Bài giảng Báo cáo hội giảng cấp trường

6 450 0
Bài giảng Báo cáo hội giảng cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD - ĐT Trực ninh Trờng THCS Trực Bình ---------- --------- Báo cáo kết quả hội thi giáo viên giỏi cấp trờng Năm học 2010-2011 Việt Hùng, ngày 22/10/2010 1 Báo cáo kết quả hội thi giáo viên giỏi cấp trờng năm học 2010 - 2011 Trờng thcs trực bình A. Đề bài thi kiểm tra năng lực giáo viên ( Thời gian làm bài: 60 phút) Để đảm bảo dạy học bám sát theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành, mỗi giáo viên cần đáp ứng những yêu cầu gì? Đồng chí hãy nêu rõ những yêu cầu đó ở một bài dạy cụ thể? Kết quả bài thi: STT Tổ KHTN Kết quả STT Tổ KHXH Kết quả 1 Phạm Văn Diện 8.5 điểm 1 Lu Thị Huệ 9 điểm 2 Nguyễn Xuân Thuỷ 8 điểm 2 Nguyễn Thị Kim Ngân 9 điểm 3 Nguyễn Thị Hồi 8 điểm 3 Phạm Thị Hằng 8.5 điểm 4 Trần Văn Cừ 8.5 điểm 4 Hoàng Thị Ngát 7 điểm 5 Nguyễn Thị Dậu 9 điểm 5 Nguyễn Thị The 9 điểm 6 Nguyễn Văn Tĩnh 9 điểm 6 Lục Thị Hà 9 điểm 7 Nguyễn Thị Hồng Nhung 7 điểm 7 Mạc Hoàng Nam 8 điểm 8 Lơng Ngọc Tân 7 điểm 8 Đỗ Văn Hợp 8 điểm 9 Nguyễn Xuân Trờng 9 điểm 9 Nguyễn Thị Toan 8.5 điểm 10 Nguyễn Cơ Thạch 8 điểm B. Tên bài thi giảng, ngời thực hiện bài thi, kết quả: STT Tên bài giảng Môn - Khối Họ và tên giáo viên Kqủa tiết dạy ( điểm) 1 Tiết 12. Công thức hoá học Hoá học 8 Phạm Văn Diện 18.75 2 Tiết 5. ảnh của một vật tạo bởi g- ơng phẳng Vật lí 7 Nguyễn Xuân Thuỷ 17 3 Tiết 19. Tính chất chia hết của một tổng Toán 6 Nguyễn Thị Hồi 19 4 Tiết 6. Lực ma sát Vật lí 8 Trần Văn Cừ 18 5 Tiết 13. Di truyền liên kết Sinh học 9 Nguyễn Thị Dậu 18.3 6 Tiết 12. Hình bình hành Toán 8 Nguyễn Văn Tĩnh 17.5 7 Tiết 17. Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai Toán 7 Nguyễn Thị Hồng Nhung 17.5 8 Tiết 15. Bài thể dục: Nam 10 nhịp, nữ 34 nhịp. Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bớc nhỏ, chạy đạp sau, xuất phát thấp - chạy lao- chạy giữa quãng 50m. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. Thể dục 9 Lơng Ngọc Tân 17 9 Tiết 18. Khoảng cách giữa hai đ- ờng thẳng song song Toán 8 Nguyễn Xuân Trờng 18 2 10 Tiết 46: Đồng chí Ngữ Văn 9 Lu Thị Huệ 19,0 11 Tiết 38: Nói quá Ngữ Văn 8 Nguyễn Thị Kim Ngân 18,7 12 Tiết 26: Em bé thông minh Ngữ Văn 6 Phạm Thị Hằng 18,5 13 Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ Văn 7 Hoàng Thị Ngát 17,7 14 Tiết 15: Unit 3 Anh văn 9 Nguyễn Thị The 18,7 15 Tiết 20: Unit 4 Anh Văn 7 Lục Thị Hà 18,5 16 Tiết 13: Đời sống vật chất, tinh thần của c dân Văn Lang Lịch sử 6 Mạc Hoàng Nam 17,7 17 Tiết 18: Sinh hoạt văn hóa thời Lý Lịch sử 7 Đỗ Văn Hợp 17,5 18 Tiết 12: Sự phân bố công nghiệp Địa lý 9 Nguyễn Thị Toan 18,2 19 Tiết 10: Vẽ tĩnh vật theo mẫu. Mỹ thuật 8 Nguyễn Cơ Thạch 17,7 C. Danh sách giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trờng: Kết quả: STT Tổ KHTN Danh hiệu STT Tổ KHXH Danh hiệu 1 Phạm Văn Diện GV Giỏi 8 Lu Thị Huệ GV Giỏi 2 Nguyễn Xuân Thuỷ GV Giỏi 9 Nguyễn Thị Kim Ngân GV Giỏi 3 Nguyễn Thị Hồi GV Giỏi 10 Phạm Thị Hằng GV Giỏi 4 Trần Văn Cừ GV Giỏi 11 Nguyễn Thị The GV Giỏi 5 Nguyễn Thị Dậu GV Giỏi 12 Lục Thị Hà GV Giỏi 6 Nguyễn Văn Tĩnh GV Giỏi 13 Mạc Hoàng Nam GV Giỏi 7 Nguyễn Xuân Trờng GV Giỏi 14 Đỗ Văn Hợp GV Giỏi 15 Nguyễn Thị Toan GV Giỏi 16 Nguyễn Cơ Thạch GV Giỏi D. Đánh giá chung về kết quả Hội thi : I. Tổ khoa học xã hội: a. Ưu điểm: - Tổng số 10 tiết dạy( 4 tiết Ngữ Văn, 2 tiết Lịch sử, 2 tiết Tiếng Anh, 1 tiết Địa, 1 tiết Mỹ thuật) . - Về nội dung: + Các tiết dạy đều bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, có mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh nh các tiết : Ngữ Văn, Tiếng Anh. + Nhiều tiết dạy có sự tích hợp với môi trờng và rèn kĩ năng sống cho học sinh . - Về phơng pháp: + Các tiết dạy đều sử dụng đúng, bám sát đặc trng của bộ môn. + Có những tiết dạy có phơng pháp vào bài, dẫn dắt, chuyển ý hấp dẫn, sinh động tạo hứng khởi cho học sinh ( nh giờ dạy của đ/c Huệ, đ/c The, đ/c Hà). 3 + Trong các tiết Ngữ Văn, nhiều GV đã linh hoạt vận dụng các phơng pháp dạy học. - Giờ dạy bài Tiếng Việt ( đ/c Ngân ) giáo viên đi từ các ví dụ rút ra khái niệm từ đó củng cố, khắc sâu kiến thức bằng các bài tập, trò chơi phù hợp. - Giờ dạy tác phẩm văn học ,các GV đều đi theo một quy trình từ phát hiện chi tiết, hình ảnh đến phân tích, bình, nâng cao, chốt kiến thức hiệu quả . + Trong hai tiết Tiếng Anh ,GV có sự sáng tạo, từ việc tìm ra kiến thức mới ( từ hình ảnh đa ra từ mới để HS dễ nhớ từ mới). Nhiều trò chơi tiếp sức hiệu quả nâng cao việc rèn kĩ năng nghe, nói, viết trong giờ học của HS. + Trong tiết Lịch sử, GV khai thác kênh hình hiệu quả, chính từ các kênh hình học sinh yêu thích môn học hơn, giờ học tránh khô khan, cứng nhắc. + ở tiết Địa lý, GV truyền tải kiến thức nhẹ nhàng, cũng đi từ các kênh hình, lợc đồ, từ đó rút ra kiến thức. + ở tiết Mỹ thuật, học sinh rất hứng thú, giáo viên kích thích đợc sự sáng tạo của học sinh. + Đặc biệt, trong các giờ dạy, việc thảo luận nhóm đã đợc cải tiến đem lại hiệu quả nhất định nh ở các giờ Ngữ Văn, Tiếng Anh, Địa lý. - Về phơng tiện dạy học: + Tất cả các giờ dạy đều có sự ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều tiết giáo viên làm rất thành thạo, nhuần nhuyễn nh đ/c The, đ/c Ngân, đ/c Nam. + Một số tiết đã tận dụng tốt những phơng tiện, đồ dùng hiện có của nhà trờng nh các lợc đồ, bản đồ ở giờ Địa ( đ/c Toan ). - Về tổ chức dạy học: + Các tiết dạy, học sinh đều chuẩn bị bài chu đáo, tham gia tích cực xây dựng bài, thảo luận nhóm hiệu quả, thầy, trò hoạt động nhịp nhàng. b. Hạn chế: - Vẫn còn có tiết dạy, GV phân bố thời gian các phần cha hợp lý. - Trong giờ dạy Ngữ Văn, hệ thống câu hỏi còn vụn vặt, ít câu hỏi cảm thụ,mang đậm chất văn - Vẫn còn một vài tiết học sinh thảo luận với câu hỏi quá đơn giản ( nh giờ sử đ/c Nam) hoặc GV đa ra câu hỏi thảo luận cho HS quá khó lại không có định hớng cụ thể ( nh giờ Sử đ/c Hợp ) - Giờ Tiếng Việt của đ/c Kim Ngân, phần bài tập viết đoạn văn thời gian quá ít , yêu cầu lại quá cao . - Có giờ dạy, học sinh còn phải t duy nhiều đơn vị kiến thức cùng một lúc nên còn phát âm sai , khó nhận xét, giáo viên phải sửa nhiều ( giờ Tiếng Anh - đ/c Hà ) - Có giờ dạy còn nhầm lẫn giữa sự trình chiếu trên màn hình với bản viết kiến thức ( giờ Sử - đ/c Nam ). - Có giờ dạy ghi bảng còn cha khoa học ( đ/c Hợp ). - Vẫn còn giờ dạy, đôi lúc giáo viên còn cha bao quát học sinh ( đ/c Hằng ). * Một vài nhận xét về bài thi kiểm tra năng lực giáo viên: - Ưu điểm: + Các giáo viên đều nắm chắc yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ môn. + Bớc đầu, giáo viên đã vận dụng sự hiểu biết đó vào một bài dạy cụ thể đạt hiệu quả nhất định. 4 - Tồn tại: Một số GV cha trình sâu sắc yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng ở một bài dạy cụ thể của bộ môn mình phụ trách. * Nguyên nhân của những sự tồn tại trên là: Đội ngũ giáo viên cốt cán, có năng lực chuyên môn cao ít , nhiều giáo viên tuổi nghề cha nhiều , thiếu kinh nghiệm giảng dạy. Việc dự giờ học tập ,trao đổi chuyên môn của GV còn hạn chế. II. Tổ khoa học tự nhiên: 1. Ưu điểm: a. Nội dung: - Nhìn chung, các tiết dạy đảm bảo đợc kiến thức cơ bản, xác định rõ trọng tâm của bài; đảm bảo tính hệ thống, khoa học - chính xác. - Một số tiết dạy đã khắc sâu đợc kiến thức; rèn kĩ năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho HS. b. Phơng pháp: - Các tiết dạy đã tập trung vào đổi mới phơng pháp, học sinh tích cực hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức dới sự tổ chức của giáo viên. - Giáo viên linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp để tổ chức các hoạt động của học sinh đạt hiệu quả nh : Hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp. c. Phơng tiện: - Đa số các tiết dạy đã có ứng dụng CNTT , coi đó nh một công cụ hỗ trợ đắc lực trong giảng dạy, giáo viên có kĩ năng thành thạo thiết kế bài giảng và sử dụng giáo án điện tử. - Một số giáo án điện tử có sử dụng hợp lí các kênh hình ảnh, vi deo, phần mềm tăng tính hiệu quả của giờ dạy ( giờ dạy đ/c Diện, Trờng, Cừ). - Sử dụng tốt các đồ dùng dạy học sẵn có giúp học sinh tìm đến kiến thức trực quan hơn ( Tiết dạy đ/c Cừ, đ/c Thuỷ, đ/c Dậu). - Nhiều tiết dạy có sự chú ý về việc sử dụng ngôn từ trong giờ đợc lựa chọn chau chuốt, chính xác, ngắn gọn dễ hiểu hơn ( giờ dạy đ/c Dậu, đ/c Trờng, đ/c Diện .) d. Tổ chức dạy học: - Các tiết dạy đợc diễn ra trong phòng học bộ môn nên sử dụng đợc tối đa cơ sở vật chất phục vụ cho giờ dạy ( Tiết Vật lí của đ/c Thuỷ, đ/c Cừ). - Nhiều tiết dạy tổ chức linh hoạt, hợp lí các hoạt động học tập của học sinh với việc chia nhóm, chia khối lợng công việc phù hợp với từng đối tợng học sinh ( giờ Toán đ/c Hồi, đ/c Diện, đ/c Trờng). 2. Hạn chế : - Một số tiết dạy, thời gian dành cho việc rèn các kĩ năng thực hành cho HS còn ít. Ch- a làm nổi bật kiến thức trọng tâm của bài; học sinh cha nắm rõ bản chất của các khái niệm, tính chất. - Hệ thống câu hỏi còn vụn vặt, cha có câu hỏi khái quát. Ngôn ngữ sử dụng của GV cha lựa chọn hợp lí. Việc sử dụng phơng tiện hỗ trợ nh máy chiếu, webcam còn lạm dụng trình chiếu, sử dụng còn lúng túng. Kĩ năng thiết kế giáo án điện tử cha thành thạo, thiếu tính thẩm mĩ. Ghi bảng cha hợp lí ( nặng về kênh chữ ), ít sử dụng các kí hiệu mô tả trong môn Toán. - Một số tiết, giáo viên còn lúng túng về phơng pháp giảng dạy theo kiểu bài (dạy định nghĩa, khái niệm trong môn Toán). 5 - Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh còn mang nặng hình thức, cha phát huy đợc tác dụng của hợp tác nhóm. Việt Hùng, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Hiệu trởng Trần Quang Vinh 6 . --------- Báo cáo kết quả hội thi giáo viên giỏi cấp trờng Năm học 2010-2011 Việt Hùng, ngày 22/10/2010 1 Báo cáo kết quả hội thi giáo viên giỏi cấp trờng. Toan 8.5 điểm 10 Nguyễn Cơ Thạch 8 điểm B. Tên bài thi giảng, ngời thực hiện bài thi, kết quả: STT Tên bài giảng Môn - Khối Họ và tên giáo viên Kqủa tiết

Ngày đăng: 29/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan