1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SO HOC 6 KY I

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên”. ...[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 01

Tiết: 01

CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

§1 TẬP HỢP  PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I MỤC TIÊU

–Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

– Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng

các ký hiệu  

– Rèn luyện cho học sinh tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp

II CHUẨN BỊ

* Giáo Viên: Bài soạn, phấn, SGK

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra

Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình vài phương pháp học tập trường nhà

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập hợp

GV cho học sinh quan sát đồ vật đặt bàn GV

GV : Trên bàn đặt vật gì? GV giới thiệu tập hợp :

Tập hợp đồ vật đặt bàn

Tập hợp bàn lớp học

Tập hợp học sinh lớp 6A Tập hợp số tự nhiên nhỏ Tập hợp chữ a ; b ; c

GV: Em cho ví dụ tập hợp HS: Lấy ví dụ

Hs nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp

Vậy có tập hợp viết

1 Các ví dụ

 Tập hợp đồ vật bàn

 Tập hợp số tự nhiên nhỏ

 Tập hợp HS lớp 6A

(2)

nào?

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách viết ký hiệu

 GV : Thường dùng chữ in hoa để

đặt tên tập hợp

 GV giới thiệu cách viết :

 Các phần tử tập hợp đặt

hai dấu ngoặc nhọn  cách dấu”;”

hoặc dấu “,”

 Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự

liệt kê tùy ý

GV: Lấy ví dụ hướng dẫn HS cách viết GV: Các số tự nhiên nhỏ số nào? Các số dược viết dấu ngoặc gì?

Hãy viết tập hợp A trên? GV: Hướng dẫn HS cách viết

GV: Hãy viết tập hợp B chữ : a ; b ; c ?

GV: Tập hợp có phần tử ? Đó phần tử nào?

GV: Cho HS đứng chỗ nêu cách viết

GV viết : B = a ; b ; c ; a hỏi cách viết

trên hay sai ?

GV giới thiệu ký hiệu “” “” hỏi :

+ Số có phần tử tập hợp A khơng ? GV giới thiệu kí hiệu:

Ký hiệu :  A cách đọc

+ Số có phần tử A ? GV giới thiệu :

+Ký hiệu :  A cách đọc

Trong cách viết sau cách viết đúng, cách viết sai?

Cho : A = 0 ; ; ; 3

B = a ; b ; c

a) a  A ;  A ;  A

b)  B ; b  B ; c  B

GV : Khi viết tập hợp ta cần phải

2 Cách viết Các ký hiệu

 Ta đặt tên tập hợp chữ in hoa

Ví dụ 1:

Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết :

A = 1;2;3;0 hay

A = 0;1;2;3

 Các số : ; ; ; phần tử tập

hợp A Ví dụ 2:

Gọi B tập hợp chữ a ; b ; c Ta viết :

B = a ; b ; c  hay

B = b ; c ; a 

 Các chữ a ; b ; c phần tử tập

hợp B

Ký hiệu :

1  A đọc là: thuộc A phần tử

của A

5  A đọc là: không phần tử A

Chú ý :

 Các phần tử tập hợp viết

(3)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

ý điều ?

GV giới thiệu cách viết tập hợp A cách

GV : Hãy tính chất đặc trưng cho phần tử x tập hợp A ?

GV: để viết tập hợp có cách? Đó cách nào?

GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B SGK

dấu “,” dấu “;”

 Mỗi phần tử liệt lần thứ tự liệt

kê tuỳ ý

 Ta cịn viết tập hợp A sau :

A = x  N / x < 4

Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp A

Để viết tập hợp, thường có hai cách :

 Liệt kê phần tử tập hợp

 Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử

của tập hợp

Minh họa tập hợp vịng kín nhỏ sau

B

4 Củng cố

– Hãy lấy ví dụ tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ;  cho ta

biết điều gì?

 Các phần tử tập hợp có thiết phải loại khơng ? (không)

– Hướng dẫn HS làm tập 1; SGK Dặn dò

– HS nhà học làm tập

– HS nhà tự tìm ví dụ tập hợp

 Làm tập ; ; trang SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201

A

(4)

Tuần: 01

Tiết: 02

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

– Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái, điểm biểu diễn số lớn tia số

– Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ,  Biết

viết số tự nhiên liền sau, liền trước số tự nhiên – Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu II CHUẨN BỊ

*Giáo Viên: Bài soạn; SGK, phấn

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2.Bài cũ: HS1 :  Cho ví dụ tập hợp

 Làm tập trang : Đáp án : x  A ; y  B ; b  A ; b  B

 Tìm phần tử thuộc tập hợp A mà khơng thuộc tập hợp B Đáp án: a

HS2 :  Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách :

Đáp án : A = 4 ; ; ; ; ; 9 hay A = c  N / < x < 10

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại tập hợp N tập hợp N*

GV : Hãy lấy ví dụ số tự nhiên ?

GV giới thiệu tập N tập hợp số tự nhiên N = 0 ; ; ; ; ;

GV : Hãy cho biết phần tử N? GV : Ở tiểu học em học số tự nhiên Vậy số tự nhiên biểu diễn nào? Biểu diễn đâu?

GV: Em mô tả lại tia số học? Mỗi điểm tia số biểu diễn số tự nhiên?

GV yêu cầu HS lên vẽ tia số biểu diễn vài số tự nhiên

Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số chẳng hạn : Điểm biểu

1 Tập hợp N tập hợp N*

 Tập hợp số tự nhiên ký hiệu

N

Ta viết :

N = 0;1;2;3; ;  Các số ; ; ;

là phần tử N

 Chúng biểu diễn tia số

 Mỗi số tự nhiên biểu diễn

điểm tia số

 Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số

gọi điểm a

(5)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a GV : Điểm biểu diễn số tia số gọi điểm gì?

GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N*

Ta viết : N* = 1;2;3;4 

Hoặc N* = x  N / x  0

GV: Giữa tập hợp N tập hợp N* có giống khác nhau?

GV: Khi biết tnính chất đặc trưng phân tử em có nhận biết tập hợp khơng?

GV: Cho tập HS vận dụng HS: Lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cho HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự tập

hợp số tự nhiên

GV cho HS quan sát tia số hỏi : So sánh

GV : Nhận xét điểm điểm tia số ?

GV: Điểm bên trái nhỏ hay lớn điểm bên phải?

GV: Tổng quát với a ; b  N ; a < b b

> a tia số điểm a nằm bên trái hay bên phải điểm b?

GV giới thiệu thêm ký hiệu  ; 

Cho học sinh nắm hiểu ý nghĩa kí hiệu

GV: Nếu < < 12 có quan hệ với 12?

Vậy Nếu a < b b < c a ? c

GV: Lấy ví dụ số tự nhiên số liền sau số ?

GV: Mỗi số tự nhiên có số liền sau

GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hay lớn ? Lớn đơn vị?

GV : Số liền trước số số nào?

 Tập hợp số tự nhiên khác ký

hiệu N*

Ta viết : N* = 1;2;3 

Hoặc N* = xN/ x  0

Bài tập: Điền vào ô vuông ký hiệu 

hoặc  cho

12 N ; 43 N ; N* ; N ; N* ; N

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên

a) Khi số a nhỏ số b, ta viết a < b b > a

 Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ

bên trái điểm biểu diễn số lớn Ký hiệu :

a  b a < b a = b

a  b a > b a = b

b) Nếu a < b b < c a < c

(6)

GV: Có số tự hhiên mà khơng có số liền trước khơng? Đó số nào?

GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau đơn vị?

GV: Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn hay khơng? Vì sao?

GV: Tập hợp số tự nhiên có phần tử?

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành

 Viết tập hợp :

A = x  N /  x  8 cách liệt kê

các phần tử

– Tìm số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1

– Tìm số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b GV: cho HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn

GV:Uốn nắn thống cách trình bày

d) Số số tự nhiên nhỏ Khơng có số tự nhiên lớn

e) Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử

 Hướng dẫn

a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101 Bài tập

A =  6; 7; 8

Số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a

Số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b là: 84; 13; b +1

4 Củngcố

– Hãy so sánh tập hợp N N*

– Hướng dẫn HS làm tập 6; SGK 5.Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 8; 9; 10 SGK – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

(7)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Tuần: 02 Tiết: 03

§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

– HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

– HS biết đọc viết số La Mã không 30

– HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK , Thước, phấn * Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 :  Viết tập hợp N N* Hãy khác hai tập hợp trên?

HS2 : Viết tập hợp B số tự nhiên không lớn cách

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khác nhau giữa số chữ số.

GV : Gọi HS lấy số ví dụ số tự nhiên

GV : Để viết số tự nhiên ta dùng chữ số ? chữ số nào?

GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên

GV : Mỗi số tự nhiên có chữ số ?

Hãy lấy ví dụ trường hợp ?

GV: Khi viết số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên ta thường viết nào? Vì phải viết vậy? Mục đích cách viết gì?

GV: Cho học sinh đọc ý SGK

GV lấy ví dụ số tự nhiên để HS trình bày cách viết

Cho số : 3895

GV : Hãy cho biết chữ số số 3895 ? + Chữ số hàng chục ?

1 Số chữ số

 Với mười chữ số : ; ; ; ; ; ; ;

7 ; ; ta ghi số tự nhiên:

 Một số tự nhiên có một, hai, ba

chữ số

Chú ý :

(SGK)

(8)

+ Chữ số hàng trăm ? + Số chục ?

+ Số trăm ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân

GV nhắc lại :

 Với 10 chữ số ta ghi số tự nhiên

theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau

 Cách ghi số nói ghi hệ thập

phân

GV: Hãy cho biết chữ số ví dụ có giá trị giống khơng?

GV nói rõ giá trị chữ số số GV: Nêu kí hiệu

GV : Tương tự em biểu diễn số ab

; abc ; abcd dạng tổng

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện

HS : làm ? SGK Hãy viết :

+ Số tự nhiên lớn có ba chữ số?

+ Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau?

GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

Hoạt động 4: Giới thiệu cách ghi số La :

Ngồi cách ghi số tự nhiên em cịn thấy có cách ghi khơng?

GV giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã (cho HS đọc)

GV : Để ghi số ấy, ta dùng chữ số La mã nào? giá trị tương ứng hệ thập phân ?

GV giới thiệu : cách viết số hệ La Mã

GV giới thiệu : Mỗi chữ số I, X viết liền không ba lần

GV : Số La mã có chữ số vị trí khác có giá trị

2 Hệ thập phân

 Trong hệ thập phân 10 đơn vị

hàng làm thành đơn vị hàng liền trước

 Trong hệ thập phân chữ số

số vị trí khác có giá trị khác

Ví dụ : 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 + Ký hiệu

ab số tự nhiên có hai chữ số

abc số tự nhiên có ba chữ số

 Hướng dẫn

Số tự nhiên lớn có ba chữ số là: 999

Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác

nhau là: 987

3 Chú ý

 Trên mặt đồng hồ có ghi số la mã từ

1 đến 12 số La mã ghi ba chữ số

Chữ số I V X

giá trị tương ứng

hệ thập phân 10

 Nếu dùng nhóm số IV ; IX

chữ số I ; V ; X ta viết số la mãn từ đến 10

 Nếu thêm vào bên trái số

+ Một chữ số X ta số la mã từ 11

 20

+ Hai chữ số X ta số La mã từ 21

(9)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

(XXX : 30)

GV chia lớp làm hai nhóm viết số la

mã từ 11  30

4 Củng cố

 Phân biệt số chữ số

– Hãy viết số tự nhiên sau:

a) Viết số tự nhiên có số chục 135 ; chữ số hàng đơn vị

b) Số cho 1425 Hãy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 12; 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Tuần: 02 Tiết: 04

§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP  TẬP HỢP CON

I MỤC TIÊU

– Học sinh hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, Củng khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

– HS biết tìm số phần tử tập hợp , biết kiểm tra tập hợp tập hợp hay không tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp

một tập hợp cho trước, sử dụng ký hiệu  

– Rèn luyện tính xác cho HS sử dụng ký hiệu  ký hiệu 

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: HS : Làm tập 14 tr 10 SGK Đáp số : 102 ; 201 ; 210

Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị số chữ

số (đáp án : abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d)

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Xác định số phần tử của một tập hợp.

GV: Cho vài ví dụ tập hợp

GV : Hãy cho biết tập hợp có phần tử ?

HS số phần tử tập hợp GV: Hãy số phần tử tập hợp sau?

HS làm ?1 : tập hợp sau có bao

nhiêu phần tử ?

HS lên bảng trình bày giải HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Cho HS làm ?2 Tìm số tự nhiên x

mà :

x + =

GV: Có số tự nhiên x mà x + = không?

GV: Giới thiệu tập hợp rỗng

GV: Vậy tập hợp có

1Số phần tử tập hợp

 Cho tập hợp

A = 5 có phần tử

B = x ; y có hai phần tử

C = 1;2;3; ; 100 có 100 phần tử

N = 0 ; ; ;  có vơ số phần tử ?1 Hướng dẫn

D = 10 ; có phần tử

E = bút; thước ; có hai phần tử

H = x  N / x  10 có mười phần tử

?2 Hướng dẫn

Khơng có số tự nhiên x mà x + =

(11)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

phần tử ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp con

GV cho hình vẽ sau

GV : Hãy viết tập hợp E ; F ?

GV: Nêu nhận xét phần tử tập hợp E F ?

GV: tập hợp E gọi tập hợp tập hợp F

GV: Vậy tập hợp A tập hợp tập hợp B ?

GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa SGK GV giới thiệu ký hiệu :

A  B B  A

GV: Nêu cách đọc cho học sinh

GV: Cho học sinh làm ?3

GV: em có nhận xét ba tập hợp trên? Hãy dùng quan hệ tập hợp để quan hệ tập hợp A; M; B

HS lên bảng trình bày cách viết HS nhận xét bổ sung thêm GV: Cho HS đọc ý SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Viết tập hợp M mà tập hợp có phần tử

Dùng ký hiệu  để thể quan hệ

các tập hợp với tập hợp M Tập hợp A có phần tử

GV:Các cách viết sau hay sai? GV chốt lại :

+ Ký hiệu  mối quan hệ phần tử

và tập hợp

+ Ký hiệu  mối quan hệ hai tập

 Tập hợp khơng có phần tử gọi tập

hợp rỗng

 Tập hợp rỗng ký hiệu : 

Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x + = tập hợp A khơng có phần tử

Ta gọi A tập hợp rỗng

Ký hiệu: A = 

2 Tập hợp con

Ví dụ :

Cho hai tập hợp E = x ; y

F = x ; y ; c ; d

Ta gọi tập hợp E tập hợp tập hợp F

Định nghĩa : (SGK )

Ký hiệu : A  B

Hay B  A

Đọc : A tập hợp B A chứa B B chứa A

?3 Hướng dẫn

Cho ba tập hợp: M =1 ; 5,

A =1 ; ; 5, B =5 ; ; 3

Trả lời:

MA; MB; B A; A B

Chú ý :

Nếu A  B B  A ta nói A B

hai tập hợp Ký hiệu: A = B Bài tập

1) Cho M = a ; b ; c

a) Viết tập hợp M mà tập hợp có phần tử

b) Dùng ký hiệu  để thể quan hệ

giữa tập hợp với tập hợp M 2) Cho tập hợp :

A = x ; y ; m

Các cách viết sau hay sai:

m  A ;  A ; x  A ; x ; y  A ; x

 A ; y  A

E

(12)

hợp

Dùng ký hiệu  để thể quan hệ

hai ba tập hợp Củng cố

– Khi tập hợp A tập hợp B?

 Viết tập hợp sau cho biết tập hợp có phần tử ?

a) Tập hợp A số tự nhiên không vượt 20

b) Tập hợp B số tự nhiên lớn nhỏ Dặn dò

 Học thuộc định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp

 Bài tập 17; 18 ; 19 ; 20 trang 13 SGK

– Chuẩn bị tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 02

Tiết: 05

(13)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– HS củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp phần tử tập hợp

– Có kỹ vận dụng kiến thức học để tính nhanh đúng, sử dụng kí hiệu

– Có óc quan sát, phát đặc điểm đề có ý thức cân nhắc, lựa chọn phương pháp hợp lý để giải toán

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn  Bảng phụ

*Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị tập phần luyện tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 :  Mỗi tập hợp có phần tử ? Tập hợp rỗng tập hợp

nào ?

Lấy ví dụ vè tập hợp rỗng?

HS2 : Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B? Cho ví dụ hai tập

hợp đó?

3 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số phần tử tập hợp :

GV: Cho học sinh đọc đề

GV : Làm cách để tìm số phần tử tập hợp A ?

GV : Tìm số phần tử tập hợp số tự

nhiên từ a  b vận dụng công thức nào?

GV: gọi HS lên bảng tìm số phần tử B nói

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: nhấn mạnh lại cách tìm số phần tử tập hợp

GV: Hướng dẫn học sinmh trình bày 23 SGK

GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm GV Yêu cầu nhóm :

Dạng 1 : Tìm số phần tử tập hợp

Bài 21 SGK trang 14 Hướng dẫn

Ta có :

B = 10;11;12; ;99

Có 99  10 + = 90

Vậy tập hợp B có 90 phần tử

(14)

+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b

+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n + Tính số phần tử tập hợp D ; E GV : HS hoạt động theo nhóm thực HS đại diện nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét

GV kiểm tra HS cịn lại nhóm Uốn nắn thống kết

Hoạt động 2: Viết tập hợp Viết số

tập hợp tập hợp

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: số chẵn liên tiếp nhau đơn vị?

GV gọi HS lên bảng (mỗi HS làm câu) GV yêu cầu HS khác làm vào giấy nháp

GV: Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

GV: Uốn nắn thống kêt

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV : Cho HS lên bảng + Viết tập hợp A + Viết tập hợp B + Viết tập hợp N*

Sau dùng ký hiệu :  để thể quan

hệ tập hợp với tập N

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Nhấn mạnh lại số khái niệm có liên quan Cách thực số dạng toán

1) A  B  x  A x  B với x

 A x  B  A  B

2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ với

mọi x  A x  B

3) Quy ước tập hợp rỗng tập hợp tập hợp

Ta có :

D = 21;23;25; ;99

Có : (99  21) : + = 40

Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử

E = 32;34;36; ;96

có : (96  32) : + = 33

Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử

Dạng : Viết tập hợp Viết số tập

hợp tập hợp Bài 22 tr 14 SGK Hướng dẫn

a) C = 0 ; ; ; 6; 8

b) L = 11;13;15;17;19

c) A = 18 ; 20 ; 22

d) B = 25 ; 27 ; 29 ; 31

Bài 24 trang 14 SGK Hướng dẫn

Ta viết :

A = 0;1;2;3;5;6;7;8;9

B = 0;2;4;6;8; 

N* = 1;2;3;4 

Nên : A  N ; B  N

(15)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

4) Để chứng tỏ A  B, cần nêu

phần tử thuộc A mà không thuộc B

GV cho tập hợp x ; y hỏi có tập

hợp

4 Củng cố

 Học xem lại giải

 Hướng dẫn HS làm tập : 25 tr 14 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 25 SGK – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 02

Tiết: 06

(16)

– HS nắm vững tính chất giao hốn kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên ; tính chất phân phối phép nhân phép cộng ; biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất

– HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

– HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 : Tính số phần tử tập hợp :

a) A = 40 ; 41 ; 42 ; ; 100 Đáp số : Có 61 phần tử

b) B = 10 ; 12 ; 14 ; 98 Đáp số : có 45 phần tử

HS2 :  Cho tập hợp a ; b ; c Viết tất tập hợp tập hợp ?

Đáp án :  ; a ; b ; c ; a ; b ; a ; c ; b ; c ; a ; b ; c

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập tổng tích của hai số tự nhiên

GV : Em cho biết người ta dùng kí hiệu để biểu phép cộng phép nhân?

GV: Cho HS nêu số hạng, thừa số GV : Cho HS lên nắm kí hiệu phép nhân cách viết phép nhân

GV: Cho ví dụ minh hoạ

GV: Cho HS thực ?1 và gọi HS đứng

tại chỗ trả lời GV: Ghi vào bảng

GV : Chỉ vào cột ?1 yêu cầu

HS trả lời bài ?2

1 Tổng tích hai số tự nhiên

 Phép cộng:

a + b = c (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng)

 Phép nhân:

a b = d (Thừa số) (Thừa số) = Tích)

 Trong tích mà thừa số

chữ có thừa số số, ta khơng viết dấu nhân thừa số Ví dụ : a b = ab

4x.y = 4xy ?1 Điền vào chỗ trống

a 12 21 0

b 48 15

a + b 17 21 49 15

a.b 60 0 48

(17)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Cho tập HS vận dụng nhận xét để thực

GV: Em nhận xét kết tích thừa số tích?

GV: Vậy thừa số cịn lại phải ? GV gọi HS lên bảng trình bày cách giải HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 2: Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

GV treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân

GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất ? Phát biểu tính chất đó?

GV Lưu ý HS : từ “đổi chỗ” khác với đổi “số hạng”

GV gọi HS phát biểu hai tính chất phép cộng

Áp dụng tính nhanh :

26 + 47 + 74

GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất ? Lưu ý : Từ đổi chỗ phép cộng

GV gọi HS phát biểu GV cho HS áp dụng : Tính nhanh : 37 50

 Cả lớp làm vào

GV: Tính chất liên quan đến phép cộng phép nhân ? Phát biểu tính chất

 Áp dụng tính nhanh :

37 36 + 37 64

GV: Phép cộng phép nhân có tính chất giống ?

Hãy vận dụng thực ?3

GV: Cho ba HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

a) Tích số với

b) Nếu tích mà có thừa số

Áp dụng : Tìm x biết (x  34) 15 =

Giải

Ta có : (x  34) 15 =

 x  34 =

x = + 34 x = 34

2 Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

a) Tính chất giao hoán

 Khi đổi chỗ số hạng tổng

thì tổng khơng thay đổi a + b = b + a

 Khi đổi chỗ thừa số tích

tích khơng thay đổi

a b = b a b) Tính chất kết hợp

 Muốn cộng tổng hai số với số

thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

(a + b) + c = a + (b + c)

 Muốn nhân tích hai số với số thứ

ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

(a.b) c = a (b.c)

c) Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng

 Muốn nhân số với tổng, ta

nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

a (b + c) = ab + ac

?3 Tính nhanh

Hướng dẫn

a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17

= 100 + 17 = 117 b) 37 25 = (4 25) 37 =

(18)

c) 87 36 + 87 64 = 87(36 + 64) = = 87 100 = 700 Củng cố

– Hãy nêu tính chất phép cộng phép nhân? Giữa hai phép tốn có tính chất chung?

– Hướng dẫn HS làm tập 26; 27 SGK Dặn dò

 Nắm vững tính chất phép cộng phép nhân

 Làm tập 28 ; 29 ; 30 ; 31 trang 16 17 SGK

 Tiết sau em chuẩn bị máy tính bỏ túi

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 03

Tiết: 07 + 08

(19)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– Học sinh củng cố phép cộng phép nhân số tự nhiên với tính chất chúng

– Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

– Biết vận dụng cách hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán

– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng  Tranh vẽ máy tính bỏ túi

* Học sinh : Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 :  Phát biểu viết dạng tổng qt tính chất giao hốn phép cộng

 Giải 28 trang 16 SGK

Giải : Ta có : 10 + 11 + 12 + + + = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 39

4 + + + + + = (4 + 9) + (5 + 8) + ( +7) = 39 Vậy hai tổng

HS2 :  Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất kết hợp phép cộng ?

 Áp dụng tính nhanh : a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132

Giải : a) (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343

b) (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính nhanh

Gv: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Em nêu tính chất phép cộng?

GV gợi ý cách nhóm : Kết hợp số hạng cho tròn chục tròn trăm GV giới thiệu cách khác :

Ta đặt :

S = 20 + 21 + + 29 + 30 S = 30 + 29 + + 21 + 20 2S=50 + 50 + + 50 + 50

Có : (30  20) + = 11 số

Dạng1 : Tính nhanh Bài 31 tr 17 SGK Hướng dẫn

a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40)

= 200 + 400 = 600

b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 +137) + (318 + 22)

= 600 + 340 = 940

c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30

=(20+30)+(21+29)+(22+18) + (23+27) + (24+26) + 25

(20)

S =

2 11 ) 30 20

(  = 275

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK sau vận dụng cách tính

GV: Ta nên tách số hạng nào? Tách số hạng thành hai số nào? Vì lại làm vậy?

GV gợi ý HS cách tính

GV: Các em vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách tính HS nhận xét bổ sung thêm

Hoạt động 2: Tìm quy luật dãy số

GV gọi HS đọc đề 33 Bài tốn u cầu gì?

GV: Hãy tìm quy luật dãy số trên? GV: Em có nhận xét số có dãy?

GV: Hãy viết tiếp bốn số vào dãy số : ; ; ; ; ;

GV : Hãy viết tiếp số vào dãy số trên?

Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu nút máy tính

 Hướng dẫn HS sử dụng trang 18

(SGK)

GV tổ chức trò chơi : Dùng máy tính tính nhanh tổng 34 SGK

+ Luật chơi : Mỗi nhóm HS ; cử HS1

dùng máy tính điền kết thứ HS1

chuyển cho HS kết thứ

 Nhóm nhanh thưởng

Hoạt động 4: Toán nâng cao

Bài làm thêm :

= 50+50+ 50 + 50 + 50 + 25 = 50.5 + 25 = 275

Bài 32 tr 17 SGK Hướng dẫn Tính nhanh

a) 996 + 45 = 996 + (4+41) = (996 + 4) + 41

= 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198

= 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 335

Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 trang 17 SGK

Hướng dẫn Ta có dãy số : ; ; ; ; ;

Viết tiếp bốn số ta có : ; ; ; ; ; ; 13 ; 21 ; 34 ; 55

3 Sử dụng máy tính bỏ túi

Kết :

1364 + 4578 = 5942 4653 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593

1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 4 Toán nâng cao

Tính nhanh

A = 26 + 27 + 28 + + 33 gồm : 33  26 +

1 = số

(21)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Tính nhanh

A = 26 + 27 + 28 + + 33

 GV yêu cầu HS nêu cách tính

B = + + + + + 2007

A = 59 = 234

B = + + + + + 2007

Gồm (2007  1) : + = 1004 số

B = (2007 + 1) 1004 : = 1008016

4 Củng cốù

– Hãy nêu tính chất phép cộng?

– Hướng dẫn HS làm tập phần luyện tập SGK Dặn dò

 HS nhà xem lại giải

 Làm tập 35 ; 36 ; 37 ; 39 ; 40 tr 19  20 SGK

GV giới thiệu qua lịch sử nhà toán học Đức : Gau  xơ

IV RÚT KINH NGHIỆM

(22)

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 03

Tiết: 09

§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU

– HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên, kết phép chia số tự nhiên

– HS nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư – Rèn luyện cho HS kiến thức phép trừ phép chia để giải vài toán thực tế Rèn luyện tính xác phát biểu giải toán

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Chuẩn bị phấn màu dùng tia số để tìm hiệu hai số

* Học sinh: Học thuộc bài, làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Giải 56a SBT

Tính nhanh 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

Giải : (2.12) 31 + (4.6) 42 + (8.3).27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400 Bài mới: Giới thiệu

GV : Phép cộng phép nhân thực tập hợp số tự nhiên Còn phép

trừ phép chia ?

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên GV : Để ghi phép trừ người ta dùng kí hiệu nào?

GV: Ghi phép trừ lên bảng

GV: Các số a ; b; c gọi số ?

GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x mà : a) + x = hay không ?

b) + x = hay không ?

GV: cho hai số tự nhiên a b, có số tự nhiên x cho b + x ta ln có phép trừ với a b?

HS: đặt số từ đến

GV: muốn trừ cho em phải làm ?

GV: Bút điểm ? Kết quả? Hãy

1 Phép trừ hai số tự nhiên Ta có :

a  b = c

(S bị trừ)  (S trừ) = (Hiệu)

Cho số tự nhiên a b có số tự nhiên

x cho b + x = a ta có phép trừ a  b

= x

Phép trừ – =

     

0

2

1

3

     

5

5

(23)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

thực tương tự 

GV: Di chuyển bút ? Kết luận điều kiện ?

GV: Để phép trừ a  b thực

tập hợp số tự nhiên phải có điều kiện a với b ?

GV cho HS giải ?1

Hỏi : Điều kiện để có hiệu a  b

GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ số phép trừ

GV nhấn mạnh : Số bị trừ lớn số trừ

GV: Bây ta xét phép chia em học phép chia ?

Hoạt động 2: : Phép chia hết phép chia có dư

GV : Xét xem số tự nhiên mà 3.x = 12 ? 5.x=12

Hỏi : với hai số tự nhiên a b ; b 

có số tự nhiên x cho b.x = a ta nói hai số a b ? số a, b, x gọi ?

GV cho HS làm ?2 điền vào chỗ trống

HS lên bảng trình bày cách thực

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Thống cách trình bày cho HS GV cho HS xét hai phép chia sau: HS thực phép chia

GV: Số 14 : gọi phép chia ? Viết mối quan hệ 14 ; ; ?

GV: Với hai số a b, b  nêu mối

quan hệ chia cho b thương q số dư r

Phép trừ – = ?

?1 Điền vào ô trống Hướng dẫn

a) a  a = ;

b) a  = a

c) Điều kiện để thực phép trừ số bị trừ lớn số trừ

Đ K : a  b

2 Phép chia hết phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a b; b 

nếu có số tự nhiên x cho b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết

a : b = x

(sốbịchia) : (sốchia) = (thương)

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 

0 có số tự nhiên x cho a = b q

?2 Điền vào chỗ trống a) a : a = (a  0)

b) : a = (a  0)

c) a : = a

xét hai phép chia sau:

12 ; 14

Phép chia hết phép chia có dư 14 = + (Số bị chia) = (Số chia).(Thương)+(Số dư)

 Trong phép chia có dư : Số bị chia = số

chia thương + số dư

a = b q + r (0  r < b)

+Nếu r = ta có phép chia hết

(24)

GV: So sánh số dư số chia?

GV: Khi số dư gọi phép chia gì? số dư khác gọi phép chia gì?

Hoạt động 3: thực ?3 GV: Cho HS Thực theo nhóm

GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Uốn nắn thống cho HS

?3 Điền vào ô trống trường hợp

xảy Số bị

chia

600 1312 15 !

Số chia 17 32 13

Thương 35 41 !

Số dư 5 0 ! 15

TH3 Không thực số chia

TH4 Khơng xác định số dư lớn số chia

Củng cố

– Điều kiện để có phép trừ gì?

– Nêu khái niệm phép chia héât chia có dư? – Hướng dẫn HS làm tập 41 SGK Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 43; 44; 45; 46 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM IV RÚT KINH NGHIỆM

(25)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Tuần: 04 Tiết: 10

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– Học sinh nắm mối quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực

– Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài toán thực tế

– Rèn luyện tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng mạch lạc II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Cho hai số tự nhiên a b, ta có phép trừ a  b = x ?

Áp dụng tính : 425  275 ; 91  56 ; 652  46  46  46

Trả lời : Nếu có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ. * Đáp Số : 150 ; 35 ; 514

3 Bài luyện tập: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết

HS đọc đề

GV: Để tìm x ta cần thực phép toán nào?

GV: Em nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết? GV: Hãy xác định quan hệ biểu thức ngoặc với phép toán trên?

Hãy nêu cách thực giải toán trên? HS lên bảng trình bày cách thực

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày cho HS

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Tính nhẩm cách thêm

Dạng : Tìm x Bài 47 trang 24 SGK Hướng dẫn

a) (x  35)  120 =

x  35 = + 120

x  35 = 120

x = 120 + 35 x = 155

b)124 + (118x) = 217

118  x = 217  124

118  x = 93

x = 118  93

x = 25

c) 156  (x+ 61) = 82

x + 61 = 156  82

x + 61 = 74 x = 74  61

x = 13

(26)

vào số hạng bớt số hạng kia

GV: Ở câu ta nên thêm vào số hạng nào? Vì lại thêm vào số hạng đó? Mục đích thêm vào số hạng để điều gì?

GV: Để tính nhanh ta phải biêùn đổi sốù hạng thếù nào?

GV: Nêu mục đích việc thêm vào sốù hạng cho trịn chục, trăm, nghìn

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách giải HS nhận xét bổ sung thêâm

GV: Uốn nắùn thớng cách trình bày cho học sinh

GV : Cho HS đọc đếø nêu yêu cầu toán

GV : Đối với câu a ta phải cộng trừ số nào?

GV : Vì phải cộng thêm vào số bị trừ số trừ ?

Mục đích cách cộng gì? GV: Cho HS lên bảng thực

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Gv giới thiệu cho HS nắm phím máy tính Cách thực phép trừ trêân máy

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện câu đố

GV: Cho HS đọc đế nêu yêu cầu tốn

GV: Tổng hàng bao nhiêu? Vì em biết điều đó?

Hãy điền số thích hợp vào trống? GV: Vì tổng số dòng, cột ;

ơởmoix đường chéo  cách

giải ? HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

Bài 48 trang 24 SGK Hướng dẫn

a) 35 + 98

= (35  2) + (98 + 2)

= 33 + 100 = 133 b) 46 + 29

= (46  1) + (29 + 1)

= 45 + 30 = 75

Bài 49 trang 24 SGK Hướng dẫn

a) 321  96

= (321 + 4)  (96 + 4)

= 325  100 = 225

b) 1354  997

= (1354 + 3)  (997 + 3)

= 1357  1000

= 357

Dạng 3: Cách dùng máy tính Bài tập 50 trang 24 SGK

Hướng dẫn học sinh trình bày cách dùng máy để thực phép trừ

Câu đố

Bài 51 trang 25 SGK Hướng dẫn

4 9

3 7

(27)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm cho HS tính chất thực tính nhanh phép trừ

– Hướng dẫn học sinh làm tập phần luyện tập Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO Bài 1: Cho bảng gồm x ô vuông sau đây:

Hãy điền vào ô trống số tự nhiên cho tổng số số hàng, cột đường chéo có tổng tổng 27

Bài 2: Hãy xếp chín số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, vào hình trịn đặt tam giác cho tổng số cạnh tam giác 17

Bài 3: Cho bảng vuơng x Điền số thích hợp vào trống để kết tích hàng, cợt đường chéo

(28)

Tiết: 11

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

– Học sinh nắm mối quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

– Rèn luyện kỹ tính tốn cho học sinh, tính nhẩm

– Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải toán thực tế

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Khi ta nói có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)

Trả lời : Nếu có số tự nhiên q cho a = bq

Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) phép chia

có dư

Trả lời : Số bị chia = số chia thương + số dư) a = bq + r (r < b)

3 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính nhẩm cách nhân với thừa số chia cho thừa số kia số

Cho HS đọc đề toán GV : Ghi đề lên bảng

GV: Để tính nhẩm ta thường dùng phương pháp ?

GV: Theo câu a ta phải nhân chia với số ? Vì sao?

GV: Theo câu b ta phải nhân hai số với ? Vì ?

câu: Với c phân tích số 132 thành tổng hai số chia hết cho 12? GV: Áp dụng tính chất để giải? HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52 trang 25 SGK Hướng dẫn

a) 14 50 = (14 : 2) (50 2) = 100

= 700

16 25 = (16:4).(25.4) = 100 = 400

(29)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 Hoạt động 2: Vận dụng phép chia hết

phép chia có dư

HS đọc đề toán Bài toán yêu cầu điều gì?

GV: Để tính số mà tâm mua ta cần làm nào?

HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS thực tập 54 SGK GV: gọi HS đọc đề

Gọi HS tóm tắt đề

GV: Muốn tính số toa em phải làm ?

GV: Gọi 1HS lên bảng giải

GV gọi HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV: Cho HS đọc đề , nêu yêu cầu đề

GV yêu cầu HS nêu công thức tính quãng đường thời gian Quy tắc tính chiều dài biết chiều rộng diện tích

HS dùng máy tính thực phép tốn

Dạng 2: Phép chia hết phép chia có dư Bài 53 trang 25 SGK

Hướng dẫn a) Ta có :

21000 : 2000 dư 1000

Vậy Tâm mua nhiều 10 loại b) Ta có :

2100 : 1500 = 14

Vậy Tâm mua nhiều 14 loại

Bài 54 trang 25 SGK Hướng dẫn

Số người toa chứa nhiều :

12 = 96 (người)

Ta có :

1000 : 96 = 10 dư 40

Vậy số toa để chở hết 1000 khách du lịch 11 toa

Dạng : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 55 trang 25 SGK

Hướng dẫn

Vận tốc ô tô : 288 : = 48 km/h chiều dài miếng đất : 1530 : 34 = 45 (m)

4 Củng cố

– Ôn lại kiến thức phép trừ, phép chia – Hướng dẫn HS nhà học

– Đọc “Câu chuyện lịch ” SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập

– Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

(30)

Tiết: 12

§7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU

– Học sinh nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số

– HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số

– HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ:  Hãy viết tổng sau thành tích

a) 5+5+5+5+5 ; b) a+a+a+a+a

Giải : a) 5.5 ; b) 5.a

3 Bài mới: Giới thiệu Còn a a a a = ?

Nếu tổng có nhiều số hạng nhau, ta viết gọn cách dùng phép nhân, cịn tích có nhiều thừa số nhau, chẳng hạn :

a a a a ta viết gọn a4, lũy thừa.

