Giao an Hinh 8

81 6 0
Giao an Hinh 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bieát vaän duïng caùc kieán thöùc veà hình vuoâng trong caùc baøi toaùn chöùng minh, tính toaùn vaø trong caùc baøi toaùn thöïc teá.Naém Ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát c[r]

(1)

Chương I: TỨ GIÁC

Chương I: TỨ GIÁC Bài 1

Bài 1: : TỨ GIÁC TỨ GIÁC A. Mục tiêu:

HS nắm định nghĩa tứ giác

Nhận biết Tứ giác lồi tứ giác khơng lồi Tổng góc tứ giác 3600 B. Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: GV: Cho HS định nghóa Tam giác Tổng ba góc tam giác

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy: Hoạt động Trò: Nội Dung: Hoạt động 1:

Vẽ SGK Cho HS nhận xét:

 Mỗi hình gồm đoạn

thẳng?

 Hình d/ có khác hình a/,

b/, c/ ?

Kết luận: hình a/, b/, c/ gọi tứ giác

Nêu định nghóa:

Nêu cách gọi tên tứ giác Hoạt động 2: ?1

Nêu định nghĩa Tứ Giác lồi Hoạt động 3: ?2

Cho HS đọc to ?2

Cho HS trả lời nhanh câu hỏi Để trả lời câu hỏi đầu ta có BT ?3 Hướng dẫn:

 Vẽ đường chéo AC chia

góc A C thành góc A1,A2,C1 ,C2

 ∆ABC có tổng góc ?  ∆ACD có tổng góc ?

Vậy tổng góc tứ giác

HS quan saùt

- Mỗi hình gồm đoạn: AB, BC, CD, DA

- Hình d/ khác hình khác điểm B, C, D thẳng hàng

HS nhắc lại định nghóa nhiều lần

HS: đọc to ?1

Trả lời câu hỏi hình 1: HS nhắc lại Định nghĩa tứ giác lồi

HS đọc to ?2

Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV

HS làm theo yêu cầu ?3

HS trình bày nhữ kiến thức học

1 Định nghóa:

Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA bất kỳ hai đoạn thẳng không nằm trên cùng đường thẳng

Định nghĩa Tứ giác Lồi:

Tứ giác lồi tứ giác nằm 1 nữa mt phng cú b l ng thaăng cha bt k cạnh tứ giác

Chú ý: ta nghiên cứu tứ giác lồi 2 Tổng góc tứ giác:

Định lý:

Tổng góc tứ giác 3600

A +B +C +D = A +B +C1 +A +D+ C2

= 1800 + 1800

*********************************************************************************************

(2)

bằng 3600

Nêu định lý

Các em áp dụng định lí vào việc giải BT1 SGK/66

HS lặp lại nhiều lần định lyù

HS suy nghỉ trả lời

= 3600

Hoạt động 4: Củng cố:

Nhắc lại nội dung học Làm BT1

Hình a/ x= 3600 – (1100 + 1200 +800) = 500

b/ x= 900

c/ x= 3600 – (900 + 900 + 650 ) = 1150

Hình a/ x +x +650 + 950 = 3600

2x = 2000

x = 1000

b/ 3x + 4x + x + 2x = 3600

10x = 3600

x = 360

Hoạt động 5: Dặn dị

Bài tập : 2, 3, SGK trang 66, 67

Baøi 2

Bài 2:: HÌNH THANGHÌNH THANG

A.

Mục tiêu:

HS nắm định nghĩa Hình thang, yếu tố hình

Nhận biết Hình thang có góc vng gọi hình thang vng

B.

Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Nêu định nghĩa Tứ giác, vẽ hình

HS2: Nêu định lý tổng góc tứ giác

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy: Hoạt động Trò: Nội Dung: Hoạt động 1:

Cho hS nhìn hình 13 cho biết tính chất AB CD tứ giác ABCD

Người ta gọi ABCD có AB//CD hình thang

Vậy hình thang ?

Vẽ hình thang ABCD, AB//CD GV nêu đnghóa hình

AB // CD

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

Vẽ hình vào

1 Định nghóa:

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

A B

C D H

AB, CD: cạnh đáy (AB//CD)

*********************************************************************************************

(3)

Hoạt động 2: ?1

a/ Nhận xét hình hình thang, hình không hình thang? Vì sao?

b/ Nhận xét góc kề hai cạnh bên hình thang

Hoạt động 3: ?2

Hỏi: Đề cho gì? Tìm gì? Cho HS ghi GT/KL

Em chứng minh ?

Gợi ý vẽ đường chéo

Từ toán rút nhận xét quan trọng sau:

Nêu nhận xét SGK

Hoạt động 4:

Vẽ hình lên bảng, nhận xét góc hình thang

Nêu Định nghóa Hình thang vuông

HS làm ?1

ABCD, EFGH hình thang MINK khơng hình thang Quan sát , trả lời

Hai góc kề cạnh bên hình thang bù

HS đọc làm ?2 a/ Chứng minh:

Vẽ đường chéo Ac Xét ∆ABC ∆CDA có:

AÂ = C1 (soletrong)

AÂ = C2 (soletrong)

AC caïnh chung

=> ∆ABC = ∆CDA (g-c-g)

=> AD=BC , AB=CD b/

Kéo dài AD

=>Â = D (đồng vị)

=>AÂ +AÂ = 1800

=>D + Â = 1800 (bù nhau)

Kẻ đường chéo AC Xét ∆ABC ∆CDA có

A = C1 (soletrong)

AB = CD (gt) AC caïnh chung => ∆ABC =ø ∆CDA (c-g-c)

=>AD = BC

Hình thang ABCD có Â = 900

AD,BC : cạnh bên AH : đường cao ?1, ?2

a/ A B

C D

GT H thangABCD(AB//CD) AD // BC

KL AD= BC , AB = CD Chứng minh: SGK

b/ A B

C D GT H thangABCD(AB//CD) AD = BC

KL AD // BC , AD = BC

Nhận xét:

- Nếu hình thang có cạnh bên song song cạnh bên bằng nhau, cạnh đáy

- Nếu hình thang có cạnh đáy bằng hai cạnh bên song song nhau 2 Hình thang vng:

Định nghóa: Hình thang vuông là hình thang có góc vuông

A B

D C Hoạt động 5:củng cố

(4)

 Nhắc lại Định nghĩa hình thang, Tính chất hình thang  Làm lớp BT 6, SGK trang 70

Hoạt động 6: dặn dò:

Học bài, BTVN: 8,9,10 trang 71 Soạn

Baøi 3Baøi 3: : HÌNH THANG CÂN HÌNH THANG CÂN

A Mục tiêu:

HS nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết Hình thang cân

Nhận biết Hình thang cân, Vẽ hình thang cân, biết chứng minh tứ giác htc Rèn luyện tính xác cách lâp luận chứng minh hình học

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ vng, phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC:Cho Tam giác ABC, tia đối tia AB, đặt điển M, tia đối AO đặt N,

sao cho AM = AB; AN = BC Chứng minh MNBC hình thang

2HS lên bảng

c Dạy mới: GV giời thiệu dạng đặt biệt hình thang => Hình thang cân Hoạt động Thầy Trị: Nội Dung:

Hoạt động 1:

HS; nhắc lại định nghóa Hình thang

HS quan sát hình 23/SGK trang 72 trả lời ?1

Hoạt động2: HS làm ?2 hình 24

GV: HD học sinh chứng minh định lý theo SGK

GV: Cho tứ giác ABCD hình thang Cần chứng minh: AD = BC

Chý ý: có hình thang cạnh bên khơng hình thang cân

Hoạt động 3: A B HS: chứng minh định lý D C

∆ADC = ∆BCD (c-g-c)

=>AC = BD A B

HS: làm BT 18/SGK

1/ Định nghóa:

Hình thang cân hình thang có hai góc kề một cạnh đáy A B

2/ Tính chất: C D

a/ Định lý 1:

Trong hình thang cân hai cạnh bên O

A B GT ABCD laø htc (AB//CD) D C KL CD = BC

b/ Định lý 2:

Trong hình thang hai đường chéo A B

*********************************************************************************************

(5)

GV:a) Hthang ABEC

có hai cạnh beân AB//CE D C

Nên AB = CE

Ta có AC=BD (gt) =>BE=BD =>∆BED

caân

b) AC//BE =>C1 =E1

=>BEC câbtại B => D1 = Ê => C1 = D1

=>∆ADC = ∆BCD (c-g-c)

c)∆ADC = ∆BCD (c-g-c) => ADC = BCD

Vậy ABCD hình thang câN

D C 3/ Dấu hiệu nhận biết:

Định lý 2: Hình thang có đường chéo hình thang cân

Dấu hiệu: Để chứng minh hình thang cân ta phải chứng minh hình thang có dấu hiệu sau:

1 Hai góc kề đáy nhau 2 Hai đường chéo nhau

Hoạt động 4: củng cố:

Hs nhắc lại ĐN ,TC , Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Làm BT 11, 12, 13 SGK trang 74

Hoạt động 5:

Dặn dò Học baøi, laøm baøi 15,16,17,19 SGK trang 75

Baøi

Bài: LUYỆN TẬP : LUYỆN TẬP

(Hình thang cân)

(Hình thang cân)

A Mục tieâu:

HS vận dụng thành thạo dấu hiệu nhận biết HTC để chứng minh tứ giác HTC Rèn cho hS khả giải toán lập luận

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, giấy kẻ ô vuông cho BT 19, phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Cho tam giác ABC có BM, CN trung tuyến tam giác ABC. Chứng minh BCMN hình thang cân

3HS lên bảng c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trị: Nội Dung:Nội Dung:

Dạng 1:

Học sinh lớp làm BT 15, học sinh lên bảng

HS: đọc đề 15, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

GV: Để chứng minh BDEC hình thang ta cần cm điều ?

HS: DE // BC

GV: Để có DE//BC ta xét hai góc nào?

HS: D = B = ½(1800 – A) (cặp góc đồng vị)

BDEC hình thang có B = C nên hình thang

Bài 15 trang 75: A

GT Tgiác ABC cân A E D AD=AE ; AÂ=500

KL BDEC hình thang cân B C Tính góc BDEC Chứng minh D1 = B =>DE//BC

BDEC hình thang có B = C nên hình thang cân

(6)

caân

GV: Nhắc lại tổng số đo độ tam giác,tứ giác ?

Daïng 2:

HS đọc BT 16, vẽ hình tự cm BCDE hình thang cân câu BT15

GV: muốn chứng minh DE=BE ta cần đìeu ? HS: B = D

GV: sao?

HS: Do DE//BC =>D1 =B2 (so le trong)

Ta lại có : B1 = B2 neân ( B1 = D1)

 BE = DE

Daïng 3:

GV: treo hình vng vẽ sẳn hình 32 lên bảng

Cho HS hoạt động nhóm để giải GV: Hình 32 có cách vẽ điểm M?

(có cách vẽ vị trí hình thang cân (ADKM2)

BT cho HS kha1 giỏi: Bài 26, 30, 31, 32, 33 saùch BT trang 63, 64

b/

 

 

0

2

0 0

115

360

65

50 180

180

    

 

  

C B E

D

A C

B

Baøi 16 trang 75:

A GT tam giác ABC cân A

BD, CE phân giác E

KL BCDE hình thang cân B C BE= ED = DC

Baøi 19 trang 75:

D

A K

Cho điểm A, D, K tìm điểm thứ tư M dđể có hình thang cân

d Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân e.Dặn dị: Xem lại tập làm

Soạn Đường trung bình tam giác

Bài4:Bài4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG

A Mục tiêu:

Hs nắm định lý đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang Biết vận dụng định lý đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang để tính độ dài, cm hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng song song

Rèn cho hS khả giải toán lập luận B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, êke

C Hoạt động lớp:

*********************************************************************************************

(7)

a Ổn định lớp:

b KTBC: - Neâu định nghóa hình thang

- Muốn cm tứ giác hình thang cân phải làm ? -Sửa BT18 trang 75

- Sửa BT 17 trang 75 học sinh thực

c Dạy mới: (TIẾT 5) Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động1:

Hoạt động1: ?1

Dự đoán E trung điểm AC - phát biểu

thành định lý

Chứng minh:

Kẻ EF//AB (F thuộc BC)

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB//EF) nên DB = EF

mà AD=DB (gt) Vậy AD=EF Tam giác ADE EFC có: A=E1 (đồng vị)

AD = EF (cmt)

D1 =F1 (cùng B)

=>∆ADE = ∆EFC (g-c-g)

=>AE=EC, E trung điểm AC

Hoạt động2:

Hoạt động2: ?2

HS làm ?2  phát biểu thành định lý

Chứng minh đly’2:

Vẽ điểm F cho E trung điểm DF

∆AED = ∆CEF (c-g-c) =>AD=FC A= C1

Ta có: AD=DB (gt)

Và AD=FC nên DB=FC Ta lại có: A=C1

Maø A so le C1

=>AD//CF tức AB//CF =>DBCF hình thang Hình thang DBCF có DB=FC nên: DF=1/2BC DF//BC

Hoạt động3:

Hoạt động3: ?3 Trên hình 33

DE đtb tam giác ABC =>DE=1/2BC

1/ Đường Trung bình tam giác:

Định lý 1:

Đường thẳng qua trung điểm cạnh của tam giác song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba

A

GT Tgiaùc ABC D E AD = DB

DE//BC B C

KL AE = EC F

Định nghóa:

Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác.

A

D E

B C Định lý 2:

Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba cạnh ấy.

Tgiaùc ABC AD = DB

GT AE = EC DE // BC

KL DE = ½ BC

(8)

Vaäy BC = 2DE = 100m A

D E F B C Hoạt động4: Củng cố

Hoạt động4: Củng cố

Laøm BT 20 SGK trang 79 A Tam giác ABC có K=C=500 x

Mà K đồng vị C I 500 K

Do đó: IK//BC 10

Ngồi KA = KC =

Neân: IA = IB = 10 (vì IA=10) B C Làm BT 21 SGK trang 79

Do C laø trung điểm OA, D trung điểm OB =>CD = 1/2AB =>AB = 2CD = 2.3cm = 6cm

o Hoạt động 5: Dặn dò Học Làm tập nhà: BT22 SGK trang 80Hoạt động 5: Dặn dị

Bài 4:

Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (TT) ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (TT)

(9)

A Mục tiêu: B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, êke

C Hoạt động lớp: KTBC: A Tam giác BDC có: Tam giác AEM có: E

-DE = EB -AD = DE D

-BM = MC -EM //DI

=>EM đường trung bình => AI = IM B M C Do đó: EM//DC => EM //DI

*Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1: ?4

Hoạt động1: ?4

* Nhaän xét: I trung điểm AC, F trung điểm BC Phát biểu thành định lý

* Chứng minh: Gọi I giao điểm AC EF Tam giác ADC có:

-E trung điểm AD -EI//DC

=>I trung điểm AC Tam giác ABC có:

-I trung điểm AC IF//AB

=>F trung điểm BC

Hoạt động2:

Hoạt động2:

GV:giới thiệu đường trung bình hình thang ABCD

GV: gọi HS làm Bt 23 SGK HS: đứng chổ trả lời

Hoạt động3:

Hoạt động3:

GV: hướng dẫn gợi ý HS chứng minh định lý SGK

Hoạt động4: Củng cố

Hoạt động4: Củng cố

?5

?5 24 64

2 24

32 x x vaäy x = 40 E

BT24 trang 80 Khoảng cách từ trung điểm C AB đến đường thẳng xy bằng: 16cm

2 20 12

 

BT25 trang 80 GV: Hdẫn: Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác (HS: Lên bảng trình bày)

2/ Đường Trung bình Hìng thang:

Định lý 3:

Đường thẳng qua trung điểm cạnh hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

A B ABCD laø Hthang I F GT (AB//CD)

EF//AB, EF //CD D B AE = ED

KL BF = FC

Định nghóa:

Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang.

A B

E F

Laøm BT 23 trang 84

Định lý 4: D C

Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

A B Hthang ABCD

F GT (AB//CD)

AE = ED BF = FC

C E

A B KL EF//AB;EF//CD EFAB2CD

D C

o Hoạt động 5: Dặn dò Làm tập nhà: BT26,26,27 SGK trang 80Hoạt động 5: Dặn dò

Bài

Bài: : LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP

*********************************************************************************************

Ngày sọan:15/07/2010 Ngày dạy :………

(10)

A Mục tiêu:

HS vận dụng kiến thức học để giải tập Kỹ tính độ dài đoạn thẳng , vẽ hình chíng xác Rèn cho hS khả giải tốn lập luận

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng có chia độ dài cm, comph phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Phát biểu định nghĩa t/c đường trung bình Tam Giác

Áp dụng: Cho tam giác ABC có BC=6cm Gọi M,N trung điểm AB, AC Tính MN

- Phát biểu định nghĩa t/c đường trung bình Hình thang Áp dụng: Cho hình thang ABCD (AB//CD) Gọi I trung điểm AD IM//CD,biết

MC=4cm Tính MD

3HS lên bảng

c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trị:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1: BT27 SGK trang 80

Hoạt động1: BT27 SGK trang 80 GV: Gọi 2HS đọc to BT 27

GV: vẽ hình lên bảng, giải thích hình vẽ GV: có nhận xét EK?

HS: EK đtb tamgiác ACD GV: Tính EK ? theo CD

HS: EK = ½ CD

GV: có nhân xét KF?

HS:KF đtb tamgiác ABC GV: Tính KF ? theo AB

HS: KF = 1/2AB

GV:So sánh EF với EK KF ? HS: EF<EK + KF

(khi E, K, F không thẳng hàng) EF=EK + KF

(khi E, K, F thẳng hàng)

Hoạt động2: BT28 SGK trang 80

Hoạt động2: BT28 SGK trang 80 Hs: Đọc đề 28

Vẽ hình lên bảng

BT27 SGK trang 80 B

BT27 SGK trang 80 B Tứ giác ABCD GT E trung điểm AD

F trung điểm BC F K trung điểm AC

A K C

KL So sánh EK CD, KF AB E

Cm: EF ≤1/2(AB+CD) D

a/ So sánh: EK CD ; KF AB

Tam giác ACD có: EK đường trung bình =>EK = 1/2CD

Tam giác CAB có: KF đường trung bình =>KF = 1/2AB

b/Chứng minh: EFAB2CD

Ta coù : EF ≤ EK + KF

Maø EK = 1/2CD (cmt) Kf = 1/2AB (cmt) Vaäy: EF ≤ 1/2AB + 1/2CD

=>

2

CD AB EF  

(11)

A 6cm B E I K F

G 10cm

Gv: nhận xét EF đường hình thang?

HS:E trung điểm AD, F trung điểm BC nên EF đường trung bình hình thang GV: EF có tính chất AB , CD ? HS: EF//AB//CD

GV: tam giác ABC có đoạn //AB HS: có KF // AB

GV:Điểm F K có đặc điểm gì? HS: F trung điểm BC

K trung điểm AC

Gv: Hãy áp dụng đtb tam giác để tính EI, KF, EF, IK

BT28 SGK trang 80

BT28 SGK trang 80

AB//CD ; AB = 6cm CD = 10cm

GT E laø trung điểm AD F trung điểm BC H KL Cm: AK=KC ; BI=ID Tính EI, KF, IK

a/ Chứng minh: AK=KC, BI = ID Trong ∆ABC có EF//AB

mà F trung điểm BC (gt) nên K trung điểm AC

=>KA=KC

Trong ∆DAB có EI//AB (vì EF//AB)

Mà: E trung điểm AD (gt) =>I trung điểm BD

=>IB=ID b/ Tính: EI, KF, IK

Ta có: EI= 1/2AB (EI đường trung bình ∆DAB) => EI = 6/2 = 3cm

Ta có: KF= 1/2AB (KF đường trung bình ∆CAB) =>KF = 6/2 = 3cm

Ta có: EF=1/2(AB+CD) (Đtb hình thang) EF =(6+10):2 = 8cm

Mà: EF = EI + KI + KF (vì I, F nằm giữa) =>IK=EF-(EI+KF) = 8- (3+3) = 2cm

Hoạt động3: Củng cố:

Hoạt động3: Củng cố:

Học sinh hoàn chỉnh tập vào

Nhắc lại cách tính độ dài đường trung bình tam giác, hình thang

Hoạt động4: Dặn dò:

Hoạt động4: Dặn dò:

Luyện tập tập nhiều lần Soạn tiếp theo: Dựng hình

Chuẩn bị thước thẳng , Compa để dựng hình

Bài 5

Bài 5: : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPADỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA

*********************************************************************************************

(12)

DỰNG HÌNH THANG DỰNG HÌNH THANG

A Mục tieâu:

HS biết dùng Thước Compa để dựng hình theo yếu tố cho

Kỹ sử dụng thước com pa để dựng hình vào cách tương đối , xác.Rèn cho hS khả giải toán suy luận chứng minh

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC:

- Với dụng cụ Thước Compa, Hãy vẽ đường thẳng qua điểm A,B đường tròn tâm A, bán kính AB

- Yêu cầu HS dựng hình phần.

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: Giới thiệu mới: Trong tốn dựng hình, thước dùng làm gì? Compa dùng làm gì?

Hơm với thước compa

tốn dựng hình học, vận dụng để giải toán dựng hình khác: cụ thể hình thang

HS: theo dõi trả lời theo câu hỏi Gv GV:Bài toán dựng hình gì?

Giới thiệu cơng dụng thước compa tốn dựng hình

Hoạt động2:

Hoạt động2:

GV: Dựng lên cho HS lần nhớ lại cách dựng hình

Nhö SGK

Hoạt động3:

Hoạt động3:

GV: Muốn dựng hình ta phải tiến hành phân tích ( giả sử dựng hình thang ABCD thỏa yêu cầu )

A 2cm B

I/ Bài tốn dựng hình: (SGK)

Bài tốn dựng hình

Cơng dụng thước compa tốn dựng hình

II/ Các tốn dựng hình biết:

1. Dựng đoạn thằng đoạn thẳng cho trước 2. Dựng góc góc cho trước

3. Dựng đường trung trực đoạn thẳng cho trước, Trung điển đoạn thẳng

4. Dựng tia phân giác góc

5. Qua điểm cho trước dựng đường thẳng vng góc với đường thẳng đả cho.

6. Qua điểm cho trước dựng đường thẳng song song với đường thẳng đả cho.

7. Dựng tam giác biết cạnh, biết 2cạnh và 1góc xem biết cạnh hai góc kề

III/ Dựng hình thang:

Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết AB= 2cm ; CD = 5cm ; AD=4cm , D = 600

y

(13)

4cm

D 600

5cm C Tam giác dựng ngay? Vì sao? HS: Dựng tam giác ADC

GV; dựng tam giác lên bảng

GV: ta phải dựng tiếp cạnh nào, dựng ? HS:… dựng AB//CD ; AB = 2cm

Như hình thang vừa dựng thỏa mãn ycầu đề không ? Hãy chứng minh điều

Gọi HS nêu lại bước dựng hình vừa thực Gọi HS chứng minh

Chồt lại bước giải toán dựng hình GV: Muốn dựng hình ta phải làm gì?

HS: Phải phân tích: Giả sữ tốn dựng theo u cầu) Từ phân tích yếu tố dựng trước, yếu tố dựng sau

A B x

600

D C a/ Phân tích ( thực ngồi nháp)

b/ Cách dựng:

- Dựng tam giàc có D=600 ;

DC = 5cm ; AD = 4c - Dựng tia Ax // CD

- Dựng điểm B tia Ax cho : AD=2cm - Kẻ KD

c/ Chứng minh

Vì AB//CD nên ABCD hình thang Hình thang ABCD có CD=5cm ; D = 600 ;

AD =cm ; AB = cm

Nên thỏa mãn yêu cầu đề

Hoạt động4: Củng cố

Hoạt động4: Củng cố

Hướng dẫn HS giải TB 32, 29, 30, 31 33

Hoạt động5:

Hoạt động5:

Dặn dò: Giải trước tập vừa hướng dẫn giải BT 34

********************************************************************************** Ký Duyệt

Ngày:……/………/2010

BÀI

BÀI : LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH : LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH

*********************************************************************************************

(14)

BẰNG THƯỚC VAØ COMPA BẰNG THƯỚC VAØ COMPA

A Mục tiêu:

HS biết dùng Thước Compa để dựng hình ( chủ yếu hình thang) theo yếu tố cho Kỹ sử dụng thước com pa để dựng hình vào cách tương đối , xác Rèn cho hS khả giải toán suy luận chứng minh

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, thước đo góc

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC:

c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: (Cho HS đọc đề 33 SGK trang 83) HS (Đọc bài)

GV: Phân tích đề: Ta giả sử dựng hình hình thang cân ABCD theo yêu cầu đề Vậy ta biết được điều gì?

HS: cạnh đáy CD=3cm

Đường chéo AC = 4cm Góc D= 800

GV: theo kiện biết trước tiên ta dựng ? HS: Góc CDx = 800 dựng được

GV: dựng ?

HS: (GV hướng dẫn)……Lưu ý: có nhiều cách dựng

Sau phân tích đề tốn GV HS thực cách dựng

(HS viết vào tập)

GV: HD bước chứng minh:

Theo cách dựng , ta có nhận xét tứ giác ABCD ? HS; hình thang có AB//CD

GV: theo cách dựng ABCD hình thang cân khơng?

HS: có thể, AC = BC = cm

GV: ghi chứng minh bảng, HS ghi vào tập

Gv: có cách khác để dựng điểm B, em nhà nghiên cứu

Bài tập: 33 trang 83

x B

A y

4cm

800

D C

Cách dựng:

 Dựng đoạn thẳng CD = 3cm  Dựng góc CDx = 800

 Dựng đường trịn tâm C có bán kính

4cm cắt tia Dx A

 Dựng tia Ay//DC (Ay C thuộc

nữa mp bờ AD)

 Dựng đường tròn tâm D bán kính 4m

cắt Ay điểm B

Chứng minh:

Tứ giác ABCD hình thang : AB // CD

Do dựng, hình thang ABCD có : AC = BD = 4cm

Vậy ABCD hình thang cân

Bài tập: 48 trang 65

(15)

Hoạt động2:

Hoạt động2: Làm Bt tương tự , 48 SBT trang 65 Làm Bt tương tự , 48 SBT trang 65

Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD), biết CD= 3cm, AC = 4cm, góc D= 700

GV: giúp HS phân tích nhanh Bt HS giải BT

Hoạt động3:

Hoạt động3: BT 53 SBT trang 65

GV: Cho hS đọc để bài, Theo đầu ta dựng ? HS: Dựng tam giác ADC, biết ba cạnh

GV:Điểm B dựng cách nào? HS:…

GV HS thực bước cách dựng GV: HD bước chứng minh

Theo cách dựng, ta có nhận xét tứ giác ABCD ??? HS: hình thang có AB//CD

GV: Hình thang ABCD hình thang cân khơng ? HS: ABCD hình thang cân : AC = BD = 3.5cm Gv: Chúng ta có cách khác để dựng điểm B, em nhà nghiên cứu

Hoạt động4:

Hoạt động4: Dặn dò:

 BTVN: Bài 34 trang SGK  Bài tập 49, 52 trang SBT  Soạn 6: Đối xứng trục

Bài tập: 53 trang 65

A 2cm D

4cm

C D 3.5cm

A C

A B x 2cm 3.5cm

D 4cm C

Cách dựng:

 Dựng Tam giác ADC  Dựng tia Ax//Dc

 Dựng đường trịn tâm D bán kính

3.5cm

 Giao điểm đường tròn Ax

điểm B

Chứng minh:

Tứ giác ABCD hình thang : AB // CD

Do dựng, hình thang ABCD có : AC = BD = 3.5cm

Vậy ABCD hình thang cân

BÀI 6

BÀI 6: ĐỐI XỨNG TRỤC: ĐỐI XỨNG TRỤC

*********************************************************************************************

(16)

A Mục tiêu:

Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng Nhận biết hai đoạn thằng đ/x qua đường thẳng Nhận biết Hình thang cân hình có trục đối xứng

Biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, êke

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -HS: Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng, vẽ hình (dùng Thước compa) c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1: ?1

Hoạt động1: ?1

GV: Vẽ hình điểm A đường thẳng d

GV:Yêu cầu HS vẽ A’ cho d đường trung trực AA’

1HS: vẽ hình bảng

GV:Người ta gọi A’ điểm đối xứng điểm A Nếu B thuộc d điểm đối xứng B qua d điểm nào?

HS: B

GV: Cho B không thuộc d, vẽ B’đối xứng B qua d?

HS: vẽ hình

Hoạt động2: ?2

Hoạt động2: ?2

Qua hình vẽ, nối A B , A’ B’ ta có đoạn A’B’ đối xứng AB qua d

GV: Người ta chứng minh rằng: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua d chúng

Hoạt động3: ?3

Hoạt động3: ?3

GV: Vẽ tam giác ABC, đường cao AH thuộc d HS: vẽ hình

GV:chốt lại:…d trục đối xứng tam giác

ABC

Hoạt động4: ?4 A d B

Hoạt động4: ?4 A d B GV:Kết luận

GV:trong hình thang cân, D C

trục đối xứng đường nào?

HS: Tìm trục đối xứng hình thang cân

1 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

Định nghóa:

Hai điểm đối xứng qua đường thẳng d d là đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm đó.

A

Quy ước: SGK

d

B

2.Hai hình đối xứng qua đường thẳng

Định nghóa:SGK

 d gọi trục đối xứng hai hình

B C d

A A A’

d

B B’

A’

B’

C’ C C’

3.Hình có trục đối xứng

Định nghóa:

Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H

nếu điểm đối xứng với điểm thuộc hình H

qua đường thẳng d thuộc hình H Định Lý:

Đường thẳng qua trung điểm hai đáy của hình thang cân trục đối xứng hình thang cân đó.

Hoạt động5: Củng cố

Hoạt động5: Củng cố Làm tập 35, 37 sgk trang 87,88Làm tập 35, 37 sgk trang 87,88

Hoạt động6: Dặn dò:

Hoạt động6: Dặn dò: Học bài, BTVN:36,39 SGK/87,88, Tiết sau luyện tậpHọc bài, BTVN:36,39 SGK/87,88, Tiết sau luyện tập

Bài 7

Bài 7:: LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP

A Mục tieâu:

(17)

Biết vận dịng tính chất đối xứng điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng để giải tập

Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua đường thẳng B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấm màu, bảng phụ

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -HS1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng -HS2: Định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng. -Bảng phụ: BT 35 SGK trang 87, yêu cầu HS vẽ hình c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: yêu cầu học sinh đọc kỹ đề HS: Đọc đề

Lên bảng vẽ hình

GV: A B đối xứng qua Ox Ox AB ?

HS: (trả lời)

GV: Số đo BOC = tổng số đo AOB góc nào?

HS:

GV: Tính AOB theo O2

Tính AOC theo O3

Bài tập tương tự dành cho HS giỏi Cho xOy = m0

Hoạt động2:

Hoạt động2:

GV: Tìm điều kiện để A C đối xứng qua BD

HS: trả lời

GV: Vậy để cm A đối xứng C ta phải cm điều ?

Bài tập 36 SGK trang 87 B x A

O y

a/ A B đối xứng qua Ox C =>Ox trung trực AB =>OA = OB

A C đối xứng qua Oy

=>Oy trung trực AC =>OA = OC b/ ∆AOB cân (do OB = OA)

=>O1 = O2 = ½ AOB

=>AOB = 2O1 = 2O2

∆AOC cân (do OC = OA) =>O3 = O4 = ½ AOC

=>AOC = 2O3= 2O4

=>AOB + AOC = 2O2 + 2O3 =2(O1 +O3)

=2 xOy = 2.500 = 1000

Vaäy BOC = 1000

Bài tập 65 SBT trang 66 A Ta coù:

AB=BC B D =>B thuộc trung trực AC

CD=DA

=>D thuộc trung trực AC C Vậy: BD trung trực AC

nên A đối xứng với C qua BD

Tiết: 12

BÀI 7

BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH: HÌNH BÌNH HÀNH

*********************************************************************************************

(18)

A Muïc tiêu:

Hiểu định nghóa Hình bình hành, tính chất hình bình hành, Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Biết vẽ Hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành Rèn luyện khả chứng minh hình học

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, êke

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thang,Hình thang cân, Vẽ hình minh họa

2 cạnh đối Hình thang cặp cạnh đối Hình bình hành

song song song song

- Hôm tìm hiểu loại tứ giác có cặp cạnh đối song song Tứ giác có tên Hình bình hành

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: Hình bình hành ? HS: …

GV:Ta tóm tắt định nghóa sau:

GV: Trở lại phần KTBC, ta có : Hình thang tứ giác có cạnh song song

Vậy ta định nghĩa hình bình hành nữa?

HS:

GV: Sau ta nghiên cứu tính chất hình bình hành

Hoạt động2:

Hoạt động2:

GV: cho HS nhắc lại hình thang có cạnh bên song song suy điều gì?

GV: gợi ý cho hs chứng minh t/c GV: Nối A với C : cho HS tự chứng minh ∆ADC = CBA (c-g-c)

=>được điều ? =>B = D Cm tương tự ta A = C =>Rút t/c góc

GV: Nếu gọi O giao điểm AC BD Có nhận xét O với AC BD ?

Cm:

=>GV rút t/c đường chéo hbh

I/ Định nghóa:

Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song.

A B D C ABCD hbh AB//CD ; AD//BC

Hình bình hành Hình thang có hai cạnh bên song song.

II/ Tính chất:

Trong hình bình hành:

a/ Các cạnh đối nhau.

A B D C

b/ Các góc đối nhau.

A B

(19)

=>hs nhắc lại

Gv: ĐVĐ: tứ giác có cặp cạnh nhau, tứ giác có phải hình bình hành không ?

GV: hướng dẫn cm:

=>Từ ĐN hbh ta có dấu hiệu thứ cm hbh Các dấu hiệu lại định lý đảo tính chất

GV: yêu cầu HS nhà chứng minh dấu hiệu lại

Hoạt động3: Củng cố:

Hoạt động3: Củng cố:

?3 SGK

?3 SGK trang 92trang 92

 Hình a, b, d , e hình bình hành  Hình c không hình bình hành

BT44 SGK

BT44 SGK trang 92trang 92

GV: Cho hs đọc đề, vẽ hình:

A B E F D C

GV: có nhận xét hình vẽ, tìm cách Cm? GV: lập sơ đồ Cm song song việc đặt câu hỏi

Dùng dấu hiệu thứ để Cm tứ giác DEBF hình bình hành

HS: tự lập luận Cm được: DE=BF DE//BF Cho HS lên bảng trình bày: lớp nhận xét =>Gv chốt lại ý

D C

c/ Hai đường chéo cắt trung điểm đường.

A B

O

D C

III/ Dấu hiệu nhận biết Hình bình hành:

1

1 Tứ giác có cạnh đối song song HbhTứ giác có cạnh đối song song Hbh

2 Tứ giác có cạnh đối HbhTứ giác có cạnh đối Hbh

3 Tứ giác có 1cặp cạnh đối s song nhauTứ giác có 1cặp cạnh đối s song làHBH

laøHBH

4

4 Tứ giác có góc đối HbhTứ giác có góc đối Hbh

5 Tứ giác có hai đường chéo cắt trungTứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành

điểm đường hình bình hành

Hoạt động4: Dặn dò:

Hoạt động4: Dặn dò:

 Học bài: Học kỹ định nghóa, dấu hiệu nhận biết hình bình hành  BTVN: 45, 46, 47 SGK trang 92, 93

BÀI

BÀI: LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP

(20)

A Mục tiêu:

Nắm kỹ định nghĩa, tính chất dùng dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành Chú ý luyện tập cách phân tích điệu kiện giả thiết phần kết luận đến hướng giải tập hình học

Nhận dạng nhanh chứng minh hình bình hành

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, ,êke,Phấn màu, giấy kẻ ô vuông

C Hoạt động lớp:

a Ổn định lớp:

b KTBC: -HS1: Định nghóa Hình bình hành

-HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết Hình bình hành

-HS3: Sửa BT trang 92 SGK: a/ Đ ; b/ Đ ; c/ S ; d/ S

c Luyện tập:

Hệ thống câu hỏi:

Hệ thống câu hỏi: Nội Dung ghi bảng:Nội Dung ghi bảng: Hoạt động 1:

Hoạt động 1:

GV: cho hs lên bảng sửa

Cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm A E B

1

2

D F C GV: chốt lại ý

Hoạt động 2:

Hoạt động 2:

GV: cho hs nhìn vào hình vẽ cho sẳn, đọc GT KL

A D K

O H

B ABCD laø hbh GT AH, CK ┴ BD

O trung điểm BD KL a/ AHCK laø hbh

b/ A , O , C thẳng hàng

GV: cho tổ thảo luận cm câu a.Các tổ nộp báo cáo lại cử đại diện lên trình bày

Cả lớp nhận xét

BT 45 SGK trang 92

a/ Chứng minh: DE//BF

Ta có: B2 = ½.B (DE phân giác)

D2 = ½.D (BF phân giác)

Mà B = D (do ABCD hbh) =>B2 = D2

Ta lại có: B2 = F1 ( soletrong)

=>D2 = F1

Hai góc vị trí đồng vị => DE//BF

b/ Cm: Tứ giáv DEBF hình gì

Ta có: AB//CD ( ABCD hbh) Do E thuộc AB, F thuộc CD =>EB//BF

mà DE/BC =>bedf hình bình hành BT 47 SGK trang 93

a) Cm AHCK hình bình hành

Xét tam giác ADH tam giác CBK: ADH=BKC=900

AD=BC (ABCD hình bình hành)

D1=B1(slt)

Vậy tam giác AHD=tam giác CKB (Cạnh huyền , góc nhọn)

 AH=CK (1)

AH ┴ BD (2)

CK ┴ BD (3)

Từ (1) , (2) , (3)  AHCK hình bình hành

(21)

GV cho HS tự nhận xét câu b

Hoạt động 3:

Hoạt động 3:

GV cho tổ lấy giấy kẻ ô chuẩn bị sẳn để làm BT90 SBT trang 69

Chia nhóm thảo luận

b) A , C , O thẳng hàng

Ta co AHCK hình bình hành (cmt)  O trung

điểm HK  Ocũng trung điểm AC  ba

điểm A, O , C thẳng hàng

Hoạt động 4: củng cố dặn dò:

Hoạt động 4: củng cố dặn dò:

 Học lại xem lại tập làm  Làm tập lại SGK  Soạn : “ Đối Xứng Tâm”

*********************************************************************************** Phần Ký Duyệt

Ngày:……/………/2010

BAØI 8:

BAØI 8: ĐỐI XỨNG TÂM ĐỐI XỨNG TÂM

A Mục tiêu:

*********************************************************************************************

(22)

Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm Nhận biết hai đoạn thằng đ/x qua Tâm Nhận biết Hình bình hành hình có tâm đối xứng

Biết nhận số hình có tâm đối xứng

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, êke, số bìa hình có tâm đ/x (Chữ N, S …,hbh)

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -GV:Cho điểm A,B,C B nằm điểm A C ? -HS: Nếu AB + BC = AC B thuộc AC

- GV: Khi M gọi trung điểm AB ?

- HS: Nếu AM + MB = AB AM = BM M trung điểm AB c Dạy mới: (Lấy nội dung khung để vào mới)

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1: ?1

Hoạt động1: ?1

GV: Vẽ hình điểm A điểm O

GV:Yêu cầu HS vẽ A’ cho O trung điểm AA’

1HS: vẽ hình bảng

GV:Người ta gọi A’ điểm đối xứng điểm A GV: điểm đối xứng qua điển O HS: o trung điểm điểm

GV: vào định nghóa

Hoạt động2: ?2

Hoạt động2: ?2

Qua hình vẽ, nối A B , A’ B’ ta có đoạn A’B’ đối xứng AB qua O

GV: Người ta chứng minh rằng: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua O chúng

GV: nêu định nghóa : SGK

Treo bảng phụ hình 77 SGK giới thiệu:

 đoạn thẳng đối xứng qua điểm  đường thẳng đối xứng qua điểm  góc đối xứng qua điểm  tam giác đối xứng qua điểm

Gv: cho HS ghi lưu ý vào

Hoạt động3: ?3

Hoạt động3: ?3

GV: Veõ tam giác ABC, Đ/x qua O HS: vẽ hình

GV:chốt lại:…O tâm đối xứng tam giác

ABC

Hoạt động4: ?4

Hoạt động4: ?4

GV: hình học hình có tâm đ/x HS: Hình bình hành

GV:vẽ hbh lên bảng, yêu cầu hs xác định tâm HS: lên bảng

2 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

Định nghóa:

Hai điểm đối xứng qua điểm O O là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó

Quy ước: SGK

2.Hai hình đối xứng qua điểm

Định nghóa:

2 hình gọi đối xứng qua điểm O mỗi điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm O ngược lại

Điểm O gọi tâm đối xứng hai hình A B C

O

C’ B’ A’

Chú ý: Nếu đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua O chúng nhau.

3.Hình có tâm đối xứng

Định nghóa:

Điểm O gọi tâm đối xứng hình H nếu điểm đối xứng với điểm thuộc hình H

qua tâm O thuộc hình H

A B

(23)

GV: vào định lý

Hoạt động5: Củng cố

Hoạt động5: Củng cố

 Laøm baøi tập 50, 56, 57 sgk trang 96Làm tập 50, 56, 57 sgk trang 96

Hoạt động6: Dặn dò:

Hoạt động6: Dặn dị:

 Học bài, BTVN: 52, 53, 54 SGK/96 Học bài, BTVN: 52, 53, 54 SGK/96 

 Tiết sau luyện tậpTiết sau luyện tập

O

D C Định Lý:

Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành đó.

BÀIBÀI: LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

Biết vận dịng tính chất đối xứng điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm O để giải tập

Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu, bảng phụ

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -HS1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm -HS2: Định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm -Bảng phụ: BT 51 SGK trang 96, yêu cầu HS vẽ hình c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động:1

Hoạt động:1

GV: Cho HS đọc đề BT 53 trang 96

GV: treo hình 82 lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào HS; lên bảng sửa tập

GV: chốt lại đề: Để Cm hai điểm A,M đối xứng qua1 điểm I ta Cm điểi ?

HS: I trung điểm AM

GV: muốn cần đọc kỷ đề xem giả thiết cho để chọn cách giải thích hợp

Cho HS tự làm, em khơng Cm C,O,B thẳng hàng GV đặt câu hỏi: Nếu OC = OB C,O,B khơng thẳng hàng kết luận cịn khơng

- sai HS yêu cầu Hs chứng minh

laïi

Hoạt động:2

Hoạt động:2

Bài tập 53 SGK trang 96 A E I

D

B C M

Xét tứ giác ADME có:

MD//AE (MD//AB ; E thuộc AB) ME//AD (ME//AC ; D thuộc AC) Vậy ADME hình bình hành

Có I trung điểm ED (gt) nên I trung đểm AM (t/c đường chéo hbh)

Do A M đối xứng qua điểm I Bài tập 54 SGK trang 96

y

*********************************************************************************************

(24)

Cho hs lên bảng giải

GV: Cho Hs nhận xét giải sửa chữ lỗi sai, chốt lại ý

Gv: cho hs rút nhận xét: số trường hợp, trước hết ta cần phải chứng minh thêm điểm thẳng hàng

Cho HS làm vào tập

Hoạt động:3 Củng cố- Dặn dò:

Hoạt động:3 Củng cố- Dặn dò:

Khắc sâu kiến thức HS qua btoán sau: Cho xOy co1 A nằm góc Vẽ B đ/x với A qua Ox, C đ/x A qua Oy a/ Chứng minh: OB=OC

b/ Tính xOy để điểm B đ/x với C qua O

C A O x B

Tam giác OAC có Oy đường trung trực Ac Nên Tgiác OAC cân O =>OC=OA O1 =O2 (1)

Cm tương tự ta có: OA = OB O3 =O4 (2)

Từ (1), (2) ta có: OC = OB (3) Mặt khác: AOC + AOB = 2.(O2+ O3)

COB = 2.900 = 1800 =>C, O, B thẳng hàng (4)

Từ (3),(4) =>O trung điểm CB Vậy C B đối xứng qua O

Tiết: 16

BÀI 9

BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT: HÌNH CHỮ NHẬT

A Muïc tiêu:

Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hcn, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật

Biết vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh tứ giác hcn Biết vận dụng kiến thức hcn vào tam giác vuông

Biết vận dụng kiến thức hcn tính tốn c/m toán thực tế B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, êke

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân, T/c hình thang cân 2: Phát biểu định nghĩa hình bình hành, T/c hình bình hành c Dạy mới: (Lấy nội dung khung để vào mới)

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: vẽ tứ giác lên bảng

Cho Hs nhận xét vế góc tứ giác ABCD HS: góc 900

GV: Ta gọi tứ giác hình chữ nhật GV: gọi Hs nêu định nghĩa hình chữ nhật Hs: nên định nghĩa sách giáo khoa

GV: Hình chữ nhật có phải hình thang cân ? HS: Hình chữ nhật hình thang cân

GV: tứ giác ABCD có phải hình bình

1/ Định nghóa:

Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vuông

A B

D C

Tứ giác ABCD hình chữ nhật  A=B=C=D=900

*********************************************************************************************

(25)

haønh không? Tại ? HS:ta có: AB vuông góc AD CD vuông góc AD

=>AB//CD AD//BC =>ABCD h ình bình hành

GV: Vì ABCD vừa hình bình hành vừa hình thang cân nên ta có :ABCD hình mang tính chất hình thang cân hình bình hành GV: gọi HS Nêu tính chất

HS;…

Hoạt động 2:

Hoạt động 2:

Đưa hình vẽ lên bảng, em quan sát: Đưa c1ac dấu hiệu nhận biết: 

A B A B D C D C (AB // CD)

A B A B O

D C D C

AB//CD AB//CD AD// BC AD//BC AC=BD

GV: hướng dẫn HS thực ?3, ?4 A B M

D C

Rút kế luân t/c đường trung tuyến tam giác vuông -

Hoạt động3: Củng cố

Hoạt động3: Củng cố

Bài tập 58 SGK trang 99 Đáp số : 13, , 6

Hình chữ nhật hình thang cân, hình bình hànH

2/ Tính chất:

Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt tại trung điểm đường.

A B O

D C 3/ Dấu hiệu nhận biết Hình chữ nhật:

1.Tứ giác có ba góc vngTứ giác có ba góc vng

2. Hình thang cân có góc vuông Hình thang cân có góc vuông

3. Hình bình hành có góc vuông Hình bình hành có góc vuông

4. Hình bình hành có hai đường chéo Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

nhau.

4/ Áp dụng vào tam giác:

A B M

D C

Định lý:

Trong tam giác vng vng, đường Trong tam giác vuông vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền

nữa cạnh huyền

Nếu tam giác có đường trung tuyến Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh cạnh thí ứng với cạnh cạnh thí tam giác tam giác vng

tam giác tam giác vuông

Bài tập 58 SGK trang 99

(26)

Bài taäp 59 SGK trang 99

.

Hoạt động4 Dặn dò:

Hoạt động4 Dặn dò: Học kỹ

Làm BTVN: 60, 61, 62 SGK trang 99 Tiết sau luyện tập

Đáp số : 13, , 6

Bài tập 59 SGK trang 99

a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đ/x Hình chữ nhật hbh Do giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật tâm đ/x của hình chữ nhật đó.

b/ Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhật là htc Do đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đối hình chữ nhật trục đ/x hình chữ nhật đó.

BÀIBÀI: LUYỆN TẬP : LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

Biết vận dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh tốn

Biết chứng minh tứ giác hình chữ nhật dực vào dấu hiệu nhận biết Rèn tính cẩn thận, xác, khả nhận biết dấu hiệu nhanh chóng B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: -HS1: Định nghĩa, tính chất Hình chữ nhật

-HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật,

Sửa BT 60 SGK trang 99Cạnh huyền = 25cm ; Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 12.5cm

c Luyện tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

Gv: Cho HS đọc đề ghi GT/KL HS: lên bảng vẽ hình

A E

I

B H C HS: Viết gt/kl chứng minh bảng

Hoạt động2:

Hoạt động2:

BT 62 SGK trang 99 a/ Đúng

b/ Đúng

BT 61 SGK trang 99

Cho tam giaùc ABC GT AH BC , AI=CI IH=IE

KL AHCE hình gì? Vì sao? Tacó: IA=IC (gt)

IH=IE (T/c đối xứng)

=>Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt trung điểm đường

=>AHCE Hình bình hành Lại có: H=900 (đường cao)

Nên AHCE hình chữ nhật BT 62 SGK trang 99

*********************************************************************************************

(27)

Hoạt động3:

Hoạt động3:

BT 63 SGK trang 100

A 10 B

x 13 D 15 C GV: Hình ABCD hình gì?

HS:

GV:gợi ý cho Hs kẻ đường cao BH GV:Tứ giác ABHD hình gì? Vì sao? HS: HCN , …

GV: ABHD hcn ta có nhận xét AB DH HS:

GV: suy DC=? HS: DC=5cm HS: lên bảng tìm x

Hoạt động4:

Hoạt động4:

BT 116 SBT trang 72

Hình chữ nhật ABCD.H chân đường vng góc kẻ từ H đến DB.HD=2cm, HB=6cm Tính AD,AB

A B O

H

D C

a/ Đúng b/ Đúng

BT 63 SGK trang 100 Kẻ đường cao BH

Tứ giác ABHD có góc vng =>ABHD hình chữ nhật

=> AB= DH=10cm vaø AD=BH =>HC= CD-DH

= 15cm -10cm = 5cm

p dụng định lý Pytago tam giác vuông BHC: Ta coù: BH2 = BC2 – HC2

= 132 -52

= 169-25 =144 => BH = 12cm => AD=12cm => x = 12cm BT 116 SBT trang 72

Kẻ đường chéo AC cắt BD tạo O OD = 1/2DB = ½.8 = 4cm Suy ra: OH = OD – HD

= – = 2cm

Do hình chiếu HD,HO nên đường xiên AD,AO => AD = AO = AC/2 = 8/2 = 4cm Xét tam giác vuông ABD:

AB BD2 AD2 82 42 48 7(cm)

    

Hoạt động5:Dặn dò:

Hoạt động5:Dặn dò:

Xem lại tập làm Làm BT64, 65 SGK trang 100 Soạn mới: Bài 10

BAØI10BAØI10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

A Mục tiêu:

HS nắm tính chất đường thẳng song song cách đều, khoảng hai đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

*********************************************************************************************

(28)

Rèn tính cẩn thận, xác đo đạt tính tốn cho HS B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu

C Hoạt động lớp:

a Ổn định lớp: 16

b KTBC: -HS1: Định nghĩa, tính chất Hình chữ nhật A B -HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật, x 17

Làm BT:Tìm x hình vẽ: D C

24

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1: ?1

Hoạt động1: ?1 HS: Đọc kỹ ?1

HS: trả lời: ABKH hình chữ nhật (hình bình hành có góc vng), suy BK = AH = h

GV:

Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với b điểm A có khoảng cách đến b h khoảng cách từ điểm B thuộc a đến b ? HS: Cũng h

GV: giới thiệu khoảng cách hai đường thẳng song song

GV: ñi vào định nghóa HS: nêu định nghóa (SGK)

Hoạt động2: ?2

Hoạt động2: ?2 HS: đọc ?2 HS: trả lời:

Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song nên hình bình hành ( cịn hình chữ nhật), suy AM//b Vậy M thuộc a

Chứng minh tương tự M’ thuộc a’ GV: Giới thiệu tính chất SGK

Hoạt động3: ?3

Hoạt động3: ?3 HS: đọc kỹ đề HS: trả lời:

Đỉnh A tam giác ABC nằm hai đường thẳng song song với BC cách BC khoảng cm

1/ Khoảng cách hai đường thẳng song song a A B

h b

H K

Nhận xét: h khỏang cách hai đường thẳng song song a b.

Định nghóa:

Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tùy ý trên đường thẳng đến đường thẳng kia.

2/ Tính chất cacù điểm cách đường thẳng cho trước

?2 a A M h h

H’ K’ b H K h h

a’

A’ M’

Tính chất:

Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm hai đường thẳng song song vời b và cách b khoảng h.

?3 A’ A

(29)

GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK HS: đọc nhận xét

?4

HS: đọc đề

GV: Hướng dẫn gợi ý trả lời HS trả lời

HS1: a/ Hình thang AEGC có AB = BC, AE//BF//CG.Chứng minh tương tự có: FG = GH HS2: b/ Hình thang AEGC có EF = FG, AE//BF//CG nên AB = BC Chứng minh tương tự có: BC = CD GV: hường dẫn phát biểu câu trả lời HS thành định lý

Lưu ý HS:

 Các định lý ĐTB tam giác, ĐTB hình

thang trường hợp đặc biệt định lý đường thẳng song song cách

 Những đường kẻ vờ học trò đường

thẳng song song cách

Hoạt động4: Củng cố-:

Hoạt động4: Củng cố-: Bài tâp 68,70 SGK trang103

Hoạt động5: Dặn dò-:

Hoạt động5: Dặn dị-: Học

BTVN: 67,69,71 SGK trang 103 Tiết sau luyện tập

2 2

B H C H’

Nhận xét:

Tập hợp điểm cách đường thẳng cố định khoảng h không đổi hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng khoảng h.

3/ Đường thẳng song song cách đều A A E

a a

b B b B F

c C c C G

d D d D H

Định lý:

Nếu đt song song cách cắt một

đường thẳng chúng chắn đt các đoạn thẳng liên tiếp nhau.

Nếu đt song song cắt đường thẳng

và chúng chắn đt đoạn thẳng liên tiếp chúng song song cách đều

BÀIBÀI: LUYỆN TẬP : LUYỆN TẬP

A Mục tieâu:

Biết vận dụng kiến thức đường thẳng song song với đường đẳng cho trước để chứng minh tập

Rèn tính nhạy bén, xác, logic chứng minh B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu

C Hoạt động lớp:

*********************************************************************************************

(30)

a Ổn định lớp:

b KTBC: - Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song cách đều - Sửa BT 69 SGK trang 103:

(1) (7) ; (2) (5) ; (3) (8) ; (4) (5) Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:BT 124 SBT trang 73BT 124 SBT trang 73

GV: để chứng minh cho hai HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận

GV: có cách cm tốn HS: cách

GV: cách ?

HS1: Duøng tính chất ĐTB tam giác ĐTB hình thang

HS2: Áp dụng tính chất đường thẳng song song cách

Cho HS lên bảng trình bày cách

Hoạt động2:

Hoạt động2: BT 126 SBT trang 73BT 126 SBT trang 73

Cho tam giác ABC, điểm M di chuyển BC Gọi I là trung điểm AM Diểm I di chuyển dường nào? A

P Q I

B C M

GV: hướng dẫn Hs phân tích đề lập luận chứng minh

HS: thực theo yêu cầu

BT 128 SBT trang 73

BT 128 SBT trang 73

Hoạt động3:Dặn dò:

Hoạt động3:Dặn dò:

BTVN: 71 SGK trang 103 Soạn 11: “ Hình thoi”

BT 124 SBT trang 73

BT 124 SBT trang 73

E D

C

A B M N

Ta có: AC= CD = DE CM // DN // EB Nên theo t/c đường thẳng song song cách Thì AM = MN = N

BT 126 SBT trang 73

BT 126 SBT trang 73

Qua I kẻ đường thẳng song song BC, cắt AB AB theo thứ tự P Q Tam giác AMB có:

AI = IM IP // BM

Nên P trung điểm AB

Cminh tương tự, ta có :Q trung điểm AC Do điểm P Q cố định

Nên I di chuyển đoạn thẳng PQ

(P,Q theo thứ tự trung điểm cùa AB, AC)

BT 128 SBT trang 73

BT 128 SBT trang 73 AA

Kẻ AK,BH vng góc với d H

AKM= BHM(h-g) d K M

=>AK=BH x y B cách d cố định khoảng AK B

Nên B di chuyển xy//d cách d khoảng AK

BÀI11BÀI11: HÌNH THOI : HÌNH THOI

A Mục tiêu:

Nắm Định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi

Có khả nhận biết tứ giác hình thoi, tính góc hình thoi B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu

C Hoạt động lớp:

a Ổn định lớp b KTBC: hbh ? Có tính chất ? c Dạy mới:

********************************************************************************************* Tieát: 20

(31)

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung: Hoạt động1:

Hoạt động1:

GV: Cho HS veõ hình bình hành có hai cạnh kề  đưa định nghóa hình thoi

- Các em có nhận xét cạnh hình thoi ? - Các em có nhận xét quan hệ hình bình hành với hình thoi ? Vì ?

Hoạt động2:

Hoạt động2:

GV: Hình thoi có tính chất ? Vì hình thoi # hbh chúng có hai cạnh kề nên chúng có thêm tính chất ?

- Có nhận xét hai đường chéo hình thoi - HS: nhận xét

- GV: chốt lại nêu định lý

- HS: nhắc lại định lý, lên bảng vẽ hình, viết gt/kl A

B O D

Hoạt động3

Hoạt động3

C

GV: Xét xem hbh có hai đường chéo vng góc có phải hình thoi khơng ?

HS:…

GV: ngồi hbh có đường chéo phân giác góc hbh hình thoi

HS: tự chứng minh

HS: nêu dấu hiệu nhận biết Hình thoi, ghi HS; lặp lại nhiều lần cho thuộc

Hoạt động4:

Hoạt động4: Củng cốCủng cố

HS: nhắc lại ĐN,t/c ,dấu hiệu nhận biết hình thoi Thực lớp BT73, 74 SGK trang 105, 106

Hoạt động5:

Hoạt động5: Dặn dị Dặn dị

Học bài, BTVN: 75,76,77 SGK trang 106

1) Định nghóa : A B O

D C

Hình thoi hình bình hành có hai cạnh kề nhau

 Tất cạnh hình thoi

2)Tính chất :

Hình thoi có tất tính chất hình bình hành

a/ Định lý :

Hai đường chéo HT vng góc với chúng đường phân giác góc hình thoi.

CM: Gọi giao điểm hai đường chéo HT Ta có : OA=OC ,OB=OD

Xét tam giác ABC tam giác ADC có : OA=OB=OC=OD

 Tam giác ABC tam giác ADC

cân B , D

 có OB DO hai đường trung

tuyến

nên DB vng góc với AC

DB đường phân giác góc D B CM tương tự có AC vng góc BD , AC phân giác góc A C

b) Định lý :

Trong hình bình hành:

- Hai đường chéo vng góc với hình thoi. - Có đường chéo phân giác góc

3/ Dấu hiệu nhận biết: SGK

BÀI12BÀI12: HÌNH VUÔNG : HÌNH VUÔNG

A Mục tiêu:

HS hiểu định nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật hình thoi

HS biết vẽ hình vng, biết chứng minh tứ giác hình vng

Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh, tính tóan toán thực tế

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa, Phấn màu

*********************************************************************************************

(32)

C Hoạt động lớp:

a Ổn định lớp b KTBC: hbh ? Có tính chất ? c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động 1:

GV: Vẽ hình 104 lên bàng, Cho HS quan sát hình 104, giới thiệu cho HS hình vng

Vậy hình vng dược vẽ sách tứ giác nào?

HS:Định nghóa Hình vuông SGK GV: ghi tóm tắt đn hình vuông sgk

Từ tóm tắt GV giới thiệu hình vng hình chữ nhật (A=B=C=D=900) có bốn cạng ( AB

= BC = CD= DA) Hoạt động 2:

GV: đặt câu hỏi: hình vng có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi ?

HS: Vì hình vng hình chữ nhật , hình thoi

HS: làm ?1

Hai đường chéo hình vng:

- Cắt trung điểm đuờng - Bằng

- Vuông góc

- Là đường phân giác góc tương

ứng Hoạt động 3:

GV: thống kê lại dấu hiệu nhận biết

Có thể giải thích chứng minh dấu hiệu1 dấu hiệu 4, dấu hiệu khác yêu cầu HS chứng minh nhà HS: ?2

Các tứ giác hình vng

1/ Định nghóa:

Hình vng tứ giác có bốn góc vng bốn cạnh nhau

Tứ giác ABCD hình vngA B

 A = B = C = D

AB=BC=CD=DA

D C

- Hình vuông hcn có bốn cạnh nhau. - Hình vuông hình thoi có bốn góc vuông

2/ Tính chất

Hình vuông có tất tính chất hcn hình thoi

Hai đường chéo hình vng:

 Cắt trung điểm đuờng  Bằng

 Vuông góc

 Là đường phân giác góc tương

ứng

3/ Dấu hiệu nhận biết

(SGK)

d củng cố: BT 79 81 SGK

e Dặn dò: BTVN: 81, 82, 83 SGK, Tiết sau Luyện tập

LUYỆN TẬP HÌNH VUÔNG LUYỆN TẬP HÌNH VUÔNG

A Mục tiêu:

Ôn lại hệ thống dẫn hình vuông

Biết vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh, tính toán toán thực tế.Nắm Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng Có khả nhận biết tứ giác hình vng, tính góc hình vng

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, bảng phụ

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp

*********************************************************************************************

(33)

b KTBC: - Phát biểu định nghĩa hình vng, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng? - Hình chữ nhật, hình thoi có thêm điều kiện để trở thành hình vng, Sửa BT 83 SGK

c Luyện Tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

GT ABC, D thuoäc BC DE // AB ; DF // AC

KL a/ AEDF hình ? ?

b/ D nằm đâu BC AEDF hình thoi

c/ ABC vng A AEDF hình ? D nằm đâu BC AEDF hình vng GV: đặt câu hỏi gợi ý:

? Theo gt ta có cạnh đối AEDF ?

? Dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hbh ?

GV HS lựa chọn dấu hiệu thích hợp nhất

? Hình bình hành có góc vuông hình ?

? Hình chữ nhật muốn trở thành hình vng cần thêm điều kiện ?

GT Hình chữ nhật ABCD, AB = 2AD E , F trung điểm AB , CD KL a/ ADFE hình ? ? b/ EMFN hình ? ?

? hbh có góc vuông hình ? ? So sánh cạnh AE AD ?

? hcn có cạnh kề hình ?

Bài tập 84/109 SGK A

F

E

B D C a/ AEDF hình bình hành ( theo đn)

b/ Để hbh AEDF hình thoi đường chéo AD phân giác EAF

Vậy D giao điểm tia phân giác A với cạnh BC AEDF hình thoi

c/ Hình bình hành AEDF có A=1v ( ABC vng A) nên hình chữ nhật

Để hcn AEDF hình vng đường chéo AD phân giác A

Vậy ABC vuông A D giao điểm tia phân giác A với cạnh BC AEDF hình vng

Bài tập 85 trang 109

A E B

D F C a/ Ta có : AE= 1/2AB ( t/c trung điểm)

DF = ½ CD (t/c trung điểm) Mà : AB = CD (ABCD hình chữ nhật) =>AE = DF

AE // DF (vì AB // CD)

=>AEFD hbh có A = 900 nên AEFD hcn

Ta lại có : AD = AE (= 1/2AB ) Do : AEFD hình vng b/

Ta coù: EB = DF ( =AE) EB // DF ( AB // CD)

(34)

Thảo luận nhóm đại diên nhóm trình bày

=>EBFD hbh =>ME // FN (1)

Tương tự : AEFC hbh =>EN // MF (2) Từ (1) (2) suy ra: EMFN hbh có M = 900

(T/C đường chéo hình vng AEFD) Nên : EMFN hcn có ME = MF (AF=DE)

Do đó: EMFN hình vng Bài tập 86 trang 109 SGK

Tứ gia11c nhận hình thoi có hai đường chéo cắt trung điểm đường vng góc

Nếu có thêm OA = OB hình nhận hình vng

d. Củng cố: phần e Dặn dị:

Ơn lại tứ giác học chương, chuẩn bị tốt cho tiết ôn chương I Chuẩn bị câu trả lới câu hỏi trang 110 SGK

Phầøn Ký diệt

Ngày:………/……./2010

Ôn Tập Chương I Ôn Tập Chương I

A Mục tiêu:

Hệ thống hóa kiến thức tứ giác học chương I định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết

Biết vận dụng kiến thức học tốn chứng minh, tính tốn toán thực tế

Thấy mối quan hệ hình học, rèn luyện tư cho học sinh B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, bảng phụ

HS: ôn tập theo câu hỏi SGK, làm BT 88 trang 111 SGK, Thước , Compa

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp

********************************************************************************************* Tuần: 12

Tiết: 23

(35)

b KTBC:

c Tổ chức ôn tập:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

GV dùng sơ đồ nhận biết loại tứ giác học để kiểm tra kiến thức học sinh GV: cho tổ cử đến em trả lời câu hỏi lên bảng điền chi tiết vào sơ đồ, bảng phụ chuẩn bị

GV cho lớp nhận xét câu trả lời, sửa cho hồn chỉnh

Bài Tập: 88 sgk

GV: cho HS đọc đề tốn phân tích HS: lên bảng

A Cả lớp theo dõi nhận xét

Em chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành ?

Cho Hs phát biểu nhiều cách khác nhau, cho làm cách ngằn, dễ

Muốn hbh EFGH hcn phải có đ/k gì? (dùng sơ đồ để kiểm tra) (EF EH) Điềi kiện hai đường chéo nào?

Hbh EFGH hình thoi phải có yếu tố ?

( EH = EF) nêu lại định nghóa hình thoi

Đ/k hai đường chéo AC , DB Cho HS nhắc lại định nghĩa hình vng Nhận xét hbh EFGH để tìm yếu tố Hình vng kết hợp hai hình ? HS: hbh EFGH vừa hcn vừa hình thoi

Bài Tập 89 SGK

Cho HS đọc đề, vẽ hình lân bảng

Cho HS nhắc lại hai điểm đ/x qua

Lý thuyết:

 Tổ 1: Câu 1,2,3

 Tổ 2: Câu định nhóa t/c hbh, hcn  Tổ 3: Định nghóa t/c Hình Thoi, Hình

Vuông

 Tổ 4: Trả lời câu hỏi lại

Bài tập:

B

E F

C

H G D

HS tự chứng minh tứ giác EFGH hbh

a/ Hbh EFGH hcn EH EF mà : EF//AC

EH//BD Vaäy: AC BD

Vậy đk phải tìm đường chéo AC BD b/ Hbh EFGH hình thoi EF = EH Mà EF=1/2AC (t/c đường trung bình) EH=1/2BD (t/c đường trung bình) Vậy : AC = BD

Vậy đk phải tìm: đường chéo AC = BD c/ Hbh EFGH hình vng thì: EFGH hcn EFGH hình thoi  AC BD AC = BD

Vậy đk phải tìm đường chéo : AC BDvà AC = BD A E

(36)

đường thẳng nào? AB: đường trung trực

Làm để có : EM AB Hướng dẫn tới a=1v

Dùng t/c đtb tam giác ABC

Cho hs nhận xét AEMC có yếu tố nào? Có EM// AC (lý ?)

Có thể Cm : EM = AC hay không

Nhận xét dự đốn AEBM hình gì? =>HS dự đốn hình bình hành => hình thoi Cho HS phát biểu, GV nhận xét hồn chỉnh

D

B M C a/ CM: E đối xứng với M qua AB

MD laø ÑTB ABC =>MD // AC Maø MD AC AB MD AB

Do AB đường trung trực ME nên E đối xứng với M qua AB

b/ Tứ giác AEMC , AEMB hình ?

Ta có: EM//AC (cùng vng góc với AB) (1) EM = DM (trung điểm)

AC = 2DM (t/ đường trung bình) => EM = AC (2)

từ (1) (2) =>AEMC hình bình hành Ta có: D trung điểm EM (cmt)

D trung điểm AB (gt) =>AEBM hình bình hành có AB EM (cmt) Vậy AEBM hình thoi d Hướng dẫn nhà:

- Hướng dẫn cho HS nhà làm phần lại câu c,d BT 89 SGK trang 110 - Về nhà xem lại tất tập làm Chuẩn bị kT tiết

- Những em giỏi làm thên BT từ 159 đến 164 SBT

***********************************************************************************

Kiểm tra tiết Chương I Bài 1:

a/ Phát biểu định nghóa Hình thang cân

Nêu dấu nhận biết hình thang cân

b/ Cho tam giác ABC đt d tùy ý Vẽ Tam giác A’B’C’ đối xứng tam giác ABC qua d.

Baøi 2:

********************************************************************************************* Tuần: 12

(37)

a/ Hình thoi có hai đường chéo 6cm 8cm cạnh hình thoi bằng:

A 10cm B. 5cm

C. 12.5cm D. 7cm

b/ Hình vng có đường chéo 2dm, cạnh hình vng bằng:

A. 3/2dm B. 1dm

C. dm D. 2dm

Hãy chọn câu trả lời đúng Bài 3:

Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB A = 600

Gọi E,F theo thứ tự trung điểm BC, AD a/ Tứ giác ECDF hình ? Vì sao? b/ Tứ giác ABED hình ? Vì ? c/ Tính số đo góc AED ?

Chương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁCChương II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

BÀI 1

BÀI 1: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU

A Mục tiêu:

HS nắm khái niệm đa giác lồi, Đa giác

HS biết cách tính tổng số đo góc đa giác, Vẽ nhận biết đa giác lồi, đa giác

Qua hình vẽ HS biết cách qui nạp để xây dựng cơng thức tính tổng góc n-giác Kiên trì suy luận ( tìm đốn suy diễn) Rèn tính cẩn thận , xác vẽ hình B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp:

********************************************************************************************* Tuần: 13

Tiết: 25

(38)

a Ổn định lớp:

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

HS: quan sát hình vẽ ( hình 112 – 117) HS: tự đạt tên đọc tên đa giác ?1 Hs thực hiện

ABCDE có phải đa giác không ? ABCD có phải đa giác không?

Trong hình 112 đến 117 hình đa giác lồi ?

HS; dựa vào định nghĩa tứ giác lồi định nghĩa đa giác lồi?

HS thực ?2 HS thực ?3 Chia nhóm thảo luận

GV: sửa sai chọn kết nhóm GV: cho quan sát hình 120

HS; đo cạnh, đo góc

GV: chốt lại, HS định nghóa

?4 HS: hoạt động hình vẽ sẳn GV: Khẳng định lại hình

d Củng cố:

Làm BT 2, SGK trang 115 BTVN: 1,3,5 trang 115 SGK

e Dặn dò

Soạn

1/ Khái niệm Đa giác

Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 đa giác

?1

Hình 118, ABCDE khơng phải đa giác đoạn thẳng AE, ED nằm đường thẳng

ABCD đa giác

Hình 115, 116, 117 cá đa giác lồi Định nghóa: Đa giác lồi:

Đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh nào của đa giác đó.

?2

Hình 112, 113, 114 đa giác lồi không thỏa điều kiện

Chú ý: SGK

?3 Ghi lại kết nhóm xác 2/ Đa giác đều:

Định nghóa:

Đa giác Đa giác có tất cạnh bằng nhau, tất góc nhau.

?4 * Tam giác vuông có trục đ/x

Hvuông có trục đ/x điểm O làm tâm đ/x

Ngũ giác có trục đối xứng

Lục giác có trục đ/x tâm đ/x BT2/SGK a/ Hình Thoi, b/ Hình chữ nhật Tổng số đo góc n -giác là: (n-2).1800

BÀI 2

BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

A Mục tiêu:

HS nắm vững cơng thức diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông

Cho hs hiểu để chứng minh cơng thức cần vận dụng tính chất diện tích đa giác

Giúp cho HS biết vận dụng cơng thức để giải tốn cách thành thạo Rèn tính cẩn thận quan sát tính tốn

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, bảng phụ kẻ ô vuông dán hình vng, hình chữ nhật

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

********************************************************************************************* Tuaàn: 13

Tiết: 26 Ngày sọan :27/07/2010

(39)

b KTBC: Gv: treo bảng phụ hỏi:

Trong hình trên, hình đa giác/ ? Hình không đa giác ? ?

Định nghóa đa giác lồi?

Cho biết hình hình đa giac lồi? Thế đa giác đều?

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Gv: Đoạn thẳng có số đo, góc có số đo DT hình có số đo khơng ? Diện tích có t/c gì?

GV: Dùng bảng phụ có kể ô vuông vá cắt dán hình 121 Xem hình vuông đơn vị diện tích

GV: hỏi: Dtích hình A diện tích ô vuông ? Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu SABCDE

VD: a= 3.2cm b= 1.7cm

diện tích hình chữ nhật là: S= a.b = 5.44cm2

Gợi ý: Diện tích hình vng trường hợp riêng hình chữ nhật

Gợi ý: Tam giác vng có hai cạnh góc vng a b nửa hình chừ nhật có hai cạnh a b

1/ Khái niệm diện tích đa giác:

 Diện tích có số đo

 Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa

giác gọi diện tích đa giác

 Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện

tích đa giác số dương Tính chất: a/, b/, c/ (SGK)

Chú ý: Người ta dùng đơn vị diện tích là 1a ,

1a = 100m2

= 10000m2

Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu : SABCDE

2/ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:

Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước nó

S = a.b b a

3/ Cơng thức tính diện tích hình vng, Tam giác vng:

Diện tích hình vuông bình phương cạnh của nó

a S = a.a = a2

a

Diện tích Tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng

(40)

b a

Vận dụng:

- Đường chéo hình chữ nhật chia hình chữ thành hai tam giác vng khơng có điểm chung, nên diện tích tam giác vng diện tích hình chữ nhật

b a

S = ½ a.b

d Củng cố:

Phát biểu ghi cơng thức tính diện tích Hình chữ nhật, Hình vng Tam giác vng Làm BT 6,8 SGK trang 118

e Dặn dò

học kỹ, Làm BTVN: 7,8,9,13,14,/119 SGK Soạn

BÀI: LUYỆN TẬP BÀI: LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

Giúp HS nắm c thức qui tắc diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng Rèn luyện tư logic sáng tạo

Reøn tính cẩn thận quan sát vẽ hình

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Cắt sẳn tam giác vuông

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Tính diện tích Hcn biết kích thước 5cm , 7cm

HS2: Tính Diện tích Tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông 6m , 10cm HS3: Tính DT Hình vuông biết cạnh góc vuông dm

c Tổ chức luyện tập:

********************************************************************************************* Tuaàn: 14

Tieát: 27

(41)

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trị: Nội Dung:Nội Dung:

Gợi ý:

- Tính DT nhà

- Tính diện tích đạt chuẩn

- Tính DT cửa rộng rồ so với DT đạt

chuẩn kết luận

Gợi ý:

- Tính DT hình vuông ABCD

- Tính DT tam giác vuông ABE theo x - Thiết lập mối quan hệ hai diện tích

Gợi ý:

- Tính DT hình vuông ABEF - Tính DT hình vuông ACGH - Tính diện tích hình vuông BCMN

- Áp dụng định lý pytago vào tam giác

vuông ABC vuông A

Sửa trang 118

Diện tích nhà là: 4.2 5.4 = 22.68 m2

Dtcửa đạt chuẩn ánh sáng: 20:100 22.68 = 4.536 m2

DT cửa sổ cửa vào: 1,6 + 1,2 = m2

So với DT chuẩn ánh sáng gian phịng khơng đạt chuẩn ánh sáng

Sửa trang 119 SGK

Diện tích Hình vuông là: 12.12 = 144 m2

Diện tích tam giác vuông ABE là: ½ 12 x = 6x

Vì diện tích tam giác vuông ABE DT hình vuông ABCD

1/3 diện tích hình vuông ABCD

Do đó: 6x = 1/3 144 = 144/3 = 48 X = 48 : = cm

Sửa 10 trang 119 SGK SABEF = c2

SACGH =b2

SBCMN = a2

F H

E A

G

b c C B

D A

(42)

Gợi ý:

- Tìm hình vẽ cặp tam giác vng có diện tích áp dụng tính chất

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có: a2 = b2 + c2

SBCMN = SABEF + SACGH

Sửa 13/ 119

Vì đường chéo Hcn chia thành chữ nhật chia hcn thành tam giác vng có diện tích Do đó: SABC=SADC ( ABCD hcn)

SEKC=SEGC ( EKCG laø hcn)

SAEF=SAEH ( AFEH laø hcn)

SEFBK= SABC – (SEKC + SAEF)

SEHDG = SADC – (SEGC + SAEH)

=>SEFBK = SEHDG

Sửa 14 trang 119 SGK a= 700m

b = 400m

S = a.b = 700.400 = 280000m2 = 2800a = 28 ha

a= 700m = 0.7 km b= 400m = 0.4 km

S = a.b = 0.7 0.4 = 0.28 km2

d Củng cố:

Phát biểu ghi cơng thức tính diện tích Hình chữ nhật, Hình vng Tam giác vng

e Dặn dò

Học kỹ, Làm lại tập làm Soạn “ Diện tích tam giác”

BÀI 3

BÀI 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC: DIỆN TÍCH TAM GIAÙC

A Mục tiêu:

HS nắm vững cơng thức diện tích Tam giác

Biết cách chứng minh định lý diện tích tam giác gồm trường hợp biết trình bày gọn chứng minh

Giúp cho HS biết vận dụng cơng thức để giải tốn cách thành thạo Rèn tính cẩn thận quan sát tính tốn

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, bìa cắt hình tam giác vuông, nam châm, kéo

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

********************************************************************************************* Tuần: 14

Tiết: 28

(43)

Hoạt động 1: Kiểm tra

GV yêu cầu HS lên tính diện tích

HS2: Tính diện tích tam giác (ghép tam giác)

Tính diện tích tam giác gạch chéo ( đặt chồng hai tam giaùc)

Hoạt động 2:

GV: đặt vấn đề:

Ta biết cách tìm diện tích tam giác vng, tam giác khơng vng diện tích tính nào?

GV: giới thiệu định lý SGK trang 120

GV: công thức cho tam giác tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù

Gọi HS vẽ tam giác nói giải thích thêm tam giác tù, tam giác nhọn

u cầu vẽ đường cao AH ứng với cạnh BC A A A

C

B H B H C B C H Gọi HS đọc cơng thức tính diện tích tam giác ABC vng A

Gọi HS nêu cách tính

S1 = ½ = 1,5 cm2

S2 = ½ = 15/2 = 7,5 cm2

Goïi diện tích cần tìm:

S = S1 + S2 = 1,5 + 7,5 = cm2

Gọi diện tích cần tìm:

S = S2 – S1 = 7,5 + 1,5 = cm2

Diện tích tam giác Định lý:

Diện tích tam giác nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:

S = ½ a h

h

a Chứng minh định lý:

a/ Trường hợp H trùng B:

Tam giác ABC vuông B nên SABC = ½ AB.BC

b/ Trường hợp H nằm BC

Tam giác ABC chia thành hai tam giác vuông ABH ACH

Nên : SABC =SABH +SACH

= ½ AH.BH + ½ AH.CH = ½ AH (BH + CH) = ½ AH.BC

c/ Trường hợp H nằm BC

(Học sinh tự làm)

(44)

Hoạt động 3: Làm BT 16 SGK trang 121

GV gợi ý cách làm Viết cơng thức tính diện tích hcn, viết cơng tích tính diện tích tam giác gạch chéo

Hoạt động 4: Hường dẫn nhà

- Laøm BT 17,18,19 SGK trang 121 + 122

- Hãy vẽ số tam giác diện tích tam giác cho trước ( GV gợi ý cho HS

nên xem hình 130 SGK trang 121)

***************************************************************************** Ngày tháng năm

Phàn Ký duyệt

BÀI

BÀI: LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC: LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC

A Mục tiêu:

HS nắm vững cơng thức diện tích Tam giác

Biết cách vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác giải tốn Rèn tính cẩn thận quan sát tính tốn

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b Luyện Tập:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò:Hoạt động Trò:

Hoạt động 1: Kiểm tra

Gv: gọi HS lên sửa BT 17 SGK trang 121

GV đánh giá, cho nhận xét nêu phương pháp chứng minh đẳng thức hình học

********************************************************************************************* Tuần: 15

Tieát: 29

(45)

GV: gọi HS sửa BT 18 Trang 121 GV; đánh giá mở rộng

A 31

MC MB

GT

KL Tính

AMC ABM

S S

B M C

GV: chốt lại, cho chép vào

- Nếu hai tam giác có cạnh tỉ lệ có

cùng chiều cao tương ứng với cạnh diện tích chúng có tỉ lệ

- Đặc biệt: Đường trung tuyến tam giác

chia tam giác thành tam giác có diện tích

Hoạt động 2: Luyện tập phần mở rộng. A

MB = MC N AC = 3.AN

GT SABC = 12 cm2

KL Tính SANM B M C

GV: gợi ý: từ giả thiết AC=3.AN so sánh tam giác AMNvà AMC

Hoạt động3: Kiểm tra tập nhà

Hình thang ABCD A b gt (AB // CD)

kl SADC = SDBC

Gv:goïi HS cho nhận xét đặc điểm tam giác ? BT 22a SGK trang123

GV: gợi ý cho HS đọc lại nhận xét

HS: Vẽ đường cao AH SAMB =1/2 AH.MB

SAMC =1/2 AH.MC

Suy ra: 31

   MC MB MC AH MB AH S S AMC AMB A GT k

MC MB

KL k S

S

AMC ABM

 B M C

Ta có AC = AN (gt) Nên : 13

AC AN

Hai tam giác AMN AMC coù

3  AC AN chiều cao tương ứng với cạnh

=>

AMC ABM

S S

=1/3 , Do SAMN = 1/3 SAMC (1)

Tương tự từ MB = MC (gt) Nên  BC MC Suy ABC AMC S S =1/2 Do : S AMC = 1/2 SABC

Từ (1) suy SAMN = 1/6 SABC = 2cm2

Ta coù: AB//CD (ABCD hình thang)

Hai tam giác ADC BDC có chung cạnh đáy DC đỉnh thứ nằm đường thẳng song song với đáy DC

Nên SADC = SDBC

(46)

Bài tập 22a SGK/123

GV gợi ý cho HS đọc lại nhận xét Hoạt động 4:

Gv cho lớp làm BT 25 SGK/123

- Hỏi d8ể tìm DT tam giác cạnh a

ta cần biết thêm yếu tố ? (chiều cao)

- GV gọi HS lên vẽ hình vẽ

chiều cao AH, tính AH SABC

GV gợi ý : Chiều cao AH đt đặc biệt tam giác ABC

GV: ghi chép kết vào tập học thuộc để tiện làm toán

Vẽ đường cao AH Mà Tam giác ABC nên đường Cao

AH đường trung tuyến Nên: HB = HC = BC/2 = a/2

AÙp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABH: AH2 = AB2– HB2 = a2 – (a/2)2

4

3

2

a S

a AH

ABC

Hoạt động 5: Hường dẫn nhà

- Laøm BT 21,13SGK trang 122 + 123

- Học công thức tính đường cao DT tam giác - Soạn “ Diên tích hình thang

BÀI 4

BÀI 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

A Mục tiêu:

HS nắm vững cơng thức diện tích hình Thang, Hình bình hành

Biết cách tính DT hình thang, Hình bình hành theo cơng thức học chứng minh định lý diện tích Hình thang, Hình bình hành

Giúp cho HS biết vận dụng cơng thức để giải tốn cách thành thạo Rèn tính cẩn thận quan sát tính toán

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Phát biểu công thức tính diện tích tam giác - Sửa tập 18 SGK trang 121

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Gv: Nhắc lại Cthức tính diện tích Tam giác, Hình

chữ nhật 1/ Cơng thức tính diện tích Hình thang: Diện tích hình thang tích tổng hai

********************************************************************************************* Tuần: 15

Tiết: 30 Ngày sọan :30/07/2010

(47)

GV: Vẽ Hình thang GV:

- Từ Hình thang ABCD Nối A C, Từ C

Kẻ CH vuông góc AB H

- Để tính DT Hình thang ta tính diện tích

các tam giaùc ADC, ABC HS:

SADC= 1/2AH.CD

SABC = ½ CH.AB

=>SABCD = SACD + SABC = 1/2AH.CD + 1/2CH.AB

Vì AH = CH (t/c đoạn chắn hình thang) =>SABCD = ½ AH.(AB+CD)

= ½ (a+b).h

GV: dựa vào cách tính diện tích hình thang ta tính diện tích Hình bình hành cách xem hbh hình thang

SABCD =1/2 (a + b).h

Vì : a=b

Nên S= 2a/2 h = a.h

GV:Vẽ hình cách khác cho h Tính SABCD

HS: SABCD = SADH + SABKH -SBKC

=>SABCD = SABKH = AB.AH = a.h

(vì SADH = SBKC)

đáy với chiều cao

S = ½(a + b).h

A B

D H C 2/ Cơng thức tính diện tích Hình bình hành:

Diện tích hình thang tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.

S = a.h

A B

D H C K d củng cố – Dặn dò: Làm BT 26, 27 SGK

Học làm BTVN29,30 SGK, Soạn tiếp theo

BAØI 5

BAØI 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI

A Mục tiêu:

HS nắm vững cơng thức diện tích hình Thoi Biết cách tính DT hình thoi hai cách

Biết diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

Giúp cho HS biết vận dụng cơng thức để giải tốn cách thành thạo Rèn tính cẩn thận quan sát tính toán

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Viết cơng thức tính diện tích hình; hcn, tam giác vng, tam giác thường,

hình thang, hình bình hành.

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động 1:

Gv: Chuẩn bị bảng phụ? 1/ Diện tích tứ giác có hai đường chéo

********************************************************************************************* Tuần: 16

Tiết: 31

(48)

Chia nhoùm

- Nhoùm 1: SABC = - Nhoùm 2: SADC = - Nhoùm 3: SABCD =

- Nhóm 4: nhận xét đưa kết kết

luận diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

GV: khẳng định lại diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

Hoạt động 2:

GV: Trong hình sau: Hình thang, hình thoi, hình chữ nhật, có hình tứ giác có hai đường chéo vng góc ?

GV: Vậy từ (1) Ta có cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc nào?

Ta có cơng thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo

HS: Định nghóa hình thoi

GV: Từ ta có cơng thức tính diện tích hình thoi nào?

GV: cịn cách khác để xây dựng cơng thức diện tích hình thoi theo hai đường chéo khơng ?

Hoạt động 3: Ví dụ 34/SGK

HS: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi?

a/

- Nhóm 1: MN, PQ đường tam

gíac ABD CBD

- Nhóm 2: tương tự: NP, MQ…

GV: mà AC = BD Vậy kết luận tứ giác MNPQ

b/ SMNPQ = …

SABCD = …

So sánh AB MP ; NQ BC

vuông góc:

Tứ giác ABCD có AC BD SABCD = ½ AC BD

( Với AC , BD độ dài hai đường chéo) A

D B

C

2/ Cơng thức tính diện tích Hình thoi:

Diện tích Hình thoi nũa tích hai đường chéo

S = ½ d1.d2

d1

d2

* Chuù ý: Diện tích hình thoi S= a.h ( cạnh a ; chiều cao h)

3/ Ví dụ: Bài 34/SGK

N

A B M P D Q C

a/ Chứng minh: MNPQ hình thoi (CM tương tự Vda- SGK) b/ So sánh : SMNPQ ;SABCD

SMNPQ = ½ SABCD = ½ AB.BC

= ½ MP.NQ

=>Diện tích hình thoi tíach độ dài hai đường chéo.

(49)

Hoạt động 4: Củng cố:

Bài tập 32: a/ Vẽ vô số tứ giác theo yêu cầu bài: B

AC = cm ; BD = 3,6 cm A C

AC BD

b/ Hình vng có hai đường chéo vng góc I

nên diện tích ½ d2 (d: độ dài đường chéo)

D Bài tập 35: Tính DT ABCD theo độ dài BH cách khác ?

ABD tam giác nên BD = cm

AI đường cao tam giác AI = 3

3

6.6 18

1

2

 

BDAC

S cm2

Hoạt động 5: Dặn dò:

Học sinh làm BTVN: 33,36 SGK Soạn 6: “ Diện tích đa giác”

ÔN TẬP

ÔN TẬP: HÌNH HỌC: HÌNH HỌC CHUẨN BỊ THI HỌC KỲ I CHUẨN BỊ THI HỌC KỲ I

A Mục tiêu:

HS hiểu vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vào việc chứng minh hình

Nắm vững dấu hiệu nhận biết hình để làm tập nhanh chóng Định nghĩa đa giác lồi, đa giác

Vận dụng thành thạo Các cơng thức tính diện tích hcn,hình vng, tam giác, hình bình hành, hình thoi…để tính diện tích

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, phiếu học tập

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: Nhắc nhở HS học kỹ lý thuyết hình học c Ơn tập: GV chọn số đề tiêu biểu cho HS làm

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

GV gợi ý, HS lên bảng thực hướng dẫn GV

HS: 1HS vẽ hình, ghi gt/kl HS chứng minh

********************************************************************************************* Tuaàn: 17

(50)

Baøi 1:

Các mệnh đề sau hay sai:

a/ Hình thang có đáy hình bình hành b/ Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi

Bài 2:

M A N E F

B D C

Cho Tam giác ABC vuông A, D trung điểm BC Gọi M điểm đối xứng D qua AB, E giao điểm DM AB Gọi N điểm đối xứng với D qua AC, F giao điểm DN AC.

a/ Tứ giác AEDF hình ? ? b/ ADBM , ADCN hình ? ? c/ Chứng minh M đối xứng N qua A d/ Tam giác vng ABC có điều kiện thì AEDF hình vng?

Bài 3:

Tam giác ABC vuông A, AH đường cao Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E điểm đối xứng H qua AC.

a/ Chứng minh : D đối xứng với E qua A b/ Tam giác DHE tam giác ? Vì sao? c/ Tứ giác BDEC hình gì? Vì sao? d/ Chứng minh BC = BD + CE

E A

D 2

a/ Đúng b/ Sai

a/ Tứ giác AEDF hình chữ nhật có góc vng

b/ Tam giác ABC coù BD = DC , DE // AC Nên AE = BE

Ta lại có DE = EM (D đối xứng với M qua AB) =>ADBM có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hbh.Hbh ADBM có hai đường chéo vng góc AB DM nên Hình thoi Chứng minh tương tự: ADCN hình thoi c/ ADBM hình thoi =>AM // BD =>AM // BC chứng minh tương tự, AN // BC

Qua A ta coù AM //BC, AN//BC nên M, A, N thẳng hàng (1)

Ta lại có: AM=BD, AN=DC mà BD=CD Nên AM=AN (2)

Từ (1) (2) suy A trung điểm MN, M đối xứng với N qua A

d/ Hcn AEDF hình vuông AE=AF

Ta lại có AE = 1/2AB , AF= 1/2AC Nên AE=AF  AB = AC

Vậy , tam giác ABC vuông A AEDF hình vuông

a/ AB đtt HD =>AD = AH AC đtt HE =>AH = AE

 AD=AE (1)

Tam giác AHD cân taïi HAD = 2A1

Chứng minh tương tự, HAE = 2A2

 HAD + HAE = 2A1 + 2A2 = 2(A1 + A2)

 900 = 1800

Do D,A,E thẳng hàng (2)

Từ (1) (2) suy A trung điểm DE Vậy D đ/x với E qua A

(51)

B H C Bài 4: HS nhà làm

Cho hình bình hành KLMN có NE phaan giác góc N, LF phân giác góc L

a/ CM: KE = KN

b/ CM: ELFN hình bình hành

Bài 5:

Cho tam giác ABC có AM , BN đường trung tuyến G trọng tâm E đối xứng G qua N, G đối xứng F qua M.

Chứng minh rằng: EFBA hình bình hành

b/ Tam giác DHE có HA đường trung tuyến HA = 1/2DE nên tam giác DHE vuông H c/ Hãy chứng minh ADB = AHB = 900, AEC=900

để suy BDEC hình thang vng d/ (HS chứng minh: BD = BH , CE = CH )

Dặn dò: Làm lại nhiều tập làm Học Kỷõ

*********************************************************************************

Thi Học Kỳ 1

Thi Học Kỳ 1 BÀI 6:

BÀI 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

A Mục tiêu:

Củng cố kỷ đo đạc xác

Tính tốn, Áp dụng cơng thức tính diện tích hình học Có khả tính diện tích đa giác

Linh hoạt chia nhỏ đa thức thành hình thích hợp thuận lợi cho đo đạc tính tốn B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, bìa giấy cắt theo hình tam giác, hcn,htv phù hợp nội dung SGK,Một bìa vẽ đa giác hình 150,Yêu cầu HS chuẩn bị vậy.

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: - Viết cơng thức tính diện tích hình; hcn, tam giác vng, tam giác thường,

hình thang, hình bình hành. c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trị: Nội Dung:Nội Dung:

GV: dán bìa có hình tam giac lên bảng, sau mời1 HS đo độ dài cạnh đường cao tương ứng

Gv theo dõi HS đặt thước đo, yêu cầu phải xác AH = cm , IK = cm

 Để tính DT tam giác AIH ta cần có yếu tố nào?

1/ Ví dụ:

Tính diện tích đa giac hình 150 SGK/129 Ta có:

SAIH =1/2.3.7 = 10.5 cm2

SABGH = 3.7 = 21 cm2

********************************************************************************************* Tuần: 18

Tiết: 33 Tuần: 19

Tiết: 34 Ngày sọan :10/08/2010

(52)

HS: Độ dài cạnh chiều cao

 Đó cạnh nào?

HS: AH IK

 Có thể sử dụng cặp cạnh khơng?

HS: có, phải chọn cạnh thích hợp

GV: chọn độ dài đoạn thẳng để tính diện tích tam giácABC ta làm tiếp theo:

HS: dùng cơng thức S =1/2 a.h HS: lên bảng tính DT tam giác GV: cho HS nhận xét kết

GV tiến hành tương tự hình chữ nhật, hình thang vng

GV: Dán bìa hình đa giác lên bảng

 Các em có nhận xét hình đa giác này:  TL: hình ghép lại

GV: mời HS lên bảng ghép hình ban đầu lên hình đa giác

 Nhận xét hình đa giác ?  TL: tổng DT hình  Mời hS tính tổng DT ba hình

GV: Qua việc tính DT đa giác trên, theo em để tính DT đa giác bất lỳ ta làm nào?

HS:Chia nhỏ đa giác thành hình thích hợp, dễ tính tốn, dễ đo đạc

SDEGC =1/2 (3+5).2 = cm2

Vaäy SABCDEGHI = SAIH+SABGH+SDEGC

= 39,5 cm2

2/ Nhận xét:

Để tính diện tích cùa đa giác bất kỳ ta chia đa giác thành hình thích hợp, tính diện tích hình cộng cac kết lại với nhau

d. Dặn dò:

Xem lại cơng thức diện tích đã

học

Làm BT 39, 40 trang 131 SGKTiết sau ôn tập chuẩn bị Kiểm tra

1 tiết.

ÔN TẬP

ÔN TẬP: CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2

A Mục tiêu:

HS hiểu vận dụng định nghĩa, tính chất, Đa giác lồi, đa giác Các cơng thức tính diện tích hình học

Định nghĩa đa giác lồi, đa giác

Vận dụng thành thạo Các cơng thức tính diện tích hcn,hình vng, tam giác, hình bình hành, hình thoi…để tính diện tích

B Chuẩn bị:SGK, thước thẳng, com pa,êke,Phấn màu, Ghi câu hỏi 2và3 bảng phụ cho HS điền, Vẽ hình sẵn 159, 160

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

c Ôn tập: GV chọn số đề tiêu biểu cho HS làm

Hoạt động Thầy Trò:

Hoạt động Thầy Trò: Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động 1: Tự kiểm tra kiến thức (trả lời câu hỏi trong SGK)

Hoạt động theo nhóm

 Nhóm 1: Câu  Nhóm 2: Câu

 Nhóm 3: Câu (gồm DT HCN, Hình vuông, tam

A/ CÂU HỎI:

********************************************************************************************* Tuần: 19

(53)

giác)

 Nhóm 4: Câu (gồm DT hbh,hình thang, hình thoi)  Đại diện nhóm lên trả lời.Nhóm đướng

chỗ, Các nhóm 2,3,4 lên bảng điền vào bảng phụ

 HS nhận xét, lớp điền vào chỗ trống SGK

Hoạt động: Giải tập Bài 41 trang 132

Gợi ý:

a/ BC có phải đường cao tam giác BDC?

Đcao ứng với đoạn tam gíc BDC? Độ dài cạnh bao nhiêu.?

HS: lên bảng thức

A B

O H I D E A B

H

D F C

K

Bài 42

Gợi ý:

Kẻ BH KF vuông góc AC So sánh BH FK (1)

AC chia tứ giác ABCD thành hai tam giác =>SABCD =? (SABCD + SACD + SABC) (2)

Từ (1),(2) ta có kết luận gì?

Nếu có thời gian cho HS giải tập 45 SGK

A B

B/ BÀI TẬP: Bài 41 trang 132

a/ Tính diện tích tam giác DBE. Xét tam giác DBF.

Ta có: BC DC (ABCD LNH) Hay BC DE (E thuoäc DC)

=>BC đường cao tam giac DBE BC = 6.8 cm (gt)

Ta lại có :

DE = 1/2DC = 12/2 = 6cm

(E trung điểmCD)

Vậy:SBDE DE BC (6.6,8):2 20,4cm

2

2    2

b/ Tính diện tích tứ giác EHIK Ta có

SEHIK = SCHE – SCIK =

2

.HC KC IC EC

Maø EC = 6cm =>KC = 3cm Hc = 3,4 cm =>IC=1,7 cm Vaäy SBHIK = … = 7.56 cm2

Bài 42 trang 132 SGK Kẻ BH KF vuông góc AC Ta có : AC //BF (gt)

Do BH = KF ( k/c gữa hai đường thẳng song song

Mà SABC = ½(AC.BH)

SAFC = ½(AC.KF)

Nên SABC =S AFC

Mặ khác :

SABCD = SADC + SAFC = SADF

Vậy : SADF = SABCD

Bài

Tìm chiều cao

(54)

K D H C

Gọi AK AH đường cao cùa hbh ABCD, ta có : AH < AD ( AD cạnh huyền) Do AH<4

Tương tự AK<6 Như , 5cm độ dài AK

Ta tính AH=?

Ta có SABCD = DC.AH = BC.AK

Do : 6AH= 4.5cm AH= 10/3 CM d. dặn dò: BTVN : 43, 45,46 trang 133

********************************************************************************* Ngày tháng năm

Phần ký duyệt

Kiểm Tra tiết:

Kiểm Tra tiết: Hình Học Hình Học

Ngày daïy:

******************************************************** **************************************************

Chương II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Chương II: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

********************************************************************************************* Tuần: 20

Tiết: 37 Tuần: 20

(55)

Bài 1

Bài 1: Định lý Talet tam giác : Định lý Talet tam giác Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, Nội dung định lý Talet

Vận dụng thành thạo định Lý Talet vào tập tính tốn B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu,

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC:

c Dạy mới: Hoạt động Thầy Trò: Hoạt động Thầy Trò: Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội Dung:Nội Dung:

Hoạt động 1: KTBC

a/ Tỉ số hai số gì?

b/ so sánh tỉ số:43 va86

từ nhắc lại định nghĩa Tỉ lệ thức

c/ Tìm x tỉ lệ thức: 6.5 24

x

d/Cho đường thẳng song song cách a, b, c,d

Một đường thẳng cắt đường thẳng A,B,C,D

So sánh AB,BC,CD

Từ nhắc lại định lý đường thẳng song song cách

Thông qua định lý ĐTB tam giác,GV dẫn dắt vào

Hoạt động 2: Tỉ số hai đoạn thẳng

Gv treo bảng phụ có ghi đề hình vẽ ?1 yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV khẳng định

5

gọi tỉ số hai đoạn thẳng AB CD

- Tương tự tỉ số hai đoạn

- HS trả lời câu hỏi GV

a/

4

b/ 43 86

c/ 3,25

5 ,

 

x

d/ Một HS lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi

(các hs khác làm giấy nháp) Kết quả: AB=BC=CD

HS trả lời:

7 ;

5

 

MN EF CD

AB

Tỉ số hai đoạn thẳng EF MN là 4/7

HS: nêu định nghóa (sgk) - vài HS nhắc lại

- HS thực giấy nháp cuối đưa nhận xét

1 Tỉ số hai đoạn thẳng:

* Định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng tỉ số độ dài chúng theo đơn vị đo.

*Kí hiệu:

CD AB

* Chú ý: Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo

(56)

EF MN ? GV: khẳng định lại, giới thiệu ký hiệu

GV:nêu ví dụ khác để HS làm Qua cho HA phát ý SGK

Hoạt động 3:Đoạn thẳng tỉ lệ

GV treo bảng phụ có ghi đề hình vẽ

?2

- Gv gọi HS tính tỉ số

CD AB

' ' ' ' D C B A so saùnh

Qua kết GV kết luận: Khi hai đoạn thẳng AB CD gọi hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và

C’D’.

GV: nhắc lại t/c tỉ lệ thức để HS suy tỉ lệ thức thứ hai

Hoạt động 4: Định lý Talet trong tam giác

GV: treo bảng phụ có vẽ hình

Gọi đoại thẳng AB cắt dòng kẻ A1,A2,A3,A4…

Và đoạn thẳng AC cắt dòng kẻ B1,B2,B3,B4…

- Có nhận xét dòng kẻ?

- Theo t/c đường thẳng song song cách ta có điều ? - Từ nhìn vào hình vẽ

HS tính so sánh tỉ số mà đề yêu cầu

HS trả lời:

6 ' ' ' '   D C B A CD AB

Từ ta có: '' ''

D C B A CD AB

HS ruùt định nghóa

HS đọc đề ?3 Cả lớp theo dõi

- Dòng kẻ đường thẳng song song cách AA =A1 A = A2 A3

BB =B1 B2 = B2 B3

a/ ' '  BB AB '  CC AC

=> '' ''

CC AC BB AB  b/ ' '  BB AB '  CC AC

=> ' ' ' ' CC AC BB AB  c/ '  AB BB '  AC CC => AC CC AB

BB' '

- HS phát biểu định lý - HS ghi GT,KL

- HS lên bảng trình bày

2 Đoạn thẳng tỉ lệ:

* Định nghĩa: Nếu hai đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ C’D’ có tỉ lệ

thức: ' ' ' ' ' ' ' ' D C CD B A AB hay D C B A CD AB  

3 Định lý Talet tam giác:

Định lý: Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt hai cạnh cịn lại nó định hai cạnh những đoạn thẳng tỉ lệ.

Ví dụ:

Vì MN // EF nên theo định lý Talet ta có: DMMEDNNF

Thay vào ta có:

(57)

- Qua tập cụ thể tổng quát phát biểu định lý - GV: vẽ hình nêu

ví dụ

- GV: sửa chữa lại để lời giải đầy đủ Hoạt động 5:

Củng cố – Luyện tập

- GV: treo bảng phụ ghi đề hình vẽ ?4

- Chia lớp nhóm – hoạt động nhóm

- GV: chốt lại, giải Hoạt động 6: Dặn dị

 Học bài: định nghóa

định lý học

 Làm tập 1,2,4,5

- HS ngồi theo nhóm thảo luận.một đại diện nhóm trình bày lên bìa rơki: a/ a//BC nên theo định lý Talet ta có:

10

3 x hay

EC AE DB AD

 

 x=

3

3 10

b/ DE//AB ( Cùng vng góc với AC) Nên theo định lý Talet ta có:

Hay

8 ,

5 ,

4

5

 

 

y y

CA CE CB CD

- Các HS khác nhận xét làm nhóm

********************************************************************************************* Tuần:

(58)

Baøi 2

Bài 2: Định lý đảo hệ định lý: Định lý đảo hệ định lý Thalet

Thalet

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm vững đl talet đảo hệ để xác định cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho

Hiểu cách chứng minh hệ định lí talet B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Bảng phụ

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: GV:Phát biệu định lí talet ghi giả thiết / kết luận Làm tập 5/ trang 59

c

c

Dạy mới:Dạy mới:

Nội dung Phương pháp

1/ Định lý đảo định lý talet

“ Nếu đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác định hai cạnh cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, đường thẳng đó song song với cạnh lại Tam giác”

2/ Hệ quả: SGK

Cm: Do B’C’ // BC =>

AC AC AB

AB' '

 (1)

Từ C’ kẻ C’D //AB Theo Đl talet ta có:

BC BD AC

AC

'

(2) Từ (1) (2) => ABAB'BDBC

Maø BD = B’C’

=> ABAB'BCBC'ACAC'

Chú ý: SGK d Củng cố:

(59)(60)

Bài 3

Bài 3: Tính chất đường phân giác Tam: Tính chất đường phân giác Tam giác

giác

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác , hiểu chách chứng minh trường hợp AD phân giác góc A

Vận dụng định lý giải đước tập SGK B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu,

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 18 Bài 12/SGK

-GV: Nhìn hình, em mơ tả cơng việc cần làm để tính khoảng cách AB=x HS1: - Xác định điểm A, B B’ thẳng hàng

- Từ B B’ vẽ đt b b’ vng góc AB - Vẽ đt a qua A cắt b , b’ C , C’ HS2:…

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội Dung:Nội Dung:

GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV: treo bảng phụ có hình 20 GV: Hãy rút kết luận

GV : Chốt lại định lý

GV: Hướng dẫn Chứng minh tương tự cách SGK

GV: Áp dụng t/c đường phân giác tam giác lập tỉ số yx

Laøm ?1

HS tự làm báo kết - HS: phát biểu

HS: chứng minh theo gợi ý GV

Các nhóm cử đại diện trình bày giải

5 ,

5 ,

 

CD DB AC AB

nên ACABCDDB

Định lý: (SGK trang 65) ABC

GT AD phân gíac góc A (d thuộc bc)

KL DCDBCAAB ?2

a/ AD laø phân giác góa A, ta có:

15

,

5 ,

 

y x hay y

x hay

h DC DB AC AB

b/ Khi y=5

3 15

7

5  x

x

?3 DH tia phân gíc góc d,

********************************************************************************************* Tuần: 22

(61)

Để tính x ta làm ?

d. Củng cố:

Khơng cần hướng dẫn lại Mời HS lên bảng làm Gv theo dõi HS làm

Lưu ý: Nhắc lại tính chất dãy tỉ số

- Làm ?3 - Hoạt động nhóm - Tính HF

- Tính x

Bài tập 15

ta có: , 5 , 3 ,      HF HF hay HF HE DF DB

Do đó: EF = EH + HF x = + 5,1 = 8,1 Chú ý:

(Sgk/trang 66)

Bài tập 15/ trang 67

a/ AD tia phân giác góc A, ta có:

3 , , 14 , , 12 , 14 , 12 , , 14 , 12 , , , , , , ,              x x QM x QM x hay x DC DB AC AB

e Dặn dò:

Học thuộc định lý , ý Xem lại loại BT làm Làm BT 16, 17 trang 68

*********************************************************************************** ******

Bài: Luyện Tập

Bài: Luyện Tập

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS Luyện kỹ giải tập củng cố định lý

*********************************************************************************************

Duyệt

của Tổ trưởng tổ Tốn - Lý

(62)

Biết vận dụng định lý vào tập cụ thể B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu,

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC:

HS1: Phát biểu định lý, vẽ hình, ghi gt/kl HS2: Sửa tập 17 trang 68

Áp dụng t/c đường phân giác vào hai tam gíac AMB AMC, ta có: ) ( ; ) ( MC MA EC EA MB MA DB DA  

theo giả thiết ta có : MB = MC , Neân (3)

MC MA MB MA

Từ (1), (2), (3) suy ra: DBDAECEA

Suy ra: DE // BC (định lý Talet đảo) c Luyện Tập:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội Dung:Nội Dung:

- Theo t/c đường phân giác tam giác ta có điều ?

- Ta biết độ dài AB, AC, BC tỉ lệ thức xuất AB, AC Vậy để xuất BC ta làm ?

- Hãy tính EB, EC

- ACABECEB

- Suy

BC AC AB EC EB AC AB EC AC EB AB      

Baøi 18 trang 68

Theo t/c đường phân giác ta có:

(63)

Gv: Gợi ý: giả sử DB cắt a O

-

ED AE

với tỉ số ?

- FCBF bằng với tỉ số ? Tương tự tỉ lệ thức lại

Để chứng minh OE = OF ta cần chứng minh : CDOEDCOF

-

DC EO

bằng với tỉ số ?

- OFDC bằng với tỉ số ? Ta cần chứng minh:

BC BF AD AE  Chứng minh: BC BF AD AE

như

thế ?

d Hướng dẫn nhà:

 Xem kỹ dạng tập,

làm tập 21/70 SBT

- HS nhắc lại định lý Talet hệ nó:

-DO BO FC BF DO BO ED AE   AD AE DC EOBC BF DC OF

HS tự chứng minh 19/trang 78

Baøi 19 trang 68:

Kẻ thêm đường chéo BD cắt EF O Áp dụng định lý Talet tam giác ABD BDC , ta có:

- DO BO FC BF DO BO ED AE   ;

Neân EDAEFCBF

- BD BO BC BF BD BO AD AE   ;

Neân ADAEBCBF

- BD DO BC CF BD DO AD DE   ;

Nên DEADCFBC Bài 20/ trang 68

Áp dụng định lý Talet vào tam giác ABD BDC, ta có:

ADAEBDBO;BCBFBDBO

Nên: BC BF AD AE

Áp dụng định lý Talet vào tam gíc ADC BDC, ta có:

ADAECDEO;BCBFCDFO

Nên: DC OF CD OE

Vaäy : EO = FO

Bài 4Bài 4: Khái niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng: Khái niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng Ngày soạn: Ngày dạy:

A Muïc tieâu:

HS nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, Ký hiệu

********************************************************************************************* Tuaàn: 23

(64)

Rèn kỹ tính độ dài số cạnh tam giác dực vào tỉ số cạnh tương ứng hai tam giác đồng dạng

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Bảng phụ vẽ sẳn tam giác đồng dạng

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Phát biểu hệ định lý Talet HS2: Sửa BT 20 trang 68

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

GV: Thế hai hình đồng dạng? HS: Xem hình SGK trang 69 trả lời GV: Thế hai tam giác đồng dạng? HS: Dựa vào SGK trả lới

Cho 2-3 HS lặp lại

Tam giác EFK gọi đồng dạng với Tam giác MNP nếu?

HS thảo luận theo nhóm để trả lời ?2 ?3( trang 70)

Theo hệ định lý talet ba cạnh Tgiác AMN ba cạnh Tgiác ABC ?

HS: AMABACANMNBC

GV: Thế ta xét ba góc hai tam giác ?

d Củng cố: Bài tập 23, 24, 24

Cho ABC MNP bieát AB=5cm, AC=6cm, BC=8cm, MN=7.5cm Tính MP, NP

e.Dặn dò:

Học BTVN: 26,27,28

1. Định nghóa:

Hai tam giác A’B’C’ gọi đống dạng tam giác ABC : A’ = A ; B’ = B ; C’ = C

Vaø AAB'B' AAC'C' BBC'C' A

A’

B C B’ C’

Chú ý: k

BC C B AC

C A AB

B A

 

 ' ' ' '

' '

gọi tỉ số đồng dạng

Tính Chất: SGK trang 70

2 Định lý: A

M N a B C GT Tam giaùc ABC

MN // BC KL AMN ABC

Bài Bài : Luyện Tập: Luyện Tập

Ngày soạn:

Ngày dạy:

********************************************************************************************* Tuần: 23

(65)

A Mục tiêu:

HS biết vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để làm tập

Biết cách dựng tam giác đồng dạng vớo tam giác cho mộ cách thành thạo B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu,

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: * Định nghĩa hai tam giác đồng dạng

Cho A’B’C’ đồng dạng A’’B’’C’’ theo tỉ số đồng dạng ½ A’’B’’C’’ đồng dạng ABC

theo tỉ số đồng dạng 1/3 tam giác A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỉ số ? c Luyện Tập:

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

Bài Luyện tập 26 trang 72 Gọi HS lên bảng

Các HS khác tập chỗ

Bài Luyện tập 27 trang 72 HS lên bảng vẽ hình

Ch HS thảo luận bàn rối sau đại diện trả lời

Bài Luyện tập 28 trang 72 Chu vi tam giác ? Kết luận ?

Hãy tính chu vi ABC từ hệ thức:

3 ' ' ' ' ' ' C B C A B A BC AC

AB  

 

=20

e Dặn dò:

Soạn “ Trường hợp đồngdạng thứ “

A

B’ C’

B C A

M N

B L C a/ Vì tam giác A’B’C’ ABC theo tỉ số k= 3/5 Ta coù :

BC AC AB C B C A B A BC C B AC C A AB B A         ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' b/Vì 20 40 ) ' ' ' ' ' ' ( ) ( ' ' ' ' ' ' 5 ' ' ' ' ' '                     C B C A B A BC AC AB C B C A B A BC AC AB BC AC AB C B C A B A

Bài 5Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Ngày soạn:

********************************************************************************************* Tuaàn: 24

(66)

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ tam giác Rèn kỹ Chứng minh thành thạo hai tam giác đồng dạng

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Bảng phụ vẽ sẳn Hình 32

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng HS2: Làm ?1/ trang 73

(Trong phần sau câu : Tính độ dài MN” thêm câu “ Chứng minh MN//BC trước làm câu thứ ba)

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

Qua ?1/trang 73 Ta rút điều cách nhận biết hai tam giác đd?

HS: trả lời GV: chỉnh lại

Trong phần Chứng minh, HS đọc SGK, vẽ hình, GV hướng dẫn giải thích tứ từ kết luận ABC đd A’B’C’

Gợi ý HS lập tỉ số

' ' ; '

' AC AC B

A AB

Chu vi tam giác ?

HS: rút kết luận

Tam giác MNP tam giác gì?

Dựa vào định lý để tính độ dài cạnh MN ? d Củng cố:

 Hãy phát biểu lại định lý trường hợp đồng

dạng thứ nhất?

 Hai tgiác có ba cạnh

30cm,40cm,45cm 36cm,54cm,48cm có đd với khơng?

e Dặn dị: BT 30, 31, Soạn tiếp theo

1 Định lý: “Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đó đồng dạng”

Chứng minh: SGK trang 73 2 Áp dụng:

?2 (trang 74) ABC đồng dạng DFE

Baøi 29(trang 74)

a/ Tam giác ABC đd A’B’C’ có:

' ' ' ' '

' B C

BC C A AC B A AB

( 3/2)

b/ Tỉ số hai tam giaùc:

2 18 27 12 ' ' ' ' ' '            C B C A B A BC AC AB

c/ Rút kết luận ?

Hai tam giác hình có đồng dạng khơng ? N K

3 5

E 4

10 F

M P

Bài 6:Bài 6: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

Ngày soạn:

********************************************************************************************* Tuần: 24

(67)

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm nội dung định lí (giả thiết kết luận),hiểu cách chứng minh gồm hai bước (dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC chứng minh AMN = A’B’C’)

Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tập tính độ dài cạnh tập chứng minh SGK

Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học B Chuẩn bị:

* Giáo viên: SGK, thước thẳng,êke,Phấn màu, Hình vẽ trước (phục vụ cho phần ?1,?2,?3 BT củng cố)

* Học sinh: SGK, Giấy nháp, giấy A3 làm BT nhóm, bút lơng, thước kẻ

C Tiến trình dạy: 1 Ổ n định lớp

KTBC: ( GV: gọi 1HS kiểm tra cũ, HS: lên bảng trả )

 Cho hình vẽ: Chứng minh hai tam giác sau đồng dạng

P A

21 36 14 24 Q 42 R B 28 C

HS:

 Dựa vào sở em kết luận hai tam giác đồng dạng?

HS:

Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới:

Tiết học trước chúng ta tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác, “Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng”

Hơm cô giới thiệu cho em thêm trường hợp đồng dạng nữa, Trường hợp đồng dạng thứ hai (Trường hợp gọi đồng dạng theo cạnh –góc –cạnh)

2 Dạy mới:

Thời gian

Thời gian Hoạt động Thầy:Hoạt động Thầy: Hoạt động Trò:Hoạt động Trò:

KTBC: phút

?1

1 Định lý:

GV: treo bảng phụ có hình H.36 u cầu HS đọc đề

Gọi HSlần lượt làm yêu cầu ?1

A 8

3 B C E

HS1: Đọc đề

D HS2: So sánh tỉ số DEAB vaø

DF AC

HS3: ño BC , EF, Tính

EF BC

(68)

Chứng minh

Định lý

?2

Hỏi: ABC DEF có đồng dạng khơng? Vì sao? từ rút kết luận ? GV treo định lí lên bảng

Định lý:

Định lý: “Nếu hai cạnh tam giác này tỉ lệ với hai cạnh tam giác kia và hai góc tạo bới cạnh bằng nhau, hai tam giác đồng dạng”

GV: gọi HS viết GT/KL hướng dẫn giải thích từ từ kết luận tam giác A’B’C’ ABC Hệ thống câu hỏi:

- Muốn chứng minh ABC A’B’C’, ta cần chứng minh hai tam giác đồng dạng với tam giác thứ ba Do ta phải tìm tam giác thứ ba

Ở Hai tam giác đồng dạng ,khi có tam giác ABC cần tam giác khác đồng dạng ABC ta kẻ thêm đường thẳng phụ nào?

- Tam giác đồng dạng ABC , ta cần Chứng minh tam giác A’B’C’?

(bằng đồng dạng)

GV: chốt lại hai bước phải chứng minh: * AMN ABC

* AMN A’B’C’ GV: khẳng định lại dự đoán ?1 2 Áp dụng:

?2 Treo bảng phụ:

E Q A

2 70 3

70 75

B C D 6 F P 5

a/ b/ c/ - Gọi HS nhắc lại định lý

Kết luận:

DE AB

=

DF AC

=

EF BC

F HS:

HS: (lặp lại định lí)

HS: thực theo hướng dẫn GV A A’

M N B’ B C

Cho ABC vaø A’B’C’ GT AAB'B'AAC'C' vaø A = A’

KL ABC A’B’C’

Chứng minh: Trên tia AB, đặt AM = A’B’

Qua M, Kẻ MN//BC (N thuộc AC) Ta có: AMN ABC

Do

AC AN AB AM

Vì AM = A’B’ neân :

AC AN AB

B A

' '

(1 Maø : AAB'B'AAC'C' (2) (giả

thiết)

Từ (1) , (2) suy ra: AN = A’C’ Xét tam giác AMN A’B’C’ có:

AM = A’B’ (cách dựng) A = A’ (gt)

AN = A’C’ (cmt)

=> AMN = A’B’C’ (c-g-c) Suy : ABC A’B’C’ HS: nghiên cứu trả lời miệng: ABC DEF

(69)

3/ Cuûng coá

(BT tương tự ?3 )

trường hợp đồng dạng thức hai - Chia nhóm học tập, củng cố qua

bài tập sau:

(GV: treo bảng phụ)

Cho Hình vẽ, Hãy Chứng minh: ABC AED A

2

500 E 7.5

3

5 D

B

GV: nhận xét, đánh giá

GV mở rộng cho HS Tìm độ dài cạnh BC biết DE = 2,4cm,

hoặc Cho biết ADE = 450 , Tính các

góc cịn lại hai tam giác (đối với HS – giỏi)

R

HS: nhắc lại định lý

HS: làm tập nhóm, làm vào giấy Đại diện nhóm lên bảng trình bày Ta có: 52

AB AE

vaø 73.5 AC AD

=>

AC AD AB AE

Xét AED ABC coù: A chung

AC AD AB AE

=> AED ABC (c-g-c) C

4/ Dặn dò:

Học thuộc định lý

Cho BTVN: (GV hướng dẫn cách làm )

Cho tam giác ABC, có AB=10cm , AC=20cm, AD= cm (D thuộc AC) a/ Chứng minh: ABD ACB đồng dạng với nhau.

b/ Cho BC = 24cm, Tính BD A

D 20 10

B C

Và làm thêm tập 32, 33, 34 trang77, SGK Xem trước bài: “Trường hợp đồng dạng thứ ba”

*********************************************************************************************

Duyeät

(70)

Bài 7Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ ba tam giác, Vận dụng định lý để nhận biết hai tam giác đồng dạng với

Rèn kỹ Chứng minh thành thạo hai tam giác đồng dạng

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Bảng phụ vẽ sẳn hình 40, 41, 42

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Định lý hai trường hợp dồng dạng học HS2: Làm ?1/ trang 73

c Dạy mới:

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

Gv; đưa hình vẽ 40, nêu vấn đề xét hai tam giác ABC A”B”C” có A=A’, B=B’ có phải hai tam giác đống dạng khơng?

HS: Tìm hướng giải

GV: gợi ý cách đặt A’B’C’ lên ABC cho A trùng A’( dùng bìa cứng)

HS có AMN đd ABC hình ảnh MN//BC GV: nêu cách dựng tgiác AMN SGK cho HS trao đổi nhóm để trả lời kết cần có như:

a/ MN//BC => AMN đd ABC b/ Chứng minh : AMN = A’B’C’

c/ Áp dụng t/c bắc cầu => A’B’C’ đd ABC GV: treo bảng phụ hình 41

HS: suy nghỉ rút cặp tam giác đồng dạng

GV: treo hình 42 lên bảng đư câu hỏi để HS giải

Gọi em trình bày câu hỏi d Củng cố:

 Hãy phát biểu lại định lý trường hợp đồng

dạng thứ ba?

 BT 35 ,36 SGK trang 79

e Dặn dò:

BTVN: 37,38,39 trang 79

1.

Định lý: “Nếu hai góc tam giác lần lượt hai góc tam giác hai tam giác đồng dạng với ”

Chứng minh: SGK trang 77 2.

Áp dụng:

?1 (trang 78) Những cặp tam giác đồng dạng với nhau?

A D M

40 70 70

B C E F N P A’ D’ M’

70

60 60 50 65 50

B’ C’ E’ F’ N’ M’ Hình 41

?2 A x

D 4.5

y

B C

********************************************************************************************* Tuaàn: 25

(71)

Tiết sau luyện tập

Bài Bài : Luyện tập 1: Luyện tập 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

HS vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng cơng thức học, tính độ dài, diện tích tam giác

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu, Bảng phụ

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Làm Bài 37 câu a/ b/ Tính CD , BEĐịnh lý hai trường hợp dồng dạng học

HS2: Làm 37 câu b/ Tính BD ED, Làm câu c/ c Luyện Tập :

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

GV: treo bảng phụ có sẳn hình 45 Gọi HS trình bày 38 trang 79 HS1: Tính x A B HS2: Tính y x - Nhận xét C

GV: chỉnh sửa

3,5 y

D E H

A B O

D K C GV: gọi HS làm 39 trang 79

HS: vẽ hình

1 HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng trình bày Gọi hs lên bảng làm câu a/ GV: gọi HS vẽ hình làm câu b/ HS: nêu cách giải

d Củng cố:

 Củng cố phần làm BTVN: 41, 43,44,45

trang 80

Bài 38 trang 79/SGK Tính độ dài x, y Ta có: B = D (gt)

Mà b d vị trí so le => AB // DE, Suy ra:

75 , ,           y x x y DE AB CD BC CE AC

Bài 39 trang 79/SGK a/ Ta có : OAB = OCD OBA = ODC (slt) Vaäy AOB COD (Goùc – goùc ) => OD OB OC OA

=> OA.OD = OB.OC

b/ Chứng minh : OHOKCDAB

Xét OHA OKC coù:

 OAH =OCK (SLT)  AHO = OKC (900)

Vậy OHA OKC (góc – góc) Maø

DC AB OC OA

 (cmt) =>

(72)

 Tiết sau Luyện tập

Baøi Baøi : Luyện tập 2: Luyện tập 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A Mục tiêu:

Nhắc lại kiến thức phân giác tam giác, tỉ số diện tích định lý học để vận dụng giải tập

Trình bày tốn chứng minh rõ ràng mạch lạc

Nhận biết nhanh yếu tố để xét tam giác, tìm tỉ số B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS1: Trà lời Bài tập 41 trang 80 HS2: Làm 43 trang 80 c Luyện Tập :

Hoạt động Thầy Trò

Hoạt động Thầy Trò Nội Dung:Nội Dung:

GV: sửa 43 trang 80 HS: nhận xét

F

A E B

C D

GV: hướng dẫn HS vẽ hình 44 GV: gợi ý HS chứng minh

A

24 28

M

B D C

Baøi 43 trang 80/ SGK

a/ Cho biết có cặp tam giác đồng dạng: cặp

EAD EBF EBF DCF EAD DCF b/ Tính EF, BF

Xét EAD EBF có:

 AED = BEF ( đối đỉnh)  EAD = EBF (so le trong)

Vậy EAD EBF ( góc – goùc)

) ( , ) ( 10 cm EA AD EB BF cm EA EB ED EF BF AD EB EA EF ED           

Bài 44 trang 80/ SGK: a/ Tính tỉ số:

CN BM CN BM CN AD BM AD S S ACD ABD  

Xét BDM CDN có:

 BDM = CDN ( đối đỉnh)  MD = CND = 900

Nên BDM CND

********************************************************************************************* Tuần: 26

(73)

N

GV: Nhắc lại CT tính diện tích tam giác HS: trả lới => nhận xét

A

D

8 6

B 10 C E F GV: Tính độ dài cạnh trước?

Nêu cách trình bày? HS: … Giải

HS: Tính DF ta làm sao? HS: Tính, nhận xét Tính AC ?

d Củng cố:

 Củng cố phần làm BTVN: 42 trang 80

Soạn tiếp Bài

=> DC DB CN BM

Mà : DCDBACAB (T/C phân giaùc )

=> 28 24    AC AB CN BM

b/ Chứng minh: AMANDMDN

Xét ABM CAN có:

 BAM = CAN (AD phân giác BAC)  BMA = CAN = 900

Neân ABM CAN ( goùc – goùc) => AMANBMCN

Maø:

DN DM CN

BM

 (Do BDM CDN)

=> AMANDMDN Bài tập 45/ trang 80

(74)

Bài 8Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của: Các trường hợp đồng dạng của Tam Giác Vuông

Tam Giác Vuông

Ngày soạn:

A Mục tiêu: Ngày dạy:

HS nắm khái niệm đồng dạng tam giác vuông, dấu hiệu cạnh huyền cạnh góc vng

Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để tính số đường cao, tì số diện tích hai tam giác đồng dạng

Nhận biết nhanh yếu tố để xét hai tam gíc đồng dạng B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS: phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác.

Từ trường hợp trên, tam giác vuông muốn đồng dạng cần có điều kiện ? GV chuyển vào mới:

c

c

Dạy :Dạy :

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội dung:Nội dung:

 Từ kết KTBC cho

HS ghi

Bài tốn: Cho ABC A’B’C’ có A=D=900,

BBC'C' AAB'B'

GV: Hướng dẫn HS vẽ hình chứng minh

- Từ giả thiết ta bình phương hai vế, Áp dụng dãy tỉ số tính hiệu chúng - nhận xét

- Từ tỉ số em

HS nhaéc laïi

A

A’

B C B’ C’ HS: chứng minh

Ta coù: AB BC B A C B AB B A BC C B gt AB B A BC C B       2 2

2 ' ' ' ' ' ' ' ' ) ( ' ' ' '

Maø: EF2 – DE2 = DF2

BC2 – AB2 = AC2

Do đó: 2 2

2 ' ' ' '

' ' AC C A AB B A BC C B  

BBC'C' AAB'B' AAC'C'

1 Áp dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu:

Tam giác vuông có

góc nhọn góc nhọn tam giác vuông kia.

Tam giác vuông có hai

cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vng kia

2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vng đồng dạng:

Định lý 1: SGK trang 82

Chứng minh: SGK

Thêm Xét ABC A’B’C’ có:

BBC'C' AAB'B' AAC'C'

Nên ABC A’B’C’

********************************************************************************************* Tuần: 26

(75)

nào có nhận xét Tam giác ABC Tam giác A’B’C’ ?

- Vậy qua tốn ta phát biểu tam giác vuông đồng dạng ? Phát biểu định lý:

Yêu cầu HS nhà chứng minh định lý định lý

HS; phaùt biểu định lý

3 Tỉ số đuờng cao , tỉ số diện tích của hai tam giác vng đồng dạng

a/ Định lý 2: SGK trang 83

b/ Địh lý 3: SGK trang 83

d Củng cố:

* Làm ?1 /trang 81 46 trang 84

e Dặn dò:

* Laøm baøi 47, 48 , 52 trang 85

************************************************************************************ ******

Baøi Bài : Luyện Tập : Luyện Tập

Ngày soạn:

A Muïc tiêu: Ngày dạy:

HS vận dụng định lý vào việc chứng minh hai tam gíac đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng

Trình bày tốn lơgíc , mạch lạc

Rèn luyện khả quan sát, nhận định hình vẽ để tìm cách giải vấn đề mà toán yêu cầu

B Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu

C Hoạt động lớp: a Ổn định lớp:

b KTBC: HS: Phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông Làm BT 47 /trang 84

c Luyên tập : : Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội dung:Nội dung:

GV: cho HS nhận xét - Sửa 47

Bài 47 trang 84/SGK Ta có: 52 = 32 + 42

=> tam giác ABC tam giác vuông

********************************************************************************************* Tuần: 27

(76)

47 trang 84 GV chỉnh sửa

Gv treo bảng phụ vẽ hình 51

Gọi HS làm câu a

Cho biết cơng thức tính độ dài cạnh BC ?

Để tính BH ta dựa vào đâu ?

Nêu cách tính AH ? Hãy tính HC ?

GV: Gọi HS vẽ hình cho 52trang 85

Hỏi: Bài tốn u cầu ?

Trước tiên ta tính ?

Hỏi: để tính HC ta làm ?

HS: trả lời

- Dựa vào tỉ số qua việc chứng minh tam giác đồng dạng

HS: Vẽ hình (1 HS lên bảng vẽ)

A 12

B H C

20 Tính HC Tính AC

Chứng minh: ABC HAC

=> Gọi k tỉ số đồng dạng: Ta có: 54 ' ' '    C B A ABC S S kk=3

Vây cạnh tam giác A’B’C’ laø: 3.3=9(cm), 3.4=12(cm) vaø 3.5=15 (cm) Baøi 49 trang 84 / SGK

a/ Có cặp tam giác đồng dạng ? Có cặp: ABC HBA ; ABC

HAC ; HBA vaø HAC

b/ Tính BC, AH, BH, CH

Áp dụng định lý pytago vào tgiác ABC , ta có: BC2 = AB2 + AC2

= 12,45 2 + 201502 = 575,2525

BC = 23,98 (cm)

Xét tam giác vuông ABC HBA có:

 B chung

Vậy ABC HBA

) ( 64 , 10 98 , 23 45 , 12 2 cm BC AB HB BA BC HA AC HB AB       

HC = BC – HB

= 23,98 – 5,45 = 17,52 (cm) Baøi 52 trang 85 /SGK

Tính HC

Áp dụng đl pytago vào tgiác vuông ABC: BC2 = AB2 + AC2

=>AC2 = BC2 – AB2

= 202 - 122

= 400 -144 = 256

 AC = 16(cm)

Xeùt tam giác vuông ABC tgiác vuông AHC có:

 ABC = HAC (Góc có cạnh tương ứng

vuông goùc) =>ABC HAC

(77)

) ( , 12 20 152

cm BC

AC HC

AC BC HC

AC

  

 

d. Củng cố: Từng phần e Dặn dò:

 Làm 50, 51 trang 84 SGK  Soạn số

Bài9:Bài9: Ứng dụng thực tế tam giác đồng Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng

dạng Ngày soạn:

A Mục tiêu: Ngày dạy:

HS nắm hai toán thực hành ( đo gián tiếp chiếu cao vật khoảng cách hai điểm), nắm cá bước tiến hành đo đạc tính tốn trường hợp, chuẩn bị cá bước thực hành

B Chuẩn bị: GV: Thước ngắm, thước đo góc (giác kế) đứng ngang, tranh vẽ hình 54, 55 , thước đo

C Hoạt động lớp: C’

a Ổn định lớp:

b KTBC: Phát biểu Đlý trường hợp đồng dạng hai tam giác

Cho BT: Trên hình vẽ : AC//A’C’, Bieát AC= 15 cm ; C AB= 12,5 cm ; A’B=42 cm Tính A’C’

c

Luyên tập : B A A’

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trò Nội dung:Nội dung:

GV đặt vấn đề: Làm để đo chiều cao cột cờ sân trường ? GV tóm tắt cach làm SGK

Cho HS số đo cụ thể BA, BA’ tính chiếu cao cột cờ

GV tóm tắt cách làm SGK

HS: tham khảo SGK trình bày bảng

Nhóm HS bàn bạc tím cách giải trình bày cách làm

1 Đo gián tiếp chiều cao vật: a/ Tiến hành đo đạt SGK/85

b/ Tính chiều cao cột cờ: A’B’C’ ABC

AB AC B A C A

AC C A AB

C A

' ' '

' ' '

 

 

2 Đo khoảng cách hai điểm trong có điểm tới được:

a/ Tiến hành đo đạt SGK trang 86 b/ Tính khoảng cách AB

Vẽ A’B’C’ với

' ' '

,C BC a

B   

A’B’C’ ABC theo tỉ số k=

a a BC

C B' ' '

********************************************************************************************* Tuần: 27

(78)

Giải BT SGK:

Bài toán đưa dạng đơn giản

Tính AB biết EF = 15m, CD=2m , EC=0,8m, CA = 15m

Gợi ý:

- Tính BC thông qua G

GEF GCD

- Tính AB nhờ vào GCD GAB GV cho HS nhận xét hình vẽ

HS đọc đề vẽ hình minh họa B

D F 2

1.6

E 0.8 C 1.5

A

Ño A’B’ =>AB=

k B A' '

Bài tập 53/SGK trang 87

 Vì GEF GCD

Neân :  0,8

CD EF GC GE

m GC

GC GC

4

8 , ,

 

  

 Vì GAB GCD

Neân : GCGACDAB

m GC

CD GA

AB 9,5

4 ) 15 (

 

 

d. củng cố: Bài tập 57 trang 87/SGK

e. Dặn dò:

 Xem lại toán ứng dụng tam giác đồng dạng ( giải)  Trả lời câu hỏi ôn tập chương trang 89

 Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành

*********************************************************************************** ******

Baøi:

Bài: THỰC HAØNH THỰC HAØNH

Đo chiều cao vật, Đo khoảng cách hai địaĐo chiều cao vật, Đo khoảng cách hai địa điểm

điểm

(trong có điểm khơng thể tới được)

(trong có điểm khơng thể tới được)

Ngày soạn:

A Mục tiêu: Ngày dạy:

HS ứng dụng lý thuyết học vào thực tế : Đo chiều cao vật, Đo khoảng cách hai địa điểm, từ giải toán thực tiển sống: Đo chiều cao cây, tháp, cột điện, cột cờ, đokhoảng cách hai bờ sơng, chiều rộng đường

*********************************************************************************************

Duyệt

Duyeät

(79)

B Dụng cụ: Thước ngắm, thước đo góc (giác kế), êke, thước cuộn, thước thẳng, cọc

C Thực hành:

a Ño chiều cao vật:

GV chia lớp thành nhóm, ứng dụng cách đo tiết học trước, nhóm đo chiều cao cột cờ,…Sau so sánh kết (HS áp dụng BT 57/trang 87SGK)

b Đo khoảng cách hai địa điểm:

GV phân cho nhóm vị trí sân trường,có trồng cọc tiêu.Ứng dụng cách đo

khoảng cách hai địa điểm, nhóm tiến hành đo khoảng cách từ cọc tiêu đến cột cờ (Giả sử cột cờ nơi tới - Có thể áp dụng BT54/trang 87 SGK)

c Kết quả::

Kết đo đạt mội nhóm phải ghi lên phiếu cho GV kiểm tra Ở hai nội dung GV kiểm tra

bằng cách đo trực tiếp d Đánh giá:

GV Cho điểm tổ, Chú ý việc tổ chức thực hành nhóm: Trật tự, Các thao tác đặt

thước, đo , vẽ, tính tốn xác, đến kết nhanh, hợp lý

Ôn Tập Chương 3Ôn Tập Chương 3

Ngày soạn:

A Muïc tiêu: Ngày dạy:

HS hệ thống kiến thức chương thông qua câu hỏi ôn tập chương SGK

HS có kỹ tính tốn, giải tập liên quan đến đoạn thẳng tỉ lệ tam giác đồng dạng

Rèn luyện xác, tư linh hoạt để giải toán cách ngắn gọn B Chuẩn bị: GV+HS: Thước thảng có chia vạch, Compa, êkê, đo độ

C Hoạt động lớp:

a Ổn định lớp

b

Luyên tập

Hoạt động Thầy

Hoạt động Thầy Hoạt động TròHoạt động Trị Nội dung:Nội dung:

Ôn Tập Lý thuyết:

Cho HS bốc thăm HS trả lời câu hỏi SGK

Giải Bài tập:

GV lưu ý HS đơn vị AB vaø CD

- HS chuẩn bị trước câu hỏi SGK trang 89 HS giải nhanh tập lên bảng

I. Tóm tắt Chương III: ( Xem SGK trang 89, 90, 91) II. Baøi tập:

Bài 56 trang 92/ SGK

********************************************************************************************* Tuần: 29

(80)

GV gọi HS trung bình yếu hai nhóm lên bảng trình bày câu a,b

GV hướng dẫn: KH//BC Tìm HC theo hướng dẫn SGK

BC b a a

KH )

2

( 2

3

 

Hướng dẫn:

Qua O vẽ đt song song AB cắt AD, BC E, F

Chứng minh: CE = CF NA = NB

HS làm theo nhóm

HS tổ khác lên trình bày

HS làm tương tự BT 20/trang 68

Nhận xét: Nếu EOANBNFO

Thì AN = BN

Tương tự chứng minh được:

DM = CM

5 ,

5 /

3 150 450 /

3 15

5 /

 

  

 

CD AB CD AB

c

CD AB b

CD AB a

Baøi 58 trang 92 /SGK

a/ CM: KBC = CHB b/CM: KBAKHCAH

Suy KH//BC

( theo đl đảo đl Talet) c/ Vẽ đường cao AI ABC Chứng minh: AIC HBC Tính HC=

b a

2

32 2b

a a KH   

Baøi 59 trang 92

Qua O vẽ đt song song AB cắt AD, BC E, F

Theo BT 20/68 ta có: OE=OF Xét KEO có AN//OE Nên EOANKNKO (1)

Xét KOF có NB//OF Nên BNFOKNKO (2)

Từ (1) (2) ta có: NA = NB

(81)

GV đặt câu hỏi: - Giả sử tứ giác

ABCD vẻ xong hình có tam giác biết cạnh ?

- Hãy dựng tam giác

- Từ tìm đỉnh thứ tư tam giác

- Tam giác ABD v BDC chưa có liệu góc biết chúng đồng dạng với ? c Dặn dò:

 BTVN:57 trang 92  Tiết sau: Kiểm tra

tiết Hình Học

HS trả lời câu hỏi GV:

- ABD vaø BDC

Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

Baøi 60 trang 92/ SGK

a/

- Dựng tam giác ABD

- Dựng C giao điểm (B;20) (D;25)

b/

) (

5 20

8

5 25 10 ;

5 10

4

c c c BDC ABD

BC AD DC BD BC AD BC AD

CD BD BC

AB

  

  

 

  

c/ ABD BDC =>ABD = BDC

=>AB//CD ( goùc slt nhau)

Kiểm tra tiết

Kiểm tra tiết

********************************************************************************************* Tuần: 30

Ngày đăng: 22/04/2021, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...