm: các bên thỏa thuận, trừ TH luật có liên quan quy định khác + Bồi thg thiệt hại: xđ theo mức thiệt hại xảy (k2 Đ419) CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Tóm tắt nội dung của chương 4 Nội dung nghiên cứu của chương này nhằm làm rõ sự khác biệt về trách nhiệm ngoài hợp đồng so với trách nhiệm theo hợp đồng; xác định các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm bồi thường, cách xác định thiệt hại đối với loại thiệt hại: về tài sản, về tính mạng, về sức khỏe, về danh dự, nhân phẩm, uy tín Nợi dung của chương cịn đề cập đến các trường hợp bồi thường cụ thể 4.1 Những vấn đề chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4.1.1 Khái niệm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (k1 Đ584) - Là hình thức trách nhiệm dân sự - AD đvs chủ thể có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của ng khác mà gây thiệt hại - Giữa bên bị thiệt hại và gây thiệt hại ko có qhe HĐ hoặc có qhe HĐ thiệt hại xảy ko liên quan đến HĐ So sánh bồi thg thiệt hại ngoài HĐ và bồi thg thiệt hại HĐ (cơ sở phát sinh trách nhiệm, đk, chủ thể, mức, …) 4.1.2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại - P có hvi xâm phạm tới những yếu tố đc qđ tại k1 Đ584 - P có thiệt hại xảy - P xđ đc mqh nhân quả giữa hvi xâm phạm và thiệt hại xảy - Lỗi? - ko p là cứ, tại k2, k4 Đ585, lỗi quan trọng 4.1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại - Bồi thg toàn bộ và kịp thời - Tôn trọng thỏa thuận của các bên - Mức bồi thg có thể thay đổi - Thiện chí (k5 Đ585) 4.1.4 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Ng có lực hvi dân sự đầy đủ - Ng chưa đủ 15 tuổi: cha mẹ, ko có thì có tsan riêng thì bồi thg tsan riêng - Ng 15- chưa đủ 18 tuổi: có tsan riêng thì bồi thg tsan riêng Nếu ko có, cha mẹ bồi thg - Ng chưa thành niên, mất lực hvi DS, có kk nhận thức làm chủ hvi mà có ng giám hộ: ng giám hộ sd tài sản của …, tài sản ko đủ thì ng giám hộ bồi thg tài sản của mình, trừ ng giám hộ chứng minh đc mình ko có lỗi giám hộ trẻ - Pháp nhân: Đ597, 598, 599, 600 4.2 Xác định thiệt hại 4.2.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 4.2.2 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 4.2.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 4.2.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 4.3 Bồi thường thiệt hại một số trường hợp cụ thể 4.3.1 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thể cấp thiết hoặc vượt quá giới hạn của phịng vệ đáng 4.3.2 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây 4.3.3 Bồi thường thiệt hại nhiều người gây 4.3.4 Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 4.3.5 Bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây 4.3.6 Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây 4.3.7 Bồi thường thiệt hại người dưới 15 tuổi, người mất lực hành vi dân sự gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quản lý 4.3.8 Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây 4.3.9 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 4.3.10 Bồi thường thiệt hại tài sản gây 4.3.11 Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, mồ mả 4.3.12 Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Anh A là chủ sở hữu của xe ô tô vận tải mang biển số 99F9 – 9999 ở Bắc Ninh Ngày 20 tháng năm 2010, anh A cho anh B thuê xe nói Hai ngày sau, lưu thông Quốc lộ 1A theo hướng Bắc Ninh – Hà Nội thì bất ngờ xe ô tô vận tải bị nổ lốp bánh xe trước khiến anh B không thể làm chủ được tay lái, đã đâm vào anh C điều khiển xe mô tô chiều Hậu quả là anh C chết sau một ngày cấp cứu tại bệnh viện, tiền cơng vận chủn tới bệnh viện và viện phí cấp cứu hết 1.000.000 đồng; cịn xe mơ tơ của anh C thì bị hư hỏng, chi phí sửa chữa hết 4.000.000 đồng Được biết, anh C có một người thân nhất là bà D (mẹ anh C) đã già, không có khả lao động và không có tài sản riêng Trước anh C chết, anh C thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với mẹ mình B Giải tình Các mối quan hệ pháp luật tình được xây dựng 1.1 Mối quan hệ giữa anh A (người sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ) và anh B (người chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ) Giữa anh A và anh B đã xác lập hợp đồng thuê tài sản Do vậy, quan hệ giữa anh A và anh B là quan hệ của người cho thuê và người thuê tài sản Có nghĩa là tại thời điểm thiệt hại xảy ra, anh B là người chiếm hữu và sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ, thực tế kiểm soát được hoạt động , thực tế sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Khoản Điều 623 BLDS quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Trong trường hợp này, anh A giao xe cho anh B thông qua hợp đồng thuê tài sản, nên anh B phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây cho người bị thiệt hại 1.2 Mối quan hệ giữa anh B (người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ) và anh C (người bị thiệt hại) Sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại, không có yếu tố lỗi của người Trong tình đưa ra, anh B phải bồi thường thiệt hại dù không có lỗi vì xét thấy có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại xảy ra: anh C chết vì xe bị nổ lốp đâm vào anh điều khiển xe mô tô chiều chứ không vì bất cứ nguyên nhân nào khác Anh B không có lỗi việc gây thiệt hại cho anh C Tuy nhiên, dù không có lỗi pháp luật quy định anh B phải chịu trách nhiệm hoàn toàn việc bồi thường cho anh C Khoản Điều 623 quy định: “…người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả không có lỗi, trừ các trường hợp…” Ta thấy, tình này, thiệt hại xảy hoàn toàn không lỗi cố ý của anh C, đồng thời không phải trường hợp bất khả kháng hoặc tình cấp thiết mà gây thiệt hại Như vậy, sự hoạt động của của nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho anh C làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại giữa anh B (người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ) và anh C (người bị thiệt hại 1.3 Mối quan hệ giữa anh B (người bồi thường thiệt hại) và bà D (người mà trước đó người bị thiệt hại (anh C) có nghĩa vụ cấp dưỡng) Điểm a, tiểu mục 2.3 mục phần II NQ 03/2006/NQ – HĐTP quy định: “Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, trước tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” Điểm b, tiểu mục 2.3 mục phần II NQ 03/2006/NQ – HĐTP quy định đối tượng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng, đó bao gồm: “Cha, mẹ là người không có khả lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà là người bị thiệt hại thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” Như vậy, mẹ anh C được anh B bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà lẽ khoản tiền đó phải anh C thực hiện anh C không bị thiệt hại đến tính mạng Anh B được coi phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho bà D thay cho anh C và phải thực hiện cho tới bà D chết Xác định mức độ bồi thường và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây Điểm đ mục phần III NQ 03/2006/NQ – HĐTP quy định: “Nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đã giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác mà gây thiệt hại thì phải xác định trường hợp cụ thể đó người được giao nguồn nguy hiểm cao độ có phải là người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hay không để xác định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Trong trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây hoàn toàn thuộc về anh B vì B được A giao xe ô tô vận tải thông qua hợp đồng thuê tài sản ( là người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp) 2.2 Xác định mức độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây Trong trường hợp này, hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ đã gây thiệt hại đến tài sản và tính mạng anh C và anh B là người có trách nhiệm bồi thường hoàn toàn thiệt hại xảy * Bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm Theo Điều 608 BLDS, trường hợp tài sản bị hư hỏng được bồi thường Xe mơ tơ của anh C bị thiệt hại, chi phí sửa chữa hết 4.000.000 đồng và khoản chi phí này anh B toán Hoặc anh B có thể bồi thường xe tiền theo thời giá thị trường * Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Theo Điều 610 BLDS và mục phần II NQ 03/2006/NQ – HĐTP, anh B phải bồi thường những khoản sau: + Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết, đó bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu, tiền viện phí Tình rõ khoản tiền này là 1.000.000 đồng + Chi phí hợp lý cho việc mai táng, đó bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương… Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ + Những người được người bị thiệt hại cấp dưỡng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tương ứng đó Do vậy, anh B có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bà D là mẹ anh C với khoản tiền cấp dưỡng với mức mà trước đó anh C đã thực hiện + Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần: Theo quy định của Điều 610 BLDS và NQ 03/2006/NQ – HĐTP, anh B phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích tḥc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: cha, mẹ, vợ, chồng, của người bị thiệt hại Trong trường hợp này, anh B phải bồi thường cho mẹ anh C Mức bồi thường các bên thoả thuận Nếu không thoả thuận được thì mức bồi thường cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, số lượng người thân thích của người bị thiệt hại, tối đa không quá 60 tháng lương tối thiểu nhà nước quy định tại thời điểm giải việc bồi thường Mẹ anh C là người thân nhất của anh C nên có thể áp dụng mức bồi thường cao nhất theo quy định của pháp luật Tại thời điểm xảy thiệt hại (Ngày 20 tháng năm 2010), mức lương tối thiểu được thực hiện theo quy định của Nghị định 28/2010/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10 tháng năm 2010) là 730.000 đồng/tháng nên khoản tiền mà anh B phải đền bù về tổn thất tinh thần là: 730.000 đồng ´ 60 = 43.800.000 đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, Nxb công an nhân dân, 2006 TS Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng, Nxb Hà Nội, 2009 TS Trần Thị Huệ, Ts Vũ Thị Hải Yến, Ths Vũ Thị Hồng Yến, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng từ quy định của pháp luật đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, 2009 Nghị của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Bộ luật dân sự năm 2005 Luật giao thông đường bộ năm 2008 ông A đến gặp luật sư trình bày : gia đình ông A có trồng một chuối ở cuối vườn sát vườn nhà ông B, buồng chuối đã sắp chín mà ơng B không cho ông A thu hoạch vì buồng chuối đó trổ vươn sang vườn nhà ông B Hỏi làm nào để ông A thu hoạch được buồng chuối đó ? Trong trường hợp này ông A có quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định tại Điều 245, Điều 248 Bộ luật dân sự 2015 theo đó, việc chuối của ông A trổ sang vườn ông A và việc ông A thực hiện quyền nêu của mình là không ảnh hưởng gì đến quyền của ông B cả Do đó, ông B không được quyền cản trở ông B lấy buồng chuối của mình về Hùng có mua một két bia loại có khuyến mại trúng thưởng xe máy Hùng mời người bạn mình đến nhậu trước bắt đầu Hùng tuyên bố chia người chai bia, phải uống hết phần của mình sau đó Hải - 1trong người bạn đã mở chai bia có nắp ghi trúng thưởng xe máy Hùng đến hỏi luật sư: liệu Hùng có đòi được quyền lĩnh thưởng xe máy là của mình không ? Theo tình Hùng là người bỏ tiền mua kết bia để đãi bạn bè uống, đó két bia nêu là tài sản hợp pháp của Hùng, ơng Hùng chia chai nói mọi người uống chứ không tồn tại sử chuyển giao theo pháp luật nào ở cả nên sản phẩm trúng thưởng thì nó thuộc về ông Hùng theo quy định tại khoản Điều 161, Điều 224 Bộ luật dân sự 2015 Tình về quyền họ, tên của cá nhân Vợ chồng anh Nguyễn Văn Bình và chị Lê Thị An (đều là người Việt Nam), sinh được một bé gái vào ngày 20/9/2017 Anh Bình, chị An rất mê xem phim Hàn Quốc nên muốn đặt tên cho theo tiếng Hàn Quốc, vợ chồng thống nhất đặt tên cho là: Lê Nguyễn Seoul Hỏi: Theo anh, chị cháu bé có thể mang họ của chị An hay không? Vì sao? Việc anh Bình, chị An đặt tên khai sinh cho là Seoul có được hay không? Trả lời: * Cháu bé có thể mang họ của chị An vì: Theo quy định tại Khoản 1, Điều 26 BLDS 2015 quy định về Quyền có họ, tên sau: Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, có) Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; không có thỏa thuận thì họ của được xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của được xác định theo họ của mẹ đẻ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi Trường hợp có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em được người đó tạm thời nuôi dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh từ việc mang thai hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình * Việc anh Bình, chị An đặt tên khai sinh cho là Seuol là không được vì: Theo Khoản 3, 4, BLDS 2015 thi: Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều của Bộ luật này Tên của công dân Việt Nam phải tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên số, một ký tự mà không phải là chữ Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình Việc sử dụng bí danh, bút danh khơng được gây thiệt hại đến qùn, lợi ích hợp pháp của người khác Phân tích thêm về quyền thay đổi họ, tên… (So sánh Bộ luật Dân sự 2015 với Bộ luật Dân sự 2005) Tình về quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân Anh Nguyễn Thanh Lịch và chị Trần Thị Thắm kết hôn với đã được 02 năm Là gái một nên chị Thắm trơng rất là mặn mà, tính tình lại vui vẻ, hịa đồng nên được nhiều anh bng lời tán tỉnh, nhắn tin Về phần anh Lịch – chồng chị Thắm, có vợ đẹp nên đâm lo, bạn bè bày cách để giữ vợ là phải thường xuyên kiểm tra, đọc tin nhắn, email, facebook của vợ để mà kịp thời phát hiện, ngăn chặn… Anh Lịch nghe có lý nên về nói với vợ: Để giữ gìn hạnh phúc gia đình, kể từ ngày hôm trở đi, em phải đưa điện thoại, tài khoản facebook, email để anh xem có anh chàng nào tán tỉnh không Hỏi: Theo anh, chị đã là vợ chồng thì những tin nhắn, email, facebook của vợ hoặc chồng người cịn lại có được xem hay khơng? Vì sao? Trả lời: Theo quy định tại Điều 38 của BLDS 2015 quy định Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thì: Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân 10 phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thơng tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác Thư tín, điện thoại, điện tín, sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác được thực hiện trường hợp luật quy định Các bên hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của mà mình đã biết được quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác .3 Tình về quyền hình ảnh của cá nhân Chị Nguyễn Thị Xinh là học sinh cấp 3, thường xuyên cho Facebook, ngày nào chụp hình đăng lên để kiếm like và comment Sáng ngày 20/9/2017, học, chị Xinh lấy điện thoại chụp hình bạn Phạn Thị Mỹ – bạn học lớp, ngồi phía sau ngủ gật Sau chụp, Xinh liền đăng lên Facebook và rất nhiều bạn học nhảy vào bình luận, nhiều bình luận mang tính trích đã làm cho bạn Mỹ cảm thấy khó chịu Và Mỹ đã yêu cầu Xinh gỡ mấy bức ảnh face xuống, Xinh không gỡ Hỏi: Theo các anh, chị việc chị Xinh chụp hình chị Mỹ và đăng lên Facebook là hay sai? Vì sao? Nếu bạn ở trường hợp của chị Mỹ thì bạn làm gì? Trả lời: * Việc chị Xinh chụp hình chị Mỹ và đăng lên Facebook chưa được sự đồng ý của chị Mỹ là sai, vì theo quy định tại Khoản 1, Điều 32 BLDS 2015 về quyền của cá nhân đối với hình ảnh thì: Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Việc sử dụng hình ảnh trường hợp sau không cần có sự đồng ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ: a) Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tợc, lợi ích cơng cợng; b) Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh * Nếu bạn ở trường hợp của chị Mỹ thì bạn làm gì? Theo quy định tại Khoản Điều 32 BLDS 2015 thì: Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình ảnh có qùn u cầu Tịa án định ḅc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật Tình nhặt được tài sản bị đánh rơi 11 Trên đường học, Phan Văn Hoài nhặt được ví ví có 10 triệu đồng và một số giấy tờ không thể hiện thơng tin chủ nhân ví Theo bạn trường hợp này Hoài phải làm nào? Số tiền này thuộc về ai? Trả lời Hoài phải thông báo hoặc giao nộp cho UBND cấp xã hoặc công an xã nơi gần nhất để thông báo cho chủ sở hữu biết nhận lại Sau năm kể từ ngày thông báo mà không có người tới nhận thì Hoài số tiền đó thuộc về Hoài Điều 230 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên Người phát hiện tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; địa của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định sau: a) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hoặc mười lần mức lương sở Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn mười lần mức lương sở Nhà nước quy định thì sau trừ chi phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị mười lần mức lương sở Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương sở Nhà nước quy định, phần giá trị cịn lại tḥc về Nhà nước; b) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản tḥc di tích lịch sử – văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật Tình ngã đổ gây thiệt hại, bồi thường Nhà anh Trần Văn Thành có một xoài rất to, cao trái rất nhiều, mùa anh thu hoạch bán được gần triệu đồng Bên cạnh nhà anh Thành là gia đình anh Thông Nghe tin đài báo sắp có bão nên anh Thông đề nghị anh Thành chặt hạ xoài để đảm bảo an toàn, anh Thành tiếc xoài trái nhiều nên cưa nhánh; không may bão đến đã làm xoài ngã vào trúng nhà anh Thông, làm hư hỏng nhiều tài sản Anh Thông yêu cầu anh Thành bồi thường toàn bộ thiệt hại xoài gây anh Thành không đồng ý vì cho xoài ngã là bão chứ không phải lỗi của gia đình anh nên anh không bồi thường Hỏi trường hợp này anh Thành có phải bồi thường không? Vì sao? Trả lời Theo Điều 604 BLDS 2015 quy định về bồi thường thiệt hại cối gây thì: Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây 12 Tình bồi thiệt thiệt hại uống rượu bia Anh Nguyễn Văn Thanh là niên chưa vợ, tới nhà anh Trần Văn Bê chơi, tán tỉnh em gái Bê Hôm đó nhà Bê tổ chức nhậu cuối tuần nên mời Thanh nhậu cùng, tửu lượng yếu nên Thanh xin phép uống lon về, nhiên anh Bê không cho về và nói: Mi về thì bửa sau đừng tới nữa, uống được 10 lon tau gả em gái cho Nghe anh Bê nói vậy, Thanh không dám về mà ráng ngồi lại uống thêm lon nữa, sau đó về Trên đường quá say không làm chủ tốc độ, Thanh đã tông vào chị C gây hư hỏng xe và điều trị hết triệu đồng Chị C yêu cầu Thanh bồi thường, Thanh không đồng ý và cho rằng, trách nhiệm bồi thường thuộc về anh Bê, vì anh Bê ép Thanh uống chứ Thanh không tự nguyện uống nên anh Bê có trách nhiệm bồi thường với Thanh Hỏi trường hợp này Thanh hay anh Bê phải bồi thường thiệt hại cho chị C Trả lời: Theo Điều 596 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây ra, thì: Người uống rượu hoặc dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng mất khả nhận thức và làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường Khi một người cố ý dùng rượu hoặc chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả nhận thức và làm chủ hành vi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trong tình này mặc dù anh Bê có dùng lời nói để ép Thanh uống việc uống bia của Thanh là tự nguyện, Thanh có thể từ chối nhiều cách Giả dụ trường hợp này bà Bê đè cổ đổ bia vào mặc dù Thanh đã có hành động chống trả không được thì Thanh say gây tai nạn Bê phải bồi thường TÌnh cho vàng lễ đám hỏi Vào ngày 5/10/2016, gia định Anh A và chị B tổ chức lễ đám hỏi cho A và B Tại lễ đám hỏi, gia đình anh A có cho dâu 300 triệu đồng Đến ngày 5/5/2017, A và B tổ chức đám cưới, đăng ký kết hôn Tuy nhiên, không hợp nên sau đó anh A và chị B ly Tại Tịa A đề nghị chia đôi số tiên 300 triệu đồng vì là tài sản chung, chị B không đồng ý vì cho đó là tài sản riêng, ba mẹ của anh A cho chị ngày đám hỏi Theo bạn tài sản 300 triệu đồng là tài sản chung hay tài sản riêng? Vì sao? Thực tiễn xét xử, các Tịa án cho khơng có đám hỏi, đám cưới thì đàng trai có cho vàng hay không.Việc cho vàng này xuất phát từ việc anh chị sắp cưới, thành vợ chồng thì mới cho chứ không cho không cả Mặc dù lời nói “cho cô dâu” phong tục cho vậy là để làm vốn Mục tiêu cho là để có một khởi đầu cuộc sống vợ chồng tốt đẹp… Tuy nhiên, chị P cho không có thỏa thuận nào cho đó là tài sản chung và khăng khăng khẳng định số vàng là tài sản riêng của mình Bởi lẽ theo phong tục, tập quán đã có từ trước đến nay, kể từ ngày làm lễ đính trở về sau, mặc dù có đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật hay chưa thì mặc nhiên cô dâu và rể được mọi người công nhận là vợ chồng Trường hợp anh D và chị P không ngoại lệ Như vậy, kể từ đám hỏi, anh D và chị P đã là vợ chồng nên tài sản tranh chấp mặc dù nói là cho cô dâu 13 là tài sản cha mẹ cho chung hai vợ chồng để xây dựng hạnh phúc gia đình về sau Cấp sơ thẩm xác định tài sản là tài sản chung của vợ chồng và chia đôi là có cứ, quy định pháp luật… Do đó, kháng cáo của chị P không có sở để chấp nhận Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc, gia cầm bị thất lạc Trong bão số 6, tháng 7/2017, có mợt bị (gần đẻ) lạc tới gia đình anh A Anh A đã báo qùn địa phương và thơng báo cơng khai không đến nhận Anh A chăm sóc bò rất cẩn thận và bò đã đẻ nghé Đến ngày 01/11/2017, ông B tới nhà ông A nhận bị, ơng A cho nhận bị mẹ cịn bị thì khơng cho, vì cho lúc ơng bắt được bị có và ơng B mất bị mất cịn, bị nghé là nhờ ơng chăm sóc nên ơng được hưởng bò nghé Theo bạn bò nghé tḥc về ai? Chủ bị hay người bắt được bị? Điều 231 Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Sau 06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01 năm đối với gia súc thả rông theo tập quán thì quyền sở hữu đối với gia súc và số gia súc được sinh thời gian nuôi giữ thuộc về người bắt được gia súc Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia súc bị thất lạc thì phải toán tiền cơng ni giữ và các chi phí khác cho người bắt được gia súc Trong thời gian nuôi giữ gia súc bị thất lạc, gia súc có sinh thì người bắt được gia súc được hưởng một nửa số gia súc sinh hoặc 50% giá trị số gia súc sinh và phải bồi thường thiệt hại có lỗi cố ý làm chết gia súc Điều 232 Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc Trường hợp gia cầm của một người bị thất lạc mà người khác bắt được thì người bắt được phải thông báo công khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại Sau 01 tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có người đến nhận thì quyền sở hữu đối với gia cầm và hoa lợi gia cầm sinh thời gian nuôi giữ thuộc về người bắt được gia cầm Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia cầm bị thất lạc thì phải toán tiền cơng ni giữ và chi phí khác cho người bắt được gia cầm Trong thời gian nuôi giữ gia cầm bị thất lạc, người bắt được gia cầm được hưởng hoa lợi gia cầm sinh và phải bồi thường thiệt hại có lỗi cố ý làm chết gia cầm 2.8 Trông giúp xe mất có đền? A có việc phải vào nhà nên nhờ B trông chừng giúp xe máy Mặc dù lướt web, B đồng ý Do mải mê với điện thoại, B không ý nên xe của A đã “không cánh mà bay” Phát hiện mất xe, A cho B đã nhận trông chừng xe nên phải bồi thường B không đồng ý vì cho mình trông chừng giúp, không phải người giữ xe, không đưa thẻ, không thu tiền Điều 554 Hợp đồng gửi giữ tài sản Hợp đồng gửi giữ tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại tài sản đó cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ không phải trả tiền công Điều 555 Nghĩa vụ của bên gửi tài sản 14 Khi giao tài sản phải báo cho bên giữ biết tình trạng tài sản và biện pháp bảo quản thích hợp đối với tài sản gửi giữ; không báo mà tài sản gửi giữ bị tiêu hủy hoặc hư hỏng không được bảo quản thích hợp thì bên gửi phải tự chịu; gây thiệt hại thì phải bồi thường Phải trả đủ tiền công, thời hạn và phương thức đã thỏa thuận Điều 556 Quyền của bên gửi tài sản Yêu cầu lấy lại tài sản bất cứ lúc nào, hợp đồng gửi giữ không xác định thời hạn, phải báo trước cho bên giữ một thời gian hợp lý Yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên giữ làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng Điều 557 Nghĩa vụ của bên giữ tài sản Bảo quản tài sản theo thỏa thuận, trả lại tài sản cho bên gửi theo tình trạng nhận giữ Chỉ được thay đổi cách bảo quản tài sản việc thay đổi là cần thiết nhằm bảo quản tốt tài sản đó, phải báo cho bên gửi biết về việc thay đổi Thông báo kịp thời cho bên gửi biết về nguy hư hỏng, tiêu hủy tài sản tính chất của tài sản đó và yêu cầu bên gửi cho biết cách giải một thời hạn; hết thời hạn đó mà bên gửi không trả lời thì bên giữ có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo quản và yêu cầu bên gửi toán chi phí Phải bồi thường thiệt hại, làm mất, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng Điều 558 Quyền của bên giữ tài sản Yêu cầu bên gửi trả tiền công theo thỏa thuận Yêu cầu bên gửi trả chi phí hợp lý để bảo quản tài sản trường hợp gửi không trả tiền công Yêu cầu bên gửi nhận lại tài sản bất cứ lúc nào, phải báo trước cho bên gửi một thời gian hợp lý trường hợp gửi giữ không xác định thời hạn Bán tài sản gửi giữ có nguy bị hư hỏng hoặc tiêu hủy nhằm bảo đảm lợi ích cho bên gửi, báo việc đó cho bên gửi và trả cho bên gửi khoản tiền thu được bán tài sản, sau trừ chi phí hợp lý để bán tài sản Điều 559 Trả lại tài sản gửi giữ Bên giữ phải trả lại tài sản đã nhận và cả hoa lợi có, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Địa điểm trả tài sản gửi giữ là nơi gửi; bên gửi yêu cầu trả tài sản ở địa điểm khác thì phải chịu chi phí vận chuyển đến nơi đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên giữ phải trả lại tài sản thời hạn và có quyền yêu cầu bên gửi lấy lại tài sản trước thời hạn, có lý đáng 15 ... của hợp đồng 2. 2 Giao kết hợp đồng 2. 2.1 Trình tự giao kết hợp đồng 2. 2 .2 Các quy định về đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2. 2.3 Nội dung của hợp đồng 2. 2.4 Hợp đồng... Điều 24 5, Điều 24 8 Bộ luật dân sự 20 15 theo đó, việc chuối của ông A trổ sang vườn ông A và việc ông A thực hiện quyền nêu của mình là không ảnh hưởng gì đến quyền của ông... đồng 2. 2.5 Thời điểm giao kết hợp đồng 2. 3 Chế tài vi phạm hợp đồng 2. 3.1 Khai niệm, đặc điểm của chế tài vi phạm hợp đồng 2. 3 .2 Nguyên tắc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng 2. 3.3

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w