1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội giết người trên địa bàn miền Đông Nam Bộ: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

191 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU NAM TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐƠNG NAM BỘ: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 9380105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN NGỌC HÒA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề cập Luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận án Nguyễn Hữu Nam MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƯU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2017 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ 2.2 Thực tiễn tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2017 Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐƠNG NAM BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2017 3.1 Những vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn miền Đơng Nam Bộ 3.2 Thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2017 Chương 4: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới 4.2 Một số giải pháp phòng ngừa tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 26 30 30 33 65 65 67 109 109 117 149 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CAND Công an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CSHS Cảnh sát hình CSKV Cảnh sát khu vực ĐNB Đơng Nam Bộ HSST Hình sơ thẩm THTP Tình hình tội phạm TTXH Trật tự xã hội TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số vụ số bị cáo tội giết người từ 2007 – 2017 các tỉnh, thành thuộc miền ĐNB Bảng 2.2 So sánh số vụ số bị cáo tội giết người với số vụ số BC tội phạm địa bàn miền ĐNB từ 2007-2017 Bảng 2.3 So sánh số vụ số bị cáo tội giết người từ 2007 - 2017 địa bàn miền ĐNB, miền TNB, Tây Nguyên toàn quốc tính theo dân số diện tích Bảng 2.4 So sánh cấp độ nguy hiểm tình hình tội giết người từ 2007 – 2017 miền ĐNB, miền TNB, Tây Nguyên Bảng 2.5 So sánh số vụ số bị cáo tội giết người từ 2007 đến 2017 địa bàn miền ĐNB, miền TNB, Tây Nguyên với toàn quốc Bảng 2.6 So sánh số (hệ số) tình hình tội giết người từ 2007 – 2017 địa bàn miền ĐNB, miền TNB, Tây Nguyên toàn quốc Bảng 2.7 Số vụ, số bị cáo tội giết người địa bàn miền ĐNB từ 2007-2017 theo năm Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội giết người từ năm 2007 – 2017 địa bàn miền ĐNB theo địa bàn số vụ án số bị báo Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội giết người từ năm 2007 – 2017 gắn với diện tích tỉnh, thành địa bàn miền ĐNB Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội giết người từ năm 2007 – 2017 gắn với dân số tỉnh, thành địa bàn miền ĐNB Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội giết người từ năm 2007 – 2017 theo số bị cáo gắn với yếu tố diện tích yếu tố dân số tỉnh, thành địa bàn miền ĐNB Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội giết người địa bàn miền ĐNB theo loại tội phạm Bảng 2.13 Cơ cấu tình hình tội giết người theo loại mức hình phạt áp dụng Bảng 2.14 Cơ cấu tình hình tội giết người theo công cụ, phương tiện phạm tội Bảng 2.15 Cơ cấu tình hình tội giết người theo địa điểm thực tội phạm Bảng 2.16 Cơ cấu tình hình tội giết người xét theo thời gian gây án Bảng 2.17 Cơ cấu tình hình tội giết người theo động phạm tội Bảng 2.18 Cơ cấu tình hình tội giết người theo số tiêu chí nhân thân người phạm tội Bảng 2.19 Cơ cấu tình hình tội giết người theo tiêu chí nạn nhận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”, lời khẳng định Bản tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh Điều 20 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Như vậy, quyền sống quyền người, hành vi giết người không tước quyền sống người cách trái pháp luật mà gây hậu nghiêm trọng khác cho gia đình, xã hội gây bất bình dư luận quần chúng nhân dân Miền Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nước, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất; có đường biên giới giáp Campuchia; cảng hàng không quốc tế, cảng biển, nhà ga, bến xe tập trung nhiều tuyến giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy quan trọng, thu hút lượng lớn dân cư từ tỉnh, thành nước sinh sống, làm việc, học tập; nơi giao thoa nhiều văn hóa, phong tục, tập quán, lối sống vùng miền sản phẩm văn hóa Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực miền Đông Nam Bộ phát sinh vấn đề xã hội phức tạp, đặc biệt vấn đề trật tự, an toàn xã hội mà biểu tình hình tội phạm lĩnh vực này, có tội giết người Kết khảo sát cho thấy, tình hình tội giết người địa bàn miền ĐNB diễn biến ngày phức tạp, có gia tăng số bị cáo tính chất nghiêm trọng Theo số liệu Tòa án nhân dân cấp tỉnh sáu tỉnh, thành miền ĐNB, từ năm 2007 đến năm 2017 khu vực miền ĐNB có 3.681 vụ giết người đưa xét xử sơ thẩm với 5.960 bị cáo Đáng lưu ý, số có nhiều vụ thực dã man, tàn bạo; nhiều vụ gây hậu chết nhiều người gây hoang mang, xúc dư luận nhân dân Nếu tính số vụ án xâm phạm tính mạng người xảy địa bàn miền ĐNB tội giết người chiếm tỷ lệ cao với 79,7% Ngồi ra, tính số bị cáo 1km2 miền ĐNB khu vực có mức độ tình hình tội giết người cao với 0,25 bị cáo/1km2, địa bàn Tây Nam Bộ 0,07 bị cáo/1km2, Tây Nguyên 0,02 bị cáo/1km2 toàn quốc 0,08 bị cáo/1km2 Chỉ số người phạm tội trung bình miền ĐNB 3,43 bị cáo 100.000 người số địa bàn Tây Nam Bộ, Tây Nguyên toàn quốc 1,39, 1,44 2,68 Tình hình tội giết người nguyên nhân điều kiện từ hạn chế quản lý, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội; tác động xấu phim ảnh, game online có tính bạo lực loại tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy Cùng với tác động mặt trái kinh tế thị trường đến phận nhân dân mà hệ lối sống thực dụng, ích kỷ, coi trọng giá trị vật chất, coi nhẹ giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp Bên cạnh đó, ý thức phòng, chống tội phạm nhân dân số nơi yếu; cơng tác quản lý xã hội, kiểm tra, giám sát xã hội ngành chức chưa chặt chẽ; việc hòa giải xích mích, mâu thuẫn sở chưa hiệu dẫn tới tình trạng tồn nhiều mâu thuẫn kéo dài; việc giải khiếu nại, tố cáo, tin báo tố giác tội phạm lực lượng chức chậm; nhiều vụ ẩu đả, đánh không giải kịp thời; công tác phòng ngừa quan chuyên trách nhiều nơi chưa tốt, chưa trọng biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ công tác quản lý số đối tượng có tiền án, tiền sự; cơng tác quản lý vũ khí qn dụng, vũ khí thơ sơ, cơng cụ hỗ trợ khí nguy hiểm nhiều hạn chế; công tác tuyên truyền pháp luật chưa thật có hiệu Trước tình vậy, cấp ủy Đảng, quyền lực lượng chức thuộc tỉnh, thành miền ĐNB tổ chức, triển khai thực nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước như: Chỉ thị số 48 - CT/TW, ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; Kế hoạch 271/KH-BCĐ138/CP thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015; Nghị số 37/2012/QH13, ngày 23/11/ 2012 cơng tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cơng tác thi hành án năm 2013; Nghị số 63/2013/NQ-QH13, ngày 27/11/2013 tăng cường biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh đó, lực lượng chức xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch cụ thể để chống phòng ngừa tội phạm nói chung tình hình tội giết người nói riêng Ví dụ: Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh có Kế hoạch 1147/KH-PC45 công tác điều tra số đối tượng thiếu niên bị lợi dụng nguy hoạt động phạm tội, băng nhóm tội phạm chưa thành niên; Năm 2013, Công tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có Kế hoạch phòng chống tội giết người nguyên nhân xã hội, Kế hoạch phối hợp đấu tranh phòng chống tội phạm hình tỉnh, thành phố trọng điểm; Cơng an tỉnh Bình Dương có Kế hoạch 553/KH-PC45 phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hoạt động băng nhóm; Cơng an tỉnh Bình Phước có Kế hoạch 51/CAT-PC45 giải tình hình tội phạm có tổ chức gây án nghiêm trọng Các kế hoạch triển khai bước đầu thu kết định Tuy nhiên, tình hình tội phạm nói chung tình hình tội giết người nói riêng địa bàn miền Đơng Nam Bộ có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, gây hậu lớn cho nhiều gia đình xã hội Điều đòi hỏi cần có khảo sát cụ thể để đánh giá đầy đủ, rõ ràng tình hình tội giết người tỉnh, thành phố miền Đông Nam Bộ làm sở cho việc giải thích nguyên nhân điều kiện loại tội phạm Chỉ sở xác định nguyên nhân điều kiện đưa biện pháp phòng ngừa có hiệu tình hình tội giết người địa bàn tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ Tất lý giải thể cần thiết phải nghiên cứu tội giết người góc độ tội phạm học tên gọi đề tài luận án mà nghiên cứu sinh lựa chọn: “Tội giết người địa bàn miền Đơng Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội giết người thời gian tới địa bàn miền ĐNB 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ cần giải sau: - Đánh giá tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài để làm rõ kết đạt mà luận án kế thừa, làm sở cho việc nghiên cứu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ luận án - Đánh giá tổng thể tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2017 để có “bức tranh” toàn cảnh tội phạm địa bàn để có sở cho việc giải thích ngun nhân điều kiện tội phạm thời gian vừa qua - Giải thích nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2007 đến năm 2017 - Dự báo tình hình tội giết người địa bàn miền ĐNB đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu phòng ngừa tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các quan điểm khoa học tội phạm học, phòng ngừa tội phạm, quy định pháp luật tội giết người, thực tiễn cơng tác phòng, chống tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu góc độ Tội phạm học Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội giết người từ năm 2007 – 2017 theo số bị cáo gắn với yếu tố diện tích yếu tố dân số tỉnh, thành địa bàn miền ĐNB STT Địa danh (A) Tp Hồ Chí Minh Thứ bậc xác định theo dân cư diện tích (B) 1+6 Hệ số tiêu cực (C) Mức độ nghiêm trọng (D) Bà Rịa-Vũng Tàu 2+1 3 Bình Dương 3+3 Đồng Nai 4+5 5 Bình Phước 6+2 Tây Ninh 5+4 Nguồn: Tòa án nhân dân Cục Thống kê tỉnh, thành địa bàn miền Đông Nam Bộ 11 Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội giết người địa bàn miền ĐNB theo loại tội phạm Tổng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng 300 278 22 100% 92,7% 7,3% Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ kết thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.8 Cơ cấu tình hình tội giết người địa bàn miền ĐNB theo loại tội phạm 12 Bảng 2.13 Cơ cấu tình hình tội giết người theo loại mức hình phạt áp dụng Số bị cáo Dưới năm tù Từ đến 15 năm tù Từ 15 đến 20 năm tù Tù chung thân Tử hình 461 95 152 102 85 27 100% 20,6% 33% 22,1% 18,4% 5,9% Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.9 Cơ cấu tình hình tội giết người theo loại mức hình phạt áp dụng 13 Bảng 2.14 Cơ cấu tình hình tội giết người theo cơng cụ, phương tiện phạm tội Số vụ Súng Vũ khí thơ sơ Dao, kéo Gậy Thuốc độc Công cụ, phương tiện khác 289 23 188 51 17 100% 1,4% 8% 65% 17,6% 2,1% 5,9 Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ thống kê có biểu đồ: Biểu đồ 2.10 Cơ cấu tình hình tội giết người theo công cụ, phương tiện phạm tội 14 Bảng 2.15 Cơ cấu tình hình tội giết người theo địa điểm thực tội phạm Số vụ Phòng trọ 300 100% 129 43 Nhà nạn nhân 25 8,3 Khách sạn 2,7% Nơi công cộng 131 43,7% Nơi khác Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.12 Cơ cấu tình hình tội giết người theo địa điểm thực tội phạm 15 2,3% Bảng 2.16 Cơ cấu tình hình tội giết người xét theo thời gian gây án Tổng 0h đến 6h 6h đến 12h 12 đến 18h Từ 18h đến 24 300 28 39 86 147 100% 9,33% 13% 28,67% 49% Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ thống kê ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 2.11 Cơ cấu tình hình tội giết người xét theo thời gian gây án 16 Bảng 2.17 Cơ cấu tình hình tội giết người theo động phạm tội Số vụ Thù tức Ghen tng, tình Tư lợi Động cơ, mục đích khác 300 185 78 25 12 100% 61,7% 26% 8,3% 4% Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người Từ thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.13 Cơ cấu tình hình tội giết người theo động phạm tội 17 Bảng 2.18 Cơ cấu tình hình tội giết người theo số tiêu chí nhân thân người phạm tội Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Tình trạng nghề nghiệp, cơng việc Lý lịch tư pháp Tình trạng nhân Hình thức đăng ký cư trú Nam 446 96,8% Nữ 15 3,2% Từ đủ14 đến 18 45 9,8% Từ đủ 18 đến 30 256 55,5% Từ đủ 30 đến 45 131 28,4% Từ đủ 45 trở lên 29 6,3% Không biết chữ 1,3% Tiểu học 110 23,9% THCS 216 46,9% THPT 105 22,8% CĐ, ĐH Không nghề nghiệp, nghề nghiệp không ổn định Học sinh, sinh viên 24 5,2% 186 40,3% 37 8% Công nhân 115 24,9% Nông dân 57 12,4% Các nghề khác 66 14,3% Có tiền án, tiền 112 24,3% Khơng có tiền án, tiền 349 75,7% Đang tình trạng kết 87 18,9% Đang tình trạng độc thân 374 81.1% Thường trú 156 33,8% Tạm trú 253 54,9% Không đăng ký 52 11,3% Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người 18 Từ thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.14 Cơ cấu tình hình tội giết người theo số tiêu chí nhân thân người phạm tội Độ tuổi Giới tính 3,2% Từ đủ 14 đến 18 Từ đủ 18 đến 30 Từ đủ 30 đến 45 Trên 45 6,3% 9,8% 96,8% 28,4% 55,5% Nam Nữ Trình độ học vấn Khơng biết chữ Tiểu học THPT CĐ, ĐH Tình trạng nghề nghiệp THCS Không nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định Học sinh, sinh viên Công nhân Nông dân 5,2% 1,3% Các nghề khác 14,3% 23,9% 22,8% 12,4% 40,3% 24,9% 46,9% 8,0% 19 Tình trạng nhân Lý lịch tư pháp Có 75,7 % kết hôn Không 18,9 % 24,3 % 81,1 % Hình thức đăng ký cư trú Thường trú Tạm trú Không đăng ký 11,3 % Độc thân 33,8 % 54,9 % 20 Bảng 2.19 Cơ cấu tình hình tội giết người theo tiêu chí nạn nhận Nam 236 74,2% Nữ 82 25,8% Dưới 14 tuổi 14 4,4% Từ đủ 14 đến 18 36 11,3% Từ đủ 18 đến 30 164 51,6% Từ đủ 30 đến 45 73 23% Từ đủ 45 tuổi trở lên 31 9,7% Quen biết 233 73,3% Khơng quen biết 85 26,7% Có lỗi 126 39,6% Khơng có lỗi 192 60,4% Giới tính Độ tuổi Quan hệ nạn nhân với người phạm tội Lỗi Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội giết người 21 Từ thống kê ta có biểu đồ: Biểu đồ 2.15 Cơ cấu tình hình tội giết người theo tiêu chí nạn nhận Độ tuổi Giới tính Dưới 14 Từ đủ 18 đến 30 Từ đủ 45 trở lê 25,8% Từ đủ 14 đến 18 Từ đủ 30 đến 45 9,7% 4,4% 74,2% 11.3% 23.0% Nam 51.6% Nữ Lỗi Quan hệ nạn nhân với người phạm tội Quen biết Có lỗi khơng có lỗi Khơng quen biết 39,6% 26,7% 60,4% 73,3% 22 PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng: Bị cáo phạm tội giết người tạm giam trại tạm giam địa bàn miền Đông Nam Bộ LỜI GIỚI THIỆU Anh (chị) trả lời câu hỏi phiếu điều tra Phương pháp trả lời: Nếu anh (chị) đồng ý với nội dung đánh dấu “X” vào vng trống Nếu khơng đồng ý bỏ trống viết nội dung trả lời câu hỏi theo hàng kẻ ngang Câu Khi thực hành vi giết người, anh (chị) có nhận thức hành vi hành vi phạm tội hay khơng? Có Khơng Câu Khi thực hành vi giết người, anh (chị) nhận thức hình phạt áp dụng người phạm tội giết người nào? - Hình phạt nhẹ - Hình phạt trung bình - Hình phạt nặng - Hình phạt nặng Câu Trước thực hành vi giết người, anh (chị) phạm tội lần chưa? - Chưa phạm tội lần - Đã phạm tội lần - Đã phạm tội hai lần - Đã phạm tội từ ba lần trở lên - Số lần phạm tội bị quan chức xử lý: ……………………………………………………………………………………… Câu Khi thực hành vi giết người, hồn cảnh gia đình anh (chị) nào? - Hồn cảnh gia đình bình thường 23 - Có bố, mẹ người thân gia đình khơng gương mẫu, vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật - Có bố, mẹ bố mẹ sớm - Có bố mẹ ly - Có bố mẹ ly thân - Có bố, mẹ bố mẹ ngoại tình - Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn - Hồn cảnh gia đình có vấn đề đặc biệt khác:……………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Anh (chị) có sử dụng trái phép chất ma túy không? - Chưa sử dụng trái phép chất ma túy - Đã sử dụng trái phép chất ma túy - Đã nghiện ma túy Câu Anh (chị) có lạm dụng rượu, bia khơng? - Có - Khơng Câu Anh (chị) có đánh bạc khơng? - Chưa đánh bạc - Thỉnh thoảng có đánh bạc - Thường xuyên đánh bạc Câu Anh (chị) có xem phim đồi trụy, có tính bạo lực cao khơng? - Chưa xem - Thỉnh thoảng có xem - Thường xuyên xem Câu Anh (chị) có chơi game online (trò chơi trực tuyến) mạng internet không? - Chưa chơi - Thỉnh thoảng có chơi 24 - Thường hay chơi - Nghiện chơi game online Câu 10 Anh (chị) phạm tội giết người nguyên nhân, điều kiện nào? - Do ảnh hưởng từ người thân gia đình có hành vi vi phạm pháp luật - Do bố mẹ ly hơn, ly thân; có bố, mẹ bố mẹ ngoại tình - Do có bố, mẹ bố mẹ sớm - Do bố, mẹ người thân gia đình q nng chiều - Do tiêm nhiễm lối sống bạo lực theo phim, sách - Do khơng có việc làm, khơng có thu nhập - Do lạm dụng rượu, bia - Do mâu thuẫn thù tức - Do ghen tng tình - Công tác quản lý xã hội, quản lý người quan chức nhiều sơ hở, thiếu sót - Các quan bảo vệ pháp luật nhiều sơ hở, thiếu sót - Những ngun nhân, điều kiện khác:……………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11 Anh (chị) sử dụng cơng cụ, phương tiện để thực hành vi giết người? - Không sử dụng cơng cụ, phương tiện - Súng - Vũ khí thô sơ - Dao, kéo - Gậy - Thuốc độc - Công cụ, phương tiện khác: Chân thành cám ơn anh (chị)! 25 ... 4: GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Dự báo tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ thời gian tới 4.2 Một số giải pháp. .. luận tình hình, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung tội giết người nói riêng để sở đưa kết luận khoa học tình hình, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội giết người địa bàn miền. .. 2: TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2017 2.1 Những vấn đề lý luận tình hình tội giết người địa bàn miền Đông Nam Bộ 2.2 Thực tiễn tình hình tội giết người

Ngày đăng: 15/10/2018, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Bình (1997), Chuyên đề đặc điểm hình sự về tội phạm, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề đặc điểm hình sự về tội phạm
Tác giả: Phạm Tuấn Bình
Năm: 1997
2. Phạm Tuấn Bình (2002), Giáo trình tội phạm học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Phạm Tuấn Bình
Năm: 2002
3. Lê Quang Bình, (2007), Nâng cao hiệu quả giai đoạn điều tra ban đầu các vụ án giết người trên địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả giai đoạn điều tra ban đầu các vụ án giết người trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Tác giả: Lê Quang Bình
Năm: 2007
5. Bộ Công an, (1994), Tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, đề tài KX 04.14, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, đề tài KX 04.14
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nhà Xuất bản Công an nhân dân
Năm: 1994
6. Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân sân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân sân
Năm: 2005
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2003), Nghị định 163/2003/NÐ-CP Quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
15. Đại học luật Hà Nội, (2012), Giáo trình tội phạm học, PGS.TS. Lê Thị Sơn chủ biên, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2012
16. Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Đại học Luật TPHCM
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
17. Bùi Kiên Điện, (2001), Nhân thân bị can và một số khái niệm kề cận, Tạp chí Luật học, số 6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân bị can và một số khái niệm kề cận
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2001
18. Đỗ Đức Hồng Hà, (2004), Một số đặc điểm tội phạm học của tội giết người, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tội phạm học của tội giết người
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2004
19. Đỗ Đức Hồng Hà, (2006), Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội giết người trong luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2006
20. Tô Mạnh Hà, (2013), Đấu tranh phòng, chống tội giết người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng, chống tội giết người trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tô Mạnh Hà
Năm: 2013
21. Từ Sơn Hải, (2009), Nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm tính mạng sức khỏe của lực lượng điều tra Quân khu 7, luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm tính mạng sức khỏe của lực lượng điều tra Quân khu 7
Tác giả: Từ Sơn Hải
Năm: 2009
22. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, (2007), Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2007
23. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, (2001), Giáo trình Luật hình sự, Nhà xuất bản Công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Công
Năm: 2001
24. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2008
25. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, (2009), Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2009
26. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, (2015), Tội phạm và cấu thành tội phạm, nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2015
33. Trần Hoàng Nghĩa Hiệp, Huỳnh Tấn Sĩ, (2014), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội giết người do nguyên nhân xã hội tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, tạp chí khoa học cảnh sát nhân dân số 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội giết người do nguyên nhân xã hội tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương
Tác giả: Trần Hoàng Nghĩa Hiệp, Huỳnh Tấn Sĩ
Năm: 2014
34. Ngô Hữu Long, (1999), Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Ngô Hữu Long
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w