1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình đô thị hóa đến tổ chức không gian cư trú hộ gia đình tại khu vực phía tây bắc thành phố hồ chí minh

151 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CƯ TRÚ HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƠ THỊ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CƯ TRÚ HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Đô thị học Mã ngành: 60.58.01.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG HỒNG TRƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh -năm 2018 TÓM TẮT Nhà tài sản lớn cá nhân, hộ gia đình quốc gia Nhà thể văn hóa, phong tục tập quán dân tộc, vùng miền Sự phát triển nhà phản ánh mức độ phát triển kinh tế - xã hội Dưới tác động thị hố với yếu tố chuyển đổi đất canh tác, thay đổi nghề nghiệp, cảnh quan cư trú truyền thống thay cảnh quan mang tính chất thị, thay đổi thể rõ nét qua biến đổi nhà cấu trúc tổ hợp nên tổ chức không gian cư trú địa phương Luận văn mơ tả q trình thị hóa địa bàn nghiên cứu thông qua năm chuyển đổi kinh tế, dân số, khơng gian, hành phúc lợi để làm sở cho vấn đề nghiên cứu Nội dung tập trung mơ tả đánh giá biến đổi tổ chức không gian cư trú hộ gia đình qua hai khơng gian bên bên nhà ở, đánh giá mức độ quan trọng không gian xu hướng chuyển đổi không gian tác động q trình thị hóa với năm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp bao gồm: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mục đích sử dụng đất, nghề nghiệp, mức sống thành phần dân cư LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tác động q trình thị hố đến tổ chức khơng gian cư trú hộ gia đình khu vực phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả thực Tác giả cam kết không vi phạm đạo đức khoa học điều quy định nhà nước Việt Nam quốc tế luật sở hữu trí tuệ luật quyền TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả Phan Đình Bích vân LỜI CÁM ƠN Để thực hồn thành luận văn tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Hoàng Trương – người hướng dẫn khoa học tận tụy, hết lịng giúp đỡ, định hướng cho tơi từ ngày lên ý tưởng nghiên cứu Cảm ơn Thầy tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn kể giai đoạn khó khăn khiến việc nghiên cứu bị gián đoạn Tôi xin cảm ơn Phịng thơng tin Quy hoạch (Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM), Phịng Quản lý Đơ thị, Phịng Thống kê UBND Huyện Hóc Mơn hỗ trợ thơng tin số liệu để tơi có sở thực nghiên cứu địa phương Xin chân thành cảm ơn hộ gia đình Huyện Hóc Mơn nhiệt tình cung cấp thông tin, liệu, hỗ trợ cho việc thực q trình nghiên cứu, khảo sát Tơi vô biết ơn quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Đơ thị học khóa 01 ln nhiệt tình tận tâm giảng dạy kiến thức bổ ích Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đồng nghiệp Khoa Đô thị học ban đồng môn lớp Cao học Đô thị học 01 hỗ trợ, góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ gia đình u thương, ln ủng hộ điểm tựa vững cho Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 Tác giả MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 PHẦN A: MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 18 Mô tả mẫu nghiên cứu 18 Khung phân tích 20 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 21 10 Kết cấu luận văn 22 PHẦN B: NỘI DUNG 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 23 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 36 1.2.1 Các khái niệm 36 1.2.2 Các khái niệm khác liên quan 38 1.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 40 1.4 Lý luận tổ chức không gian cư trú - nhà 51 1.4.1 Tổ chức không gian cư trú truyền thống trong nhà dân gian Nam Bộ Việt Nam 51 1.4.2 Cấu trúc chức nhà 53 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 2.1 Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian cư trú hộ gia đình 55 2.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 55 2.1.1.1 Vị trí - tổ chức hành 55 2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đô thị 57 2.1.2 Những chuyển đổi địa phương q trình thị hóa 57 2.1.2.1 Chuyển đổi Kinh tế 58 2.1.2.2 Chuyển đổi Không gian 60 2.1.2.3 Chuyển đổi Hành 62 2.1.2.4 Chuyển đổi Dân số 65 2.1.2.5 Chuyển đổi Phúc lợi 67 2.1.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức khơng gian cư trú hộ gia đình 70 2.1.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển 70 2.1.3.3 Thay đổi nghề nghiệp, cấu sản xuất 74 2.1.3.4 Thay đổi mức sống 76 2.1.3.5 Gia tăng dân số thành phần dân cư 78 2.2 Khơng gian cư trú hộ gia đình tác động q trình thị hóa79 2.2.1 Tổng quan vấn đề nhà TP.HCM khu vực nghiên cứu 79 2.2.2 Những biến đổi khơng gian cư trú hộ gia đình 89 2.2.2.1 Biến đổi không gian bên nhà 90 2.2.2.2 Biến đổi khơng gian bên ngồi nhà 106 2.2.2.3 Đánh giá chung không gian cư trú hộ gia đình 125 2.3 Kết luận khuyến nghị 136 2.3.1 Kết luận 136 2.3.1.1 Kết luận phương pháp nghiên cứu 136 2.3.1.2 Kết luận kết nghiên cứu 136 2.3.2 Khuyến nghị 137 PHẦN C: PHỤ LỤC 139 Danh mục tài liệu tham khảo 139 Phụ lục bảng hỏi 143 Phụ lục hình ảnh 148 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tính GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KDC Khu dân cư KG Không gian KGCT Không gian cư trú KGCC Không gian công cộng KT1 Sổ hộ thường trú KT2 Tạm trú dài hạn phạm vi tỉnh/thành trực thuộc trung ương KT3 KT4 Tạm trú dài hạn cho người ngoại tỉnh tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương Tạm trú ngắn hạn cho người ngoại tỉnh tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương KTS Kiến trúc sư NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học QHĐT Quy hoạch đô thị QLĐT Quản lý đô thị TCVN Tiêu chuẩn Việt nam THCS Trung học sở TMDV Thương mại dịch vụ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh mục khu dân cư thực nghiên cứu 15 Bảng 2: Số lượng mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3: Thông tin mẫu nghiên cứu 19 Bảng 4: Thời gian cư trú hộ gia đình tham gia khảo sát 20 Bảng 5: Sự thay đổi cấu trúc cư trú từ gia đình nơng thơn truyền thống sáng gia đình thị 45 Bảng 6: Bộ ba khái niệm Lefebvre không gian ví dụ, chuyển thể từ Carp (2008) 48 Bảng 7: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Hóc Mơn qua năm 58 Bảng 8: Đánh giá cảnh quan địa phương 10 năm gần 62 Bảng 9: Tỷ lệ quan tâm đến thông tin quy hoạch chỉnh trang đô thị người dân 62 Bảng 10: Mức độ hài lịng cơng tác thủ tục hành địa phương 63 Bảng 11: Sự cải cách vấn đề hành địa phương so với 10 năm trước 64 Bảng 12: Cấp quản lý mà người dân cảm thấy thoải mái cần giải cơng việc hành 64 Bảng 13: Các tiêu dân số huyện Hóc Mơn từ năm 1999 đến 2007 65 Bảng 14: Phân bố dân cư huyện Hóc Mơn 66 Bảng 15: Mức độ hài lòng với dịch vụ công, phúc lợi địa phương 68 Bảng 16: Mật độ giao thơng (khơng tính đường liên ấp, đường ấp) 71 Bảng 17: Mật độ giao thông (bao gồm đường liên ấp, đường ấp) 71 Bảng 18: Số lao động hộ gia đình 74 Bảng 19: Loại hình kinh tế gia đình 75 Bảng 20: Vốn tích lũy bình qn hộ nơng thơn qua kỳ tổng điều tra năm 2006 2011 (ĐVT: 1.000đ) 76 Bảng 21: Tổng thu nhập trung bình/tháng của gia đình 77 Bảng 22: Điều kiện kinh tế gia đình 10 năm gần 77 Bảng 23: Mức độ thay đổi nghề nghiệp 78 Bảng 24: Đánh giá thay đổi thành phần dân cư 79 Bảng 25: Phân loại nhà TP.HCM theo tuổi thọ 80 Bảng 26: Loại hình nhà theo khu vực nghiên cứu 84 Bảng 27: Phân loại nhà theo cấu trúc chức nhà 86 Bảng 28: Thời gian, diện tích xây dựng nhà khu vực nghiên cứu 87 Bảng 29: Chất lượng nhà theo khu vực nghiên cứu 88 Bảng 30: Tỉ lệ thay đổi không gian nhà từ 2005-2015 92 Bảng 31: Điểm đánh giá mức độ quan không gian bên nhà 94 Bảng 32: Bảng kiểm tra tính đồng phương sai không gian bên nhà 95 Bảng 33: Kiểm định phương sai chiều ANOVA không gian bên nhà 96 Bảng 34: Kiểm định Welch cho không gian bên nhà 97 Bảng 35: Thông kê mô tả giá trị không gian bên nhà theo kiểm định Friedman 97 Bảng 36: Thứ hạng không gian bên nhà theo kiểm định Friedman 98 Bảng 37: Thông kê mô tả giá trị Chi bình phương theo kiểm định Friedman 99 Bảng 38: Bảng so sánh thứ hạng điểm trung bình không gian bên nhà 99 Bảng 39: Thống kê mô tả đánh giá mức độ quan trọng cặp không gian bên nhà theo kiểm định Wilconxon 100 Bảng 40: Cấu trúc gia đình khu vực nghiên cứu 102 Bảng 41: So sánh không gian bên nhà 104 Bảng 42: Tỉ lệ thay đổi khơng gian ngồi nhà từ 2005-2015 107 Bảng 43: Điểm đánh giá mức độ quan trọng khơng gian bên ngồi ngơi nhà 109 Bảng 44: Kiểm định phương sai chiều ANOVA đánh giá mức độ quan trọng khơng gian bên ngồi nhà 111 Bảng 45: Thống kê mơ tả khơng gian bên ngồi nhà theo kiểm định Friedman 112 Bảng 46: Thứ hạng trung bình khơng gian bên nhà theo kiểm định Friedman 112 Bảng 47:Thông kê mô tả giá trị Chi bình phương đánh giá mức độ quan trọng khơng gian ngồi nhà theo kiểm định Friedman 113 Bảng 48: Đánh giá mức độ quan trọng khơng gian bên ngồi ngơi nhà theo lứa tuổi 114 Bảng 49: Loại hình kinh tế theo Khu dân cư 116 Bảng 50: Mức độ thân thiết với hàng xóm láng giềng 117 Bảng 51: Mức độ thường xuyên hộ gia đình tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng 118 Bảng 52: Mức độ không gian công cộng khu vực nghiên cứu 119 Bảng 53: Mức độ thường xuyên đến không gian công cộng hộ gia đình 120 Bảng 54: Mức độ hài lịng với tiện ích chất lượng không gian công cộng 121 Bảng 55: Tỷ lệ trả lời có cần thêm khơng gian cơng cộng khu vực nghiên cứu 121 Bảng 56: Khoảng cách cảm thấy thoải mái tính vị trí nhà hộ gia đình khu vực nghiên cứu 122 Bảng 57: So sánh khơng gian bên ngồi nhà trước 123 Bảng 58: Mức độ hài lòng với chất lượng nhà theo khu vực nghiên cứu 126 thay đổi khơng gian Total cư trú gia đình 83.392 129 5.017 1.672 155.013 126 1.230 160.031 129 1.067 356 120.233 126 954 121.300 129 27.180 9.060 127.928 126 1.015 155.108 129 [2 Khong gian] Thang điểm yếu tố Between Groups ảnh hưởng đến Within Groups thay đổi khơng gian Total cư trú gia đình 1.359 258 373 773 8.923 000 [3 Dan cu] Thang điểm yếu tố Between Groups ảnh hưởng đến Within Groups thay đổi không gian Total cư trú gia đình [4 Hanh chinh] Thang điểm yếu tố Between Groups ảnh hưởng đến Within Groups thay đổi không gian Total cư trú gia đình [5 Phuc loi xa hoi] Kết bảng ANOVA cho thấy có Sig Phúc lợi xã hội > 0.05, nên kết luận: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm đánh giá mức độ chuyển dổi Phúc lợi xã hội đến không gian cư trú hộ gia đình khu dân cư nghiên cứu Tiểu kết: - Đa số người dân hài lòng với chất lượng không gian cư trú mà họ sinh sống kể tiện nghi điều kiện sinh hoạt - Người dân khơng có ý định thay đổi chỗ có nhu cầu sửa chữa xây nhà tương lai - Loại hình nhà người dân lựa chọn để thay cho nhà đa số loại hình nhà phố (dạng ống có tầng, đánh giá có giá trị kinh tế cao đại) - Loại nhà nơng thơn thấp tầng người dân lựa chọn xây dựng nhà tương lai - Năm yếu tố chuyển đổi trình thị hóa có tác động đến biến đổi khơng gian cư trú hộ gia đình theo mức độ tác động 135 giảm dần theo thứ tự: Kinh tế, Khơng gian, Dân cư, Hành Phúc lợi xã hội - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm đánh giá mức độ chuyển dổi Phúc lợi xã hội đến không gian cư trú hộ gia đình khu dân cư nghiên cứu 2.3 Kết luận khuyến nghị 2.3.1 Kết luận 2.3.1.1Kết luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thu thập liệu sơ cấp phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp - Về mặt ưu điểm, tác giả nhận định hai phương pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu luận văn Phương giúp luận văn làm rõ hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Về mặt hạn chế, tác giả nhận thấy chưa sử dụng hết số liệu sơ cấp thu thập lượng mẫu nhỏ, lượng mẫu phân bố không khu vực nghiên cứu nên nhiều ảnh hưởng đến kết việc đánh giá, phân tích vấn đề 2.3.1.2 Kết luận kết nghiên cứu Không gian cư trú hộ gia đình vấn đề cơng tác quản lý đô thị Đối với khu vực ngoại thành với tốc độ thị hóa ngày nhanh mạnh mẽ vấn đề không gian cư trú cần quan tâm mức Vùng ngoại thành vành đai xanh cho Thành phố, việc trì cảnh quan cư trú nông nghiệp việc quan trọng Qua nghiên cứu cho thấy huyện Hóc Mơn có nhiều mạnh tiềm cho việc phát triển đô thị, thu hút dân cư Quỹ đất lớn với diện tích tự nhiên 10.943 ha, gần diện tích khu nội thành cũ, mật độ dân số thấp, quỹ đất lớn, thuận lợi phát triển khu đô thị, thương mại dịch vụ, công nghiệp, cơng viên xanh, cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật khu … quy mô 136 lớn… nơi thu hút đầu tư, hội việc làm, thu hút lao động Hiện trạng thị hóa địa phương diễn theo chiều rộng Quá trình thị hóa tác động đến khơng gian cư trú thể qua yếu tố thể mạnh mẽ qua yếu tố kinh tế Sự phát triển nhà thiếu động định hướng khơng gian cư trú có sắc chưa hình thành Khơng gian bên nhà có xu hướng cá nhân hóa cao, khơng gian xum họp thể văn hóa gia đình có giảm Khơng gian bên ngồi nhà giảm mặt diện tích, chức chuyển tiếp kết nối cộng đồng dần bị thay Hệ biến đổi không gian cư trú dẫn đến kết nối cộng đồng gia đình có giảm sút Giá trị kiến trúc cảnh quan nhà nơng thơn ngày coi trọng tương lại cảnh quan nông nghiệp nhà nông thôn vùng ngoại thành biến 2.3.2 Khuyến nghị Không gian vùng ngoại thành không gian đệm cho phát triển thành phố Việc quan tâm mức để giá trị cảnh quan nông thôn vùng ngoại thành lưu giữ tái tạo việc làm cần thiết Trong giới hạn nghiên cứu luận văn xin đề xuất số khuyến nghị cho quyền địa phương nhà nghiên cứu sau: - Sự thay đổi không gian cư trú bên nhà, việc thay đổi không gian bên diễn nhiều trước tất yếu chuyển dần từ vùng nông thôn sang đô thị, từ lối sống nông thôn sang lối sống thị hướng đến tính cá nhân hố lối sống gia đình Xu hướng khơng gian riêng cho thành viên, không gian riêng theo chức hố định hình rõ Dó đó, việc định hình khơng gian riêng nhà điều khó thay đổi xu hướng lối sống đô thị việc tổ chức không gian gia đình cần lưu ý đển khơng gian chung phịng khách, nhà bếp, 137 khơng gian thờ tự cần phải đặc biệt ý nhằm tăng kết nối, tạo điều kiện để thành viên gia đình sum họp, trao đổi với nhiều - Tăng tính kết nối cộng động dân cư cách tính an tồn cho khu vực khơng gian cư trú hộ gia đình Một khu vực sinh sống an tồn người cảm thấy có ý thức quyền sở hữu trách nhiệm mảnh đất cộng đồng – nơi mà họ sinh sống, ngược lại Đây yếu tố tương hỗ để hướng đến xây dựng không gian cư trú thân thiện an tồn Ba thuộc tính để khơng gian cư trú trở nên an tồn theo Oscar Newman là: (i) có ranh giới rõ ràng không gian riêng tư công cộng để dễ quản lý; (ii) đa dạng hóa họat động công cộng không gian khu ở; (iii) tăng cường diện người vỉa hè Một cộng đồng có tính kết nối cao có đồng thuận kế hoạch nhằm phát triển lưu giữ quỹ kiến trúc văn hóa không gian cư trú nông thôn - Qua việc khảo sát khu vực nghiên cứu, với đặc tính cư trú, mức độ phát triển đô thị khác cho thấy có khác biệt định, thay đổi định không gian nhà ở, không gian cư trú Đó việc xây dựng cảnh quan cư trú đặc trưng cho khu vực địa phương cần phải có định hướng quyền địa phương với ngun tắc giữ gìn phát huy kiến trúc nơng thôn truyền thống tổ chức không gian, kết hợp hài hòa với cảnh quan đặc trưng khu vực Bên cạnh kết hợp với việc cơng bố thiết kế đô thị cho người dân tham gia ý kiến - Nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng mơ hình kiên trúc nhà nơng thơn phù hợp với hoạt động kinh tế xã hội theo hướng văn minh, đại khu vực 138 PHẦN C: PHỤ LỤC Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt: Bùi Văn Tuấn (2011) Đơ thị hố vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội (Trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội), Luận văn thạc sỹ Việt Nam học, Hà Nội Hoàng Bá Thịnh (2012) “Một số luận điểm C.Mác PH.AngGhen thị hóa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 3, tr 17 – 22 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Lã Thu Thủy (2008) “Những biến đổi nhu cầu cư dân ven đô trình thị hóa”, Tạp chí Tâm lý học, số 12, tr 26 – 33 Leaf, M (2008) Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đơng Nam Á, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2003) Lịch sử Lý thuyết Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Sang (2008) Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt nam trước sau đổi 1979-1989 1989-1999, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Văn Năm (2005) Thu hẹp dần khoảng cách cân đối tốc thị hố với q trình thị dân hố nơng dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM– Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển, TP.HCM Michael Spence, Patricia Clarke Annez, Robert M Buckley (2008) Đơ thị hóa tăng trưởng, NXB Dân trí, Hà Nội 10 Ngân hàng giới (2011) Đánh giá thị hóa Việt Nam, Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 11 Nguyễn Đăng Sơn (2013) “Đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quy hoạch thị, số 13, tr 24 – 30 139 12 Nguyễn Đình Thi (2011) Kiến trúc nhà nông thôn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Hòa (2008) Quá trình thị hóa Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008 kết tác động đến phát triển kinh tế xã hội Thành phố, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Đại học Quốc gia Hà Nội - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thiềm (2006) Kiến trúc nhà ở, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hòa (2012) Nhà đời sống tinh thần người Việt, Đô thị học vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 16 Nguyễn Minh Hịa (2016) Tiếp cận phân tích thị từ lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 17 Nguyễn Thế Bá (chủ biên, 1998) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Xoan (2001) Xã hội học nhập môn, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 19 Nguyễn Tiến Vững (2003) “Sự biến đổi chức kinh tế gia đình thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 20 Nguyễn Văn Đỉnh (2002) “Đơ thị hóa mơi trường sống”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 21 Phan An (1997) Sự tái cấu trúc khơng gian cư trú q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM, TP.HCM 22 Phùng Anh Tiến (2010) Thực trạng giải pháp thị hố vùng ven thành phố Hồ Chí Minh từ sau đổi mới, Tham luận, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 23 Quốc hội (2009) Luật số 30/2009/QH12: Luật quy hoạch đô thị, ban hành ngày 17/06/2009 24 Quốc hội (2014) Luật số 65/2014/QH13: Luật nhà ở, ban hành ngày 25/11/2014 140 25 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 2127/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 30/11/2011 26 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1999) Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP.HCM 27 Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Văn Hiệp (2015) 20 năm thị hóa Nam lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 28 Tổng cục thống kê TP.HCM (2012) Báo cáo sơ kết điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2011, TP.HCM 29 Trần Hữu Quang (2010) Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình thị hóa TPHCM: Thực trạng dự báo, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, TP.HCM 30 Trần Quang Ánh (2007) Biến đổi văn hoá truyền thống trình thị hố huyện Hóc Mơn – TP.HCM, Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, TP.HCM 31 Trần Thị Vân (2012) “Ứng dụng viễn thám GIS giám sát thị hóa Thành Phố Hồ Chí Minh thể qua mặt khơng thấm”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số 14, tr 65 – 77 32 Trịnh Duy Luân (2016) “Một số chiều cạnh kinh tế-xã hội vùng ven q trình thị hóa”, Hội thảo “Phát triển nơng nghiệp thị ven đô, hướng tới sống tốt đẹp cho người nông dân”, Quỹ Châu Á Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, Hà Nội 33 Trương Hồng Trương (2007) Đơ thị hố vùng ven – Nghiên cứu biến đổi Kinh tế Xã hội qua trường hợp xã Bà Điểm (Hóc Mơn) Vĩnh Lộc A (Bình Chánh), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TP.HCM 34 Trương Quang Thao (2001) Đô thị học nhập môn, NXB Xây dựng, Hà Nội 35 Trương Quang Thao (2003) Đô thị học, khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội 36 UBND TP.HCM (2017) Chương trình phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025 141 37 UBND TP.HCM (2010) Quyết định số 3680/QĐ-UBND duyệt đồ án điểu chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 21/08/2010 38 UBND TP.HCM (2009) Quyết định số 4919/QĐ-UBND duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu đô thị Tây Bắc, huyện Củ Chi Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 29/10/2009 39 UN Habitat (2014) Hồ sơ Nhà Việt Nam, Báo cáo khoa học 40 Viện Quy hoạch Xây dựng – Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM (2010), Thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Huyện Hóc Mơn đến năm 2020 41 Võ Thị Thu Thủy (2012) Văn hóa ứng xử với thiên nhiên nhà truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, TP.HCM 42 Vũ Quang Hà, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2002) Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 43 Sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM (2012) Mẫu nhà cho xã nông thôn vùng ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh: 44 Newman O (1972) Defensible Space, Report, New York: Macmillan 45 Lefebvre, H., & Nicholson-Smith, D (1991) The production of space (Vol 142) Blackwell: Oxford 142 Phụ lục bảng hỏi ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔ THỊ HỌC Mã số phiếu:………………… Khu dân cư: ………………… KSV:……………………… Ngày KS:…………………… PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa Ơng/Bà, Nhằm tìm hiểu trạng thị hóa thay đổi không gian cư trú địa phương phục vụ cho việc nghiên cứu học tập, tiến hành khảo sát lấy ý kiến người dân sinh sống Rất mong nhận hỗ trợ Ơng/Bà thơng qua việc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Chúng xin cam kết, tất thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích học tập Chân thành cảm ơn Ơng/Bà!  I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi  Từ 25 - 35 tuối  Từ 36 - 45 tuổi  Từ 46 - 55 tuổi  Trên 56 tuổi Trình độ học vấn:  Cấp  Cấp  Cấp  Đại học  Sau Đại học  Khác (ghi rõ……………….) Nghề nghiệp:  Nông dân  Công nhân viên chức, NVVP  Công nhân  Kinh doanh  Hưu trí  Khác (ghi rõ………………) Địa nhà: Gia đình Ơng/Bà cư trú từ năm: (Số năm:………………) Ơng/Bà có phải chủ hộ:  Có  Khơng (ghi rõ…………………… ) Số thành viên gia đình: Cấu trúc gia đình:  Một hệ (Độc thân, Vợ - chồng)  Hai hệ (Cha mẹ + cái)  3.Ba hệ (Ông bà + Cha mẹ + Con cái)  Bốn hệ 10 Loại nhà ở:  Nhà nông thôn truyền thống  Nhà nông thôn truyền thông 143  Nhà phố  Khác ………………………………… 11 Nhà xây dựng năm: (Số năm:……) 12 Diện tích khu đất: m2 13 Diện tích nhà (diện tích sàn): .m2 13.1 (Tỉ lệ xây dựng đất:……………….%) II ĐÁNH GIÁ VỀ CHUYỂN ĐỔI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI ĐỊA PHƯƠNG A KINH TẾ 14 Số lao động gia đình: người 15 Loại hình kinh tế gia đình:  Nơng nghiệp  Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp  Thương mại – Dich vụ  Khác ……………………………… 16 Tổng thu nhập trung bình/tháng của gia đình nay:  Dưới triệu  Từ đến 10 triệu  Từ 11 đến 20 triệu  Trên 20 triệu 17 Nghề nghiệp thành viên gia đình có thay đổi 10 năm qua?  Có  Khơng Lý thay đổi nghề nghiệp: 18 Điều kiện kinh tế gia đình Ơng/Bà 10 năm gần đây:  Tốt  Không thay đổi/ thay đổi không đáng kể  Tệ trước B KHÔNG GIAN 19 So với 10 năm trước, Ông/Bà cảm nhận cảnh quan địa phương nào?  Đẹp  Bình thường  Xấu trước 20 Xung quanh khu vực gia đình Ơng/Bà sinh sống có nhiều không gian công cộng (công viên, vườn hoa, chỗ vui chơi…)để đến vui chơi sinh hoạt cộng đồng không?  Khơng có  Rất  Khá nhiều 21 Mức độ thường xun gia đình Ơng/Bà đến không gian công cộng  Không  Hiếm  Vài tháng/lần  Vài tuần/lần 5 Hàng tuần  Hàng ngày 22 Mức độ hài lịng Ơng/Bà với tiện ích chất lượng khơng gian cơng cộng  Rất hài lòng  Hài lòng  Tạm hài lịng  Khơng hài lịng 144 23 Theo Ơng/Bà có cần thêm khơng gian cơng cộng khu vực này:  Có  Khơng 24 Trong khoảng cách tính từ nhà Ơng/Bà cảm thấy thân thuộc thoải mái m 25 Ơng/Bà có quan tâm đến thơng tin quy hoạch chỉnh trang đô thị địa phương?  Có  Khơng C Dân cư 26 So với 10 năm trước, khu vực Ông/ Bà sinh sống thay đổi thành phần dân cư hay không?  Đông hơn, đa dạng  Không thay đổi  Ít 27 Việc thay đổi thành phần dân cư có ảnh hưởng đến sống gia đình Ơng/Bà?  Ảnh hưởng tích cực  Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng tiêu cực (các vấn đề môi trường, xã hội….) 28 Gia đình Ơng/Bà có thương xun tham gia hoạt động sinh hoạt cộng đồng?  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xun 29 Mức độ thân thiết gia đình Ơng/Bà với hàng xóm cạnh nhà  Rất thân thiết  Bình thường  Khơng thân thiết  Khơng biết họ D Hành 30 Mức độ hài lịng ơng Bà với cơng tác giải thủ tục hành địa phương  Rất hài lòng  Hài lòng  Tạm hài lịng  Khơng hài lịng 31 So với 10 năm trước, Ơng/ Bà có thấy cải cách vấn đề hành địa phương?  1.Tốt  Như trước  Tệ 32 Cấp quản lý Ông/Bà cảm thấy thoải mái cần giải công việc hành chính:  Ấp/ Khu phố  Xã/ Thị trấn  Huyện E Phúc lợi 33 Mức độ hài lịng Ơng/Bà có hài lịng với dịch vụ cơng, phúc lợi địa phương Rất hài lịng Hài lịng Tạm hài Khơng hài lịng lịng 1 2 3 4 Điện 1 2 3 4 Nước    4 Vệ sinh môi trường 1 2 3 4 Y tế    4 Giáo dục 1 2 3 4 Hạ tầng giao thông 1 2 3 4 An ninh xã hội 145 III ĐÁNH GIÁ VỀ NHÀ Ở 34 Các không gian nhà: Trước Hiện Không gian Có Có Mức độ quan trọng Khơng quan trọng (1) → Rất quan trọng (10) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khơng gian ngồi nhà   Sân trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Sân sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Vườn 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Nơi sản xuất, kinh doanh 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Nhà kho 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Khác……………………… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 …………………………… Không gian nhà   Phòng khách 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng thờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng ngủ riêng 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng ngủ chung 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng vệ sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng làm việc/ học tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng bếp 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Phòng sinh hoạt chung 1 2 3 4 5 6 7 8 9   Khác…………………… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 …………………………… 35 Ông/Bà đánh giá tiện nghi sinh hoạt gia đình nay:  Đầy đủ  Tạm đủ  Thiếu thốn 36 Chất lượng nhà gia đình Ơng/Bà:  Cịn sử dụng tốt  Bị hư hỏng nhẹ  Hư hỏng nặng (cần sửa chữa, xây mới) 37 Mức độ hài lịng Ơng/Bà tình trạng nhà tại:  Rất hài lòng  Hài lòng  Tạm hài lịng  Khơng hài lịng 38 Ông/Bà có ý định thay đổi chỗ ở?  Khơng  Có (38.1 Nơi chuyển dự kiến:  Trong TP.HCM  Ngồi TP.HCM) 39 Ơng/Bà có mong muốn xây sửa chữa nhà tương lai  Khơng  Có 40 Mẫu nhà Ông/Bà thích nếu xây sửa chữa lại nhà?  Theo mẫu nhà hàng xóm  Theo người xây dựng, nhà thầu  Theo tư vấn KTS  Theo ý thích riêng gia đình 41 Kiểu nhà Ơng/Bà ưa thích 146 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10  Kiểu nhà nông thôn truyền thống  Kiểu nhà phố đại  Khác 42 Theo ơng bà ngơi nhà có phản ánh chất lượng sống gia đình, vị gia đình cộng đồng khơng?  Khơng  Có 42 Lý 43 Ơng/Bà hài lịng điều sống đây? 44 Ơng/Bà KHƠNG hài lịng điều sống đây? 45 Trong năm yếu tố chuyển đổi địa phương, theo Ông/Bà yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thay đổi khơng gian sống gia đình? (Đánh số từ đến với = Ít trọng → = Rất quan trọng) Kinh tế Không gian Dân cư Hành Phúc lợi xã hội Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ơng/Bà! 147 Phụ lục hình ảnh Khơng gian cư trú khu vực nghiên cứu Hình 1: Khơng gian cư trú khu dân cư số (xã Tân Thới Nhì) Hình 2: Hiện trạng sở hạ tầng khu dân cư số (xã Tân Thới Nhì) Hình 3: Một ngơi nhà xã Xn Thới Thượng cịn lại khơng gian sản xuất nơng nghiệp Hình 4: Vật liệu xây dựng đặt ngồi đường để chuẩn bị cho việc xây dựng cơng trình nhà Hình 5: Những ngơi nhà liền kề ngày xây dựng phổ biến khu vực nghiên cứu Hình 6: Khơng gian cư trú hộ gia đình khu dân cư xã Xuân Thới Thượng 148 Hình 7: Một ngơi nhà xây dung theo kiểu nhà phố xã Thới Tam Thơn Hình 8: Một nhà phố tận dụng sân trước làm nơi kinh doanh xã Thới Tam Thơn Hình & 10 : Nhà phát triển chưa đồng khu vực nghiên cứu 149 ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ĐÌNH BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CƯ TRÚ HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC THÀNH... thành phần dân cư LỜI CAM ĐOAN Luận văn ? ?Tác động trình thị hố đến tổ chức khơng gian cư trú hộ gia đình khu vực phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh? ?? tác giả thực Tác giả cam kết không vi phạm... Khơng gian cư trú hộ gia đình nơi hợp pháp gia đình, phần khơng gian giới hạn mảnh đất mà hộ gia đình sở hữu sinh sống Không gian cư trú hộ gia đình chia thành hai khơng gian bao gồm không không

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN