tieu hoc

27 5 0
tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Treo töøng tranh giôùi thieäu vaø höoùng daãn hoïc sinh caùch quan saùt : Quan saùt vaø neâu caùc hoaït ñoäng cuûa caùc phaàn trong cô theå?. - Taùc duïng caùc boä phaän.?[r]

(1)

Học vần

Bài : Ổn định tổ chức

A MỤC TIÊU :

- Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập thực hành Tiếng Việt - Rèn kỹ sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt

- Có ý thức bảo quản sách giáo khoa đồ dùng học tập Tạo hứng thứ cho học sinh làm quen với sách giáo khoa môn học

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : SGK, thực hành Tiếng việt, số tranh vẽ minh hoạ - Hs : SGK, thực hành Tiếng việt

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

I

Khởi động : Hát. II Kiểm tra :

- Cả lớp lấy SGK hành để kiểm - Số lượng

- Bao bìa dán nhãn - Nhận xét

- Tun dương : cá nhân, tổ, lớp

- Nhắc nhở học sinh chưa thực tốt III Bài :

1/ Giới thiệu bài : …Ổn định tổ chức 2/ Hoạt động : Giới thiệu sách. - Đưa mẫu sách giới thiệu Sách tiếng việt :

- Là sách học gồm có kênh hình kênh chữ giúp em học tập tốt môn Tiếng Việt môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam …

- Minh họa số tranh vẽ đẹp, màu sắc - Hướng dẫn hs xem cấu trúc sách - Gồm phần, phần dạy âm, phần dạy vần

- Hướng dẫn hs làm quen với ký hiệu sách

Sách tập Tiếng Việt

- Giúp học sinh ôn luyện thực hành kiến thức học sách học

Sách tập viết, in :

- Giúp em rèn luyện chữ viết 3/ Hoạt động :Rèn nếp học tập. Hướng dẫn :

- Hs hát

- Mỗi em lấy SGK gồm thực hành

- Tiếng Việt tập - Bài tập Tiếng Việt - Tập viết, in

- Hs lắng nghe

- Quan sát tranh vẽ sách giáo khoa

- Từng em nêu cảm nghĩ xem sách

- Nhận biết học thuộc tên gọi ký hieäu

(2)

- Cách mở sách, cầm sách, que, để sách

- Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất bảng

- Tư ngồi học, giơ tay phát biểu

4/ Hoạt động : Trị chơi ơn luyện.

- Thi đua theo nhóm, theo tổ nhanh thao tác nề nếp theo yêu cầu

- Nhận xét

Thư Giản

Chuyển tiết

- Hs thực thao tác học tập :

- Mở sách - Gấp sách - Chỉ que - Cất sách - Viết, xoá bảng - Tư ngồi học

- Im lặng nghe giảng; tích cực phát biểu nghe hỏi … - Cá nhân, Tổ nhóm thực thao tác rèn nề nếp :

- Lấy tên sách

- Mở sách, gấp sách, cất sách, viết bảng, giơ bảng thao tác…

TIẾT 2

5/ Hoạt động : Giới thiệu thực hành Tiếng

việt.

Kiểm tra thực hành

Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng mơn Tiếng Việt Tốn

- Có loại đồ dùng môn Tiếng Việt ?

Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng bảng chữ

- Bảng chữ có màu sắc?

- Tác dụng bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng bảng cài - Bảng giúp em gắn âm, vần chữ tạo tiếng

IV Củng cố :

Trò chơi

Thi đua chọn mẫu đồ dùng sách giáo khoa

- Có sách dạy mơn Tiếng Việt? - Bộ thực hành có loại?

- Nêu cách cầm sách, đọc sách ?

- Khi thầy ,cô giáo giảng em ngồi tư nào?

- Hs mở thực hành

- loại : Bảng chữ cái, bảng cài

- màu : Xanh, đỏ

- Thực thao tác ghép vài âm, tiếng

- Hs xung phong trả lời

(3)

- Khi cô hỏi em ?

V Dặn dò :

- Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn - Bảo quản sách thực hành

- Chuẩn bị bút tập in, thứ ba học nét

- Hoạt động phát biểu sôi nổi, nghiêm túc học tập

Âm nhạc

QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Đạo đức

Bài :

( Tiết )

A MỤC TIÊU

-Bước đầu biết trẻ em tuổi học

-Biết tên trường, lớp ,tên thầy , cô giáo , số bạn bè lớp

-Bước đầu biết với thiệu tên , điều thích trước lớp

-HSHG: Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn

B

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở tập đạo đức

- Các điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em

- Các hát quyền học tập trẻ em : “Trường em” ( Nhạc lời : Phạm Đức Lộc ), “Đi học” ( Nhạc : Bùi Đình Thảo, lời : Bùi Đình Thảo – Minh Chính ), “ Em yêu trường em” ( Nhạc lời : Hoàng Vân ), “Đi đến trường” ( Nhạc : Đức Bằng )

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : I Khởi động: Hát

II Kiểm tra cũ :

- Gv kiểm tra tập đạo đức - Gv nhận xét

III Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Treo tranh “Mẹ dắt bé học” - Trong tranh vẽ gì?

- Nét mặt bạn tranh nào?  Tranh vẽ lại cảnh bạn đến trường Để biết bạn tranh tươi cười, vui vẻ như thế, tìm hiểu qua “Em học sinh lớp 1” ( Ghi tựa ).

- Hs hát

- Hs kiểm tra tập

- Hs quan sát tranh trả lời - Mẹ bạn

- Vui vẻ phấn khởi

(4)

2/ Hoạt động 1:Vòng tròn giới thiệu tên

( tập ).

- PP: Trò chơi, diễn giải, thực hành - Chia lớp thành nhóm, nhóm em

- Phổ biến nội dung : Mỗi nhóm đứng thành vịng trịn, điểm số từ đến hết

- Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ tên em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên người sau

- Yêu cầu nhóm thực mẫu - Hs chơi

- Ổn định, nêu câu hỏi: Trò chơi giúp em điều gì? - Em cảm thấy giới thiệu tên với bạn?

- Em cảm thấy biết tên bạn lớp?

 Trò chơi giúp em biết tên tên bạn Mỗi em có tên quyền sinh cần có “Trẻ em có quyền có họ tên”

3/ Hoạt động 2: Hs tự giới thiệu sở thích của

mình ( tập ).

- Yêu cầu : Mỗi tổ cử bạn lên bảng nêu lên sở thích cho bạn nghe

- Hs đại diện lên bảng nêu sở thích - Các bạn có sở thích khơng?

 Qua lắng nghe em trao đổi với Mỗi em có sở thích ước mơ khác nhau, có bạn giống thầy mong muốn em đạt sở thích ước mơ bên cạnh em phải biết tơn trọng sở thích ước mơ bạn 4 / Hoạt động 3: Hs kể ngày đầu học (bài tập ).

- Bố mẹ chuẩn bị cho em học? - Ngày đến trường em gặp ai? - Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng - Cảnh vật xung quanh nào?

- Các bạn học sinh lớp có đẹp?

- Thầy anh chị đón chào em nào? Em có thích khơng?

 Các em phải biết tự hào u q tình cảm quyền học, quyền có mái ấm gia

- Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu

- Lắng nghe hướng dẫn nội dung chơi

- Qs nhóm làm mẫu - Hs chơi

- Giới thiệu tên mình, bạn

- Thích thú bạn biết tên

- Vui thích có thêm nhiều bạn

- Hs lắng nghe

- Kể với sở thích nhĩm hai

- Nêu sở thích cho lớp nghe

- Hs lắng nghe

- Hs giơ tay phát biểu Nêu cảm nghỉ, cảm xúc qua câu hỏi gợi ý

(5)

đình, tự hào học sinh.

- Em kể việc làm để trở thành ngoan trò giỏi?

IV Củng cố :

- Thi đua hát cá nhân, đơi bạn, nhóm hát mà gv dặn chuẩn bị

- Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp em điều gì?

- Kể lại cho lớp nghe quyền mà cô dạy? - Để cha mẹ, thầy cô vui lịng em phải làm gì? V Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Kể cho ba mẹ nghe điều học tiết học Xem trước tập

- 3- hs nêu

- Tham gia xung phong, kết bạn để hát

- Giới thiệu tên mình, biết tên bạn

- Quyền có họ tên, quyền học - Chăm ngoan, học giỏi lời

Thứ ba, ngày tháng năm 200

Toán

Bài : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

A MỤC TIÊU :

Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu

Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học Toán, hoạt động học tập học toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : SGK, tập toán, thực hành, tranh vẽ trang - Hs : Sách toán 1, sách tập, thực hành

C, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Hát

II Kiểm tra :

Cả lớp lấy sách giáo khoa Bộ thực hành để kiểm tra

- Số lượng

- Bao bìa dán nhãn - Bộ thực hành Tốn

Nhận xét :

- Tun dương cá nhân, tổ, lớp

- Nhắc nhở : học sinh chưa thực tốt III Bài :

1/ Giới thiệu : Để giúp em biết những việc cần làm yêu cầu đạt tiết học Tốn Hơm dạy em tiết Tốn :

Tiết học ( ghi tựa ).

- Hs hát

- Mỗi em lấy sách mơn học Tốn gồm :

- Sách Toán - Vở tập Toán - Bộ thực hành gồm : - Que tính

(6)

2/ Hoạt động : Hướng dẫn hs sử dụng sách tốn 1. - Đưa mẫu sách Toán tập

- Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc sách : Mỗi tiết học có trang hay trang tùy lượng kiến thức bài, cấu trúc sau :

- Tên học đặt đầu trang - Phần học

- Phần thực hành

- Nêu lại nội dung phiếu học?

- Hướng dẫn làm quen với ký hiệu lệnh sách

3/ Hoạt động : Hướng dẫn hs làm quen với số

hoạt động học toán lớp 1.

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ sách “Tiết học đầu tiên”

- Tranh vẽ gì?

- Cơ giáo bạn trang làm gì? - Bạn gái sử dụng que tính để làm gì? - Bạn trai tranh làm gì?

- Tranh bạn làm gì? - Nêu tên mẫu vật sử dụng

Tác dụng học toán : Giúp em biết đếm que, học số, làm tính, biết giải tốn

- Vậy muốn học tốt mơn tốn em cần làm gì? 4/ Hoạt động : Giới thiệu thực hành mơn tốn. - Qua quan sát tranh hoạt động Hãy nêu tên gọi vật dụng thực hành

- Tác dụng

- Que tính dùng để làm gì?

- Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì? - Hướng dẫn cách bảo quản

IV Củng cố ;

Tập hát đếm số V Dặn dị :

- Giới thiệu sách toán với bạn đọc xóm

- Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ dùng bền

- Hs quan sát

- Phần học, phần thực hành, tên học

- Tô màu - Cắt ghép

- Viết, làm tập - Quan sát (nhìn)

- Giới thiệu sách tốn - Đang học toán - Học số

- Tập đo độ dài - Học nhóm

- Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, hình

- Phải chăm học, phải thuộc bài, chăm phát biểu …

- Que tính - Đồng hồ - Bảng so.á - Bảng - Hình   . - Đếm số - Làm tính

(7)

- Xem trước học nhiều hơn,

Tự nhiên xã hội

Bài : CƠ THỂ CHÚNG TA

A MỤC TIÊU

-Nhận phần thể: đầu, ,chân tay số phận bên như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng

-Biết số cử động đầu cổ, tay chân HSKG phân biệt bên phải, bên trái thể

-Rèn luyệ thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv : Tranh minh họa theo sách giáo khoa Hs :Sách Giáo khoa tập TN

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Hát.

II Kiểm tra :

- Kiểm tra SGK tập TNXH - Gv nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu : Yêu cầu hs hát hát “Đôi bàn tay

xinh”

 Các em vừa hát hát đơi bàn tay xinh mình, ngồi hai bàn tay thể cịn nhiều phận khác, đĩ phận ? Hôm sẽ tìm hiểu qua “Cơ thể chúng ta” ( Ghi tựa ) 2/ Hoạt động :Quan sát tranh.

- Treo tranh trang : Chỉ nêu tên phận bên thể ?

- Gv cho hs xung phong nói tên phận thể  Tất phận mà em vềø nêu tên gọi, gọi chung phận bên ngồi thể

3/ Hoạt động : Quan sát tranh.

- Treo tranh giới thiệu hưóng dẫn học sinh cách quan sát : Quan sát nêu hoạt động phần thể

- Tác dụng phận Giao việc :

- Nhóm 1: Quan sát tranh Bạn gái tranh đang làm gì?

- Hs hát

- Hs kiểm tra SGK tập

- Hs hát hát “Đôi bàn tay xinh”

- Hs quan sát nhóm đơi

- Hs lên nói tên phận bên ngồi thể

(8)

- Nhóm : Quan sát tranh Bạn gái tranh đang làm gì?

- Nhóm 3: Các bạn nam tranh làm gì? - Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi :

- C xuống, cưịi áp má, ăn hoạt động thuộc phần thể?

- Ngữa lên, cúi xuống nhờ phận nào? - Cười ăn nhờ phận ?

- Chị bé áp má phận nào?

Mắt, mũi, miệng, má cổ phận thuộc phần đầu thể

- Bạn cúi xuống nhặt mèo nhờ phận nào? Ngực, lưng, bụng thuộc phần thể - Bạn đá banh gì?

- Động tác thể dục bạn động tác gì?

- Muốn chạy xe đạp bạn phải nhờ đến phận thể?

Các phận tay chân thuộc phần tay chân - Cơ thể gồm phần?

- Phần đầu gồm phận nào? - Phần gồm phận nào? - Phần tay chân gồm phận nào? 4/ Hoạt động : Tập thể dục.

Hướng dẫn học sinh thực tập thư giãn : Cúi mỏi lưng

Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi

Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp thể nhanh nhẹn khỏe mạnh

IV Củng cố : Trò chơi

Nội dung : ráp nối phần thể.

Luật chơi : Sau hát tổ tạo hình xong, tổ thắng

Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi phận các phần thể

V Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Làm tập VBT TNXH - Chuẩn bị : Chúng ta lớn

- Các nhóm trình bày thể động tác

- Phần đầu thể - Cổ

- Miệng - Má

- Lưng - Chân - Tay - Tay, chân

- phần: Đầu, tay chân

- Nhiều hs trả lời

- Hoạt động lớp

- Thực động tác theo lời ca

(9)

Mĩ thuật

Bài: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Học vần

Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN

A MỤC TIÊU

- Làm quen thuộc tên nét : Nét ngang ; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xi ; móc ngược ; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết ; khuyết ; nét thắt

- Rèn viết đơn vị nét, dáng nét

- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv : Mẫu nét , Kẻ bảng tập viết Hs : Bảng, tập viết nhà

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I Khởi động : Hát, múa II Kiểm tra :

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh : Bảng , phấn, đồ bơi, Vở tập viết nhà, bút

- Nhận xét III Bài :

1/ Giới thiệu bài : …Các Nét Cơ Bản. 2/ Hoạt động :

Giới thiệu nhóm nét   / \

Dán mẫu nét giới thiệu :

- Nét ngang  rộng đơn vị có dạng nằm ngang - Nét sổ  cao đơn vị có dạng thẳng

- Nét (móc) xiên trái \ xiên đơn vị, có dạng nghiêng bên trái

- Nét xiên phải / đơn vị, có dạng nghiêng bên phải

Hướng dẫn viết bảng:

- Viết mẫu nét hướng dẫn :

-  Đặt bút điểm cạnh ô vuông, viết nét ngang rộng đơn vò

- Hs hát

- Để đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo kiểm tra

- Đọc tên nét kích thước nét

- Nét ngang : Rộng đơn vị (2dòng li)

- Nét sổ : cao đơn vị (2 doøng li)

(10)

-  Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ đơn vị

- \ Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái

- / Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên phải

3/ Hoạt động :

Giới Thiệu Nhóm Nét

-Dán mẫu nét giới thiệu :

- Nét móc xi cao đơn vị (2 dịng li) - Nét móc ngược cao đơn vị (2 dòng li) - Nét móc hai đầu cao đơn vị (2 dịng li) - Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết

- Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét móc xi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ - Đặt bút đường kẻ thứ ba, viết nét móc xi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ - Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét móc xi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ hai 4/ Hoạt động :

Trò Chơi Củng Cố

- Phương pháp : Trị chơi thực hành

- Nội dung : Tìm mẫu chữ có dạng nét vừa học

- Luật chơi : Thi đua nhóm tìm nhiều và thắng

- Hỏi : Chỉ gọi tên nét mà em tìm trong nhóm chữ

- Viết nét - Lần thứ hai - Viết nét   / \ - Đọc tên nét

- Đọc tên nét, độ cao nét

- Thao tác viết bảng

- Lần thứ viết nét vào bảng :

- Lần thứ hai: Luyện viết liền nét

- Đếm số, kết nhóm ngẫu nhiên

- Tham gia trò chơi

- Các nét cần tìm có chữ Ví dụ : i, u, ư, n, m, p …

TIEÁT 2

5/ Hoạt động :

Giới Thiệu Nhóm Nét

(11)

- Nét cong hở (trái) cao đơn vị? - Nét cong hở (trái) cong bên nào? - Nét cong hở (phải) cao đơn vị? - Nét cong hở (phải) cong bên nào? - Nét cong kín cao đơn vị?

- Vì gọi nét cong kín?

Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :

- Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét cong hở (trái), điểm kết thúc đường kẻ thứ

- Tương tự, viết cong bên phải

- Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét cong kín theo hướng từ phải  trái nét cong khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút

Nhận xét

6/ Hoạt động :

Giới Thiệu Nhóm Nét

- Dán mẫu nét giới thiệu :

Nét khuyết Nét khuyết Nét thắt

- Nét khuyết cao dòng li? - Nét khuyết dòng li?

 Nét … viết dịng li nói khác…… viết đơn vị dịng li

- Nét thắt cao đơn vị?

 Nét thắt cao đơn vị điểm thắt nét cao đường kẻ thứ hai tí

Hướng dẫn viết bảng Nêu qui trình viết:

- Điểm đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết dòng li Điểm kết thúc đường kẻ thứ - Điểm đặt bút đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dòng li Điểm kết thúc đường kẻ thứ hai - Điểm đặt bút đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao đơn vị tí điểm thắt Điểm kết thúc đường kẻ thứ hai

IV Củng cố :

- Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại, thực hành

- Nội dung : Tìm mẫu chữ có dạng có nét vừa học

- Luật chơi : Thi đua tiếp sức Đội tìm nhiều,

- Cao hai đơn vị - ……… Bên trái

- ……… Cao hai đơn vị - ……… Bên phải - …Cao hai đơn vị - Nét cong không hở - Viết bảng :

- Lần thứ viết nét, đọc tên nét

- ………… Cong hở trái - ………… cong hở phải - ……… Cong kín - Lần hai viết nét

- Nhắc lại tên nét

- dòng li - dòng li

- đơn vị

- Luyện viết bảng đọc tên nét

- Lần thứ - Nét khuyết - Nét khuyết - Nét thắt

- Viết lần hai

- Chia đội A, B

(12)

đúng, thắng

- Hỏi : Chỉ đọc tên nét em tìm trong nhóm chữ

V Dặn dò :

- Luyện viết nét học vào bảng nhà - Xem trước âm e tìm hiểu nội dung sách giáo khoa

Nhận xét tiết học

- Các chữ cần tìm

Thứ tư, ngày tháng năm 200 SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ

Học vần Bài : e

A MỤC TIÊU

- Nhận biết chữ âm e.

- Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật

- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK : Trẻ em lồi vật có lớp học

HSKG luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : mẫu tranh vẽ theo SGK, Kẻ bảng nét, mẫu chữ e, chùm me - Hs : SGK, thực hành

C, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Hát.

II Kiểm tra :

- Gv kiểm tra ĐDHT hs - Gv nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu : Gv treo tranh hỏi : - Tranh vẽ vẽ ?

- Gv gắn tiếng ứng dụng tranh

- Trong tiếng bé, me, ve, xe tiếng có âm giống ?

- Qua tranh vẽ tiếng tranh Bài học hơm thầy giới thiệu đến em âm e ( Gv ghi tựa - Đọc mẫu : e.

2/ Dạy chữ ghi âm :

a Nhận diện chữ

- Gắn chữ mẫu e.

- Chữ e gồm nét thắt.

Hs hát

- Hs kiểm tra ĐDHT

- Hs trả lời : bé, ve, xe, me

- Đều có âm e

- Cá nhân, đồng

(13)

- Tìm chữ e thực hành chữ cái. - Cầm chữ e in giới thiệu.

- Chữ e em tìm gọi chữ in

b Nhận diện âm phát âm

- Phát âm mẫu : e

- Khi phát âm, âm e miệng mở hẹp khơng trịn mơi. - Sửa cách phát âm cho hs

- Thảo luận đơi bạn tìm tiếng em đọc lên nghe có âm e.

c Hướng dẫn viết chữ bảng con

- Gọi hs nhắc lại tên gọi hàng kẻ, dòng li, đường kẻ dọc

- Viết mẫu, nêu qui trình viết : Từ điểm đặt bút cao đường kẻ ngang viết chéo sang phải, hướng lên trên, lượn cong tới đường kẻ ngang Sau viết nét cong trái Điểm dừng bút hai đường kẻ ngang và chạm vào đường kẻ dọc

- Nhắc sửa tư ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết

Trò Chơi

- Nội dung : Khoanh trịn tiếng có âm e (tìm đúng tranh có tiếng âm e)

- Luật chơi :Trò chơi tiếp sức khoanh tròn li âm e có bảng chữ Sau hát nhóm khoanh đúng, nhanh  thắng

- Gv nhận xét

- Mỗi em tìm chữ e trong chữ đưa lên

- Phát âm, âm e - Cá nhân, nhóm, ĐT

- Kết đôi bạn tìm tiếng có âm e : Té, chè, vé, xé, rẻ …

- Nhắc lại tên gọi hàng kẻ

- Viết bảng : từ hai đến lần chữ e.

- Tích cực tham gia trò chơi

TIẾT

3/ Luyện tập a Luyện đọc

- Hs phát âm e.

- Hướng dẫn qs thứ tự tranh đọc mẫu tranh bên trái - Sửa sai uốn nắn cách phát âm hs

b Luyện viết

- Gv hướng dẫn cách cầm bút

- Gv hd tư ngồi viết : lưng thẳng, đầu cúi, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ

- Gv gắn chữ mẫu nói chữ e có nét thắt

- Cách viết: Đầu tiên ta đặt bút đường kẻ thứ 1, đưa bút bên phải tới đường kẻ thứ thắt cong bên trái,

Cá nhân, nhóm, ĐT - Cá nhân, nhóm, ĐT

- Hs quan sát

(14)

dừng bút đường kẻ thứ thứ - Gv hướng dẫn hs viết vào

c Luyện nói

 Chia tranh cho nhóm yêu cầu em thảo luận tìm hieåu nd tranh

- Khai thác nội dung tranh qua hệ thống cấu hỏi - Tranh vẽ loài nào?

- Các bạn làm gì?

 Mỗi tranh loài vật bạn thể nhiều hoạt động khác em vừa trao đổi với nhau, chim học, đàn ếch học, đàn ve học, đàn gấu học Trong điểm chung tranh ta gọi chung chủ đề bạn học tập: Chim học hót, kiến học đàn … dù lồi vật hay bé có u cầu học tập Các em phải cố gắng học hành chăm ngoan

IV Củng cố

Trò Chơi

- Nội dung : Khoanh trịn tiếng có âm e (tìm tranh có tiếng âm e)

- Luật chơi :Trò chơi tiếp sức khoanh trịn li âm e có bảng chữ Sau hát nhóm khoanh đúng, nhanh  thắng

- Gv nhận xét V Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Đọc xem âm e chuẩn bị âm chữ b.

- Hs quan sát

- Tơ mẫu chữ

- Trả lời nêu cảm nghỉ nội dung tranh Nói tự nhiên dựa vào câu hỏi giáo viên

- Hs tham gia trò chơi

Tốn

Bài : NHIỀU HƠN – ÍT HƠN

A MỤC TIÊU Giúp học sinh :

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” so sánh nhĩm đồ vật. B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : Vật thật: Ly muỗng, Bình nắp, tranh minh họa trang - Học sinh : Sách Tốn 1, bút chì

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Hát

II Kiểm tra :

- Kieåm tra SGK bút chì

- Hs hát

(15)

- Nêu vật dụng cần có học tốn? - Nêu hình thức học tập mà em biết? - Nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu : Đính hàng cam hàng dưới cam.

- Số cam hàng hàng nào? - Đính thêm cam hàng yêu cầu học sinh quan sát

- Thầy đính thêm hàng cam Vậy số cam hàng cịn khơng ?

 Để so sánh nhóm mẫu vật có số lượng khơng nhau Hơm thầy dạy cho em “Nhiều hơn, ít

hơn” ( Gv ghi tựa ).

2/ Hoạt động : Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật.  Để ly bàn gv yêu cầu hs đặt nhóm muỗng cầm tay, muổng để vào ly nêu nhận xét

- Sau để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để vào ly khơng?

- Số ly so với muỗng nào? - Số muỗng so với ly nào?

- Sau thao tác quan sát em thấy nói : Số ly nhiều số muỗng số muỗng số ly, sao?  Đọc mẫu : Số ly nhiều số muỗng Số muỗng hơn số ly

 Tương tự : Thực thao tác so sánh : chén dĩa

3/ Hoạt động :Thực hành so sánh nhóm đồ vật

(SGK/6). Tranh :

So sánh bình nắp

Tranh : Thỏ cà rốt. Tranh : Nồi nắp nồi.

Tranh : Ổ cắm điện phích cắm điện.

IV Củng cố :

Kiểm tra kiến thức vừa học

goàm…

- Học theo lớp, đơi bạn, nhóm

- Hs quan sát trả lời

- Baèng

- Không

- Hs lắng nghe nhắc lại tựa

- Hs lớp quan sát bạn thực

- Có ly muỗng

- Số ly nhiều số muỗng

- Số muỗng số ly - Số ly dư, số muỗng thiếu

- Cá nhân, nhóm, ĐT - Hs tự so sánh

- Thực thao tác để tìm kiếm số lượng dư thiếu nhóm mẫu vật

(16)

- Trò chơi : Thi đua gắn số lượng nhóm mẫu vật nhiều hơn,

- So sánh nhóm nhiều hơn, nhóm sao? V Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị hình vng, hình trịn

- Nắp nhiều - Bình nắp - …………

- Tham gia trị chơi gắn số lượng mẫu vật theo hàng ngang để so sánh

Thứ năm, ngày tháng năm 200

Thể dục

TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Học vần

Bài : b

A MỤC TIÊU

- Nhận biết chữ âm b. - Đọc tiếng be

- Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật, vật

- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK.Các hoạt động học tập khác trẻ em vật

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : mẫu tranh vẽ theo SGK, Kẻ bảng nét, mẫu chữ b. - Hs : SGK, thực hành

C, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT hs.

II Kiểm tra :

- Tiết học em học ? - Gọi hs đọc viết chữ e.

- Tìm tiếng có âm e. - Gv nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu : Gv treo tranh hỏi : - Các tranh vẽ ?

- Gv gắn tiếng ứng dụng tranh

- Trong tiếng bé, bê, bà, bóng tiếng có âm giống ?

- Qua tranh vẽ tiếng tranh Bài học hôm giới thiệu đến em âm b ( Gv ghi tựa ).

- Hs kiểm tra ĐDHT - Âm e

- – hs - – hs

- Hs trả lời : bé, bê, bà, bóng

(17)

- Đọc mẫu : b. 2/ Dạy chữ ghi âm :

- Gv viết lên bảng chữ b nói : Đây chữ b.

- Gv phát âm: bờ (mơi ngậm lại, bật có tiếng thanh)

a Nhận diện chữ

- Gv viết lại tơ chữ b viết bảng nói : Chữ b gồm nét : nét khuyết nét thắt.

- So sánh chữ b với chữ e học.

- Tìm chữ b thực hành chữ cái. - Cầm chữ b in giới thiệu.

- Chữ b em tìm gọi chữ in.

b Ghép chữ phát âm

- Bài trước học chữ âm e Bài chúng ta học thêm chữ âm b Aâm chữ b ghép với âm chữ e cho ta tiếng be.

- Gv viết lên bảng chữ be.

- Bây ghép cho cô tiếng be?

- Các em nhìn lên bảng cho thầy biết chữ b và chữ e chữ đứng trước, chữ đứng sau ?

- Gv phát âm mẫu be.

- Thảo luận đơi bạn tìm tiếng em đọc lên nghe có âm b.

c Hướng dẫn viết chữ bảng con

- Các quan sát bảng : Chữ b gồm li, các bắt đầu đặt bút từ dịng kẻ thứ tính từ lên, kéo nét khuyết cao li sau kéo xuống từ li thứ xuống li cuối cùng, kéo nét thắt lên li chỗ thắt nằm li thứ (từ lên) chạm với dòng kẻ thứ li thứ (từ lên)

- Gv vừa nói vừa viết để hs qs

- Gv yêu cầu hs viết lên không trung viết vào bảng

- Nhắc sửa tư ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết

Hướng dẫn viết tiếng có chữ học : be.

- Các viết cho cô chữ b vào bảng con.

- Các viết chữ e cách chữ b li, cho hai chữ không sát vào không cách xa - Gv sữa lỗi nhận xét

Trò Chơi

- Hs đồng - Cá nhân, nhóm, ĐT

- Hs lắng nghe

- Giống : nét thắt chữ e và nét khuyết chữ b. - Khác : Chữ b có thêm nét thắt

- Mỗi em tìm chữ b chữ đưa lên

- Hs laéng nghe - Hs quan sát - Hs ghép tiếng be.

- Trong tiếng be chữ b đứng trước, chữ e đứng sau.

- Hs cá nhân, ĐT

- Kết đôi bạn tìm tiếng có âm b.

- Hs quan saùt

- Hs viết chữ b lên không trung viết vào bảng : từ hai đến lần chữ b.

(18)

- Nội dung : Khoanh trịn tiếng có âm b (tìm đúng các tranh có tiếng âm b).

- Luật chơi :Trò chơi tiếp sức khoanh trịn li âm b có bảng chữ Sau hát nhóm khoanh đúng, nhanh  thắng

- Gv nhận xét

- Tích cực tham gia trò chơi

TIẾT

3/ Luyện tập a Luyện đọc

- Các em vừa học âm chữ ? - Các vừa ghép tiếng ?

- Hs phát âm b, be.

- Sửa sai uốn nắn cách phát âm hs b Luyện viết

- Giới thiệu nội dung viết b, be. - Nhắc lại tư ngồi viết - Hướng dẫn quy trình viết

- Gắn chữ mẫu : Aâm b viết chữ bờ Điểm đặt bút đường kẻ thứ 2, cô viết nét khuyết trên, nối liền qua nét thắt Điểm kết thúc nằm đường kẻ thứ - Muốn viết chữ be thầy viết chữ bờ nối liền với con chữ e, có be.

- Nhận xét phần luyện viết c Luyện nói

- Gv treo tranh

- Các em thấy tranh? - Các chim làm gì?

- Gv chốt ý: Con chim đậu cành để học - Gv giao việc : Các em quan sát tranh lại bạn nhóm

- Gv chốt ý : Các hoạt động học tập khác trẻ em vật

IV Củng cố

- Trò chơi : gắn hoa

- Gv nhận xét, tuyên dương V Dặn dị

- Đọc lại

- Tìm chữ vừa học sách giáo khoa , báo - Nhận xét tiết học

- Aâm chữ b. - Ghép tiếng be. - Cá nhân, nhĩm, ĐT

- Neâu tư ngồi viết

- Hs viết viết in

- Hs quan sát trả lời - Đang cầm sách học

- Hs quan sát - Hs trình bày

(19)

Tốn

Bài : HÌNH VNG-HÌNH TRỊN

A MỤC TIÊU

Giúp học sinh :

-Nhận biết hình vuơng hình trịn, nĩi tên hình -Bước đầu nhận hình vng, hình trịn từ vật thật -Cả lớp thực tập 1,2,3

B ĐỒDÙNG DẠY HỌC

Gv : Hình vng, hình trịn, thực hành Mẫu vật thật có hình vng, hình trịn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn …)

Hs : Sách giáo khoa, tập, thực hành, bảng, bút màu. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I Khởi động : Kiểm tra ĐDHT hs. II Kiểm tra :

- Tiết toán em học ?

- Gv đưa số nhóm đồ vật có số lượng chêch lệch yêu cầu hs so sánh nêu kết

- Gv nhận xét III Bài :

1/ Giới thiệu : Ở lớp mẫu giáo em làm quen với hình ?

→ Ở lớp mẫu giáo em làm quen với nhiều hình vừa kể Trong tiết học thầy em tìm hiểu kĩ hơn hai hình “Hình vng hình trịn” ( gv ghi tựa )

2/ Hoạt động : Giới thiệu hình vng.

 Lần lượt gắn lên bảng hình có màu sắc kích thước khác Hỏi:Đây hình gì?

- Xoay đặt lệch vị trí hình vng thứ hai – hỏi : Khiâ đặt lệch vị trí hình vng thứ hai khách với so với

- Hs kiểm tra ĐDHT - Nhiều hơn, - 3- hs thực

- Kể tên hình học

- Hình vuông

(20)

hình khác Các em nhận xét xem hình gì? - Vì hình vng?

- Yêu cầu 1, 2, em học sinh kiểm tra lại cách đặt nghiêng hình vuông bảng hình

 Các mẫu hình bảng có to nhỏ, màu sắc khác nhau, đặt vị trí khác tất hình vng

- u cầu học sinh tìm xung quanh lớp xung quanh vật có dạng hình vuơng

- Kết hợp cho học sinh xem mẫu vật giải thích : + Khung hình

+ Khăn mu soa, khăn mặt

3/ Hoạt động : Giới thiệu hình trịn.

 Để lẫn mẫu hình vng hình trịn u cầu học sinh : - Hai tổ thi đua tìm mẫu hình gắn lên bảng

- Sau hát tổ gắn nhiều, đúng, thắng - Nhận xét việc thực học sinh , hỏi :

- Các mẫu hình trịn bảng có kích thước nào?

- Có màu sắc nào?

 Tất hình trịn gọi chung hình gì? - Yêu cầu : Tìm vật có dạng hình trịn 4/ Hoạt động 3: Thực hành.

Bài : Gv yêu cầu hs dùng bút chì màu để tơ màu các hình vng

Bài : Gv yêu cầu hs dùng bút chì màu để tơ màu các hình trịn

Bài : Yêu cầu hs dùng màu để tô.

Bài : Gv chuẩn bị cho em hai mảnh bìa SGK hướng dẫn em gấp lại để có hình vng theo yêu cầu

IV Củng cố

 Nội dung : Thi đua đánh dấu X vào hình hình vuơng, hình trịn nhóm hình bảng

 Luật chơi : Thi đua tiếp sức, sau hát tổ ghi nhiều u cầu  thắng

 Nhận xét V Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Xem trước sau : Hình tam giác

- Vẫn hình vng hình vng Lúc đầu cô đặt nghiêng lại

- Hs thực

- Hs lắng nghe

- Học sinh kể

- Thực gắn mẫu hình trịn: to, nhỏ, màu sắc khác lên bảng

- To, nhỏ khác - Màu sắc khác - Hình tròn

- Hs tự kể

- Hs làm tập theo hướng dẫn

- Học đơi bạn tìm cách để có hình vng

(21)

Thứ sáu, ngày tháng năm 200 Toán

Bài : HÌNH TAM GIÁC

A MỤC TIÊU

Giúp học sinh :

- Nhận biết hình tam giác, nĩi tên hình - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật B ĐỒDÙNG DẠY HỌC

- Gv : số hình tam giác bìa có kích thước màu sắc khác nhau, thực hành Một số đồ vật thật có dạng hình tam giác

- Hs : Sách giáo khoa, tập, thực hành, bảng, bút màu. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I Khởi động : Kiểm tra ĐDHT hs. II Kiểm tra :

- Tiết toán em học ?

- Yêu cầu em học sinh ghi dấu X vào hình vuông, hình tròn qua nhóm hình bảng

- học sinh nêu lại tên gọi hình Tranh

Tranh

- Tìm vật có dạng hình vng, hình trịn - Gv nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu

- Chỉ vào hình cịn lại hỏi : Ngồi mẫu hình vng hình trịn bạn ghi dấu X Hình cịn lại

- Hs kiểm tra ĐDHT - Hình vng, hình trịn - 2hs lên bảng đánh dấu x - hs nêu tên hình

- 3- hs tìm

(22)

hình gì?

 Đó mẫu hình tam giác Hơm em học bài “Hình tam giác” ( gv ghi tựa ).

2/ Hoạt động : Giới thiệu hình tam giác.

- Cầm mẫu hình vuông xếp chéo tạo hình tam giác 

- Từ hình vng xếp chéo lại tạo hình gì?

- Yêu cầu hs lựa chọn mẫu hình tam giác gắn lên bảng

- Nhận xét

- Đây hình có kích thước, màu sắc khác nhau, có màu xanh, vàng, đỏ …, có to, nhỏ tất gọi chung hình tam giác

- Xem mẫu hình tam giác SGK 2/ Hoạt động : Tập xếp, ghép hình.Trò chơi : Xếp, ghép hình.

- Nội dung : Từ hình tam giác riêng lẻ nhóm xếp, ghép, tạo hình nhà, cây, thuyền

- Luật chơi : Thi đua ghép hình theo tổ.

- Hỏi : Chỉ hình  mẫu hình nhóm ghép. - Thực vài thao tác mẫu gợi ý học sinh ghép - Nhận xét

IV Củng cố

- Gv giao rổ đựng hình vng, hình tam giác, hình trịn - Dãy gắn hình vng

- Dãy gắn hình tam giac - Dãy gắn hình tròn V Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Về tìm vật có dạng hình tam giác - Xem trước sau : Luyện tập

- Hs quan sát

- Hình tam giác Nhiều hs nhắc lại

- Thi đua tổ gắn mẫu hình tam giác

- Tổ bạn nhận xét

- 3-4 hs nêu lại tên hình

- Hs thực

- Hs nêu

- Hs thi đua gắn

- Hs nhận xét, tuyên dương

Học vần Bài : /

A MỤC TIÊU

(23)

- Đọc tiếng bé

- Biết dấu sắc (/) tiếng đồ vật, vật

-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản tranh SGK:Các hoạt động khác trẻ em

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : mẫu tranh vẽ theo SGK, vật tựa hình dấu sắc /. - Hs : SGK, thực hành

C, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

I Khởi động : Gv kiểm tra ĐDHT hs. II Kiểm tra :

- Tiết học em học ? - Gọi hs đọc - viết chữ b, be. - Tìm tiếng có âm b. - Gv nhận xét

III Bài :

1/ Giới thiệu : Gv treo tranh hỏi : - Các tranh vẽ ?

- Gv gắn tiếng ứng dụng tranh

- Trong tiếng bé, cá, lá, chó, khế có điểm giống ?

- Qua tranh vẽ tiếng tranh Bài học hơm thầy giới thiệu đến em dấu sắc ( Gv ghi tựa bài)

- Đọc mẫu : dấu sắc. 2/ Dạy dấu :

- Gv viết lên bảng dấu sắc ( / )

a Nhận diện dấu

- Gv viết lại tô lại dấu sắc / viết bảng nói : Dấu / là nét sổ nghiêng phải.

- Gv cho hs quan sát mẫu vật có dạng dấu sắc - Tìm dấu / thực hành

b Ghép chữ đọc tiếng

- Bài trước học chữ âm b, chữ âm e và các ghép tiếng be Gv vừa nói vừa gài lên bảng tiếng be.

- Tiếng be thêm dấu sắc vào ta tiếng bé Viết tiếng bé lên bảng.

- Bây em ghép chothầy tiếng bé? - Ai phân tích cho tiếng bé ?

- Gv phát âm mẫu bé.

- Hs kiểm tra ĐDHT - Âm b.

- – hs - – hs

- Hs trả lời : bé, cá, lá, chó, khế

- Đều có dấu sắc

- Cá nhân, nhóm, ĐT

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- Mỗi em tìm chữ đưa lên

- Hs laéng nghe

- Hs quan sát - Hs ghép tiếng bé.

- Trong tiếng bé chữ b đứng trước, chữ e đứng sau, dấu sắc đặt bên chữ e.

(24)

- Gv chỉnh phát âm cho hs

c Hướng dẫn viết dấu bảng con

- Ai dấu lại cho cô dấu / giống nét ?

- Các em ý khơng viết dấu / dài ngắn Khi viết nhớ viết từ xuống, dòng kẻ kéo nghiêng bên phải dừng lại bên dòng kẻ thứ hai li chút - Gv vừa nói vừa viết để hs qs

- Gv yêu cầu hs viết lên không trung viết vào bảng

- Nhắc sửa tư ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết

 Hướng dẫn viết tiếng có dấu vừa học : bé - Các em viết cho cô tiếng be vào bảng con.

- Các em quan sát cho viết dấu / đầu âm e Gv viết mẫu bé.

- Gv sữa lỗi nhận xét

Trò Chơi

- Nội dung : Khoanh tròn tiếng có /

- Luật chơi : Thi đua tiếp sức Nhóm khoanh nhiều  thắng

- Gv nhận xét

- Giống nét xiên phải. - Hs quan sát

- Hs viết dấu / lên khơng trung viết vào bảng : từ hai đến lần

- Hs vieát bc : be.

- Hs quan sát viết bc : bé.

- Tích cực tham gia trị chơi

TIẾT 2

3/ Luyện tập a Luyện đọc

- Các vừa học dấu ? - Các vừa ghép tiếng ?

- Ai phân tích lại cho cô tiếng bé ? - Hs phát âm be, bé.

- Sửa sai uốn nắn cách phát âm hs b Luyện viết

- Giới thiệu nội dung viết be, bé. - Nhắc lại tư ngồi viết

- Hướng dẫn quy trình viết : Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết chữ b Rê bút viết chữ e, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ ( Tiếng bé nêu thêm … lia bút viết dấu sắc )

- Nhận xét phần luyện viết c Luyện nói

- Dấu /.

- Ghép tiếng bé. - Cá nhân, nhóm, ĐT

(25)

- Gv nêu chủ đề luyện nói treo tranh cho hs qs , trảlời

- Quan sát tranh em thấy gì?

- Các tranh có khác nhau? - Các tranh có giống nhau? - Em thích tranh nhất? Vì sao?

- Em bạn ngồi hoạt động kể Còn hoạt động khác?

- Ngồi học tập em thích làm - Gv: Trẻ em có nhiều hoạt động khác IV Củng cố

- Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại - Trò chơi : gắn hoa

- Gv nhận xét, tuyên dương V Dặn dị

- Đọc lại

- Tìm dấu vừa học sách giáo khoa , báo - Nhận xét tiết học

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

- Các bạn ngồi học lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái học, vẩy tay tạm biệt mèo, bạn gái tưới rau - Các hoạt động học, nhảy dây, tưới rau, học

- Đều có bạn - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

- Mỗi tổ chọn em gắn hoa tiếp sức tìm tiếng có dấu vừa học

Thủ cơng

Bài : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CƠNG.

A MỤC TIÊU :

Biết số loại giấy bìa dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công -HSKG biết số vật liệu khác thay giấy bìa để làm thủ cơng như: giấy báo, hoạ báo, giấy học sinh,

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv : Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp, kéo, thước - Hs : Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU I Khởi động : Hát

II Kiểm tra :

- Kiểm tra đồ dùng học tập mơn thủ cơng

- Hs hát

(26)

- Gv nhận xét III Bài : 1/ Giới thiệu :

- Treo mẫu vật thành mẫu sản phẩm  Môn thủ công tạo cho em đôi tay khéo léo sản phẩm đẹp Bài học hôm thầy giới thiệu đến em : “Một số loại giấy bìa dụng cụ học thủ cơng” ( ghi tựa )

2/ Hoạt động : Giới thiệu dụng cụ học mơn thủ cơng.  Đưa mẫu giấy bìa : Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với giấy tập ?

 Đó gọi giấy bìa làm từ bột nhiều loại tre, nứa, bồ đề …

 Hướng dẫn phân biệt giấy bìa: Quan sát sách so sánh bìa sách em thấy có khác so với trang bên ?

 Giấy bìa dụng cụ học tập môn thủ công Như em thấy người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách trang trí đẹp giúp cho vở, sách dùng bền lâu tạo đẹp cho người …

 Đưa mẫu hình xếp gấp cắt dán thủ công : Các mẫu hình mẫu dán … làm giấy gì?

- Giấy thủ công có màu sắc nào? - Phần sau mặt màu sắc em có nhận xét gì?

 Giấy thủ cơng dụng cụ học tập mơn Nó giúp em tạo sản phẩm em quan sát

- Ngoài giấy màu, giấy bìa em cịn biết dụng cụ học thủ cơng cần có ?

- Nêu tác dụng dụng cụ?

 Nghe bổ sung thêm ý hs chưa nêu đủ Giáo dục tư tưởng : Không dùng thước để gõ bàn đánh Không dùng kéo châm chọc  gây nguy hiểm Nên dùng hồ khô để đảm bảo vệ sinh

( Cho hs xem mẫu hồ dán) Phải biết bảo quản vật dụng dọn dẹp vệ sinh sau thực hành

3/ Hoạt động :

màu, thước, hồ, kéo)

- Quan sát nhận xét màu sắc mẫu tranh vẽ, nêu cảm nghỉ

- Một vài hs sờ nêu nhận xét : Dày so với bìa tập - Bìa vở, sách dày so với trang bên

- Quan sát mẫu vật tranh mẫu trả lời:

- làm giấy thủ công - Nhiều màu sắc đẹp xanh, đỏ, tím, vàng

- Có hàng kẻ ô li giống tập

- Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán

- Thước để kẻ, để đo… - Bút chì để viết, để vẽ

- Kéo dùng để cắt, dán sản phẩm

(27)

Trò Chơi

 Phương pháp : Thực hành

 Nội dung : Chọn dụng cụ theo yêu cầu  Luật chơi : Chia nhóm, thi đua lựa chọn dụng cụ sau hát - Nhóm chọn đúng, nhiếu thắng IV Củng cố :

- Giấy bìa so với giấy màu nào?

- Kể tên nêu tác dụng dụng cụ học thủ công

V Dặn dò :

- Đem đủ dụng cụ học thủ công.Xem trước : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác

- Tham gia trò chơi :

- Lựa giấy bìa, giấy màu, thước, hồ, kéo vật dụng lẫn lộn khác

- Dày

- Kéo, hồ, thước

Ngày đăng: 22/04/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan