1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Kế hoạch bài dạy tuần 21

22 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 372 KB

Nội dung

Tuần 21: Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch đợc toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát bay lợn. Để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời( trả lời đợc CH2,3,4,5). * HSKG trả lời đợc CH3. - Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mùa nớc nổi - 2 HS đọc - Bài văn tả mùa nớc nổi ở vùng nào ? - 1 HS trả lời. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3: 2.1. GV đọc diễn cảm cả bài - HS nghe. 2.2. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn cách đóc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. *Giải nghĩa từ: Sơn ca - 1 HS đọc phần chú giải + Khôn tả - Tả không nổi + Véo von - Âm thanh cao trong trẻo. + Bình minh - Lúc mặt trời mọc + Cầm tù - Bị giam giữ + Long trọng - Đầy đủ nghi lễ c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Trớc khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ? - Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. - Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tơi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. Câu 3:(HSKG) - Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ? - Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhng không nhớ cho cho chim ăn để chim chết vì đói khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca. Câu 4, 5: - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim đợc tự do bay lợn 4. Luyện đọc lại: - 3, 4 em đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ___________________________________________________________________________________ Toán: Luyện tập i. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 5). - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. - Làm đợc các BT1a; BT2; BT3. iii. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - 2 HS đọc b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập : Bài 1a: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài 2: Tính theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu HD mẫu 5 x 4 = 20 9 = 11 - Y/c HS làm bài vào BC - Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một phép tính. - Theo dõi, phân tích mẫu Làm bài vào BC theo nhóm a) 5 x 7 - 15 = 35 15 = 20 - Nhận xét, chữa bài. b) 5 x 8 20 = 40 20 = 20 c) 5 x 10 28 = 50 28 = 22 Bài 3: Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn HS phân tích đề toán. - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải. Tóm tắt: Mỗi ngày học: 5 giờ Mỗi tuần học: 5 ngày Mỗi tuần học: giờ ? C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ ________________________________ Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự . - Bớc dầu biết đợc ý nghĩa của việc sử dụng những lời câu yêu cầu đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời câu yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, th- ờng gặp hằng ngày. * Mạnh dạn khi nối lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống thờng gặp hằng ngày. - Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với ngời khác. - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác . II. Hoạt động dạy học: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Khi nhặt đợc của rơi em cần làm gì ? - Cần tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. b. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận lớp *Mục tiêu :HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng . *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh nội dung tranh vẽ gì ? - HS quan sát tranh - Trong giờ học các bạn đang vẽ tranh. - Em đoán xem Nam muốn nói gì với Tâm ? - Nam muốn mợn bút chì của bạn Tâm. - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - HS nhiều em tiếp nối nhau. *VD: Mời các bạn ra sân tập thể dục - Đề nghị cả lớp ở lại sinh hoạt sao. *Kết luận : Muốn mợn bút chì của bạn Tâm , Nam cần sử dụng những yêu cầu , đề nghị nhẹ nhàng ,lịch sự . Nh vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng . Hoạt động 2: Đánh giá hành vi: *Mục tiêu :HS biệt phân biệt cá hành vi nên làm và không nên làm . *Cách tiến hành: - GV nêu tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. 1. Em muốn hỏi thăm chú công an đ- ờng đến nhà 1 ngời quen. - 1 vài cặp lên đóng vai. - Em muốn nhớ em bé lấy hộ chiếc bút ? *Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của ngời khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trớc những hành vi , việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của ngời khác . *Cách tiến hành: Trò chơi: Văn minh lịch sử - GV phổ biến luật chơi - HS nghe và thực hiện trò chơi. - GV nhận xét đánh giá. *Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng ngời khác. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ____________________________________ Tập đọc: Ôn : Chim Sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: Giúp HS. - Ôn lại bài tập đọc buổi sáng:Chim Sơn ca và bông cúc trắng - Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Trả lời đợc các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng Chim Sơn ca và bông cúc trắng - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - Hớng dẫn HS đọc bài theo đoạn. 3. Luyện đọc: - Yêu cầu HS lần lợt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Câu hỏi: Đ1: + Chim sơn ca nói về bông cúc nh thế - CHim sơn ca nói : Cúc ơi! nào? Cúc mới xinh xắn làm sao! +Khi đợc sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm - Cúc cảm thấy sung sớng thấy thế nào? khôn tả Đ2 ,3,4: + Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng. buồn thảm? + Ai là ngời đã nhốt sơn ca vào lồng? - Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca + Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết? vào lồng. + Theo con việc làm của cậu bé đúng hay sai? - Các cậu bé làm nh vậy là sai. + Câu chuyện khuyên con điều gì? - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy. - Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS - Thuộc bảng nhân 2, 3 , 4 , 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân , cộng và trừ trong tr- ờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân - Nhận biết đợc đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi hai em đọc thuộc bảng nhân 5. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. 2 x 4 = 12 3 x 8 = 24 5 x7 = 35 3 x4 = 12 4 x 8 = 24 4 x 7 = 28 4 x 4 = 16 5 x 8 = 40 3 x 7 = 21 Bài 2: Tính 5 x 5 + 7 = 32 4 x 6 + 10 = 34 2 x 9 - 8 = 10 4 x 8 - 15 = 17 Bài 3: Số? a) 5 ; 10; 15 ;20 ; ; ; ;;.;; b) 3 ; 6 ; 9 ; 12 ;; ;; .;.;. Bài 4: Mỗi can đựng 5 l dầu. Hỏi 18 can nh thế đụng đợc bao nhiêu lít dầu? Bài 5: HS khá giỏi làm bài. ( Bài 4 Vở BT toán nâng cao trang 16) 3. H ớng dẫn làm bài . 4. CHấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài. ________________________________________________________________________________ Chính tả: ( Nghe viết) Vè chim I. Mục tiêu: Giúp HS - nghe và viết đúng cả bài : Vè chim - Viét đúng các từ: lon xon, liếu điếu, nghịch, chèo bẻo, thím khách, nhặt. - Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - GV đoc: : rực rỡ, đâm chồi, mùa xuân. - HS viết vào bảng con. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn viết. - theo dõi, 1em đọc lại Hỏi nội dung đoạn viết: + Em hãy nêu tên các loài chim - Đó là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi trong bài? chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. + Con gà có đặc điểm gì? - Con gà hay chạy lon ton. b. Hớng dẫn viết từ khó: - GV đọc các từ nh mục tiêu - Nghe và viết vào bảng con. - Nhận xét. c. Hớng dẫn viết bài. - GV đọc bài viết. - Nghe và viết bài vào vở. d. Đọc cho HS soát lỗi. - GV đọc lại bài. - HS nhìn vào bài viết để soát lỗi. 3. Thu bài chấm nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Thể dục : Đi thờng theo vạch kẻ thẳng I. Mục tiêu: - Thực hiện đợc đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hớng phía tr- ớc ) , hai tay đa ra trớc (sang ngang, lên cao thẳng hớng). - Học đi thờng theo vạch kẻ thẳng. - Trò chơi : Nhảy ô II. Địa điểm - ph ơng tiện : - Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát. Iii. Nội dung và ph ơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, xoay khớp đầu gối, hông - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi do giáo viên chọn. - GV điều khiển b. Phần cơ bản: - Ôn đứng đa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hớng. Lần 1: GV làm mẫu Lần 2, 3, 4: Cán sự điều khiển - Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai hai bàn chân thẳng hớng phía trớc. - Cán sự lớp hô. - Đi thờng theo vạch kẻ 2-3 lần - Cán sự điều khiển - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. 3-4 lần C. Phần kết thúc: - Cúi lắc ngời thả lỏng 5-6 lần - Nhảy thả lỏng 4-5 lần - Hệ thống bài 5-6 lần - Nhận xét giao bài 1-2' Toán: Đờng gấp khúc - Độ dài đờng gấp khúc I. Mục tiêu: HS - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đờng gấp khúc. - Nhận biết độ dài đờng gáp khúc. - Biết tính độ dài đờng gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đờng gấp khúc III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - 3 HS đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu đờng gấp khúc độ dài đ- ờng gấp khúc. - GV vẽ đờng gấp khúc ABCD - HS quan sát - Đây là đờng gấp khúc ABCD - HS nhắc lại: Đờng gấp khúc ABCD - Nhận dạng: Đờng gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? - Gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD (B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC; C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD. - Độ dài đờng gấp khúc ABCD là gì ? - Nhìn tia số đo của từng đoạn thẳng thẳng trên hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm, đoạn BC là 4cm, đoạn AD là 3cm. Từ đó ta tính độ dài đờng gấp khúc ABCD là tổng dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Cho HS tính 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD là 9cm. 2. Thực hành: Bài 1 : Nối các điểm để đờng thẳng gấp khúc gồm. - 1 HS đọc yêu cầu. a. Hai đoạn thẳng. B A . C Bài 2: Tính độ dài đờng gấp khúc (theo mẫu ) Q a) N 2 cm 3 cm 4cm M P B b) 4 cm 5 cm C A a. Mẫu: b) - Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Bài giải: Độ dài đờng gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm Bài 3: - HS đọc đề toán - Hình tam giác có mấy cạnh? - Vậy đờng gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? - Vậy độ dài của đờng gấp khúc này tính thế nào? - Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm. - Hình tam giác có 3 cạnh. - Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Tính bằng cách cộng độ dài đoạn thẳng( Ba cạnh của tam giác) với nhau. Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 16(cm) Đáp số: 12 cm - Nhận xét chữa bài C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: HS - Dựa theo gợi ý, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại đợc toàn bộ câu chuyện ( BT 2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý bài tập 1. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Ông Manh thắng thần gió - Nhận xét cho điểm. - 2HS tiếp nối nhau kể B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn kể chuyện : 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu - GV đa bảng phụ đã viết sẵn gợi ý từng đoạn câu chuyện. - 1 HS khá kể mẫu. - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi kể - Nhận xét, bình nhóm kể hay nhất. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện - GV mời đại diện các tổ chức kể - Đại diện các tổ thi kể toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen những HS kể hay, động viên những HS kể có tiến bộ. - Về nhà kể cho mọi ngời nghe. _________________________ Tập viết Chữ hoa R I. Mục tiêu, yêu cầu : + Viết đúng 2 chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chữ và câu ứng dụng : Phong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) . Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Rúi rít chim ca. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con chữ Q - HS viết trên bảng con - Nêu lại cụm từ ứng dụng - Quê hơng tơi đẹp. - Cả lớp viết chữ: Quê - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. H ớng dẫn viết chữ hoa R: 2.1. Hớng ẫn HS quan sát chữ R và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ R - HS quan sát. - Chữ R có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Đợc cấu tạo mấy nét ? - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P. - Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngợc phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: 2.2. Hớng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai cho HS 3. H ớng dẫn viết cụm từ ứng dụng : 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Rúi rít chim ca - Em hiểu ý câu trên nh thế nào ? - Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ. 3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - R, h - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Các chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Chữ r - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li 3.2. Hớng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con - HS viết bảng. 4. H ớng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: [...]... khúc * Làm đợc các BT1;3;4;5a II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - GV nhận xét B Bài - 2 HS đọc mới: *Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính - Yêu cầu HS nêu cách tính Bài 4: Đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - HS làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 3 x 6 = 18 3 x 8... Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 B Bài mới: - 4 HS đọc 1 Giới thiệu bài: 2 Bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết - HS nhẩm rồi nối tiếp nêu kết quả quả - Ghi bảng các kết quả HS nêu - Nhân xét các kết quả vừa nêu - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở, 1em Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống... x 10 5 x 8 Bài 4: Số? 5 x = 35 4 x = 28 x 3 = 24 x 8 =16 Bài 5: Mỗi học sinh giải đợc 4 bài toán Hỏi 8 học sinh giải đợc bao nhiêu bài toán? Bài 6: HS khá giỏi làm ( Bài 4 trang 20 vở BT toán năng cao ) 3 Hớng dẫn làm bài 4 Chấm chữa bài 5 Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau _ Tự nhiên xã hội I Mục Cuộc sống xung quanh (T1) tiêu: - Nêu đợc một... 3 Hớng dẫn làm bài 4 Chấm chữa bài 5 Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học -Về nhà làm lại bài Chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ - Biết làm bài toán về so sánh - Biết giải bài toán có ,một phép nhân II Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc bảng... hình thức bài văn xuôi - Làm đợc BT2a/b , hoặc BT3a/b II đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 - Giấy khổ to viết bài tập 3 III các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ tre, chích choè B Bài - HS viết lên bảng con mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hớng dẫn nghe - viết: 2.1 Hớng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đọc bài chính tả - Bài Sân Chim... cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2 - 3 câu về một loài chim) - ứng xử văn hoá - Tự nhận thức II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 - Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn viết về mùa hè B Bài - 2 - 3 em đọc mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu Bài 1: (Miệng) - Yêu cầu cả lớp quan sát... Mục Gấp, cắt, dán phong bì (t1) tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Cắt, gấp, dán đợc phong bì Nếp gấp ,đờng cắt dờng dán tơng đối thẳng, phẳng Phong bì có thể cha cân đối II Chuẩn bị: GV: - Phong bì mẫu - Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1 HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ II Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn... tháng mấy ? mấy giờ ? - HS1: Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác Khi nào mẹ bạn về ? - Nhận xét, cho điểm B Bài - 2 cặp HS thực hành - (Bao giờ, lúc nào) mẹ bạn về mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2 Hớng dãn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim - GV phát bút dạ giấy cho các nhóm a Gọi tên theo hình dáng ? - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm Mẫu: Chim cánh... - yêu cầu: - Chép lại chính xácbài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật - Làm đợc BT 2a/b * HSKG giải đợc câu đố ở BT3a/b II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả - Bảng phụ bài tập 2 a III hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng - Lớp viết bảng con B Bài mới: - Các từ: sơng mù, xơng cá, đờng xa, phù xa 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu... cái gì ? - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s - Viết tiếng khó 2.2 Giáo viên đọc cho HS viết chính tả - Đọc cho HS soát lỗi 2.3 Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: a) - Điền vào chỗ trống GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức Bài 3: - Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Chim nhiều không tả xiết . 18 = 0 d. 3 x 7 + 29 = 50 Bài 4 : Đọc đề toán - 1 HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Mỗi đôi đũa có 2 chiếc - Bài toán hỏi gì ? - 7 đổi đũa có. nhân và cộng hoặc trừ. - Biết làm bài toán về so sánh. - Biết giải bài toán có ,một phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 2 em đọc thuộc bảng

Ngày đăng: 29/11/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w