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết Lũy thừa với số mũ tự nhiên

GV : Tổng nhiều số hạng ta viết gọn cách dùng phép nhân Cịn tích nhiều thừa số ta

viết gọn sau: 2.2.2 = 23

a.a.a.a = a4

Ta gọi 23 ; a4 lũy thừa

GV: Như a4 tích thừa

số nhau, thừa số GV: Em nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a

GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát GV: Hướng dẫn cách đọc an

GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Người ta viết gọn :

2.2.2 = 23

a.a.a.a = a4

Gọi 23, a4 lũy thừa

a) Định nghĩa (SGK)

n thừa số a

.

n

a    a a a (n  0)

(31)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: cho HS làm ?1

GV gọi học sinh đọc kết

GV nhấn mạnh : Trong lũy thừa với số

mũ tự nhiên ( 0) :

+ Cơ số cho biết giá trị thừa số

+ Số mũ cho biết số lượng thừa số

GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn : 23

 2.3

GV:Viết gọn tích sau cách dùng lũy thừa

a) 5.5.5.5.5.5 b) 2.2.2.3.3

GV: Cho HS đứng chỗ thực

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhân lũy thừa số

GV: Viết tích hai lũy thừa thành lũy thừa :

GV: Áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm tập

GV: Cho HS lên bảng thực

GV: Qua hai ví dụ em cho biết muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

GV Nhấn mạnh : số mũ cộng không nhân

GV: Nếu có am.an kết nào? Ghi công thức

GV gọi HS nhắc lại ý

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức

GV cho HS làm ?2

Bài 56 (b, d)

GV gọi HS lên bảng b) 6.6.6.3.2 = ? d) 100.10.10.10 = ? e) Tính a3 a2 a5

Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

?1 Điền số vào ô trống cho đúng

Luỹ thừa

Cơ số Số mũ Giá trị

72 7 2 49

23 2 3 8

34 3 4 81

Chú ý :

a2 cịn gọi a bình phương

a3 gọi a lập phương

Quy ước : a1 = a

2 Nhân hai lũy thừa số

a) Ví dụ : Viết tích hai lũy thừa sau thành lũy thừa : 23.22 ; a4.a3

Giải :

23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 (=23+2)

a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (=a4+3)

b) Tổng quát

am.an = am+n

Chú ý :

Khi nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số cộng số mũ

?2 Viết tích sau thành luỹ thừa

x5 x4 = x5+4 = x9 ; a4.a = a4+1 = a5

Bài 56 (b, d) Hướng dẫn

HS : lên bảng làm :

b) 6.6.6.6 = 64

d) 10.10.10.10.10 = 105

(32)

GV: gọi HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a

Viết cơng thức tổng qt

Tìm số tự nhiên a biết : a2 = 25 ; a3= 27

HS : nhắc lại định nghĩa SGK

 GV yêu cầu HS nhắc lại nhân hai lũy thừa

cùng số

Hướng dẫn* : a2 = 25 = 52  a = 5

a3 = 27 = 33

 a =

4 Củng cố

– GV hệ thống hố kiến thức học

 Khơng tính giá trị lũy thừa cách lấy số số mũ

– Hướng dẫn HS làm tập 57 SGK Dặn dò

 Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức

 Học thuộc quy tắc nhân hai lũy thừa số

 Bài tập nhà 58, 59, 60 trang 28 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM

(33)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Tuần: 05 Tiết: 13

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– HS phân biệt số số mũ, nắm công thức nhânhai lũy thừa số

– HS biết viết gọn tích thừa số cách sử dụng lũy thừa – Rèn kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh:Học thuộc bài, làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 : – Định nghĩa lũy thừa bậc n a

 Viết cơng thức tổng qt

 Áp dụng tính : a) 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 ; 210

b) 32 ; 33 ; 34 ; 35

HS2 :  Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào?

 Viết dạng tổng quát ? am an = am+n (m ; n  N*)

 Áp dụng : Viết kết phép tính dạng lũy thừa

33 34 = 37 ; 52 57 = 59 ; 75 = 76

3 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV ghi bảng cho HS quan sát Trong số sau, số lũy thừa số tự nhiên? ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ; 100 Hãy viết tất cách nêu có ? HS lên bảng trình bày cách thực HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng một lũy thừa

Bài 61 trang 28 SGK Hướng dẫn

Ta có :

8 = 23 ; 16 = 42 = 24

27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26;

81 = 92 = 34 ; 100 = 102

(34)

Hoạt động 2: Viết số dạng luỹ thừa và ngược lại

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV ghi đề lên bảng cho HS quan sát GV: Làm để tính lũy thừa? Viết lũy thừa dạng phép tính?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nêu nhận xét số mũ số kết quả?

Hoạt động 3: Lựa chọn đáp án đúng

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: ghi đề gọi HS đứng chỗ trả lời giải thích đúng, sai GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV gọi HS nêu quy tắc nhân hai lũy thừa số ? Chú ý điều ?

Hoạt động 4: Nhân lũy thừa :

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: ghi đề lên bảng

GV: Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 5: So sánh

GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm, sau nhóm đại diện cho biết kết lên bảng trình bày cách giải

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm vào cách so sánh nhóm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Bài 62 tr ang 28 SGK Hướng dẫn

a) 102 = 10.10 = 100

103 = 10.10.10 = 1000

104 =10.10.10.10 = 10000

105 = 100000

106 = 1000000

b) 1000 = 103

1000000 = 106

1 tỉ = 109

1 000 = 1012

12 chữ số

Dạng 3: Lựa chọn đáp án đúng:

Bài 63 trang 28 SGK Hướng dẫn

Câu Đ S

a) 23 22 = 26

b) 23 22 = 25

c) 54 = 54

  

Dạng 4: Nhân lũy thừa Bài 64 trang 29 SGK

Hướng dẫn

a) 23 22 24 = 23+2+4 = 29

b)102.103.105=102+3+5=1010

c) x.x5 = x1+5 = x6

d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 Dạng 4: So sánh Bài 65 trang 29 SGK Hướng dẫn

a) 23 32

Vì 23 = ; 32 = 9

 < nên 23 < 32

b) 24 42

Vì 24 = 16 ; 42 = 16

 24 = 42

(35)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Vì 25 = 32 ; 52 = 25

 32 > 25 nên 25 > 52

d) 210 102

Vì 210 = 1024 ; 102 = 100

Hay 210 > 100

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại kến thức trọng tâm

– Hướng dẫn HS làm câu đố SGK

5 Dặn dò

 Xem lại giải

 Làm thêm tập : 90 ; SBT

– Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 05

(36)

§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU

– HS nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = (với a  0)

– HS biết chia hai lũy thừa số

– Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa số? Aùp dụng tính:

a) a3 a5 =?; b) x7.x.x4 =; c) 35.45 =?; d) 85.23 =?

Hướng dẫn

a) a3 a5 = a8 ; b) x7.x.x4 = x12 ; c) 35.45 = 1210 ; d) 85.23 = 88

3 Bài mới: Giới thiệu bài: Nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ Còn chia hai luỹ thừa số ta phải thực thư nào?

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Thông qua ví dụ để hình thành quy tắc

GV: 53 54 = ? a4 a5 = ?

GV: cho HS làm ?1

GV: Vậy 57 : 53 = ? ;

57 : 54 = ?

Củng hỏi tương tự với a4 a5=?

a9 : a5 = ?

a9 : a4 = ?

GV: Em có nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số mũ số chia ?

Hoạt động 2: Quy tắc chia hai lũy thừa cùng số.

GV: Vậy am : an = ? (với m > n)

GV: Để phép chia thực số chia cần có điều kiện ?

GV a10 : a2 = ?

1 Ví dụ

?1 Hướng dẫn

57 : 53 = 54 ( = 57  3)

57 : 54 = 53 ( = 57  4)

a9 : a5 = a4 ( = a9  5) ;

a9 : a4 = a5 (= a9  4)(với a  0)

(37)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: am : an = am n (với m > n)

hai số mũ ? GV: Hãy tính 54 : 54 = ?

am : am (với a  0)

GV : Vậy 50 = ?

Công thức am : an = am n (a  0) dùng cả

trong trường hợp m > n m = n Từ GV giới thiệu cơng thức tổng qt

GV: Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa số

GV: cho học sinh làm

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

Hãy vận dụng quy tắc để thực

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Viết số tự nhiên dưới dạng tổng lũy thừa 10.

GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dạng tổng lũy thừa 10 SGK GV: Cho HS đọc ý SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Củngcố kiến thức

GV : Cho học sinh làm tập 68

GV: Cho HS đọc đề nêu u cầu tốn

GV: Bài tốn có yêu cầu? Đó yêu cầu nào?

GV: 210 = ? ; 28 = ?

GV: 210 : 28 = ?

GV: Áp dụng công thức chia hai lũy thừa số để tính kết

Cho lớp tính tương tự với ba ý b, c, d

Ta quy ước a0 = (với a  0)

Tổng quát :

am: an= am + n (a 0; m  n)

Chú ý : Khi chia hai lũy thừa số

(khác 0), ta giữ nguyên số trừ số mũ

?2 Viết thương hai luỹ thừa sau thành

một luỹ thừa

a) 712 : 74 = 712  = 78

b) x6 : x3 = x6  3 = x3 (x  0)

c) a4 : a4 = a4  = a0 = (a  0)

3 Chú ý : Ví dụ :

2475 = 1000 + 100 + 10 + = 103 + 102 + 10 + 100

Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10

?3 Viết số 538; abcd dạng luỹ thừa 10

Giải

538 = 102 + 10 + 100

abcd= a 103 + b 102 + c 10 + d 100 Bài tập

Bài tập 68 trang 30 Hướng dẫn

a) Cách : 210 = 1024 ; 28 = 256

Cách : 210 : 28 = 210  = 22 =

b) Cách 1: 46 : 43 = 4096 :64= 64

Cách : 46 : 43 = 46  = 43 = 64

c) Cách : 85 : 84 = 32768 : 4096 = 8

Cách : 85 : 84 = 85  4 = 8

(38)

Cách : 74 : 74 = 74  = 70 =

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tắc chia hai luỹ thừa số – Hướng dẫn HS làm tập 70; 71 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 67; 69; 72 SGK – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 06

(39)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU

– HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính – HS biết vận dụng quy ước để tính giá trị

– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác tính tốn II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: HS1 : Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa

a) 39 : 35 = 34 ; b) a5 : a = a4 (a

 0) ; c) 163 : 42 = 162

HS2 : Tính kết dạng lũy thừa :

a) 108 : 102 = 106 ; b) xn : xn = x0 = (x

0); 98 :

92 = 96

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập biểu thức

GV: Cho HS đọc mục

Vậy em nhắc lại biểu thức?

GV: Một số coi biểu thức khơng? Vì sao?

GV: Trong biểu thức có dấu ngoặc để làm gì?

GV: Cho HS nêu ý

Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức

GV: Có loại biểu thức? Đó biểu thức nào?

GV: Đưa ví dụ

a) 48  32 + = ?

b) 60 : = ?

GV: Các em thực thứ tự phép tính nào? Thực phép trước phép sau?

1 Nhắc lại biểu thức

Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức

VD:  ; 15 ; 45;

60  (13   4) biểu thức

Chú ý :

(SGK)

2 Thứ tự thực phép tính trong biểu thức

a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc : Ví dụ :

a) 48  32 + = 16 + = 24

b) 60 : = 30 = 150

– Thực phép tính từ trái sang phải

(40)

GV: Đưa ví dụ 32 = ?

GV: Các em thực phép tính nào?

GV: Nếu có phép tính : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm nào? Thực phép tính trước, phép sau?

GV: Với biểu thức chứa dấu ngoặc ta thực nào?

GV: Đưa ví dụ

a) 100 : 2 [52  (35  8)]

b) 80  [130  (12  4)2]

GV: Các em thực phép tính ?

GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? Ta thực phép tính ngoặc trước, ngoặc sau?

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện

?1 ?2

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS nêu ghi nhớ HS đọc ghi nhớ

32

 = 

= 36  30 =

– Thực tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân, chia, cuối đến cộng trừ

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Ví dụ :

a) 100 : 2 [52  (35  8)]

= 100 : 2 25

= 100 : 50 =

b) 80  [130  (12  4)2]

= 80  [130  82]

= 80  [ 130  64]

= 80  66 = 14

?1 Tính:

a) 62 : + 52

b) (5 42  18)

?2 Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x  39) : = 201

b) 23 + 3x = 56 : 53 Tóm lại :

1 Thứ tự thực phép tính biểu

thức khơng có dấu ngoặc : Lũy thừa 

nhân chia  cộng trừ

2 Thứ tự thực phép tính biểu

thức có dấu ngoặc ( )  [ ] 

4 củng cố

– GV nhâùn mạnh lại thứ tự thực phép tính biểu thức – Hướng dẫn học sinh làm tập 73 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 74, 77, 78 trang 32  33 SGK

(41)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– Đem theo máy tính bỏ túi tiết tới IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 05

Tiết: 16

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– Củng cố lại quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa số; – Rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào giải tập; – Thực dạng tập đơn giản

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc chia hai luỹ thừa số? Viết biểu thức tổng quát? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Viết phép chi dạng luỹ thừa

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Em nêu quy tắc chia hai luỹ thừa? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Nhận biết sai.

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Mỗi phép tính cho ta kết quả? Hãy chọn kết kết

Dạng 1: Viết dạng luỹ thừa Bài tập 67 trang 30 SGK

Hướng dẫn

a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34

b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106

c) a6 : a = a6 – 1 = a5

Dạng 2: Nhận biết Bài tập 69 trang 30 SGK Hướng dẫn

a) 33 34 bằng:

312 S , 912 S , 37 Đ , 67 S

(42)

sau

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Viết số dạng tổng luỹ thừa 10.

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Em nêu cách viết số tự nhiên dạng luỹ thừa 10?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Nhận biết số phương

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Giới thiêïu cho HS số phương

GV: Em tính giá trị biểu thức trên?

Mỗi sớ đĩ cĩ phải số phương khơng? Vì sao?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

55 S , 54 Đ , 53 S , 14 S

c) 23 22 bằng:

86 S , 65 S , 27 Đ , 26 S

Dạng 3: Viết dạng tởng luỹ thừa của 10

Bài tập 70 trang 30 SGK Hướng dẫn

987 = 900 + 80 +

= 102 + 101 + 7.100

2564 = 2000 + 500 + 60 +

= 103 + 102 + 101 +4 100

abcde= a 10000 + b 1000 + c 100 +d 10 +e

= a 104 + b 103 + c.102 + d 101 + e.100 Dạng 4: Kiểm tra số phương Bài tập 72 SGK

Hướng dẫn

Kết số phương a)

b) 36 c) 100

4 Củng cố

– Hãy nêu quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số? – Hướng dẫn HS làm tập 71 trang 30 SGK;

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 68 SGK; – Chuẩn bị

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 06

Tiết: 17

(43)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– HS biết vận dụng quy tắc thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức

– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn – Rèn luyện kỹ thực phép tính

II CHUẨN BỊ

*Giáo vên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 : Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc

Áp dụng tính : a) 42  18 : 32 = 5 16

18 : = 80 = 78

HS2 : Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có ngoặc

Áp dụng tính : b) 12 : 390 : [500  (125 + 35 7)]

= 12 : 390 : [500 (125 + 245)] = 12 : 390 : [500 370]= 12 : 390 : 130 = 12 : = 4

3 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.

GV: Liệt kê toán dạng

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Bài tốn có đặc điểm gì?

GV: Với biểu thức ta thực nào?

GV: Ta vận dụng tính chất để tính nhanh?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Giải toán

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS đứng chỗ điền vào chỗ trống để hồn thành tốn

GV: Giá tiền mua sách ?

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 77 trang 32 SGK

Hướng dẫn

a) 27 75 + 25 27  150

= 27 (75 + 25)  150

= 27 100  150

= 2700  150

= 1550

Bài 78 trang 33 SGK Hướng dẫn

Tính giá trị biểu thức :

12000 (1500 + 1800 + 1800 : 3)

= 12000  (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12000  (3000 + 5400 + 1200)

= 12000  9600 = 2400

Dạng 2: Hồn thành đề tốn giải Bài 79 trang 33 SGK

Hướng dẫn

(44)

GV: Qua kết 78 giá gói phong bì bao nhiêu?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: So sánh

GV: Cho HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

mua hai Tổng số tiền phải trả : 12000 đồng Tính giá tiền gói phong bì ? Giải

Theo kết 78 giá gói phong bì : 2400 đồng

Dạng 3: So sánh biểu thức Bài 80 trang 33 SGK

Hướng dẫn

12 = 1; 32 = 62

 32

22 = + ; 42 = 102  62

32 = + + 5; (0 +1)2 = 02 + 12

13 = 12 02 ; (1 + 2)2 > 12 + 12

23 = 32 12 ; (2 + 3)2 > 22 + 32

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại thứ tự thực phép tính biểu thức – Hướng dẫn học sinh làm tập 81; 82 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập

– Đem theo máy tính bỏ túi để thực hành tiết tới IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 07

Tiết: 18

KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU

(45)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– Rèn khả tư  Rèn kỹ tính tốn, xác, hợp lý

– Biết trình bày rõ ràng mạch lạc II CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, pôtô đề kiểm tra * Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bài kiểm tra

Đề (GV phát đề)

Ma trận đềø kiểm tra Chủ đề chính

Các mức độ cần kiểm tra

Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tập hợp – tập hợp

0,5

1 0,25

2 2,0

5

2,75

Tập hợp số tự nhiên

0,5

1 0,25

1 0,5

2

1,25

Luỹ thừa

0,25

1 0,25

1 1,0

1 1,0

4

2,50

Các phép tính số tự nhiên

1 0,25

1 0,25

4 3,0

6

3,50

Tổng 1,5 4,5 4,0 1710,0

Ở ô: số ô phía bên trái số lượng câu hỏi, số phía bên phải trọng số điểm tương ứng.

4 Củng cố

– GV thu nhận xét tiết kiểm tra; – Giải đáp thắc mắc cho HS

5 Dặn dò

– HS nhà trình bày lại tốn trên; – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 07

Tiết: 19

§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I MỤC TIÊU

(46)

– HS biết nhận tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu :  ; 

– Rèn cho HS tính xác vận dụng tính chất chia hết nói II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  Cho ví dụ?

Trả lời : Nếu có số tự nhiên k cho a = b k. Ví dụ :  =

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết

GV: Giới thiệu ký hiệu: a chia hết cho b : “ a  b”

a không chia hết cho b : a  b

GV: Số số có quan hệ nào? Viết ký hiệu?

Số số có quan hệ nào? Viết ký hiệu?

Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất

GV: Cho HS làm ?1

a) Viết hai số chia hết cho 6, xét xem tổng chúng có chia hết cho không?

b) Viết hai số chia hết cho 7, xét xem tổng chúng có chia hết cho không?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Qua ví dụ bảng, em có nhận xét gì?

GV: Giới thiệu ký hiệu “”

GV: Nếu có a  m b  m em

1.Nhắc lại quan hệ chia hết

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 

nếu có số tự nhiên k cho : a = b k Ký hiệu :

a chia hết cho b kí hiệu : “ a  b”

a khơng chia hết cho b kí hiệu : a  b

2 Tính chất ?1 Hướng dẫn

a) Hai số chia hết cho tổng chia hết cho

b) Hai số chia hết cho tổng chia hết cho

* Nếu a  b b  m (a + b)  m

a  m b  m  (a + b)  m

Ký hiệu : “” đọc suy (hoặc kéo

theo)

Chú ý : (SGK)

a) a  m b  m  (a  b)  m (a  b)

(47)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

suy điều ? GV : Em xét xem Hiệu : 72  15 ; 36  15

Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho khơng?

GV: Qua ví dụ em rút nhận xét ? GV: Em viết tổng quát nhận xét

GV: Khi viết tổng quát ta cần ý điều kiện ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất 2

GV : Cho HS làm ?2

a) Viết hai số có số khơng chia hết cho 4, số lại chia hết cho 4, xét xem tổng chúng có chia hết cho khơng ?

b) Viết hai số có số khơng chia hết cho 5, số cịn lại chia hết cho Xét xem tổng chúng có chia hết cho khơng ?

GV: Qua ví dụ trên, em có nhận xét ?

GV: Gọi HS viết dạng tổng quát tính chất

GV: Cho hiệu :

(35  7) có chia hết cho khơng? Vì sao?

(27  16) có chia hết cho khơng? Vì sao?

GV: Tính chất có với hiệu không ?

Hãy viết dạng tổng quát GV: Cho ví dụ : Tổng

(14 + + 12) có chia hết cho khơng? Vì sao?

GV: Các em có nhận xét tổng trên? GV: Em viết dạng tổng quát

GV: Trong tổng nhiều số hạng có nhiều số hạng khơng chia hết cho a tổng có chia hết cho a không?

Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

 (a + b + c)  m

3 Tính chất ?2 Hướng dẫn  

 + = 15 

16  25 

 16 + 25 

Tổng quát :

a  m b  m  (a + b)  m

Chú ý : (SGK)

a) a  m b  m  (a  b)  m

a  m b  m  (a  b)  m

b) a  m ; b  m ; c  m

 (a + b + c)  m

Vậy: Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn số hạng khác chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số

a  m ; b  m ; c  m

 (a + b + c)  m

Bài tập

Khơng làm phép tính giải thích tổng, hiệu sau chia hết cho 11

a) 33 + 22 ; b) 88  55

c) 44 + 66 + 77 Hướng dẫn

a) 33  11 22  11  (33 + 22)  11

(48)

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

 (88 + 55)  11

c) Vì 44  11 ; 66  11 ; 77  11  (44 +

66 + 77)  11

4 Củng cố

– Hướng dẫn HS làm tập 82 SGK – GV nhấn mạnh lại tính chất Dặn dò

– Học thuộc hai tính chất

– Làm tập : 83 ; 84 ; 85 ; 86 trang 35  36 SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 08

Tiết: 20

§11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO I MỤC TIÊU

– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu

(49)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 : Cho tổng 186 + 42 Mỗi số hạng có chia hết cho khơng ? Khơng làm phép cộng

hãy cho biết : Tổng có chia hết cho khơng ? Phát biểu tính chất Vì : 186 42 (186 + 42) 6

HS2 : Cho tổng 186 + 42 + 15 không làm phép cộng, cho biết : Tổng có chia hết

cho hay khơng ? Phát biểu tính chất

186 42 15 186 + 42 + 15 6

3 Bài mới: Giới thiệu

Muốn biết số 186 có chia hết hay khơng? ta phải đặt phép chia xét số dư Tuy nhiên nhiều trường hợp, khơng cần làm phép chia mà nhận biết số có hay khơng chia hết cho số khác Có dấu hiệu để nhận điều Trong ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét

GV: Tìm vài ví dụ số có chữ số tận

GV: Xét xem số có chia hết cho 2, cho khơng ? Vì ?

GV: Những số chia hết cho 2, cho5?

GV: Cho HS nêu nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho

GV: Trong số có chữ số, số chia hết cho

GV: Cho HS nhận xét số n = 43*

GV: Dấu thay chữ số khác? Vì sao?

GV: Vậy số chia hết cho

1 Nhận xét mở đầu Ta thấy:

50 = 5.10 = 5.2.5chia hết cho 2, cho5 170 = 17.10 =17.2.5 chia hết cho 2, cho5 1160 = 116.10 =116.2.5 chia hết cho 2, cho5

Nhận xét : Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

2 Dấu hiệu chia hết cho Ví dụ : Xét số n = 43* Ta viết : n = 430 + *

Vì 430  Để n   * = ; ; ;

6 ;

K?t luận 1 : (SGK)

(50)

GV: Thay dấu * số n khơng chia hết cho 2?

GV: Vậy số khơng chia hết cho 2?

GV: Cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho

GV: Cho HS thực ?1

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho :

GV: Trong số có chữ số, số chia hết cho

GV : Cho xét số : n = 43*

GV: Thay dấu * chữ số n chia hết cho

GV: Dấu * thay chữ số khác? Vì sao?

GV: Vậy số chia hết cho

GV: Thay dấu * chữ số n khơng chia hết cho

GV: Vậy số khơng chia hết cho 5?

GV: Em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?

GV: Cho HS thực ?2

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Luyện tập

GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho ; cho GV : Ghi tổng hợp kiến thức lên bảng : n có chữ số tận : ; ; ; ;

 n 

n có chữ số tận  n 

5

Kết luận 2 : (SGK)

Các số có chữ số tận chữ số chẵn thì chia hết cho số mới chia hết cho 2

?1 Hướng dẫn

328 ; 1234 chia hết cho

1437 ; 895 không chia hết cho 3 Dấu hiệu chia hết cho Ví dụ : Xét số n = 43* Ta viết : n = 430 + * Vì 430  Để n 

 * = ;

Kết luận 1 : (SGK)

Khi thay * số khác 0; n khơng chia hết cho5

Kết luận : (SGK)

?2 Hướng dẫn

Khi * = 37* chia hết cho

Bài 92 trang 38 SGK

a) Số chia hết cho mà không chia hết cho : 234

b) Số chia hết cho mà không chia hết cho : 1345

c) Chia hết cho 4620

(51)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Số vừa chia hết cho cho có tính chất gì?

GV: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

a) 136  420 

 (136 + 420) 

136  420 

 (136 + 20) 

b) 625   450   (625  450) 

625  450   (625  450) 

4 Củng cố

– Khi số chia hết cho 2? Khi số chia hết cho 5? Khi chia hết cho 5?

– Hướng dẫn HS làm tập 90, 91 trang 38 SGK Dặn dò

– Học thuộc dấu hiệu chia hết cho chia hết cho – Giải 93, 94, 95 trang 38 SGK

– Chuẩn bị tập phần luyện tập IV RUÙT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 08

Tiết: 21

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– HS nhận biết nhanh chóng số chia hết cho 2, cho Tự đưa ví dụ số chia hết cho 2, cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho

(52)

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

HS1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho ; cho Giải tập 93 c ; d trang 48 SGK

c) ; 42 + 42 1 42 + 42 d) 35 + 35 2

1 35 + 35

3 Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số dư

GV: Cho HS đọc đề nêu u cầu tốn

GV: Khơng thực phép chia vào đâu để xác định số dư phép chia?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Viết số

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Các số chia hết cho có tính chất gì? GV: Các số chia hết cho có tính chất gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Nhận biết

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

Dạng 1: Tìm số dư phép chia. Bài tập 94 SGK

Hướng dẫn

Số dư chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho ; ; ;

Số dư chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho : ; ; ;

Dạng 2: Viết số thoả mãn điều kiện. Bài 97 trang 39 SGK

Hướng dẫn

a) Các số có ba chữ số khác chia hết cho :

450 ; 540 ; 504

b) Các số có ba chữ số khác chia hết cho :

450 ; 540 ; 405

Dạng 3: Nhận biết sai đúng Bài tập 98 trang 39 SGK Hướng dẫn

(53)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Giải đố

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

d) Sai

Dạng 4: Suy luận Bài 100 trang 39 :

Vì n  Nên C =

Năm năm 2003 mà ô tô đời trước Nên

a =  b =

Vậy ôtô đời năm 1885

4 Củng cố

– Những số có tính chất chia hết cho 2? Những số chia hết cho 5? – Hướng dẫn HS làm tập lại SGK

5 Dặn dò

– Xem lại tập giải

– Làm tập 129 ; 130 ; 131 ; 132 (Sách Bài tập) – Xem trước “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 08

Tiết: 22

§12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO I MỤC TIÊU

– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho – so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho

(54)

– Rèn luyện tính xác khiphát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt dạng tập

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét

GV: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng chữ số số chia hết cho hay khơng? Viết nào?

GV: Lấy ví dụ minh hoạ

Hãy viết số dạng tổng số theo hàng?

GV: Hãy phân tích số hạng thành tích?

GV: Hướng dẫn HS cách viết

GV: Cho số khac để HS tự trình bỳ

Hoạt động 2: Tìm hiểu dâu hiệu chia hết cho 9

GV: Theo nhận xét số 378 viết nào?

GV: Em có nhận xét số hạng tổng trên?

GV: tổng có chia hết cho khơng? Vì sao?

Vậy khơng cần thực phép chia giải thích 378 chia hết cho 9?

GV: Từ ví dụ ta có kết luận nào? GV: Em xét xem số 253 có chia hết cho hay khơng? Vì sao?

GV: Cho HS nêu kết luận

GV: Những số có tính chất chia hết cho 9?

GV: Cho HS vận dụng thực ?1

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Để kiểm tra số chia hết cho hay khơng ta cần tìm tính chất nào?

1 Nhận xét mở đầu:

Mọi số viết dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho

Ví dụ : 378 3.100+7.10+8

3(99+1)+7(9+1)+8

3.99+3+7.9+7+8

(3+ 7+ 8)+(3.99+7.9)

(Tổng chữ số)+ (Số 

9)

2 Dấu hiệu chia hết cho 9.

Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có:

378 3+ 7+ 8+ số chia hết cho 9)

Kết luận 1 (SGK)

2533+5+3+Số chia hết cho 9)

10 +Số chia hết cho 9)

Kết luận 2 (SGK)

n có tổng chữ số chia hết cho  n9

?1 Hướng dẫn

621 9 6+ 2+ 1 9

1205 9 1+ 2+ 0+ 5 9

1327 9 1+ 3+ 2+ 713 9

(55)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu dâu hiệu chia hết cho 3

GV: Các số chia hết cho có chia hết cho khơng?

Hãy giải thích số chia hết cho chia hết cho 3?

GV: Cho HS phân tích số theo nhận xét mở đầu để thực

GV: Những số có tính chất chia hết cho 3?

GV: cho HS nêu kêt luận SGK

Hãy xét xem số 3510 có chia hết cho hay khơng?

GV: Cho HS thực SGK HS nêu kết luận

GV: Vậy số có tính chất chia hết cho 3?

HS nêu dấu hiệu chia hết ho

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện ?2

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

3 Dấu hiệu chia hết cho 3

Ví dụ: Xét xem số 2042 3510 có chia

hết cho khơng Theo nhận xét ta có:

2042 = + + + + số chia hết cho = + số chia hết cho

Số 2042 khơng chi hết cho tổng có số hạng không chia hết cho Kết luận 1 (SGK)

3510 = + + + + số chia hết cho = + số chia hết cho

Số 3510 chia hết cho hai số hạng chia hết cho

Kết luận 2.(SGK)

?2 Hướng dẫn

*

 3 1+5+7+*3

 (13+*)3  (12+1+*)3

Vì 123 nên

(12+ 1+ *)3  (1+*)3 *  2;5;8

4 Củng cố

– Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? – Hướng dẫn HS làm Bài tập 101; 102 SGK Dặn dò

–Học sinh nhà học làm tập 103; 104; 105 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

(56)

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 09

Tiết: 23

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– HS củng cố khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho – Có kĩ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

– Rèn luyện cho HS tính xác tính tốn Đặc biệt HS biết kiểm tra kết phép nhân

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Viết số

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài toán u cầu gì?

GV: Số nhỏ có chữ số chia hết cho có tính chất gì?

GV: Số nhỏ có chữ số chia hết cho có tính chất gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Lựa chọn đáp án đúng

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Cho đứng lên trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Viết số theo điều kiện cho trước Bài 106 trang 42 SGK

Hướng dẫn

a) Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho là: 10 002

b) Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho là: 10 008

Dạng 2: Lựa chọn Bài 107 trang 42 SGK Hướng dẫn

Câu Đúng Sai

a) Một số chia hết cho chia hết cho

Đ b) Một số chia hết cho chia hết cho

(57)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Nhấn mạnh lại kết luâïn Và rõ giải thích cho HS nắm kết luận chưa khẳng định tính

Hoạt động 3: Tìm số dư mà không thực hiện phép chia

GV: Giới thiệu cho HS tập dạng

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Khơng thực phép chia ta làm để tìm phần dư?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Bài tập 110 cho ta biết điều gì? Các giá trị m, n đâu mà có?

Các giá trị r, d đâu mà có?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Phát triển tư duy

GV: Cho HS đề

GV: Với tốn ta tìm yếu tố trước?

GV: Hướng dẫn HS cách trinhd bày GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

c) Một số chia hết cho 15 số chia hết cho

Đ d) Một số chia hết cho 45 chia hết cho

Đ Dạng 3: Tìm số dư

Bài tập 108 trang 42 SGK Hướng dẫn

1546 chia cho dư 7, chia cho dư 1527 chia cho dư 6, chia cho dư 2468 chia cho dư 2, chia cho dư

1011 chia cho dư 1, chia cho dư

Bài tập 109 trang 42 SGK Hướng dẫn

a 16 213 827 468

m 7 6 8 0

Bài tập 110 trang 42 SGK Hướng dẫn

a 78 64 72

b 47 59 21

c 3666 3776 1512

m 1 0

n 5 3

r 5 0

d 5 0

Bài tập nâng cao:

Tìm sóâ tự nhiên ab biết số chia hết

cho a lớn b đơn vị Hướng dẫn

ab

 9  (8+7+a+b) 9

 (15+a+b) 9  a+b 3; 12

Ta có a-b = nên a+b = (Loại)

Vậy             4b 8a 4b-a 12 b a

Vậy số phải tìm 8784

(58)

– Gv nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho – Hướng dẫn HS làm dạng tập Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 09

Tiết: 24

§13 ƯỚC VÀ BỘI I MỤC TIÊU

(59)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– HS biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết cách tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

– HS biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Khi số a chia hết cho số b? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ước bội

GV: Khi b gọi ước a? a gọi bội b?

GV: Điều kiện để có bội ước gì? GV: Em phép chia hết ước bội?

GV: Cho HS thực ?1

GV: 18 Có phải bội khơng? Vì sao?

18 có phải bội khơng? Vì sao? GV: Cho HS đứng lên trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Muốn tìm bội số hay ước số em làm nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm bội và ước số

GV: Giới thiệu kí hiệu Tập hợp ước a Ư(a) Tập hợp bội a B(a)

GV: Giới thiệu cách tìm bội số GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS cách trình bày

GV: Để tìm bội số ta cần thực nào?

HS nêu Kết luận

GV: Cho HS thực ?2

Tìm số tự nhiên x mà x B(8) x< 40

GV: Cho đứng lên trình bày cách thực

1 Ước bội.

Số tự nhiên a chia h?t cho số tự nhiên b0

nếu có số tự nhiên k cho a=b.k

ab 

  

a của là ước b

b của là bội a

?1 Hướng dẫn

18 bội 18 

18 khơng bội 18 

4 ước 12 12 

4 không ước 15 15 

2 Cách tìm ước bội.

Tập hợp ước a kí hiệu Ư(a) Tập hợp bội a kí hiệu B(a) Ví dụ: Tìm bội nhỏ 30

B(7) = 0; 7; 14; 21; 28

Cách tìm bội số (SGK)

?2 Hướng dẫn

(60)

hiện

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Vậy để tìm tập hợp ước số ta thực nào?

GV: Cho ví dụ Hướng dẫn HS cách thực

GV: Để tìm ước em làm nào?

GV: Cho đứng lên trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Muốn tìm ước số khác ta thực nào?

GV: Cho HS nêu kết luận SGK

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện

?3 ?4

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Hãy nêu cách tìm bội ước số

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại khái niệm thông qua câu hỏi sau:

- Số có ước?

- Số ước số tự nhiên nào? - Số có ước số tự nhiên không?

- Số bội số tự nhiên nào?

Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Ví dụ: Tìm ước

Để tìm ước ta chia cho số 1, 2, 3, 8; ta thấy chia hết cho 1, 2, 4,

Do đó: Ư(8) = 1; 2; 4; 8

Các tìm ước số (SGK)

?3 Hướng dẫn

Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12

?4 Hướng dẫn Ư(1) = 1

B(1) = 0; 1; 2; 3; 4; 

Bài 111 SGK Hướng dẫn a) 8, 20

b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28

c) 4k (k  N

Bài tập 112 SGK Hướng dẫn Ư(4) = 1; 2; 4

Ư(6) = 1; 2; 3; 6

Ư(9) = 1; 3; 9

(61)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

4 Củng cố

– Bội số a gì? Ước a gì? Khi có ước bội? – Hướng dẫn HS làm tập SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 113; 114 SGK; – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 09

Tiết: 25

(62)

I MỤC TIÊU

– HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số

– HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố

– HS biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học để nhận biết hợp số

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Khi ta nói a ước b (a  0) Tìm ước 16

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm số nguyên tố – hợp số

GV: Giữa só ngun tố hợp số có khác ta xét ví dụ sau:

Mỗi số 2; 3; có ước? Mỗi số 4; có ước?

GV: Dựa vào số ước số em chia số 2; 3; 4; 5; thành nhóm? Đó nhóm số nào?

GV: Giới thiệu số 2; 3; gọi số nguyên tố Các số 4; hợp số

GV: Vậy số nguyên tố, hợp số? GV: Cho HS đọc khái niệm SGK

GV: Nhấn mạnh lại khái niệm

GV: Cho HS thực ?1

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Số số số nguyên tố hy hợp số?

GV: Cho HS đọc ý SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố không 100

GV: Em liệt kê số nguyên tố nhỏ 10

1 Số nguyên tố, hợp số

Số a

Các ước a

1 ;2 ;3 ;2 ;4 ;5 ;2 ;3 ;6

Các số ; ; có hai ước số

Các số ; có nhiều hai ước số Ta gọi ; ; số nguyên tố Các số hợp số

Khái niệm : (SGK)

?1 Hướng dẫn

7 số nguyên tố > có ước là1

8 hợp số > có nhiều hai ước ; ; ;

9 hợp số 9>1 có ước ; ;

Chú ý : (SGK )

2 Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100.

(63)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Hướng dẫn HS lập bảng SGK GV: Các số nguyên tố nhỏ 100 gồm có số?

GV: Số nguyên tố nhỏ bao nhiêu? GV: Trong số nguyên tố có số chẵn?

GV: Nếu nói số nguyên tố số tự nhiên lẽ hay sai? Vì sao?

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Số nguyên tố nhỏ số số nguyên chẵn

Bài tập

Bài tập 115: Các số sau số nguyên tố hay hợp số

312, 213, 435, 417, 3311, 67 Hướng dẫn

Số nguyên tố : 67

Hợp số : 312, 213, 435, 417, 3311 Bài 116 trang 47 SGK

Hướng dẫn

83  P ; 91  P ; 15  N ; P  N

4 Củng cố

– Số nguyên tố gì? Hợp số gì? Muốn kiểm trang SGK số có phải số ngun tố hay khơng ta thực nào?

– Hướng dẫn HS làm tập 117 SGK Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 117; 118 SGK; – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 10

Tiết: 26

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(64)

– HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết học

– HS vận dụng hợp lí kiến thức số nguyên tố, hợp số để giải toán thực tế

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu khái niệm số nguyên tố hợp số

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Xác định số nguyên tố

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Thế số nguyên tố?

Hãy xác định giá trị * để số số nguyên tố?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Xác định thừa số.

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Số nguyên tố có ước số? Đó ước nào? Vậy để 3.k số nguyên tố k bao nhiêu?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Lựa chọn đáp án đúng

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Xác định điều kiện để số là số nguyên tố

Bài tập 120 trang 47 SGK Hướng dẫn

5*

khi * =3 số 53 Khi * = sơ 58

9*

Khi * = số 97

Dạng 2: Tìm thừa số để tích số nguyên tố.

Bài tập 121 trang 47 SGK Hướng dẫn

a) 3.k có hai ước số k = b) 7.k có hai ước số k =

Dạng 3: Lựa chọn

Bài tập 122 trang 47 SGK Hướng dẫn

Câu Đúng Sai

a) X

b) X

c) X

(65)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Chú ý HS kết luận xét trường hợp kết luận

Hoạt động 4: Tìm số nguyên tố thoả mãn điều kiện

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Số nguyên tố p thoả mãn điều kiện gì?

GV: Em xác định số nguyên tố p trường hợp

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 5: Suy luận

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 4: Tìm số nguyên tố Bài tập 123 trang 48 SGK Hướng dẫn

a = 67 p = 2;3;5;7

a = 49 p = 2;3;5;7

a = 127

p = 2;3;5;7;11

a = 173

p = 2;3;5;7;11;13

a = 253

p = 2;3;5;7;11;13

Dạng 5: Tập suy luận Bài tập 124 trang 48 SGK Hướng dẫn

a số có ước  a =

b hợp số lẽ nhỏ  b =

c không số nguyên tố không hợp số c

1

 c =

d số nguyên tố lẽ nhỏ  c =

vậy abcd 1903

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại số nguyên tố – hợp số

– Hướng dẫn HS làm dạng toán thường gặp Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 10

Tiết: 27

§15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ I MỤC TIÊU

(66)

– HS biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

– HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu khái niệm số nguyên tố – hợp số Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân tích một số thừa số nguyên tố

Đặt vấn đề: Làm để viết số dạng tích thừa số nguyên tố? Ta xét mục

GV: Ví dụ phân tích số 300 thừa số nguyên tố

GV: Hướng dẫn Hs cách thực sơ đồ

GV: Cho HS nêu cách phân tích khác GV: Ghi lên bảng

GV: Mỗi cách phân tích cho ta kết nào?

GV: Ta thấy số 300 viết dạng tích thừa số nguyên tố nên ta nói phân tích số 300 thừa số nguyên tố GV: Vậy phân tích số thừa số nguyên tố gì?

GV: Tại khơng phân tích tiếp 2; 3; Tại 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại phân tích tiếp?

GV: Cho HS nêu khái niệm SGK GV: Nhấn mạnh lại khái niệm GV: Cho Hs nêu ý SGK

GV: Trong thực tế ta thường phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc Cách làm nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích một số thừa số nguyên tố

GV: Khi phân tích sơ thừa số

1 Phân tích số thừa số nguyên tố. 300 = 6.50

hoặc 300  3.100

hoặc 300  2.150

300 300 300 50 100 150 25 10 10 75

5 25

5

hình hình hình 3

300 = 6.50  2.3.2.25  2.3.2.5.5

300 3.100 3.10.10  3.2.5.2.5

300 2.150  2.2.75  2.2.3.25

2.2.3.5.5 Khái niệm (SGK)

Chú ý:

(67)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

nguyên tố theo cột dọc ta chia số nguyên tố từ nhỏ đến lớn

GV: Hướng dẫn HS cách phân tích

Lưu ý: + Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11,

+ Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, học

+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột GV: Hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa thứ tự ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn

GV: Cho HS dọc nhận xét SGK

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Để phân tích số thừa số nguyên tố ta thực nào?

GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 4: Luyện tập

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Để phân tích số 420 thừa số nguyên tố ta thực nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố.

300 Vậy 300 = 22.3.52

150 75 25 5

Nhận xét:

(SGK)

Hướng dẫn

420 210 105 35 7

Vậy 420 = 22.3.5.7

Bài tập 125 trang 50 SGK Hướng dẫn

a) 60 22.3.5 d) 1035  32.5.23

b) 84  22.3.7 e) 400  24.52

c) 285 3.5.19 g) 1000000

26.56

4 Củng cố

– Khi phân tích số thừa số nguyên tố ta làm nào? – Hướng dẫn HS làm Bài tập 125; 126 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 127; 128 SGK; – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

(68)

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 10

Tiết: 28

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố

– Dựa vào việc phân tích thừa số nguyên tố, HS tìm tập hợp ước số cho trước

– Giáo dục HS ý thức giải toán, phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải BT liên quan

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố gì? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm ước

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Muốn tìm ước số ta thực nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Hướng dẫn HS thực 133 SGK

Hãy phân tích số 111 thừa số nguyên tố?

Số 111 có ước? Đó ước nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

Dạng 1: Tìm ước số Bài tập 129 trang SGK Hướng dẫn

a = 5.13

Ư(a) =1;5;13;65

b = 25

Ư(b) =1;2;4;8;16;32

c = 32 7

Ư(c) =1;3;7;9;21;63

Bài tập 133 trang 51 SGK Hướng dẫn

a) 111 = 37

(69)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Tìm thừa số chưa biết khi biết tích.

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Hai số có tích 42 chúng có quan hệ với 42?

GV: Em tìm ước 42?

Từ tập ước chọn cặp số mà tích chúng 42?

GV: Với tích hai số 30 ta thực tương tự

Từ ta có số cần tìm

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Vận dụng tích thừa số nguyên tố

GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Dạng tốn u cầu thực gì?

GV: Số túi số bi mà tâm muốn xếp có quan hệ nào?

GV: Bài tốn u cầu tìm ước số nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 2: Tìm số chưa biết thơng qua tích

Bài tập 131 trang SGK Hướng dẫn

a) Gọi hai số cần tìm a b ta có: a.b = 42

Suy a b ước 42 42 =

Ư(42) = 1;2;3;6;7;14;21;42

Vậy a = 1;2;3;6;7;14;21;42

thì b = 42;21;14;7;6;3;2;1

b) Ta có: a.b = 30 a < b

Ư(30) = 1;2;3;5;6;10;15;30

a = 1;2;3;5;

b = 30;15;10;6

Dạng 3: Tốn giải vận dụng tìm ước của một số

Bài tập 132 trang SGK Hướng dẫn

Bài tóan dạng tìm ước 28

Ư(28) =1;2;4;7;14;28

Tâm xếp 28 viên bi vào 1; 2; 4; 7;14; 28 túi

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại cách phân tích số thừa số nguyên tố – cách tìm ước thơng qua phân tích số thừa số nguyên tố

– Hướng dẫn HS làm Bài tập 130 trang 50 SGK Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị

(70)

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 11

Tiết: 29 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I MỤC TIÊU

- Học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp

- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp

- Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong số tốn đơn giản

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố gì? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ước chung của nhiều số

GV: Cho ví dụ

GV: Em tìm ước 4; 6; 12? GV: Trong tập hợp ước 4; 6; 12 có số chung ?

GV: Giới thiệu ước chung hai hay nhiều số

GV: Ước chung hai hay nhiều số gì?

GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK GV: Nêu kí hiệu SGK

GV: Tóm tắt tổng quát SGK

GV: Cho HS thực ?1

1 Ước chung Ví dụ:

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Các số 1; ước chung 4; 6; 12

Định nghĩa: (SGK)

Kí hiệu: Tập hợp ước chung 4; 6;

và 12 ƯC(4;6;12)

Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2}

* x  ƯC(a;b) a  x b  x

* xƯC(a;b;c) a  x ; b  x c 

(71)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu bội chung của nhiều số

GV: Cho ví dụ

GV: Em tìm bội 6; 9?

GV: Trong tập hợp bội 6; có số chung ? Có số hay khơng? Vì sao?

GV: Giới thiệu bội chung hai hay nhiều số

GV: Bội chung hai hay nhiều số gì? GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK

GV: Nêu kí hiệu SGK GV: Tóm tắt tổng quát lên bảng

GV: Cho HS thực ?2

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu giao hai tập hợp

GV: Vẽ sơ đồ minh hoạ cho giao hai tập hợp

GV: Qua hình vẽ em nêu khái niệm giao hai tập hợp?

GV: Giao hai tập hợp gì?

GV: Nêu khái niệm giao hai tập hợp SGK

GV: Nêu kí hiệu

GV: Lấy ví dụ cho HS hiểu rõ khái niệm giao

?1

Hướng dẫn

*  ƯC(16;40) : Đúng

Vì 16  40 

*  ƯC(32;28) Sai

Vì 28  2 Bội chung

Ví dụ: Tìm B(6) B(9)

B(6) = {0;6;12;18;24;30;36; } B(9) = {0;9;18;27;36;45; }

Các số 0; 18; 36; gọi bội chung

Định nghĩa: (SGK)

Kí hiệu tập hợp bội chung BC(6;9)

Ta có: BC(6;9) = {0;18;36; }

* x  BC(a;b) x  a x  b

* x  BC(a;b;c) x a; x  b x  c

?2

Hướng dẫn

6  BC(3 ; a )

 a  {1; 2; 3; 6}

3 Chú ý

- Khái niệm giao hai tập hợp: (SGK)

- Kí hiệu giao hai tập hợp A B là: A

B

Ư(6) Ư(12) = ƯC(6;12)

B(6)  B(9) = BC(6;9)

Ví dụ:

a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}  AB = {1; d }

.4

(72)

B A

AB b) X = {cam,táo} ; Y = {xoài}  XY = 

Y X

BT137 SGK Hướng dẫn

a) AB = { cam, chanh }

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số – Hướng dẫn HS làm tập 134 trang 53 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 11

Tiết:30 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

– HS hệ thống lại kiến thức định nghĩa ước chung bội chung vận dụng kiến thức vào việc giải tập

.2 1.d

táo .cam

(73)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– HS liên hệ bước tìm ước bội chung giải dạng tốn tìm ước chung bội chung

– HS hình thành kĩ tìm giao hai tập hợp II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Thực hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Ước chung hai hay nhiều số gì? Làm tập: 169(a) SBT

- Bội chung hai hay nhiều số gì? Làm tập: 169(b) SBT

3 Bài luyện tập:

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Các tập liên quan tới tập hợp.

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Hãy viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 40 bội củ tập hợp B số tự nhiên nhỏ 40 bội 9? GV: Gọi em HS lên bảng, em viết tập hợp

GV: Thế giao hai tập hợp? GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

GV: Yêu cầu HS viết tập hợp M giao tập hợp A B

GV: Tổng kết cách giải giảng

Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống.

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực 138 SGK

GV: Quan sát, hướng dẫn

GV: Cử đại diện nhóm cho kết thảo luận

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Tại cách chia a c thực được?

GV: Nhận xét bổ sung thêm

Dạng 1: Các tập liên quan tới tập hợp.

Bài 136 trang 53 SGK Hướng dẫn

A= 0;6;12;18; 24;30;36

B= 0;9;18; 27;36

M= AB

a M =0;18;36

b M A

M 1; 2;3;6 B

Dạng 2:Điền vào chỗ trống Bài 138 trang 54 SGK

Hướng dẫn Cách chia

Số phần thưởng

Số bút phần thưởng

Số phần thưởng

a

b / /

(74)

GV: Cách a số bút phần thưởng số phần thưởng bao nhiêu?

Hoạt động 3: Bài tập làm thêm

GV: Đưa đề lên bảng GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Bài tập

Lớp học có 24 Nam, 18 Nữ có cách chia tổ cho số Nam số Nữ nhau?

Giải:

Số cách chia tổ số ước chung 24 18:

ƯC(24;18)=1; 2;3;6

Vậy có cách chia tổ Củng cố:

- Nhắc lại dạng toán luyện tập - Yêu cầu HS làm dạng tập tương tự Dặn dò

- Làm tập 137 trang 54 SGK

- Xem trước 17:”Ước chung lớn nhất

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần:11

Tiết: 31

(75)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

– HS hiểu ƯCLN hai hay nhiều số, số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

– HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố

–HS biết tìm ƯCLN cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết tìm ƯCLN tốn thực tế

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Thế giao hai tập hợp? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất

GV: Nêu ví dụ SGK: Tìm tập hợp Nêu ví dụ sgk: Tìm tập hợp Ư(12), Ư(30), ƯC(12;30)

GV: Tìm số lớn tập hợp ƯC(12;30)?

GV: Giới thiệu với HS ƯCLN hai hay nhiều số

GV: Nêu kí hiệu SGK

GV: Vậy ƯCLN hai hay nhiều số số nào?

GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK

GV: Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN ví dụ trên?

GV: Tất ƯC 12 30 ước ƯCLN(12;30)

GV: Nêu ý

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK làm việc theo nhóm

Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích thừa số nguyên tố

GV: Cho ví dụ

GV: Hãy phân tích số 36;84;168 thừa số nguyên tố?

GV: Số TSNT chung số dạng phân tích TSNT?

GV: Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất?

GV: Để có thừa số, ước chung ta lập tích

1 Ước chung lớn nhất

a.Ví dụ 1: Tìm tập hợp ƯC(12;30) Ư(12)=1;2;3;4;6;12

Ư(30)=1;2;3;5;6;10;15;30

Vậy ƯC(12;30)=1; 2;3;6

Ta thấy số lớn tập ƯC(12;30) nên số gọi ước chung lớn 12 30

Kí hiệu: ƯCLN(12;30) = b Định nghĩa:(SGK)

Nhận xét:Tất ƯC 12 30 ước ƯCLN(12;30)

Chú ý: Nếu a, b số tự nhiên

ƯCLN(a,1)=1 ƯCLN(a,b,1)=1

2 Tìm ước chung lớn cách phân tích thừa số ngun tố

Ví dụ: Tìm ƯCLN (36; 84;168) * Phân tích TSNT

36 = 22.32

84 = 22.3.7

168 = 233.7

* Chọn TSNT chung: 2;3

* Lập tích thừa số chọn với số mũ nhỏ nhất: số mũ nhỏ là:2, số mũ nhỏ là:1

(76)

các TSNT chung Để có ƯCLN ta lập tích TSNT chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ Từ ta rút quy tắc tìm ƯCLN

GV: Yêu cầu HS nhắc lại bước tìm ƯCLN

GV: Cho HS nêu bước tìm ƯCLN hai hay nhiều số

GV: Yêu cầu HS làm ?1

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS thực theo nhóm hồn thành u cầu phiếu học tập

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Cách tìm ƯCLN (sgk) ?1 Hướng dẫn ƯCLN (12;30)=2.3=6

Vì 12=22.3

30 = 2.3.5

?2 Hướng dẫn

ƯCLN (8;9)= ƯCLN (8;12;15)= ƯCLN (24;16;8)=

Chú ý: (SGK)

4 Củng cố:

– GV nhấn mạnh lại cách tìm ƯCLN;

– Hướng dẫn học sinh làm tập 139 trang 56 SGK Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 140; 141 trang 56 SGK – Xem tập phần Luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 12

Tiết: 32

(77)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– Học sinh củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

– Học sinh biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

– Nhận biết số dạng tốn tìm ƯCLN cho dạng tốn tìm ẩn

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Nêu quy tắc tìm UCLN? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm ƯC thơng qua ƯCLN

GV: Ơ VD cách phân tích thừa số nguyên tố, ta tìm ƯCLN(12;30) =

GV:Hãy dùng nhận xét mục để tìm ƯC(12;30)?

GV: Có cách tìm ƯC hai hay nhiều số mà không cần liệt kê phần tử số hay không?

GV: Giới thiệu cách tìm ước chung thơng qua ƯCLN

Hoạt động 2: Tìm ƯC hai hay nhiều số

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Số a có quan hệ với 420 700? GV: Số a phải nào?

GV: Vậy số a 420 700? GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

GV: Nhấn mạnh lại dạng toán tìm ƯCLN nhiều số Các dạng tốn tìm ƯCLN

Hoạt động 3: Tìm ƯCLN hai hay nhiều số

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Các số cần tìm có quan hệ với 144 192?

GV: Các số có điều kiện khơng?

3 Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN VD3: ƯCLN(12;30)=6

Ư(6)=1; 2;3;6 1; 2;3;6

Vậy ƯC(12;30)= 1; 2;3;6

Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN (SGK)

Dạng 1: Tìm ƯC hai hay nhiều số Bài 142 trang 56 SGK

Hướng dẫn b) 180 = 22.32.5

234 = 2.32.13

ƯCLN(180;234) = 2.32 = 18

 ƯC(180;234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

c) 60 = 22.3.5

90 = 2.32.5

135 = 33.5

ƯCLN(60;90;135) = 3.5 = 15

 ƯC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15}

Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 143 trang 56 SGK

Hướng dẫn

420 = 22.3.5.7

700 = 22.52.7

ƯCLN(420;700) = 22.5.7 = 140

(78)

GV: Cách tìm số nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 4: Tìm ƯC hai hay nhiều số

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cạnh hình vng mà bạn Lan muốn cắt phải thoả mãn điều kiện gì? Có liên hệ với chiều dài chiều rộng hình chữ nhật cho?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 4: Tìm ƯCLN qua tốn thực tế

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Bài tốn cho biết điều gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 3: Tìm ƯC có điều kiến hai hay nhiều số.

Bài 144 trang 56 SGK Hướng dẫn

144 = 24.32

192 = 26.3

ƯCLN(144;192) = 24.3 = 48

 ƯC( 144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16;

24; 48}

Vậy ƯC lớn 20 144 192 24 48

Dạng 4: Bài toán liên hệ thực tế. Bài 145 trang 56 SGK

Hướng dẫn 75 = 3.52

105 = 3.5.7

ƯCLN(75;105) = 3.5 = 15

Vậy độ dài lớn cạnh hình vng 15cm

4 Củng cố

– Ơn lại cách tìm ƯClN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN; Xem lại tập làm

– Hướng dẫn HS làm tập phần luyện tập

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập phần luyện tập – Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 12

Tiết: 33

(79)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– Học sinh củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

– Rèn kĩ tính tốn, phân tích thừa số ngun tố; tìm ƯCLN

– Vận dụng việc giải toán II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN Bài luyẹân tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết khi biết số chia hết cho nó

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: 112 x 140  x chứng tỏ x quan

hệ với 112 140?

GV: Muốn tìm ƯC(112;140) em làm nào?

GV: Kết tốn x phải thõa mãn điều kiện gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tìm ƯC để tìm số ước số

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Giả sử số bút hộp a ta có a có quan hệ với 28 36?

GV: a có điều kiện khơng?

GV: Bài tốn đưa dạng nào? Dựa vào đâu em biết điều đó?

GV: Em neu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc tìm ƯC

Dạng 1: Tìm số chưa biết Bài 146 trang 57 SGK

Tìm x  N, biết:

112 x ; 140  x 10 < x < 20 Hướng dẫn

  

x x

 

140 112

 x ƯC(112;140)

112 = 24.7

140 = 22.5.7

 ƯCLN(112;140) = 22.7 = 28

ƯC(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10<x<20

Nên x = 14

Dạng 2: Tìm số ước hai hay nhiều số

Bài 147 trang 57 SGK Hướng dẫn

Vì Mai Lan mua cho tổ số hộp bút chì màu

Gọi số bút hộp a Nên a Ư(28) a Ư(36), a>2

b) a  ƯC(28;36)

28 = 22.7 , 36 = 22.32

ƯCLN(28;36) = 22 = 4

 ƯC(28;36) = {1; 2; 4}

Vì a>2 nên a =

(80)

để chia tổ chia nhóm

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Nếu ta gọi số tổ chia a Thì a có quan hệ với 48 72?

GV: Số tổ phải nào? GV: Vậy số tổ 48 72? GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 4: Phát triển kiến thức

GV: Cho đề toán

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Số 264:a dư 24 suy điều gì? Số chia hết cho a? Số a có quan hệ với 24?

GV: Tương tự, 363:a dư 43 suy điều gì? ? Số chia hết cho a? Số a có quan hệ với 43?

GV: Số a có quan hệ với 264 – 24? Và 363 – 43?

Dạng 3: Bài tốn chia tổ, chia nhóm, chia phần thưởng

Bài 148 trang 57 SGK Hướng dẫn

Gọi số tổ chia a

Ta có: 48  a , 72  a

 a  ƯC(48;72)

Vậy số tổ nhiều ƯCLN(48;72) ƯCLN(48;72) = 24

Khi tổ có số nam là: 48:24 = 2(nam)

tổ có số nữ là: 72:24 = 3(nữ)

Dạng 4: Bài tập phát triển tư duy

Tìm a  N, biết 264 : a dư 24,

363:a dư 43 Giải

Vì 264 : a dư 24 nên a ước 264 -24 = -240 a >-24

Vì 363 : a dư 43 nên a ước 363 -43 = 320 a > -43

 a ƯC(240;320) a > 43.

ƯCLN(240;320) = 80

 ƯC(240;320) = {0; 2; ; 40; 80}

Vì a > 43 nên a = 80 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại dạng toán thực

– Hướng dẫn học sinh phương pháp giải dạng tập Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại

– Xem trước 18: “Bội chung nhỏ nhất

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 12

Tiết: 34

(81)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– Học sinh hiểu BCNN nhiều số

– Học sinh biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố, từ biết tìm BC hai hay nhiều số

– Học sinh biết phân biệt điểm giống khác hai qui tắc tìm BCNN ƯCLN, biết tìm BCNN cách hợp lí trường hợp cụ thể

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Nêu quy tắc tìm ƯCLN? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu bội chung nhỏ nhất

GV: Cách tìm ƯCLN biết Vậy để tìm BCNN ta thực nào?

GV: Cho HS thực ví dụ SGK GV: Giới thiệu BCNN hai hay nhiều số

GV: Vậy bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nào?

GV: Nêu kí hiệu

GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57 GV: Em có nhận xét bội chung với BCNN(6;9)?

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Mọi số tự nhiên 1? GV: Nêu ý trường hợp tìm BCNN nhiều số mà có số

VD: BCNN(5;1) =

BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)

GV: Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tìm tập hợp BC hai hay nhiều số Số nhỏ khác BCNN Vậy cịn cách tìm BCNN mà khơng cần liệt kê vậy? cách tìm BCNN có khác với cách tìm ƯCLN?

Hoạt động 2: Cách tìm BCNN

GV: Đưa ví dụ

GV: Trước hết phân tích số 42; 70; 180 thứa số nguyên tố?

1 Bội chung nhỏ nhất a) Ví dụ: Tìm BC(6;9)

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; } Vậy: BC(6;9) = {0; 18; 36; }

Số nhỏ khác tập hợp BC(6;9)là 18 Ta nói 18 bội chung nhỏ

- Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18 b) Khái niệm: (SGK)

- Nhận xét: Tất BC(6;9) bội BCNN(6;9)

- Chú ý: (SGK) BCNN(a;1) = a

BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b)

2 Tìm BCNN cách phân tích số ra thừa số nguyên tố

a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180) 42 = 2.3.7

(82)

GV: Hãy chọn thừa số nguyên tố chung riêng?

GV: Hãy lập tích thừa số nguyên tố vừa chọn, thừa số lấy với số mũ lớn nhất?

GV: Giới thiệu tích BCNN phải tìm GV: u cầu HS hoạt động nhóm:

- Rút quy tắc tìm BCNN

- So sánh điểm giống khác với tìm ƯCLN

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm tìm BCNN

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Để tìm BCNN hai hay nhiều số t tiến hành bước? Đó bước nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

GV: Cho HS nêu ý

GV: Trong số (12;16;48) 48 12 16?

180 = 22.32.5

BCNN(42;70;180) = 22.32.5.7

= 1260

b) Cách tìm: (SGK)

?1 Hướng dẫn * = 23

12 = 22.3

BCNN(8;12) = 23.3 = 24

* = 5; = 7; = 23

BCNN(5;7;8) = 23.5.7 = 280

* 12 = 22.3 ; 16 = 24

48 = 24.3

BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48

Chú ý:

(SGK)

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại KN BCNN- Cách tìm BCNN – Hướng dẫn HS làm tập 150 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 149; 152 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 13

Tiết: 35

(83)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– Học sinh biết tìm BC thơng qua BCNN hai hay nhiều số – Vận dụng quy tắc vào thực hành giải tập

– Rèn luyên kĩ tìm BCNN - BC hai hay nhiều số II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm BC thơng qua tìm BCNN

GV: Cho HS nhắc lại nhận xét mục SGK

GV: Ta tìm BC thơng qua BCNN nào?

GV: Nhấn mạnh cách tìm BC thơng qua BCNN

GV: Cho ví dụ SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

GV: Cho HS nêu cách tìm

Hoạt động 2: Vận dụng

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: u cầu HS nêu hướng làm GV: Để tìm BC 30 45 ta nên thực nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Bài toán liên hệ thực tế

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Gọi số HS lớp 6C a

GV: Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,

3 Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN

Ví dụ: Cho A = {xN  x42; x70; x180,

x<3700 } Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử

Giải

Vì x42; x70; x180, x<3700

Nên xBC(42;70;180)và x<3700

BCNN(42;70;180) = 1260

Mà BC(42;70;180) bội BCNN(42;70;180)

Vậy: A = {0; 1260; 2520} * Cách tìm:

(SGK)

LUYỆN TẬP

Dạng 1: Tìm BC có điều kiện Bài 153 trang 59 SGK

Tìm bội chung nhỏ 500 30 45 Hướng dẫn

Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5

BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90

Vậy bội chung nhỏ 500 30 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450

Dạng 2: toán liên hệ thực tế Bài 154 trang 59 SGK

Hướng dẫn

(84)

hàng vừa đủ hàng Vậy a có quan hệ với 2, 3, 4, 8? GV: Đến toán trở giống tốn nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại cách giải dạng toán thự tế BC

Hoạt động 4: Tìm mối liên hệ giữa BCNN ƯCLN.

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS thực theo nhóm GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, nhóm làm cột

GV: Cho đại diện lên điền vào ô trống

GV: Yêu cầu HS so sánh ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b? GV: Nhấn mạnh lại quan hệ ƯCLN BCNN hai số

      

8

   

a a a a

 aBC(2;3;4;8) 35a60

BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24

BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; }

 a = 48

Vậy số HS lớp 6C 48 học sinh

Dạng 3: Tìm mối liên hệ BCNN ƯCLN của hai số

Bài 155 trang 60 SGK Hướng dẫn

a 150 28 50

b 20 15 50

ƯCLN(a;b) 10 50

BCNN(a;b) 12 300 420 50

ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24 3000 420 2500

a.b 24 3000 420 2500

Nhận xét: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

4 Củng cố

– Hãy nêu cách tìm BCNN hai hay nhiều số?

– So sánh giống khác tìm BCNN ƯCLN hai hay nhiều số

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 13

Tiết: 36

(85)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6 I MỤC TIÊU

– Củng cố cách tìm BCNN tìm BC thơng qua tìm BCNN

– Biết vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản

– Rèn luyện kĩ giải bì tập cho học sinh II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu cách tìm BC thơng qua BCNN? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết thỏa mãn điều kiện

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Số x phải tìm cần thõa mãn điều kiện gì?

GV: Số x có quan hệ với số 12; 21; 28? x nằm khoảng nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 2: Vận dụng giải toán thực tế

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Số ngày để hai bạn làm lại ngày có quan hệ vơi 10; 12? GV: Số ngáy phải nào? Nhiều hay ít?

GV: Vậy số ngày gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Số đội phải trồng số người phải trồng?

GV: Nếu ta gọi số a a có quan hệ với 8; 9? Và a nằm khoảng nào?

Dạng 1: Tìm số chưa biết Bài 156 trang 60 SGK

Hướng dẫn

x12 ; x21 ; x28

 x  BC(12;21;28) 150 < x < 300

12 = 22.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 22.7

BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84

BC(12;21;28) = {0; 84; 168; 252; 336; }

Vì 150 < x < 300 x {168; 252}

Dạng 2: Bài toán liên hệ thực tế Bài 157/ trang 60 SGK

Hướng dẫn

Số ngày phải tìm a a  10; a  12; a

nhỏ Do a BCNN(10;12) 10 = 2.5 ; 12 = 22.3

BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60

Vậy sau 60 ngày hai bạn trực nhật

Bài 158 trang 60 SGK Hướng dẫn

Gọi số đội phải trồng a Khi a  9; a  100 < a < 200

Hay a  BC(8;9) 100 < a < 200

BCNN(8;9) = 8.9 = 72

(86)

GV: Từ suy a thỏa mãn điều kiện nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Vận dụng phát triển tư duy giải toán thực tế

GV cho đề

Một liên đội xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa người Hỏi liên đội có đội viên, biết số đọi viên lớn 100 bé 150

GV: Nếu gọi số đội viên liên đội a số chia hết cho 2; 3; 4; 5?

GV: Cho HS giỏi - lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Giới thiệu cho học sinh cách giải toán thừa thiếu

Vậy số đội phải trồng 144

Dạng 3: Bài toán phát triển tư duy Bài 195 trang 25 SBT

Hướng dẫn

Gọi số đội viên liên đội a (100a

150) Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa người Nên ta có:

           ) ( ) ( ) ( ) (     a a a a

 (a-1)BC(2;3;4;5)

BCNN(2;3;4;5) = 60

BC(2;3;4;5) = {0; 60; 120; 180; 240; } Vì 100 < a < 150  99 < a-1 < 149

 a-1 = 120

a = 121 (thõa mãn điều kiện)

Vậy số đội viên liên đội 121 người

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại phương pháp giải dạng toán BC - BCNN

– Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị trả lời câu hỏi ôn tập kiến thức chương I

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tập phần ôn tâïp chương I IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 13

(87)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

– Ôn tập cho học sinh kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa

– Học sinh vận dụng kiến thức vào giải tập thực phép tính, tìm số chưa biết

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Hãy nêu dấu hiệu chia hết học? Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết

GV: Cho HS đọc câu hỏi SGK GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ đến 4?

Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết

HS1: Viết dạng tổng qt tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

HS2: Tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân tính chất phân phối phép nhân phép cộng

GV: Phép cộng cịn có tính chất gì? Phép nhân cịn có tính chất gì?

(Cộng với 0; nhân với 1) GV: Cho HS trả lời câu hỏi GV: Chốt lại ghi bảng

HS: Lên bảng viết công thức nhân chia hai lũy thừa số

GV: Nhấn mạnh lại số số mũ công thức

GV: Hãy nêu tính chất chia hết tổng?

HS nêu tính chất

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh ý tính chất

GV: Em nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho

HS nêu dấu hiệu chia hết

I Lý thuyết Câu 1:

Phép cộng Phép nhân T/C giao

hoán

a+b = b+a a.b = b.a T/C kết

hợp

a+(b+c) = (a+b)+c

(a.b).c = a (b.c)

T/C phân phối

(a+b).c = a.c+b.c Câu 2:

- Đ/N: sgk trang 26

an =   

n a a

a (n0) a gọi số

n : Số mũ Câu 3:

am.an = am+n

am:an = am-n (a0, m

n)

Câu 4:

a  b  a = b.q (b0)

Câu 5:

* Tính chất 1: a mb m a b m 

 

 

* Tính chất 2: a mb m a b m 

 

 

(88)

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm

Hoạt động 2: Vận dụng

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Điều kiện để a chia hết cho b? Điều kiện để a trừ cho b?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em nêu thứ tự thực phép tính

GV: Cho HS lên bảng trình bày ba câu GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực phép tính biểu thức

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Em nêu tốn tìm số chưa biết

GV: Với toán cụ thể ta thực nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nhấn mạnh lại tốn tìm số chưa biết

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Em thực thứ tự theo đề toán để viết biểu thức

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

Câu 6: (SGK) II Bài tập

Dạng 1: Thực phép tính Bài 159 trang 63 SGK

Hướng dẫn

a) n - n = e) n = b) n : n = 1(n0) g) n = n

c) n + = n h) n : = n d) n - = n

Bài 160 trang 63 SGK Hướng dẫn

a) 204 -84:12 = 204-7 = 197

b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 +36 -35 = 156 -35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157

d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400

Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 161 trang 63 SGK Hướng dẫn

a) 219-7(x+1) = 100 7(x+1) = 219-100 7(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 = 16 b) (3x-6).3 = 34

3x-6 = 34:3 3x-6 = 33 = 27 3x = 27+6 = 33 x = 33:3 x = 11

Bài 162 trang 63 SGK Hướng dẫn

(3x-8):4 = 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 3x = 28+8 3x = 36 x= 36:3 x= 12

(89)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Ta cần điền số vào thứ tự chỗ trống?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hướng dẫn 18-33-22-25

Ta thấy, chiều cao nến giảm 8cm

Vậy chiều cao nến giảm (33-25):4 = 2cm

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại đơn vị kiến thức vừa ôn tập

– Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tập lại Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị phần ôn tập

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 14

(90)

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I MỤC TIÊU

– Ôn tập cho học sinh kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN, BCNN

– Học sinh vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Thế giao hai tập hợp? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết

GV: Cho HS đọc câu hỏi SGK GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ đến 10?

Câu 7: GV gọi HS nêu khái niệm

Hai số nguyên tố gì? Cho ví dụ?

GV: ƯCLN hai hay nhiều số gì? Cách tìm nào?

Hãy nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN? GV: BCNN hai hay nhiều số gì? Cách tìm nào?

Hãy nêu cách tìm BC thông qua BCNN?

Hoạt động 2: Vận dụng

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Yêu cầu HS phát biểu viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết tổng

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề

I Lý thuyết Câu 7: (SGK)

Câu (SGK) Câu 9(SGK)

Câu 10(SGK)

II Bài tập

Dạng 1: Xác định số nguyên tố Bài 165 trang 63 SGK

Hướng dẫn

a) 747  P (9)

235  P (5) 97  P

b) a = 835.123+318  3, a  P

c) b = 5.7.11+13.17 (số chẵn), b  P

d) c = 2.5.6-2.29 = , c  P

(91)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Số cần tìm có quan hệ với 84; 180; 6?

GV: Bài toán thuộc dạng nào?

GV: Để tìm x ta thực nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Nếu ta gọi số sách a, em biểu thị mối liên hệ a 10; 12; 100; 150? GV: Bài toán thuộc dạng nào?

GV: Em nêu cách tìm số a trường hợp trên?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Hướng dẫn HS phân tích giải câu đố

GV: Hướng dẫn HS phân tích làm bà sau:

GV: Xếp hàng thiếu 1, chữ số tận bao nhiêu?

GV: Xếp hàng chưa vừa, chữ số tận bao nhiêu?

GV: Xếp hàng đẹp thay, vậây số vịt 7?

GV: Hãy tìm số thõa điều kiện trên?

Bài 166 trang 63 SGK Hướng dẫn

a) A = {xN  84x, 180x x>6}

xƯC(84;180) x>6

ƯCLN(84;180) = 12

ƯC(84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vậy: A = {12}

b) B = {xN  x12, x15, x18

0<x<300 }

xBC(12;15;18) v 0<x<300

BCNN(12;15;18) = 180

BC(12;15;18) = {0; 180; 360; } V ậy: B = {180 }

Dạng 3: Bài toán vận dụng Bài 167 trang 63 SGK

Hướng dẫn

Gọi số sách a, thì:

a10, a12, a15 100 a150

 aBC(10;12;15) BCNN(10;12;15) =

60

BC(10;12;15) = {0; 60; 120; 180; }

Do 100a150 nên a = 120

Vậy số sách 120 Bài 169 trang 64 SGK

Hướng dẫn

Số vịt xếp hàng thiếu 1, nên chữ số tận

Xếp hàng thấy chưa vừa nên số vịt khơng chia hết cho 2, chữ số tận

Xếp hàng đẹp thay, nên số vịt bội 7, có tận

(92)

Vì số vịt chia cho dư nên loại 119; 189 Vậy số vịt 49

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm chương I – Hướng dẫn học sinh ôn tập dạng tập chương I Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị kiển tra tiết

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 14

Tiết: 39

KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

– Kiểm tra viậc lĩnh hội kiến thức học chương I HS – Kiểm tra kĩ giải tập kĩ trình bày giải

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Phôtô đề, giáo án

* Học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(93)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ở ơ: số phía bên trái sớ lượng câu hỏi, số phía bên phải là trọng số điểm tương ứng.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 10 11 12

Đề A B C D A B C D A B C D

Đề A B C D A B C D A B C D

II TỰ LUẬN Bài 1:

a 56 : 56 + 23 22 = + 25 = + 32 = 37 1,0 điểm

b (103.26 + 103.46) : 72 = 103 (26 + 46) : 72 0,5 điểm

= 103 72 : 72 = 103 0,5 điểm

Bài 2:

a 3x + 14 = 32

3x = 32 – 14 0,25 điểm

3x = 18 0,25 điểm

x = 18 :3 0,25 điểm

x = 0,25 điểm

b 316 – 9(x + 4) = 100

9(x + 4) = 316 – 100 0,25 điểm

9(x + 4) = 216 0,25 điểm

x + = 216 :

x + = 54 0,25 điểm

x = 54 –

x = 50 0,25 điểm

Bài 3: Gọi số sách cần tìm a

khi a  10; a  12; a  15 100 < a <150 0,5 điểm

(94)

10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 0,5 điểm

BCNN(10,12,15) = 22 = 60 0,5 điểm

BC(10, 12, 15) = 0;60;120;180;  0,5 điểm

Vì 100 < a <150 nên a = 120 0,5 điểm

Vậy số sách 120

THỐNG KÊ ĐIỂM

4 Củng cố

– GV thu nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò

– Học sinh nhà học làm lại kiểm tra tập nhà – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGIỆM

(95)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 14

Tiết: 40

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

§1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I MỤC TIÊU

– HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên – HS nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn – HS biết biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số – Rèn luyện khả liên hệ toán thực tế cho HS

II CHUÂN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu

* Học sinh: Thực hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ số nguyên âm

GV: Giới thiệu nhiệt kế nhiệt độ: OOC, OOC, OOC

GV: Giới thiệu số nguyên âm như: -1;-2;-3….và hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm trừ 1)

GV: Cho HS làm ?1

HS: Làm ?1 giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ số đo nhiệt độ thành phố GV: Trong thành phố thành phố nóng nhất, thành phố lạnh nhất?

GV: Giới thiệu ví dụ 2: Độ cao với quy ước độ cao mực nước biển 0m Giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600m) độ cao trung bình thềm lục địa Việt Nam (-65m)

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao núi Phan Xi Păng đáy vịnh Cam Ranh

GV: Giới thiệu ví dụ

1 Các ví dụ

Các số có dấu (-) trước gọi số nguyên âm

Ví dụ 1: (SGK)

?1 Hướng dẫn

Hà Nội nhiệt độ 180C

Huế nhiệt độ 200C

Đà Lạt nhiệt độ 190C

TP Hồ Chí Minh nhiệt độ 250C

Bắc Kinh nhiệt độ âm 20C

Mát-xcơ-va nhiệt độ âm 70C

Pa-ri nhiệt độ 00C

Niu-yóoc nhiệt độ 20C

Ví dụ 2: (SGK)

?2 Hướng dẫn

Độ cao đỉnh núi Phan-xi-păng 3143 mét

Độ cao đáy vịnh cam ranh –30 mét

Ví dụ 3: (SGK)

(96)

GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Làm ?3 giải thích ý nghĩa số

GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số nguyên ân trục số

GV: Gọi HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị

GV: Vẽ tia đối tia số ghi số : -1; -2; -3… Từ giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm trục số

GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK

GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 GV: Giới thiệu ý SGK

dưới OOC, độ cao mặt nước biển, tiền nợ…

?3 Hướng dẫn

Ơng Bảy có –150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng Cơ Ba có –30 000 đồng 2 Trục số

(SGK)

?4 Hướng dẫn A số -6 B số -2 C số D số

Chú ý:

(SGK)

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại khái niệm số nguyên âm cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập1; SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 2; 3; SGK – Chuẩn bị

IV RÚT KINH NGIỆM

(97)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 15

Tiết: 41

§2 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

– HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm Biết biểu diễn số nguyên a trục số, tìm số đối số nguyên

– HS bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng khác

– HS bước đầu có ý thức liên hệ học với thực tiễn II CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu

* Học sinh: Thực hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên

GV: Đặt vấn đề: với đại lượng có hai hướng nhược ta dùng số nguyên để biểu thị chúng

GV: Sử dụng trục số để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z Gv: Em lấy ví dụ số nguyên dương, số nguyên âm?

HS: Lấy ví dụ số nguyên

GV: Vậy tập N Z có mối quan hệ nào?

HS: N tập tập Z

GV: Gọi HS đọc phần ý SGK GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK HS:Đọc theo yêu cầu

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK làm HS: Đọc SGK

GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK HS: Thảo luận nhóm ?1

GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn

HS: Đại diện nhóm đáp án nhóm cịn lại nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2 SGK HS: Làm ?2 trình bày bảng

1 Số nguyên

- Các số tự nhiên khác đựoc gọi số ngun dương (đơi cịn viết +1,+2,+3… dấu “+” thường bỏ đi)

- Các số -1,-2,-3… số nguyên âm - Tập hợp : ; 3; 2; 1;0;1; 2;3     gồm số

nguyên âm, số số nguyên dương tập hợp số nguyên Tập hợp số nguyên khí hiệu Z

Chú ý: (SGK)

?1 Hướng dẫn

(98)

GV: Nhận xét

Trong toán điểm (+1) (-1) cách điểm A nằm phía điểm A Nếu biểu diễn trục số (+1) (-1) cách gốc O Ta nói (+1) (-1) số đối

Hoạt động 2: Tìm hiểu số đối

GV: Vẽ trục số nằm ngang yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số (-1), nêu nhận xét

GV: Tương tự với (-2) Tương tự với (-3)

GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với (-2), (-3)…

GV: Yêu cầu HS làm ?4 HS: Làm ?4 theo yêu cầu

GV: Tổng kết

*Nhận xét: Số nguyên thường sử dụng để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược

Số đối Các số -1 và-2 và-3

Cách điểm nằm hai phía điiểm

Các số -1, -2,3 -3 số đối

1 số đối -1 -1 số đối 1… ?4 Hướng dẫn

Số đối -7 Số đối -3

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại tập hợp số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 6; 10 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 7; 8; SGK – Chuẩn bị “Thứ tự tập hợp số nguyên" IV RÚT KINH NGIỆM

(99)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201

Tuần: 15

Tiết: 42

§3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

- HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Rèn luyện tính xác học sinh áp dụng quy tắc

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Tập hợp số nguyên gồm loại số nào? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên GV: So sánh giá trị số Đồng thời so sánh vị trí điểm trục số HS: Số 5>3, vịa trí số nằm trước số tính từ trái sang phải

GV: Hãy rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên?

HS: Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác có số nhỏ số

a nhỏ b; a<b hay b lớn a; b>a GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 theo yêu cầu

HS: Lần lượt em lên bảng trình bày GV: Nhận xét

GV: Giới thiệu ývề số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ

GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: làm ?2 theo yêu cầu GV: Tổng kết

GV: Mọi số nguyên dương so với số nào?

HS: Mọi số nguyên dương so với số lớn số

1 So sánh hai số nguyên

*Nhận xét 1: Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b

?1 Hướng dẫn

a Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ -3, viết : -5<-3

b Điểm nằm bên phải điểm -3, nên lớn -3, viết : 2>-3

c Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, viết : -2<0

Chú ý: (SGK)

?2 Hướng dẫn

a 2<7 b -2>-7 c -4<2 d -6<0 e 4>-2 g 0<3

* Nhận xét 2:

(100)

GV: So sánh số nguyên âm với số 0? HS: Mọi số nguyên âm nhỏ số GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Gía trị tuyệt đối số nguyên

GV: Cho biếtt trục số hai số đối có đặc điểm gì?

HS: Trên trục số hai số đối cách điểm 0và nằm hai phía điểm GV: Điểm (-3) điểm cách đơn vị?

HS: Cách đơn vị GV: Yêu càu HS làm ?3

HS: Làm ?3 nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK)

GV: Nêu kí hiệu giá trị tuyện đối GV: Nêu ví dụ SGK

GV: Hướng dẫn học sinh thực ?4 GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK HS: Nêu nhận xét

GV: Tổng kết

2 Gía trị tuyệt đối số nguyên + Điểm (-3) cách điểm khoảng đơn vị

+ Điểm cách điểm khoảng đơn vị

?3 Hướng dẫn

cách ĐV -1 cách ĐV -5 cách ĐV cách ĐV -3 cách ĐV cách ĐV cách ĐV

* Khái niệm: (SGK)

?4 Hướng dẫn

1 1 ; 1 1 ;

5

  ; 5 ;

3

  ; 3

* Nhận xét: (SGK)

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 12 trang 73(SGK)

a Theo thứ tự tăng dần:

-17<-2<0<1<2<5

b Theo thứ tự giảm dần:

2001>15>7>0>-8>-10

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGIỆM

(101)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 15

Tiết: 43

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau số nguyên

- HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ

- Rèn luyện tính xác tốn học thơng qua việc áp dụng quy tắc II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Giá trị tuyệt đối số nguyên gì? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt độâng 1: So sánh hai số nguyên

GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng để giải câu a,b,c,d 18

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Tìm số đối số nguyên

GV:Yêu cầu HS đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Hãy nhắc lại: Thế hai số đối nhau?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: So sánh hai số nguyên Bài:18 trang 73(SGK)

Hướng dẫn

a Số a chắn số ngun dương b Khơng, số b số nguyên

dương (1;2) số c Không, số c d Chắc chắn

Bài: 19 trang 73(SGK) Hướng dẫn

a < +2 b -15 <

c -10 < -6 -10 <+6 d +3 < +9 -3 < +9

Dạng 2: Bài tập tìm số đối số nguyên

Bài 21 trang 73(SGK) Hướng dẫn

-4 có số đối có số đối -6

5

 có số đối -5

có số đối -3

(102)

GV: Em có nhận xét hai số đối nhaunhận xét

Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ số nguyên?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Nhận xét

Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số liền sau số nguyên

GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận biết

Hoạt động 5: Bài tập tập hợp

GV: Cho toán

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm

GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn

HS: Đại diện nhóm nêu kết lên bảng trình bày

HS: Nhận xét

GV: Chú ý: Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần

GV: Tổng kết

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 20 trang 73(SGK)

Hướng dẫn

a 8  4 =8-4=4

b 7 3 =7.3=21

c 18 : =18:6=3

d 15353 =153+53=206

Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên

Bài 22 trang 74(SGK) Hướng dẫn

a Số liền sau Số liền sau -8 -7 Số liền sau Số liền sau -1 -2 b Số liền trước -4 -5 c a =

Dạng 5: Bài tập tập hợp Bài 32 trang 58(SBT)

Hướng dẫn

a B=5; 3;7; 5;3; 7   

b C=5; 3;7; 5;3  

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 21 trang 73(SGK)

Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị “cộng hai số nguyên dấu”

(103)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 16

Tiết: 44

§4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU

- HS biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm cộng hai số nguyên âm - Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng

- HS bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên dương

GV: Nêu ví dụ (SGK)

GV: Số (+4) (+2) số tự nhiên Vậy (+4)+(+2) bao nhiêu?

HS: Bằng

GV: Vậy cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

GV: Cho ví dụ yêu cầu HS làm (+145)+(+781)=?

HS: Bằng 226

GV: Minh hoạ trục số: (+4), (+2) + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm

+ Di chuyển tiếp chạy bên phải hai đơn vị tới điểm

Vậy (+4)+(+2)=(+6)

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên âm

GV: Ở trước ta biết cóù thể dùng số nguyên để biểu thị đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm ta lại dùng số nguyên để biêûu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng như: tăng giảm, lên cao xuống thấp

GV: Lấy ví dụ SGK

1 Cộng hai số nguyên dương

Ví dụ: Số (+4) (+2) số tự nhiên Vậy (+4) + (+2) bao nhiêu?

Giải: (+4) + (+2) = (+6)

* Nhận xét: Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

2 Cộng hai số nguyên âm

(104)

GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta

có thể coi nhiệt độ tăng nào?

HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta

có thể coi nhiệt độ tăng (-2oC).

GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào?

HS: Ta làm phép tính cộng: (-3)+(-2)= -5

GV: Hướng dẫn thực phép cộng trục số

+ Di chuyển chạy từ điểm đến điểm (-3)

+ Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp chạy bên trái đơn vị, chạy đến điểm nào?

HS: Đến điểm (-5)

GV: Gọi HS lên thực hành trục số HS: Thực hành bảng

GV: Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên nào?

HS: Ta số nguyên âm GV: Nêu quy tắc(SGK)

GV: Chú ý tách quy tắc thành hai bước + Cộng hai giá trị tuyệt đối

+ Đặt dấu “-“ đằng trước GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Trình bày ?2 bảng GV: Tổng kết

* Nhận xét: (SGK)

?1 Hướng dẫn (-4)+(-5)=(-9)

4  5=4+5=9

Kết hai số đối

Quy tắc:

(SGK)

Ví dụ: (-17)+(-54)=-(17+54) = -71

?2 Hướng dẫn

Thực phép tính a (+37)+(+81)=(+118)

b (-23)+(-17)= -(23+17)= - 40 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 23 trang 75 SGK

Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị “cộng hai số nguyên khác dấu”

(105)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 16

Tiết: 45

§5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU

- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên dấu)

- HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm địa lượng

- Có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn bước đầu biểu diễn đạt tình thực tiễn toán học

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên dấu Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai số nguyên khác dấu

GV: Nêu ví dụ trang 75 SGK yêu cầu HS tóm tắt đề

HS: Tóm tắt

- Nhiệt độ buổi sáng 3oC

- Chiều, nhiệt độ giảm 5oC

Hỏi nhiệt độ buổi chiều?

GV: Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, coi

là nhiệt độ tăng độ C? HS: Trả lời,

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

GV: Hãy dùng trục số để tìm kết phép tính

HS: Lên bảng thực phép cộng trục số

GV: Giải thích lại cách làm cho HS hiểu đưa kết tốn

GV: Hãy tính giá trị tuyệt đối số hạng giá trị tuyệt đối tổng? so sánh giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuỵệt đối?

HS: Gía trị tuyệt đối tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối

1.Ví dụ (SGK)

Nên: (+3)+(-5)= -2

Vậy: Nhiệt độ phịng ướp lạnh buổi

chiều hơm là: -2oC

4 3 2 1

5 +3

(106)

GV: Dấu tổng xác định nào? HS: Dấu tổng dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Trìmh ?1 bảng GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

GV: Yêu cầu HS làm ?2 cách hoạt động nhóm

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

HS: Hoạt động nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

GV: Qua ví dụ cho biết: Tổng hai số đối bao nhiêu?

GV: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào?

GV: Cho HS nêu phần đóng khung SGK GV: Giới thiệu quy tắc yêu cầu HS nhắc lại

GV: Nêu ví dụ SGK yêu cầu HS làm GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Trình bày ?3 bảng GV: Tổng kết

?1 Hướng dẫn (-3)+ (+3)= (+3)+ (-3)=0

Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3)

?2 Hướng dẫn

Tìm nhận xét

a 3+(-6)= -3 ; 6   6 3

Vậy -3 hai số đối

b (-2)+(+4)=2 ;   4  4 2=2

Vậy kết

2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu * Hai số nguyên đối có tổng * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Ví dụ: (-273)+55= -(273-55) = -218

?3 Hướng dẫn

a (-38)+27= -(38-27)= -11 b 273+(-123)= (273-123)=150

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 27 trang 76 SGK

Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại trang 76 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

(107)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 16

Tiết: 46

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

- Rèn luyện kĩ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét

- Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm nào?

HS: Ta phải thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày HS: Trình bày bảng

GV: Nhận xét

So sánh, rút nhận xét a 123+(-3) 123 b (-55)+(-15) (-55) c (-97)+7 (-97) GV: Cho tập bảng

GV: Yêu cầu HS đọc đề làm tập bảng

HS: Trình bày bảng

GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Tìm số ngun x (bài tốn

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên

Bài 34 trang 77 SGK Hướng dẫn

a x + (-16), biết x = -4

x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)= -20 b (-102) + y, biết y =2

(-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)= -100

So sánh, rút nhận xét a 123 + (-3) 123 123 + (-3)=120  123 + (-3)<123

b (-55) + (-15) (-55) (-55) + (-15)= -70  (-55) + (-15) < (-55)

Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, kết nhỏ số ban đầu

c (-97) + (-97) (-97) + 7= -90  (-97)+7 > (-97)

(108)

ngược)

GV: Yêu cầu HS đọc đề GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS:Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải, nhóm khác nhận xét

GV: Tổng kết

GV: Chốt lại: Đây toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế

Hoạt động 3: Viết dãy số theo quy luật

GV: Cho tốn

GV: Bài tốn u cầu gì? GV: u cầu HS làm tập

HS: Lần lượt hai HS lên bảng trình bày câu a b

GV: Tổng kết

Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược)

Bài 35 trang 77 SGK Hướng dẫn

a x= b x= -2

Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật Bài 48 trang 59 SBT

Hướng dẫn

a Số sau lớn số trước đơn vị -4; -1; 2; 5; 8…

b Số sau nhỏ số trước đơn vị 5; 1; -3; -7; -11

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm tập 23 trang 75 SGK

Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập cịn lại – Chuẩn bị “Tính chất phép cộng số nguyên”

(109)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 16

Tiết: 47

§6 TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

- HS nắm bốn tính chất phép cộng số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối

- Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính tốn hợp lý

- Biết tính tổng nhiều số nguyên II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Thế giao hai tập hợp? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính chất giao hốn

GV: Trên sở kiểm tra cũ GV đặt vấn đề: Qua ví dụ, ta thấy có tính chất giao hốn

HS: Tự lấy thêm ví dụ

GV: Phát biểu nội dung tính chất giao hốn phép cộng số nguyên

HS: Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ số hạng

GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Trình bày ?1 bảng GV: Yêu cầu HS nêu công thức HS: Nêu SGK

GV: Tổng kết bảng

Hoạt động 2: Tính chất kết hợp

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Làm ?2 theo yêu cầu cách trình bày giải bảng

GV: Tổng kết

GV: Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta làm nào?

HS: Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai số thứ ba

GV: Yêu cầu HS nêu cơng thức HS: Nêu cơng thức

1 Tính chất giao hốn

?1 Tính so sánh kết

a (-2)+(-3)= -5 (-3)+(-2)= -5 Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)

b (-5)+(+7)=2 (+7)+(-5)= Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5) c (-8)+(+4) = -4 (+4)+(-8)= -4 Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)

Tổng quát: Phép cộng số ngun

có tính chất giao hốn, nghĩa là:

a + b = b + a

2 Tính chất kết hợp

?2 Tính so sánh kế

( 3) 4     2

(-3)+(4+2) = (-3)+6=3 ( 3) 2    4 ( 1) 3 

Vậy kết

Tổng quát: Tính chất kết hợp phép cộng số nguyên

Chú ý:

(110)

GV: Ghi công thức bảng GV: Giới thiệu phần ý (SGK)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng với số 0

GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết nào? Cho vía dụ?

HS: Một số nguyên cộng vi số 0, kết số

Ví dụ: + 0=2

GV: Nêu cơng thức tổng qt tính chất này?

HS: a+ = a

GV: Ghi cơng thức bảng

Hoạt động 4: Cộng với số đối

GV: Yêu cầu HS thực phép tính GV cho bảng

GV: Ta nói: (-12) 12 hai số đối Tương tự (-25) 25 hai số đối GV: Vậy tổng hai số nguyên đối bao nhiêu? Cho ví dụ?

HS: Hai số nguyên đối có tổng

Ví dụ: (-8)+8=0

GV: Gọi HS đọc phần VD (SGK) HS: Đọc phần VD (SGK)

GV: Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát HS: Nêu SGK

GV: Yêu cầu HS làm?3 HS: Trình bày ?3 bảng GV: Tổng kết

(SGK)

3 Cộng với số 0

a + = + a =

4 Cộng với số đối

- Số đối số nguyên a kí hiệu (-a)

- Số đối (-a) a Nghĩa là: -(-a) = a

- Nếu a số nguyên dương (-a) số nguyên âm Nếu a số nguyên âm (-a) số nguyên dương

- Số đối

Ta có: Tổng hai số đối ln 0

a + (-a) =

Ngược lại nếu: a + b = b= -a a= -b

?3 Các số nguyên a thoả mãn:

-3 < a < là: -2; -1; 0; 1; tổng chúng là: 2 ( 2)    ( 1)      0 0 0

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng số nguyên – Hướng dẫn học sinh làm tập 37 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập

(111)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 17

Tiết: 48

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức

- Tiếp tục cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Rèn luyện tính sáng tạo HS

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu tính chất phép cộng số nguyên? Viết côn thức tổng quát

3 Bài luyệân tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tính tổng - tính nhanh

GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Đọc đề làm tập

HS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày giải

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Trình bày giải bảng

GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Bài toán thực tế

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Sau 1h, ca nơ vị trí nào?ca nơ vị trí nào?

HS: Ca nơ vị trí B, ca nơ vị trí D GV: Câu hỏi tương tự cho câu b

HS: Ca nô vị trí B, ca nơ vị trí A GV: u cầu HS lên bảng trình bày HS: Trình bày giải bảng

Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh Bài 41trang79 SGK

Hướng dẫn

a (-38)+28= -10 b 273+(-123)= 150

c 99+(-100)+101= (-100)+200= 100 Bài 42 trang 79 SGK

Hướng dẫn a

 

 

217 43 ( 217) ( 23) 217 43 ( 240) 217 ( 197) 20

    

   

  

b (-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0 = Dạng 2: Bài toán thực tế

Bài 43 trang 80 SGK Hướng dẫn

a Sau 1h, ca nô B, ca nô D (ngược chiều với B), ca nô cách nhau:

10 - = 3(km)

(112)

GV: Tổng kết

Hoạt động 3: Đố vui

GV: Cho HS đọc đề

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn

HS: Đại diện nhóm cho kết thảo luận đại diện HS lên bảng trình bày GV: Tổng kết

Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV: Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành “-“ ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “-“ số âm

Thí dụ: 25 + (-13)

GV: Hướng dẫn HS cách tìm bấm nút để tìm kết

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Hãy dùng máy tính cách bấm nút hướng dẫn để làm tập

HS: Làm theo yêu cầu GV: Tổng kết

10 + = 17(km) Dạng 3: Đố vui Bài 45 trang 80 SGK Hướng dẫn

+ Bạn Hùng tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng + Ví dụ: (-5)+(-4) = -9

(-9) < (-5) (-9) < (-4) Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bài 46 trang 80 SGK Hướng dẫn

a 187 + (-54) = 133 b (-203) + 349 = 146 c (-175) + (-213) = -388 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại tính chất phép cộng số nguyên

– Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất vào giải dạng tập tính nhanh

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị

(113)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 17

Tiết: 49

§7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

- HS hiết quy tắc phép trừ Z - Biết tính hiệu hai số nguyên

- Bước đầu hình thành, dự đốn cỏ sở nhìn thấy quy luật thay đổi loại tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Thế giao hai tập hợp? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hiệu của hai số nguyên

GV: Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực nào?

HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực

được số bị trừ  số trừ

GV: Còn Z số nguyên, phép trừ thực nào? Hôm ta giải

GV: Đưa tập ? lên bảng

GV: Hướng dẫn HS làm HS: Làm tập

GV: Nhận xét

GV: Qua ví dụ, em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên, ta làm nào?

HS: Muốn trừ số nguyên ta cộng với số đối

GV: Nêu quy tắc (SGK) nêu công thức tổng quát

GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc

GV: Nêu ví dụ bảng yêu cầu HS làm ví dụ

HS: Trình bày ví dụ bảng GV: Nhận xét

GV: Nhận mạnh: Khi trừ số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển

1 Hiệu hai số nguyên

? Hướng dẫn

a 3-1=3+(-1)=2 b 2-2=2+(-2)=0 3-2=3+(-2)=1 2-1=2+(-1)=1 3-3=3+(-3)=0 2-0=2+0 =2 3-4=3+(-4)=-1 2-(-1)=2+1=3 3-5=3+(-5)=-2 2-(-2)=2+2=4

Quy tắc: (SGK)

* Cơng thức:

Ví dụ:

5-9= 5+(-9)= -4 -5-(-9)=(-5)+(+9) =

* Nhận xét: (SGK)

(114)

phép trừ thành phép cộng với số đối củ số trừ

GV: Giới thiệu nhận xét SGK

Hoạt động 2: Ví dụ

GV: Nêu ví dụ (SGK)/81

GV: Để tìm nhiệt độ hơm Sa Pa ta phải làm nào?

HS: Để tìm nhiệt độ hơm Sa Pa ta phải lấy 3oC-4oC

GV: Hãy thực phép tính HS: 3oC-4oC=(-1oC)

GV: Yêu cầu HS trả lời tốn

HS: Vậy nhiệt độ hơm Sa Pa -1oC

GV: Nêu nhận xét

GV: Em thấy phép trừ N phép trừ Z khác nào?

HS: Phép trừ Z thực được, phép trừ N có khơng thực được, có thực khơng

GV: Giải thích thêm: Chính phép trừ N có khơng thực nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số nguyên thực

2 Ví dụ

Ví dụ: (SGK)

Do nhiệt độ giảm 4oC, Nên ta có:

– = + (-4) = -1

Vậy nhiệt độ hôm Sa Pa -1oC

Nhận xét: (SGK)

4 Củng cố

– Muốn trừ hai số nguyên ta thực nào? – Hướng dẫn học sinh làm tập 47 trang 82 SGK

a 2-7=2+(-7)= -5 b 1-(-2)=1+2=3

c (-3)-4= (-3)+(-4)= -7 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập 48; 49 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập

(115)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 17

Tiết: 50

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc trừ, quy tắc cộng số nguyên

- Rèn luyện kỹ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng; kĩ tìm số hạng chưa biết tổng; thu gọn biểu thức

- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên Viết công thức tổng quát Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Dạng 1: Thưc phép tính

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Để trừ hai số nguyên ta thực nào?

GV: Em vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên để thực phép trừ sau

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Tương tự thực 53 SGK

GV: Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống GV: Yêu cầu HS trình bày trình giải HS: Trình bày trình giải

Hoạt động 2: Tìm x số chưa biết

GV: Yêu cầu HS đọc đề

GV: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?

HS: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Lần lượt ba HS lên bày giải

Dạng 1: Thực phép tính Bài 51 trang 82 SGK

Hướng dẫn

a 5-(7-9) = 5-(-2) = 5+2 =

b (-3)-(4-6) = (-3)-(-2) = (-3)+2 = -1 Bài 53 trang 82 SGK

Hướng dẫn

a -1 -7

b -2 13

a-b -9 -5 -2 -13

Dạng 2: Tìm x

Bài 54 trang 82 SGK Hướng dẫn

(116)

GV: Nhận xét

GV: Nêu yêu cầu đề bài: Có thể nhận xét

gì dấu số nguyên x0 biết:

GV: Viết đề bảng

GV: Tổng hai số nào?

HS: Tổng hai số hai số đối

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình câu a GV: Hiệu hai số nào?

HS: Hiệu hai số số bị trừ số trừ

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu b

Hoạt động 3: Bài tập sai, đố vui.

GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn

HS: Cử đại diện lên bảng trình bày, nhóm cịn lại nhận xét

GV: Tổng kết

Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Hướng dẫn cách sử dụng, sau yêu cầu HS thực hành

GV: Tổng kết

c x + = x = - x = 1+ (-7) x = -6

Bài 87 trang 65 SBT Hướng dẫn

Câu a:

0

x x

x x

x

 

 

 

Câu b:

0

x x

x x

x

 

 

 

Dạng 3: Bài tập sai, đố vui. Bài 55 trang 83 SGK

Hồng:

Ví dụ: 2-(-1) = 2+1 = Hoa: Sai

Lan: Đúng

Ví dụ: Như VD

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 56 trang 83 SGK

Hướng dẫn

a 169-733 = -564 b 53-(-478) = 531 c -135-(-1936) = 1801

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tắc trừ hai số nguyên

– Hướng dẫn học sinh làm dạng tập tương tự Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị ôn tập học kỳ I

IV RÚT KINH NGHIỆM

(117)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 20

Tiết: 51

§8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU

- HS Hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)

- HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn phép biến đổi tổng đại số II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc

GV: Đặt vấn đề

Hãy tính giá trị biểu thức 5+(42-15+17)-(42+17) Nêu cách làm?

HS: Ta tính giá trị dấu ngoặc trước, thực phép tính từ trái sang phải

GV: Ta nhận thấy ngoặc thứ ngoặc thứ hai có 42+17, có cách bỏ ngoặc việc tính tốn dễ dàng

GV: Xây dựng quy tắc dấu ngoặc GV: Cho HS làm ?1

HS: Trình bày ?1 bảng

GV: Qua ?1 rút nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta làm nào?

HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“ ta phải đổi dấu số hạng ngoặc

GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Thực ?2 bảng

GV: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc nào?

HS: Dấu số hạng giữ nguyên

GV: Từ cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc có

1 Quy tắc dấu ngoặc ?1 Hướng dẫn

a Số đối (-2) Số đối (-5) Số đối 2 ( 5)  

2 ( 5) ( 3)

     

b Tổng số đối -5 là:(-2)+5=3

Số đối tổng 2 ( 5)  

Vậy “Số đối tổng tổng số đối số hạng”

?2 Hướng dẫn

Tính so sánh kết a 7+(5-13)=7+(-8)= -1 7+5+(-13)=12+(-13)= -1

 7+(5-13) = 7+5+(-13)

b 12-(4-6)=12-(-2)=12+2=14 12-4+6=8+6=14

 12-(4-6) = 12-4+6

(118)

dấu “-” đằng trước dấu số hạng ngoặc nào?

HS: Phải đổi dấu tất số hạng ngoặc

GV: Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc (SGK)

HS: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc (SGK)

GV: Đưa ví dụ tính nhanh (SGK) GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Lần lượt hai HS thuẹc ?3 bảng

GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Tổng đại số

GV: Giới thiệu GSK

- Tổng đại số dãy phép tính cộng, trừ số nguyên

- Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu phép cộng dấu ngoặc

GV: Đưa ví dụ bảng yêu cầu HS làm

HS: Làm VD yêu cầu

GV: Giới thiệu phép biến đổi tổng đại số

GV: Nêu ý (SGK)

Ví dụ: Tính nhanh

 

 

.324 112 (112 324) 324 112 112 324 324 324

0

a   

   

 

 

.( 257) ( 257 156) 56 257 ( 257 156) 56 257 257 156 56 100

b     

    

   



?3 Tính nhanh a (768-39)-768 = 768-39-768 = -39

b (-1579)-(12-1579) = -1579-12+1579 = -12

2 Tổng đại số

VD: 5+(-3)-(-6)-(+7) =5+(-3)+(+6)+(-7) =5-3+6-7

=11-10 =1

* phép biến đổi tổng đại số: - Thay đổi vị trí số hạng kèm theo dấu chúng

- Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý với ý trước dấu ngoặc dấu trừ “-“ phải đổi dấu tất số hạng ngoặc

Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn, ta

nói gọn tổng đại số tổng

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh – Hướng dẫn hcọ sinh làm tập 55 SGK

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

(119)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 20

Tiết: 52

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

 Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải tập

 Tính tốn nhanh, hợp lý Cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

* Bài tập 57 Sgk

Gv yêu cầu Hs lên bảng thực Ưu tiên gọi học sinh trung bình, yếu, Hs lớp làm vào nháp ý quan sát nhận xét

* Bài tập 58/85

Gv hướng dẫn: ta thực phép tính với số hạng đồng dạng với thực phép tính phần số với phần chữ( ẩn) với Chú ý tới quy tắc dấu ngoặc

Hs làm Hs lên bảng trình bày

Hs lớp thực Quan sát bạn làm bảng bổ xung nhận xét cần

* Bài tập 60/85 sgk

2Hs lên bảng làm tập 60/85 sgk

Hs lớp làm quan sát Nhận xét bổ xung cần

Bài tập 57 trang 85 Tính tổng Hướng dẫn

a (-17) + + + 17 =[(-17) + 17] + 13 = + 13 =13

b 30 + 12 + (-20) + (-12) = [12 +(-12)] +[30 + (-20)] = + 10 = 10

c (-4) + (- 440) + (-6) + 440 = [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)] = + (-10) = -10

d (-5) + (-10) + 16 + (-1) = [(-5)+(-1) + (-10)] + 16 = (-16) + 16 =

Bài tập 58 trang 85 Hướng dẫn

a x + 22 + (-14) + 52 = x + (-14) + 74 = x + 60

b (-90) - (p +10) + 100 = [(-90) + (-10) ] + (-p) +100 = [(-100) + 100] -p

= - p

Bài tập 60 trang 85 sgk Hướng dẫn

a (27 + 65) + ( 346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = + + 346

(120)

b (42 - 69 + 17) - ( 42 +17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42- 42) + (17 - 17) - 69 = + - 69

= - 69 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại quy tác dấu ngoặc cho học sinh ý có dấu trừ đằng trước

– Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị chương trình học kỳ II

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 17

Tiết: 53

ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

- Ôn lại kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập N, N*, Z, số và

chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số - Rèn kĩ só sánh số nguyên, biểu diễn số trục số

- Rèn luyện khả hệ thống hoá cho HS II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Hãy nhắc lại tập hợp số mà em học Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp

Cách viết tập hợp, kí hiệu

GV: Để viết tập hợp người ta có cách nào?

HS: Thường có hai cách + Liệt kê phần tử

I Ôn tập chung tập hợp 1 Cách viết tập hợp, kí hiệu

Thường có hai cách viết tập hợp + Liệt kê phần tử

(121)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

GV: u cầu HS cho ví dụ

HS: Cho ví dụ, GV: Viết dạng tập hợp

GV: Chú ý phần tử tập hợp liệt kê lần, thứ tự tuỳ ý

Số phần tử tập hợp

GV: Một tập hợp có phần tử Cho ví dụ?

HS: Một tập hợp có phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử khơng có phần tử

GV: Ghi ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp tập hợp

GV: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Cho ví dụ?

HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B

GV: Ghi ví dụ HS cho bảng

GV:Thế hai tập hợp nhau? HS: Nêu, gv tổng kết bảng

Giao hai tập hợp

GV: Giao hai tập hợp gì? Cho ví dụ?

HS: Nêu, gv: tổng kết

Hoạt động 2: Tập N, tập Z

Khái niệm tập hợp N, tập Z

GV: Thế tập N, tập N*, tập Z? Biểu

diễn tập hợp HS: Trả lời,

gv: tổng kết

GV: Mối quan hệ tập hợp nào?

HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự N, Z

GV: Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z Cho ví dụ?

HS: Nêu SGK

HS: Cho VD, gv: Tổng kết bảng

GV: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a<b vị trí điểm a so với b nào?

HS: Khi biểu diễn trục số nằm ngang,

VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ     0;1; 2;3 \ A

A x N x

  

2 Số phần tử tập hợp Ví dụ:

 

 

3

2; 1;0;1; 2;3

A B

   

C Ví dụ tập số tự nhiên x cho

x + =

3 Tập hợp con VD

 

 

0;1 0; 1;

H K

  

Thì HK

* Nếu ABBA A=B

4 Giao hai tập hợp (SGK)

II Tập N, tập Z

1 Khái niệm tập hợp N, tập Z - Tập hợp N tập hợp số tự nhiên N 0;1; 2;3 

- N* tập số tự nhiên khác 0

N*1; 2;3 

- Z tập hợp số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm

Z  2; 1;0;1;2   

* N*là tập N, N tập con

của Z N*NZ

2 Thứ tự N, Z (SGK)

VD: -5 < 2; <

(122)

nếu a < b điểm a nằm bên trái điểm b GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 3;0;-3;-2;1 trục số

HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét

GV: Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)

GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? HS: Nêu quy tắc SGK

GV: Tổng kết

Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)

Số có số liền trước -1 số liền sau

Só (-2) có số liền trước (-3) số liền sau (-1)

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm dạng tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập phần ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 18

Tiết: 54

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I MỤC TIÊU

- Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc Ôn tập tính chất phép cộng Z

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Thế số nguyên âm? Cho ví dụ Bài ơn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc cộng trừ các số nguyên.

Giá trị tuyệt đối số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối số nguyên a gì?

I Ôn tập quy tắc cộng trừ số nguyên

1 Giá trị tuyệt đối số nguyên a.

* Định nghĩa: (SGK)

(123)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

HS: Nêu (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ

GV:Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? ChoVD?

HS: Nêu quy tắc (SGK) HS: Cho ví dụ,

gv: ghi bảng

Phép cộng Z

* Cộng hai số nguyên dấu.

GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dấu ?

HS: Nêu quy tắc thực phép tính gv cho bảng

* Cộng hai số nguyên khác dấu.

GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

HS: Nêu quy tắc thực phép tính gv cho bảng

Phép trừ Z

GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào? Nêu công thức

HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b

HS: Nêu công thức, gv: Ghi bảng

Hoạt động 2: Ơn tập tính chất phép cộng Z

GV: Phép cộng Z có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt

HS: Nêu nêu tính chất lời

HS: Lên bảng trình bày lại tính chất cơng thức tổng quát

GV: So với phép cộng N phép cộng Z có thêm tính chất gì?

HS: Có thêm tính chất cộng với số đối GV: Các tính chất phép cộng có ứng dụng thực tế gì?

HS: Áp dụng tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Cho đề bảng yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bayg giải

Giá trị tuyệt đối số số 0, giá trị tuyệt đối số nguyên dương nó, giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối

Ví dụ: 0 3 9    

2 Phép cộng Z

* Cộng hai số nguyên dấu:

(SGK)

VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) 25 15 25 15 40 

* Cộng hai số nguyên khác dấu:

(SGK)

VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25)

(-12)+ 50=(-12)+50=38

(-24)+(+24)=0 3 Phép trừ Z

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b

a-b = a+(-b)

II Ôn tập tính chất phép cộng Z * Tính chất giao hoán:

a + b = b + a * Tính chất kết hợp:

a + (b + c) = (a + b) + c * Cộng với số 0:

a + = + a = a * Cộng với số đối:

a + (-a) = (-a) + a =

III Luyện tập

Bài 1: Thực phép tính

a (52+12)-9.3=10

(124)

GV: Cho đề bảng yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn HS: Đại diện lên bảng trình bày

c ( 18) ( 7) 15    40

Bài 2: Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thoả mãn: -4 < x <

Giải:

x=-3;-2;…………;3;4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm chương tập – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

5 Dặn dò

– Học sinh nhà học làm tập tương tự – Chuẩn bị làm kiểm tra học kỳ I

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tuần: 18

Tiết: 55+56

KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

Đánh giá trình học tập học sinh II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Phôtô đề, phấn

* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: không kiểm tra Bài kiểm tra

(125)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: SỐ HỌC LỚP 6

Tiết: 57

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU

Đánh giá sai sót học sinh q trình làm Những thắc mắc cần tháo gỡ cho học sinh

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Chấm bài, giáo án, phấn

* Học sinh: Nhớ lại đề phương pháp thực III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:

3 Trả bài: GV: Ghi lại dấp án lên bảng – thang điểm

GV: Trả cho Học sinh –học sinh so anhs kết làm với đáp án

4 Nhận xét *Ưu điểm:

– Mọi học sinh tham gia tốt kiểm tra học kì I;

– Học sinh thực nội quy, quy chếù trường, nghiêm túc, tự giác;

– Trình bày có tính khoa học, đầøy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng, sẽõ

* Toàn tại:

– Cịn số trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí hiệu hình vẽ khác với kí hiệu chứng minh;

– Một số chưa làm yêu cầu

GV: Giải đáp thắc mắc học sinh cách trình bày Củng cố – Dặn dò

GV: lấy điểm công khai trước lớp;

HS nhà thực lại toán – chuẩn bị Quy tắc dấu ngoặc IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 22/04/2021, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w