1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của viện kiểm sát nhân dân tỉnh thái bình trong việc chống hình sự hóa các quan hệ kinh doanh thương mại (tt)

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN iii PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC CHỐNG HÌNH SỰ HĨA CÁC QUAN HỆ KINH DOANH THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề lý luận hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế kinh doanh thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh doanh thương mạiError! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm HSH quan hệ dân sự, kinh tế KDTM Error! Bookmark not defined 1.2 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc chống hình hóa quan hệ kinh doanh thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Vị trí Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined 1.2.2 Về chức năng, nhiệm vụ VKSND Error! Bookmark not defined 1.2.3 Về vai trò VKSND Error! Bookmark not defined 1.2.4 Về nguyên tắc tổ chức, hoạt động VKSNDError! Bookmark not defined 1.2.5 Về cấu tổ chức, chức danh tư pháp VKSNDError! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG HÌNH SỰ HĨA CÁC QUAN HỆ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined ii 2.1 Tình hình KDTM đặc điểm KDTM tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.1.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp, hộ kinh doanh Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các dạng vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2 Những yếu tố tác động đến hoạt động KDTM tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các yếu tố kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Một số tác động yếu tố kinh tế, xã hội đến hoạt động kinh doanh thương mại Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng giải vụ việc KDTM nhìn từ số vụ việc điển hình bị hình hóa Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.3.1 Số lượng thụ lý, giải vụ việc kinh doanh thương mại Thái Bình thời gian gần Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình giải đơn yêu cầu bồi thường oan sai ngành Kiểm sát nhân dân vụ việc kinh doanh thương mại bị hình hóa Thái Bình thời gian gần Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến việc HSH quan hệ KDTMError! Bookmark not defined 2.3.4 Nhận xét đánh giá chung việc HSH QHKDTM Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.4 Nhận xét thiếu sót, tồn VKSND đến việc HSH quan hệ KDTM Error! Bookmark not defined 2.5 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc HSH QHKDTM địa bàn tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined iii 2.5.1 Do trình độ chuyên môn, lực kỹ nghiệp vụ KSV Error! Bookmark not defined 2.5.2 Do thiếu trách nhiệm KSV Error! Bookmark not defined 2.5.3 Do công tác quản lý, đạo, điều hành Viện kiểm sát Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG VIỆC HÌNH SỰ HĨA CÁC QUAN HỆ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI Error! Bookmark not defined 3.1 Một số học kinh nghiệm vai trò, trách nhiệm VKS KSV vụ việc bị hình hóa Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cần nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật, nhận thức, áp dụng pháp luật, kỹ nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, cán Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cần đề cao tinh thần trách nhiệm, ý chí bảo vệ pháp luật, tơn trọng thật khách quan, tính thận trọng, xác Kiểm sát viênError! Bookmark not defined 3.1.3 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành, kiểm tra, hướng dẫn, rút kinh nghiệm VKSND cấpError! Bookmark not defined 3.1.4 Tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng Error! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp nhằm phịng chống hình hóa quan hệ kinh doanh thƣơng mại địa bàn tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng cường nhận thức pháp luật doanh nghiệp, người trực tiếp KDTM Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước KDTMError! Bookmark not defined 3.2.3 Đối với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Error! Bookmark not defined iv 3.2.4 Tiếp tục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật quan, doanh nghiệp hộ kinh doanh thương mại Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước KDTM quan bảo vệ pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.6 Giải pháp tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sátError! Bookmark not defined 3.3 Những kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu phịng chống việc hình hóa quan hệ kinh doanh thƣơng mại Thái BìnhError! Bookmark not defined 3.3.1 Về hướng dẫn thi hành pháp luật BLHS, BLTTHSError! Bookmark not defined 3.3.2 Tập trung nâng cao trách nhiệm KSV, cán làm công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành, kiểm tra, hướng dẫn, rút kinh nghiệm nghiệp vụ công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử Viện kiểm sát cấp Error! Bookmark not defined 3.3.4 Về công tác tổ chức cán Error! Bookmark not defined 3.3.5 Về đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng công tác THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined BẢN TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong q trình hội nhập kinh tế, mối quan hệ, giao lưu dân sự, kinh tế, kinh doanh thương mại (KDTM) phát triển đa dạng, phong phú Để có hành lang pháp lý thuận lợi phát triển sản xuất, kinh doanh thương mại có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, Nhà nước ta có quy định chặt chẽ để khơng hình v hóa (HSH) quan hệ dân sự, kinh tế, KDTM Song can thiệp theo chiều hướng tiêu cực cán bộ, công chức Nhà nước mà quan tư pháp để HSH giao dịch dân sự, kinh tế, kinh doanh thương mại xảy Nghiên cứu, nhận diện tượng pháp lý tiêu cực này, góp phần vào việc tìm lời giải để hạn chế giảm dần tượng hình hóa nhằm bảo vệ phát triển lành mạnh quan hệ kinh doanh thương mại cần thiết Từ trước đến có số viết, cơng trình, đề tài khoa học vấn đề HSH quan hệ kinh tế, dân Tuy nhiên tập trung vào vấn đề phát sinh quan hệ dân sự, kinh tế nói chung; chưa có đề tài sâu nghiên cứu chuyên sâu việc HSH quan hệ kinh doanh thương mại (QHKDTM) chưa nghiên cứu cụ thể địa phương định Xuất phát từ nghề nghiệp chức trách, nhiệm vụ thân, tơi chọn đề tài “Vai trị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình việc chống hình hố quan hệ kinh doanh thương mại” để thực yêu cầu Đề tài nhằm làm rõ khái niệm biểu HSH QHKDTM; đánh giá thực trạng nguyên nhân từ việc xây dựng đến áp dụng pháp luật, đặc biệt trọng tới nguyên nhân từ phía quan pháp luật người thực thi pháp luật, có Kiểm sát viên (KSV), cán Viện kiểm sát nhân dân (VKSND); đưa giải pháp khắc phục tượng hình hố Đề tài ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung gồm ba chương: Những vấn đề chung vai trò VKSND việc chống HSH QHKDTM; Thực trạng HSH QHKDTM địa bàn tỉnh Thái Bình; Một số giải pháp phịng chống việc HSH QHKDTM Thái Bình thời gian tới Trong đời sống xã hội, hoạt động trao đổi hàng hoá, vật chất tạo hình thành lĩnh vực kinh doanh, (KDTM) Luật Thương mại năm 2005 quy định: "Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác" vi KDTM tác động tích cực đời sống xã hội; "nó cung ứng vật tư, hàng hoá cần thiết cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, số lượng, chất lượng cách thuận lợi với quy mô ngày mở rộng"; "KDTM thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất"; KDTM thực việc dự trữ yếu tố sản xuất hàng hoá tiêu dùng; "KDTM bảo đảm điều hoà cung cầu, thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực phân bổ nguồn lực cách có hiệu hợp lý"; "KDTM nhờ việc áp dụng ngày nhiều dịch vụ hoạt động kinh doanh hàng hóa bảo đảm cho vật tư kỹ thuật ngày kịp thời, thuận tiện văn minh cho doanh nghiệp sản xuất, bảo đảm ngày nhiều hàng hoá tốt, đại văn minh với dịch vụ ngày thuận lợi cho người tiêu dùng" [4, tr 3] KDTM có ba mục tiêu lợi nhuận, lực thương trường bảo đảm an toàn kinh doanh "Hiện nay, tượng số hành vi vi phạm nghĩa vụ xác lập từ giao dịch dân sự, kinh tế không cấu thành tội phạm bị khởi tố, điều tra, truy tố xét xử theo pháp luật hình tố tụng hình vấn đề xúc dư luận, giới nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn đặc biệt quan tâm Tình trạng không gây nhiều thiệt hại trực tiếp khơng người dân, nhà doanh nghiệp mà cịn làm tổn hại mơi trường đầu tư kinh doanh, gây niềm tin vào công lý tư pháp" [41] Như vậy, "HSH quan hệ dân sự, kinh tế sai lầm việc áp dụng pháp luật hình (PLHS) tố tụng hình (TTHS), theo người có hành vi vi phạm nghĩa vụ tốn, hồn trả tài sản xác lập từ giao dịch dân sự, kinh tế (chủ yếu từ hợp đồng dân sự, kinh tế) không cấu thành tội phạm bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo pháp luật hình tố tụng hình quan tiến hành tố tụng" [41] Chống HSH QHKDTM biện pháp bảo vệ giao dịch KDTM doanh nghiệp, cá nhân "Hậu việc HSH giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại nghiêm trọng tất vụ án oan, chủ doanh nghiệp cá nhân người dân bị xâm phạm quyền lợi ích hợp vii pháp sở bị quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế tố tụng hình sự" ; "còn gây thiệt hại tài sản, chí phá vỡ nghiệp kinh doanh doanh nghiệp, thương nhân" [12] Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều thị, nghị quyết, văn pháp luật chống HSH QHKDTM Các Luật, Bộ luật quy định rõ điều kiện kinh doanh quy định chặt chẽ tội phạm, trường hợp khởi tố, điều tra, truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) Thực đầy đủ quy định bảo đảm xử lý nghiêm minh theo pháp luật; chống oan sai, HSH QHKDTM Ngày 26/7/1960, hệ thống VKSND thành lập, tất yếu khách quan để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Thực hành quyền công tố (THQCT) việc VKSND đưa người phạm tội truy tố trước pháp luật, buộc tội họ; bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời, không làm oan bỏ lọt tội phạm Kiểm sát hoạt động tư pháp (KSHĐTP) kiểm sát hoạt động TTHS, dân sự, hành chính, thi hành án để xem xét hợp pháp, có hành vi, định việc điều tra, xét xử, thi hành án VKSND phải bảo đảm cho hoạt động luật; bảo đảm quyền cơng dân; án, định Tịa án phải thi hành; tất vi phạm pháp luật phải phát hiện, xử lý luật Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định rõ nguyên tắc quan trọng VKSND là: tập trung thống nhất; kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trưởng với vai trò thảo luận, định Ủy ban kiểm sát; thực quyền mình, Kiểm sát viên (KSV) tuân theo pháp luật chịu lãnh đạo Viện trưởng Điều 40 Luật Tổ chức VKSND quy định: "Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi VKSND cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện), Viện kiểm sát quân viii cấp" Khoản Điều 58 Luật Tổ chức VKSND quy định: "1 Các chức danh tư pháp VKSND gồm có: a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp; b) Kiểm sát viên; c) Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra; d) Điều tra viên; đ) Kiểm tra viên." Về tình hình KDTM đặc điểm KDTM tỉnh Thái Bình thấy: Tính đến 01/12/2016, Thái Bình có 4.992 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 42.700 tỷ đồng Các doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh đa ngành nghề; địa bàn kinh doanh phân bố trải rộng tồn tỉnh đóng vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế tỉnh Hoạt động KDTM địa bàn Thái Bình chủ yếu việc mua bán trao đổi hàng hoá, thực hoạt động trung gian sản xuất tiêu dùng Qua công tác quản lý, xử lý quan chức hoạt động KDTM Thái Bình thường xảy dạng vi phạm đăng ký, quản lý kinh doanh; vi phạm hợp đồng tín dụng, kinh doanh, dịch vụ thương mại; vi phạm thuế, mua bán, xuất nhập Ngoài vi phạm giao nhận, cất giữ, bảo quản; trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ Hoạt động KDTM tỉnh Thái Bình bị tác động điều kiện khách quan chủ quan, vừa tạo hội vừa hạn chế hoạt động doanh nghiệp như: trị, pháp luật, kinh tế, văn hố, công nghệ, sở vật chất, khách hàng Điều kiện chủ quan tiềm lực doanh nghiệp để khai thác hội kinh doanh như: Tiềm lực tài chính, người, tài sản, khả tổ chức kinh doanh thực mục tiêu kinh doanh Bên cạnh yếu tố nhận thức thực thi pháp luật doanh nghiệp người tham gia kinh doanh cần phải quan tâm hoạt động KDTM Thời gian trước đây, số lượng vụ việc KDTM mà TAND hai cấp tỉnh Thái Bình thụ lý, giải không nhiều Từ năm 2007 đến năm 2010, vụ việc kinh doanh thương mại có tăng song khơng nhiều; từ năm 2011 số vụ việc kinh doanh thương mại tăng đáng kể so với trước Từ năm 2007 đến năm 2016, TAND hai cấp thụ lý, giải 327 vụ KDTM sơ thẩm (cấp tỉnh 77 vụ, cấp huyện 250 ix vụ); Tòa án tỉnh thụ lý, giải 41 vụ kinh doanh thương mại phúc thẩm Tuy số vụ việc kinh doanh thương mại thụ lý, giải không nhiều song số vụ việc KDTM bị HSH Thái Bình từ năm 1998 đến năm 2016 khơng phải Thực tiễn nay, quan tư pháp tích cực việc thực hoạt động tố tụng, góp phần bảo đảm an ninh trật tự xây dựng đất nước Tuy nhiên, việc để xảy vụ án oan sai vấn đề xúc, đáng lo ngại; tình trạng người bị oan sai yêu cầu bồi thường thiệt hại có xu hướng gia tăng Đối với VKSND thời điểm 01/01/2010 đến hết năm 2016 tiếp nhận 146 trường hợp có đơn yêu cầu bồi thường oan sai; có 32 trường hợp yêu cầu bồi thường bị HSH quan hệ dân sự, kinh tế, KDTM (chiếm 21,9%) Đối với Thái Bình, xảy vụ bị HSH quan hệ KDTM với tội danh lĩnh vực kinh doanh khác nhau; có vụ việc điển hình là: Vụ ơng Lương Ngọc Phi vụ bà Phùng Thị Thu Qua vụ hai vụ án trên, học mà quan tố tụng phải nghiêm túc rút vấn đề HSH QHKDTM Việc vay tiền doanh nghiệp với ngân hàng để sản xuất, kinh doanh QHKDTM Chỉ doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm trả nợ, bị ngân hàng kiện xem xét để xem có xử lý hay khơng Ở đây, quan điều tra không điều tra xem xét chất vụ việc thấy nợ hạn không trả khởi tố chủ doanh nghiệp để xử lý Song tất hành vi chủ doanh nghiệp không cấu thành tội phạm hình mà QHKDTM khơng bị điều chỉnh pháp luật hình Nguyên nhân dẫn đến việc HSH QHKDTM có nhiều nguyên nhân Thực tế cho thấy luật chưa quy định rõ ràng, cụ thể doanh nghiệp làm, phải làm không làm; công tác tuyên truyền pháp luật chưa tiến hành thường xuyên nhiều hạn chế Về chủ quan doanh nghiệp người kinh doanh không nắm vững pháp luật kinh doanh; tùy tiện việc sử dụng vốn, mua bán vật tư, hàng hóa dẫn đến khơng có khả thực nghĩa vụ theo hợp đồng, khả toán dẫn đến vi phạm hợp đồng tín dụng…Đối với quan, người thực thi pháp luật nguyên nhân chủ yếu trình độ, lực x kỹ nghiệp vụ nhiều hạn chế, yếu dẫn đến việc áp dụng pháp luật không Mặt khác thiếu trách nhiệm ĐTV, KSV, TP trình giải vụ án; hoạt động đạo giải án hình cịn nhiều hạn chế, vi phạm; phối hợp quan chưa chặt chẽ, cịn biểu quyền anh, quyền tơi, nể nang, không thực nguyên tắc luật định Tuy số vụ việc KDTM bị HSH tỉnh Thái Bình xảy khơng nhiều so với tồn quốc lại nghiêm trọng để lại hậu nặng nề, điển hình tính chất mức độ hình hóa với mức độ bồi thường lớn số tội bị truy tố oan sai nhiều VKSND, KSV có vai trị quan trọng; có trách nhiệm bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời tội phạm; không làm oan, bỏ lọt Tuy nhiên, VKSND, KSV cịn nhiều thiếu sót, tồn nguyên nhân dẫn đến việc HSH QHKDTM Việc nắm bắt áp dụng pháp luật Kiểm sát viên chưa dẫn đến việc xử lý oan sai; không nghiên cứu kỹ, không nắm pháp luật để xác định, phân biệt tội phạm với vi phạm, TNHS với trách nhiệm hành chính, dân sự, kinh tế; không phát vi phạm để yêu cầu khắc phục; việc đánh giá chứng phiến diện, chiều, nặng ý thức chủ quan, không xem xét yếu tố khách quan có liên quan đến vụ án Nguyên nhân chủ yếu để xảy việc hình hóa trình độ, lực, hoạt động Kiểm sát viên nhiều hạn chế, yếu kém; thiếu trách nhiệm KSV kiểm sát giải án hình sự; cơng tác đạo lãnh đạo VKSND chưa tốt, chưa bảo đảm quy định pháp luật Bài học kinh nghiệm vai trò VKSND KSV vụ việc bị hình hóa rút là: Phải nắm pháp luật để vận dụng thực đúng; đề cao tinh thần trách nhiệm, ý chí bảo vệ pháp luật, tơn trọng thật khách quan, tính thận trọng, xác thực nhiệm vụ; nâng cao chất lượng, hiệu công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn, rút kinh nghiệm VKSND cấp; tăng cường công tác phối hợp liên ngành, nội ngành giải án xi Để phòng chống việc HSH quan hệ kinh tế, KDTM địa bàn tỉnh Thái Bình có hiệu quả, cần tập trung thực giải pháp như: Tăng cường nhận thức pháp luật doanh nghiệp, người trực tiếp kinh doanh thương mại để nắm pháp luật kinh doanh, biết làm khơng làm Đối với quan có nhiệm vụ quản lý KDTM cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật có liên quan đến hoạt động KDTM để doanh nghiệp, người kinh doanh nắm bắt thực đúng; tăng cường kiểm tra hoạt động doanh nghiệp người kinh doanh thương mại, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm Đối với quan, người tiến hành tố tụng phải nắm vững luật để phân biệt vi phạm KDTM tội phạm hình KDTM Đối với doanh nghiệp hộ KDTM phải tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật thông qua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật mà trọng tâm pháp luật KDTM; qua công tác kiểm tra, giám sát cần kịp thời uốn nắn sai phạm hoạt động KDTM, xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi vi phạm KDTM Đối với quan quản lý KDTM quan tố tụng cần tăng cường phối hợp để giúp doanh nghiệp người kinh doanh nhận thức thực pháp luật, phối hợp tuyên truyền phổ biến pháp luật KDTM việc xử lý hành vi vi phạm KDTM Đối với VKSND, vấn đề quan trọng phải bảo đảm không để xảy vụ oan sai có liên quan đến KDTM Để thực giải pháp này: Lãnh đạo VKSND phải tổ chức, đạo làm tốt công tác kiểm sát giải tin báo tội phạm; đề cao trách nhiệm kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự; định truy tố bị can Việc định truy tố đúng, xác điều quan trọng, mang tính định việc có HSH hay không quan hệ dân sự, kinh tế, KDTM Cùng với việc thực giải pháp trên, để việc chống HSH có hiệu quả, đề nghị: Cơ quan có thẩm quyền, VKSND tối cao cần kịp thời xây dựng văn áp dụng pháp luật nói chung BLHS, BLTTHS để thống nhận thức áp dụng VKSND tối cao thường xuyên tăng cường hướng dẫn, đạo, sơ kết, xii rút kinh nghiệm kịp thời án để xảy oan sai, hình hóa Tập trung nâng cao trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp KSV, cán làm công tác kiểm sát điều tra, xét xử án hình Tăng cường KSV, cán cho đơn vị kiểm sát giải án hình bảo đảm, tăng cường điều kiện để thực nhiệm vụ Chính sách pháp luật hình Nhà nước ta ngày hồn thiện đóng vai trị quan trọng vào tiến trình xây dựng phát triển, bảo vệ đất nước; xây dựng kinh trế có hoạt động KDTM Song việc HSH để xử lý vi phạm KDTM cách trái pháp luật cần quan tâm mức nhằm hạn chế, ngăn chặn tượng hình hóa QHKDTM Đây địi hỏi cấp thiết quan, người tiến hành tố tụng, có VKSND KSV./ 13 ... lãnh đạo Viện trưởng Điều 40 Luật Tổ chức VKSND quy định: "Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành... kinh doanh thương mại Thái Bình thời gian gần Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình giải đơn yêu cầu bồi thường oan sai ngành Kiểm sát nhân dân vụ việc kinh doanh thương mại bị hình hóa. .. quản lý, đạo, điều hành Viện kiểm sát Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG VIỆC HÌNH SỰ HĨA CÁC QUAN HỆ KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w