LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp

92 18 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận đạo, quan tâm giảng dạy nhà trường, phịng ban thầy Tơi xin trân cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch Tổng hợp, Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện A Thái Nguyên - Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Y tế Thái Ngun Đã ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, cơng tác hồn thành luận văn Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Phạm Kim Liên – người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình suốt trình học tập sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô hội đồng khoa học môn dành thời gian đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần, xa giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Với tình cảm thân thương nhất, tơi xin dành cho người thương yêu toàn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, dịch tễ học, yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Các đặc điểm lâm sàng 12 1.4 Các đặc điểm cận lâm sàng 15 1.5 Chẩn đoán xác định đánh giá mức độ tắc nghẽn 16 1.6 Những biểu tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá .34 2.6 Phương pháp xử lý số liệu .40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Một số biểu bệnh lý tim mạch bệnh nhân BPTNMT đợt cấp .46 3.3 Mối liên quan biểu tim mạch với BPTNMT đợt bùng phát 48 iv Chương 4: BÀN LUẬN .51 51 4.2 Mối liên quan biểu bệnh lý tim mạch với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp 58 KẾT LUẬN 64 đợt cấp .64 Mối liên quan biểu tim mạch với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS Thoracic Society American (Hội lồng ngực Hoa Kỳ) BĐM Bệnh đồng mắc BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh Quốc) BPTNMT Chronic Obstrucive Pulmonary Disease FVC Forced vital capacity (Dung tích sống thở gắng sức ) GOLD Global Intiative for Chronic Obstrucive Lung Disease FEV1 Forced Expiratory Volume (Thể tích thở gắng sức giây ) WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) LNNTT Loạn nhịp ngoại tâm thu v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố gây rối loạn cân proteinase - kháng proteinase 11 Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn ( gold 2013) 17 Bảng 1.3 Phân loại đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2013.20 Bảng 2.1 Mức độ tắc nghẽn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .35 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh .42 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy .42 Bảng 3.4 Tần xuất triệu chứng 43 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ khó thở 43 Bảng 3.6 Tần xuất triệu chứng toàn thân 44 Bảng 3.7 Tần xuất triệu chứng thực thể phổi 44 Bảng 3.8 Kết đặc điểm thơng khí phổi 44 Bảng 3.9 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ tắc nghẽn 45 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đánh giá tổng hợp .45 Bảng 3.11 Đặc điểm kết x – quang phổi .45 Bảng 3.12 Tần xuất số bệnh tim mạch đối tượng nghiên cứu 46 3.13 Tần xuất biểu tim mạch lâm sàng 46 3.14 Tần xuất biểu tim mạch xquang .46 Bảng 3.15 Đặc điểm điện tim đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.16 Kết đặc điểm siêu âm tim .47 Bảng 3.17 Liên quan thời gian mắc bệnh với tăng áp lực động mạch phổi48 Bảng 3.18 Liên quan mức độ tắc nghẽn với áp lực động mạch phổi 48 Bảng 3.19 Liên quan độ tuổi bệnh nhân với bệnh mạch vành 49 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng hút thuốc với bệnh mạch vành .49 Bảng 3.21: Liên quan mức độ tắc nghẽn với bệnh mạch vành 50 Bảng 3.22 Liên quan đặc điểm nhóm bệnh đối tượng nghiên cứu với tâm phế mạn 50 Bảng 3.23 Liên quan mức độ tắc nghẽn tăng huyết áp 50 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT theo NHLBI WHO (2006) 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 41 Biểu đồ 3.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh biết đến từ năm đầu thập kỷ XX, với biểu đặc trưng tình trạng tắc nghẽn đường thở diễn biến từ từ tăng dần, đáp ứng trình viêm mạn tính, tác động thường xun bụi hay khí độc hại Từ năm 2011 đến nay, BPTNMT đến tổn thương quan hô hấp mà BPTNMT coi bệnh lý toàn thân, xuất gia tăng bệnh lý quan khác nhà khoa học cho chúng góp phần làm nặng thêm tình trạng bệnh, từ thuật ngữ “Bệnh đồng mắc” BPTNMT đời Những bệnh đồng mắc là: bệnh lý tim mạch, lỗng xương, suy mịn, rối loạn tâm thần, rối loạn chuyển hóa…[10], [40] Vì vậy, với xuất ngày nhiều bệnh nhân mắc BPTNMT tỷ lệ bệnh đồng mắc tăng theo Theo kết nghiên cứu Vanfleteren năm 2013, cho thấy số 10 bệnh đồng mắc, nhóm bệnh lý tim mạch chiếm 53% Các bệnh lý tim mạch thường gặp BPTNMT khơng có suy tim phải – diễn biến tất yếu BPTNMT mà tác giả gặp bệnh mạch vành, tăng huyết áp xuất với tỷ lệ 40% [27] Sự xuất bệnh lý tim mạch cho có ảnh hưởng tượng đồng yếu tố nguy tình trạng hút thuốc gia tăng sản phẩm tế bào viêm BPTNMT IL-4, IL-6, TNF-α [11], [35], thiếu hụt oxy mạn tính gây nên tổn thương thực thể cho cấu trúc mạch máu, việc sử dụng thuốc điều trị BPTNMT đồng vận β2 adrenergic nhà khoa học cho chúng tác nhân làm gia tăng bệnh lý tim mạch Từ hiểu biết bệnh đồng mắc, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu ảnh hưởng bệnh tim mạch lên người bệnh mắc BPTNMT bệnh lý tim mạch biểu có đặc điểm riêng…[55] Trong kết điều tra cộng đồng cho thấy người bị BPTNMT có nguy tim mạch cao gấp lần so với người khỏe mạnh tử vong bệnh tim mạch chiếm khoảng 50 % toàn tử vong người BPTNMT, liên quan nhồi máu tim, đột quỵ não, suy tim, tăng huyết áp loạn nhịp Cùng với quan tâm bệnh lý tim mạch BPTNMT nhà khoa học giới, Việt Nam số cơng trình nghiên cứu tìm hiểu biểu bệnh lý tim mạch điện tim, siêu âm tim bệnh nhân BPTNMT cho thấy có nhiều biến đổi phong phú hình thái, chức học, chức dẫn truyền[3], [14] Tại khoa Nội tổng hợp Bệnh Viện A Thái Nguyên năm gần có lưu lượng bệnh nhân mắc BPTNMT tương đối lớn, việc nghiên cứu BPTNMT chưa đề cập, sở chúng tơi thực nghiên cứu “Một số biểu bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc n ợt cấp nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điể ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên Mô tả số biểu bệnh lý tim mạch xác định mối liên quan biểu bệnh lý tim mạch với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, dịch tễ học, yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bắt đầu biết đến từ 200 năm trước Tới khoảng kỷ 20 người ta tiêu chuẩn hoá đặc điểm quan trọng BPTNMT Thuật ngữ BPTNMT sử dụng lần Hoa Kỳ cách 30 năm [40] Thuật ngữ hiểu tắc nghẽn đường thở tiến triển từ từ khơng có khả hồi phục Do có hai ngun nhân dẫn đến tình trạng tắc nghẽn này: tượng hẹp phế quản viêm nhiễm mạn tính gây xơ hố khả đàn hồi phổi phế nang bị huỷ hoại Đây lý trước BPTNMT coi viêm phế quản mạn (được dùng nhiều Châu Âu) thuật ngữ khí phế thũng dùng nhiều Hoa Kỳ Từ năm 1992 thuật ngữ thức áp dụng tồn giới, dùng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10( ICD 10 mã J42 – 46) Năm 1995, hướng dẫn chẩn đoán, điều trị BPTNMT hội lồng ngực Mỹ (AST), Hội hô hấp Châu Âu (ERS) đưa áp dụng toàn giới Đến năm 1998, WHO NHLBI đề sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) đưa khuyến cáo chẩn đoán, điều trị phòng BPTNMT cập nhật hàng năm [20] 1.1.1 Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Năm 1964 Mỹ sử dụng cụm từ "Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" mơ tả tình trạng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục Năm 1992, hội nghị lần thứ 10, tổ chức y tế giới (WHO) thống sử dụng cụm từ:” Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” chẩn đoán thống kê bệnh tật, năm 1995 sử dụng rộng rãi toàn giới Đồng Khắc Hưng, Tạ Bá Thắng (2009), "Thay đổi nồng độ yếu tố hoại tử u alpha huyết đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi tồn quốc lần thứ 3" tr 57 -61 Nguyễn Trung Kiên, Đồng Khắc Hưng, Đặng Văn Riệp (2002), "Tương quan áp lực mạnh phổi với biến đổi số tiêu thơng khí tâm phế mãn tính" Tạp chí nội khoa, tr 28-32 10 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam" tr 46-48 11 Phạm Kim Liên (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi số cytokin bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Học viện quân y 12 Phạm Kim Liên, Đỗ Quyết, Nguyễn Thu Minh (2013), "Nghiên cứu biến đổi số Cytokine bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Tạp chí Nội Khoa 13 Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích Vân, cs (2009), "Mơ hình quản lý hen/ COPD đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện lao bệnh phổi trung ương năm 2009”, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 3" tr 45 -50 14 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), ", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hoàng Long Phát (2004), "Tác hại thuốc sức khoẻ.Bách khoa thư bệnh học tập IV" Nhà xuất y học tr 233-238 16 Đỗ Quyết, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Kim Liên (2012), "Kết sử dụng câu hỏi Cat đánh giá tình trạng sức khỏe BN mắc COPD khoa Lao Bệnh phổi BV103" 17 Đỗ Quyết, Nguyễn Minh Loan (2009), "Nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh giai đoạn đầu sau đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 3" tr 7378 18 Nguyễn Kỳ Sơn, Phạm Vũ Thanh, Nguyễn Đức Thuận (2013), "Xác định yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa Lâm Đồng" Y học TP Hồ Chí Minh, tr 282-287 19 Đinh Ngọc Sỹ (2010), "Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam biện pháp dự phòng, điều trị", Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước., 20 Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung, CS (2012), "Tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam" 21 Nguyễn Văn Thành (2011), "Viêm nhiễm COPD" Y học thực hành, tr 20-24 22 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền (2012), Tỷ lệ loại bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa tim mạch tổng quát - Bệnh viện Nhân Dân 115 23 Nguyễn Thanh Thủy (2013), "Phân Loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai" Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Đình Tiến, Đinh Ngọc Sỹ (2002), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh tim BPTNMT Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học" Tạp chí tim mạch, tr 1387- 1392 25 Nguyễn Văn Trường, Trần Văn Sáng (2006), "Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Sinh lý bệnh hơ hấp" Nhà xuất Y học, tr 166-208 26 Nguyễn Quang Tuấn (2013), Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất y học, 27 Phạm Hữu Văn (2012), "Loạn nhịp tim bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Sự thường gặp, sinh bệnh học & điều trị" 28 Nguyễn Lân Việt (2013) Tâm phế mạn Thực hành bệnh tim mạch Nhà xuất Y học, tr 103-170 29 Nguyễn Lân Việt (2013) "Tăng huyết áp.Thực hành bệnh tim mạch" Nhà xuất Y học, tr 135-170 30 Agawal R.L at all (2008) "Diagnostic value of Electrocardiogram in COPD" Lung India.Apr-Jun, pp 78-81 31 Aguilaniu B, et al (2011) "Disability related to COPD tool (DIRECT): towards an assessment of COPD-related disability in routine practice" Journal Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 6, pp 98 32 Ali A Sovari (2011), Cor Pulmonale, http://emedicine.medscape.com/article/154062-overview, 33 American Thorasic Society (ATS/ERS) (2005), "Sandard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease" Am.J.Respir.Crit Care Med, 152, pp 77-120 34 Barnes P.T (2007) "Chronic obstructive pulmonary disease." The new england Journal of Medicine 35 Bircan A (2008) "CRP levels in patients with chronic pulmonary disease: role of infection" PubMed index for Medicine.Abstact 36 Cazzola M, Calzetta L (2013) "Asthma and COPD in an Italian adult population: role of BMI considering the smoking habit" Respir Med, 107 (9), pp 1417-22 37 Charaoenratanakul S (2002), "Impact of COPD in the Asia- Pacific region.Gold: The Asia-Pacific Perspective" pp 1-2 38 Dhungel S, Paudel B, Shah S (2005) "Study of prevalence of hypertension in Chronic Obstructive Pulmonary Disease patients admitted at Nepal Medical College and Teaching Hospital" Nepal Med Coll J, vol (2), pp 90-92 39 Falk J.A at all (2008) "Cardiac Disease in Chronic Obstructive Pulmonary disease" Proceedings of the ATS, (4), pp 543548 40 GOLD (2011) "Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD" NHLBI/WHO workshop report 41 GOLD (2010) "Global Strategy for the diagnosis, management, and chronic obstructive pulmonary disease" 42 Hansell AL, Soriano JB (2003), "What chronic obstructive pulmonary disease patients die from? A multiple cause coding analysis" Eur Respir J, 22 (5), pp 809-814 43 Hesselbacher Sean E (2011), "Cross-Sectional analysis of the unitily of Pulmonary Function tests in predicting emphysema in eversmockers" Int J Environ Res Public health, vol 2011 (8), pp 13241340 44 Jian W, Zheng J, at all (2013), "What is the difference between FEV1 change in percentage predicted value and change over baseline in the assessment of bronchodilator responsiveness in patients with COPD?" J Thorac Dis, (4), pp 393-9 45 Joana Mascarenhasa, Ana Azevedo, Paulo Bettencourt (2010), "Coexisting COPD and Heart Failure: Coexisting Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Heart Failure: Epidemiology and the Interplay" Curr Opin Pulm Med, vol 16, pp 106-111 46 John D MACLAY, D.A.M.A.W.M (2007) "Cardiovascular risk in chronic obstructive pulmonary disease " Respirology, 12, pp 634313 47 Jones P, et al (2011) "Creating scenarios ò the impact ò copd and their relationship to copd asessment test (CAT) score" BMC Pulmonary Medicine, vol 11, pp 42 48 Lacedonia D Carpagnano G E at all (2013) "Defective macrophage phagocytosis of bacteria in COPD" Respir Med, 107 (2), pp 310-6 49 Maclay J D MacNee W (2013) "Cardiovascular disease in COPD: mechanisms" Chest, 143 (3), pp 798-807 50 NHLBI (2006) "Cardiavascular disease in COPD Executive Summary" 51 O’Donnell et al (2007) "COPD recommandations update" Can Respir T, 14 52 Papi A (2005) "Infection and inflamation in COPD severe execerbation" Am J Rispir Crit Care Med, 173, pp 1114-1121 53 Peter Lange, R.M., Jacob Louis Marott (2010), "Cardiovascular Morbidity in COPD" A Study of the General Population, (1), pp 5-10 54 - , H Cabral (2007), "Sytemic cytokines, clinical and physiological changes in patients hospitalized for exacerbation of COPD, Chest" pp 131 55 Rosalie J Huijsmans, Arnold de Haan (2008), "The clinical utility of the GOLD classification of COPD disease severity in pulmon ary rehab ilitation" Respiratory Medicine, vol 102, 162 - 171 56 Silverman E.K (2002) "Genetic epidemilogy of COPD.Chest" 121, pp 1-6 57 Stang P Lydick E (2000) "Using smoking rates to estimate disease frequency in the genaral population, Chest" 117, pp 354-359 58 Stockley R.A Brien O.C Pye A Hill S.L (2000) "Rerationship of sputum color to nature and outpatient management of AECOPD.Chest" 117 (6), pp 1638-1645 59 Stozt D (2007) "Copectin, CRP and procalcitonin as prognostic biomarket in AECOPD.Chest" 131, pp 58-67 60 Who (2006) "Disease of the respiretory system.International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision" pp 447- 449 PHỤ LỤC Mã phiếu………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:……………… 1.Họ tên bệnh nhân:………………………………………………………… 2.Giới: Nam Nữ 3.Tuổi: ………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… …… Nghề nghiệp: Trí thức Nơng dân 3.Cơng nhân 4.Tự Lý vào viện: Ho Khạc đờm Khó thở Tức ngực Khác Tiền sử: Hút thuốc lá/lào: Có Khơng Thời gian hút:………………………………………………………… Số lượng thuốc hút……… (bao/năm) Hiện tại: Còn hút thuốc Đã bỏ thuốc Tiếp xúc khí độc hại: Có Khơng COPD: Không Thời gian phát hiện……… năm Số lần nhập viện điều trị COPD/12 tháng qua……………………… …………………………… Triệu chứng lâm sàng: Ho: 1.Có Khơng Khạc đờm: 1.Có Khơng Tính chất đờm: Vàng Xanh Nhầy trắng Khó thở: 1.Có Mức độ khó thở: 1.Độ Không Độ1 Độ2 Độ Tức ngực: 1.Có Khơng Độ Tím mơi – đầu chi: 1.Có Khơng Nhiệt độ:…… C Nhịp thở:…….CK/phút 10 Mạch/nhịp tim:……CK/phút Đều Loạn nhịp 11 Huyết áp:…./….mmHg 12 Phù: Có Không 13 Tĩnh mạch cổ tự nhiên : Có Khơng 14 Gan to: Có Không 15 Phản hồi gan tĩnh mạch cổ: Dương tính Âm tính 16 Khám tim:…………………………………………………………… 17 Khám hơ hấp: - Nghe phổi : 1.Rì rào phế nang giảm Ran ẩm Ran nổ Ran ngáy Ran rít Khơng có ran - Biểu khác:……………………………………………………… X-Quang tim phổi: Các biểu tổn thương X-Quang: Hội chứng phế quản Hội chứng mạch máu Hội chứng khí phế thũng Tổn thương đám mờ Biểu khác:…………………5 Lồng ngực hình thùng 10 Điện tâm đồ: Trục điện tim: 1.Trung gian Phải Trái Dày nhĩ: Dày nhĩ phải Dày nhĩ trái Dày hai nhĩ Dày thất: Dày thất phải 2.Dày thất trái Dày hai thất Bloc nhánh: 1.Nhánh phải Nhánh trái Vô định 3.Bloc hai nhánh Các rối loạn nhịp tim: 3.NTT nhĩ 4.NTT thất 5.Rung nhĩ Bệnh lý mạch vành: Thiếu máu cục tim Nhồi máu tim Biểu khác:………………………………………………………… 11 Siêu âm tim: Dd…….mm EF(%)……… ĐK thất phải………….mm Áp lực ĐMPtt:……….mmHg Tổn thương van tim: Hở van Hở van ĐMC Hở van ĐMP Hở van Biểu khác:…………………… ………………………………… 12 Đo chức thông khí: FEV1: %FVC:… … %FEV1/FVC % Rối loạn thơng khí: 1.Tắc nghẽn 2.Hạn chế 3.Hỗn hợp 13 Chẩn đoán viện:……………………………………………………… 14 Mức độ tắc nghẽn COPD: 15 Biểu suy tim: GĐ1 GĐ2 1.Có 3.GĐ3 GĐ4 2.Khơng 16 Phân loại suy tim theo hình thái định khu: Suy tim phải Suy tim trái Suy tim toàn Người thực HOÀNG THỊ QUỲNH PHỤ LỤC Thang đo mMRC (Modified Medical research Coucil Đánh giá khó thở theo mMRC Vui lịng kiểm tra đánh dấu trả lời cho tình trạng ơng/bà ngày gần Khơng khó thở, khó thở làm việc nặng Độ Khó thở (hơi thở ngắn) vội hay lên dốc thẳng Độ Đi chậm người tuổi phải dừng lại dù đường phẳng với tốc độ Độ Khó thở sau khoảng 90m sau vài phút đường phẳng Độ Khó thở thay quần áo khơng thể khỏi nhà khó thở Độ PHỤ LỤC Câu hỏi CAT (COPD Assessment test) ( ""'" Ngay danh gia: COPD AssessmentTest" ] Bnh phoi tac mn tinh (BPTNMT) cua ong/ba nhu'the nao? Hay sli' d1;1ng cong c1;1 danh gia BPTNMT™ (CAT) B(> cau hoi se giup ong/ba va cac nhan vien y te danh gia tac d(>ng cua BPTNMT anh hvong len sue khoe va cu(>c song hang cua ong/ba Nhan Vien y te se Slt d,lmg nhlt tra loi cho moi cau hOi Vi d1;1: Toi rat hc;inh phuc Toi rat bu on 0©0000 o f)lM _ T o i _ h _ o_ a_n_to _ a_ n _ k _ h _ o_ n _g_ h_o T_ io_ i _ho th _ _ e mg _ x_ u _ y_en ooooo._o 000000 Toi khong cocam giac nng ngi,tc Toi khong b! kho tanglau (gac) · tho khilen doc hoac len mot ., Trong phoi toi co rat Toi khong co chut ctam (dam) nao phoi 000000 · nhieu ctam (ctamJ Toi co cam giac rat nng ngi,tc 0 Toi (gac) rat kho tho khilen lau doc hoclen mQt tang B.lng Ofoh giil BPTNMT"' vA logo CAT IA 1h

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:24

Mục lục

  • Tác giả luận văn

  • Tác giả luận văn

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • 1.1.1. Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

  • 1.1.2. Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • Bảng 1.1. Các yếu tố gây rối loạn cân bằng proteinase - kháng proteinase

    • Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh của BPTNMT theo NHLBI và WHO (2006)

    • 1.3.1. Triệu chứng cơ năng

    • 1.3.2. Triệu chứng toàn thân

    • 1.3.3. Triệu chứng thực thể

    • 1.4.2. Đặc điểm hình ảnh

    • 1.4.3. Các thăm dò khác

    • 1.5. Chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ tắc nghẽn

      • 1.5.1. Chẩn đoán xác định

      • 1.5.2. Đánh giá mức độ tắc nghẽn

      • Bảng 1.2. Mức độ tắc nghẽn ( GOLD 2013)

      • Bảng 1.3. Phân loại đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

        • 1.6.1 Tăng áp lực động mạch phổi và tâm phế mạn

        • Cơ chế tăng áp động mạch phổi do co thắt các tiểu động mạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan