Tội cướp giật tài sản trên địa bàn miền đông nam bộ, tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

197 331 1
Tội cướp giật tài sản trên địa bàn miền đông nam bộ, tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TRUNG TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 62.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề cập Luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận án Phạm Văn Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .14 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 23 Chƣơng 2: TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 27 2.1 Tiếp cận từ lý luận Tội phạm học để làm sáng tỏ tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ 27 2.2 Tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 35 Chƣơng 3: NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN VÀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 62 3.1 Tiếp cận từ lý luận Tội phạm học để làm sáng tỏ nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ 62 3.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016 .66 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 97 4.1 Tiếp cận từ lý luận Tội phạm học để làm sáng tỏ phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ .97 4.2 Thực tiễn phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016……………………………… 100 4.3 Dự báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới……………………………………………… …… .109 4.4 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới 117 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BCA Bộ Công an BLHS Bộ luật hình CAND Công an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CSHS Cảnh sát hình CSND Cảnh sát nhân dân CSBM Cơ sở bí mật CTVBM Cộng tác viên bí mật CSKV Cảnh sát khu vực CGTS Cướp giật tài sản ĐNB Đông Nam Bộ THTP Tình hình tội phạm TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân XDPT & PTX Xây dựng phong trào phụ trách xã DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số liệu xét xử sơ thẩm số vụ án bị cáo cướp giật tài sản từ năm 2007 đến năm 2016 địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.2 Tỷ lệ tình hình tội cướp giật tài sản tình hình tội phạm chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 Bảng 2.3 So sánh tỷ lệ tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ với tỷ lệ phạm vi toàn quốc từ năm 2007 đến năm 2016 Bảng 2.4 Số vụ, số bị cáo số diện tích, dân số từ năm 2007 đến năm 2016 Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Bảng 2.5 Cơ cấu mức độ tình hình tội cướp giật tài sản từ năm 2007 đến năm 2016 Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ xác định sở yếu tố dân cư diện tích Bảng 2.6 Hệ số tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.7 Số liệu xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản từ năm 2007 đến năm 2016 tính toán sở số dân tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản từ năm 2007 đến năm 2016 tính toán sở diện tích tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản từ năm 2007 đến năm 2016 tính toán sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo loại tài sản bị cướp giật Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo loại mức hình phạt áp dụng Bảng 2.13 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản xét theo thời gian gây án Bảng 2.14 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo phương tiện thực tội phạm Bảng 2.15 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo hình thức phạm tội Bảng 2.16 Một số đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 100 Bảng 2.17 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ theo đặc điểm nạn nhân từ năm 2007 đến năm 2016…………… … 11 Bảng 2.18 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo phương thức, thủ đoạn thực tội phạm…………………………………………………………… 12 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ cướp giật tài sản với số vụ cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 14 Biểu đồ 2.2 So sánh số vụ cướp giật tài sản với tội phạm nói chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 14 Biểu đồ 2.3 So sánh số bị cáo cướp giật tài sản với tội phạm nói chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 15 Biểu đồ 2.4 Diễn biến tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 15 Biểu đồ 2.5 So sánh tội cướp giật tài sản với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 16 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo loại mức hình phạt áp dụng 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Miền ĐNB khu vực kinh tế trọng điểm động nước, có đường biên giới giáp Campuchia, đường hàng không, đường biển, đường sắt nơi giao cắt nhiều tuyến giao thông đường huyết mạch; tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; có nhiều trường đại học, bệnh viện, bến xe, bến tàu lớn khu vực nước Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, lượng dân di cư, sinh viên tập trung ngày đông, kéo theo nhiều dịch vụ nhà trọ, nhà cho thuê, cầm đồ… khó quản lý Thực tiễn cho thấy, thời gian gần đây, tỉnh, thành địa bàn miền ĐNB, tình hình tội phạm, tình hình tội cưỡng đoạt tài sản, đâm thuê, chém mướn, đòi nợ thuê, tội phạm núp bóng doanh nghiệp, tội giết người, cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản… có nhiều diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng Theo số liệu TAND cấp địa bàn miền ĐNB từ năm 2007 đến năm 2016 có 11.970 vụ án CGTS đưa xét xử, với 19.818 bị cáo, chiếm 14,07% số vụ án hình đưa xét xử 12,15% tổng số bị cáo bị xét xử (xem bảng 2.2 – phần phụ lục) Trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tội CGTS đứng thứ với tỷ lệ 23,14% đứng sau tội trộm cắp tài sản Số vụ CGTS băng nhóm tội phạm thực có chiều hướng gia tăng (chiếm 56,4% vụ CGTS) (xem biểu đồ 2.5 – phần phụ lục) Nhiều băng, nhóm có phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho người, có người trực tiếp thực hành vi cướp giật, người sau cản đường gây khó khăn cho việc truy bắt… Hàng năm số vụ án CGTS xảy địa bàn miền ĐNB cao so với khu vực khác nước, trung bình năm xảy 1.197 vụ CGTS, với 1.982 bị cáo Miền ĐNB khu vực có mức độ tình hình tội CGTS cao 0,84 bị cáo/1km2, địa bàn Tây Nguyên có 0,03 bị cáo/1km2, Tây Nam Bộ 0,10 bị cáo/1km2 (xem bảng 2.4 – phần phụ lục) Hệ số THTP trung bình 13,23 bị cáo 100.000 dân, cao nhiều so với toàn quốc 4,22 bị cáo 100.000 dân (xem bảng 2.6 – phần phụ lục) Thời gian gần đây, tội CGTS diễn ngày manh động, táo bạo, liều lĩnh Có thời điểm người phạm tội ngang nhiên hoạt động gây án vào ban ngày, nơi đông người, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB thời gian qua không xâm phạm đến quyền sở hữu mà xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ người Ngoài ra, loại tội phạm gây nhiều hệ lụy khác làm cho gia đình người thân nạn nhân phải gánh chịu mát to lớn vật chất lẫn tinh thần, làm cho quần chúng nhân dân hoang mang, lo lắng bình yên sống Trước tình hình đó, cấp ủy Đảng quan quyền địa bàn miền ĐNB triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước như: Nghị số 49/NQ/TW Bộ trị, ngày 2/6/2015 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chỉ thị số 48 - CT/TW, ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Ban chấp hành trung ương Đảng; Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác VKSND, TAND công tác thi hành án năm 2013; Chỉ thị 09-CT/TW năm 2011 tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình Ban Bí thư ban hành; Kế hoạch 271/KH-BCĐ138/CP thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015 ban đạo 138/CP ban hành; Thông tư liên tịch số 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA hướng dẫn phối hợp thực công tác đảm bảo an ninh, trật tự sở giáo dục thuộc hệ thống sở giáo dục quốc dân đạt kết định Tuy nhiên, trình thực chưa có thống địa phương nên việc triển khai thực nội dung, mục tiêu, giải pháp vài địa phương miền ĐNB đạt hiệu chưa cao; giải pháp phòng ngừa bộc lộ nhiều hạn chế; việc phân tích, đánh giá nguyên nhân điều kiện tình hình tội chưa xác đầy đủ; tội CGTS có xu hướng gia tăng tính chất mức độ nguy hiểm Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB, tìm nguyên nhân điều kiện, từ làm sở đề xuất giải pháp phòng ngừa đòi hỏi cấp bách Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: “Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, mã số: 62 38 01 05 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung vào thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài; làm