Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NGUYỄN NGỌC THẢO PHƢƠNG MSSV: 3250143 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN ( Từ thực tiễn TP HCM ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá: 2007 – 2011 GVHD: Ths Trần Quang Trung TP HCM - Năm 2011 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương - Vị trí, vai trị lực Thẩm phán 1.1.Vị trí, vai trị Thẩm phán hoạt động tư pháp 1.1.1.Vị trí Thẩm phán tổ chức Tồ án nhân dân 1.1.2.Vai trò Thẩm phán hoạt động tư pháp 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực đội ngũ Thẩm phán cần thiết nâng cao lực Thẩm phán 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực Thẩm phán 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực Thẩm phán 13 1.3 Những điều kiện bảo đảm trì nâng cao lực Thẩm phán 18 Chương - Thực trạng giải pháp nâng cao lực Thẩm phán Toà án nhân dân( từ thực tiễn TP HCM ) 23 2.1 Khái quát tổ chức hệ thống Toà án nhân dân lực lượng đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 23 2.1.1 Khái quát tổ chức hệ thống Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 23 2.1.2 Lực lượng đội ngũ Thẩm phán Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 25 2.2 Thực trạng lực đội ngũ Thẩm phán 26 2.2.1 Thực trạng tiêu chí đánh giá lực Thẩm phán 26 2.2.2.Thực trạng lực chuyên môn, nghiệp vụ 28 2.3.Đánh giá thực trạng lực đội ngũ Thẩm phán 33 2.3.1.Thành tựu 33 2.3.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế 35 2.4 Các giải pháp nâng cao lực Thẩm phán Toà án nhân dân 45 Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng VỊ TRÍ, VAI TRÕ VÀ NĂNG LỰC CỦA THẨM PHÁN 1.1 Vị trí, vai trị Thẩm phán hoạt động tƣ pháp Thẩm phán nghề cao quý, đem lại công cho xã hội, đảm bảo cho ổn định, phát triển mang ý nghĩa xã hội to lớn Chính thế, từ xa xưa, người đời tơn vinh nghề Thẩm phán Có khơng dân tộc gắn nghề Thẩm phán với khát vọng công lý Thẩm phán xét xử đại diện cho niềm tin hoài bão xã hội công Thẩm phán người đại diện cho thiện chống lại ác, người cầm cân nảy mực Ở nhiều nước, quan ( Thẩm phán ) anh minh trở thành nhân vật huyền thoại Thẩm phán với nghề nghiệp xét xử thực biểu tượng cho khát vọng nhân loại công cho xã hội Trong hoạt động tư pháp Việt Nam, Thẩm phán có vị trí, vai trị định sau: 1.1.1 Vị trí Thẩm phán tổ chức Toà án nhân dân Thứ nhất, theo khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 “ Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án” Cụ thể thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính…và giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án Theo quy định Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Chánh án TANDTC Quốc Hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước; Phó chánh án Thẩm phán TANDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Thẩm phán TAND địa phương Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Thường trực HĐND địa phương Nhiệm kỳ Chánh án, Phó chánh án Thẩm phán TANDTC; Chánh án, Phó chánh án Thẩm phán TAND địa phương năm, kéo dài từ 15 – 20 năm Việc quy định nhiệm kỳ Thẩm phán có thời hạn làm cho Thẩm phán nhiệm kỳ có tinh thần trách nhiệm với cơng tác chuyên môn ý thức tu dưỡng rèn luyện cao hơn, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mức cao để tái bổ nhiệm nhiệm kỳ Tuy nhiên, quy định nhiệm kỳ Thẩm phán có thời hạn thể tư tưởng đánh đồng hoạt động xét xử Thẩm phán với hoạt động chức danh bầu cử máy hành pháp lập pháp mà chưa đặc thù hoạt động xét xử Bên cạnh đó, việc bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ ngắn có lý khắc phục tình trạng Thẩm phán lực phẩm chất ngồi lâu giữ chỗ, tạo điều kiện cho hệ cán trẻ đào tạo bản, chuyên nghiệp có hội trở thành Thẩm phán Thứ hai, Thẩm phán nhân vật trung tâm hoạt động tư pháp Trong lĩnh vực tư pháp, hoạt động xét xử coi khâu quan trọng nhất; hoạt động xét xử Toà án, Thẩm phán nhân vật trung tâm Phán Thẩm ảnh hướng lớn đến quyền lợi, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức nên sai lệch dẫn đến hậu khó lường Trong việc xét xử vụ án nào, Thẩm phán người giao vai trò chủ tọa, điều khiển phiên tòa Trong việc xét xử vụ án hình sự, với thành viên khác HĐXX, Thẩm phán giữ vai trò việc tham gia xét hỏi; đồng thời tạo điều kiện cho người bào chữa đại diện Viện kiểm sát tranh tụng; Thẩm phán lắng nghe định hướng cho thành viên khác HĐXX thảo luận, kết luận biểu bị cáo có phạm tội hay khơng? Nếu có tội phạm tội gì? Hình phạt trách nhiệm hình nào? … Trong loại vụ án khác, Thẩm phán với HĐXX tạo điều kiện cho bên nguyên đơn, bị đơn, người bào chữa trình bày ý kiến, lập luận u cầu Trên sở theo pháp luật, Thẩm phán định hướng thành viên khác HĐXX thảo luận, kết luận biểu đúng, sai, hướng giải tranh chấp Đặc biệt, hoạt động tranh tụng phiên tồ, vị trí trung tâm Thẩm phán thể đầy đủ rõ nét Mặc dù Thẩm phán không trực tiếp tham gia với tư cách chủ thể, bên trình tranh tụng với tư cách người đại diện cho Nhà nước, thực thi công lý, họ người trọng tài, người hướng dẫn cho bên đương việc thực quyền tranh tụng pháp luật Chính phiên tịa - nơi diễn đỉnh điểm tranh tụng, Thẩm phán người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn cách có trật tự, trọng tâm vào vấn đề mấu chốt, điểm mâu thuẫn, cần làm rõ vụ kiện Thông qua kết tranh tụng, Thẩm phán đánh giá nội dung thực chất vụ án, chứng cứ, lý lẽ, lập luận bên, sở vào quy định pháp luật để định đắn Thứ ba, Thẩm phán công chức, làm việc thường xuyên theo chuyên môn nghiệp vụ, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Trước đây, Pháp lệnh cán công chức năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2003 khơng có phân biệt rõ ràng hai khái niệm cán bộ,công chức xem Thẩm phán dạng cán bộ, công chức Trong đó, Nghị định 117/2003/NĐCP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan Nhà nước lại không liệt kê Thẩm phán vào định nghĩa công chức Lý Thẩm phán khơng tuyển dụng theo quy định Chính phủ mà bổ nhiệm theo quy định pháp luật tổ chức Toà án Tuy nhiên, phải thấy rằng, Thẩm phán có ngạch, bậc cơng chức làm việc mang tính chun mơn nghiệp vụ nên kết luận họ cơng chức Hơn nữa, Luật cán công chức đời xác định rõ ràng hai khái niệm cán bộ, công chức quy định việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán mục tuyển dụng công chức Như vậy, với cách quy định này, nhà làm luật xác định Thẩm phán công chức, bổ nhiệm vào ngạch công chức, làm việc thường xuyên theo chuyên môn nghiệp vụ, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trò Thẩm phán hoạt động tƣ pháp 1.1.2.1 Bảo vệ pháp luật, pháp chế Thông qua việc thực chức xét xử, Thẩm phán người bảo vệ pháp luật, pháp chế, danh dự, tài sản công dân, tổ chức; bảo vệ uy tín Đảng Nhà nước Bằng hoạt động mình, Thẩm phán đảm bảo cho quy phạm pháp luật vận dụng cách đắn, hợp lý thực tế Do vậy, nghề Thẩm phán nghề đặc thù lao động trí tuệ áp dụng pháp luật Theo đó, xét xử, Thẩm phán cần phải vận dụng khả năng, trí tuệ để áp dụng đắn pháp luật tinh thần khách quan, không thiên vị “thượng tôn pháp luật” Trên sở quy định pháp luật, Thẩm phán có nhiệm vụ xem xét tình tiết vụ án áp dụng vào trường hợp cụ thể Việc áp dụng pháp luật cứng nhắc mà trình nghiên cứu, tìm hiểu đầy khó khăn, vất vả phải huy động tất hiểu biết pháp luật mà vốn kiến thức sống xã hội Sự huy động người lại diễn thời gian có hạn, căng thẳng, dồn dập để đảm bảo quy định thời gian pháp luật Hơn nữa, định mà Thẩm phán đưa loại khỏi sống sinh mạng người làm thiệt hại đến quyền lợi ích đáng họ Sai lầm nghề xét xử không làm thiệt hại cho cá nhân cụ thể mà gây nên niềm tin quần chúng nhân dân vào công xã hội Vì vậy, địi hỏi Thẩm phán phải thận trọng1 1.1.2.2 Đảm bảo công xã hội Trong đấu tranh thầm lặng, không khoan nhượng Thẩm phán nhằm bảo vệ pháp luật trì hệ thống chuẩn mực đạo đức sống Bằng lao động thực tế đó, Thẩm phán góp phần xây dựng sống công văn minh Để đưa phán đảm bảo công cho xã hội, trước hết đòi hỏi Thẩm phán phải “tôn trọng thật khách quan” hoạt động xét xử giải Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, Nguyễn Hồng Liên, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật niên khoá 1999-2004, trang việc khác Tồ án Cơng hiểu không thiên lệch bên nào, tất đương sự, bị cáo xem xét nhau, hành vi, quyền lợi ích hợp pháp họ Thẩm phán xét xử dựa quy định pháp luật, không phân biệt thành phần xuất thân, địa vị xã hội…Tất quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người bị hại, nguyên đơn hay bị đơn dân đương khác bảo vệ Nhất việc xét xử vụ án hình sự, cơng đánh giá tương xứng hành vi phạm tội trách nhiệm trước pháp luật người phạm tội Quyết định hình phạt cơng có nghĩa hình phạt tuyên bị cáo phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm xã hội tội phạm nhân thân người phạm tội Bên cạnh đó, Thẩm phán vơ tư, khách quan xét xử cơng minh pháp luật Thẩm phán cần phải từ chối việc giải vụ án cho không vô tư làm nhiệm vụ Sự vô tư, khách quan Thẩm phán làm cho Thẩm phán không bị định kiến ấn tượng ban đầu vụ án hay nhân thân đương sự, bị cáo vụ án hình Thẩm phán cần phải gạt bỏ định kiến mình, giải vụ án dựa sở xem xét chứng Chỉ có vậy, Thẩm phán đưa phán công minh, pháp luật, mang lại công cho xã hội 1.1.2.3 Góp phần bảo vệ quyền người, quyền nhân thân tài sản Hoạt động xét xử Thẩm phán liên quan đến đến số phận, danh dự, uy tín, tài sản…của cá nhân, tổ chức xã hội; chí đến tính mạng người Phán Thẩm phán chứa đựng trách nhiệm khơng cá nhân Thẩm phán mà cịn tư pháp trước yêu cầu xã hội chuẩn mực pháp lý đạo lý Bằng nghề nghiệp mình, Thẩm phán vừa trực tiếp, vừa gián tiếp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất công dân, tổ chức theo pháp luật; đồng thời xử lý nghiêm xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Qua hoạt động xét xử, Thẩm phán góp phần phịng ngừa tội phạm, ngăn chặn kịp thời khơng để hành vi vi pháp luật tiếp diễn; hạn chế hậu tài sản, danh dự, tính mạng người (thông qua việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hay biện pháp khẩn cấp…); khôi phục, khắc phục kịp thời quyền lợi ích đáng người bị xâm hại; đồng thời, ngăn ngừa giải tranh chấp đời sống dân sự, hình sự, nhân gia đình, bảo vệ quyền người, quyền thân thân tài sản công dân Là Thẩm phán, điều quan trọng phải công minh, nhiên Thẩm phán phải ý thức mục đích xét xử khơng răn đe, trừng phạt mà để mở cho họ đường hồn lương để họ cải tạo làm lại đời Luật pháp quy định khả năng, cịn áp dụng lại phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan Thẩm phán Vì vậy, đây, tình người phẩm chất thiếu người Thẩm phán để đưa phán xét hợp lý, hợp tình Đó bảo vệ quyền người, quyền cơng dân nghĩa2 1.1.2.4 Góp phần tun truyền giáo dục ý thức pháp luật Những người hành nghề Thẩm phán phạm vi người đưa ánh sáng pháp luật đến với người dân Việc người dân tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tốt có tác dụng răn đe phòng ngừa tội phạm, giảm vụ tranh chấp đời sống xã hội Tòa án nhân dân quan tư pháp vừa góp phần tích cực vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, vừa giữ vai trò quan trọng việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua việc xét xử vụ án, việc tổ chức phiên tòa xét xử lưu động địa phương nơi xảy vụ án Trong q trình xét xử thơng qua vụ án cụ thể, Tòa án tạo điều kiện thuận lợi để người tham dự phiên tòa nhân dân tiếp cận với pháp luật, nhằm nâng cao trình độ nhận thức pháp luật quần chúng nhân dân, tạo niềm tin người dân vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, trang bị cho người dân kiến thức pháp luật cần thiết để tự thân họ tránh xa hành vi vi phạm pháp luật giáo dục em phải tuân theo pháp luật Đồng thời đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật xảy cộng đồng nhân dân Một án nghiêm minh, đắn, khách quan, toàn diện mục đích Sổ tay Thẩm phán, TS Phan Hữu Thư ( chủ biên ), Nxb Công an nhân dân , năm 2002, trang 37 hoạt động xét xử Mục đích giáo dục pháp luật hoạt động xét xử tạo nên trạng thái ý thức pháp luật hành động tự giác tuân theo pháp luật người dân trực tiếp gián tiếp quan tâm, theo dõi phiên tòa Thực tiễn cho thấy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua cơng tác xét xử phiên tịa lưu động truyền trực tiếp có tác dụng tích cực góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cộng đồng dân cư, góp phần làm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt loại tội phạm hình sự, tranh chấp cộng đồng dân cư giảm đáng kể Bằng hoạt động xét xử, Thẩm phán người tuyên truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân pháp luật cho người hiểu biết thêm pháp luật hướng họ tới phương châm “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Đây mục tiêu quan trọng xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật, Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân, dân dân mà đó, tất quan cơng quyền, tư pháp, tổ chức trị, kinh tế, xã hội công dân phải tuân thủ pháp luật 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực đội ngũ Thẩm phán cần thiết nâng cao lực Thẩm phán Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông3, lực hiểu là: “ Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Năng lực khơng mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói đến lực thuộc hoạt động cụ thể lực Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, NXB TP.HCM năm 2002, trang 596 Cải cách Toà án xem khâu then chốt cải cách tư pháp Tuy nhiên, để hệ thống Tồ án hoạt động hiệu khơng cải cách tổ chức hoạt động Toà án mà phải nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ Thẩm phán Chính vậy, q trình tiến hành cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu “Bảo đảm lực đảm nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ tư pháp thời kỳ mới”của đội ngũ Thẩm phán Cụ thể tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống ngạch, bậc công chức quan tư pháp, gắn trách nhiệm với quyền hạn, nhiệm vụ với sách đãi ngộ Thực tuyển chọn, bổ nhiệm công chức qua thi tuyển kiểm tra sát hạch theo tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức quan tư pháp “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp Bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa… Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực”24 Riêng TP HCM, lãnh đạo Thành phố quán triệt theo hướng đẩy mạnh công tác đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ, trị, tin học ngoại ngữ cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; tăng cường cơng tác xây dựng ngành Có kế hoạch thực thường xuyên công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức rút kinh nghiệm án bị huỷ, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán Đồng thời, ngành Toà án phải phối hợp chặt chẽ với quan tố tụng, thực tốt quy chế phối hợp liên ngành hoạt động xét xử mặt công tác khác25 Lãnh đạo Thành phố cho với địa bàn dân cư đông đúc, phức tạp, số lượng án loại lớn, việc thường xuyên xuất nhiều loại tội phạm mới, hình thức phạm tội nên TP HCM cần có tiêu chí đặc thù cho 24 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trang 6, 7,8 25 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2011 Ngành Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 44 thành phố so với tỉnh, thành khác việc tiến hành cải cách tư pháp26 Lãnh đạo TP HCM đưa đề xuất với Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp mong muốn Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương cần sớm xây dựng lộ trình để thực có định hướng tiêu chí cho thành phố vấn đề 2.4.2 Đổi công tác nhân đội ngũ Thẩm phán Thứ nhất, đổi hoạt động đào tạo, tuyển chọn Thẩm phán Đội ngũ Thẩm phán cấp thiếu số lượng so với yêu cầu xét xử Trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán Thẩm phán yếu Tình trạng “thiếu yếu” đội ngũ Thẩm phán nhiều nguyên nhân, có việc đào tạo bậc đại học chưa tốt, công tác đào tạo nguồn Thẩm phán chưa đạt u cầu Chính vậy, đến lúc cần phải thay đổi phương pháp đào tạo, tuyển chọn Thẩm phán nay: - Đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán phải gắn với công tác kinh nghiệm xét xử Ngành Toà án Cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, vững mạnh, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực27 26 http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201104/TP-HCM-can-co-tieu-chi-rieng-khi-cai-cach-tu-phap-2045211/ 27 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tr 6,8 45 - Đào tạo phải chuyên sâu, xuất phát từ thẩm quyền tính chất cơng việc loại Tồ án Nhìn chung, việc đào tạo cử nhân luật học nước ta chủ yếu đào tạo theo diện rộng, tính chuyên sâu chưa cao Công tác đào tạo phần lớn trọng nhiều đến lý thuyết khoa học pháp lý Do đó, sau trường, họ đảm đương nhiệm vụ Thẩm phán Để xét xử, Thẩm phán khơng t có kiến thức pháp lý, mà phải có kỹ xét xử Chính vậy, cần phân biệt đào tạo Luật gia với đào tạo Thẩm phán Khi đào tạo Thẩm phán, phải trọng đào tạo đặc biệt tới kỹ xét xử, nhằm rút ngắn thời gian “học việc” sau đào tạo - Đổi mơ hình đào tạo theo hướng tổ chức kỳ thi tuyển tư pháp quốc gia để lựa chọn người giỏi vào đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh tư pháp Trong mơ hình này, năm tổ chức kỳ thi tuyển tư pháp quốc gia để lựa chọn học viên từ cử nhân luật giỏi, tâm huyết với nghề tư pháp nhằm đào tạo đội ngũ cán trẻ, chun nghiệp, có trình độ cao, làm nguồn bổ nhiệm chức danh tư pháp Sau trúng tuyển, học viên đào tạo nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư đào tạo theo chương trình nhằm trang bị mặt chung chuyên mơn, nghiệp vụ Các thí sinh tự có cử nhân luật chưa có thâm niên cơng tác tham dự Riêng cán có biên chế quan tư pháp ngành cử học - Để khắc phục khó khăn nguồn cán tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm phán địa bàn khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, ngành Tòa án cần xây dựng Đề án đào tạo nguồn cán riêng cho khu vực này, theo ngành cấp khoản kinh phí để chủ động tuyển cử tổ chức việc đào tạo cử nhân luật với học sinh người địa phương, dân tộc người thuộc diện gia đình sách, có cơng với cách mạng Sau tốt nghiệp phân công công tác Tòa án địa phương nơi đặc biệt khó khăn nguồn tuyển dụng Đồng thời, cần phải thay đổi chế tuyển chọn Thẩm phán: cần mở rộng nguồn để tuyển chọn, tạo cạnh tranh người muốn trở thành Thẩm phán Để có Thẩm phán thật có lực, cần tuyển chọn Thẩm phán không từ đội ngũ cán Tồ án mà cịn từ đội ngũ chức danh tư 46 pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư, kể luật gia qua đào tạo nghề Thẩm phán chưa làm Thẩm phán Để làm Thẩm phán, ứng viên cần trải qua kỳ thi quốc gia nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng họ cho chức danh Vì vậy, cần nghiên cứu bước chuyển từ chế độ xét tuyển Thẩm phán cấp Toà án hành sang chế độ thi tuyển cấp quốc gia Những người trúng tuyển kỳ thi quốc gia có đủ tiêu chuẩn khác mà pháp luật quy định xem xét, bổ nhiệm làm Thẩm phán Thẩm phán Thẩm phán quốc gia, nên điều động họ dễ dàng thấy cần thiết Việc bổ nhiệm Thẩm phán cần tiến hành theo ngạch, bậc theo nguyên tắc Thẩm phán không bổ nhiệm ngạch cao chưa có đủ số năm định giữ chức danh Thẩm phán ngạch thấp giữ chức danh tư pháp khác (Công tố viên, Luật sư, Chấp hành viên ) Sau bổ nhiệm Thẩm phán, hoạt động đào tạo phải tiếp tục trọng Phải cho Thẩm phán tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ xét xử, giải vụ án, phải có kế hoạch cụ thể đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử, tin học, ngoại ngữ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Chánh án Tòa án nhân dân địa phương Thứ hai, nghiên cứu, sửa đổi chế bổ nhiệm nhiệm kỳ Thẩm phán Cùng với việc cải cách mơ hình tổ chức Tồ án theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, vấn đề cải cách chế bổ nhiệm Thẩm phán phải ưu tiên đặt lên hàng đầu Cần thiết phải có điều chỉnh theo hướng giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Vì Ủy ban thường vụ Quốc hội quan định biên chế, chế độ tiền lương ngành Toà án, định số Thẩm phán làm thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, thực giám sát hoạt động Toà án nhân dân tối cao hai kỳ họp Quốc hội Đối với việc bổ nhiệm Thẩm phán Toà án thượng thẩm, Thẩm phán Toà án phúc thẩm, Toà án sơ thẩm khu vực nên giao cho Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm Để tập trung cho hoạt động xét xử, sáng tạo án lệ cấp cao nhất, không nên giao cho Chánh án Toà án nhân dân tối cao thẩm quyền bổ nhiệm Thẩm phán cấp 47 Bên cạnh đó, cần sớm ban hành văn quy định việc đánh giá, phân loại Thẩm phán chuyên môn để có xem xét tái bổ nhiệm hay không với họ Thực tế cho thấy, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc đánh giá, phân loại Thẩm phán, việc đánh giá chất lượng xét xử, tỷ lệ án bị huỷ, án bị cải, sửa nghiêm trọng nhiệm kỳ để làm xem xét việc bổ nhiệm lại hay không bổ nhiệm Thẩm phán TAND cấp Cần mạnh dạn bổ nhiệm cán đủ điều kiện thâm niên công tác tiêu chuẩn khác theo Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân làm Thẩm phán, tránh tư tưởng e ngại người trẻ Việc giải phần tình trạng thiếu hụt Thẩm phán Đồng thời, cần sửa đổi quy chế bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời chế độ đãi ngộ cao ổn định, thay cho chế bổ nhiệm theo nhiệm kỳ kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán từ 15 - 20 năm Nếu thực chế bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời Thẩm phán yên tâm công việc, chủ động, độc lập mạnh dạn đưa phán quyết, nâng dần tính khách quan vụ án Tuy nhiên, quy định nhiệm kỳ bất di bất dịch dễ tạo cho Thẩm phán tư tưởng sớm thoả mãn với chỗ đứng mình, khó tránh khỏi nảy sinh tư tưởng tham quyền cố vị, tìm đủ cách để giữ lấy vị trí mà thui chột ý chí phấn đấu rèn luyện Để việc bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời thật có hiệu nên có chế tuyển chọn hợp lý, chọn Thẩm phán “có tâm có tầm”, đồng thời chế kiểm sốt tư cách hoạt động Thẩm phán phải thật chặt chẽ để tránh trường hợp lạm quyền, bảo thủ 2.4.3 Các giải pháp tăng cường tính độc lập Thẩm phán nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Thứ nhất, giải pháp tăng cường tính độc lập Thẩm phán Với chế nay, người Thẩm phán khó có đủ lĩnh để độc lập Lãnh đạo Tòa án coi thủ trưởng họ nhiều mối quan hệ „ngồi tố tụng” Vẫn cịn phổ biến việc áp dụng quy tắc “bất thành văn” báo cáo án, thỉnh thị án, duyệt án… Vì vậy, trước tiên cần phải đổi chế bổ nhiệm Thẩm phán, giảm can thiệp quan, quyền địa phương đối 48 với hoạt động Thẩm phán, phải phân biệt rõ quan hệ quản lý hành với quan hệ tố tụng Cần áp dụng việc bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời sau tổ chức thi tuyển chọn cách khách quan, nghiêm túc Việc trả lương cho Thẩm phán chức danh khác Tịa án nên từ ngân sách riêng, khơng phụ thuộc vào ngân sách địa phương Việc khen thưởng Thẩm phán, tăng lương, nâng ngạch nên thực theo kênh độc lập, không theo phương pháp quản lý đặc trưng hệ thống hành Về mặt chủ quan, thân Thẩm phán phải “muốn”, “có khả năng” “dám” độc lập Để nguyên tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật thực thi có lẽ cần nhiều điều kiện Song trước hết cần phải xem Thẩm phán có muốn độc lập xét xử hay khơng ? Điều vơ lý thực tế cho thấy muốn né tránh trách nhiệm cá nhân, đổ lỗi cho tập thể họ khơng muốn độc lập Bên cạnh cần phải xem Thẩm phán có đủ trình độ lĩnh để thực thi quyền độc lập xét xử mà pháp luật xã hội trao cho hay khơng? Tức khơng “muốn”, “có khả năng” mà cịn “dám” độc lập xét xử hay khơng?28 Bên cạnh đó, cần phải tăng cường giám sát Quốc Hội, Hội đồng nhân dân dư luận xã hội hoạt động tư pháp nói chung vai trị Thẩm phán nói riêng Đồng thời, có biện pháp tuyên dương, khen thưởng kịp thời Thẩm phán có thành tích xuất sắc, bật Và có biện pháp xử lý nghiêm minh Thẩm phán vi phạm pháp luật, hành vi nhũng nhiễu, chạy án, nhận hối lộ Cơ chế giám sát hữu hiệu vừa bảo đảm độc lập xét xử vừa tăng cường tính chịu trách nhiệm người Thẩm phán, góp phần làm cho chất lượng xét xử đảm bảo Thứ hai, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Nghị 08 ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, chủ trương rằng: “Việc phán Toà án phải 28 Tiếp tục bàn độc lập Thẩm phán, Ths Đinh Thế Hưng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 271 tháng 11 năm 2010, trang 23 49 chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định…” Để đáp ứng đòi hỏi đây, cần phải tiến hành: - Sửa luật, thay đổi trình tự, cách xét hỏi, tranh tụng cách đánh giá chứng vận hành phiên tồ trước để có phiên tồ tranh tụng nghĩa Cần ghi nhận tranh tụng nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân nghiên cứu để thực có hiệu hoạt động tố tụng hành - Đào tạo, phát triển đội ngũ Luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hoàn thiện chế đảm bảo để Luật sư thực tốt việc tranh tụng toà, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm Luật sư29 Phải tiếp tục đào tạo để Luật sư nâng cao nghiệp vụ, nâng cao ý thức Lúc đó, Luật sư thật đáp ứng nhiệm vụ thúc đẩy thực chủ trương tăng cường tranh tụng phiên tòa, bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp thân chủ, giúp quan tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, góp phần làm rõ thật vụ án - Nâng cao tỉ lệ phiên tịa có Luật sư tham gia, phiên tồ hình Theo thống kê Bộ Tư pháp, có 20% phiên tịa hình có Luật sư bào chữa Theo chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020 Liên đoàn Luật sư Việt Nam, dự tính đến năm 2020, nước phấn đấu có 18.000-20.000 Luật sư hành nghề, tỉ lệ Luật sư tham gia phiên tịa hình 50%30 Muốn cần phải làm thay đổi nhận thức xã hội nghề nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động đội ngũ Luật sư - Có chế tài buộc Kiểm sát viên tranh luận Thực tế tòa, nhiều Kiểm sát viên giữ quyền công tố “không thèm” tranh luận với Luật sư, “bảo lưu 29 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trang 30 http://moj.gov.vn 50 quan điểm” Trong đó, tranh tụng việc bắt buộc theo tinh thần cải cách tư pháp Nguyên nhân Kiểm sát viên lười biếng, cẩu thả, không chịu nghiên cứu trước hồ sơ Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn đội ngũ Kiểm sát viên chưa đồng Vì vậy, nên có quy định chế tài cụ thể Kiểm sát viên tịa khơng chịu tranh luận 2.4.4 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ Đây vấn đề quan trọng, tác động ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường Thay quy định mức lương ngang với đối tượng khác chế độ phụ cấp “dưỡng liêm” ỏi, Nhà nước nên khẩn trương xem xét để cải tiến chế độ tiền lương Thẩm phán: - Mức lương Thẩm phán phải cao nhiều so với nay, phải gắn lương phụ cấp với vấn đề lạm phát số tiêu dùng Lương Thẩm phán phải đủ ni họ gia đình cách tương đối đàng hoàng (theo thời giá lương cho Thẩm phán khoảng 10 triệu đồng/tháng mức khiêm tốn cần trơng đợi); đảm bảo cho họ có sống ổn định đồng lương - Quỹ lương, ngân sách hoạt động Tòa phải không lệ thuộc vào ngân sách địa phương Ngạch tư pháp phải hạch toán, phân bổ ngân sách riêng từ Trung ương, lãnh đạo địa phương không nên có ảnh hưởng tới chi tiêu Tịa án - Bên cạnh đó, điều kiện làm việc Thẩm phán cần quan tâm mức Phải hồn thiện sở hạ tầng cho Ngành tịa án Xây dựng, tu bổ trụ sở Toà án khang trang, đại; trang bị máy vi tính, hệ thống mạng điện tử kết nối thông tin liệu nội ngành với quan hữu quan, tạo điều kiện tốt cho Thẩm phán yên tâm công tác - Về chế độ nhà công vụ số chế độ sách khác: Để tạo điều kiện cho Thẩm phán, cán bộ, công chức thuộc diện luân chuyển, biệt phái an tâm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đề nghị cấp có thẩm quyền xem 51 xét cấp kinh phí xây dựng nhà cơng vụ, hỗ trợ Thẩm phán thời gian luân chuyển, biệt phái tăng cường công tác xét xử, cụ thể: Thẩm phán thuộc diện luân chuyển, biệt phái có nhà công vụ để ở, hỗ trợ thêm tháng mức tiền lương tối thiểu hưởng loại phụ cấp theo địa phương nơi luân chuyển biệt phái - Đối với Thẩm phán có khó khăn chỗ ở, phương tiện lại, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp đỡ họ nhiều hình thức khác Ví dụ: cho mua nhà, mua phương tiện lại hình thức trả góp cho vay tiền với lãi xuất thấp, trả dần cách khấu trừ tiền lương thời hạn dài Đây coi điều kiện quan trọng nhằm tạo an tâm cho Thẩm phán sống thường nhật thân gia đình, để họ tồn tâm, toàn ý phụng nghề nghiệp, tránh xa tác động tiêu cực khác khiến cho họ khó độc lập tuân theo pháp luật xét xử 2.4.5 Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán tư pháp Tăng cường, nâng cao lực Thẩm phán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế địi hỏi cấp bách tình hình Đặc biệt, trọng bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học cho Thẩm phán vấn đề cần thiết để tư pháp Việt Nam hội nhập với giới Trước hết, phải xem tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc Trường luật Đào tạo ngoại ngữ từ người nghiên cứu pháp luật giúp cho Thẩm phán có kiến thức sâu rộng vững hơn, sau không thời gian đào tạo lại Nên đưa trình độ ngoại ngữ tin học vào hệ thống tiêu chí tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Để từ đầu tuyển lựa trí thức trẻ, đại vào biên chế ngành Toà án, giúp ngành phát triển phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Đồng thời, Học viện tư pháp Trường đào tạo cán Tồ án phải có kế hoạch cụ thể tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử, tin học, ngoại ngữ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, để trình độ họ ln rèn giũa, tránh thui chột theo thời gian 52 Cuối cùng, phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đề án phát triển công nghệ thông tin Ngành Tòa án nhân dân; nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hoạt động Tòa án; tổ chức thực tốt dự án Công nghệ thông tin phê duyệt phần mềm dùng chung toàn ngành như: phần mềm quản lý, thống kê vụ án hình sự; phần mềm quản lý, thống kê vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình; phần mềm tổ chức cán bước nâng cao chất lượng, hiệu Cổng thông tin Tòa án nhân dân tối cao PHỤ LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TÁC NĂM 2010 53 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ CÁC MẶT CÔNG TÁC NĂM 2010 CỦA TOÀN NGÀNH TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ ngày 01/10/2009 đến ngày 30/09/2010 Tồn ngành Tổng Hình Dân Hơn nhân K.doanh TM Phá sản DN Lao động Hành TL cũ Thụ lý TL Tổng 7120 127 4879 1388 37984 7040 10266 16673 45104 giảm 1331 7167 giảm 1546 15145 giảm 972 18061 tăng 663 525 2455 2980 113 1153 88 390 Giải So sánh GQ Còn lại Quá hạn Tỷ lệ GQ Đã GQ án hạn 37225 7087 9969 16542 giảm 1202 giảm 1463 giảm 812 tăng 568 7659 80 5176 1519 405 331 83.02% 98.88% 65.82% 91.59% 1789 261 874 189 tăng 2361 tăng 12 619 62 79.23% 424 1266 tăng tăng 375 1145 tăng tăng 389 121 85.71% 90.44% 478 tăng 141 335 tăng 102 143 70.08% 37 So sánh TL Xử lƣu động: 190 vụ - 196 bị cáo TATP HCM Tổng Hình Dân Hôn nhân K.doanh TM Phá sản DN Lao động Hành TL cũ 506 323 44 Thụ lý TL 5723 1260 1833 1149 130 Tổng 6229 1268 2156 1193 So sánh TL Giải So sánh GQ Còn lại Quá hạn Tỷ lệ GQ Đã GQ án hạn giảm 657 giảm 336 giảm 348 giảm 53 5799 1256 1924 1172 giảm 553 giảm 348 giảm 270 giảm 32 430 12 232 21 123 93.10% 99.05% 89.24% 98.24% 1440 261 584 136 1236 1366 tăng 16 1212 tăng 45 154 60 88.73% 420 96 96 tăng tăng 96 tăng tăng 85.71% 100.00% 142 143 tăng 52 133 tăng 41 10 93.01% 35 Đã GQ án hạn 60 Xử lƣu động: 21 vụ - 35 bị cáo TA Quận Huyện Tổng Hình TL cũ 6614 119 Thụ lý So sánh TL TL Tổng 32261 38875 giảm 674 5780 5899 giảm 1210 54 Giải So sánh GQ Còn lại Quá hạn Tỷ lệ GQ 31646 5831 giảm 649 giảm 1115 7229 68 282 81.40% 98.85% 349 Dân Hôn nhân K.doanh TM Lao động Hành 4556 1344 8433 15524 12989 giảm 624 16868 tăng 716 8045 15370 giảm 542 tăng 600 4944 1498 271 61.94% 91.12% 290 53 395 113 1219 1057 1614 1170 giảm 11 tăng 366 1149 1049 giảm 33 tăng 380 465 121 71.19% 89.66% 87 248 335 tăng 89 202 tăng 61 133 60.30% Xử lƣu động: 169 vụ - 261 bị cáo Thời điểm báo cáo lúc 14 06 phút - ngày 01 tháng 12 năm 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật: 55 Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Luật cán bộ, công chức năm 2008 Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Pháp lệnh số 14/2011/UBTVQH12 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Nghị 08 ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49 ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị 770/2009/UBTVQH12 việc bổ sung biên chế số lượng Thẩm phán Toà án nhân dân Toà án quân cấp năm 2009 năm 2010 Nghị định 117/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức quan Nhà nước 10 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo ban hành kèm theo Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ 11 Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 Ngành Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh II Sách, báo, tạp chí tài liệu khác: 12 Đỗ Thanh Trung, Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2008 56 13 Đinh Văn Quế, Lẽ phải khen, lại kỷ luật?, Chuyên mục Toà án, báo Pháp luật TP HCM ngày 13/07/2011 14 Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2010 15 Nguyễn Hồng Liên, Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật niên khoá 1999-2004 16 Nguyễn Quang Lộc - Thẩm phán TANDTC, Bàn việc áp dụng tỷ lệ án hủy, sửa cơng tác thi đua khen thưởng ngành Tịa án nhân dân, http://www.toaan.gov.vn 17 Thanh Tùng, Không báo cáo án, Thẩm phán bị “ trảm”, Chuyên mục Toà án, báo Pháp luật TP HCM ngày 12/07/2011 18 Ths Đinh Thế Hưng, Tiếp tục bàn độc lập Thẩm phán, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 271 tháng 11/2011 19 Ths Mai Bộ, Cần sửa đổi Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Tạp chí Tồ án nhân dân số 02/2000 20 Trần Văn Độ, Đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2003 21 Trần Văn Kiểm, Đảm bảo nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01(186)/2011 22 Tưởng Duy Lượng - Nguyễn Văn Cường, Vai trò Thẩm phán việc mở rộng tranh tụng vụ án dân sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 02/2004 23 Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, NXB TP.HCM năm 2002 24 TS Phan Hữu Thư ( chủ biên ), Sổ tay Thẩm phán, NXB Công an nhân dân, năm 2002 57 25 TS Vũ Gia Lâm, Đổi chế độ Thẩm phán - Hội thẩm nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân số 21 tháng 11/2009 26 http://www.toaan.gov.vn 27 http://www.moj.gov.vn 28 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 29 http://www.daibieunhandan.vn 30 http://phapluatvn.vn 31 http://phapluattp.vn 32 http://thuvienphapluat.vn 33 http://tamlyhoc.net 34 http://thanhnien.com.vn 58 ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN (Từ thực tiễn TP Hồ Chí Minh) 2.1 Khái quát tổ chức hệ thống Toà án nhân dân lực lƣợng đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh... lượng Thẩm phán Toà án nhân dân Toà án quân cấp năm 2009 năm 2010 số lượng Thẩm phán Toà án nhân dân theo phân bổ là: Tòa án nhân dân tối cao 120 Thẩm phán (hiện có 108 Thẩm phán) , Tịa án nhân dân. .. tiêu chí đánh giá lực đội ngũ Thẩm phán cần thiết nâng cao lực Thẩm phán 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực Thẩm phán 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực Thẩm phán 13