Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 TUẦN I - TIẾT 1 CHƯƠNG I TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. * Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh: Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ:( không) 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung • HĐ1: Gv hướng dẫn h/s pp học tập, giới thiệu chương I • HĐ2: Các ví dụ • HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi: - Trong H1 có các đồ vật nào? • GV giới thiệu " tập hợp ", " phần tử" -Các nhóm thảo luận trong 2' tìm các ví dụ về tập hợp xung quanh bản thân • HĐ3: Cách viết và các kí hiệu • Gv giới thiệu cách viết tập hợp • T/h A có những phần tử nào? • T/hB có những phần tử nào? 1. Các ví dụ : • Tâp hợp các đồ vật trên bàn • Tập hợp các học sinh của lớp 6 d • Tập hợp các chữ cái • Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . 2.Cách viết và các ký hiệu: a. Cách đặt tên : A, B, C . b. Cách viết : A = { } c. VD: +A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 • Cách viết các phần tử của Avà B có gì khác nhau?" • Gv giới thiệu các kí hiệu thuộc và không thuộc • AD: Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống : • 3 A ; 7 A ; ∈ A • a B ; 1 B ; ∈ B • Gv chốt lại các đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp • đọc chú ý 1 • HS làm BT theo nhóm : -Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 100 ? -Có những cách nào để viết 1 tập hợp?" -HS làm bài ?1 ? (bằng 2 cách) -HS Làm bài ?2 ? • GV giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín • Minh họa tập hợp ở bài ?1;?2? hơn 4 A = { 0;1;2;3 } +B là tập hợp các chữ cái trong từ "bạn" B = { b, a, n } d. Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết1∈ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 4 không là phần tử của A, viết 4 ∉ A đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4 không là phần tử của A d. Chú ý : ( SGK) Ghi nhớ : có 2 cách viết tập hợp : + liệt kê các phần tử +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử 3. Minh hoạ 4/ Kiểm tra đánh giá: - HS làm tại lớp bài 3; 5/ SGK - HS làm vào phiếu học tập bài 1;2;4 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Đọc kĩ chú ý, tìm các VD về tập hợp - Làm BT 1 - 8 / SBT *********************** Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 TIẾT 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Phân biệt N và N*. Kĩ năng : Thành thạo tìm số liền sau, số liền trước, sử dụng các ký hiệu≤, ≥ II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1.Cho A = { a, b } : B = { b,x ,y } a- Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : x A ; y B ; b A ; b B b- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ? c- Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A , vừa thuộc tập hợp B ? 2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?Minh hoạ bằng hình vẽ. a/ x a ; y B ; b a ; b B∉ ∈ ∉ ∈ b. a A ; a b∈ ∉ c. b A ; b B∈ ∈ 2. A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; } 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Tập hợp N và Tập hợp N* • Các nhóm làm bài tập sau : 1. Tập hợp N và Tập hợp N* : N = { 0;1;2;3;4;5 . } Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 • Biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5;6;7 . trên tia số ? • Tìm số tự nhiên được biểu diễn bởi 2 điểm trên tia số ? • Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0? • Giáo viên giới thiệu N* - Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* -AD: Điền vào ô trống các kí hiệu ∈ và ∉cho đúng : 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N HĐ2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : • HS đọc a) ? • Trên tia số điểm 2 và 5 , điểm nào nằm bên trái, điểm nào nằm bên phải? • Em hãy nhận xét vị trí của 2 điểm a;b trên tia số ? • HS làm bài tập sau: điền kí hiệu <,> vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 • GV giới thiệu kí hiệu ≤, / • HS làm BT : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử A = { x ε N ? 3 ≤ x ≤ 5 } • HS đọc b) c)?,Cho h/s gạch chân dưới những t/c quan trọng Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 số trên tia số. N*= { 1;2;3;4;5 . } hoặc N*= { x ∈ N x ≠ 0 } 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a)Trong 2 số tự nhiên a và b thì : a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b a > b nếu điểm a ở bên trái điểm b a ≤ b nếu a < b hoặc a = b a / b nếu a > b hoặc a = b b) a < b, b < c ⇒ a < c c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất,2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất e) N có vô số phần tử Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 • Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất ? • Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? • HS làm BT6? 4/ Kiểm tra đánh giá: - HS làm BT "? " ? - HS thảo luận BT8 ? 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Vẽ tia số ,có bao nhiêu cách vẽ 1 tia số? - Làm BT 7, 9 ,10/SGK, 10 -15/ SBT *********************** Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 TIẾT 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. * Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. Biểu diễn giá trị của số thập phân. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : + Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt. + Bảng ghi sẵn chữ số La Mã từ 1 đến 30. Bảng sắt và 50 kí tự . Học sinh : giấy khổ A3,bút dạ, đồng hồ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1/ Viết tập hợp N và N* ? 2/ Các nhóm làm BT sau : a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ∉ N* b) Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 ? 1/ SGK 2/ a/ A = { 0 } b/ B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Số và chữ số: • Cho ví dụ về số tự nhiên? ( 3 số) • Số tự nhiên đó được tạo thành từ những chữ số nào ? • Điền vào các ô trống trong 1. Số và chữ số: Một số tự nhiên có thể có 1,2,3 . chữ số Để viết các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số: 0;1;2 9 Chú ý: SGK (T 9) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 bảng sau : (Bảng trang 9 và BT 11) HĐ2: Hệ thập phân • So sánh "2 " trong s 222 ?ố • Viết giá trị của số 222 dưới dạngtổng của các hàng đơn vị ? • Viết giá trị của số 2355 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ? • Viết giá trị của số ab ; abc dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ? • HS làm "? " ? HĐ3: Cách ghi số La mã • Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ? • GV giới thiệu các chữ số I,V,X • Cách tạo số La Mã?VD bảng 30 chữ số La mã • HS làm BT sau: a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX b/ Viết các số sau bằng số La Mã 26 ;28 ;19 2/ Hệ thập phân : 222 = 200 + 20 + 2 2355 = 2000 + 300 + 50 + 5 ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c Trong hệ phập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó, mỗi chứ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau 3) Cách ghi số La Mã : Dùng các chữ cái I,V,X để viết các số La Mã : I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX, X,XI,XII,XIII 4/ Kiểm tra đánh giá: - Làm BT 12 - Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau 5/ Hướng dẫn ở nhà: - Viết 39 số La Mã đầu tiên. - Làm BT 14,15/ SGK; 16 - 23/ SBT - Đọc phần tham khảo về các cách đếm khác, cách ghi khác. *********************** TUẦN 2 - TIẾT 4 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 SỐ PHẦN TỬ MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU : * Kiến thức : Học sinh hiểu được tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau. * Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ↓. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1/ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Làm BT 14 2/ Cho các nhóm viết tập hợp theo các câu diễn đạt sau • Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4, nhỏ hơn 6 • Tập hợp B các chữ cái trong từ " bạn " • Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 100 • Tập hợp các số tự nhiên 1/ a.1000 + b.100 + c.10 + d 120 ; 102 ; 210 ; 201 2/ A = { 5 } B = { b ; a ; n } C = { 0 ; 1 ; 2 ; .; 100 } N = { 0 ; 2 ; 3 ; } 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Số phần tử của một tập hợp • Hãy tìm số phần tử của các tập 1/ Số phần tử của một tập hợp : - Tập hợp không có phần tử nào gọi là Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 hợp trên • Tìm tập hợp X biết: X ={ x ∈ N | x + 5 = 2 } • Hãy rút ra nhận xét về số phần tử của một tập hợp ? • HS làm BT ?1 : Điền vào ô trống: D ={ 0 } E ={ bút , thước } H ={x∈ N | x ≤ 10} • HS làm BT 16 theo nhóm nhỏ : HĐ2: Tập hợp con • Cho 2 tập hợp sau : E ={ x, y } F ={ x, y, c, d } Hãy xét xem 2 tập hợp E,F có gì đặc biệt ? GV minh hoạ bằng sơ đồ ven. • Cho tập hợp M = { a,b,c } a) Viết các tập hợp con của tập hợp Mcó 1 phần tử ? b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M ?. • HS làm BT ?3 tập hợp rỗng. Kí hiệu : ∅ . Ví dụ : X = ∅ . - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 2/ Tập hợp con : * Ví dụ : Cho 2 tập hợp sau : E ={ x, y } F ={ x, y, c, d } E là tập hợp con của F. * KL : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu : A⊂ B hay B ⊃ A * Minh hoạ * Chú ý : Hai tập hợp bằng nhau: Nếu A⊂ B và B ⊂ A thì A = B 4/ Kiểm tra đánh giá: Học sinh thảo luận bài 20/SGK 5/ Hướng dẫn ở nhà: bài tập 17,18, 19/SGK, 29- 33/ SBT *********************** TIẾT 5 LUYỆN TẬP Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n .X .Y .C . D Trêng THCS S¬n §ång Gi¸o ¸n Sè häc 6 I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh khắc sâu được khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau * Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu, viết tập hợp bằnh hai cách II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví dụ về tập hợp có 1,2,3, nhiềuvà không có phần tử nào? 2. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? 3. Các nhóm thảo luận nội dụng sau: Cho các tập hợp sau A = {1;3;5;7}; B = {5;7}; C = {1;2;3} Chọn các câu đúng trong các câu phát biểu sau a) 1 ∈A ; 1∉ B 1⊂ C b) B∈ A; B ⊂ A ; C∉A ; C ⊄ A ; c) {3}∈ C ; {3}⊂ C ; {3} ⊄B 1- SGK 2- SGK 3- a. đúng b. sai c. sai 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1 : Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật Cho học sinh làm bài 21/SGK, tử đó 1. Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật Bài 21/SGk Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Ng©n [...]... Đồng Giáo án Số học 6 I MC TIấU Kin thc : Vn dng linh hot v thnh tho kin thc v phộp tr v phộp chia gii vi bi toỏn thc t K nng : Hiu rừ v cú k nng tt khi tỡm mt yu t trong phộp tr v chia II CHUN B: Giỏo viờn : Bỳt d, phn mu, phim trong, mỏy chiu ht, nam chõm Hc sinh : giy kh A3, bỳt d III TIN TRèNH LấN LP: 1/ n nh t chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi Nờu quan h gia cỏc s trong phộp chia ? r phi cú iu kin gỡ?... *********************** Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân Trờng THCS Sơn Đồng Giáo án Số học 6 TIT 14 CHIA HAI LU THA CNG C S I MC TIấU Kin thc : Hc sinh nm c cụng thc chia hai lu tha cựng c s Hc sinh bit chia hai lu tha cựng c s K nng : Rốn luyn cho HS tớnh chớnh xỏc khi vn dng quy tc nhõn, chia hai lu tha cựng c s II CHUN B Giỏo viờn : Bỳt d, phn mu, phim trong Hc sinh : giy kh A3, bỳt d III TIN TRèNH LấN LP: 1/... toỏn II CHUN B : Giỏo viờn : Bỳt d, phn mu, phim trong, mỏy chiu ht, nam chõm Hc sinh : giy kh A3, bỳt d III TIN TRèNH LấN LP: 1/ n nh t chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn 1 Phỏt biu cỏc tớnh cht nhõn , chia hai lu Gi hc sinh lờn bng tr li tha cựng c s, cha bi 72/SGK v cha bi tp C lp nhn xột, cha bi vo v 2 Tho lun theo ni dung bi 69 /SGK Cho cỏc nhúm tho lun theo ni dung bi 69 ra giy in ỳng , sai vo... Đồng Giáo án Số học 6 TUN 6 - TIT 16 LUYN TP I MC TIấU: Kin thc: Hc sinh nm c cỏc qui c v th t thc hin cỏc phộp tớnh K nng : Bit vn dng cỏc qui c trờn tớnh ỳng giỏ tr ca biu thc Rốn luyn cho hc sinh tớnh cn thn chớnh xỏc trong tớnh toỏn II CHUN B : Giỏo viờn : Bỳt d, phn mu, phim trong, mỏy chiu ht, bng dớnh 2 mt Hc sinh : giy kh A3, bỳt d, mỏy tớnh III TIN TRèNH LấN LP: 1/ n nh t chc: 2/ Kim tra bi c:... 9.9.3 .6. 6 .6 Vit cụng thc tớnh tớch hai lu tha cựng c s Cha bi 60 /28 3/ Bi mi : Hat ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung Hot ng 1: Cỏc nhúm tho lun bi 1.Dang1:Luyn v lu tha vi s 61 /SGK m t nhiờn Qua bi 62 , rỳt ra kt lun gỡ khi tớnh Bi 61 /28/SGK cỏc lu tha ca 10? Bi 62 /28/SGK ( s m bng s ch s 0 sau ch s 1) 2 Dng 2:Luyn v nhõn hai lu 100 Tỡm x, bit : x = x tha cựng c s Cỏc nhúm tho lun bi 63 /SGK, a Bi 63 /28/SGK... trong, mỏy chiu ht, bng dớnh 2 mt Bng tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn s t nhiờn Hc sinh : Giy kh A3, bỳt d III TIN TRèNH LấN LP: 1/ n nh t chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn HS lm BT sau : Tớnh chu vi hỡnh ch nht cú chiu di bng 32 m, chiu rng bng 25m Bi mi : Hat ng ca giỏo viờn v hc sinh H1: Tng v tớch hai s t nhiờn: 32 25 = 800 ( m2 ) 3/ Ni dung 1/ Tng v tớch hai s t nhiờn: Khi gii bi toỏn trờn... khi cú ch s 0 II CHUN B: Giỏo viờn :Bng ph, phn mu, phim trong, phim in sn ni dung kin thc, mỏy chiu K bng Bi 45;51 Hc sinh : giy kh A3, bỳt d, nam chõm III 1/ TIN TRèNH LấN LP: n nh t chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn Quan h gió cỏc s trong phộp tr? HS tr li ming Mun tỡm s b tr, s tr ta lm ntn? Cha bi 44 d,e/SGK d/ 7x 8 = 713 x = (713 +8) : 7 = 103 e/ 8 ( x 3 ) = 0 x=3 3/ Bi mi : Hat ng ca giỏo... chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn A) Kim tra ming : Xột xem cú s t nhiờn x no m a) 2+x=5 hay khụng? cú x = 3 b) 6+ x=5 hay khụng? khụng 3/ Bi mi : Hat ng ca giỏo viờn v hc sinh H1: Phộp tr hai s t nhiờn Ni dung 1) Phộp tr hai s t nhiờn (SGK) G/v ghi kh i quỏt lờn bng bng a,bN ; nu cú xN/b+x=a => cú phộp tr a-b=x Gii thiu tia s( bng ph) a-a =0 ; a-0=a Vn dng gii 2 cõu trờn iu kin cú hiu a-b l ab... Sơn Đồng Giáo án Số học 6 TIT 6 PHẫP CNG V PHẫP NHN I MC TIấU : Kin thc : Hc sinh nm vng cỏc tớnh cht giao hoỏn v kt hp ca phộp cng v phộp nhõn cỏc s t nhiờn ; tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng ; bit phỏt biu v vit dng tng quỏt ca cỏc phộp tớnh ú K nng : Rốn luyn cho hc sinh bit vn dng hp lý cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn vo gii toỏn II CHUN B : Giỏo viờn : Bỳt d, phn mu, phim trong,... lu tha, bit nhõn - Hai lu tha cựng c s II CHUN B: Giỏo viờn : - Bỳt d, phn mu, phim trong, mỏy chiu ht, nam chõm - Bng ph ghi bỡnh phng v lp phng ca mt s s t nhiờn u tiờn Hc sinh : giy kh A3, bỳt d III TIN TRèNH LấN LP: 1/ n nh t chc: 2/ Kim tra bi c: Cõu hi ỏp ỏn - Phộp nhõn 10 5 vit thnh tng nh th no? - Thay phộp cng 10+10+10 +10 +10 bng phộp nhõn ? 3/ Bi mi : Hat ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung . I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX, X,XI,XII,XIII 4/ Kiểm tra đánh giá: - Làm BT 12 - Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số. hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được i m biểu diễn số nhỏ