rõ kết đạt công trình nghiên cứu mà luận án kế thừa trình nghiên cứu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án - Phân tích, đánh giá tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB từ năm 2007 đến năm 2016 - Phân tích nguyên nhân, điều kiện tình hình tội CGTS nhân thân người phạm tội CGTS địa bàn miền ĐNB từ năm 2007 đến năm 2016 - Dự báo tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB đề giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình CGTS địa bàn miền ĐNB thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tình hình tội CGTS, nguyên nhân, điều kiện thực tiễn thực giải pháp phòng ngừa tình hình tội CGTS địa bàn miền ĐNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu chuyên sâu góc độ Tội phạm học - Về thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2016 - Về địa bàn nghiên cứu: Miền Đông Nam Bộ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận Luận án sử dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ cƣớp giật tài sản với số vụ cƣớp tài sản, cƣỡng đoạt tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 Cƣỡng đoạt Cƣớptài tàisản, 633 sản, 2850 Cƣớp giật tài sản, 11970 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.2 So sánh số vụ cƣớp giật tài sản với tội phạm nói chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ 14 Biểu đồ 2.3 So sánh số bị cáo cƣớp giật tài sản với tội phạm nói chung địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 17056 17037 17035 16973 16798 16421 15924 15798 15071 14998 16000 18000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 21582109 20191984186818701896197920871848 2000 Tội CGTS Tội phạm nói chung Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.4 Diễn biến tình hình tội cƣớp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ 15 Biểu đồ 2.5 So sánh tội cướp giật tài sản với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2016 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản theo loại mức hình phạt áp dụng Nguồn: 600 án hình sơ thẩm tội cướp giật tài sản 16 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 17 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Đối tƣợng: Cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát hình sự, Cảnh sát khu vực, Công an Xây dựng phong trào Phụ trách xã an ninh trật tự làm nhiệm vụ phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ, từ năm 2007 đến năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Kính gửi: Cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát hình sự, Cảnh sát khu vực, Công an Xây dựng phong trào Phụ trách xã làm nhiệm vụ phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ, Đồng chí Phạm Văn Trung giảng viên Trường Cao Đẳng CSND II, Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, đồng chí Phạm Văn Trung Học viện Khoa học xã hội phân công nghiên cứu đề tài luận án: “Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa” Trường Cao Đẳng CSND II mong giúp đỡ nhiệt tình đồng chí đồng chí Phạm Văn Trung, cách trả lời câu hỏi Phương pháp trả lời: Nếu đồng chí đồng ý với nội dung đánh dấu “X” vào ô vuông trống Nếu không đồng ý bỏ trống viết nội dung trả lời câu hỏi theo hàng kẻ ngang Đ/c đánh giá tình hình tội cƣớp giật tài sản địa bàn đồng chí phụ trách nhƣ nào? - Đang kiểm soát tốt - Có diễn biến phức tạp - Có diễn biến phức tạp - Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 Theo đánh giá đồng chí, số lƣợng vụ án cƣớp giật xảy nhƣng chƣa bị phát địa bàn đồng chí, chiếm % so với tổng số vụ xảy thực tế? - Dưới 30% - Từ 30% đến 50% - Từ 50% đến 70% - Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo đồng chí tội cƣớp giật tài sản “ẩn” nguyên nhân nào? - Người bị hại không trình báo cho quan chức - Do người phạm tội không khai báo - Những sai sót thống kê quan chức - Yếu kếm nhận tin xử tin quan Công an - Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đông chí đánh giá công tác phòng ngừa tình hình tội cƣớp giật tài sản địa phƣơng nhƣ nào? - Tốt - Bình thường - Còn hạn chế Mối quan hệ phối hợp quan chức phòng ngừa tình hình tội cƣớp giật tài sản địa phƣơng đồng chí nhƣ nào? - Có quan hệ chặt chẽ, thường xuyên - Quan hệ mang tính hình thức - Chưa xây dựng quy chế phối hợp phòng ngừa 19 Công tác quản lý Nhà nước ANTT địa bàn đồng chí phục vụ công tác phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản, nào? - Quản lý chặt chẽ - Quản lý bình thường - Hạn chế, yếu - Nguyên nhân hạn chế, yếu (nếu có)………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Công tác sưu tra, xây dựng sử dụng cộng tác viên bí mật địa bàn đồng chí phục vụ công tác phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản, nào? - Có hiệu tốt - Trung bình - Hạn chế, yếu - Nguyên nhân hạn chế, yếu (nếu có)………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đồng chí cho biết nguyên nhân điều kiện phát sinh tình hình tội cƣớp giật tài sản địa bàn phụ trách nguyên nhân điều kiện nào? - Do xuống cấp nhận thức đạo đức phận quần chúng nhân dân - Do nghiện games, nghiện ma túy, cờ bac phận thanh, thiếu niên - Do nạn thất nghiệp, việc làm không ổn định, thu nhập thấp - Do quản lý lỏng lẻo quan chức - Do ý thức chủ quan thiếu cảnh giác người dân 20 - Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo đồng chí, cần phải tiến hành biện pháp để nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội cƣớp giật tài sản địa phƣơng quản lý? - Tăng cường lực lượng, phương tiện, kinh phí cho công tác phòng ngừa - Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật cho người dân - Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát - Tăng cường mối quan hệ quan Nhà nước, tổ chức, đoàn thể, quần chúng phòng ngừa với tội phạm - Ý kiến khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 21 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Đối tƣợng: Giáo viên làm việc số trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ LỜI GIỚI THIỆU Kính gửi: Quý thầy/cô giáo viên làm việc số trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ Đồng chí Phạm Văn Trung giảng viên Trường Cao Đẳng CSND II, Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, đồng chí Phạm Văn Trung Học viện Khoa học xã hội phân công nghiên cứu đề tài luận án: “Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa” Trường Cao Đẳng CSND II mong giúp đỡ nhiệt tình quý thầy/cô đồng chí Phạm Văn Trung, cách trả lời câu hỏi Phương pháp trả lời: Nếu Anh/Chị đồng ý với nội dung đánh dấu “X” vào ô vuông trống Nếu không đồng ý bỏ trống viết nội dung trả lời câu hỏi theo hàng kẻ ngang Anh/Chị cho biết mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh nào? - Gia đình quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ - Gia đình quan tâm nhà trường mời lên họp phụ huynh - Gia đình thường ỷ lại, giao phó việc quản lý, quan tâm giáo dục trẻ cho nhà trường - Gia đình không quan tâm nhà trường giáo dục trẻ Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế nhà trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển nhân cách lệch lạc học sinh? - Tình trạng bạo lực học đường 22 - Sự quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp không phù hợp - Sự phân biệt đối xử thầy cô, việc giáo dục chạy theo thành tích mà không quan tâm đến chất lượng - Chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống - Yếu tố khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Anh/Chị cho biết chƣơng trình kế hoạch đào tạo nhà trƣờng phù hợp với học sinh chƣa? - Đã phù hợp - Quá sức em Những học sinh có kết học tập chủ yếu nguyên nhân nào? - Do học sinh có tư chất - Do giáo viên có lực chuyên môn - Do giáo viên phương pháp sư phạm tốt - Yếu tố khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hiện học sinh thƣờng bỏ học, trốn học nguyên nhân nào? - Do không theo kịp chương trình nên chán nản - Do quan tâm gia đình - Do bạn bè xấu, đối tượng hình lôi kéo - Do quản lý lỏng lẻo nhà trường 23 Ngoài việc truyền thụ kiến thức văn hóa cho học sinh, trƣờng anh/chị có tổ chức giáo dục pháp luật, kỹ sống cho em chƣa? - Chưa quan tâm - Thường xuyên tổ chức - Có chưa thường xuyên tổ chức Anh/Chị có đồng tình với định xử lý kỷ luật Hội đồng kỷ luật nhà trƣờng với học sinh vi phạm lớp chủ nhiệm? - Hình thức kỷ luật phù hợp - Hình thức kỷ luật chưa phù hợp, tác dụng giáo dục học sinh Anh/Chị có đề xuất với nhà trƣờng thời gian tới để nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức, tạo điều kiện phát triển nhân cách cho học sinh? Để cải thiện mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình việc theo dõi, quản lý, giáo dục học sinh thời gian tới anh/chị có đề xuất gì? Xin chân thành cảm ơn! 24 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Đối tƣợng: Là phạm nhân chấp hành án trại giam Z30A Xuân Lộc, Đồng Nai trại giam Thủ Đức Z30D, Hàm Tân, Bình Thuận Bộ Công an, phạm tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Phương pháp trả lời: Nếu Anh/Chị đồng ý với nội dung đánh dấu “X” vào ô vuông trống Nếu không đồng ý bỏ trống viết nội dung trả lời câu hỏi theo hàng kẻ ngang Anh/Chị cho biết thực vụ cƣớp giật tài sản? Số lần bị phát sử lý theo pháp luật bao nhiêu? - Số vụ thực - Số lần bị phát hiện, xử lý theo pháp luật Anh/Chị sử dụng phƣơng tiện để cƣớp giật tài sản? - Không sử dụng phương tiện (đi bộ) - Xe Honda (gắn máy) - Phương tiện khác Anh/Chị thƣờng nhằm vào loại tài sản để cƣớp giật? - Tiền - Điện thoại di động, trang sức nhỏ, gọn có giá trị cao - Laptop, ipad - Tài sản khác Anh/Chị có hoàn cảnh gia đình trƣớc bị bắt hành vi cƣớp giật tài sản? - Gia đình thuận lợi, hạnh phúc, có kinh tế ổn định - Gia đình không hoàn hảo - Gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn - Gia đình không hoàn hảo, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn - Gia đình có người vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội 25 Anh/Chị cho biết mối quan hệ với cha mẹ, ngƣời thân gia đình nhƣ nào? - Được bố mẹ quan tâm, chăm sóc - Bố mẹ quan tâm - Bố mẹ bận làm ăn nên thời gian quan tâm Sau cướp giật tài sản Anh/Chị thường sử dụng vào việc gì? - Chơi game tiệm internet - Mua ma túy để sử dụng - Vừa chơi games vừa mua ma túy sử dụng - Sử dụng vào nhu cầu khác Vì Anh/Chị lại cƣớp giật tài sản ngƣời khác? - Do bất mãn với gia đình - Do bị ảnh hưởng bới lối sống, giáo dục gia đình - Bạn bè xấu lôi kéo, bị đối tượng hình lợi dụng - Không có việc làm, việc làm không ổn định, thu nhập thấp - Do cần tiền để chơi game, mua ma túy, cờ bạc, ăn nhậu - Do bị kích thích từ sơ hở nạn nhân - Do quan Nhà nước có nhiều sơ hở, thiếu sót quản lý - Nguyên nhân khác…………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Anh/Chị thực hành vi cƣớp giật hay có trợ giúp ngƣời khác? - Một - Thực người khác 26 Anh/Chị có nhận xét hình phạt dành cho mình? - Ít nghiêm khắc - Nghiêm khắc - Rất nghiêm khắc 10 Trƣớc Anh/Chị bị xử lý hình chƣa? Nếu bị xử lý xử lý tội gì? - Mới phạm tội lần đầu, chưa có tiền án, tiền - Đã có tiền án, tiền 11 Thời gian Anh/Chị thƣờng thực hành vi phạm tội? - Từ 0h đến 8h - Từ 8h đến 16h - Từ 16h đến 24h 12 Thái độ gia đình, bạn bè, làng xóm Anh/Chị biết Anh/Chị thực hành vi phạm tội? - Xa lánh - Động viên - Bao che - Khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Anh/Chị có hài lòng với phƣơng pháp giáo dục cha mẹ? - Rất hài lòng - Chưa hài lòng - Không hài lòng - Lý chưa hài lòng lắm, không hài lòng (nếu có)…………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 27 14 Anh/Chị có hài lòng với phƣơng pháp giáo dục nhà trƣờng, thầy cô học? - Rất hài lòng - Chưa hài lòng - Không hài lòng - Lý chưa hài lòng lắm, không hài lòng (nếu có)…………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 15 Anh/Chị có thƣờng xuyên trực tiếp tham dự buổi tuyên truyền pháp luật, chủ trƣơng, sách đảng Nhà nƣớc xem, nghe trƣơng trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật ti vi radio? - Thường xuyên - Không thường xuyên - Chưa tham gia, xem nghe - Ý kiến khác….………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 16 Anh/Chị có mong muốn sau chấp hành xong hình phạt trở địa phƣơng…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 28 ... Hệ số tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.7 Số liệu xét xử tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội cướp giật tài sản từ năm 2007... đề xuất giải pháp phòng ngừa đòi hỏi cấp bách Từ luận giải trên, tác giả chọn đề tài: Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa làm đề tài luận... quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ Chương 3: Nguyên nhân, điều kiện tình hình tội cướp giật tài sản nhân thân người phạm tội cướp giật tài

Ngày đăng: 23/06/2017, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan