1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện của tội cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa

91 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC LỆ KHÍA CẠNH NẠN NHÂN TRONG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC LỆ KHÍA CẠNH NẠN NHÂN TRONG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình - Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Thị Phương Hoa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc riêng thân tác giả Tất ý kiến tác giả khác đưa vào Luận văn tác giả giữ nguyên ý tưởng trích dẫn cẩn thận MỤC LỤC MỞ ĐẦU tr.1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU NẠN NHÂN TRONG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM tr.6 1.1 Khái niệm nguyên nhân điều kiện tội phạm tr.6 1.2 Khái niệm nạn nhân tội phạm học tr.8 1.3 Vai trò nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm …tr.11 1.4 Nội dung nghiên cứu nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm tr.17 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm tr.17 1.4.2.Các nội dung nghiên cứu nạn nhân tội phạm học đại tr.20 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CƢỚP GIẬT TÀI SẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NẠN NHÂN TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA tr.28 2.1 Đặc điểm pháp lý hình tội phạm cƣớp giật tài sản tr.28 2.2 Một số đặc điểm tình hình tội phạm cƣớp giật tài sản tỉnh Khánh Hòa tr.30 2.3 Các đặc điểm nạn nhân tội cƣớp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà tr.35 2.3.1 Nhân thân nạn nhân tr.35 2.3.2 Hành vi nạn nhân tr.47 2.3.3 Mối quan hệ nạn nhân người phạm tội tr.49 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA TỪ GĨC ĐỘ NẠN NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ tr.52 3.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm cƣớp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hịa từ góc độ nạn nhân học tr.52 3.1.1.Ý thức quản lý tài sản nạn nhân tr.52 3.1.2 Sự nhận thức pháp luật nạn nhân tr.53 3.1.3 Khả phòng chống tội phạm nạn nhân tr.56 3.1.4.Mối quan hệ nạn nhân người phạm tội tr.58 3.2 Các biện pháp nhằm nâng hiệu phòng ngừa tội phạm cƣớp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà từ việc nghiên cứu đặc điểm nạn nhân tr.59 3.2.1 Nâng cao ý thức cảnh giác, bảo vệ tài sản chủ tài sản tr.60 3.2.2.Tăng cường tính chủ động, phịng vệ, chống trả lại xâm phạm tội phạm cướp giật tài sản tr.63 3.2.3.Tăng cường tố giác tội phạm tr.64 3.2.4.Tăng cường trách nhiệm quan nhà nước hoạt động phòng ngừa tội phạm tr.66 KẾT LUẬN tr.71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài sản giá trị xã hội, tâm điểm nhiều xung đột xã hội Ở nước ta, quyền sở hữu quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hình dân Quyền sở hữu Bộ luật dân bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Trong 10 năm thực “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010”, đất nước ta tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực tồn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Nền trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững Cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước.1 Cùng với xu đổi phát triển đất nước, diện mạo tỉnh Khánh Hoà ngày khởi sắc phát triển lên Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn thực trạng khơng thể phủ nhận, tượng tiêu cực đời sống xã hội kinh tế thị trường nảy sinh diễn biến theo chiều hướng ngày phức tạp Diễn biến tình hình tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp ngày có chiều hướng gia tăng, đe doạ đến an toàn xã hội, gây thiệt hại lớn tài sản Tại tỉnh Khánh Hoà năm qua (từ năm 2006 đến năm 2010), xét xử 326 vụ phạm tội cướp giật tài sản với 447 bị cáo2 Điều đáng báo động số lượng vụ án nghiêm trọng liên quan đến tội phạm cướp giật tài sản ngày gia tăng quy mơ lẫn tính chất phạm tội Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.100 -101 Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2006 - 2010), Tổng hợp báo cáo kết xét xử hình sơ thẩm vụ án cướp giật tài sản hàng năm từ năm 2006 – 2010 Nghiên cứu vụ án cho thấy, nạn nhân có vai trị định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm cướp giật Khánh Hồ Dưới góc độ tội phạm học, khía cạnh nạn nhân hiểu yếu tố thuộc nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm ln có mối quan hệ trực tiếp đến hành vi phạm tội tình huống, hồn cảnh cụ thể họ có đóng góp định vào nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Do vậy, nghiên cứu đầy đủ khía cạnh nạn nhân tội phạm góp phần nâng cao nhận thức nguyên nhân điều kiện phạm tội Vì lý này, tác giả nhận thấy việc phòng ngừa tội phạm đạt hiệu cao kết hợp biện pháp phòng ngừa chung với biện pháp phòng ngừa từ phía chủ thể có nguy bị xâm phạm (nguy trở thành nạn nhân tội phạm) Xuất phát từ nhận thức này, tác giả chọn đề tài “Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà ” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu nạn nhân tội phạm quan tâm năm gần Năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Hữu Tráng xem công trình nghiên cứu lĩnh vực Trong đó, tác giả đề cập nạn nhân góc độ hậu tội phạm đối tượng tác động tội phạm, qua xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm Đến năm 2001, viết “ Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm” Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Yêm đề cập phần đến nạn nhân chủ yếu giới thiệu nạn nhân góc độ nghiên cứu lịch sử hình thành, thành tựu nghiên cứu nạn nhân Nhật Bản Đến năm 2002, hai cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Luật học “Khía cạnh nạn nhân tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm” tác giả Lê Nguyên Thanh Luận văn Thạc sĩ Luật học “Nạn nhân tội phạm luật hình Việt Nam” tác giả Trần Thanh Phong tiếp tục đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu vấn đề nạn nhân tội phạm nước ta Bên cạnh đó, cịn có báo tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu sinh viên luật khía cạnh nạn nhân như: Luận văn tốt nghiệp cử nhân “Nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người” năm 2004 Nguyễn Trần Như Khuê hay “Vấn đề nghiên cứu nạn nhân tội phạm tội phạm học Việt Nam” năm 2005 Nguyễn Thái Hiền Tuy nhiên cơng trình sâu, phân tích đặc điểm nhân thân, hành vi nạn nhân chế hành vi phạm tội tội phạm cụ thể, đưa nhìn tổng qt tồn khía cạnh nạn nhân tội phạm hay nhóm tội mà chưa vào nghiên cứu góc độ khía cạnh nạn nhân ngun nhân điều kiện tội danh cụ thể đặc điểm riêng biệt địa phương định Do đó, khẳng định việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hồ hồn tồn mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề nguyên cứu thiết thực, cần thiết cho cơng tác phịng ngừa tội phạm cướp giật tài sản Khánh Hồ nói riêng phạm vi nước nói chung Mục đích, đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà sở nghiên cứu nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ Luận văn làm rõ khái niệm nạn nhân tội phạm học; phân tích vấn đề lý luận nội dung mức độ ảnh hưởng đặc điểm nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm Trên sở lý luận này, Luận văn phân tích đặc điểm nạn nhân tội phạm cướp giật tài sản Khánh Hoà thực tiễn, đánh giá thực tiễn phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Khánh Hịa từ góc độ nạn nhân học; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm Khánh Hoà - Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: đối tượng nghiên cứu đề tài vụ án cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu Luận văn có số giới hạn sau Thứ nhất, số liệu giới hạn thời gian năm, từ năm 2006 đến năm 2010 Thứ hai, Luận văn nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm cướp giật tài sản góc độ tội phạm học, nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm Khánh Hoà Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận Luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Để thực nhiệm vụ nêu, Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học Trong trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng cách linh hoạt kết hợp đan xen lẫn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Nghiên cứu khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà lĩnh vực nghiên cứu Những cơng trình nêu phần tình hình nghiên cứu chưa tìm hiểu khía cạnh nạn nhân riêng tội danh xảy địa bàn Có thể nói, cơng trình trình bày cách hệ thống chuyên sâu khía cạnh nạn nhân tội phạm cụ thể xảy địa bàn Những nghiên cứu tác giả qua Luận văn này, phần giúp cho quan bảo vệ pháp luật, chuyên gia nghiên cứu tội phạm Khánh Hoà đánh giá tầm quan trọng biện pháp phòng ngừa tội phạm nhóm tội phạm sở hữu nói chung tội phạm cướp giật nói riêng có liên quan đến nạn nhân để hoàn thiện, nâng cao hiệu cho chương trình, kế hoạch phịng chống tội phạm tỉnh Khánh Hoà Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nghiên cứu nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm Chương 2: Tình hình tội phạm cướp giật tài sản đặc điểm nạn nhân tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà Chương 3: Nguyên nhân điều kiện tội phạm cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà từ góc độ nạn nhân kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU NẠN NHÂN TRONG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm nguyên nhân điều kiện tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.3 Bản chất, đặc điểm tội phạm làm rõ việc nghiên cứu đồng thời xem xét mối liên hệ biện chứng với q trình tượng khác có trình tượng nguyên nhân điều kiện tội phạm.4 Trước hết, nguyên nhân tội phạm hiểu tổng hợp phẩm chất tiêu cực người phạm tội chế vận động xã hội, tượng trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, tâm lý tiêu cực tác động qua lại lẫn làm phát sinh, định tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tượng xã hội lặp đi, lặp lại mối quan hệ xã hội luôn thay đổi Còn điều kiện tội phạm lại yếu tố, hoàn cảnh xã hội bên ngoài, sơ hở, thiếu sót tồn lĩnh vực quan trọng nêu Tuy nhiên, tự điều kiện không làm phát sinh tội phạm mà có tác dụng hỗ trợ tượng xã hội khác nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Điều có nghĩa, nguyên nhân điều kiện có điều kiện tiếp xúc, gặp nảy sinh tội phạm, tồn tình hình tội phạm đời sống xã hội Điều kiện khơng tự sinh tội phạm ngược lại thiếu điều kiện phạm tội nguyên nhân Khoản Điều Bộ luật hình 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, tr.89 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ (Khảo sát thành phần dân cư huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Khánh Hòa tội cướp giật tài sản) Phần câu hỏi Nội dung đáp án lựa chọn 9) 11) Bạn bạn bè, người thân bạn bị Có cướp giật tài sản chưa? Khơng 1.800 90 200 10 600 30 1.050 53 195 17 Trang sức (dây chuyền, vịng vàng, lắc tay, bơng tai…) 536 26.3 Tiền 646 32.3 Điện thoại 536 26.8 Máy tính xách tay (Laptop) 315 15.7 Giấy tờ cá nhân (CMND, lái xe, thẻ ATM…) 642 32.1 Các tài sản khác 332 16.6 Từ 100.000đ 750 37.5 Từ 100.000 đến 500.00đ 589 29.4 Từ 500.00đ đến 10.000.000đ 230 115 Từ 10.000.000đ đến 100.000.000đ 141 7.05 Từ 100.000.000đ đến 1.000.000.000đ 99 4.95 2) Giới tính bạn bạn bè, người thân bạn Nam giới (chọn câu hỏi trường hợp bạn bạn bè, Nữ giới người thân bạn bị cướp giật tài sản) là? Cả hai đối tượng 3) Tài sản bị cướp giật là? 4) Tài sản bị cướp giật có giá trị? Tỷ lệ Số ngƣời (%)/tổng trả lời số phiếu phát 72 Trên 1.000.000.000đ 0 530 26.5 1.270 63.5 6) Bạn bạn bè, người thân bạn bị cướp giật Từ đến tài sản khoảng thời gian? Từ đến 17 213 10.6 432 21.6 Từ 17 đến 22 656 32.8 Từ 22 đến 24 278 13.9 Nơi cơng khai, dễ nhìn thấy 1.778 88.9 Nơi kín đáo, khó nhìn thấy 22 1.1 602 30 402 20 Bất ngờ, không phản ứng kịp 996 48 Khơng phản ứng để mặc tội phạm trốn thoát 725 36 620 31 1.180 59 600 30 500 25 145 5) Bạn bạn bè, người thân bạn bị cướp giật Đông người tài sản nơi? Vắng người 7) Tài sản bị cướp giật để ở? 8) Bạn bạn bè, người thân bạn phản ứng Đuổi theo bắt tội phạm cướp giật tài sản bị cướp giật tài sản? Truy hô để người xung quanh đuổi theo bắt tội phạm cướp giật tài sản 9) Sau bị cướp giật tài sản, bạn bạn bè, người Có thân bạn tố giác tội phạm cướp giật cho Không quan pháp luật xử lý? 10) Lý bạn bạn bè, người thân bạn không Không tin vào quan pháp luật, vào khả phát tố giác, báo tin tội phạm cướp giật tài sản cho quan xử lý tội phạm quan pháp luật tội phạm cướp giật tài sản pháp luật xử lý? Sợ ảnh hưởng đến công việc, thời gian lại phải tham gia vào hoạt động quan tiến hành tố tụng (cơ quan Công an, Viện kiểm sát,Toà án) Sợ bị tội phạm cướp giật tài sản trả thù 73 Do xui rủi mình, thay người, hoạ phước tới 360 15.5 Tài sản bị có giá trị nhỏ, khơng đáng kể 285 14.1 Các lý khác 335 16 589 29.4 889 44.4 322 16.1 12) Khi cướp giật tài sản bạn bạn bè, người Tiếp cận bất ngờ, nhanh chóng giật lấy tài sản thân bạn tội phạm cướp giật tài sản đã? Giả vờ gợi chuyện, hỏi thăm sau bất ngờ giật tài sản 966 48.3 834 41.7 13) Việc cướp giật tài sản ảnh hưởng đến sức khoẻ Bị thương nhẹ bạn bạn bè, người thân bạn nào? Bị thương nặng 421 21 155 7.7 124 6.2 14) Bạn bạn bè, người thân bạn tham gia tích Có cực quan pháp luật việc bắt giữ, Không điều tra, truy tố xét xử tội phạm cướp giật tài sản bạn bạn bè, người thân bạn? 821 41 979 48.9 15) Phương tiện bạn bạn bè, người thân Xe môtô bạn sử dụng bị cướp giật tài sản là? Xe đạp 659 32.9 466 23.3 366 18.3 16) Bạn bạn bè, người thân bạn bị cướp giật Một tài sản đi? Hai người trở lên 1366 68.3 434 21.7 17) Nguyên nhân bạn bạn bè, người thân bạn Do bất cẩn việc giữ gìn tài sản (đem theo nhiều 576 28.8 11) Lý bạn bạn bè, người thân bạn tố Do tài sản bị có giá trị lớn giác, báo tin tội phạm cướp giật cho quan pháp luật Do người phạm tội bị quan pháp luật phát bắt xử lý? giữ Các lý khác Khơng bị Các phương tiện khác 74 bị cướp giật tài sản là? tiền, tài sản cá nhân để nơi dễ nhìn thấy để giỏ xe, đeo vai…) Khả chống trả, kháng cự lại với tội phạm cướp giật tài sản khơng có 755 37.3 Do tính táo bạo, thủ đoạn, chiêu thức tội phạm cướp giật tài sản 536 26.8 Do có mối quan hệ quen biết với người phạm tội cướp giật tài sản 366 18.3 Do không nhận diện phương tiện, hình dáng người phạm tội cướp giật tài sản (vì bị cơng bất ngờ, nhanh chóng lúc trời tối, khoảng đường vắng người) 442 21.1 Do thân có lỗi (vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại, để tài sản lộ liễu, dễ nhìn thấy tài sản xa tầm kiểm soát, quản lý; đem nhiều tài sản có giá trị nơi vắng người) 324 16.2 Các nguyên nhân khác 214 12.1 75 - Tổng số phiếu phát thu lại: 2000/2000 phiếu Trong đó: + Số phiếu thu lại thành phố Nha Trang: 800 phiếu + Số phiếu phát thu lại huyện Diên Khánh, Vạn Ninh, Cam Lâm: 600 phiếu (mỗi nơi 200 phiếu) + Số phiếu phát thu lại thị xã Ninh Hoà, thành phố Cam Ranh: 600 phiếu (mỗi nơi 300 phiếu) - Đối tƣợng khảo sát: + Các học sinh, sinh viên Trường phổ thông sở, Cao đẳng, Đại học Khánh Hoà: trường PTCS Hoàng Hoa Thám huyện Diên Khánh; trường PTCS Lý Tự Trọng thành phố Nha Trang; trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang; trường Đại học Nha Trang + Lực lượng niên đoàn viên xã, phường, thị trấn huyện, thị xã, thành phố tỉnh Khánh Hoà (ở xã Diên An, Diên Phước, Suối Hiệp huyện Diên Khánh; xã Suối Cát huyện Cam Lâm; thị trấn Vạn Giã huyện Vạn Ninh; thị trấn Ninh Hoà thị xã Ninh Hoà; phường Cam Linh thành phố Cam Ranh phường Lộc Thọ thành phố Nha Trang) + Những người bị hại giai đoạn điều tra vụ án cướp giật tài sản quan điều tra Công an tỉnh Khánh Hồ (cơ quan điều tra Cơng an huyện Diên Khánh, quan điều tra Công an huyện Vạn Ninh, quan điều tra Công an huyện Cam Lâm, quan điều tra Cơng an thị xã Ninh Hồ, quan điều tra Công an thành phố Nha Trang thành phố Cam Ranh) 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢN ÁN CƢỚP GIẬT TÀI SẢN SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN (Tại Toà án nhân dân huyện, thị xã, thành phố tỉnh Khánh Hoà từ năm 2006 -2010) A Toà án nhân dân thành phố Nha Trang STT/Năm 2006 2007 Bản án số 05/2006/HSST ngày 10/01/2006 Bản án số 05/2007/HSST ngày 16/01/2007 Bản án số 51/2006/HSST ngày 28/3/2006 Bản án số 06/2007/HSST ngày 16/01/2007 Bản án số 55/2006/HSST ngày 06/9/2006 Bản án số 126/2006/HSST ngày 03/8/2006 Bản án số 15/2007/HSST ngày 22/01/2007 Bản án số 184/2006/HSST ngày 27/10/2006 Bản án số 204/2006/HSST ngày 27/11/2006 10 Bản án số 52/2007/HSST ngày 09/3/2007 Bản án số 70/2007/HSST ngày 10/4/2007 Bản án số 86/2007/HSST ngày 25/4/2007 2008 2009 2010 Bản án số 02/2008/HSST ngày 04/01/2008 Bản án số 14/2009/HSST ngày 20/01/2009 Bản án số 06/2010/HSST ngày 18/01/2010 Bản án số 13/2008/HSST ngày 25/01/2008 Bản án số 18/2009/HSST ngày 21/01/2009 Bản án số 10A/2010/HSST ngày 19/01/2010 Bản án số 82/2008/HSST ngày 23/4/2008 Bản án số 21/2009/HSST ngày 21/01/2009 Bản án số 19/2010/HSST ngày 08/2/2010 Bản án số 84/2008/HSST ngày 24/4/2008 Bản án số 27/2009/HSST ngày 20/02/2009 Bản án số 34/2010/HSST ngày 09/3/2010 Bản án số 85/2008/HSST ngày 24/4/2008 Bản án số 32/2009/HSST ngày 23/02/2009 Bản án số 43A/2010/HSST ngày 14/3/2010 Bản án số 92/2008/HSST ngày 02/5/2008 Bản án số 48/2009/HSST ngày 27/02/2009 Bản án số 48/2010/HSST ngày 15/3/2010 Bản án số 207/2006/HSST ngày 28/11/2006 Bản án số 211/2006/HSST ngày 29/11/2006 Bản án số 217/2006/HSST ngày 06/12/2006 Bản án số 93/2007/HSST ngày 22/5/2007 Bản án số 101/2007/HSST ngày 24/5/2007 Bản án số 103/2007/HSST ngày 28/5/2007 Bản án số 93/2008/HSST ngày 05/5/2008 Bản án số 108/2008/HSST ngày 09/5/2008 Bản án số 117/2008/HSST ngày 25/5/2008 Bản án số 52/2009/HSST ngày 11/3/2009 Bản án số 63/2009/HSST ngày 23/3/2009 Bản án số 81/2009/HSST ngày 08/4/2009 Bản án số 52/2010/HSST ngày 17/3/2010 Bản án số 56/2010/HSST ngày 19/3/2010 Bản án số 63/2010/HSST ngày 20/3/2010 Bản án số 223/2006/HSST Bản án số 125/2007/HSST Bản án số 190/2008/HSST Bản án số 85/2009/HSST Bản án số 69/2010/HSST 77 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ngày 14/12/2006 Bản án số 226/2006/HSST ngày 18/12/2006 Bản án số 227/2006/HSST ngày 18/12/2006 Bản án số 228/2006/HSST ngày 19/12/2006 ngày 02/7/2007 Bản án số 126/2007/HSST ngày 02/7/2007 Bản án số 146/2007/HSST ngày 22/8/2007 Bản án số 152/2007/HSST ngày 27/7/2007 ngày 18/8/2008 Bản án số 228/2008/HSST ngày 19/9/2008 Bản án số 251/2008/HSST ngày 22/10/2008 Bản án số 269/2008/HSST ngày 04/11/2008 ngày 13/4/2009 Bản án số 96/2009/HSST ngày 23/4/2009 Bản án số 104/2009/HSST ngày 06/5/2009 Bản án số 105/2009/HSST ngày 07/5/2009 ngày 06/4/2010 Bản án số 87/2010/HSST ngày 04/5/2010 Bản án số 125/2010/HSST ngày 11/6/2010 Bản án số 138/2010/HSST ngày 28/6/2010 Bản án số 153/2007/HSST ngày 27/7/2007 Bản án số 154/2007/HSST ngày 30/7/2007 Bản án số 157/2007/HSST ngày 06/8/2007 Bản án số 177/2007/HSST ngày 21/8/2007 Bản án số 184/2007/HSST ngày 27/8/2007 Bản án số 211/2007/HSST ngày 18/9/2007 Bản án số 225/2007/HSST ngày 24/9/2007 Bản án số 228/2007/HSST ngày 27/9/2007 Bản án số 283/2008/HSST ngày 25/11/2008 Bản án số 02/2008/HSST ngày 04/01/2008 Bản án số 13/2008/HSST ngày 25/01/2008 Bản án số 82/2008/HSST ngày 23/4/2008 Bản án số 84/2008/HSST ngày 24/4/2008 Bản án số 85/2008/HSST ngày 24/4/2008 Bản án số 92/2008/HSST ngày 02/5/2008 Bản án số 93/2008/HSST ngày 05/5/2008 Bản án số 141/2009/HSST ngày 03/6/2009 Bản án số 166/2009/HSST ngày 06/7/2009 Bản án số 178/2009/HSST ngày 21/7/2009 Bản án số 185/2009/HSST ngày 23/7/2009 Bản án số 188/2009/HSST ngày 24/7/2009 Bản án số 193/2009/HSST ngày 27/7/2009 Bản án số 196/2009/HSST ngày 29/7/2009 Bản án số 206/2009/HSST ngày 14/8/2009 Bản án số 150/2010/HSST ngày 05/7/2010 Bản án số 146/2010/HSST ngày 30/6/2010 Bản án số 160/2010/HSST ngày 19/7/2010 Bản án số 168/2010/HSST ngày 21/7/2010 Bản án số 178/2010/HSST ngày 04/8/2010 Bản án số 177/2010/HSST ngày 30/7/2010 Bản án số 213/2010/HSST ngày 08/9/2010 Bản án số 214/2010/HSST ngày 08/9/2010 Bản án số 234/2007/HSST ngày 19/10/2007 Bản án số 252/2007/HSST ngày 06/10/2007 Bản án số 264/2007/HSST ngày 21/11/2007 Bản án số 108/2008/HSST ngày 09/5/2008 Bản án số 117/2008/HSST ngày 25/5/2008 Bản án số 190/2008/HSST ngày 18/8/2008 Bản án số 213/2009/HSST ngày 18/8/2009 Bản án số 229/2009/HSST ngày 25/8/2009 Bản án số 240/2009/HSST ngày 04/9/2009 Bản án số 227/2010/HSST ngày 23/9/2010 Bản án số 239/2010/HSST ngày 26/10/2010 Bản án số 242/2010/HSST ngày 28/10/2010 78 25 26 27 28 29 30 31 32 Bản án số 265/2007/HSST ngày 21/11/2007 Bản án số 269/2007/HSST ngày 26/11/2007 Bản án số 279/2007/HSST ngày 04/12/2007 Bản án số 281/2007/HSST ngày 05/12/2007 Bản án số 292/2007/HSST ngày 11/12/2007 Bản án số 296/2007/HSST ngày 12/12/2007 Bản án số 299/2007/HSST ngày 14/12/2007 Bản án số 310/2007/HSST ngày 25/12/2007 Bản án số 228/2008/HSST ngày 19/9/2008 Bản án số 251/2008/HSST ngày 22/10/2008 Bản án số 269/2008/HSST ngày 04/11/2008 Bản án số 283/2008/HSST ngày 25/11/2008 33 34 35 36 37 79 Bản án số 251/2009/HSST ngày 09/9/2009 Bản án số 253/2009/HSST ngày 11/9/2009 Bản án số 264/2009/HSST ngày 24/9/2009 Bản án số 267/2009/HSST ngày 24/9/2009 Bản án số 273/2009/HSST ngày 25/9/2009 Bản án số 278/2009/HSST ngày 26/10/2009 Bản án số 280/2009/HSST ngày 26/10/2009 Bản án số 290/2009/HSST ngày 29/10/2009 Bản án số 293/2009/HSST ngày 03/12/2009 Bản án số 303/2009/HSST ngày 18/11/2009 Bản án số 319/2009/HSST ngày 09/12/2009 Bản án số 329/2009/HSST ngày 22/12/2009 Bản án số 336/2009/HSST ngày 30/12/2009 Bản án số 243/2010/HSST ngày 28/10/2010 Bản án số 252/2010/HSST ngày 12/11/2010 Bản án số 253/2010/HSST ngày 15/11/2010 Bản án số 257/2010/HSST ngày 16/11/2010 Bản án số 258/2010/HSST ngày 17/01/2010 Bản án số 263/2010/HSST ngày 23/11/2010 Bản án số 265/2010/HSST ngày 24/11/2010 Bản án số 266/2010/HSST ngày 24/11/2010 Bản án số 269/2010/HSST ngày 29/11/2010 Bản án số 294/2010/HSST ngày 15/12/2010 Bản án số 297/2010/HSST ngày 15/12/2010 Bản án số 300/2010/HSST ngày 17/12/2010 Bản án số 301/2010/HSST ngày 20/12/2010 B Toà án nhân dân thành phố Cam Ranh STT/Năm 38 39 2006 Bản án số 27/2006/HSST ngày 22/5/2006 Bản án số 55/2006/HSST ngày 14/6/2006 40 Bản án số 66/2006/HSST ngày 03/7/2006 41 Bản án số 78/2006/HSST ngày 15/9/2006 42 Bản án số 99/2006/HSST ngày 12/12/2006 43 44 45 46 47 2007 2008 2009 2010 Bản án số 07/2007/HSST ngày 22/2/2007 Bản án số 15/2007/HSST ngày 14/4/2007 Bản án số 26/2007/HSST ngày 29/4/2007 Bản án số 04/2008/HSST ngày 12/01/2007 Bản án số 16/2008/HSST ngày 14/4/2008 Bản án số 66/2008/HSST ngày 29/4/2008 Bản án số 09/2009/HSST ngày 25/2/2009 Bản án số 15/2009/HSST ngày 14/4/2009 Bản án số 26/2009/HSST ngày 29/4/2009 Bản án số 10/2010/HSST ngày 26/2/2010 Bản án số 15/2010/HSST ngày 14/4/2010 Bản án số 23/2010/HSST ngày 19/4/2010 Bản án số 38/2007/HSST ngày 05/5/2006 Bản án số 78/2008/HSST ngày 25/5/2008 Bản án số 59/2009/HSST ngày 23/7/2009 Bản án số 49/2010/HSST ngày 23/6/2010 Bản án số 101/2007/HSST ngày 31/5/2007 Bản án số 85/2008/HSST ngày 12/6/2008 Bản án số 60/2009/HSST ngày 28/7/2009 Bản án số 61/2010/HSST ngày 28/7/2010 Bản án số 115/2007/HSST ngày 17/7/2007 Bản án số 125/2007/HSST ngày 28/7/2007 Bản án số 143/2007/HSST ngày 04/9/2007 Bản án số 215/2007/HSST ngày 11/12/2007 Bản án số 214/2007/HSST ngày 25/12/2007 Bản án số 95/2008/HSST ngày 17/8/2008 Bản án số 125/2008/HSST ngày 28/9/2008 Bản án số 144/2008/HSST ngày 04/10/2008 Bản án số 215/2008/HSST ngày 11/12/2008 Bản án số 70/2009/HSST ngày 20/8/2009 Bản án số 101/2009/HSST ngày 31/8/2009 Bản án số 115/2009/HSST ngày 17/9/2009 Bản án số 125/2007/HSST ngày 28/10/2009 Bản án số 143/2009/HSST ngày 04/9/2009 Bản án số 215/2009/HSST ngày 11/12/2009 Bản án số 215A/2009/HSST ngày 11/12/2009 Bản án số 73/2010/HSST ngày 29/7/2010 Bản án số 99/2010/HSST ngày 31/8/2010 Bản án số 117/2010/HSST ngày 17/9/2010 Bản án số 135/2010/HSST ngày 28/9/2010 Bản án số 143/HSST ngày 05/10/2010 Bản án số 155/2010/HSST ngày 11/12/2010 Bản án số 210/2010/HSST ngày 21/12/2010 Bản án số 218/2010/HSST ngày 31/12/2010 48 49 50 80 C Tồ án nhân dân thị xã Ninh Hịa STT/Năm 51 52 53 54 55 2006 Bản án số 11/2006/HSST ngày 14/3/2006 Bản án số 40/2006/HSST ngày 25/5/2006 Bản án số 89/2006/HSST ngày 20/12/2006 2007 Bản án số 12/2007/HSST ngày 17/4/2007 Bản án số 44/2007/HSST ngày 23/5/2007 Bản án số 75/2007/HSST ngày 21/9/2007 Bản án số 89/2007/HSST ngày 22/12/2007 Bản án số 96/2007/HSST ngày 25/12/2007 2008 2009 2010 Bản án số 13/2008/HSST ngày 18/03/2008 Bản án số 75/2008/HSST ngày 21/9/2008 Bản án số 61/2008/HSST ngày 24/10/2008 Bản án số 99/2008/HSST ngày 22/11/2008 Bản án số 101/2008/HSST ngày 12/12/2008 Bản án số 07/2009/HSST ngày 25/2/2009 Bản án số 19/2009/HSST ngày 14/4/2009 Bản án số 21/2009/HSST ngày 07/4/2009 Bản án số 49/2009/HSST ngày 23/7/2009 Bản án số 65/2009/HSST ngày 28/7/2009 Bản án số 77/2009/HSST ngày 20/8/2009 Bản án số 99/2009/HSST ngày 31/8/2009 Bản án số 105/2009/HSST ngày 17/9/2009 Bản án số 125/2007/HSST ngày 28/10/2009 Bản án số 141/2009/HSST ngày 04/9/2009 Bản án số 212/2009/HSST ngày 11/12/2009 Bản án số 217A/2009/HSST ngày 11/12/2009 Bản án số 12/2010/HSST ngày 26/3/2010 Bản án số 15/2010/HSST ngày 14/5/2010 Bản án số 23/2010/HSST ngày 19/5/2010 Bản án số 44/2010/HSST ngày 23/6/2010 Bản án số 47/2010/HSST ngày 28/7/2010 Bản án số 49/2010/HSST ngày 29/8/2010 Bản án số 50/2010/HSST ngày 31/8/2010 Bản án số 52/2010/HSST ngày 17/9/2010 Bản án số 63/2010/HSST ngày 12/11/2010 Bản án số 74/2010/HSST ngày 20/12/2010 Bản án số 125/2010/HSST ngày 11/12/2010 Bản án số 166/2010/HSST ngày 21/12/2010 Bản án số 178/2010/HSST ngày 31/12/2010 56 57 58 59 60 61 62 63 81 D Toà án nhân dân huyện Diên Khánh STT/Năm 2006 2007 2008 2009 2010 64 Bản án số 37/2006/HSST ngày 22/6/2006 Bản án số 01/2007/HSST ngày 15/01/2007 Bản án số 29/2008/HSST ngày 22/5/2008 Bản án số 07/2009/HSST ngày 25/2/2009 Bản án số 08/2010/HSST ngày 08/2/2010 65 Bản án số 58/2006/HSST ngày 14/9/2006 Bản án số 29/2007/HSST ngày 17/5/2007 Bản án số 30/2008/HSST ngày 26/5/2008 Bản án số 19/2009/HSST ngày 14/4/2009 Bản án số 16/2010/HSST ngày 14/5/2010 66 Bản án số 79/2006/HSST ngày 03/10/2006 Bản án số 44/2007/HSST ngày 23/6/2007 Bản án số 33/2008/HSST ngày 28/6/2008 Bản án số 21/2009/HSST ngày 07/4/2009 Bản án số 23/2010/HSST ngày 19/5/2010 67 Bản án số 98/2006/HSST ngày 15/12/2006 Bản án số 78/2007/HSST ngày 21/9/2007 Bản án số 45/2008/HSST ngày 23/7/2008 Bản án số 46/2009/HSST ngày 24/7/2009 Bản án số 30/2010/HSST ngày 30/6/2010 68 Bản án số 99/2007/HSST ngày 22/11/2007 Bản án số 59/2008/HSST ngày 25/7/2008 Bản án số 65/2009/HSST ngày 28/8/2009 Bản án số 37/2010/HSST ngày 28/7/2010 69 Bản án số 101/2007/HSST ngày 05/12/2007 Bản án số 63/2008/HSST ngày 28/8/2008 Bản án số 73/2009/HSST ngày 20/9/2009 Bản án số 41/2010/HSST ngày 10/8/2010 70 Bản án số 113/2007/HSST ngày 25/12/2007 Bản án số 95/2008/HSST ngày 23/12/2008 Bản án số 75/2009/HSST ngày 19/10/2009 Bản án số 49/2010/HSST ngày 31/8/2010 Bản án số 100/2008/HSST ngày 27/12/2008 Bản án số 86/2009/HSST ngày 22/11/2009 Bản án số 52/2010/HSST ngày 17/9/2010 72 Bản án số 96/2009/HSST ngày 24/11/2009 Bản án số 63/2010/HSST ngày 12/11/2010 73 Bản án số 99/2009/HSST ngày 28/11/2009 Bản án số 65/2010/HSST ngày 26/11/2010 74 Bản án số 101/2009/HSST ngày 20/12/2009 Bản án số 75/2010/HSST ngày 11/12/2010 75 Bản án số 112/2009/HSST ngày 22/12/2009 Bản án số 86/2010/HSST ngày 21/12/2010 71 82 76 Bản án số 116/2009/HSST ngày 24/12/2009 Bản án số 98/2010/HSST ngày 22/2010 77 Bản án số 126/2009/HSST ngày 27/12/2009 Bản án số 99/2010/HSST ngày 24/12/2010 78 Bản án số 103/2010/HSST ngày 26/12/2010 79 Bản án số 141/2010/HSST ngày 28/12/2010 83 E Toà án nhân dân huyện Vạn Ninh STT/Năm 80 81 82 83 84 85 86 2006 Bản án số 17/2006/HSST ngày 23/6/2006 Bản án số 58/2006/HSST ngày 14/9/2006 Bản án số 80/2006/HSST ngày 03/10/2006 Bản án số 88/2006/HSST ngày 15/10/2006 Bản án số 89/2006/HSST ngày 28/11/2006 Bản án số 97/2006/HSST ngày 03/12/2006 Bản án số 98/2006/HSST ngày 15/12/2006 2007 Bản án số 09/2007/HSST ngày 16/01/2007 Bản án số 29/2007/HSST ngày 17/7/2007 Bản án số 38/2007/HSST ngày 16/8/ 2007 Bản án số 44/2007/HSST ngày 23/10/2007 2008 Bản án số 19/2008/HSST ngày 22/5/2008 Bản án số 32/2008/HSST ngày 26/5/2008 Bản án số 35/2008/HSST ngày 28/6/2008 Bản án số 42/2008/HSST ngày 31/7/2008 Bản án số 51/2008/HSST ngày 29/8/2008 Bản án số 89/2008/HSST ngày 15/9/2008 87 88 84 2009 Bản án số 05/2009/HSST ngày 23/2/2009 Bản án số 19/2009/HSST ngày 19/3/2009 Bản án số 21/2009/HSST ngày 07/4/2009 Bản án số 25/2009/HSST ngày 20/5/2009 Bản án số 35/2009/HSST ngày 28/8/2009 Bản án số 44/2009/HSST ngày 20/9/2009 Bản án số 65/2009/HSST ngày 19/10/2009 Bản án số 72A/2009/HSST ngày 23/12/2009 Bản án số 89/2009/HSST ngày 25/12/2009 2010 Bản án số 06/2010/HSST ngày 26/01/2010 Bản án số 16/2010/HSST ngày 14/3/2010 Bản án số 41/2010/HSST ngày 10/8/2010 Bản án số 48/2010/HSST ngày 31/8/2010 Bản án số 53/2010/HSST ngày 17/9/2010 Bản án số 66/2010/HSST ngày 12/11/2010 G Toà án nhân dân huyện Cam Lâm STT/Năm 2006 2007 Bản án số 22/2007/HSST ngày 17/4/2007 89 90 91 2008 Bản án số 13/2008/HSST ngày 14/3/2008 Bản án số 44/2008/HHST ngày 14/6/2008 Bản án số 46/2008/HHST ngày 24/6/2008 92 2009 Bản án số 03/2009/HSST ngày 14/2/2009 Bản án số 88/2009/HSST ngày 12/11/2009 Bản án số 85/2009/HSST ngày 24/11/2009 Bản án số 98/2009/HSST ngày 13/12/2009 2010 Bản án số 11/2010/HSST ngày 14/3/2010 Bản án số 66/2010/HSST ngày 24/4/200 Bản án số 89/2010/HSST ngày 15/5/2010 H Toà án nhân dân huyện Khánh Vĩnh STT/Năm 93 94 2006 Bản án số 22/2006/HSST ngày 15/4/2006 Bản án số 45/2006/HSST ngày 14/6/2006 2007 Bản án số 23/2007/HSST ngày 04/6/2007 2008 Bản án số 22/2008/HSST ngày 15/4/2008 Bản án số 45/2008/HSST ngày 14/6/2008 85 2009 Bản án số 21/2009/HSST ngày 15/4/2009 Bản án số 40/2009/HSST ngày 14/6/2009 2010 Bản án số 20/2010/HSST ngày 15/4/2010 Bản án số 46/2010/HSST ngày 14/5/2010 I Toà án nhân dân huyện Khánh Sơn STT/Năm 95 96 2006 2007 2008 2009 2010 Bản án số 15/2006/HSST Bản án số 23/2007/HSST Bản án số 33/2008/HSST Bản án số 12/2009/HSST Bản án số 55/2010/HSST ngày 22/5/2006 ngày 02/8/2007 ngày 12/3/2008 ngày 12/6/2009 ngày 13/9/2010 Bản án số 57/2010/HSST ngày 10/11/2010 86 ... giật tài sản đặc điểm nạn nhân tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà Chương 3: Nguyên nhân điều kiện tội phạm cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hồ từ góc độ nạn nhân kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG... vi nạn nhân tr.47 2.3.3 Mối quan hệ nạn nhân người phạm tội tr.49 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA TỪ GÓC ĐỘ NẠN NHÂN VÀ... ngừa tội phạm đạt hiểu 24 CHƢƠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CƢỚP GIẬT TÀI SẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NẠN NHÂN TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 Đặc điểm pháp lý hình tội phạm cƣớp giật tài sản

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2010
10. Giáo trìnhTriết học Mac – Lenin (2009), Toàn tập, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Giáo trìnhTriết học Mac – Lenin
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
11. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (2002), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2002
12. Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Tập II
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2005
13. Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
14. Mac-Anghen (1993), Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 3
Tác giả: Mac-Anghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
15. Dương Tuyết Miên (2010), “Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, Tạp chí Luật học (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2010
16. Hồ Trọng Ngũ (2005), “Phòng ngừa tội phạm ở cộng đồng dân cư”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm ở cộng đồng dân cư”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hồ Trọng Ngũ
Năm: 2005
17. Nguyễn Hải Ninh (2010), Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Hải Ninh
Năm: 2010
18. Trần Thanh Phong (2002), Nạn nhân của tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân của tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Thanh Phong
Năm: 2002
19. Trần Thanh Phong (2005), “Ý nghĩa của việc nghiên cứu nạn nhân của tội phạm từ góc độ Luật Hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của việc nghiên cứu nạn nhân của tội phạm từ góc độ Luật Hình sự”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Trần Thanh Phong
Năm: 2005
20. Lý Văn Quyền chủ biên (2003), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Lý Văn Quyền chủ biên
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2003
22. Lê Nguyên Thanh (2002), Khía cạnh nạn nhân của tội phạm và vấn đề phòng ngừa tội phạm”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh nạn nhân của tội phạm và vấn đề phòng ngừa tội phạm”
Tác giả: Lê Nguyên Thanh
Năm: 2002
23. Lê Thế Tiệm và tập thể tác giả (1994),Tội phạm ở Việt Nam – Thực trạng và nguyên nhân và giải pháp, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm ở Việt Nam – Thực trạng và nguyên nhân và giải pháp
Tác giả: Lê Thế Tiệm và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1994
28. Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân của tội phạm trong tội phạm học Việt Nam –Một số đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân của tội phạm trong tội phạm học Việt Nam –Một số đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2000
32. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2000
33. Trịnh Tiến Việt (2007), “Khái niệm, đối tượng nghiên cứu và chức năng của tội phạm học”, Tạp chí Tòa án nhân dân (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu và chức năng của tội phạm học”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trịnh Tiến Việt
Năm: 2007
34. Trần Thị Quang Vinh (2008 - 2009), Tập bài giảng: Những vấn đề chung về Luật hình sự và Tội phạm, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng: Những vấn đề chung về Luật hình sự và Tội phạm
35. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm
Tác giả: Nguyễn Xuân Yêm
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2001
46. Frank Schmalleger (2002), Crminology Today, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crminology Today
Tác giả: Frank Schmalleger
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN