1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về hệ thống lưỡng viện trên thế giới và kinh nghiệm trong việc đổi mới tổ chức quốc hội việt nam

89 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** - VŨ THÁI PHƢƠNG VY MSSV: 0855040218 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LƢỠNG VIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUỐC HỘI VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Thạc sĩ ĐỖ THANH TRUNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn, em ln nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Th.s Đỗ Thanh Trung – Khoa luật Hành – Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh dù bận rộn với cơng việc dành thời gian quan tâm, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Thư viện Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh giúp em có tư liệu để hoàn thành luận văn, cảm ơn hỗ trợ sinh viên Khoa Luật Hành q trình hồn thành luận văn Trong suốt q trình thực đề tài này, giúp đỡ ủng hộ mặt gia đình, bạn bè góp phần quan trọng để em hồn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƢƠNG I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỊ VIỆN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nghị viện 1.2 Khái niệm Nghị viện 10 1.2 Chức Nghị viện 14 1.3 Cơ cấu Nghị viện 17 1.4 Vị trí, vai trị Nghị viện máy nhà nước số hình thức thể nhà nước 19 CHƢƠNG II – HỆ THỐNG LƢỠNG VIỆN MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 32 2.1 Hệ thống lưỡng viện Anh quốc 32 2.2 Hệ thống lưỡng viện Hoa Kỳ 45 2.3 Hệ thống lưỡng viện Liên bang Nga 55 CHƢƠNG III - KINH NGHIỆM TRONG VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUỐC HỘI VIỆT NAM 64 3.1 Quốc hội Việt Nam theo quy định pháp luật hành 64 3.1.1 Những quy định pháp luật Quốc hội Việt Nam 64 3.1.2 Một số bất cập quy định pháp luật Quốc hội Việt Nam 68 3.2 Vấn đề hoàn thiện Quốc hội Việt Nam 71 3.2.1 Nhu cầu đổi Quốc hội Việt Nam 71 3.2.2 Một số quan điểm định hướng đổi Quốc hội 72 3.2.3 Một số kiến nghị đổi Quốc hội 74 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị viện quan đại diện cao tầng lớp dân cư xã hội Đây quan hình thành bầu cử, có chức chủ yếu lập pháp Sự đời chế định Nghị viện gắn liền với cách mạng dân chủ tư sản Chế định Nghị viện lập hiến thắng lợi giai cấp tư sản nhằm chống lại chế độ quân chủ chuyên chế nhà nước phong kiến Cùng với thừa nhận nguyên tắc phân chia quyền lực việc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản, quyền lập pháp trao cho Nghị viện Nghị viện tồn song song bên cạnh Tổng thống, Chính phủ quan Tòa án để thực ba quyền lực quan trọng nhà nước Nghị viện cịn có số tên gọi khác quốc gia như: Quốc hội Mỹ, Việt Nam (trong Quốc hội Pháp tên gọi Hạ viện); Xâyim (Ba Lan), Hội đồng dân tộc (Áo, Thụy Sĩ, Slôvakia); Đuma quốc gia (Nga) Với nước có hệ thống Nghị viện lưỡng viện tùy theo cách đặt tên quốc gia mà Hạ viện Thượng viện có tên gọi khác nhau: Hạ viện có tên Viện đại biểu (Braxin, Mỹ, Italia, Inđơnêxia, Nhật Bản, Rumani, Cộng hịa Séc); Viện nhân dân (Ấn Độ); Bundextas - Hạ viện Bundexrat - Thượng viện (Đức) Nghị viện quốc gia tổ chức theo mơ hình đơn viện hay mơ hình lưỡng viện Mơ hình lưỡng viện thường tổ chức phổ biến nước tư sản Các nước xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc tập trung quyền làm chủ nhân dân thông thường lại tổ chức Nghị viện theo mơ hình viện Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa xây dựng quan lập pháp theo mơ hình viện Trong máy nhà nước, Nghị viện giữ vị trí quan trọng đời sống trị quốc gia từ nước tư đến nước xã hội chủ nghĩa, từ quốc gia đơn viện hay lưỡng viện Nghị viện lập để đại diện cho tồn thể cơng dân thực quyền dân chủ mình, quan lập pháp tối cao, có chức giám sát tồn bộ máy nhà nước Nhận thức vị trí quan trọng Nghị viện cấu máy nhà nước nên trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng Để làm sở cho việc nghiên cứu cải cách máy nhà nước ta kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, hoạt động Nghị viện nước theo chế lưỡng viện cần thiết bổ ích mơ hình viện Quốc hội nước ta Quốc hội Việt Nam có cần thiết đổi tổ chức theo mơ hình lưỡng viện hay khơng? Hệ thống lưỡng viện giới có khác biệt so với Quốc hội viện? Hệ thông lưỡng viện giới tổ chức, hoạt động nào? Hệ thống có ưu điểm để học hỏi hạn chế nên tránh? Xuất phát từ nhu cầu đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới kinh nghiệm việc đổi tổ chức Quốc hội Việt Nam” để làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài:  Tìm hiểu đời, vị trí, vai trò, cấu tổ chức Nghị viện giới nói chung đời, tổ chức hoạt động, thẩm quyền chức hệ thống lưỡng viện nói riêng thơng qua mơ hình lưỡng viện số nước cụ thể Anh, Mỹ Nga  Tìm hiểu thực trạng Quốc hội Việt Nam kinh nghiệm tổ chức Quốc hội học tập từ hệ thống lưỡng viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung sâu vào phân tích tìm hiểu hình thành thiết chế Nghị viện, khái niệm Nghị viện, đặc điểm, chức vị trí, vai trị quan máy nhà nước Qua đó, nghiên cứu số mơ hình lưỡng viện tiêu biểu mơ hình lưỡng viện Anh, Mỹ, Nga Chương tập trung làm rõ vấn đề Nghị viện: lịch sử hình thành, khái niệm, đặc điểm vị trí, vai trị, chức năng, thẩm quyền Nghị viện Trong chương 2, luận văn sâu phân tích đặc điểm số mơ hình lưỡng viện số nước tiêu biểu từ cách thức thành lập cấu thành phần chế hoạt động, đồng thời rõ điểm tích cực hạn chế cách thức tổ chức hoạt động mơ hình Chương 3, luận văn sở tiếp thu hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động hệ thống lưỡng viện kết hợp với việc đánh giá cách khái quát thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm góp phần đổi mới, hồn thiện Quốc hội Việt Nam theo nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp phân tích đánh giá … dựa tài liệu tìm hiểu nghiên cứu Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương Chƣơng I: Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới Chƣơng II: Mơ hình lưỡng viện số nước giới Chƣơng III: Kinh nghiệm việc đổi tổ chức Quốc hội Việt Nam Mặc dù cố gắng nhiều song hạn chế thời gian trình độ khóa luận em cịn có nhiều hạn chế không tránh khỏi thiếu khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía Thầy, Cơ để viết em hồn thiện CHƢƠNG I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỊ VIỆN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nghị viện a) Lịch sử hình thành Nghị viện Theo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung: “Nghị viện quan đại diện cao tầng lớp dân cư xã hội tư sản Đây quan hình thành bầu cử, có chức chủ yếu lập pháp”1 Qua đây, hiểu khái quát Nghị viện quan có nhiều quyền hạn khác máy nhà nước với chức quan trọng quan lập pháp, quan hình thành đường bầu cử nhiều cách khác nhau, quan đại diện cho tầng lớp dân cư khác nhà nước Có thể nói, thiết chế Nghị viện theo cách hiểu ngày sản phẩm nhà nước tư bản, chế độ phong kiến với nguyên tắc tập quyền hạn chế dân chủ, quyền lực nhà nước nhà Vua nên tồn Nghị viện – thiết chế mang quyền lực nhà nước Nhà nước tư sản đời dựa nguyên tắc phân quyền phân chia quyền lực nhà nước thành nhánh quyền lực mà Nghị viện số Vào thời kì phong kiến, người đứng đầu nhà nước lúc Vua, truyền cho theo nguyên tắc tập người có quyền lực lớn xã hội Quyền lực nhà nước tập trung hoàn toàn vào tay nhà Vua theo nguyên tắc tập quyền Nhà Vua tối cao, nắm quyền lực nhà nước, toàn quyền việc ban hành pháp luật, quản lý xã hội theo chủ kiến cá nhân nhà Vua phán xét việc lãnh thổ nhà nước Tiền đề tư tưởng, trị thời kỳ dựa tơn giáo, tôn giáo xem sở lý luận cho cai trị độc đoán, chuyên quyền nhà Vua (Trung quốc với Khổng giáo, Ấn Độ với Hồi giáo, nước phương Tây với Thiên chúa giáo…) Với chuyên chế cao độ, nhà Vua thường cai trị đất nước cách hà khắc bóc lột Lúc này, quyền lực nhà Vua tuyệt đối, khơng có thiết chế hay quan kiểm sốt quyền lực Do đó, với tập trung quyền lực tay nhà Vua – người đứng đầu nhà nước, thiết chế Nghị viện đời Nguyễn Đăng Dung - Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường đại học tổng hợp Hà Nội Khoa Luật, 1993, tr 87 Về sau, với phát triển kinh tế, tầng lớp xã hội đời, tầng lớp thị dân – tiền thân giai cấp tư sản ngày nay, ngày mạnh kinh tế có tham vọng trị Do đó, để hạn chế quyền lực vơ hạn nhà Vua, cần có thiết chế đối kháng với quyền lực ấy, mục đích đời ban đầu Nghị viện Một số nước Cộng hịa tự quản hay thị tự quản xuất quan dân cử Aixơle nước có Nghị viện đại với tên gọi Althing trì đến ngày Nghị viện Anh hình thành từ năm 1265 Hội nghị tam cấp thành lập năm 1302 tiền thân Nghị viện Pháp Các quốc gia châu Âu khác Bôhêmia (Séc ngày nay), Phổ, Ba Lan, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch… có Hội nghị đẳng cấp với vai trò tư vấn kiềm chế nhà Vua đến trước cách mạng tư sản, vai trò quan bị giảm sút bị giải tán quyền phong kiến ngày chuyên chế hơn2 Thiết chế Nghị viện lúc chưa bao hàm đầy đủ ý nghĩa cách hiểu Nghị viện ngày nay, Nghị viện lúc chưa có tính chất quyền lực thực thụ, mang tính chất đại diện, họp mang nhiều tính chất tư vấn3, chưa có vai trị lập pháp phổ biến khơng có chức giám sát quan nhà nước ngày thành phần tham gia Nghị viện lúc chưa thật hình thành đường bầu cử Đến thời kì tư chủ nghĩa, Nghị viện với cách hiểu đầy đủ ngày thức hình thành Sau cách mạng hay cải cách trị, nhà nước tư sản đời Đồng thời với đời Hiến pháp tư sản, thiết chế Nghị viện hình thành với đầy đủ ý nghĩa ngày hôm Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc có quan điểm: “Sự đời Hiến pháp với tính cách luật gắn liền với thời kỳ giai cấp tư sản giành quyền đấu tranh chống lại nhà nước chuyên chế phong kiến Trong đấu tranh giai cấp tư sản đạt hạn chế quyền lực vương PGS.TS Thái Vĩnh Thắng - PGS.TS Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương, Thể chế trị nước Châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, 2008, tr 41 PGS- TS Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu nhà nước pháp luật – Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB Đồng Nai, 1997, tr 140 triều thành lập quan gọi Nghị viện tồn bên cạnh nhà vua thành lập chế độ cộng hòa thừa nhận quyền cơng dân có của”4 Sau Cách mạng tư sản, giai cấp phong kiến số nước bị xóa bỏ hồn tồn, số nước tồn nhà Vua lúc quyền lực nhà Vua khơng cịn chun quyền trước mà cịn mang tính chất hình thức Để hạn chế quyền lực nhà Vua quay trở lại trước đây, đồng thời thể tính chất dân chủ Cách mạng tư sản, lập hiến nước thiết lập nên chế định Nghị viện với đầy đủ ý nghĩa ngày Nghị viện lúc quan đại diện cho tầng lớp dân cư xã hội, có đầy đủ chức lập pháp, giám sát việc thực quyền lực nhà nước hình thành đường bầu cử Về mặt tư tưởng, Nghị viện hình thành phát triển dựa tiền đề học thuyết trị phân quyền, lý luận thuyết tam quyền phân lập khai sáng Aristotle, John Locke, Montesquieu, Mongtesquieu, Rousseau Chính học thuyết tạo tiền đề cho phân quyền máy nhà nước mà Nghị viện nhánh quyền lực nhà nước máy  Thứ học thuyết trị Aristotle Cội nguồn tư tưởng phân quyền có từ thời cổ đại Phương Tây mà điển hình nhà nước Athens Cộng hòa La Mã Tư tưởng phân quyền xã hội Hy Lạp cổ đại có mầm mống từ Aristotle - nhà bác học vĩ đại Hy Lạp Theo Aristote, nhà nước quản lý xã hội phương pháp: luật pháp, hành pháp phân xử Ông quan niệm nhà nước cần phải có yếu tố bắt buộc: quan làm luật có trách nhiệm trơng coi việc nước, quan thực thi pháp luật tịa án, từ ơng chia hoạt động nhà nước thành ba thành tố: nghị luận, chấp hành xét xử Tuy nhiên, tư tưởng Aristotle dừng việc phân biệt lĩnh vực hoạt động nhà nước, Xem Luật nhà nước Việt Nam, Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993, tr 43 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội, 1991, tr chưa rõ phương thức vận hành mối quan hệ bên thành tố  Tiếp học thuyết trị John Locke Bên cạnh Aristote, bàn thuyết ”tam quyền phân lập” cịn có John Locke, nhà triết học người Anh Kế thừa tư tưởng phân quyền Aristote, Locke cho rằng, quyền lực phải phân chia theo lĩnh vực: lập pháp, hành pháp liên hợp Theo ông, quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Nhân dân nhường phần quyền cho nhà nước qua khế ước, để chống độc tài phải thực phân quyền6 Ơng cho “chỉ có quyền lực tối cao, quan lập pháp, mà tất quyền lực lại là, phải là, phụ thuộc vào nó” Có thể thấy, Locke đồng quyền lực nhà nước với quyền lập pháp Theo đó, quyền lập pháp quyền lực cao nhà nước, phải thuộc Nghị viện; Nghị viện phải họp định kỳ thông qua đạo luật, can thiệp vào việc thực chúng Hoạt động nhà vua phụ thuộc vào pháp luật Vua khơng có đặc quyền định với Nghị viện nhằm không cho phép Vua thâu tóm tồn quyền lực tay xâm phạm vào quyền tự nhiên công dân  Thứ ba, sở lý luận quan trọng cho phân chia quyền lực nhà nước tư sản - học thuyết trị C.L.Montesquieu Để tìm hiểu rõ khái niệm Nghị viện vị trí, vai trị máy nhà nước, cần tìm hiểu Nguyên tắc phân chia quyền lực dựa học thuyết phân chia quyền lực (Thuyết Tam quyền phân lập) J.Locke C.L.Montesquieu - nguyên tắc tảng cho hình thành máy nhà nhà nước tư sản Từ kỷ 18, nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Montesquieu, phát triển thuyết tam quyền phân lập trở thành học thuyết độc lập Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trị tự do, chống chuyên chế, Mongtesquieu xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị đảm bảo tự cho công dân Cũng Aristote J Locke, Mongtesquieu cho quốc gia có thứ quyền : lập pháp, quyền thi hành điều phù hợp với công ước quốc tế quyền thi PGS – TS Lê Minh Quang – Ths Bùi Việt Hương, Về quyền lực quản lý nhà nước nay, NXB Chính trị quốc gia, 2012, tr 34.35 Quốc hội - Nghị viện không đơn tập hợp thành viên vào thời điểm cho trước Nó thiết chế mạng lưới phức tạp quy tắc, cấu truyền thống72 Nghị viện phận thể chế nhà nước, thể chế nhà nước với bối cảnh lịch sử, văn hóa, trị kết hợp để hình thành nên Nghị viện Việc định có hay hai viện định mang tính chất tiên cho hoạt động Nghị viện Có ba lí để lựa chọn Quốc hội có hai viện, tính hợp pháp lịch sử Thượng nghị viện, đất nước rộng lớn hệ thống trị quốc gia73 Trong đó, hình thức nhà nước hay cịn gọi thể nhà nước yếu tố quan trọng chi phối cách thức thành lập tổ chức máy nhà nước mà Nghị viện phần - Thứ nhất, xét góc độ hình thức thể nhà nước nguyên tắc xây dựng máy nhà nước: Chính thể phương pháp tổ chức quan tối cao nhà nước Nói khác đi, thể phương pháp thành lập mối quan hệ tương hỗ quan tối cao nhà nước Muốn xác định thể nhà nước điều cần thiết phải nghiên cứu cách thành lập, tổ chức hoạt động qua lại quan tối cao quyền trung ương nhà nước Ngược lại, việc xác định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước quốc gia có phụ thuộc lớn vào hình thức thể quốc gia Nghị viện thiết chế cấu phân chia quyền lực nhà nước, lẽ tất yếu, chịu ảnh hưởng hình thức thể nhà nước Trên giới, thể nước chia thành nhiều hình thức Trong đó, hình thức thể Qn chủ thể Cộng hồ hình thức phổ biến nhất74 Anh quốc quốc gia đại diện tiêu biểu cho mơ hình Qn chủ đại nghị, Hoa Kỳ quốc gia đại diện cho mơ hình Cộng hịa Tổng thống, hai hình thức nhà nước khác 72 PGS- TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước số cộng đơn giản, NXB Lao động, 2009, tr 158 Văn phòng Quốc hội Việt Nam- Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc- Dự án VIE/02/007 Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam, Thiết chế Nghị viện- Những khái niệm bản, tr 73 74 Tổng hợp từ “Tìm hiểu nước hình thức NN giới” - TS Cao Văn Liên – NXB Chính trị quốc gia, 2003 Theo đó, có quốc gia coi theo hình thứ thể Qn chủ, 40 quốc gia theo hình thức thể Qn chủ nghị viện; 66 quốc gia theo hình thức thể Cộng hoà Tổng thống; 70 quốc gia tổ chức nhà nước theo hình thức thể cộng hồ đại nghị 72 xây dựng quan lập pháp theo chế lưỡng viện Mơ hình lưỡng viện hai quốc gia xét đến thời điểm xem đỉnh cao dân chủ tương đối hoàn hảo cho nhiều quốc gia học tập thực chất nhiều điều gây tranh cãi Anh quốc - điển hình cho mơ hình Qn chủ đại nghị, Chính phủ quan hành pháp Nghị viện (Hạ nghị viện) quan lập pháp phản ánh ý chí đảng cầm quyền Đảng cầm quyền đảng chiếm đa số ghế Quốc hội thông qua đầu phiếu phổ thông, bầu Nghị sĩ Quốc hội, có quyền đứng thành lập Chính phủ Thủ lĩnh đảng cầm quyền Thủ tướng Chính phủ Các thành viên Chính phủ nguyên tắc người có chân ban lãnh đạo đảng cầm quyền Với nguyên tắc nghị sĩ đảng bỏ phiếu cho ý chí đảng đó, cộng với quyền trình dự án luật trước Quốc hội, nên gần nguyên tắc: dự luật xuất phát từ Chính phủ - hành pháp Mọi hoạt động Nghị viện Chính phủ đảng cầm quyền định Sự kiểm sốt Chính phủ sẵn sàng thay đổi Chính phủ cầm quyền có quan tâm đảng đối lập Ở rõ ràng nhu cầu lập pháp nằm tay hành pháp hoàn toàn nằm tay lập pháp Trên thực tế khơng có chút gọi phân quyền lập pháp hành pháp Sự can thiệp hay vào hoạt động lập pháp hành pháp nước đại nghị, mà thể nhà nước tổ chức theo chế độ Tổng thống Mỹ quốc Quyền lập pháp Hiến pháp qui định dành riêng cho quan lập pháp từ có sáng quyền lập pháp75 Chỉ nghị sĩ Thượng Hạ nghị viện có quyền Nhưng đường khơng thức, Tổng thống - người đứng đầu hành pháp can thiệp sâu vào trình lập pháp Quốc hội Hàng năm trước Quốc hội Mỹ (khoảng tháng Giêng), Tổng thống gửi yêu cầu lập pháp cho Quốc hội cách đọc thơng điệp trước Quốc hội Hoặc đường yêu cầu trình dự án luật đảng viên đảng mình, mà Tổng thống can thiệp đến chương trình lập pháp Quốc hội Hơn quyền phủ Tổng thống Mỹ không cho phép thi hành chí phải chỉnh lí theo ý chí dự thảo luật Nghị viện thông 75 Xem khoản điều 1- Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 73 qua Như vậy, cho dù tổ chức theo mơ hình đại nghị, hay tổ chức theo mơ hình Tổng thống, lập pháp hành pháp khơng có phân chia tuyệt nhau, hành pháp can thiệp sang lĩnh vực lập pháp, chí hoạt động lập pháp lại nhu cầu hành pháp Các mơ hình xây dựng dựa học thuyết tam quyền phân lập Trong đó, quyền hành pháp – lập pháp – tư pháp tách biệt thành ba nhánh quyền lực riêng lẻ, nhánh có chức riêng Nhưng, từ điều nhận xét rằng, cho dù nhà nước tổ chức theo kiểu hay kiểu kia, theo chế độ đại nghị theo chế độ Tổng thống, có mối quan hệ phụ thuộc lập pháp hành pháp, khác mức độ phụ thuộc nước khác Mơ hình lưỡng viện khơng thể phát huy vai trị đầy đủ Cịn mơ hình máy nhà nước ta lại xây dựng hoạt động dựa nguyên tắc phân công phối hợp quan nhà nước đặt lãnh đạo đảng, quyền lực nhà nước thống nhất, khơng có phân chia Vậy Quốc hội Việt Nam có phù hợp đổi theo đường lưỡng viện không - Thứ hai, xét yếu tố hình thức lãnh thổ nhà nước yếu tố lịch sử quốc gia: Cơ chế lưỡng viện thường lựa chọn ưu điểm mà mang lại phù hợp với quốc gia Hạ viện đại diện cho tồn thể dân chúng Thượng viện đại diện cho chủ thể liên bang hay đơn vị hành trực thuộc quốc gia Cơ chế bảo đảm cân lợi ích địa phương Nếu Hạ viện, số nghị sĩ bang hay vùng thường tỉ lệ thuận với dân số bang, vùng Thượng viện, số Thượng nghị sĩ cân bang, vùng, bang hay vùng cử số Thượng nghị sĩ ngang Chính điều giúp cân quyền lợi bang, vùng đất nước rộng lớn Lãnh thổ Việt Nam thể thống nhất, khơng có phân chia hình thức nhà nước theo lãnh thổ, phân chia Thượng viện Hạ viện để đảm bảo quyền lợi nơi khơng hồn tồn cần thiết Sự đời hệ thống lưỡng viện chủ yếu cịn lí trị lịch sử túy nhằm bảo đảm phân chia quyền lực lực lượng trị (việc thành lập 74 Thượng viện Campuchia, Nghị viện Anh) Trong đó, Hạ viện đại diện cho tầng lớp bình dân Thượng viện lại chủ yếu đại diện cho tầng lớp quý tộc hay thủ lĩnh - Tiếp theo, xét yếu tố vai trị đảng trị máy nhà nước: Vai trị đảng trị có ảnh hưởng lớn đến hình thành Nghị viện Thông thường, nước tổ chức Quốc hội theo mơ hình lưỡng viện thừa nhận đa đảng Cuộc chạy đua vào Nghị viện ứng viên lại chạy đua đảng phái Các Hạ nghị sĩ Anh đại diện cho đảng phái hoạt động trị Đảng chiếm đa số ghế Hạ viện đứng thành lập Chính phủ, qua kiểm sốt Chính phủ Nếu Hạ viện dân chúng bầu ra, đảng trị kiểm sốt, thao túng Thượng viện lại đại diện cho người không đảng phái (như Inđônêxia, Thái Lan…) hay người có trình độ cao ưu tiên (tại Giamaica, 21 thành viên Thượng viện Toàn quyền bổ nhiệm, 13 thành viên Thủ tướng Chính phủ giới thiệu, thành viên lãnh tụ đối lập giới thiệu, trường hợp khơng có lãnh tụ đối lập, thành viên người không đảng phái Toàn quyền bổ nhiệm sau thảo luận với Thủ tướng)76 Sự xuất Thượng viện hạn chế quyền Hạ viện đồng thời hạn chế quyền Chính phủ mà thực chất đảng hay liên minh chiếm đa số nắm quyền, buộc Chính phủ Nghị viện phải thận sử dụng quyền lực Một đất nước có tồn đảng Việt Nam điều cịn cần thiết - Thứ tư, xét đến ưu nhược điểm hệ thống lưỡng viện hệ thống đơn viện: Hiện tại, việc xây dựng Nghị viện hay hai viện vấn đề gây nhiều tranh cãi nước Xét riêng lĩnh vực lập pháp, mơ hình viện hay hai viện có ưu định quy trình lập pháp Đối với mơ hình lưỡng viện ưu trình lập pháp giải pháp lập pháp thể ý chí nhiều nhóm cử tri khác nhau, giảm thiểu sai sót 76 Nguyễn Đăng Dung - Nguyễn Chu Dương, Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tư pháp, 2007, tr105 75 trình lập pháp viện kiểm sốt hoạt động viện Tuy nhiên, quy trình lập pháp nước theo mơ hình lưỡng viện lại có nhiều điểm phức tạp mơ hình Nghị viện viện Tùy thuộc vào hình thức xây dựng viện thứ hai viện liên bang hay viện quý tộc mà quy trình lập pháp lưỡng viện có điểm khác Đối với nước có mơ hình Nghị viện theo kiểu mơ hình Nghị viện Anh, Thượng viện thường viện tầng lớp quý tộc, thường đóng vai trị xét lại định Viện thứ dân cho nên, quy trình lập pháp, dự luật chủ yếu xuất phát từ Hạ viện Thượng viện xem xét lại Đối với nước có thượng viện Viện liên bang chức quyền lập pháp hai viện (trừ dự luật liên quan đến ngân sách), dự luật Hạ viện từ Thượng viện Còn mơ hình Nghị viện viện có ưu khắc phục hạn chế mơ hình lưỡng viện quy trình lập pháp, thời gian xem xét dự luật diễn nhanh đạo luật khơng cần phải có giai đoạn xem xét lại quan điểm khác hai viện; trách nhiệm giải trình giải pháp lập pháp tập trung có quan có chức lập pháp Trong mơ hình, vai trị lập pháp có ưu nhược khác nhau, khơng thể phân định rõ ràng mơ hình thực chức lập pháp ưu viết Mơ hình đơn viện có ưu điểm so với mơ hình lưỡng viện Do đó, khơng nên dựa yếu tố mà cần đổi từ viện thành hai viện - Thứ năm, xét xu hướng chung Thế giới vấn đề tổ chức cấu trúc Nghị viện: Hiện giới gồm 194 quốc gia, có quốc gia khơng có Quốc hội, 83 quốc gia lựa chọn mơ hình lưỡng viện số cịn lại có 108 quốc gia tồn viện máy nhà nước77 Qua thống kê nhận thấy, số lượng quốc gia 77 Tổng hợp tại, Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003 tác giả Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) 76 lựa chọn mơ hình Nghị viện viện chiếm ưu có xu hướng quốc gia quay lại lựa chọn mô hình nhiều lí cho thấy chế độ lưỡng viện ngày thể rõ nét khủng hoảng Quyền hạn hệ thống lưỡng viện bị giảm tất lĩnh vực làm luật, định ngân sách kiểm tra hoạt động Chính phủ Tóm lại, thấy, vấn đề lưỡng viện hay đơn viện mơ hình hồn hảo để quốc gia lựa chọn xây dựng quan lập pháp đến vấn đề gây nhiều tranh cãi xét cho mơ hình có ưu điểm hạn chế định Nhưng qua tìm hiểu trên, dường mơ hình lưỡng viện thường lựa chọn cho quốc giai có phân quyền nhà nước với quyền hành pháp – lập pháp – tư pháp phân chia cụ thể theo nguyên tắc tam quyền phân lập, quốc gia thường nhà nước liên bang với lãnh thổ vùng đất rộng lớn với thừa nhận nhiều đảng phái hợp pháp máy trị Đây quốc gia có yếu tố lịch sử cần thiết phải lựa chọn mơ hình lưỡng viện Vậy đổi Quốc hội Việt Nam theo hướng tổ chức lại thành mơ hình lưỡng viện liệu có phù hợp? Đất nước ta không rộng lớn để phải chia thành nhiều bang, vùng nước phân chia theo vùng kinh tế lãnh thổ phân chia mặt trị, lãnh thổ Việt Nam thể thống Việt Nam thừa nhận hợp pháp đảng đảng Cộng sản Việt Nam, đảng khác thành lập vi phạm hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Việt Nam thừa nhận bình đẳng công dân sở tuân thủ quy định luật quốc tế nhân quyền khơng có phân biệt tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Trong lịch sử Việt Nam xuất mơ hình lưỡng viện máy nhà nước, mơ hình Quốc hội Việt Nam Cộng hòa Về cấu tổ chức, Quốc hội gồm Hạ nghị viện (159 thành viên gọi dân biểu với nhiệm kỳ năm) Thượng nghị viện (60 thành viên gọi nghị sĩ, nhiệm kỳ năm) Thượng viện bầu theo liên danh Một liên danh có ứng cử viên từ nhiều vùng khác chung liên danh Hạ viện chọn theo số phiếu địa phương dân số Tính đến 77 năm 1974 dân biểu đại diện khoảng 50.000 cử tri Trong 159 ghế Hạ viện có ghế dành riêng cho người Việt gốc Miên, ghế cho người Thượng, ghế cho người thiểu số di cư từ thượng du miền Bắc, ghế cho người Chàm Ngồi thẩm quyền thơng thường, Quốc hội nay, Quốc hội Việt Nam Cộng hòa có : “Quyền khuyến cáo thay phần hay tồn thể Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu nghị sĩ Nếu Tổng thống khơng có lý đặc biệt để khước từ, khuyến cáo có hiệu lực Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc hội có quyền chung khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu nghị sĩ”78 – thẩm quyền mà Quốc hội nước ta khơng có Tuy nhiên, vào giai đoạn này, quyền Việt Nam Cộng hịa xây dựng theo mơ hình thể Cộng hịa Tổng thống thừa nhận nguyên tắc đa đảng hệ thống trị  Một vấn đề đặt việc tổ chức Quốc hội nước ta theo mơ hình lưỡng viện nảy sinh số bất cập Nếu Quốc hội Việt Nam tổ chức thành hai viện cấu tổ chức quy định nào? Nhiệm vụ, quyền hạn phân chia sao? Thành phần, tiêu chuẩn đại biểu cần gì? Đề án khoa học “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức máy quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” GS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên đề cập đến nhu cầu đổi Quốc hội có ý kiến lí giải vấn đề nêu số vấn đề phát sinh theo mơ hình Hầu hết, nghị sĩ nước có mơ hình lưỡng viện nêu hoạt động trị cách chuyên nghiệp Đề án yêu cầu chuyên nghiệp Hạ nghị sĩ, Thượng nghị sĩ khơng bắt buộc Thêm vào đó, tiêu chuẩn Hạ nghị sĩ dường cao Thượng nghị sĩ Vậy vai trò Thượng nghị sĩ nhằm mục đích gì? Có cân với Hạ nghị sĩ trình độ, quyền hạn hay khơng? 78 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Việt Nam Cộng hòa, Nguồn: http://vi.wikipedia.org 78 Việc quy định tiêu chuẩn cụ thể Hạ nghị sĩ có hiểu biết ba lĩnh vực luật học trị kinh tế đảm bảo chất lượng cho sản phẩm lập pháp Tuy nhiên, việc lựa chọn cá nhân dễ dàng cho cử tri, vùng sâu, vùng xa, biên giới, nơi cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế, trình độ dân trí cịn thấp Trái lại, đại biểu Viện dân biểu lại không quy định rõ tiêu chuẩn lựa chọn gây khó khăn cho cử tri đâu phân biệt để bầu vào vị trí Thượng nghị sĩ tiêu chuẩn bật họ gì, bầu vào Hạ nghị viện Về việc quy định thẩm quyền hai viện, đề án đề xuất hai có thẩm quyền chức Quốc hội lập pháp Hạ viện có quyền soạn thảo thơng qua cịn Thượng viện lại có thẩm quyền xét lại thông qua luật Quốc hội Việc phân bổ quyền lập pháp theo quy định giống với nước, nhiên, quy trình cụ thể lại chưa quy định Thẩm quyền định tín nhiệm Chính phủ dành riêng cho Hạ nghị viện, quan trao cho thẩm quyền đưa buộc tội Chủ tịch nước theo thủ tục đàn hạch thẩm quyền định buộc Chủ tịch nước từ chức theo thủ tục đàn hạch thuộc Thượng nghị viện, quy định có phần mang lại cho Hạ viện nhiều công cụ kiểm sốt Hành pháp  Một số kiến nghị nhằm hồn thiện Quốc hội Với tìm hiểu trên, thấy, để cải cách máy nhà nước, cải tổ Quốc hội theo hướng hoàn thiện hiệu theo ý kiến cá nhân người viết không thiết phải thay đổi cấu Quốc hội theo mơ hình lưỡng viện mà cần thay đổi số quy định hành, bổ sung thêm số quy định dựa tảng có Trước hết việc cần nâng cao vai trị quan chun mơn giúp việc cho Quốc hội Luật kiểm tốn nhà nước có hiệu lực từ 1/1/2006, theo đó, Kiểm tốn nhà nước quan chuyên môn Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập theo pháp luật, khơng cần thành lập thêm quan với tên gọi Kiểm toán Quốc hội Để quan trở thành công cụ hữa hiệu giúp Quốc hội thực chức giám sát cần sớm xếp lại tổ chức nhân quan theo Luật Kiểm toán nhà nước, phải cho quan Kiểm toán nhà nước trở thành quan chuyên môn hỗ 79 trợ đắc lực cho Quốc hội thông qua việc cung cấp thông tin báo cáo kiểm toán trước sau kiểm toán chương trình, dự án mà Quốc hội quan tâm Có thể thành lập thêm quan Thanh tra nhân quyền hay Thanh tra Quốc hội79 Uỷ ban chuyên môn giúp việc cho Quốc hội lĩnh vực chuyên ngành với mức độ chuyên sâu Bộ máy Quốc hội cần tổ chức thành nhiều Uỷ ban chuyên sâu, việc chia nhỏ Uỷ ban tạo chun mơn hóa cao Ví dụ Uỷ ban Kinh tế Ngân sách chia làm hai Uỷ ban Kinh tế Uỷ ban Tài ngân sách Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Uỷ ban đặc biết để điều tra vấn đề mà Quốc hội quan tâm điều phải trở thành chức Quốc hội80 Thêm vào đó, đổi hoạt động Quốc hội cần trọng đến nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu Quốc hội Quốc hội nơi tập trung trí lực nhân dân Các đại biểu Quốc hội phải dần tiến tới hoạt động trị cách chuyên nghiệp Việc tăng tỉ lệ đại biểu chuyên trách Uỷ ban tiến tới việc thành viên Quốc hội hoạt động chun trách giúp Quốc hội có tính chuyên nghiệp cao Cải cách cấu Quốc hội không nên theo hướng mở rộng cho đầy đủ thành phần xã hội mà nên theo hướng chuyên sâu, coi trọng chất lượng đại biểu, nâng cao lực đại biểu chuyên trách Các chuyên gia, cán khoa học, người tài lĩnh vực quan trọng đất nước cần có nhiều Quốc hội Đồng thời, cần nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, cần nâng cao giá trị dự luật ban hành phải vào thực tế sống Để nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, cần nâng cao chất lượng thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Thường trực Hội đồng Dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội đề nghị, kiến nghị luật, sách pháp luật dự kiến đưa vào chương trình làm luật Quốc hội Các quan tham gia thẩm tra cần có trách nhiệm thẩm tra phần nội dung đề nghị, kiến nghị luật, sách pháp luật liên quan 79 Xem thêm đề án khoa học “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức máy quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” 80 Nguyễn Văn Huyên, Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, NXB Lý luận trị, 2007, tr 330 80 đến lĩnh vực phân công phụ trách thể rõ kiến văn Ngồi ra, vào kì họp, cần hạn chế đưa dự án luật không đủ điều kiện theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, tránh làm lãng phí thời gian kì họp tránh việc đưa văn luật hiệu quả, không vào đời sống Các quan phân cơng chủ trì thẩm tra cần tích cực dành thời gian phối hợp từ đầu với quan soạn thảo để trao đổi, xử lý vấn đề thuộc nội dung dự án, điều thu hẹp vấn đề có ý kiến khác nhau, đồng thời, quan bổ sung, hỗ trợ hồn thiện dự án luật đó81 Tại kỳ họp Quốc hội, số dự án cịn nhiều ý kiến khác cần bố trí thảo luận tổ Tại phiên họp tồn thể, Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo trước Quốc hội ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tổ, số vấn đề quan trọng mà ý kiến cịn khác theo đề nghị quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận hội trường thông báo trước để đại biểu Quốc hội chuẩn bị ý kiến Quốc hội tập trung thảo luận vấn đề quan trọng, ý kiến khác dự án luật, điều giúp tiết kiệm thời gian làm luật vốn ngắn không hoạt động thường xuyên Quốc hội nâng cao chất lượng đạo luật ban hành Ngoài ra, hoạt động giám sát, cần có quy định cụ thể việc bỏ phiếu tín nhiệm Về hoạt động giám sát, việc tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn cần xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng dễ thực xét thấy cần thiết Ủy ban thường vụ Quốc hội cần xây dựng Quy chế quy định cụ thể đối tượng, quy trình, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm việc xử lý kết bỏ phiếu tín nhiệm trình Quốc hội xem xét thời gian tới Để tăng cường vai trị hoạt động giám sát, hàng năm tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm số chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn, kết bỏ phiếu công bố công khai Người không đủ số phiếu tín nhiệm bán so với tổng số đại biểu Quốc hội xem xét, trình Quốc hội miễn nhiệm từ chức 81 Theo Đề án Đổi mới, nâng cao chất lượng , hiệu hoạt động Quốc hội, thảo luận kì họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, năm 2012 81 Qua tìm hiểu chương thứ hai, theo ý kiến cá nhân người viết, đổi tổ chức Quốc hội Việt Nam không thiết phải đổi tổ chức Quốc hội theo mơ hình lưỡng viện Đổi tổ chức Quốc hội cần đổi chất lượng, cần khắc phục nhược điểm mắc phải tảng sẵn có Cần đổi để Quốc hội chuyên sâu hơn, hoạt động hiệu việc nâng cao trình độ chun mơn, tính chun nghiệp tồn thể đại biểu Quốc hội khơng thiết phải đổi cấu tổ chức theo mô hình lưỡng viện Đổi Quốc hội cần đổi trọng tâm nội dung chức không đổi hình thức 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Bình (dịch giới thiệu), Hiến pháp Mỹ làm nào?, NXB Thế giới, 2003 Lê Văn Cảm, Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga, NXB “ Sáng tạo”, Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Liên Bang Nga,1997 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Xuân Đức, Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Trường đại học tổng hợp Hà Nội - Khoa Luật, 1993 Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu nhà nước pháp luật – Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB Đồng Nai, 1997 Nguyễn Đăng Dung - Nguyễn Chu Dương, Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tư pháp, 2007 Nguyễn Đăng Dung, Chế ước quyền lực nhà nước, NXB Đà Nẵng, 2008 Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước số cộng giản đơn, NXB Lao động, 2009 Nguyễn Đăng Dung - Trương Đắc Linh - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang Nguyễn Văn Trí, Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Trần Ngọc Đường (Chủ biên), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2011 10 Trần Ngọc Đường – Ngơ Đức Mạnh, Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2008 11 Nguyễn Văn Huyên, Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, NXB Lý luận trị, 2007 12 Phan Trọng Hịa - Lê Quốc Hùng, Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, NXB Văn hóa thơng tin, 2007 13 Phan Trung Lý, Quốc hội Việt Nam - Tổ chức hoạt động đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, 2010 83 14 Phạm Quang Minh, Tìm hiểu thể chế trị giới, NXB Chính trị - Hành chính, 2010 15 Bùi Ngọc Sơn, Thể chế trị, NXB Lý luận trị, 2004 16 Bùi Ngọc Sơn, Những góc nhìn lập pháp, NXB Chính trị quốc gia, 2006 17 Thang Văn Phúc – Nguyễn Đăng Thành, Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 18 Tơ Huy Rứa (Chủ biên), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, 2008 19 Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước pháp luật tư sản đương đại - lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp Hà Nội, 2010 20 Thái Vĩnh Thắng - Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương, Thể chế trị nước Châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, 2008 21 Nguyễn Minh Tuấn, Tập giảng Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, NXB Chính trị quốc gia, 2007 22 Mark J.Green, David R.Zwick, Ai huy quốc hội (Sự thật Quốc hội Mỹ), NXB Công An nhân dân, 2001 23 Richardc.schroeder, Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 24 Roger H Davidson Walter J, Oleszek, Quốc hội thành viên, NXB Chính trị quốc gia, 2002 25 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 26 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (trung tâm nghiên cứu bắc mỹ), Quốc hội Mỹ hoạt động (how congress works)- NXB Khoa học xã hội, 2003 27 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân,1999 84 28 Văn phịng Quốc hội Việt Nam- Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc- Dự án VIE/02/007 Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam, Thiết chế Nghị viện- Những khái niệm 29 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội, 1991 30 Nguyễn Chu Dương, Cơ quan lập pháp nước, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (63) – tháng 11 năm 2005 31 Ngô Mạnh Hà Trần Văn Thắng, 60 năm xây dựng phát triển thể chế nhà nước Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước Học viện Hành Quốc gia, Số 8/2005 32 Phạm Văn Hùng, Năng lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội, Số 04/Năm 2007 33 Văn phòng Quốc hội, Bàn lập hiến, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, NXB Lao động, 2010 34 Vũ Anh Tuấn, Bàn thêm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí nhà nước pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 5/ 2012, tr 28 – 31, 46 35 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nguồn: http://vi.wikipedia.org 36 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Lịch sử Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nguồn: http://vi.wikipedia.org 37 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Quốc hội Anh, Nguồn: http://vi.wikipedia.org 38 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Quốc hội http://vi.wikipedia.org 39 Website Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/vi/index.html 40 Website Bộ Ngoại giao Anh http://ukinvietnam.fco.gov.uk 41 Website Chính phủ Việt Nam http://www.chinhphu.vn 42 Website Quốc hội Việt Nam http://www.na.gov.vn 85 Hoa Kỳ, Nguồn: 43 Website Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước http://www.vietnamconsulate.org 86 ... thống lưỡng viện Hoa Kỳ 45 2.3 Hệ thống lưỡng viện Liên bang Nga 55 CHƢƠNG III - KINH NGHIỆM TRONG VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUỐC HỘI VIỆT NAM 64 3.1 Quốc hội Việt Nam theo... Nam có cần thiết đổi tổ chức theo mơ hình lưỡng viện hay khơng? Hệ thống lưỡng viện giới có khác biệt so với Quốc hội viện? Hệ thơng lưỡng viện giới tổ chức, hoạt động nào? Hệ thống có ưu điểm... ? ?Tìm hiểu hệ thống lưỡng viện giới kinh nghiệm việc đổi tổ chức Quốc hội Việt Nam? ?? để làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài:  Tìm hiểu đời, vị trí, vai trị, cấu tổ

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w