- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp t[r]
(1)Phòng GD & ĐT gio lInh
Trêng tiĨu häc thÞ trÊn gio linh
-
-Gi¸o ¸n Môn: Mỹ Thuật 5
Năm học: 2009-2010
Giáo Viên: Đỗ Tất Th¾ng
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
: MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhận xét sơ lược hình ảnh,màu sắc tranh
- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh
II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
(2)HS: -SGK.1 số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có)
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phút
20 phút
phút
Giới thiệu mới
hđi:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- GV y/c hs phần tiểu sử hoạ sĩ - GV đặt câu hỏi
+ Nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Kể tên số tác phẩm tiếng - GV bổ sung thêm
HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm + Hình ảnh tranh ? + Hình ảnh vẽ nào? + Bức tranh có hình ảnh nữa? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Được vẽ màu nào?
+ Màu màu chủ đạo?
- GV y/c nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố thêm
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
-GV nhận xét chung tiết học.
-GV biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên số HS hay rụt rè
* Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./.
- HS đọc, lớp nghe - HS lắng nghe câu hỏi trả lời:
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 Hà Nội, quê tỉnh Hưng Yên
+ Thiếu nữ bên hoa huệ + Thiếu nữ bên hoa sen - HS lắng nghe
HS chia nhóm 4
-HS thảo luận theo nhóm trả lời. N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ. N2: Vẽ chiếm phần lớn tranh N3: Có bình hoa huệ đặt bàn. N4: Chất liệu sơn dầu.
N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh, N6: Màu trắng.
- HS bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
(3)Bài 2: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I: MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí. - HS biết sử dụng màu trang trí.
- HS cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí.
II:THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -Một số đồ vật trang trí.1số vẽ trang trí bản(H.vng,H.trịn, ) - Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
HS: Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T G
(4)phú t
phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu bài
HĐ1:hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
-GV treo 4 trang trí bản(h.trịn, h.vng ), để Hs quan sát
-GV đặt câu hỏi:
+ Có màu trang trí?
+ Hoạ tiết giống vẽ màu n.t.nào? + Màu màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau?
+Được vẽ màu? -GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Muốn vẽ màu trang trí đẹp,cần vẽ màu nào?
- GV hướng dẫn thêm.
HĐ3:Hướng dẫn HS thự hành:
- GV y/c HS làm bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp chọn màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ số HS yếu biết cách vẽ màu, động viên HS giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến để nhận xét. - Gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dị:
-Sưu tầm số vẽ trang trí. - Quan sát trường, lớp em. -Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu /.
-HS quan sát HS trả lời câu hỏi.
+ Màu đỏ,màu vàng,màu xanh + Được vẽ màu giống nhau. + Vẽ khác nhau.
+ Được vẽ đến màu - HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi:
+Vẽ màu cần có đậm có nhạt phù hợp với nội dung trang trí.
+ Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm.
+ Hoạ tiết giống vẽ màu và độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ màu :Trang trí đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ đến màu.
- HS dán lên bảng. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò.
Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I: MỤC TIÊU:
- HS biết tìm,chọn hình ảnh đẹp nhà Trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS mến có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngơi trường mình
II: THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -1 số tranh ảnh nhà trường.
(5)III:CÁC họat ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phú t
5 phú t
20 phú
t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài:
- GV treo đến tranh đề tài trường em đặt câu hỏi:
+ Khung cảnh chung trường? + Kể tên số hoạt động trường? - GV bổ sung thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV minh hoạ bảng bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Không dược dùng thước.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát khối hộp khối cầu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu, /.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,
+ Phong cảnh trường, học lớp, cảnh vui chơi sân trường
- HS lắng nghe - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát lắng nghe.
- HS vẽ theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 4: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
(6)HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành. - Bút chì,tẩy
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đặt vật mẫu y/c HS quan sát. + Khối hộp có mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt khối hộp khối cầu giống nhau hay khác nhau?
+ Độ đậm,nhạt vật mẫu?
- GV treo đến5 vẽ HS năm trước. - GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp vẽ KHC sao cho cân tờ giấy.
- Nhìn mẫu để vẽ.
- Dùng bút chì để vạch đường thẳng - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
-Về nhà quan sát vật quen thuộc. - Sưu tầm tranh, ảnh vật. - Chuẩn bị đất nặn, miếng bìa nhỏ /.
-HS quan sát mẫu trả lời. + Khối hộp có mặt phẳng. + Có dạng hình trịn.
+ Bề mặt khối hộp khối cầu khác nhau
-HS quan sát nhận xét. - HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ phận. B3:Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát lắng nghe.
-HS vẽ theo mẫu:Vẽ khối hộp khối cầu.
-Vẽ tương đối giống vật mẫu.
-Xác định nguồn sáng để vẽ đậm nhạt. - HS dán bảng.
- HS nhận xét bố cục,hình, - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặm dò.
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động.
- HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
(7)- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật tranh có tên gọi gì? + Con vật có phận nào?
+ Hình dáng chạy nhảy có thay đổi khơng?
+ Kể thêm số vật mà em biết? - GV cho xem nặn HS năm trước - GV gợi ý HS chọn vật để nặn.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước tiến nặn vật?
- Có cách nặn? - GV hướng dẫn theo cách:
C1: Nặn phận chi tiết vật rồi ghép dính.
C2: Nhào đất thành thỏi nặn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm chọn con vật yêu thích để nặn,
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:- Về nhà tìm quan sát hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục /.
- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ,con gà,con mèo + Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng
+ Có thay đổi. + Con trâu,con chó,con vịt + HS quan sát,nhận xét.
- HS trả lời:
+ Chọn chuẩn bị đất nặn.
+ Nặn phận vật (đầu,mình ,chân)
+ Nặn chi tiết (mắt,mũi, ) + Có cách nặn.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm theo nhóm.
- HS chọn màu chọn vật yêu thích để nặn
- Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét,
- HS lắng nghe.
(8)Bài 6: Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I- MỤC TIÊU:
-HS nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-HS biết cách vẽ vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -HS cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Một số vẽ HS lớp trước.1 số trang trí có hoạ tiết đối xứng. HS: - Giấy vỡ thực hành.
- Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(9)5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HDI: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV treo hình số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm khung hình nào?
+ Hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ n.t.nào? - GV cho xem số vẽ HS năm trước: - GV kết luận:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục?
- GV minh hoạ bảng bước vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp để vẽ.Hoạ tiết đối xứng vẽ giống nhau.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh an tồn giao thơng. - Nhớ đưa vỡ, bút chì, tẩy,màu để học./.
- HS quan sát,trả lời câu hỏi. + Giống hình hoa,lá ,chim,thú + H.tam giác,H.vuông
+ Được vẽ giống vẽ - HS quan sát,nhận xét.
- HS lắng nghe. - HS trả lời.
+ Phác hình dáng chung,kẻ trục + Vẽ phác nét hoạ tiết + Vẽ chi tiết,sửa cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát,lắng nghe. -HS vẽ bài.
-Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Vẽ màu theo ý thích.
- HS dán bảng.
- HS nhận xét hoạ tiết,màu chọn được bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU:
-HS hiểu biết an tồn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài -HS vẽ tranh an toàn giao thơng theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Tranh ảnh an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thơng Hình gợi ý cách vẽ.
(10)III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung:
- GV cho HS xem số biển báo giao thông : + Đây biển báo gì?
- GV y/c HS xem đến vẽ ATGT. + Những hình ảnh đặc trưng?
+ Khung cảnh chung? + Màu sắc?
- GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh dề tài.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS xếp bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn vẽ tranh.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất. - Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) - GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
- Về nhà quan sát đồ vật có dạng H.trụ, H.cầu.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu /.
- HS quan sát trả lời hỏi. + Biển báo giao thông.
- HS quan sát trả lời.
+ Người,phương tiện tham gia giao thơng,biển báo, cột tín hiệu
+ Nhà cửa,cây cối, đường sá + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Tìm chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS lên bảng xếp thứ tự bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
-HS dán bảng. -HS nhận xét
-HS lắng nghe.
(11)Bài 8: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I-MỤC TIÊU:
-HS nhận biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu. -HS biết cách vẽ vẽ hình giống mẫu.
-HS thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu. - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ HS năm trước. HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm.
- G iấy vẽ thực hành.Bút chì,tẩy,màu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(12)5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Đặt câu hỏi:
+ Đây vật gì? + Có dạng hình gì?
- GV cho xem 1số HS năm trước. - GV y/c HS chia nhóm.
- GV y/c nhóm bày mẫu vẽ. - GV củng cố.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nhìn mẫu để vẽ,vẽ KH cho cân đối
- Xác định độ đậm nhạt.
* Lưu ý: Không dùng thước
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài( K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS lên nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
-Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ VN. -Nhớ đưa sách,vở để học./.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Cái ca, chai, bóng + Có dạng h.trụ h.cầu. - HS quan sát nhận xét. - HS chia nhóm.
- Các nhóm bày mẫu vẽ. - HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1:Vẽ KHC KHR.
B2:Tìm tỉ lệ vật mẫu, Phác hình nét thẳng. B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát lắng nghe. -HS vẽ theo mẫu.
-HS đưa lên dán bảng. -HS nhận xét bố cục,hình, -HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận vẽ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý có ý thức giữ gìn di sản văn hố dân tộc.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- SGK,SGV.
- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh ĐDDH.
(13)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới
HĐ1:Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:
- GV y/c HS xem hình ảnh số tượng phù điêu SGK, đặt câu hỏi.
+ Xuất xứ tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể chủ đề gì? + Chất liệu?
- GV củng cố.
HĐ2:Tìm hiểu số tượng phù điêu nổi tiếng:
-GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích ) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) - Phù điêu:
+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c nhóm trình bày.
- GV y/c nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương em?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
-GV nhận xét chung tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu bài
Dặn dị: -Sưu tầm1 số vẽ trang trí
-Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
+ Do nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa,lăng
+ Thể chủ đề tín ngưỡng tơn giáo và sống
+ Thường làm gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS hảo luận theo nhóm. N1:
N2: N3: N4: N5:
- Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho nhóm. - HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò.
Bài 10: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I-MỤC TIÊU:
- HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: -1 số vẽ trang trí đối xứng HS lớp trước. -1số vẽ trang trí:H vng, H.trịn,tam giác HS: - Giấy vẽ thực hành.
(14)III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
20 phú t
5 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho HS xem đến trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi:
+ Họa tiết đối xứng qua trục vẽ thế nào?
+ Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục? + Được vẽ màu nào?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn cách vẽ.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng phải vẽ giống nhau.Vẽ màu giống nhau
-GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến (K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Vẽ giống + Được vẽ qua nhiều trục + Được vẽ màu giống - HS lắng nghe.
- HS trả lời:
B1: Kẻ đường trục. B2: Vẽ mảng hoạ tiết. B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp B4: Vẽ màu.
-HS quan sát lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét hoạ tiết,màu - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 11: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11
I-MỤC TIÊU:
- HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh. - HS vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - HS yêu q kính trọng thầy,cơ giáo.
II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - 1số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ.
HS:- Giấy thực hành.Bút chì,tẩy,màu
(15)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11
- GV cho HS xem đến vẽ HS
đặt câu hỏi: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + màu sắc ?
- GV củng cố thêm.
- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV gọi đến HS dậy đặt câu hỏi: + Em chọn nội dung để vẽ?
+ Hình ảnh chính,H.ảnh phụ? - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung,H.ảnh phù hợp để vẽ.Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu có vật mẫu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy để học./
- HS trả lời.
- HS quan sát trả lời. + Tặng hoa cô giáo,
+ Thầy, cô giáo bạn HS + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe.
- HS trả lời. - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét hình ảnh,màu - HS lắng nghe.
(16)Bài 12: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I-MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh tỉ lệ hình đậm nhạt hai vật mẫu.
- HS vẽ hình giống vật mẫu,biết vẽ đậm nhạt bút chì đen màu. - HS quan tâm yêu quí đồ vật xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC:
GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu).Hình gợi ý HS cách vẽ. - Bài vẽ HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ thực hành. - Bút chì,tẩy,màu
(17)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV trình bày mẫu vẽ đặt câu hỏi. + Vật đứng trước vật đứng sau? + Tỉ lệ vật mẫu?
+ Hình dáng vật mẫu? + Độ đậm nhạt vật mẫu? - GV củng cố.
- GV cho HS xem đến vẽ HS đặt câu hỏi:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn bước vẽ theo mẫu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy,hình khơng q nhỏ - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt Lưu ý: Không dùng thước
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến để nhận xét. - GV gọi đến HS nhận xét. -GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát dáng người
- Nhớ đưa SGK,vở, đất sét,giấy màu /.
-HS quan sát mẫu trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt
- HS trả lời: B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ phận vẽ hình. B3: Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt
- HS vẽ bài.
- HS nhìn mẫu để vẽ hình vẽ đậm, vẽ nhạt.
- HS đưa dán bảng.
- HS nhận xét chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 13:Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động. - HS nặn số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động. - Bài nặn HS năm trước.
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Tranh, ảnh số dáng người.
(18)III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì?
+ Nêu số hoạt động người? - GV cho xem nặn HS năm trước:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước nặn dáng người?
- GV nặn minh hoạ hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nặn các phận trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề
- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi
HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
*Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Gồm có đầu,thân,chân,tay
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có dạng hình trụ
+ Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi
- HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS trả lời
B1: Nặn phận chính. B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính phận. B4: Tạo dáng xếp bố cục. - HS quan sát lắng nghe. - HS chia nhóm.
- HS làm theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trình bày S/p.
- HS nhận xét chọn đẹp nhất. - HS lắng nghe dặn dị:
Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I-MỤC TIÊU:
-HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật. -HS biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật. -HS tích cực suy nghĩ sáng tạo.
II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
GV: - Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm.
(19)III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí đồ vật nào? + Trang trí đường diềm đồ vật có t/d gì? - GV cho HS xem số trang trí đường diềm đặt câu hỏi?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí? + Được xếp nào? + Màu sắc?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đồ vật.
- GV minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm.
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh quân đội. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /.
- HS quan sát nhận xét. + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách +Có t/d làm cho vật đẹp hơn. - HS quan sát trả lời.
+ Hoạ, lá, chim thú
+ Sắp xếp theo h/dọc,h/ngang +Vẽ màu phù hợp với đồ vật. -HS lắng nghe.
- HS nêu bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm đồ vật. - Vẽ màu phù hợp với đồ vật. - HS đưa dán bảng. - HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 15 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I- MỤC TIÊU:
-HS hiểu biết thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất, sinh hoạt ngày.
-HS vẽ tranh đề tài quân đội. -HS thêm u q cơ,các đội.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh đề tài quân đội. - Bài vẽ HS năm trước.
(20)III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
-GV giới thiệu tranh đề tài quân đội đặt câu hỏi:
+Hình ảnh tranh? +Trang phục?
+Trang bị vũ khí phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung. -GV củng cố
-GV cho xem số vẽ HS năm trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV tổ chức trò chơi:Gọi HS lên bảng sắp xếp bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp nhớ lại hình ảnh để vẽ Vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G *Lưu ý:Không dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến (K,G, Đ,CĐ) để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có đồ vật. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, để học.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: +Hình ảnh :cô ,chú đội. +Khác binh chủng. - Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt - HS lắng nghe.
- HS quan sát - HS trả lời.
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lên bảng xếp bước tiến hành. - HS quan sát lắng nghe.
- HS vẽ theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung binh chủng
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 16: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I- MỤC TÊU:
- HS hiểu đặc điểm mẫu.
- HS biết xếp bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu. - HS quan tâm yêu quí vật xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Mẫu vẽ có vật mẫu.
- Một số vẽ mẫu có vật mẫu HS năm trước HS: - Giấy thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ
(21)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV đặt mẫu vẽ gợi ý:
+ Vật đứng trước,vật đứng sau? + Tỉ lệ vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt? - GV củng cố.
- GV cho HS xem1 số vẽ HS năm trước đặt số câu hỏi.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu:
- GV vẽ minh họa số bố cục đẹp,chưa đẹp. - GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo vị trí quan sát,vẽ hình cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt chì màu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét:
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Đỗ Cung sách báo
- Nhớ đưa SGK,vở, để học./.
- HS quan sát trả lời. + Về vị trí.
+ Tỉ lệ.
+ Độ đậm nhạt. - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt
- HS trả lời.
B1: Vẽ KHC, KHR:
B2: Xác định tỉ lệ phận vẽ hình: B3: Vẽ chi tiết:
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt: - HS quan sát nhận xét. - HS quan sát lắng nghe.
- HS vẽ theo mẫu.
- Vẽ đậm,vẽ nhạt màu chì
- HS đưa lên dán bảng. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I- MỤC TIÊU :
- HS tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Học sinh nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh. - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh.
II: THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn
(22)HS: - SGK,sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Giới thiệu vài nết hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/c HS đọc phần cho lớp nghe, đặt câu hỏi:
+ Nêu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu? - GV củng cố thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho nhóm. + Bức tranh Du kích tập bắn sáng tác vào năm nào?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Sắp xếp bố cục?
+ Màu sắc tranh?
+ Em có thích tranh khơng?Vì sao? - GV y/c nhóm trình bày.
- GV y/c HS bổ sung. - GV củng cố thêm.
- GV cho HS xem số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học
- Biểu dương số HS tích cực phát biểu, XD bài, động viên HS khá,giỏi,
* Dặn dị:-Về nhà sưu tầm đồ vật có trang
trí H.chữ nhật Đưa vở,bút chì,tẩy /.
- Đại diện HS đọc cho lớp nghe. - HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 huyện Từ Liêm-Hà Nội Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934.
- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, cơng nhân khí,
- HS lắng nghe. - HS chia nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm. N1:
N2: N3: N4: N5:
-Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho nhóm. - HS lắng nghe.
- HS xem tranh
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu giống khác trang trí H.chữ nhật trang trí H.vng,H.trịn,
- HS biết cách trang trí trang trí hình chữ nhật.
- HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật,dạng hình chữ nhật có trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số trang trí hình chữ nhật,H.vng,H.trịn
(23)HS: - Giấy thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV giới thiệu số trang trí H.chữ nhật,H.vng,hình trịn, đặt câu hỏi: + Nêu giống khác trang trí H.chữ nhật,với trang trí H.vng, H.trịn,
- GV củng cố.
- GV cho HS xem đồ vật trang trí h.chữ nhật.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí H.chữ nhật?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ mảng chính lớn,mảng phụ nhỏ hơn,tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân.
- Nhớ đưa vở,bút chì, màu, để học./
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
Giống nhau: Mảng vẽ to,hoạ tiết,màu sắc vẽ đối xứng qua trục,
Khác nhau: H.c.nhật trang trí đối xứng qua 1 trục,
- HS lắng nghe. - HS quan sát.
- HS nêu bước tiến hành. B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ trục. B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ. B3: Tìm vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét hoạ tiết,màu - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I- MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm xếp hình ảnh phụ tranh. - HS vẽ tranh vẽ ngày Tết,lễ hội mùa xuân.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
(24)- Giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, đặt câu hỏi:
+ Khơng khí ngày Tết,lễ hội mùa xn? + Những hoạt động ngày Tết,lễ hội, ? + Hình ảnh,màu sắc ngày Tết,lễ hội, ?
- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân?
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài ?
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung,hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có hoặc3 vật mẫu.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu, để học./.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khơng khí vui tươi,nhộn nhịp + Đua thuyền,chọi gà, thả diều, + Hình ảnh bật nội dung Màu sắc phù hợp với quang cảnh, Phong cảnh ngày Tết,lễ hội,
- Chúc Tết ông bà,thầy,cô giáo, chợ hoa ngày Tết,
- HS nêu bước tiến hành: B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Chọn nội dung,hình ảnh, theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên.
- HS nhận xét nội dung,hình ảnh,màu chọn vẽ đẹp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 20: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I- MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát,so sánh để tìm tỉ lệ, đặc điểm riêng phân biệt độ đậm nhạt của mẫu.
(25)II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số mẫu vẽ bình ,lọ,quả, - Bài vẽ HS lớp trước.
HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy,màu,
III-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, n.xét:
- GV bày mẫu vẽ đặt câu hỏi: + Tỉ lệ chung mẫu?
+ Vật đứng trước,vật đứng sau?
+ Hình dáng, đặc điểm, ? + Độ đậm nhạt?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS xem số vẽ HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm bày mẫu vẽ. - GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm vẽ hình cân tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn - (K,G, Đ,CĐ)để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đất nặn giấy màu, đồ dùng để nặn.
- Nhớ đưa SGK,vở, để học /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Về tỉ lệ.
+ Về vật mẫu.
+ Về hình dáng đặc điểm. + Về độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét. - HS trả lời.
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ phận ,phác hình B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
- HS quan sát lắng nghe. - HS chia nhóm bày mẫu vẽ. - HS vẽ theo nhóm.
- Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đận nhạt,
- HS đưa lên.
- HS nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 21: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
- HS có khả quan sát,biết cách nặn hình khối.
(26)- HS ham thích sáng tạo cảm nhận vẽ đẹp hình khối.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm số tượng, đồ gốm, vài đồ vật, vật, tạo dáng. - Đất nặn dụng cụ để nặn.
HS: - Đất nặn số vật liệu để nặn;hay giấy màu,hồ dán, kéo,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.
- GV y/c HS quan sát số hình minh hoạ ở SGK đặt câu hỏi:
+ Được làm chất liệu gì? + Tạo dáng nào? - GV củng cố thêm.
- GV cho xem nặn HS lớp trước gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,…
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn:
-GV y/c HS nêu cách nặn?
- GV nặn minh hoạ vài dáng để HS thấy,
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát nhóm,nhắc nhở nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xé, đánh giá:
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm kiểu chữ in hoa nét , nét đậm kiểu chữ nét đều,
- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu, /
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng, + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời:Có cách nặn.
C1: Nặn phận ghép dính với nhau.
C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng - HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm
- HS làm theo nhóm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét nội dung, bố cục, hình ảnh,… chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
(27)Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm. - HS xác định vị trí nét nét đậm nắm cách kẻ chữ. - HS cảm nhận vẽ đẹp kiểu chữ in hoa nết nết đậm
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm nét đều - Bài vẽ HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ thực hành,bút chì, thước kẻ,com pa,tẩy, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu kiểu chữ khác nhau, đặt câu hỏi: + Đặc điểm riêng kiểu chữ? + Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
+ Trong dòng chữ nét nét đậm được vẽ nào?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem vẽ HS.
HĐ2:Tìm hiểu cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ:
- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn: +Những nét đưa lên, đưa ngang nét thanh.
+ Nét kéo xuống nét đậm
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao qt lớp,nhắc nhở HS tìm vị trí các nét chữ, Vẽ màu chữ khác màu nền. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh nội dung em u thích.
- Nhớ đưa giấy vở,bút chì,tẩy, màu,
- HS quan sát trả lời:
+ Đặc điểm riêng kiểu chữ, + Các nét vẽ nhau.
+ Các nét đậm vẽ nhau. - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét. - HS trả lời:
+ Tìm khn khổ chữ. + Xác định nét nét đậm. + Kẻ nét thẳng kẻ chữ. + Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS kẻ chữ:A,B,M,N: - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
(28)(29)Bài 23: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU:
- HS nhận phong phú đề tài tự chọn.
- HS tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến sống xung quanh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Tranh hoạ sĩ HS đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi:
+ Các tranh vẽ đè tài nào? + Trong tranh có hình ảnh nào? - GV kết luận:
- GV tổ chức trò chơi:GV y/c HS lên bảng xếp số tranh có nội dung khác nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH cách vẽ tranh
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm chọn nội theo cảm nhận riêng, Vẽ màu theo ý thích
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ)để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị mẫu vẽ có vật mẫu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu, để học.
- HS quan sát trả lời:
+ Vui chơi ngày hè,phong cảnh trường em,cảnh đẹp quê hương,
+ Có người, nhà cối, - HS lắng nghe.
- HS lên bảng xếp tranh có nội dung khác nhau,
- HS nêu bước tiến hành B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét nội dung,hình ảnh, màu, chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
(30)Bài 24: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I-MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát so sánh nhận ét dúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu. - HS biết cách bố cục vẽ hợp lí;vẽ hình gần tỉ lệ,
- HS cảm nhận vẽ đẹp độ đậm nhạt mẫu vẽ yêu quí vật xung quanh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Mẫu có vật mẫu.
- Một số vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(31)5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ đặt câu hỏi.
+ Vật đứng trước vật đứng sau? + Gồm phạn nào?
+ So sánh tỉ lệ phận? + Độ đậm nhạt vật mẫu? - GV tóm tắt.
- GV cho xem 1số vẽ HS, đặt câu hỏi:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ,vẽ KHC cho cân tờ giấy Xác định nguồn sáng để vẽ đậm vẽ nhạt. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chon đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh câu chuyện,bài hát Bác Hồ.
- Nhớ đưa vở, SGK, để học./.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Cái bát đặt trước, ấm đứng sau. + Gồm:thân,miệng ,vòi,quai, + Có độ đậm nhạt khác nhau. - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt,
- HS trả lời: B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ phận, phác hình. B3: Vẽ chi tiết ,hồn chỉnh hình.
B4: Vê đậm,vẽ nhạt.
- HS quan sát lắng nghe. - HS chia nhóm đặt mẫu vẽ. - HS vẽ theo nhóm.
- Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đậm,nhạt
- HS đưa lên.
- HS nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt, - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 25: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I-MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh. - HS cảm nhận vẽ đẹp tranh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.
- Một số tranh vẽ Bác hoạ sĩ. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(32)10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ:
- GV y/c HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi:
+ Nơi sinh hoạ sĩ Nguyễn Thụ? + Những tác phẩm tiếng ông? - GV bổ sung:
HĐ2:Xem tranh Bác Hồ công tác.
- GV y/c hs chia nhóm. - GV phát phiếu học tập.
+ Hình ảnh tranh? + Dáng vẽ nhân vật tranh? + Hình dáng ngựa?
+ Màu sắc tranh?
+ Em thích tranh khơng?Vì sao? - GV y/c nhóm trình bày kết quả. - GV y/c HS bổ sung cho nhóm. - GV bổ sung làm rõ nội dung tranh.
- GV cho HS xem 1số tranh các hoạ sĩ khác vẽ Bác Hồ hướng dẫn.
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương số HS tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Nhớ đưa vở,bút chì,thước,tẩy,màu,
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh 1930, quê xã Đắc Sở ,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây,
+ Dân quân, đấu vật,làng ven núi, - HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm.
N1: H.ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ, N2: Bác Hồ dáng ung dung,thư thái, N3: Mỗi dáng bước đi, N4: Màu hồng chủ đạo tranh, N5: Thích.Vì tranh đẹp,
- Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho nhóm. - HS lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
(33)Bài 26: Vẽ trang trí
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- MỤC TIÊU:
- HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối - HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu;
- HS cảm nhận vẽ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm,
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp chưa đẹp, - Một số kẻ chữ HS năm trước.
HS: - Giấy thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5
phú t
5 phú t
20 phú t
20 phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho xem1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ sai gợi ý: + Dòng chữ kẻ đúng,dòng kẻ sai?
+ Chiều cao chiều rộng dòng chữ? + K.cách chữ tiếng? + Cách vẽ màu chữ màu nền?
- gv củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- GV kẻ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c kẻ chữ.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xếp dịng chữ khn khổ giấy xác định vị trí nét nét đậm,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh quan sát hoạt động bảo vệ nôi trường.
-Nhớ đưa giấy ,bút chì, tẩy,màu,
- HS quan sát nhận xét. + Dòng chữ kẻ sai,
+ Chiều cao,chiều rộng dòng chữ. + Về khoảng cách.
+ Màu chữ màu nền, - HS lắng nghe.
- HS trả lời: + Xác định chiều dài chiều cao của dòng chữ.
+ Tìm K.cách chữ tiếng cho phù hợp.
+ Phác chữ kẻ nét nét đậm + Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS kẻ dịng chữ: CHĂM HỌC - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét bố cục,kiểu chữ, màu sắc,
- HS lắng nghe.
(34)Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết môi trường ý nghĩa môi trường với sống sống. - HS biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường.
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh đệp môi trường.
- Bài vẽ HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh môi trường.
- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu tranh ảnh môi trường và gợi ý:
+ Không gian sống xung quanh chúng ta? + Môi trường xanh-sạch -đẹp có t/d gì? + Cần làm để bảo vệ mơi trường? - GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu số nội dung bảo vệ môi trường?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước vẽ tranh:
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn ĐếN bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi đến3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ,hoa,quả - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu,
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Có đồi núi, ao hồ,kênh rạch,cây cối,nhà cửa,bầu trời,
+ Bảo vệ sức khoẻ cho người.
+ Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm nguồn nước,
- HS lắng nghe.
+ Vệ sinh trường lớp,bỏ rác nôi qui định,
- HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình. B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để n.xét.
- HS nhận xét nội dung, hình ảnh màu, - HS lắng nghe.
(35)(36)Bài 28: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu)
I-MỤC TIÊU:
- HS đặc điểm mẫu vẽ hình dáng,màu sắc cách xếp - HS biết cách vẽ vẽ mẫu có vật mẫu.
- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh tỉnh vật hoạ sĩ, vẽ lọ hoa,quả , HS lớp trước. HS: - Tranh tỉnh vật.
- Giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phú t
5 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ gợi ý HS nhận xét: + Tỉ lệ chung mẫu vẽ?
+ Vật đứng trước,vật đứng sau? + Hình dáng đặc điểm lọ,hoa,quả, ? + Độ đậm nhạt màu sắc lọ,hoa,quả. - GV cho HS xem số vẽ HS.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm đặc điểm mẫu, ước lượng tỉ lệ các phận,tìm mảng đậm để vẽ màu. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến bài( k,g, đ,cđ) để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh lễ hội.
- Chuẩn bị đất nặn,1 số đồ dùng để nặn, /.
- HS quan sát nhận xét:
+ Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau. + Cao thấp,to nhỏ,
+ Độ đậm nhạt.
- HS quan sát nhận xét. - HS trả lời:
+ Vẽ KHC,KHR lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ phận,phác hình + Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ theo mẫu, -Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
(37)(38)Bài 29: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I-MỤC TIÊU:
- HS biết nội dung số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn xếp,các hình năn theo dề tài.
- HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội.Bài nặn HS lớp trước, - Đất nặn giấy màu,hồ dán,
HS: - sưu tầm tranh ảnh ngày hội Đất nặn giấy màu ,hồ dán.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS xem số tranh đề tài ngày hội, đặt câu hỏi:
+Trong ngày hội,diễn hoạt động gì? + Hình ảnh chính,H ảnh phụ?
+ Màu sắc?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS kể số hoạt động đề tài ngày hội quê hương em?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành nặn.
- GV nặn minh hoạ để HS quan sát.
HĐ:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp nhắc nhở nhóm tìm và nặn theo chủ đề,chọn màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung đánh giá:
* Dặn dò:
- Sưu tầm1 số đầu báo,tạp chí,báo tường, - Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,màu, để học./.
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Như hội Đền hùng,hội chọi trâu, hội lim,hội làng,
+ Như đua thuyền, kéo co, đấu vật,.
+ Tươi vui,phù hợp với khơng khí ngày hội. - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Nặn phận ghép dính lại + Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết
+ Tạo dáng xếp theo đề tài. - HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm - HS nặn theo nhóm. - Tìm nặn theo ý thích
- Đại diện nhóm trưng bày S/p.
- HS nhận xét nội dung, bố cục hình dáng, - HS lắng nghe.
(39)Bài 30: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu ý nghĩa báo tường
- HS biết cách trang trí trang trí đầu báo lớp - HS yêu thích hoạt động tập thể.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV Sưu tầm số đầu báo (báo Hoa học trò,Nhi đồng, ) - Bài vẽ HS lớp trước.Hình ngợi ý cách vẽ.
HS: - Sưu tầm số đầu báo.
- Giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy, màu vẽ,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho HS xem 1số tờ báo giới thiệu: + Tờ báo củng có đầu báo thân báo,
+ Báo tường thường vào dịp lễ Tết , - GV giới thiệu số đầu báo gợi ý: + Đầu báo tường thường có yếu tố nào? - GV tóm tắt:
HĐ2:Trang trí đầu báo tường:
- GV y/c HS nêu cách trang trí đầu báo:
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, bật Vẽ màu theo ý thích,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em. -Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Gồm có: Tên tờ báo,chủ đề tờ báo tên đơn vị, hình minh hoạ,
- HS lắng nghe. - HS trả lời.
+ Sắp xếp mảng hình.
+ Phác kiểu chữ , hình minh hoạ. + Kẻ chữ vẽ hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ
- Trang trí đầu báo tường - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên.
- HS nhận xét bố cục,chữ, hình và chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
(40)Bài 31: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ:
HS: - Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em.
- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo số tranh có nội dung khác nhau gợi ý.
+ Bức tranh có nội dung ước mơ ? - GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu ước mơ mình.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hình ảnh đặc trưng để vẽ, vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ số HS yếu, động viên HS giỏi,
* Lưu ý: Không dùng thước, HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận sét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ,hoa quả, - Chuẩn bị mẫu vẽ cho sau. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu, /.
- HS quan sát trả lời:
+ Học giỏi,trở thành kỷ sư,bác sĩ, - HS lắng nghe.
- Trở thành nhà giáo, hoạ sĩ, - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng.Vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
(41)(42)Bài 32: Vẽ theo mẫu
VẼ TỈNH VẬT (vẽ màu)
I- MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát so sánh nhận đặc điểm mẫu. - HS vẽ ình màu thao cảm nhận riêng.
- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả,
- số tranh tỉnh vật hoạ sĩ.1 số vẽ lọ ,hoa,quả, HS lớp trước. HS: - Mẫu vẽ:lọ, hoa, quả,
- Giấy vẽ thực hành Bút chì,tẩy,màu giấy màu, hồ dán,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho HS xem số tranh tỉnh vật đặt câu hỏi: + Tranh vẽ đồ vật ? + Thế tranh tỉnh vật ?
- GV tóm tắt:
- GV bày mẫu vẽ đặt câu hỏi: + Vị trí vật mẫu ?
+ Hình dáng lọ, hoa, quả, ? -GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV nêu y/c nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS xếp bố cục, ước lượng tỉ lệ, vẽ hình, vẽ màu,
* Lưu ý: Không dùng thước để kẻ,
- GV giúp đỡ số HS yếu, động viên HS khá, giỏi,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh trại hè thiếu nhi trên sách báo.
- Nhớ đưa vở,bút chì,thước, màu,tẩy, /.
- HS quan sát lắng nghe. + Tranh vẽ lọ, hoa ,quả, ấm,bát, + Tranh vẽ vật trạng thái tỉnh - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét. + Về vị trí vật mẫu.
+ Hình dáng lọ,hoa,quả, -HS lắng nghe.
- HS trả lời:
B1: Ước lượng chiều cao,chiều ngang mẫu.
B2: Phác KH lọ, hoa,quả, B3:Tìm tỉ lệ phận,vẽ hình. B4: Vẽ màu.
-HS quan sát lắng nghe.
-HS vẽ màu cắt xé dán giấy.
-HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích.
-HS đưa lên để nhận xét. -HS nhận xét bố cục,hình,màu, -HS lắng nghe.
(43)(44)Bài 33: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu vai trò ý nghĩa trại thiếu nhi.
- HS biết cách trang trí trang trí cổng lều trại theo ý thích. - HS yêu thích hoạt động tập thể.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Ảnh chụp cổng trại lều trại,
- Bài vẽ cúa HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - sưu tầm hình ảnh trại thiếu nhi.
- Giấy thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(45)5 phú
t
5 phú
t
20 phú
t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu số hình ảnh trại đặt câu hỏi:
+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào? + Trại gồm có phần nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại? - GV tóm tắt bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí: 1- Trang trí cổng trại:
+ Nêu bước tiến hành trang trí cổng trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
2- Trang trí lều trại:
+ Nêu cách trang trí lều trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c tập.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại lều trại,
- Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc, - GV giúp dỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV y/c đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đáng giá bổ sung,
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./.
- HS quan sát trả lời. + Vào dịp lễ, Tết, ngày 26-3, + Gồm: Cổng trại lều trại. + Vật liệu:Tre,nứa, vải ,giấy - HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vẽ hình cổng, hàng rào, + Vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời:
+ Vẽ hình lều trại
+ Trang trí ,lều trại theo ý thích. - HS quan sát lăng nghe.
- HS vẽ bài: Vẽ cổng trại lều trại theo cảm nhận riêng, trang trí theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến sống xung quanh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ đề tài khác nhau. - Bài vẽ HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
(46)5 phú
t
5 phú
t
20 phú t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu số tranh gợi ý. + Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Không dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn đến để nhận xét. - GV gọi đến HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá.
* Dặn dò:
- Nhớ đưa để chọn vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh phong cảnh,
- HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời.
B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu -HS lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 35: Tổng kết năm học
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ ,BÀI NẶN ĐẸP
I-MỤC TIÊU:
- Đây năm học cuối bậc Tiểu học,GV HS cần thấy kết dạy-học mĩ thuật năm học,
(47)năm học bậc THCS
- Phụ huynh HS biết kết học tập mĩ thuật em mình.
II-HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn. - Dán vẽ vào giấy rô ki
- Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem.
- Trình bày đẹp: có bo, có nẹp, có tên tranh, tên HS , tên lớp bài. + Trình bày theo phân mơn:Vẽ trang trí; Vẽ theo mẫu, Vẽ tranh,
- GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao thêm nhận thức,cảm thụ về đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu
năm sau.
III- ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho HS xem gợi ý em nhận xét, đánh giá, - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học
- Biểu dương HS có nhiều vẽ đẹp tập thể lớp học tốt./.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN MĨ THUẬT - LỚP 5
Họ tên: Lê Thị Tuyết Mai
Giáo viên: Dạy Mĩ thuật
(48)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HUẾ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HẬU
(49)Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
: MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhận xét sơ lược hình ảnh,màu sắc tranh
- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh
II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Sưu tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân HS: -SGK.1 sổ tranh hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân (nếu có)
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phút
20 phút
phút
Giới thiệu mới
HĐI:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- GV y/c hs phần tiểu sử hoạ sĩ - GV đặt câu hỏi
+ Nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Kể tên số tác phẩm tiếng - GV bổ sung thêm
HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm + Hình ảnh tranh ? + Hình ảnh vẽ nào? + Bức tranh có hình ảnh nữa? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Được vẽ màu nào?
+ Màu màu chủ đạo?
- GV y/c nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố thêm
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
-GV nhận xét chung tiết học.
-GV biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên số hs hay rụt rè
* Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm số tác phẩm hoạ sĩ tô ngọc Vân
-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./.
- HS đọc, lớp nghe - HS lắng nghe câu hỏi trả lời:
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 Hà Nội, quê tỉnh Hưng Yên
+ Thiếu nữ bên hoa huệ + Thiếu nữ bên hoa sen - HS lắng nghe
HS chia nhóm 4
-HS thảo luận theo nhóm trả lời. N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ. N2: Vẽ chiếm phần lớn tranh N3: Có bình hoa huệ đặt bàn. N4: Chất liệu sơn dầu.
N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh, N6: Màu trắng.
- HS bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
(50)Bài 2: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
(Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh) I: MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trị ý nghĩa màu sắc trang trí. - HS biết sử dụng màu trang trí.
- HS cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí.
II:THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -Một số đồ vật trang trí.1số vẽ trang trí bản(H.vng,H.trịn, ) -Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
HS: Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T G
(51)phú t
phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu bài
HĐ1:hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV treo số trang trí (h.trịn, h.vng ), để HS quan sát…
- GV đặt câu hỏi:
+ Có màu trang trí?
+ Hoạ tiết giống vẽ màu n.t.nào? + Màu màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau?
+Được vẽ màu? -GV củng cố thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Muốn vẽ màu trang trí đẹp,cần vẽ màu nào?
- GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thự hành:
- GV y/c HS làm bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp chọn màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ số HS yếu biết cách vẽ màu, động viên HS giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn vẽ nhanh đẹp để nh.xét. - Gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:
- Sưu tầm số vẽ trang trí. - Quan sát trường, lớp em. - Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu /.
- HS quan sát HS trả lời câu hỏi.
+ Màu đỏ, màu vàng, màu xanh + Được vẽ màu giống nhau. + Vẽ khác nhau.
+ Được vẽ đến màu - HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi:
+Vẽ màu cần có đậm có nhạt phù hợp với nội dung trang trí.
+ Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm.
+ Hoạ tiết giống vẽ màu và độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ màu :Trang trí đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ đến màu.
- HS dán lên bảng. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò.
Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (Vẽ tranh tập thể)
I: MỤC TIÊU:
- hs biết tìm,chọn hình ảnh đẹp nhà Trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Trường em. - HS mến có ý thức gĩư gìn ,bảo vệ ngơi trường mình
II: THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -1 số tranh ảnh nhà trường.
(52)III:CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phú t
5 phú t
20 phú
t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.
- GV treo đến tranh đề tài trường em đặt câu hỏi:
+ Khung cảnh chung trường? + Kể tên số hoạt động trường? - GV bổ sung thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV minh hoạ bảng bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Không dược dùng thước.
- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV y/c nhóm đưa lên để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát khối hộp khối cầu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu, /.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,
+ Phong cảnh trường, học lớp, cảnh vui chơi sân trường
- HS lắng nghe
- HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm vẽ theo nhóm. - HS vẽ theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Bài 4: HỒN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
(53)G
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Cách vẽ màu ?
+ Hoạ tiết giống vẽ màu nào?
- GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Quan sát vật quen thuộc. - Đưa Vở Tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS quan sát trả lời. + HS trả lời.
+ Hoạ tiết giống vẽ màu giống hoặc vẽ màu xen kẻ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Phong cảnh trường em, chơi sân trường, học lớp,…
+ HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết (bài 2, 3) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động.
- hs biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật.
(54): - Sưu tầm tranh ảnh vật - Bài nặn HS năm trước
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật tranh có tên gọi gì? + Con vật có phận nào?
+ Hình dáng chạy nhảy có thay đổi không?
+ Kể thêm số vật mà em biết? - GV cho xem nặn HS năm trước - GV gợi ý HS chọn vật để nặn.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước tiến nặn vật?
- Có cách nặn? - GV hướng dẫn theo cách:
C1: Nặn phận chi tiết vật rồi ghép dính.
C2: Nhào đất thành thỏi nặn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm chọn con vật yêu thích để nặn,
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dị:- Về nhà tìm quan sát hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục /.
- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ,con gà,con mèo + Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng
+ Có thay đổi. + Con trâu,con chó,con vịt + HS quan sát,nhận xét.
- HS trả lời:
+ Chọn chuẩn bị đất nặn.
+ Nặn phận vật (đầu,mình ,chân)
+ Nặn chi tiết (mắt,mũi, ) + Có cách nặn.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm theo nhóm.
- HS chọn màu chọn vật yêu thích để nặn
- Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 6: Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
(Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh)
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
(55)- HS cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Một số vẽ HS lớp trước.1 số trang trí có hoạ tiết đối xứng. HS: - Giấy vỡ thực hành Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV treo hình số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm khung hình nào?
+ Hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ n.t.nào? - GV cho xem số vẽ HS năm trước: - GV kết luận:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục?
- GV minh hoạ bảng bước vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp để vẽ.Hoạ tiết đối xứng vẽ giống nhau.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn số đẹp nhanh để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh an tồn giao thơng. - Nhớ đưa vỡ, bút chì, tẩy,màu để học./.
- HS quan sát,trả lời câu hỏi. + Giống hình hoa, ,chim,thú + H.tam giác,H.vuông
+ Được vẽ giống vẽ - HS quan sát,nhận xét.
- HS lắng nghe. - HS trả lời.
+ Phác hình dáng chung,kẻ trục + Vẽ phác nét hoạ tiết + Vẽ chi tiết,sửa cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát,lắng nghe.
-HS vẽ bài.
-Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Vẽ màu theo ý thích.
- HS dán bảng.
- HS nhận xét hoạ tiết,màu chọn được bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG
( Vẽ theo chủ đề) I- MỤC TIÊU:
-HS hiểu biết an tồn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài -HS vẽ tranh an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
(56)II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Tranh ảnh an tồn giao thơng (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thơng Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành. - Bút chì,tẩy,màu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung:
- GV cho HS xem số biển báo giao thơng : + Đây biển báo gì?
- GV y/c HS xem đến vẽ ATGT. + Những hình ảnh đặc trưng?
+ Khung cảnh chung? + Màu sắc?
- GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh dề tài.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS xếp bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn vẽ tranh.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất. - Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) - GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
- Về nhà quan sát đồ vật có dạng H.trụ, H.cầu Đưa vở, bút chì, tẩy,màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Biển báo giao thông.
- HS quan sát trả lời.
+ Người,phương tiện tham gia giao thông,biển báo, cột tín hiệu
+ Nhà cửa,cây cối, đường sá + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Tìm chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS lên bảng xếp thứ tự bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
-HS dán bảng. -HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dị.
Bài 8: HỒN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
(57)- Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ ? + Hoạ tiết giống vẽ màu nào?
- GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Quan sát vật quen thuộc. - Đưa Vở Tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Được vẽ giống + Hoạ tiết giống vẽ màu giống hoặc vẽ màu xen kẻ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Đi phần đường qui định, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông,… + HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết (bài 6,7) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
(58)I- MỤC TIÊU:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận vẽ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu q có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- SGK,SGV.
- Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh ĐDDH.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới
HĐ1:Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ:
- GV y/c HS xem hình ảnh số tượng phù điêu SGK, đặt câu hỏi.
+ Xuất xứ tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể chủ đề gì? + Chất liệu?
- GV củng cố.
HĐ2:Tìm hiểu số tượng phù điêu nổi tiếng.
* Tượng:
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích ) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) * Phù điêu:
+ Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương em?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu bài
Dặn dò:
- Sưu tầm1 số vẽ trang trí
- Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
+ Do nghệ nhân dân gian tạo thường thấy đình, chùa,lăng
+ Thể chủ đề tín ngưỡng tôn giáo và sống
+ Thường làm gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời. N1: Tượng làm đá, phật toạ tồ sen,
N2: Tượng có nghìn mắt, nghìn tay, làm bằng gỗ,…
N3: Làm đá, diễn tả vũ nữ múa, N4: Chạm gỗ, diễn tả cảnh chèo thuyền, N5: Chạm gỗ, diễn tả cảnh đá cầu,… - HS bổ sung cho nhóm.
- HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
(59)TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I- MỤC TIÊU:
- HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: -1 số vẽ trang trí đối xứng HS lớp trước. -1số vẽ trang trí:H vng, H.trịn,tam giác HS: - Giấy vẽ thực hành.
-Bút chì,thước kẻ,màu vẽ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
20 phú t
5 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho HS xem đến trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi:
+ Họa tiết đối xứng qua trục vẽ thế nào?
+ Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục? + Được vẽ màu nào?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn cách vẽ.
HĐ3:hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng phải vẽ giống nhau.Vẽ màu giống nhau
-GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến (K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Vẽ giống + Được vẽ qua nhiều trục + Được vẽ màu giống - HS lắng nghe.
- HS trả lời:
B1: Kẻ đường trục. B2: Vẽ mảng hoạ tiết. B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp B4: Vẽ màu.
-HS quan sát lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét hoạ tiết,màu - HS lắng nghe.
(60)Bài 11: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11
( Vẽ tranh tập thể) I-MỤC TIÊU:
- HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh. - HS vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. - HS yêu quí kính trọng thầy,cô giáo.
II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - 1số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ.
HS:- Giấy thực hành.Bút chì,tẩy,màu
(61)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11
- GV cho HS xem đến vẽ HS
đặt câu hỏi: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + màu sắc ?
- GV củng cố thêm.
- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV gọi đến HS dậy đặt câu hỏi: + Em chọn nội dung để vẽ?
+ hình ảnh chính,H.ảnh phụ? - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung,H.ảnh phù hợp để vẽ.Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu có vật mẫu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy để học./
- HS trả lời.
- HS quan sát trả lời. + Tặng hoa cô giáo,
+ Thầy, cô giáo bạn HS + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe.
- HS trả lời. - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét hình ảnh,màu - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị:
Bài 12: HỒN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu, đất nặn,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
(62)G
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ ? + Hoạ tiết giống vẽ màu nào?
- GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Quan sát dáng người.
- Đưa Vở Tập vẽ 5, đất nặn, thiết bị cần thiết để nặn…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Được vẽ giống + Hoạ tiết giống vẽ màu giống hoặc vẽ màu xen kẻ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Tặng hoa cô giáo, điểm 10 tặng cô, diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN, + HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS hoàn thành vẽ tiết
- HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 13:Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động. - HS nặn số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người.
(63)GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động. - Bài nặn HS năm trước.
- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn. HS: - Tranh, ảnh số dáng người.
- Vở, đất nặn giấy màu đồ dùng cần thiết để nặn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì?
+ Nêu số hoạt động người? - GV cho xem nặn HS năm trước:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước nặn dáng người?
- GV nặn minh hoạ hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nặn các phận trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề
- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm giỏi
HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
*Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu /.
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Gồm có đầu,thân,chân,tay
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có dạng hình trụ
+ Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi
- HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS trả lời
B1: Nặn phận chính. B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính phận. B4: Tạo dáng xếp bố cục. - HS quan sát lắng nghe. - HS chia nhóm.
- HS làm theo nhóm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dáng theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trình bày S/p.
- HS nhận xét chọn đẹp nhất. - HS lắng nghe dặn dị:
Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I-MỤC TIÊU:
(64)II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
GV: - Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số vẽ đường diềm đồ vật HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật. HS: - Sưu tầm ảnh số đồ vật có trang trí đương diềm. - Giấy thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí đồ vật nào? + Trang trí đường diềm đồ vật có t/d gì? - GV cho HS xem số trang trí đường diềm đặt câu hỏi?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí? + Được xếp nào? + Màu sắc?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí đồ vật.
- GV minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm.
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh quân đội. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /.
- HS quan sát nhận xét. + Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách +Có t/d làm cho vật đẹp hơn. - HS quan sát trả lời.
+ Hoạ, lá, chim thú
+ Sắp xếp theo h/dọc,h/ngang +Vẽ màu phù hợp với đồ vật. -HS lắng nghe.
- HS nêu bước vẽ trang trí B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm đồ vật. - Vẽ màu phù hợp với đồ vật. - HS đưa dán bảng. - HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 15 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I- MỤC TIÊU:
(65)- HS vẽ tranh đề tài quân đội. - HS thêm u q cơ,các đội.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh đề tài quân đội. - Bài vẽ HS năm trước.
HS: - Giấy thực hành Bút chì, tẩy, màu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh đề tài quân đội đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh tranh? + Trang phục?
+ Trang bị vũ khí phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung. -GV củng cố
- GV cho xem số vẽ HS năm trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp nhớ lại hình ảnh để vẽ Vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G *Lưu ý:Không dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn số vẽ đẹp, nhanh để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có đồ vật. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, để học.
- HS quan sát trả lời câu hỏi: + Hình ảnh :cơ ,chú đội. + Khác binh chủng. - Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt - HS lắng nghe.
- HS quan sát - HS trả lời.
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung binh chủng
- HS đưa dán bảng. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 16: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
(66)GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu, đất nặn,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Hoạ tiết trang trí dường diềm đồ vật ? + Hoạ tiết giống vẽ nào? + Vẽ màu ?
- GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Quan sát tranh Du kích Tập bắn. - Đưa Tập vẽ,…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Hoạ tiết trang trí: hoa lá, vật,… + Hoạ tiết giống vẽ + Hoạ tiết giống vẽ màu giống hoặc vẽ màu xen kẻ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Bộ đội giúp dân chống bão lụt, tình quân dân, đội diễn văn nghệ,… + HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS hoàn thành vẽ tiết
- HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
(67)- HS tiếp xúc,làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Học sinh nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh. - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh.
II: THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - SGK, SGV Sưu tầm tranh du kích tập bắn
- Một số tác phẩm hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung đề tài khác HS: - SGK, sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Giới thiệu vài nết hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/c HS đọc phần cho lớp nghe, đặt câu hỏi:
+ Nêu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu? - GV củng cố thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho nhóm. + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Sắp xếp bố cục?
+ Màu sắc tranh?
+ Em có thích tranh khơng?Vì sao? - GV y/c HS bổ sung.
- GV củng cố thêm.
- GV cho HS xem số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học
- Biểu dương số HS tích cực phát biểu, XD bài, động viên HS khá,giỏi,
* Dặn dò:-Về nhà sưu tầm đồ vật có trang
trí H.chữ nhật Đưa vở,bút chì,tẩy /.
- Đại diện HS đọc cho lớp nghe. - HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm1912 huyện Từ Liêm-Hà Nội Ông tốt nghiệp trường MT Đơng Dương năm1934. - Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, cơng nhân khí,
- HS lắng nghe. - HS chia nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời.
N1: Hình ảnh chính: tổ du kích dang tập bắn,…Hình ảnh phụ: cây, nhà, núi, bầu trời,… N2: Hài hồ, cân đối,…
N3: Có màu đậm, màu nhạt,… N4: HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS bổ sung cho nhóm.
- HS lắng nghe. - HS xem tranh
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
(68)- HS hiểu giống khác trang trí H.chữ nhật trang trí H.vng,H.trịn,
- HS biết cách trang trí trang trí hình chữ nhật.
- HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật,dạng hình chữ nhật có trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số trang trí hình chữ nhật,H.vng,H.trịn
- Một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí:cái khay, thảm,chiếc khăn, HS: - Giấy thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV giới thiệu số trang trí H.chữ nhật,H.vng,hình trịn, đặt câu hỏi: + Nêu giống khác trang trí H.chữ nhật,với trang trí H.vng, H.trịn,
- GV củng cố.
- GV cho HS xem đồ vật trang trí h.chữ nhật.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí H.chữ nhật?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ mảng chính lớn,mảng phụ nhỏ hơn,tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân.
- Nhớ đưa vở,bút chì, màu, để học./
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
Giống nhau: Mảng vẽ to,hoạ tiết,màu sắc vẽ đối xứng qua trục,
Khác nhau: H.c.nhật trang trí đối xứng qua 1 trục,
- HS lắng nghe. - HS quan sát.
- HS nêu bước tiến hành. B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ trục. B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ. B3: Tìm vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét hoạ tiết,màu - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
(69)- HS biết cách tìm xếp hình ảnh phụ tranh. - HS vẽ tranh vẽ ngày Tết,lễ hội mùa xuân.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân. - Một số vẽ HS lớp trước.Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân. - Giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân, đặt câu hỏi:
+ Khơng khí ngày Tết,lễ hội mùa xuân? + Những hoạt động ngày Tết,lễ hội, ? + Hình ảnh,màu sẳc ngày Tết,lễ hội, ?
- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân?
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài ?
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung,hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có hoặc3 vật mẫu.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu, để học./.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khơng khí vui tươi,nhộn nhịp + Đua thuyền,chọi gà, thả diều, + Hình ảnh bật nội dung Màu sắc phù hợp với quang cảnh, Phong cảnh ngày Tết,lễ hội,
- Chúc Tết ông bà,thầy,cô giáo, chợ hoa ngày Tết,
- HS nêu bước tiến hành: B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Chọn nội dung,hình ảnh, theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên.
- HS nhận xét nội dung,hình ảnh,màu chọn vẽ đẹp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
(70)I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, …
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Hoạ tiết trang trí hình chữ nhật ? + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ vẽ đâu ? + Hoạ tiết giống vẽ nào? + Vẽ màu ?
- GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Khơng khí ?
+ Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài khác nhau. - Đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Hoạ tiết trang trí: hoa lá, vật,… + Hoạ tiết vẽ to giữa, hoạ tiết phụ vẽ góc cạnh,…
+ Hoạ tiết giống vẽ + Hoạ tiết giống vẽ màu giống hoặc vẽ màu xen kẻ,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ khơng khí đông vui, nhộn nhịp,…
+ Đua thuyền, chọi gà, chợ hoa ngày tết,… + HS trả lời.
+ Vẽ màu tươi, vui, đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết ( bài18.19) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
(71)Bài 21: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Xé dán )
I- MỤC TIÊU:
- HS có khả quan sát, biết cách xé dán
- HS xé dán hình người, đồ vật, vật, tạo dáng theo ý thích. - HS ham thích sáng tạo cảm nhận vẽ đẹp hình khối.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm số tượng, đồ gốm,1 vài đồ vật, vật, tạo dáng. - Đất nặn dụng cụ để nặn.
HS: - Đất nặn số vật liệu để nặn;hay giấy màu,hồ dán, kéo,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
-Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV y/c HS quan sát số hình minh hoạ ở SGK đặt câu hỏi:
+ Được làm chất liệu gì? + Tạo dáng nào? - GV củng cố thêm.
- GV cho xem nặn HS lớp trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách xé dán.
-GV y/c HS nêu cách xé dán ?
- GV xé dán minh hoạ 1vài dáng để HS thấy
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát nhóm, nhắc nhở nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xé, đánh giá:
- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi đến 3HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm kiểu chữ in hoa nét , nét đậm kiểu chữ nét đều,
- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu, /
- HS quan sát trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung, bìa cứng, + Tạo dáng phong phú, sinh động, - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét. - HS trả lời:
+ Chọn màu. + Vẽ hình ảnh.
+ Dựa nét vẽ để xé. + Sắp xếp hình ảnh dán. HS quan sát lắng nghe. - HS chia nhóm
- HS làm theo nhóm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. - HS nhận xét.
(72)(73)Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm. - HS xác định vị trí nét nét đậm nắm cách kẻ chữ. - HS cảm nhận vẽ đẹp kiểu chữ in hoa nết nết đậm
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm nét đều - Bài vẽ HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ thực hành,bút chì, thước kẻ,com pa,tẩy, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu kiểu chữ khác nhau, đặt câu hỏi: + Đặc điểm riêng kiểu chữ? + Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
+ Trong dòng chữ nét nét đậm được vẽ nào?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem vẽ HS.
HĐ2:Tìm hiểu cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ:
- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn: +Những nét đưa lên, đưa ngang nét thanh.
+ Nét kéo xuống nét đậm
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm vị trí các nét chữ, Vẽ màu chữ khác màu nền. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh nội dung em yêu thích.
- Nhớ đưa giấy vở,bút chì,tẩy, màu,
- HS quan sát trả lời:
+ Đặc điểm riêng kiểu chữ, + Các nét vẽ nhau.
+ Các nét đậm vẽ nhau. - HS lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét. - HS trả lời:
+ Tìm khuôn khổ chữ. + Xác định nét nét đậm. + Kẻ nét thẳng kẻ chữ. + Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS kẻ chữ:A,B,M,N: - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
(74)(75)Bài 23: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU:
- HS nhận phong phú đề tài tự chọn.
- HS tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến sống xung quanh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Tranh hoạ sĩ HS đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi:
+ Các tranh vẽ đè tài nào? + Trong tranh có hình ảnh nào? - GV kết luận:
- GV tổ chức trò chơi:GV y/c HS lên bảng xếp số tranh có nội dung khác nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH cách vẽ tranh
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm chọn nội theo cảm nhận riêng, Vẽ màu theo ý thích
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ)để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dị:
- Chuẩn bị mẫu vẽ có vật mẫu. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu, để học.
- HS quan sát trả lời:
+ Vui chơi ngày hè,phong cảnh trường em,cảnh đẹp quê hương,
+ Có người, nhà cối, - HS lắng nghe.
- HS lên bảng xếp tranh có nội dung khác nhau,
- HS nêu bước tiến hành B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét nội dung,hình ảnh, màu, chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
(76)Bài 24: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, …
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G
(77)5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Trong dòng chữ thanh, nét đậm vẽ ?
+ Nét đưa lên nét ? + Nét đưa xuống nét ? + Vẽ màu ? - GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài khác nhau. - Đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Trong dòng chữ nét vẽ bằng nhau, nét đậm vẽ bắng nhau
+ Nét đưa lên nét thanh. + Nét dưa xuống nét đậm.
+ Màu chữ vẽ màu, màu vẽ màu. - HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Sinh hoạt gia đình, trường em, tham gia giao thông,…
+ HS trả lời.
+ Vẽ màu tươi, vui, đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết ( bài18.19) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 25: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I-MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm bác Hồ công tác hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xét sô lược hình ảnh màu sắc tranh. - HS cảm nhận vẽ đẹp tranh.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
(78)- Một số tranh vẽ Bác hoạ sĩ. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ:
- GV y/c HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi:
+ Nơi sinh hoạ sĩ Nguyễn Thụ? + Những tác phẩm tiếng ông? - GV bổ sung:
HĐ2:Xem tranh Bác Hồ công tác.
- GV y/c hs chia nhóm. - GV phát phiếu học tập.
+ Hình ảnh tranh? + Dáng vẽ nhân vật tranh? + Hình dáng ngựa?
+ Màu sắc tranh?
+ Em thích tranh khơng?Vì sao? - GV y/c nhóm trình bày kết quả. - GV y/c HS bổ sung cho nhóm. - GV bổ sung làm rõ nội dung tranh.
- GV cho HS xem 1số tranh các hoạ sĩ khác vẽ Bác Hồ hướng dẫn.
HĐ3:Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương số HS tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Nhớ đưa vở,bút chì,thước,tẩy,màu,
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh 1930, quê xã Đắc Sở ,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây,
+ Dân quân, đấu vật,làng ven núi, - HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm.
N1: H.ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ, N2: Bác Hồ dáng ung dung,thư thái, N3: Mỗi dáng bước đi, N4: Màu hồng chủ đạo tranh, N5: Thích.Vì tranh đẹp,
- Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho nhóm. - HS lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
(79)Bài 26: Vẽ trang trí
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- MỤC TIÊU:
- HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối - HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu;
- HS cảm nhận vẽ đẹp kiểu chữ in hoa nét nét đậm,
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp chưa đẹp, - Một số kẻ chữ HS năm trước.
HS: - Giấy thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5
phú t
5 phú t
20 phú t
20 phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho xem1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ sai gợi ý: + Dòng chữ kẻ đúng,dòng kẻ sai?
+ Chiều cao chiều rộng dòng chữ? + K.cách chữ tiếng? + Cách vẽ màu chữ màu nền?
- gv củng cố.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- GV kẻ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c kẻ chữ.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xếp dịng chữ khn khổ giấy xác định vị trí nét nét đậm,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh quan sát hoạt động bảo vệ nôi trường.
-Nhớ đưa giấy ,bút chì, tẩy,màu,
- HS quan sát nhận xét. + Dòng chữ kẻ sai,
+ Chiều cao,chiều rộng dòng chữ. + Về khoảng cách.
+ Màu chữ màu nền, - HS lắng nghe.
- HS trả lời: + Xác định chiều dài chiều cao của dòng chữ.
+ Tìm K.cách chữ tiếng cho phù hợp.
+ Phác chữ kẻ nét nét đậm + Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS kẻ dòng chữ: CHĂM HỌC - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét bố cục,kiểu chữ, màu sắc,
- HS lắng nghe.
(80)Bài 27: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu biết môi trường ý nghĩa môi trường với sống. - HS biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường.
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh đệp môi trường.
- Bài vẽ HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh môi trường.
- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-các hoạt ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu tranh ảnh môi trường và gợi ý:
+ Không gian sống xung quanh chúng ta? + Môi trường xanh-sạch -đẹp có t/d gì? + Cần làm để bảo vệ mơi trường? - GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu số nội dung bảo vệ môi trường?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước vẽ tranh:
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ,hoa,quả - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu,
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Có đồi núi, ao hồ,kênh rạch,cây cối,nhà cửa,bầu trời,
+ Bảo vệ sức khoẻ cho người.
+ Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm nguồn nước,
- HS lắng nghe.
+ Vệ sinh trường lớp,bỏ rác nôi qui định,
- HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình. B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên để n.xét.
- HS nhận xét nội dung, hình ảnh màu, - HS lắng nghe.
(81)(82)Bài 28: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G
(83)5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Trong dòng chữ thanh, nét đậm vẽ ?
+ Nét đưa lên nét ? + Nét đưa xuống nét ? + Vẽ màu ? - GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài ngày hội. - Đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Trong dòng chữ nét vẽ bằng nhau, nét đậm vẽ bắng nhau
+ Nét đưa lên nét thanh. + Nét dưa xuống nét đậm.
+ Màu chữ vẽ màu, màu vẽ màu. - HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Bảo vệ nguồn nước, trồng gây rừng, bỏ rác nơi qui định,…
+ HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết ( bài18.19) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
(84)Bài 29: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I-MỤC TIÊU:
- HS biết nội dung số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn xếp,các hình năn theo dề tài.
- HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội.Bài nặn HS lớp trước, - Đất nặn giấy màu,hồ dán,
HS: - sưu tầm tranh ảnh ngày hội Đất nặn giấy màu ,hồ dán.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS xem số tranh đề tài ngày hội, đặt câu hỏi:
+Trong ngày hội,diễn hoạt động gì? + Hình ảnh chính,H ảnh phụ?
+ Màu sắc?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS kể số hoạt động đề tài ngày hội quê hương em?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành nặn.
- GV nặn minh hoạ để HS quan sát.
HĐ:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao qt lớp nhắc nhở nhóm tìm và nặn theo chủ đề,chọn màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung đánh giá:
* Dặn dị:
- Sưu tầm1 số đầu báo,tạp chí,báo tường, - Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,màu, để học./.
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Như hội Đền hùng,hội chọi trâu, hội lim,hội làng,
+ Như đua thuyền, kéo co, đấu vật,.
+ Tươi vui,phù hợp với khơng khí ngày hội. - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Nặn phận ghép dính lại + Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết
+ Tạo dáng xếp theo đề tài. - HS quan sát lắng nghe.
- HS chia nhóm - HS nặn theo nhóm. - Tìm nặn theo ý thích
- Đại diện nhóm trưng bày S/p.
- HS nhận xét nội dung, bố cục hình dáng, - HS lắng nghe.
(85)Bài 30: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu ý nghĩa báo tường
- HS biết cách trang trí trang trí đầu báo lớp - HS yêu thích hoạt động tập thể.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV Sưu tầm số đầu báo (báo Hoa học trò,Nhi đồng, ) - Bài vẽ HS lớp trước.Hình ngợi ý cách vẽ.
HS: - Sưu tầm số đầu báo.
- Giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy, màu vẽ,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
phú t
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV cho HS xem 1số tờ báo giới thiệu: + Tờ báo củng có đầu báo thân báo,
+ Báo tường thường vào dịp lễ Tết , - GV giới thiệu số đầu báo gợi ý: + Đầu báo tường thường có yếu tố nào? - GV tóm tắt:
HĐ2:Trang trí đầu báo tường:
- GV y/c HS nêu cách trang trí đầu báo:
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, bật Vẽ màu theo ý thích,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em. -Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Gồm có: Tên tờ báo,chủ đề tờ báo tên đơn vị, hình minh hoạ,
- HS lắng nghe. - HS trả lời.
+ Sắp xếp mảng hình.
+ Phác kiểu chữ , hình minh hoạ. + Kẻ chữ vẽ hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ
- Trang trí đầu báo tường - Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa lên.
- HS nhận xét bố cục,chữ, hình và chọn vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe.
(86)Bài 31: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I- MỤC TIÊU
- HS hiểu nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ:
HS: - Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em.
- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú t
5 phú t
20 phú t
5 phú t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo số tranh có nội dung khác nhau gợi ý.
+ Bức tranh có nội dung ước mơ ? - GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu ước mơ mình.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hình ảnh đặc trưng để vẽ, vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ số HS yếu, động viên HS giỏi,
* Lưu ý: Không dùng thước, HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi đến HS nhận xét.
- GV nhận sét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ,hoa quả, - Chuẩn bị mẫu vẽ cho sau. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu, /.
- HS quan sát trả lời:
+ Học giỏi,trở thành kỷ sư,bác sĩ, - HS lắng nghe.
- Trở thành nhà giáo, hoạ sĩ, - HS trả lời:
B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng.Vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
(87)(88)Bài 32: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành vẽ tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến vẽ. - Một số vẽ HS tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. T
G
(89)5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1 Trang trí:
- GV cho HS xem vẽ trang trí gợi ý: + Đầu báo tường gồm có phần ? + Tên tờ báo ?
+ Chủ đề tờ báo ? + Hình minh hoạ ? + Vẽ màu ? - GV tóm tắt.
2 Vẽ tranh:
- GV cho HS xem vẽ tranh đề tài gợi ý: + Nội dung ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống vẽ vẽ màu giống hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh phải bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh lều trại. - Đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…/.
- HS quan sát trả lời.
+ Gồm: Chữ hình minh hoạ. + Là phần chính, chữ to, rõ,… + cỡ chữ nhỏ tên báo,…
+ Hình trang trí, cờ hoa, biểu trưng,… + Có đậm, có nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trả lời.
+ Trở thành giáo viên, kĩ sư, học thật giỏi, có quà vào ngày sinh nhật,… + HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS hoàn thành vẽ tiết ( bài18.19) - HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 33: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu vai trò ý nghĩa trại thiếu nhi.
- HS biết cách trang trí trang trí cổng lều trại theo ý thích. - HS yêu thích hoạt động tập thể.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
(90)- Bài vẽ cúa HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - sưu tầm hình ảnh trại thiếu nhi.
- Giấy thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú
t
5 phú
t
20 phú
t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu số hình ảnh trại đặt câu hỏi:
+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào? + Trại gồm có phần nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại? - GV tóm tắt bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí: 1- Trang trí cổng trại:
+ Nêu bước tiến hành trang trí cổng trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
2- Trang trí lều trại:
+ Nêu cách trang trí lều trại?
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c tập.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại lều trại,
- Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc, - GV giúp dỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV y/c đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đáng giá bổ sung,
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./.
- HS quan sát trả lời. + Vào dịp lễ, Tết, ngày 26-3, + Gồm: Cổng trại lều trại. + Vật liệu:Tre,nứa, vải ,giấy - HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vẽ hình cổng, hàng rào, + Vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời:
+ Vẽ hình lều trại
+ Trang trí ,lều trại theo ý thích. - HS quan sát lăng nghe.
- HS vẽ bài: Vẽ cổng trại lều trại theo cảm nhận riêng, trang trí theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến sống xung quanh.
(91)GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ đề tài khác nhau. - Bài vẽ HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì,tẩy,màu,
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phú
t
5 phú
t
20 phú t
5 phú
t
- Giới thiệu mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu số tranh gợi ý. + Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Không dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn đến để nhận xét. - GV gọi đến HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá.
* Dặn dò:
- Nhớ đưa để chọn vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh phong cảnh,
- HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời.
B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu -HS lắng nghe. - HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.