Báo cáo thực tập tại Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trang 1I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ 4
1 Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ kế hoạch và đầu tư 4
2 Chức năng nhiệm vụ chung của Bộ 5
3 Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư 7
4 Quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kế hoạchtrong Bộ Kế hoạch và Đầu tư 8
4.1 Nguyên tắc chung 8
4.2 Đối với kế hoạch hàng năm 8
4.3 Xây dựng và tổng hợp kế hoạch 5 năm 9
II.GIỚI THIỆU VỀ VỤ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 9
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vụ Kinh tế nông nghiệp 9
2 Chức năng và nhiệm vụ của Vụ Kinh tế nông nghiệp 10
2.1 Chức năng của Vụ Kinh tế nông nghiệp 10
2.2 Vụ Kinh tế nông nghiệp có các nhiệm vụ sau: 10
3 Cơ cấu tổ chức của Vụ kinh tế nông nghiệp 12
4 Quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kế hoạch củaVụ Kinh tế nông nghiệp 13
4.1 Nguyên tắc quy định vụ Kinh tế nông nghiệp làm đầu mối tổnghợp kế hoạch như sau: 13
4.2 Đối với kế hoạch hàng năm 13
I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TRONG CÁC NĂM 2005,
Trang 22 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 23
2.1 Trong năm 2005 nhìn lại hoạt động của Vụ thấy còn một số vấn đềcòn tồn tại: 23
2.2 Trong năm 2007 24
II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008 25
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vụ kinh tế nông nghiệp 13
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên sau khitốt nghiệp kết thúc phần học lý thuyết tại trường Thực tập tốt nghiệp giúpsinh viên vận dụng kiến thức lý luận đã học được ở trường vào thực tế nhằmphân tích, lý giải và giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cốvà nâng cao kiến thức đã được trang bị, làm quen với công tác quản lý kinh tế.Đợt thực tập này được chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn đầu là giai đoạnthực tập tổng hợp và giai đoạn 2 là giai đoạn thực tập chuyên đề Đối với mỗigiai đoạn thực tập thì yêu cầu là khác nhau: Giai đoạn thực tập tổng hợp đòihỏi mỗi sinh viên phải có cái nhìn tổng quan và những nhận xét, đánh giá củariêng mình về tình hình thực tế của cơ quan nơi mà sinh viên thực tập Ngoàira còn cần phải có kết quả hoạt động và phương hướng hoạt động của cơ sởthực tập trong thời gian tới.
Với những yêu cầu trên, trong năm tuần thực tập tại Vụ Kinh tế Nôngnghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS Phan ThịNhiệm và tập thể các cô chú, anh chị trong vụ đã tận tình giúp đỡ em hoànthành bản báo cáo tổng hợp này Bản báo cáo gồm có các nội dung sau:
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tưCHƯƠNG II: Giới thiệu về Vụ Kinh tế Nông nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phan Thị Nhiệm đã tận tìnhhướng dẫn em hoàn thành tốt giai đoạn đầu của kỳ thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các chuyên viên trong vụđã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em hòan thành giai đoạn đầucuả kỳ thực tập này.
Trang 4NỘI DUNG
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ VÀVỤ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ
1 Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ kế hoạch và đầu tư.
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới được thành lập,
ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiêncứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kếhoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá Ủyban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, thứ trưởng, có các Tiểu banchuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Đến ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộnghòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy banNghiên cứu kế hoạch kiến thiết).
Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lậpuỷ ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chínhphủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này.
Năm 1961, uỷ ban Kế Hoạch Quốc gia được đổi tên thành uỷ ban Kếhoạch Nhà nước Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghịđịnh số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của uỷ banKế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ uỷ ban Kế hoạch Nhà nước là cơquan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm vàkế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đường lối, chínhsách của Đảng và Nhà nước.
Trang 5Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năngcho uỷ ban Kế hoạch Nhà nước.
Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định151/HĐBT giải thể uỷ ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phânvùng kinh tế cho uỷ ban Kế hoạch Nhà nước.
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận ViệnNghiên Cứu Quản lý kinh tế TƯ, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luậtpháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới.
Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế Hoạch vàĐầu tư trên cơ sở hợp nhất uỷ ban Kế hoạch Nhà Nước và uỷ ban Nhà Nước vềHợp tác và đầu tư.
Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạchvà Đầu tư.
2 Chức năng nhiệm vụ chung của Bộ
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng thammưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước vềlĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thựchiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Bộ Kế hoạch vàĐầu tư có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộitheo ngành, vùng lãnh thổ
Trang 6- Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy cóliên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trongvà ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quyhoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
- Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài đểxây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước và các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốcdân.
- Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy bannhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổnghợp kế hoạch.
- Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thựchiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế- kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điềuphối quản lý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợptác, liên doanh.
- Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhànước.
- Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triểnkinh tế - xã hội.
- Tổ chức đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcông chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chínhsách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hóa phát triển.
Trang 73 Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư
Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Nghị định 75/CP gồm21 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 8 tổ chứcsự nghiệp trực thuộc.
Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nướcbao gồm: Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức – Cán bộ, Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân,Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ tài chính - tiền tệ, Cục phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ, Vụ kinh tế đối ngoại, Vụ thương mại và dịch vụ, Cục đầu tưnước ngoài, Vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, Vụ thẩm định vàgiám sát đầu tư, Vụ quản lý đấu thầu, Vụ kinh tế công nghiệp, Vụ kinh tế nôngnghiệp, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Vụ lao động – Văn hoá – Xã hội, Vụ khoahọc – giáo dục - tài nguyên và môi trường, Vụ quốc phòng - an ninh, Vụ phápchế, Vụ hợp tác xã, Ban thanh tra.
Khối tổ chức hành chính sự nghiệp bao gồm: Viện chiến lược phát triển,Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế -xã hội quốc gia, Tạp chí kinh tế và dự báo, Báo đầu tư, Trung tâm bồi dưỡngcán bộ kinh tế - kế hoạch, Trung tâm tin học, Tạp chí khu công nghiệpViệtNam.
Khi mới thành lập năm 1955 Bộ chỉ có 55 người, năm 1988 biên chế củaBộ đạt số lượng cao nhất 930 người; đến cuối năm 2006 Bộ Kế hoạch và Đầutư có 822 cán bộ công nhân viên, trong đó lãnh đạo Bộ có 8 người, lãnh đạocấp vụ và tương đương có 155 người, cán bộ, công chức có 658 người Về trìnhđộ, có 2 người có học hàm giáo sư, 6 người có học hàm phó giáo sư, 6 người cótrình độ tiến sĩ khoa học, 126 người có trình độ tiến sĩ, 91 người có trình độthạc sĩ, 550 người có trình độ đại học và cao đẳng, 153 cán bộ đảng viên cótrình độ lý luận chính trị cao cấp, 401 người có trình độ lý luận chính trị trungcấp.
Trang 84 Quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kế hoạchtrong Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
4.1 Nguyên tắc chung.
Quy trình được xây dựng trên cơ sở Nghị định số 61/CP ngày 6/6/2003của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Kếhoạch và Đầu tư, các Quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư vềchức năng, nhiệm vụ của các cục, vụ, viện, bảo đảm phù hợp với những yêucầu đẩy mạnh phân cấp và tiếp tục đổi mới và hoàn thiện công tác kế hoạchhoá trong thời gian tới.
Quy trình được xác định theo những nguyên tắc sau đây:
Quy định rõ mỗi khâu công việc có một đơn vị chủ trì và xác địnhtrách nhiệm đơn vị chủ trì và đơn vị phối hợp trong từng khâu công tác đểnâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác của từng cục, vụ, viện và từng cánbộ trong cơ quan nhằm nâng cao hơn chất lượng xây dựng kế hoạch.
Bảo đảm thông tin suốt giữa các đơn vị trong Bộ, tăng cường làm việctập thể, dân chủ giữa đơn vị chủ trì và đơn vị phối hợp để có sự thống nhất caotrong Bộ.
Bảo đảm giải quyết nhanh gọn, không sót việc, có hiệu qủa những yêucầu các Bộ, ngành và địa phương.
4.2 Đối với kế hoạch hàng năm.
Giai đoạn I: Chuẩn bị hướng dẫn xây dựng kế hoạch hàng năm.
Chuẩn bị chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về xây dựng kế hoạch năm.Xây dựng khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch.
Các nội dung chủ yếu để xây dựng khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch- Đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội củanăm kế hoạch.
Trang 9- Định hướng phát triển của các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội, môitrường năm kế hoạch tiếp theo.
- Đề xuất các giải pháp, chính sách của năm kế hoạch.
Giai đoạn II: Tổng hợp kế hoạch năm
Chuẩn bị tổng hợp kế hoạch(từ tháng 7 đến tháng 8)Tổng hợp và báo cáo kế hoạch (tháng 9 và tháng 10)
Giai đoạn III: Giao kế hoạch (tháng11)
Giai đoạn IV: Theo dõi quá trình giao và triển khai thực hiện kế hoạch.4.3 Xây dựng và tổng hợp kế hoạch 5 năm
Xây dựng đề cương chi tiết và dự báo khung kế hoạch 5 năm (khoảngtừ Quý 3 đến hết năm thứ 4 của kỳ kế hoạch 5 năm đang thực hiện)
Tổng hợp kế hoạch 5 năm (năm thứ 5 của kỳ kế hoạch đang thực hiện)
II.GIỚI THIỆU VỀ VỤ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vụ Kinh tế nông nghiệp
Quyết định số 1123/TTg ngày 07 tháng 11 năm 1956 của Thủ tướngChính phủ thành lập Vụ Nông nghiệp do đồng chí Ngô Tấn Nhơn ủy viên Uỷban Kế hoạch Quốc gia phụ trách các phần Kế hoạch nông nghiệp, nuôi thuỷsản nước ngọt và trồng rừng Vụ Công nghiệp phụ trách phần công nghiệp rừngvà công nghiệp khai thác hải sản.
Theo quyết định số 47/CP ngày 09-03-1964 của Hội đồng Chính phủ,tách Vụ Công nghiệp thành 2 vụ:Vụ Kế hoạch Công nghiệp nặng và Vụ Kếhoạch Công nghiệp nhẹ và công nghiệp địa phương Phần công nghiệp rừng,trồng rừng và công nghiệp khai thác hải sản thuộc Vụ Kế hoạch Công nghiệpnhẹ.
Theo Nghị định số 49/CP ngày 25-03-1974 của Hội động Chính phủchính thức thành lập Vụ Kế hoạch Lâm nghiệp với nhiệm vụ lập kế hoạchTrồng rừng, công nghiệp khai thác và chế biến sản phẩm rừng.
Trang 10Theo quyết định số 15/CP ngày 26-01-1977 của Hội đồng Chính phủthành lập Vụ Kế hoạch Thuỷ sản với nhiệm vụ lập kế hoạch Nuôi trồng, đánhbắt và chế biến thuỷ hải sản.
Theo quyết định số 69/HĐBT-QĐ, ngày 09-07-1983 của Hội Đồng Bộtrưởng sát nhập Vụ Kế hoạch Lâm nghiệp vào Vụ Kế hoạch Nông nghiệp thànhVụ Kế hoạch Nông – Lâm nghiệp.
Năm 1987 nhập Phòng Công nghiệp thực phẩm từ Vụ Kế hoạch Côngnghiệp nhẹ và công nghiệp địa phương vào Vụ Kế hoạch Nông- Lâm nghiệp.
Theo quyết định số 66/HĐBT-QĐ, ngày 18-04-1988 của Hội đồng Bộtrưởng chính thức hoá lại bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, sắp xếp lạicòn 17 đầu mối Trong quyết định trên còn có việc sát nhập hai Vụ Kế hoạchNông –Lâm nghiệp và Kế hoạch Thuỷ sản, thành lập Vụ Nông – Lâm – Ngưnghiệp Sau thời gian ngắn, điều bộ phận di dân, kinh tế mới của Vụ Kế hoạchLao động và Văn hoá xã hội, gồm ba đồng chí: Bùi Văn Ruyện, Vương XuânChính và Dương Thị Hồng Tâm về Vụ Kế hoạch Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Vụ Kinh tế nông nghiệp
Theo quyết định số 597/QĐ- BKH ngày 19-08-2003 của Bộ trưởng BộKế hoạch và Đầu tư về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy Vụ Kinhtế Nông nghiệp.
2.1 Chức năng của Vụ Kinh tế nông nghiệp.
Vụ Kinh tế nông nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư trongcác ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, phòng chống lụtbão và giảm nhẹ thiên tai, kinh tế nông thôn
2.2 Vụ Kinh tế nông nghiệp có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển ngành nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, phòng chống lụt bão và giảm
Trang 11nhẹ thiên tai, kinh tế nông thôn Phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộtổng hợp, lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, quyhoạch vung lãnh thổ.
- Chủ trì tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm về: phát triển ngành nông,lâm, ngư, diêm nghiệp, kinh tế nông thôn, khai thác và chế biến sản phẩmnông, lâm, ngư, diêm nghiệp(trừ chế biến sữa, dầu thực vật, thuốc lá, chế biếnbột và tinh bột); phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai; định canh, định cư,tái định cư, kinh tế mới (bao gồm cả kinh tế quốc phòng) di dân tự do, trangtrại, ngành nghề nông thôn, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn.
- Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các dự án đầu tư trong nước và ngoàinước thuộc lĩnh vực Vụ phụ trách Làm đầu mối quản lý các chương trình, dựán được Bộ giao.
- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển các ngành,lĩnh vực do Vụ phụ trách; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ nghiêncứu và đề xuất các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế- xã hội trong kế hoạch5 năm, hằng năm.Trực tiếp soạn thảo các cơ chế, chính sách và văn bản quyphạm pháp luật cụ thể khi được Bộ giao Làm đầu mối tham gia thẩm định cáccơ chế, chính sách và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của ngành vàlĩnh vực thuộc Vụ phụ trách để các bộ, nghành trình Thủ tướng Chính phủ hoặcban hành theo thẩm quyền.
- Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình,dư án (kể cả dự án ODA), báo cáo đánh giá việc thực hiện kế hoạch hàngtháng, quý và hàng năm của các ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách Đề xuấtcác giải pháp xử lý những vướng mắc trong quá trình điều hành triển khai thựchiện kế hoạch.
Trang 12- Tham gia với các đơn vị liên quan trong Bộ thẩm định dự án, thẩm địnhkế hoạch đấu thầu, lựa chọn nhà thầu đối với các dự án, gói thầu thuộc thẩmquyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ để Bộ trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt hoặc cho phép đầu tư; làm đầu mối tham gia thẩm định các dự ánthuộc lĩnh vực vụ phụ trách để các bộ ngành, địa phương quyết định theo thẩmquyền gồm: thẩm định thành lập mới, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhànước; thẩm định các dự án đầu tư (cả vốn trong nước và vốn nước ngoài); thẩmđịnh quy hoạch phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,diêm nghiệp, phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, kinh tế nông thôn.Thực hiện việc giám sát đầu tư các dự án thuộc ngành, lĩnh vực Vụ phụ trách.
- Nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tin về kinh tếphục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Vụphụ trách; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ xử lý và cung cấp thôngtin về các lĩnh vực Vụ được giao.
- Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm của: Bộ Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Thuỷ sản, các Tổng Công ty thuộc ngành,lĩnh vực Vụ phụ trách.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tưgiao.
3 Cơ cấu tổ chức của Vụ kinh tế nông nghiệp
Vụ làm việc và hoạt động theo cơ chế thủ trưởng, vụ trưởng phụ tráchtoàn bộ và chịu trách nhiệm về các quyết định của vụ.
Vụ có 26 biên chế nhà nước trong đó có một vụ trưởng, ba vụ phó và cónăm nhóm ngành lĩnh vực: thuỷ lợi, thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, nôngthôn.
Trang 13Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vụ kinh tế nông nghiệp:
4 Quy trình xây dựng, tổng hợp và theo dõi thực hiện kế hoạch của
Vụ Kinh tế nông nghiệp.
4.1 Nguyên tắc quy định vụ Kinh tế nông nghiệp làm đầu mối tổng
hợp kế hoạch như sau:
Vụ Kinh tế nông nghiệp làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, các Tổng công ty thuộc ngànhnông, lâm, ngư nghiệp, Hội Nông dân Việt Nam
4.2 Đối với kế hoạch hàng năm
Giai đoạn I: Giai đoạn chuẩn bị tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch
Giai đoạn II: giai đoạn tổng hợp và giao kế hoạch(Tổng hợp nhu cầu vốn
đầu tư của các Bộ ngành phân bổ và tổng hợp vốn đầu tư ngân sách nhànướccho các bộ, ngành và địa phương)
Giai đoạn III: Theo dõi và đánh giá tinh hình thực hiện kế hoạch
Ngành lĩnh vực thuỷ lợi
Ngành lĩnh vực thuỷ sản
Ngành lĩnh vực nông
Ngành lĩnh vực
lâm nghiệp
Ngành lĩnh vực nông thônVụ trưởng
Đào Quang Thu
nghiệp- thuỷ sản
Trang 14CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TRONG CÁC NĂM2005, 2006, 2007 VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2008.
I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VỤ TRONG CÁC NĂM 2005,2006, 2007
- Về công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành nôngnghiệp và nông thôn vụ đã tham gia tích cực cùng với Bộ nông nghiệp vàPTNT, Bộ thủy sản, các công ty có liên quan, các điạ phương thực hiện nghiêncứu rà sóat, điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch ngành, tham gia các đề án dự
Trang 15án phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể Các đề án lớn mà vụ đã tham gia thựchiện trong năm 2005 là:
Xây dựng quy hoạch định hướng về phát triển các ngành cao su, chè, míađường giai đoạn 2006-2010.
Chủ trì thẩm định quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâmnghiệp đến năm 2010 do Bộ nông nghiệpPTNT sạn thảo.
Tham gia góp ý đề án quy hoạch định hướng ODA đến 2010 và tầm nhìnđến năm2010
Tham gia quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công
Tham gia góp ý chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2010 và địnhhướng đến năm 2010 do Bộ nông nghiệp PTNT soạn thảo
Tham gia góp ý kế hoạch phát triển thủy lợi đồng bằng Sông Cửu Longgiai đoạn 2006-2010
Tham gia đề án định hướng sử dụng ODA ngành thủy sản đến năm 2010 Về công tác nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách Đây là một mảngcông việc quan trọng nhất thường xuyên và chiếm nhiều thời gian nhất tronghoạt động của Vụ Các cơ ch, chính sách phát triển của các bộ ngành, địaphương có liên quan trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn khi được cấpthẩm quyền phê duyệt hoặc thông qua đều có sự tham gia đóng góp tích cực vàcó chất lượng của Vụ Một số chính sách lớn vụ đã chủ trì hoặc tham gia xâydựng, sửa đổi, đánh giá thực hiện trong năm là:
Chủ trì cùng các Bộ thống nhất nội dung chương trình quốc gia khốngchế và thanh toán bệnh lở mồm long móng trình Thủ tướng Chính phủ
Tham gia ý kiến về kế hoạch hành động khẩn cấp khi xẩy ra dịch cúmgia cầm và dịch cúm A(H5N1)
Tham gia ý kiến xây dựng đề án phát triển công nghệ sinh học phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn