Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về tội phạm sở hữu trí tuệ

113 15 0
Hoàn thiện pháp luật hình sự việt nam về tội phạm sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT K32 NIÊN KHÓA: 2007-2011 GVHD: MAI KHẮC PHÚC Thạc sĩ Luật học THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 Lời cảm ơn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Mai Khắc Phúc – Giảng viên khoa Luật hình trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn Các khiếm khuyết thuộc tác giả Cuối cùng, chân thành cảm ơn chuyên gia có viết sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo, trích dẫn Luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 17 1.3 Pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ 21 1.3.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: 21 1.3.2 Khái quát tội phạm sở hữu trí tuệ: 24 1.4 Pháp luật hình số nƣớc tội phạm sở hữu trí tuệ 26 1.4.1 Pháp luật hình Hoa Kỳ tội phạm sở hữu trí tuệ 26 1.4.2 Pháp luật hình nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa tội phạm sở hữu trí tuệ 31 CHƢƠNG 2: TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 39 2.1 Các quy định tội phạm sở hữu trí tuệ Bộ luật hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 39 2.1.1 Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) 39 2.1.2 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) 41 2.1.3 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) 45 2.2 Phân biệt tội phạm sở hữu trí tuệ với số tội phạm khác Bộ luật hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 2.2.1 Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội tuyên truyền chống nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88) 51 2.2.2 Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy (Điều 253) 52 2.2.3 Phân biệt tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình, ấn phẩm khác (Điều 271) 53 2.2.4 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) 55 2.2.5 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội lừa dối khách hàng (Điều 162) 56 2.2.6 Phân biệt tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156, 157, 158): 57 2.3 Tình hình thực thi pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ 60 2.3.1 Tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung thực trạng xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình 60 2.3.2 Những bất cập việc áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam vào việc xử lý tội phạm sở hữu trí tuệ 64 2.4 Đánh giá phù hợp pháp luật hình Việt Nam với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình 72 2.4.1 BTA ảnh hƣởng đến pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ 73 2.4.2 TRIPs ảnh hƣởng đến pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ 76 2.5 Hƣớng hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ 77 KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bằng trình lao động sáng tạo nghiêm túc nghệ sĩ, tác giả, nhà phát minh, doanh nghiệp,…đã tạo nhiều tài sản trí tuệ nhƣ tác phẩm văn học-nghệ thuậtkhoa học, sáng chế, nhãn hiệu,…phục vụ cho nhiều nhu cầu khác Tuy nhiên, họ lại khơng thể dùng khóa hay hàng rào để bảo vệ “tác phẩm” mình, thành trở nên dễ dàng bị xâm hại ngày có nhiều kẻ kiếm lợi thành lao động trí tuệ ngƣời khác mà khơng phải tốn chi phí Điều làm triệt tiêu động lực sáng tạo chủ thể, xét cho ngƣời ta đầu tƣ cho sáng tạo khoa học biết công sức, chi phí bỏ đƣợc cơng nhận bảo vệ Chính mà cộng đồng quốc tế thừa nhận cần thiết phải có chế pháp luật để trƣớc hết bảo hộ sau bảo vệ có hiệu quyền sở hữu trí tuệ cho chủ thể sáng tạo Việt Nam có nhiều nổ lực để hồn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt kể từ trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Tuy nhiên, quyền sở hữu trí tuệ cịn khái niệm mẻ nƣớc ta Vì có khơng cơng trình nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ đời để góp phần nâng cao nhận thức đối tƣợng Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đề tài khóa luận nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ, nhƣng chủ yếu lĩnh vực dân Trong lĩnh vực hình sự, kể đến đề tài sau “Định tội danh hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo Bộ luật hình 1999” – Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật K25, năm 2005 tác giả Đoàn Trần Diễm My, “Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam sở hữu trí tuệ theo tinh thần cam kết Việt Nam với WTO” – Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật K28, năm 2007 tác giả Trƣơng Nhƣ Chung Mỗi đề tài có đóng góp đáng quý cho việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 vừa đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 có nhiều thay đổi liên quan đến tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù lần sửa đổi đƣợc đánh giá đáp ứng đƣợc yêu cầu mà WTO đặt cho Việt Nam việc tuân thủ Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) nhƣng nay, quy định chƣa đủ chi tiết tồn nhiều bất cập để đƣợc thực thi có hiệu thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật hình hành tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhu cầu cấp thiết Và lý tác giả chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ” để nghiên cứu Luận văn Tốt nghiệp cuối khóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Việc tiếp cận nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ dựa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nhƣ nguyên tắc, quan điểm chủ đạo pháp luật hình Việt Nam Tác giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,… tài liệu có liên quan nhƣ tình hình thực tiễn để nghiên cứu đề tài Nhận thức đƣợc mối liên hệ chặt chẽ pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đề tài chọn cách tiếp pháp luật hình Việt Nam dƣới góc độ phận pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để có nhìn gắn kết tồn diện quy định luật hình liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ với quy định chuyên ngành Luật sở hữu trí tuệ Phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu điều luật Bộ luật hình hành quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sở vận dụng kiến thức chuyên ngành sở hữu trí tuệ làm rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể này, có phân biệt với số tội phạm khác Bộ luật hình sự; kết hợp đánh giá thực tiễn áp dụng quy định với tình hình nội luật hóa quy định Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự, đề xuất hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Đề tài thực việc nghiên cứu tội phạm liên quan đến sở hữu trí tuệ luật hình số nƣớc nhằm tham khảo điểm tiến góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Theo đó, đề tài đƣợc thực nhƣ sau: Một là, nhận thức chung quyền sở hữu trí tuệ nhƣ hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, mối liên hệ pháp luật hình Việt Nam hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ; giới thiệu tội phạm sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nƣớc Hai là, phân tích dấu hiệu pháp lý tội nhóm tội phạm sở hữu trí tuệ, phân biệt với số tội phạm khác Bộ luật hình Việt Nam có dấu hiệu mặt hành vi, đối tƣợng tác động tƣơng tự; đánh giá tình hình thực thi pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ phù hợp pháp luật hình Việt Nam với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự; cuối cùng, kiến nghị hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ Bố cục đề tài Đề tài đƣợc chia thành 02 chƣơng với 09 mục  Chƣơng 1: Khái quát chung hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình tội phạm sở hữu trí tuệ - Mục 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ - Mục 1.2 Khái quát hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ - Mục 1.3 Khái quát pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ - Mục 1.4 Pháp luật hình số nƣớc tội phạm sở hữu trí tuệ  Chƣơng 2: Tội phạm sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việt Nam – số vấn đề lý luận, thực tiễn phƣơng hƣớng hoàn thiện - Mục 2.1 Các quy định tội phạm sở hữu trí tuệ Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mục 2.2 Phân biệt tội phạm sở hữu trí tuệ với số tội phạm khác Bộ luật hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mục 2.3 Tình hình thực thi pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ - Mục 2.4 Đánh giá phù hợp pháp luật hình Việt Nam với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình - Mục 2.5 Hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ Tài sản thƣờng đƣợc nhắc đến dƣới hai hình thức hữu hình vơ hình Và lẽ “vơ hình” nên hình thức tồn thứ hai tài sản nhận đƣợc khơng quan tâm giới nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Theo Ủy ban thẩm định giá quốc tế, dựa vào hình thức xuất hiện, tài sản vơ hình đƣợc phân loại thành: quyền, mối quan hệ bên, tài sản vơ hình đƣợc lập thành nhóm nhƣ uy tín, danh tiếng…; tài sản trí tuệ [64] Tài sản trí tuệ khơng tự nhiên sinh ra, mà thành trình đầu tƣ sáng tạo nghiêm túc Tuy nhiên, chủ sở hữu tài sản nhƣ nghệ sĩ, tác giả, nhà phát minh chủ thể khác lại khơng thể dùng khóa hay hàng rào để bảo vệ “tác phẩm” mình, thành trở nên dễ dàng bị xâm hại ngày có nhiều kẻ kiếm lợi thành lao động trí tuệ ngƣời khác mà khơng phải tốn chi phí Điều làm triệt tiêu động lực sáng tạo chủ thể, xét cho ngƣời ta đầu tƣ cho sáng tạo khoa học biết cơng sức, chi phí bỏ đƣợc công nhận bảo vệ Đây lý mà Nhà nƣớc cần can thiệp việc ban hành pháp luật sở hữu trí tuệ với mục đích trƣớc hết chủ yếu bảo hộ, khuyến khích tạo động lực cho tiến khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật thông qua việc trao cho chủ thể sáng tạo độc quyền định, cho phép chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quyền khai thác tài sản trí tuệ mình, ngăn cấm hành vi sử dụng, chép mà QUYỀN LIÊN QUAN STT Đối tƣợng quyền liên Điều kiện bảo hộ quan đƣợc bảo hộ Cuộc biểu diễn (người -Có tính ngun gốc biểu diễn diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ -Được diễn lãnh cơng trình bày tác phẩm thổ nước Việt Nam;hoặc văn học, nghệ thuật) -Do công dân Việt Nam thực đầu;hoặc Nội dung quyền liên quan -Quyền nhân thân: giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng; bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn; -Quyền tài sản: định hình -Bảo hộ theo Điều ước biểu diễn; chép trực quốc tế tiếp gián tiếp biển diễn định hình ghi; phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn; phân phối đến công chúng gốc, biểu diễn Nghĩa vụ (đối với người biểu diễn): xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trước sử dụng tác phẩm tác phẩm chưa công bố; trả tiền nhuận bút, thù lao, cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) -Có tính ngun gốc Nhà sản xuât ghi âm, ghi hình: -Do nhà sản xuất có quốc -Quyền chép trực tiếp tịch Việt Nam thực hiện; gián tiếp ghi âm, ghi hình mình; Bản ghi âm, ghi hình (bản định hình âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác; việc định hình tái lại -Bảo hộ theo Điều ước -Quyền phân phối đến cơng âm thanh, hình ảnh quốc tế chúng gốc hình ghi âm, ghi hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn -Nghĩa vụ: xin phép, trả thù khác) lao theo thỏa thuận, tơn 94 Chương trình phát sóng, tính hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa (tín hiệu mang chương trình truyền quan vệ tinh dạng mà đặc tính âm đặc tính hình ảnh, hai đặc tính thay đổi nhằm mục đích ngăn cản việc thu trái phép chương trình) trọng quyền nhân thân sử dụng tác phẩm, biểu diễn thời hạn bảo hộ -Có tính ngun gốc Tổ chức phát sóng: -Quyền phát sóng, tái phát -Do tổ chức phát sóng có sóng chương trình phát sóng quốc tịch Việt Nam; mình; phân phối đến cơng chúng chương trình -Bảo hộ theo Điều ước phát sóng mình; định quốc tế hình chương trình phát sóng mình; chép chương trình phát sóng -Nghĩa vụ: Tơn trọng quyền nhân thân tác giả, trả tiên nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng; trả tiền thù lao cho người biểu diễn, chủ sở hữu biểu diễn, chủ sở hữu ghi âm, ghi hình sử dụng biểu diễn, ghi âm, ghi hình để phát sóng 95 QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP STT Đối tƣợng đƣợc bảo hộ Sáng chế, giải pháp hữu ích Là giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Điều kiện bảo hộ -Có tính Đối tƣợng khơng đƣợc bảo hộ -Phát minh, lý thuyết khoa học, -Có trình độ sáng tạo (đối với giải pháp hữu ích cần khơng hiểu biết thơng thường) -Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh -Có khả doanh, chương áp dụng cơng trình máy tính, nghiệp -Cách thức thể thơng tin, -Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ, -Giống thực vật, giống động vật, -Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh, phương pháp phịng ngừa, chuẩn đốn chữa bệnh cho người đông vật 96 Xác lập quyền quyền sở hữu công nghiệp Đăng ký cấp Bằng độc quyền sáng chế Nội dung quyền sở hữu công nghiệp -Tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) có quyền: ghi tên tác giả văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; nêu tên tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn; hưởng thù lao thời gian đối tượng bảo hộ -Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền: sử dụng (sản xuất, áp dụng, khai thác công dụng, lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông, nhận Là hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố Thiết kế Là cấu bố trí trúc khơng mạch tích hợp gian bán dẫn phân tử mạch mối liên kết phân tử mạch tích hợp bán dẫn Là dấu Nhãn hiệu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân Kiểu dáng cơng nghiệp -Có tính -Hình dáng bên ngồi sản -Có tính sáng phẩm đặc tạo tính, kỹ thuật sản phẩm bắt -Có khả buộc phải có áp dụng cơng nghiệp -Hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp -Hình dáng sản phẩm khơng nhìn thất q trình sử dụng sản phẩm -Có tính -Ngun lý, quy ngun gốc trình, hệ thống, phương pháp -Có tính thực thương mại mạch tích hợp bán dẫn, -Thơng tin, phần mềm chứa mạch tích hợp bán dẫn -Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều, kết hợp yếu tố đó, thể Đăng ký cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp -Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có nghĩa vụ: trả thù lao cho tác Đăng ký giả đối cấp giấy tượng chứng -Chủ sở hữu nhận đăng ký sáng chế, nhãn thiết kế hiệu có nghĩa bố trí vụ: sử dụng đối tượng đăng ký mạch tích hợp Nhãn hiệu đăng bán dẫn ký không sử dụng liên tục từ 05 năm trở lên bị chấm dứt hiệu lực Dấu hiệu trùng Đăng ký tương tự tới cấp giấy mức nhầm lẫn chứng với nhận đăng ký -Quốc kỳ, quốc nhãn huy hiệu nước -Biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết 97 khẩu,…), cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; ngăn cấm người khác sử dụng; đinh đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp; khác tắt, tên đầy đủ nhiều quan Nhà màu sắc nước, tổ chức trị, tổ chức -Có khả trị xã hội, phân biệt tổ chức trị hàng hóa, xã hội nghề dịch vụ nghiệp, tổ chức chủ sở hữu xã hội, tổ chức xã nhãn hiệu với hội-nghề nghiệp hàng hóa, Việt Nam dịch vụ tổ chức quốc tế, chủ thể khác quan, tổ chức khơng cho phép -Tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước -Dấu chứng nhận,dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng -Dấu hiệu làm sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính cơng dụng, chất lượng, giá trị, đặc tính khác hàng 98 Tên thương mại Là tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh -Có chứa thành phân tên riêng; -Khơng trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh -Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng -Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Chỉ dẫn Là dấu hiệu địa lý dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay -Sản phẩm quốc gia mang dẫn hóa, dịch vụ Tên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội –nghề nghiệp, chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh Quyền tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại Đăng ký giấy chứng nhận đăng ký dẫn -Chỉ dẫn địa lý địa lý nước mà nước dẫn địa lý khơng bảo hộ, bị chấm dứt bảo hộ không -Tên gọi, dẫn trở thành tên gọi chung hàng hóa Việt Nam; 99 cụ thể Bí mật Là thơng tin thu kinh từ doanh hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa lộ có khả sử dụng kinh doanh địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định sử dụng; -Chỉ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý thực gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phầm; -Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng nguồn gốc địa lý thực sản phẩm mang dẫn địa lý -Khơng phải -Bí mật nhân Xác lập hiểu biết thân; thơng sở có thường; -Bí mật quản lý nhà nước; cách -Khi sử hợp dụng -Bí mật quốc pháp bí kinh doanh phòng, an ninh; mật kinh tạo cho người doanh nắm giữ bí -Thơng tin bí mật thực mật kinh khác không liên việc doanh lợi quan đến kinh bảo mật so với người doanh kinh không nắm doanh giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; -Được chủ sở hữu bảo mật biện 100 pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận 101 QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG STT Đối tƣợng đƣợc bảo hộ Điều kiện bảo hộ Vật liệu nhân giống -Là kết trình chọn tạo, phát phát triển -Thuộc danh mục trồng Nhà nước bảo hộ -Có tính -Có tính khác biệt -Có tính đồng -Có tính ổnh định -Có tên gọi phù hợp 102 Xác lập quyền giống trồng Đăng ký cấp Bằng bảo hộ giống trồng Nội dung quyền giống trồng Tác giả giống trồng có quyền: ghi tên với danh nghĩa tác giả Bằng bảo hộ giống trồng tài liệu công bố giống trồng, nhận thù lao từ chủ Bằng bảo hộ giống trồng; Chủ bảo hộ giống trồng có: -Quyền sử dụng cho phép người khác sử dụng quyền liên quan đến vật liệu nhân giống: sản xuất nhân giống; chế biến nhằm mục đích nhân giống; chào hàng; bán thực hoạt động tiếp cận thị trường khác; nhập khẩu; lưu giữ vật liệu nhân giống để thuej hành vi Vật liệu thu hoạch -Quyền ngăn cấm người khác sử dụng giống trồng theo quy định pháp luật; -Quyền để thừa kế, thừa kế, chuyển giao quyền giống trồng ; -Nghĩa vụ: trả thù lao cho tác giả giống trồng; nộp lệ phí trì hiệu lực giống trồng; lưu giữ giống trồng bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống cho quan Nhà nước trì tính ổn định giống trồng bảo hộ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ƣớc quốc tế: Công ƣớc Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, ngày 09/09/1886; Công ƣớc Geneva bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không đƣợc phép ghi âm họ, ngày 29/10/1971; Công ƣớc liên quan đến việc phân phối tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình truyền qua vệ tinh ngày 21/05/1974 (Công ƣớc Brussels); Công ƣớc Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, ngày 20/03/1883; Công ƣớc quốc tế bảo hộ giống trồng mới, thông qua ngày 02/12/1961 đƣợc sửa đổi Geneva ngày 10/11/1972, 23/10/1978, 19/03/1991 (Công ƣớc UPOV); Công ƣớc quốc tế bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình (cơng ƣớc Rome), ngày 26/10/1961; Cơng ƣớc tồn cầu quyền (đƣợc sửa đổi Paris ngày 24/07/1971); Hiệp định khía cạnh thƣơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) năm 1994; Hiệp định Chính phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999; 10 Hiệp định Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả năm 1997; 11 Hiệp định nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thƣơng mại, sở hữu trí tuệ (BTA) năm 2001; 12 Hiệp ƣớc Luật nhãn hiệu hàng hóa, ngày 27/10/1994; 13 Hiệp ƣớc WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT) ngày 20/12/1996; 14 Hiệp ƣớc WIPO Quyền tác giả (WCT) ngày 20/12/1996; 15 Thỏa ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa, ban hành ngày 14/04/1891, sửa đổi qua năm 1900, 1925, 1934, 1957, 1967, thay đổi ngày 02/10/1979; Văn quy phạm pháp luật: 16 Bộ luật dân nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14/06/2005; 17 Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa – Nhà xuất Tƣ pháp, năm 2007; 18 Bộ luật hình nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1985; 19 Bộ luật hình nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 27/06/1999 (đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, ngày 19/06/2009); 20 Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/04/1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung ngày 25/12/2001); 21 Luật báo chí nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua ngày 28/12/1989; 104 22 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - http://www.cov.gov.vn; 23 Luật số 12/1999/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí, ngày 12/06/1999; 24 Luật sở hữu trí tuệ 29/11/2005 (đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, ngày 19/06/2009); 25 Luật xuất nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua ngày 03/12/2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2008); 26 Nghị định số 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, ngày 06/01/2011; 27 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan, ngày 21/09/2006; 28 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ, ngày 22/09/2006; 29 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ, ngày 30/12/2010; 30 Nghị định số 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, ngày 13/05/2009; 31 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, ngày 12/07/2010; 32 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP quy định nhãn hàng hóa, ngày 30/09/2006; 33 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, ngày 21/09/2010; 34 Nghị số 33/2009/NQ-QH12 việc thi hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, ngày 19/06/2009; 35 Thơng tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày 29/02/2008; 36 Thơng tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP hƣớng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân, ngày 04/03/2008; 37 Thông tƣ số 44/2011/TT-BTC hƣớng dẫn công tác chống hành giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan, ngày 01/04/2011; 38 Văn hƣớng dẫn Tòa án nhân dân tối cao Việt kiểm sát nhân dân tối cao Trung Quốc số vấn đề áp dụng pháp luật trình giải vụ án hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Thông tin khoa học xét xử số 05-2007 chuyên đề tội phạm sở hữu trí tuệ ; 105 Các tài liệu tham khảo khác: 39 Bản tổng họp ý kiến Đoàn đại biểu quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật hình sự, ngày 13/04/2009; 40 Báo cáo giải trình 251/BC-UBTVQH12 tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, ngày 23/04/2009; 41 Báo cáo thẩm tra số 1838/BC-UBTP12 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, ngày 14/10/2008; 42 Báo cáo thƣờng niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2010 Cục sở hữu trí tuệ http://noip.gov.vn/noip/resource.nsf/vwResourceList/53DB75F675B9E5CD47257895 002F54BB/$FILE/Annual report_FINAL_05-2010.pdf; 43 Cam kết quyền sở hữu trí tuệ WTO - http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/camket-ve-quyen-so-huu-tri-tue-wto; 44 Chuyên đề giải vụ việc sở hữu Tịa – thơng tin khoa học xét xử số 01/2010 Tòa án nhân dân tối cao http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171; 45 Chun đề sở hữu trí tuệ - thơng tin khoa học xét xử số 03-2007 Tòa án nhân dân tối cao http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171; 46 Chuyên đề tội phạm sở hữu trí tuệ - thơng tin khoa học xét xử số 05-2007, Chuyên đề Bảo hộ sở hữu trí tuệ từ kinh nghiệm số nƣớc – thông tin khoa học xét xử số 06 -2002 Tòa án nhân dân tối cao http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171 47 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm Tập VI, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006; 48 Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập - Đại học Luật Hà Nội - Nhà xuất công an nhân dân, năm 2007; 49 Hồng Cơng Anh – Pháp luật hải quan với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 89/2006 (trang 40-45); 50 Khôi Nguyên - Quy mô thƣơng mại theo quy định Hiệp định TRIPs quy định pháp luật Việt Nam http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n65.uP?u P_root=me&cmd=item&ID=12311; 51 Lê Nết – Quyền sở hữu trí tuệ - Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 52 Lê Văn Kiều (Nguyên chánh tra Bộ khoa học công nghệ) – Giả chất lƣợng hay giả nhãn hiệu, http://www.tchdkh.org.vn/ttchitiet.asp?code=7196; 106 53 Lê Văn Kiều (Nguyên chánh tra Bộ khoa học công nghệ) – Thực tiễn thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ : Giả mạo “hình thức” hay giả mạo “nội dung”, http://www.tchdkh.org.vn/ttchitiet.asp?code=7196; 54 Nguyễn Thị Hoàng Thúy – Tầm quan trọng thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Dự áp mutrap Liên minh châu Âu tài trợ phối hợp với Bộ công thƣơng thực tháng 04-2011) http://www.mutrap.org.vn/thu_vien/MUTRAPIII/Ấn phẩm/Tầm quan trọng thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.pdf; 55 Nguyễn Thị Nhƣ Hoa – Hài hòa việc bảo hộ kiểu dáng sản phẩm http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/hai-hoa-viec-bao-ho-kieudang-san-pham; 56 PGS.TS Trần Văn Nam – Pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB7/nam.pdf; 57 Phạm Thái - Tội sản xuất buôn bán hàng giả, thực trạng, nguyên nhân giải pháp – Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2002; 58 Quyền sở hữu trí tuệ - Nhà xuất từ điển Bách Khoa, năm 2006 59 Sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế http://thanhtra.most.gov.vn/vi/article/so-huu-tri-tue-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te; 60 Tài liệu hội thảo nâng cao nhận thức công chúng thực thi quyền sở hữu trí tuệ (dự án hổ trợ thƣơng mại đa biên) ngày 14/04/2011 - http://www.mutrap.org.vn; 61 Tập giảng “Những vấn đền chung Luật hình tội phạm” – Khoa Luật hình sự, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 62 Ths Lê Việt Long – Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 126, tháng 07/2008; 63 Ths Nguyễn Nhƣ Quỳnh – Những bất cập phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệhttp://thongtinphapluatdansu.wordpress.com; 64 TS Nguyễn Hữu Huyên Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tƣ pháp – Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/phan-biet-giua-canh-tranhkhong-lanh-manh-va-vi-pham-quyen-so-huu-tri-tue; 65 Trần Đồn Diễm My - Định tội danh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo BLHS 1999-LVTN Cử nhân Luật khóa 25; 66 Trƣơng Nhƣ Chung - Hồn thiện pháp luật hình sở hữu trí tuệ theo tinh thần cam kết Việt Nam với WTO-LVTN Cử nhân Luật khóa 28; 107 67 TS Nguyễn Đức Mai, GS.TS.Nguyễn Ngọc Anh, TS.Trần Văn Luyện, TS.Trần Quang Tiệp, Ths Mai Văn Bộ, Ths.Nguyễn Văn Huấn – Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (phần tội phạm) – Nhà xuất trị quốc gia, năm 2010; 68 TS Trần Văn Hải – Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, Bộ kế hoạch đầu tƣ, số 31 tháng 07/2008; 69 TS Trần Văn Hải – Phân cấp quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “phân cấp quản lý cải cách hành – kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam”, viện KAF (Cộng hòa Liên bang Đức) phối hợp với trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội tổ chức tháng 10/2007; 70 Vũ Thị Yến, Nguyễn Trọng Tú, Nguyễn Văn Hải – Xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp-những vấn đề cịn bỏ ngõ – Tạp chí hoạt động khoa học số 01/2010; Các thông tin tƣ liệu khác cập nhật website: 71 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn (Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam-Viện từ điển học bách khoa toàn thƣ Việt Nam); 72 http://noip.gov.vn (Cổng thơng tin điện tử Cục sở hữu trí tuệ); 73 http://wto.nciec.gov.vn (Cổng thông tin điện tử WTO Việt Nam); 74 http://www.chinaiplaw.com/english/laws/laws20.htm (Laws in China); 75 http://www.cov.vn (Cổng thông tin điện tử Cục quyền tác giả); 76 http://www.justice.gov (Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ); 77 http://www.moj.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp); 78 http://www.mutrap.org.vn (Cổng thông tin Dự án hổ trợ thƣơng mại đa biên Liên minh châu Âu tài trợ, Bộ cơng thƣơng phối hợp thực hiện); 79 http://www.tchdkh.org.vn (Tạp chí hoạt động khoa học - quan ngôn luận, lý luận Bộ khoa học công nghệ); 80 http://www.thanhtra.most.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Thanh tra Bộ khoa học công nghệ); 81 http://www.toaan.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao) 108 ... quyền sở hữu trí tuệ nhƣ hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, mối liên hệ pháp luật hình Việt Nam hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ; giới thiệu tội phạm sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việt. .. luật hình - Mục 2.5 Hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM SỞ HỮU TRÍ... thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 17 1.3 Pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan