1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sang kien kinh nghiem

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ triÓn khai bµi tËp nghiªn cøu khoa häc : Mét sè kinh nghiÖm rÌn kü n¨ng viÕt chÝnh t¶ cho häc sinh tiÓu “ häc - Ch¬ng tr×nh TiÓu häc míi.. §Æc biÖt lµ [r]

(1)

Lời cảm ơn

Trong suốt trình học tập triển khai tập nghiên cứu khoa học : Một số kinh nghiệm rèn kỹ viết tả cho học sinh tiểu học - Chơng tr×nh TiĨu häc míi

Tơi xin đợc dành dòng chữ để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt Ban giám hiệu trờng tiểu học Thục Luyện tận tình hớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm sáng kiến kinh nghiệm

Mặc dù tơi có nhiều cố gắng xong khả thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn thiếu xót đề tài khơng tránh khỏi Tơi mong đợc đóng góp, bảo tận tình bạn bè đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện

Xin trân thành cảm ơn /

Thanh Sơn, ngày tháng năm 2007.

Ngời viết

Đinh Thị Thơng Huyền

Mục lục

Phn I : vấn đề chung

1 Lý chän s¸ng kiÕn

1.1 Lý kh¸ch quan

1.2 Lý chđ quan

2 Mục đích nghiờn cu

(2)

4 Đối tợng nghiên cứu

5 Phơng pháp nghiên cứu

6 Cơ sở nghiên cứu

Phần II: Nội dung I Điều tra thực trạng

1 Khái quát tình hình địa phơng

2 Tình hình nhà trờng

3 Thực trạng dạy học môn tả

4 Nguyên nhân thực trạng

II Nhng bin phỏp ó nghiờn cu

1 Cá biệt hoá cá nhân

2 Khắc sâu cho học sinh quy tắc tả Luyện kỹ tả qua c¸c giê häc kh¸c 10

4 RÌn lun kü nghe viết 11

5 Kết hợp âm với tả 12

6 Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh học sinh 13 III KÕt qđa sau ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p 13

IV Những học kinh nghiệm 14

Phần III Kết luận kiến nghị

1 Kết luận 15

2 Kiến nghị 15

Tài liệu tham kh¶o 16

Phần I: Những vấn đề chung 1 Lý chọn sáng kiến:

1.1 Lý kh¸ch quan:

(3)

của Việt Nam giới, nhằm hình thành cho em nhu cầu thởng thức đẹp, trớc buồn vui, yêu ghét ngời Góp phần hình thành nhận thức, tình cảm thái độ hành vi đắn ngời Việt Nam đại quan hệ gia đình quan hệ xã hội”

Để đạt đợc mục tiêu giáo dục dừng lại việc dạy đủ kiến thức cho phân môn cha đủ mà phải làm dạy tốt, dạy hay Phải đổi phơng pháp giảng dạy học thực nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Học sinh phải nắm kỹ viết Tiếng Việt

Môn Tiếng Việt bậc Tiểu học đợc chia thành nhiều phân môn nhỏ Tập đọc, tập viết, luyện từ câu, riêng phân mơn tả kỹ viết tả có vai trị đặc biệt lớn học sinh Vì viết hoạt động giao tiếp, đồng thời công cụ để học tập mơn học khác Chỉ đọc tốt nói tốt thơi cha đủ, nói hình thức giao tiếp khác nh ngơn ngữ văn bản, ngơn ngữ tín hiệu, ngơn ngữ ám hiệu ngày đóng vai trị lớn phát triển khơng ngừng xã hội Do viết tả có vai trị to lớn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ văn Các em cần giúp đỡ thầy giáo hình thành kỹ viết tả

1.2 Lý chđ quan:

Nhiều ngời cho học sinh tiểu học cần biết đọc biết viết Chính lẽ hoạt động học để rèn kỹ viết tả cha đợc coi trọng mức

Một số học sinh mải chơi, cha chăm học tập Phần đa hồn cảnh gia đình em cịn khó khăn, phụ huynh cha thực quan tâm tới việc học tập em

Mặt khác em nhiều bỡ ngỡ đọc nh viết âm: g / gh ; ch / tr ; r / d ; s / x ; l / n … Cách trình bày đoạn văn hay khổ thơ

Xuất phát từ mục tiêu tơi thấy thật cần thiết giúp em có khả viết tả nhằm nâng cao chất lợng mơn Tiếng Việt tiến hành nghiên cứu:

Một số kinh nghiệm rèn kỹ viết t¶ cho häc sinh tiĨu

häc”

(4)

1.2 Tìm biện pháp để hình thành rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh

2.2 Tìm hiểu thực trang, nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh viết chớnh t

2.3 Đề xuất số biện pháp khắc phục sai lầm thờng gặp viết chÝnh t¶ cđ

a häc sinh

3 NhiƯm vụ nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ khái quát:

Xõy dựng đề xuất số biện pháp khắc phục sai lầm thờng gặp viết tả học sinh, nhằm nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt

3.2 NhiƯm vơ thĨ:

- §iỊu tra thực trạng sai lầm mà học sinh hay mắc phải học tập môn tả tiểu học

- Đề xuất áp dụng số biện pháp khắc phục sai phạm

- Thống kê kết thu đợc sau áp dụng biện pháp - Hệ thống lý luận, tổng kt rỳt kinh nghim

4 Đối tợng nghiên cứu: Học sinh tiểu học. 5 Phơng pháp nghiên cứu:

5.1 Phơng pháp chính. - Nghiên cứu lý luận - Tổng kết kinh nghiệm - Trao đổi kinh nghiệm 5.2 Phng phỏp b tr:

- Phơng pháp điều tra

- Phơng pháp nghiên cứu cản phẩm - Phơng pháp trò truyện

(5)

Phần II: Nội dung bản

I Thực trạng ban đầu:

1 Khái quát tình hình địa phơng:

Trờng tiểu học Thục Luyện nằm địa bàn thị trấn Thanh Sơn Thị trấn Thanh Sơn trung tâm Kinh tế – Văn hố - Chính trị huyện miền núi Thanh Sơn nên thuận lợi nhiều mặt

2 Tình hình nhà trờng:

Trng tiu hc Thc Luyện nằm địa bàn thị trấn Thanh Sơn Tr-ờng đợc công nhận trTr-ờng chuẩn quốc gia từ năm 200 phấn đấu để đạt trờng chuẩn quốc gia giai đoạn vào năm 201 .Trờng có diện tích m2.

Trờng tiểu học Thục Luyện có đội ngũ quản lý động sáng tạo công việc Là trờng có bề dạy thành tích nhiều năm liền đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc

- 100% giáo viên dạy đúng, đủ môn học theo chơng trình Bộ GD & ĐT quy định Đẩy mạnh công tác đổi phơng pháp giảng dạy, nhằm phát huy khả tích cực sáng tạo học sinh Tổ chức tốt chuyên đề giảng dạy, bồi dỡng nâng cao phơng pháp giảng dạy tất môn Xây dựng giáo viên cốt cán chun mơn Các tổ tích cực dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm việc đổi phơng pháp dạy học

Trờng tiểu học Thục Luyện có đội ngũ quản lý động sáng tạo công việc Là trờng có bề dày thành tích nhiều năm liền đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc

Đội ngũ giáo viên đủ số lợng đảm bảo chất lợng có nhiều giáo viên giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh Trờng có giáo viên khiếu giáo viên dạy mơn tự chọn Tập thể nhà trờng đồn kết, giúp đỡ lẫn có ý thức tinh thần tự học hỏi tự giác công việc

3 Thùc trạng dạy học phân môn tả:

Qua cụng tác trao đổi kinh nghiệm với giáo viên khối thực trạng giảng dạy phân mơn tả rút số nét sau:

- Do ảnh hởng lỗi sai phát âm tiếng địa phơng cha ý đến trọng âm viết tả

(6)

- Häc sinh bớc vào lớp đầu cấp bậc học khả phân biệt sử dụng tiếng âm nhiều bỡ ngỡ hạn chế Những quy tắc tả cha khắc sâu

Chớnh vỡ lẽ kết học tập phân mơn tả hạn chế dẫn đến việc học sinh viết sai tả hành văn Nếu khơng có biện pháp uốn nắn kịp thời có ảnh hởng tiêu cực đến khả học tập môn học khác, ảnh hởng đến giao tiếp phát trin t ca hc sinh

Qua trình nghiên cứu kết hợp với việc điều tra viết t¶ cđa häc sinh tiĨu häc Thơc Lun

Tơi nhận thấy em phải biết vận dụng kiến thức vào mơn học khác Điều cho thấy kỹ viết tả số em cịn hạn chế so với yêu cầu Đây tồn phải khắc phục triệt để, nhằm giúp học sinh nhanh chóng rèn luyện kỹ viết, vừa để làm công cụ học tập môn học khác, vừa để hình thành phát triển khả t cho hc sinh

4 Nguyên nhân thực trạng trên: a Về giáo viên:

- Cũn mt s giáo viên cha trọng đến kết hợp dạy học tả với dạy học mơn học khác

b VỊ häc sinh:

- Do c¸c em viết chữ cỡ nhỏ li viÕt bót mùc cßn cha quen

- Mét sè em cha ý chữ viết nên chữ viÕt cßn sai

- Các em hầu hết viết theo cảm nhận, cha khắc sâu vào t duy, cha biết sử dụng quy tắc tả

c VỊ phÝa phơ huynh:

- Một số phụ huynh quan tâm đến dấu hiệu bên học tập biết đọc, biết viết … cha sâu xem xét, kèm cặp đến trờng viết sai tả, cách câu văn …

Từ nguyên nhân dẫn đến việc học sinh tiểu học mắc lỗi tả sai nhiều Mặc dù có số giáo viên có lực giảng dạy tốt, nhiệt tình xong chữ viết cịn hạn chế Để khắc phục tình trạng q trình giảng dạy tơi tìm tịi nghiên cứu vận dụng số biện pháp giảng dạy thu đợc kết khả quan

(7)

Nhận thức hoạt động trí tuệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà hình thức thể khả tiếp thu Khả tiếp thu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trờng Xây dựng môi trờng riêng cho cá nhân học tả có vai trò quan trọng việc giúp em lĩnh hội kiến thức học Ta biết viết chữ hoạt động đơn phức hoạt động trí óc hoạt động bắp (Sự phối hợp thục ngón tay, bàn tay, cổ tay, t ngồi … ) Do giáo viên cần nắm thật vững, thật cụ thể đặc biệt cá nhân thể lớp để từ xây dựng mơi trờng riêng cho cá nhân hoạt động nhận thức tiếp thu

VD : Học sinh A có tầm vóc thấp bé, cần bố trí chỗ ngồi hợp lý tránh tình trạng đứng viết viết ghế

VD : Học sinh B có thị lực yếu, cần bố trí vị trí ngồi hợp lý lớp để thuận tiện cho trình học tập

2 Khắc sâu cho học sinh quy tắc tả:

Trong trình dạy giáo viên cần thờng xuyên củng cố, khắc sâu cho học sinh quy tắc tả tập trung dạng thức viết cấu trúc âm tiết Đó đờng hình thành kỹ tả Tiếng Việt

a Quy tắc tả g / gh:

Âm đầu “gờ” đứng trớc i, e, ê viết gh (gh + i, e, ê) VD: Ghi chép, ghế …

Đứng trớc nguyên âm khác viết g (g + a, o, ô, ) VD: Con gà, gò hµn …

b Quy tắc tả g / gh

Âm đầu “ngờ” đứng trớc i, e, ê viết ngh (ngh + i, e, ê) VD: Ngh hố, c ngh

Đứng trớc nguyên âm khác viết ng (ng + a, o, ô, ) VD: Bắp ngô, bị ngÃ

c Quy tắc tả c / k:

Âm đầu “cờ” đứng trớc i, e, ê viết k (k + i, e, ê) VD: Kỷ niệm, thớc k, k chuyn

Đứng trớc nguyên âm khác viết c (c + a, o, ô, ) VD: Cá kho, cô giáo

d Quy tắc tả i / y:

Đối với vần đợc ghi y đầu vần khơng có âm bắt đầu

(8)

Đối với vần đợc ghi i đầu vần phải có âm bắt đầu VD: Lời biếng, kiên nhẫn …

Cần lu ý dạy quy tắc tả, giáo viên phải thờng xuyên dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh quy tắc (không nên áp đặt) Theo kinh nghiệm tôi, qua trình hình thành quy tắc nên phân chia thành bớc

- Ph©n chia nhiƯm vơ thùc hiƯn quy tắc thành bớc cụ thể - Lần lợt giải bớc cụ thể theo trình tự logic

- Vận dụng kinh nghiệm thực tiễn vào giải bớc cụ thể giải nhiệm vụ chung

VD: Dạy học phân biệt l / n cac chữ âm tiết

Nhim v chớnh tả trờng hợp giải tợng viết nh nói, nói viết (nếu phát âm sai dẫn đến viết sai) Vì liệt kê nguyên nhân dẫn đến viết lẫn lộn l / n nh : Phát âm sai l/ n, sai biến thể ngôn ngữ địa phơng … Trên sở phân tích đề bớc giải cụ thể: So sánh phát âm l / n So sánh, đối chiếu, phân biệt từ có l / n (lơng – nơng, … ) để từ kích thích hứng thú tìm hiểu Các em nắm tợng, sau giáo viên mi hỡnh thnh quy tc

3 Luyện kỹ tả qua học khác:

Cỏc mụn học khác có vai trị lớn việc rèn luyện kỹ viết tả nh: Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện …

- Khi tập đọc, khả phát âm học sinh, khả nghe giọng đọc giáo viên, hay bạn bè giúp học sinh hình thành kỹ viết thơng qua nhận diện chữ âm Cụ thể tạo mối liên hệ âm (khi nghe đọc) chữ (khi nhìn sách theo dõi) từ khắc sâu vào t mối liên hệ

Theo nhà ngôn ngữ học, chữ viết Việt Nam chữ viết ghi âm (dùng chữ ghi lại âm thanh) Âm đọc (của ngời đọc) định chữ viết (của ngời viết) Vì cần phải đọc viết đúng.Chữ viết nhiệm vụ phân môn Tập viết Nhng viết kiểu, dạng chữ lại nội dung phân môn Chính tả Vì phân mơn Tập viết có quan hệ gần gũi với phân mơn Chính tả Tập viết xây dựng củng cố kỹ

Chính tả, ngợc lại kỹ tả lại đợc thể nhiều hình thức viết Khi kỹ tả đợc hình thành đầy đủ quay lại điều khiển hoạt động viết

(9)

sinh quy tắc tả thơng qua hoạt động viết nh: Dấu phải đặt vị trí, chữ hay nhầm …

So với môn học khác môn kể chuyện thu hút đợc ý cao học sinh Giờ kể chuyện, ngồi nhiệm vụ phân mơn, giáo viên cần củng cố rèn luyện cho học sing kỹ nghe, kỹ phân tích âm nghĩa thơng qua tởng tợng trí óc nội dung câu chuyện Từ hình thành mối liên hệ âm nghĩa từ Xác định đợc nghĩa giúp học viết đợc tả

VD: Con Dao (ViÕt “d”) Bµn giao (ViÕt “gi”)

4 RÌn lun kü nghe viết:

Đây kiểu tả tổng hợp so với kiểu Nhìn Chép kiểu học sinh phải phối hợp thao t¸c :

Nghe (giáo viên đọc ) Viết (thao tác học sinh) Nhìn (chữ viết) T (so sánh đối chiếu âm, chữ viết với nghĩa từ)

Do q trình dạy giáo viên cần lu ý - Trong đọc cần đọc to, xác, rõ ràng

- Đề cao vốn kinh nghiệm học sinh đồng thời giúp em phân biệt từ miêu tả so với t ch tờn a danh

VD: Bắc Kạn c¹n níc

- Trong học giáo viên cần ý đến nguồn gốc dân tộc địa bàn c trú học sinh để phát biến thể phát âm từ so với phát âm chuẩn để có biện pháp uốn nắn giải thích kịp thời

VD: ViÕt sai nguån gèc d©n téc Con Dao (TiÕng ViÖt)

CáI Hái (Tiếng Mờng) VD: Viết sai tiếng địa phơng

Huyện (Tiếng Việt) Huện (Tiếng địa phơng) 5 Kết hợp âm với tả:

(10)

tập đọc chuyển hố văn thành âm tả lại chuyển hoá văn dới dạng âm thành văn viết

Chính muốn cho học sinh viết tả trớc hết đòi hỏi học sinh phải đọc phát âm chuẩn Ngoài thực tế biểu mối quan hệ đọc viết phong phú đa dạng Cụ thể tả Tiếng Việt khơng dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế phơng ngữ định Cách phát âm phơng ngữ có sai lệch so với âm khơng thể thực phơng châm “Nghe nh ? viết nh ấy? ”

Ví dụ: Khơng thể viết bo vang, ba vi (cách phát âm phơng ngữ vùng Sơn Tây); hay: lo lăng, Buôn Mê Thuật (cách phát âm phơng ngữ Thanh Hoá) Cũng nh hạn chế nh ngời viết nói chung ngời dân Thanh Sơn nói riêng từ đầu năm học phải đặt vấn đề luyện phát âm cho học sinh tiếng có chứa phụ âm đầu l / n

Để thực tốt vấn đề tiến hành kiểm tra em qua tập đọc, thấy phát em sai, sửa sai cho em cách cho em luyện đọc nhiều lần, giáo viên phát âm trớc học sinh phát âm sau Muốn cho học sinh phát âm địi hỏi giáo viên phải phát âm chuẩn hay hớng dẫn học sinh phát âm cách uốn cong đầu lỡi (đối với phụ âm l) giữ đầu lỡi không đợc uốn lên phụ âm n …

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có phụ âm l /n, ch / tr sau cho học sinh phát âm Khi phát học sinh phát âm sai cần sửa sai cho học sinh cách giáo viên phát âm mẫu sau học sinh phát âm theo

6 Làm tốt công tác phối hợp:

Xõy dng mi quan hệ Gia đình – Nhà trờng có vai trị quan trọng tất môn học Riêng phân mơn Chính tả mối liên hệ có vai trị bật so với môn học khác giáo viên cần có biện pháp phối, kết hợp gia đình, để rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh, cụ thể:

- Đề nghị phụ huynh dành quỹ thời gian hợp lý để em học môn tả

(11)

- Cung cấp thơng tin tình hình học tập, sai lầm lỗi hay gặp học sinh để phụ huynh phối hợp uốn nắn sửa chữa

- Cung cấp số liệu môi trờng làm việc trẻ để phụ huynh nắm đợc nh: Quy cách bàn – ghế phù hợp với trẻ, khoảng thời gian hợp lý để học mơn tả …

Trong q trình dạy học dạy mơn tả nói riêng nói có nhiều biện pháp để nhằm giảm bớt việc sai lỗi tả học sinh, nh-ng theo tơi có lẽ ba biện pháp manh-ng lại hiệu cao cho môn hc ny

III Kết sau áp dụng c¸c biƯn ph¸p:

Năm học 2006-2007 tơi áp dụng biện pháp q trình dạy học mơn tả thu đợc kết đáng khích lệ So với năm học trớc, nhiều em học sinh tiểu học hay nhầm lẫn nguyên âm ng/ngh; ch/tr; l/n… Nay nhiều em viết mắc lỗi, biết cách trình bày khổ thơ, đoạn văn đẹp , ấn tợng cho ngời đọc Từ chỗ em có kỹ viết tả nh kết mơn học khác đợc nâng cao

VD: Bài tả nghe viết “Cháu nhớ Bác Hồ” em biết nghe - viết xác khổ thơ Khơng cịn tợng viết sai lỗi tả tong từ : Cháu, mắt sáng, chòm dâu, vầng trán…

Các em biết vận dụng quy tắc tả để điền từ, câu có nghĩa tập tả điền từ

VD: Điền chữ : ch/tr; gi/d/r;… từ nh: Chăm sóc, trăm, giải thởng, rải rác, dải núi…

Nhìn chung kỹ viết tả em chuyển biết vợt bậc Kết cho thấy nhiều em đạt loại A Giờ phân mơn Chính tả góp phần để mơn Tiếng Việt chiếm đợc u so với mụn hc khỏc

IV Những học kinh nghiệm.

Qua trình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn Tơi đề xuất số biện pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để em nắm quy luật viết chữ, hình thành kỹ viết tả góp phần nâng cao chất lợng mơn Chính Tả Trên sở kinh nghiệm áp dụng kết thu đợc rút học kinh nghiệm sau:

(12)

Cần kết hợp tốt dạy tả với phân môn Tiếng Việt môn học khác

Đổi hình thức tổ chức hoạt động tả, trọng đến việc gợi nhu cầu nhận thức cho học sinh trình dạy học

Phần III: Kết luận kiến nghị.

Thụng qua q trình nghiên cứu tơi đến số kết luận kiến nghị sau:

1 KÕt luËn:

Sáng kiến làm sáng tỏ số biện pháp s phạm để nâng cao chất l-ợng dạy học phân mơn Chính Tả cho học sinh

Để đạt đợc điều khơng địi hỏi giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nhiệt tình, u nghề mà ln cần phải bổ xung hoàn thiện phơng pháp giảng dạy phân mơn

Phân mơn Chính tả có quan hệ chặt chẽ đến môn học khác nh : Tập đọc, kể chuyện… Để đảm bảo chất lợng, hiệu giảng dạy mơn Chính Tả, khơng dừng lại biện pháo giảng dạy mà cần đến phối hợp kiến thức phơng pháp môn học khác

Dạy tốt kỹ viết tả cho học sinh tiểu học góp phần nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt trờng tiểu học Đây vấn đề mà trờng học ln cần phải quan tâm

2 KiÕn nghÞ:

Phụ huynh học sinh cần trang bị đầy đủ đồ dùng học tập, đôn đốc việc học tập nhà em

(13)

Tµi liƯu tham khảo

1 Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo : Dạy học Chính tả tiểu học, NXB giáo dơc 2003)

2 Ngun B¸ Kim , Lý ln dạy học, NXB giáo dục 1992

3 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hoàng Tuy, Nguyễn Trại: Tiếng ViƯt 2, NXB gi¸o dơc 2004

4 Th¸i Duy Tuyên, nghiên cứu quy luật trình dạy học tả, tạp chí khoa học giáo dục số 66/1998

5 Nguyễn Thị Nh Mai, đổi phơng pháp dạy học Tiếng Việt, Tạp chí khoa học giáo dục số 69/2000

đánh giá tập NCKH.

Giáo viên hớng dẫn nhận xét đánh giá tập NCKH qua mặt sau:

- Vấn đề tập NCKH phù hợp với tình hình tr-ờng phổ thơng cha? Kết nghiên cứu có đạt đợc mục đích, nhiệm vụ đề khơng?

- Cách lập luận giải vấn đề tập NCKH có hợp lý, thoả đáng khơng?

(14)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm tập NCKH (chấm theo thang điểm 10)

Ngàytháng.năm 200

Ban đạo giáo viên hớng dẫn

Ngày đăng: 22/04/2021, 19:57

w