Xây dựng nông thôn mới ở thành phố hà nội thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (tt)

9 13 0
Xây dựng nông thôn mới ở thành phố hà nội thực trạng kinh nghiệm và giải pháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong giai đoạn nay, xây dựng mơ hình NTM đáp ứng u cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế giới nhằm đưa Nghị Đảng NTM vào sống xây dựng sách mơ hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể Không thể phủ nhận kết to lớn đạt phát triển nông nghiệp, nông thôn năm qua Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn nước ta tiềm ẩn mâu thuẫn, thách thức bộc lộ hạn chế không nhỏ, nhiều thách thức đặt ra: vấn đề ô nhiễm môi trường khu dân cư quanh cụm công nghiệp làng nghề; thiếu việc làm, dư thừa lao động nơng thơn; kết cấu hạ tầng cịn yếu kém; sản xuất nông, lâm, thuỷ sản phát triển thiếu bền vững; tình trạng tranh mua, tranh bán xảy kh phổ biến gây thiệt hại đến nơng dân; sản xuất phi nông nghiệp phát triển thiếu mặt sản xuất Một nguyên nhân sách chưa thực sát thực tế: thiếu tầm nhìn (mục tiêu); thiếu mơ hình phát triển nguồn lực; chưa xác định lợi ích thực tế bên liên quan phát triển nông nghiệp, nông thôn, thiên thúc đẩy phát triển ngành, chưa xem trọng mức vai trò, lợi ích nơng dân - động lực phát triển nơng nghiệp Mơ hình NTM tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học công nghệ, với việc sở hạ tầng phương thức sản xuất cải thiện góp phần tăng suất lao động sản lượng sản phẩm nông nghiệp, thu nhập người nông dân tăng lên Sự phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển quan hệ sản xuất Khi trình độ sản xuất nơng dân nâng lên, địi hỏi có hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu phù hợp với Việc xây dựng NTM giúp đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất,dịch vụ có hiệu nơng thơn Thực tế cho thấy, chương trình xây dựng NTM tiến hành rộng rãi nước với kết mức độ thành công địa phương có khác Việc xây dựng NTM thành phố Hà Nội Đảng, Chính quyền nhân dân huyện, xã thành phố tích cực tham gia tạo đồng thuận to lớn tập trung nguồn lực thu hút nguồn lực Nhà nước, thành phố, doanh nghiệp nguồn lực chỗ nhân dân địa phương cho xây dựng NTM Theo đánh giá Thành ủy, UBND phong trào xây dựng NTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 thu kết quan trọng, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn nâng cấp, xây dựng chất lượng sống dân cư nơng thơn có thay đổi tích cực Tuy nhiên, phong trào xây dựng NTM thành phố Hà Nội cịn bộc lộ khơng hạn chế (về công tác tổ chức thực hiện, phát huy nội lực nông thôn phát triển,…) Đồng thời, qua thực cho thấy số tiêu chí Bộ tiêu chí xây dựng NTM có điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế nhiều địa phương, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu xây dựng NTM Do vậy, có tiêu chí cần điều chỉnh Xây dựng NTM vấn đề có tính chiến lược lâu dài, đặc biệt với thành phố Hà Nội, đòi hỏi yêu cầu xây dựng NTM phải cao Xuất phát từ thực tế ấy, học viên chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế Ngồi phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Trong Chương 1, luận văn hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng NTM Một khác biệt lớn mơ hình nơng thơn cũ mơ hình NTM mà xây dựng việc áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Đồng nghĩa với việc muốn xây dựng thành công NTM cần phát triển nhanh việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng NTM khuyến khích phát triển đào tạo nguồn nhân lực Một tiêu chí xây dựng NTM việc nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nông thôn Sự phát triển nông nghiệp kéo theo phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Thực tế nông thơn nước ta cịn nghèo nàn lạc hậu, trình độ sản xuất cịn vơ yếu để có nguồn lực cho xây dựng NTM có đổi mạnh mẽ chế sách để huy động nguồn lực để phát triển kinh tế nơng thơn Có thể thấy, xây dựng NTM có vai trị quan trọng góp phần phát triển KT-XH: - Về kinh tế: Nơng thơn có sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường giao lưu, hội nhập Thúc đẩy nông nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, kích thích người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nơng dân, điều chỉnh, giảm bớt phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống vùng, nơng thơn thành thị - Về trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xã - Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ sở, phát huy vai trò tự chủ thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, giúp xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng - Về người: Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nơng dân nơng thơn thành người nơng dân sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm mơ hình NTM, người định thành cơng cải cách nông thôn - Về môi trường: Môi trường sinh thái phải bảo tồn xây dựng, củng cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, mơi trường khơng khí chất thải từ khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững Xây dựng NTM vấn đề kinh tế - trị tổng hợp, nhiều sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn chưa thực hiệu quả, thiếu bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, chưa đưa sản xuất nơng nghiệp nơng thơn thành sản xuất hàng hố thực Vì vậy, cần dựa nguyên tắc xây dựng NTM: - Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt sách, chế hỗ trợ hướng dẫn Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc để định tổ chức thực - Được thực sở kế thừa lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia với chương trình, dự án khác triển khai nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết, có chế, sách khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế - Gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH với đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch - Xây dựng NTM nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội để thực tốt vận động “tồn dân xây dựng nơng thơn mới” Khi triển khai thực chương trình cần đạt bám vào tiêu chí: - Một là, Nhà nước khơng can thiệp sâu vào đời sống nơng thơn, tơn trọng tính tự quản người dân thông qua hương ước, lệ làng, kết hợp hài hồ, mơ hình NTM nhằm bảo đảm trạng thái cân đời sống KT-XH nơng thơn, hình thành mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nông thôn - Hai là, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống canh tác nông sang sản xuất hàng hố, dịch vụ, du lịch, để họ “ly nơng bất ly hương”, đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, thị hố, CNH, HĐH - Ba là, khai thác hợp lý nuôi dưỡng nguồn lực, tạo cấu kinh tế nơng thơn phát triển hài hồ để hội nhập địa phương, vùng, nước quốc tế - Bốn là, khuyến khích chủ thể nơng thơn (chủ trang trại, hộ nơng dân,…) có khả năng, điều kiện trình độ tham gia vào q trình định sách phát triển nông thôn, giúp họ lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh (SXKD) để làm giàu cho gia đình q hương - Năm là, người nơng dân có trình độ văn hố, có lối sống văn minh giữ giá trị văn hoá, sắc truyền thống,… sức mạnh nội sinh làng - xã công xây dựng NTM Chương 2, nghiên cứu thực trạng xây dựng NTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 cho thấy: Sau năm thực hiện, với đạo sâu sát Thành ủy, vào đồng cấp, ngành, đồng thuận tầng lớp nhân dân thủ đô, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM thành phố đạt kết rõ nét: Kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với chất lượng hiệu ngày cao; Cơ sở hạ tầng KT, XH nông thôn tăng cường đầu tư, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; Chính trị, trật tự xã hội ổn định giữ vững Đến hết năm 2015, toàn thành phố có 185/401 xã đạt chuẩn NTM (đạt 46,13%); khơng tính huyện Từ Liêm có 170/386 xã đạt chuẩn NTM (đạt 44,04%) Tuy nhiên, sau năm triển khai thực nhiều xã chưa đạt chuẩn NTM (tính đến cuối năm 2015 cịn 216 xã), số xã hồn thành NTM huyện cịn chưa đồng đều, số huyện hoàn thành vượt tiêu phấn đấu, số huyện kết cịn thấp như: Mỹ Đức, Ba Vì, Ứng Hịa, Phú Xuyên, Chương Mỹ, Thanh Oai, Quốc Oai thị xã Sơn Tây Công tác tuyên truyền xây dựng NTM số sở hạn chế, phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức đầy đủ nội dung, phương pháp, cách làm xây dựng NTM, chủ yếu tập trung vào tiêu chí xây dựng hạ tầng sở, chưa ý đến tiêu chí khác, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Nguồn lực đầu tư cho cơng tác xây NTM hạn hẹp, chủ yếu nguồn đầu tư từ NSNN, cơng tác đấu giá đất cịn gặp nhiều khó khăn thị trường bất động sản đóng băng, việc thu hút nguồn lực xã hội chưa nhiều Bên cạnh đó, số tiêu chí cịn chưa phù hợp với thực tế Trình độ cán làm công tác xây dựng NTM số nơi chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nơng thơn đầu tư cịn chưa đồng huyện, xã thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân Hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi, điện phục vụ sản xuất nhiều nơi cịn khó khăn, vùng xa trung tâm Công tác quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng, quản lý đất đai khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế, bất cập Vệ sinh môi trường nông thôn số nơi chưa quan tâm thường xuyên, làng nghề, vấn đề ô nhiễm môi trường mức báo động Các xã bắt tay triển khai thực tiêu chí cịn lúng túng, việc lập đề án chưa sát thực tế nên nhiều xã phải điều chỉnh đề án Việc huy động vốn nhân dân doanh nghiệp hạn chế; dự án phát triển sản xuất chậm triển khai nên hiệu thấp Sản xuất nơng nghiệp tồn thành phố chủ yếu sản xuất thủ cơng, mang tính truyền thống, thu nhập cịn thấp, khơng ổn định, kinh tế cịn khó khăn chưa tương xứng với tiềm thủ đô Công tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn chậm, chưa vững Năng suất, sản lượng số trồng, vật nuôi tăng khá, chất lượng sản phẩm chưa ổn định, chưa có nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp chun canh quy mơ lớn, việc nhân rộng mơ hình cịn hạn chế Công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế; Các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cịn ; Sản phẩm nơng, lâm, thủy sản có chất lươ ̣ng cao đảm bảo an toàn vê ̣ sinh thực phẩ m chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầ u tiêu dùng nhân dân thủ đô Công tác xúc tiến đầu tư hiệu chưa cao; Cơ chế sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp chưa thu hút hộ, doanh nghiệp đầu tư, đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm; đầu sản phẩm nông nghiệp (chế biến, tiêu thụ sản phẩm) chưa ổn định, chưa nhiều Đời sống thu nhập phận nông dân vùng xa trung tâm, nơng, vùng đồng bào dân tộc cịn thấp, khơng ổn định, nhiều lao động thiếu việc làm, kinh tế cịn khó khăn Chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân Tỷ lệ người dân nơng thơn sử dụng nước cịn thấp; việc đào tạo nghề cho nông dân, nông dân nơi bị thu hồi chuyển mục đích sử dụng nhiều đất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Những học kinh nghiệm từ thực tiễn thực xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội: - Cấp ủy, quyền, MTTQ, tổ chức trị - xã hội từ thành phố đến sở cần phải làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quá trình triển khai, thực cần linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tế huyện, xã, địa phương - Công tác quy hoạch, xây dựng đề án xây dựng NTM phải gắn với thực tiễn, bảo đảm tính khả thi Ưu tiên đầu tư dự án phục vụ sản xuất (thủy lợi, giao thông nội đồng,…) Kế thừa tối đa cơng trình có kết hợp nâng cấp xây dựng - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, dân bàn bạc dân chủ, công khai, minh bạch công việc trực tiếp liên quan đến lợi ích cộng đồng người dân - Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ tập huấn kiến thức xây dựng NTM cho đội ngũ cán cấp, cán trực tiếp làm công tác xây dựng NTM xã, thôn - Tăng cường huy động nguồn lực từ ngân sách xã hội hóa để xây dựng NTM nhằm huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cư chỗ phải phù hợp với điều kiện kinh tế nhân dân - Tập trung xây dựng hệ thống vững mạnh từ sở, đề cao vai trò trách nhiệm Ban Chỉ đạo cấp, thường xuyên giao ban, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sở cách linh hoạt thực Chương trình - Đẩy mạnh phong trào thi đua “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thôn mới”, kịp thời biểu dương, khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích bật, có cách làm sáng tạo, hiệu quả, nhân rộng điển hình tiên tiến, kinh nghiệm hay để huy động nguồn lực xây dựng NTM Chương Từ nghiên cứu thực trạng xây dựng NTM Hà Nội năm qua, thấy bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế bất cập cần rút kinh nghiệm khắc phục việc tiếp tục thực chương trình thành phố Căn phương hướng, mục tiêu xây dựng NTM Ban thường vụ Thành ủy, UBND, HĐND thành phố thông qua giai đoạn 2016-2020, số giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy hồn thành kế hoạch xây dựng NTM thủ năm tới tác giả đề xuất gồm: - Một là, Tiếp tục tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân vai trị, vị trí, tầm quan trọng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình thực CNH, HĐH đất nước xây dựng thủ đô - Hai là, xây dựng hệ thống chế sách đồng bộ, có bước đột phá để hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn, tiếp tục hồn thiện quy hoạch, thực theo quy hoạch xây dựng NTM - Ba là, tăng cường đầu tư cho xây dựng đồng hạ tầng kinh tế nông thôn để phát triển nông nghiệp, nông thôn - Bốn là, củng cố hệ thống tổ chức, máy, nâng cao lực cán ngành nông nghiệp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khu vực nông thôn - Năm là, trọng thúc đẩy kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông thôn Ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đời sống nông thôn Xây dựng thị trường tiêu thụ nông sản sản phẩm làng nghề thong qua hệ thống sở dịch vụ thương mại vùng, địa phương Tiếp tục phát triển hội nghề nghiệp nông thôn nhằm phát triển ngành, nghề dịch vụ - Sáu là, xây dựng hệ thống trị nơng thơn vững mạnh, bảo đảm lãnh đạo Đảng điều hành, quản lý quyền: Kết luận: Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt để phát triển nông nghiệp, nơng thơn Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nhằm bước phát triển kinh tế nông thôn xu CNH, HĐH đất nước nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta Nghiên cứu đề tài: “Xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp”, tác giả hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu có đóng góp sau: - Thứ nhất, Hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lí luận xây dựng nơng thơn mới; Sự cần thiết xây dựng nơng thơn mới; Vai trị xây dựng nông thôn phát triển KT-XH nông thôn; Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn theo tiêu chí nơng thơn nước số địa phương nước Thứ hai, Tập trung nghiên cứu, đánh giá thực tra ̣ng xây dựng nơng thơn địa bàn tồn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, từ thấy thành tựu, hạn chế xây dựng NTM thành phố Hà Nội từ sở đó, luận văn rút số học kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thứ ba, Đã làm rõ phương hướng, mục tiêu xây dựng NMT giai đoạn 2016 – 2020 đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy xây dựng nông thôn địa bàn thành phố, theo mục tiêu đặt ... cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xây. .. ̣ng xây dựng nông thơn địa bàn tồn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, từ thấy thành tựu, hạn chế xây dựng NTM thành phố Hà Nội từ sở đó, luận văn rút số học kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực. .. cầu xây dựng NTM phải cao Xuất phát từ thực tế ấy, học viên chọn đề tài: ? ?Xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp? ?? làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan