1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng theo pháp luật việt nam

87 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ HUỲNH PHƯƠNG KHANH ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH HÙNG Học viên: VŨ HUỲNH PHƯƠNG KHANH Lớp: Cao học Luật K23 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn “Đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng theo pháp luật Việt Nam” kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Pgs.Ts Lê Minh Hùng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo; án, thông tin nêu luận văn trung thực hồn tồn xác, thật Tác giả luận văn Vũ Huỳnh Phương Khanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 1.1.2 Đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 10 1.2 Các phương thức đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 15 1.2.1 Đề nghị trực tiếp 15 1.2.2 Đề nghị gián tiếp 16 1.3 Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 18 1.3.1 Đề nghị lời nói 19 1.3.2 Đề nghị văn 20 1.3.3 Đề nghị hành vi 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG HIỆU LỰC CỦA ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG 24 2.1 Điều kiện có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 24 2.1.1 Điều kiện chủ thể 24 2.1.2 Điều kiện nội dung 27 2.1.3 Điều kiện hình thức 29 2.1.4 Điều kiện thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 30 2.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực hiệu lực ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 34 2.2.1 Thời điểm phát sinh hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 34 2.2.2 Hiệu lực ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 37 2.3 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng bên đề nghị chết lực hành vi dân 44 2.3.1 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng bên đề nghị chết 44 2.3.2 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng bên đề nghị lực hành vi dân 46 2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiệu lực thời gian đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng đề nghị không giới hạn thời gian 48 Kết luận chương 50 CHƯƠNG SỬA ĐỔI, RÚT LẠI, HỦY BỎ VÀ CHẤM DỨT ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG 51 3.1 Sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 51 3.1.1 Căn sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 51 3.1.2 Hệ việc sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 54 3.2 Rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 54 3.2.1 Căn rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 54 3.2.2 Hệ việc rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 62 3.3 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 68 3.3.1 Căn chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 68 3.3.2 Hệ việc chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 70 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 73 3.4.1 Sửa đổi, bổ sung quy định sửa đổi, rút lại đề nghị 73 3.4.2 Sửa đổi, bổ sung quy định hủy bỏ đề nghị sửa đổi đề nghị sau bên đề nghị nhận đề nghị (sửa đổi) 74 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ nguyên tắc UNIDROIT PICC Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT CISG 1980 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LGDĐT 2005 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 NLHVDS lực hành vi dân NLPLDS lực pháp luật dân PECL Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu TĐDL thông điệp liệu TMĐT thương mại điện tử TNTHĐ trách nhiệm tiền hợp đồng UCC Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống ngày, tồn không thiết lập mối quan hệ xã hội, cố gắng tạo dựng mối quan hệ với mà quan hệ vật chất giao dịch quan hệ tiền đề quan trọng Chính mối quan hệ góp phần thúc đẩy hình thành phát triển chế định hợp đồng nói chung đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng Đồng thời, với phát triển vai trị ngày nâng cao pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội Có thể nói, chế định hợp đồng cần hoàn thiện coi trọng kinh tế ngày phát triển xã hội ngày văn minh Và theo tác giả, vấn đề quan trọng, cần phải quan tâm hồn thiện quy định “đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng” Ngày nay, với phát triển nhanh chóng vượt bậc cơng nghệ thơng tin, phương tiện thơng tin đại chúng hình thức đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng ngày trở nên phổ biến đa dạng Đối tượng đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng ngày đông phức tạp Do đó, cần tăng cường hồn thiện pháp luật để đảm bảo an toàn pháp lý cho bên thực công tác quản lý trật tự xã hội Trong năm qua, pháp luật dân Việt Nam nói chung, đặc biệt Bộ luật Dân pháp luật hợp đồng nói riêng có đóng góp tích cực phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân Tuy nhiên, chất quan hệ dân động, đa dạng phong phú, phát triển không ngừng nghỉ quan hệ xã hội, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức đất nước ngang Điều buộc pháp luật đứng n, trì trệ mà phải ln điều chỉnh hồn thiện cho phù hợp với tình hình Để hình thành hợp đồng, bên phải tiến hành giao kết hợp đồng Điều không ngoại lệ đề nghị giao kết với công chúng Hành vi việc giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng Đây sở để thiết lập quan hệ hợp đồng, việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề yêu cầu cần thiết Trước đây, pháp luật Việt Nam chưa có quy định đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng quốc gia khác giới (đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng đề cập nguyên tắc hợp đồng giới Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT, Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu) Tiếp thu quy định tiến pháp luật quốc tế, để kịp thời điều chỉnh quan hệ dân phù hợp với thực tiễn phát triển Việt Nam, lần quy định đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng xuất Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật cụ thể hướng dẫn thi hành thực tế phát sinh nhiều vụ việc đề nghị giao kết với công chúng tác động tích cực lẫn tiêu cực đến nhiều mặt đời sống Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật nhằm phân tích rõ quy định vấn đề kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Giao kết hợp đồng vấn đề rộng phức tạp, lý luận, quy định pháp lý thực tiễn áp dụng Việt Nam Do vậy, vấn đề nhiều nhà khoa học pháp lý tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đề cập vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng nói chung mà không đề cập đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng, cụ thể như: Trong sách bình luận khoa học Bộ luật Dân sự, nói bình luận coi hồn thiện sớm Việt Nam Bình luận Bộ luật Dân năm 1995 nhóm tác giả Hồng Thế Liên chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia xuất hai tập vào năm 1999 – 2001) Sau đó, nhóm tác giả tiếp tục biên soạn Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Nxb Tư pháp, năm 2013) Trong (tập II) có nghiên cứu đề nghị giao kết hợp đồng, chủ yếu bình luận góc độ kiến thức khoa học mức độ thường thức phổ thông để người học luật mức độ cử nhân cấp độ khác tham khảo, tham chiếu Các sách chưa đề cập đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Thêm vào giáo trình giảng dạy pháp luật hợp đồng trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập I (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2014) tác giả Đinh Văn Thanh Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên Trong sách này, tác giả đề cập cách vấn đề giao kết hợp đồng, trình tự giao kết (đề nghị chấp nhận đề nghị), chưa đề cập đến việc giao kết hợp đồng với công chúng Tuy nhiên, bên cạnh có số nghiên cứu đề cập đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng khơng chun sâu như: Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Đỗ Văn Đại làm chủ biên (Nxb Hồng Đức, năm 2017), Chương phần “Hợp đồng” (tác giả Lê Minh Hùng) có đề cập rõ điều kiện giao kết hợp đồng nói chung, có bổ sung lồng ghép vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Mặc dù giáo trình lại biên soạn với mục đích giảng dạy cho sinh viên tác giả giáo trình trình bày nội dung khoa học mức độ kiến thức sư phạm, mang tính khái quát nhằm giúp cho việc nghiên cứu mơn học, nói tảng lý luận mang tính chuẩn mực kiến thức liên quan đến hợp đồng nói chung, đề nghị giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng với cơng chúng nói riêng, giúp tác giả có kiến thức ban đầu có tảng lý luận chủ đề giao kết hợp đồng nghiên cứu phát triển vấn đề giao kết hợp đồng với công chúng luận văn Tiếp theo Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015 (Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, năm 2016) tác giả Đỗ Văn Đại làm chủ biên có đề cập đến vấn đề giao kết hợp đồng với công chúng sách bình luận điểm Bộ luật Dân năm 2015, nên nội dung thơng tin bước đầu, mang tính sơ lược Ngồi ra, cịn có số bình luận khác viết theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015 Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 (Nxb Công an nhân dân, năm 2017) tác giả Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ hay bình luận tác giả Nguyễn Minh Tuấn Những bình luận kiến thức tảng để tác giả có thơng tin ban đầu việc tiếp cận vấn đề Tuy nhiên, góc độ tài liệu bình luận điều luật nên khơng phải cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ vấn đề mà đề cập góc độ khái qt nên khơng trùng lặp với đề tài tác giả nghiên cứu Đặc biệt, có cơng trình nghiên cứu xuất thành sách chuyên khảo Thời điểm giao kết hợp đồng pháp luật số nước giới, nguyên tắc hợp đồng quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam (Nxb Hồng Đức, năm 2015) tác giả Lê Minh Hùng làm chủ biên Tuy sách viết bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 chưa ban hành, thời điểm giao kết hợp đồng với công chúng mảng nhỏ sách, nói sách đặt tảng ban đầu quan trọng, mang tính chất chuyên sâu gợi ý giúp cho tác giả có nhìn bao qt vấn đề giao kết hợp đồng, đặc biệt thời điểm giao kết hợp đồng với công chúng, vấn đề khoa học cần nghiên cứu mở rộng thành đề tài luận văn thạc sĩ Nhìn tổng thể, tài liệu nghiên cứu nêu bước đầu đặt vấn đề nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn vấn đề giao kết hợp đồng Tuy vậy, chưa có cơng trình kể nghiên cứu trình bày tồn diện khía cạnh lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng định hướng hoàn thiện pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng với cơng chúng Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng” tác giả thiết thực, có tính khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố nước ta thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng - phương thức đề nghị giao kết hợp đồng với nhiều nội dung pháp lý đặc thù so với đề nghị giao kết hợp đồng thông thường, chủ thể đề nghị khơng xác định cụ thể mà số đông, tập thể người Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng, tập trung nghiên cứu đánh giá việc thực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng thời gian qua phạm vi nước, có tham khảo số vụ việc nước ngồi phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả luận văn nghiên cứu quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng với cơng chúng nước có pháp luật tiên tiến nguyên tắc quốc tế hợp đồng, qua tìm kiếm, học hỏi kinh nghiệm tiến quy định để từ hướng đến việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể làm rõ sở lý luận đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng; phân tích quy định Bộ 67 hợp đồng miệng thời điểm xác định dễ dàng Nhưng trường hợp giao kết hợp đồng thực hình thức văn (thư từ, telex, fax ) lại vấn đề khơng đơn giản Thời điểm thời điểm bên đề nghị thể chấp nhận việc viết xong văn chấp thuận, thời điểm văn chấp nhận gửi thời điểm văn chấp nhận gửi đến bưu điện bưu điện đóng dấu để gửi Quy định Điều 390 BLDS 2015 giúp đưa cách xác định rõ ràng Với cách hiểu khác thời điểm xác định trên, thấy quy định hủy bỏ đề nghị giao kết Điều 390 chưa đạt yêu cầu mặt kĩ thuật lập pháp, gây khó khăn việc áp dụng thực tiễn Pháp luật Pháp Việt Nam cho phép hủy bỏ đề nghị giao kết trước bên đề nghị trả lời chấp nhận, nhiên có khác biệt hai quốc gia Theo pháp luật Pháp bên đề nghị khơng thể hủy bỏ đề nghị sau bên đề nghị gửi thông báo chấp nhận So sánh với Điều 390 BLDS 2015 Việt Nam giới hạn quyền bên đề nghị chặt chẽ cho phép họ hủy bỏ có nêu trước Ví dụ: Trang web bán hàng trực tuyến Lazada bị tố cáo tự ý hủy đơn hàng dù khách hàng đặt hàng thành công Lazada gửi email xác nhận Lazada tự ý hủy bỏ đề nghị sau khách hàng trả lời chấp nhận tốn đơn hàng Vụ việc trình bày trang web báo Đời sống Pháp luật online sau: Anh Nguyễn Vũ (Hà Nội) cho biết, ngày 8/12/2017, anh đặt mua Tivi 49 inch hình cong trang web Lazada.vn tốn khoản tiền 14 triệu đồng thẻ tín dụng Đến ngày 21/12/2017, Lazada thông báo hết hàng hẹn đến ngày 22/12 có người liên hệ giải Tuy nhiên đến ngày hẹn, anh Vũ không nhận liên hệ Theo thông tin cung cấp từ anh Vũ, Lazada xác nhận đơn hàng anh hệ thống chuyển sang đơn vị cung cấp để chuyển Sau đó, phía Lazada lại đơn phương hủy đơn hàng với lý đổ hết trách nhiệm cho khách như: Đối tác giao nhận Lazada không liên lạc với khách hàng hay đơn hàng hủy yêu cầu.52 52 Hoàng Giang, “Khách hàng "tố" Lazada bán tivi gian dối”, Báo Đời sống Pháp luật online, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/khach-hang-to-lazada-ban-tivi-lua-dao-a214491.html, 01/05/2018 68 Trong ví dụ trên, phía Lazada sai tự ý hủy đơn hàng sau thời điểm khách hàng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng với Lazada việc toán đơn hàng Và đưa sản phẩm bán online (đưa đề nghị giao kết hợp đồng với cơng chúng) Lazada khơng nêu rõ quyền hủy bỏ đơn hàng đề nghị Còn quy định pháp luật Nhật Bản việc hủy bỏ hứa thưởng thi có giải pháp luật Nhật Bản có điểm nội bật so với Việt Nam việc quy định rõ ràng phương thức hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Hệ việc hủy bỏ có hiệu lực người nhận đề nghị trước Và pháp luật Nhật Bản có thêm điểm khác việc bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề nghị hay khơng Pháp luật Nhật Bản cho phép hủy bỏ có thêm hai ngoại lệ việc hủy bỏ thơng báo khơng thể hủy bỏ hay có đặt thời hạn cụ thể để thực công việc yêu cầu Pháp luật Việt Nam theo hướng ngược lại không chấp nhận hủy bỏ trừ trường hợp nêu rõ quyền đề nghị trước Tóm lại, từ phân tích ta thấy theo pháp luật Việt Nam việc rút lại hay hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng có hệ tương tự Trong hai trường hợp bên đề nghị giao kết rút lại hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc rút lại hay hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Quy định khơng giống với nước khác nhờ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên đề nghị việc giao kết hợp đồng với bên lại 3.3 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 3.3.1 Căn chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Các trường hợp mà đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt quy định Điều 391 BLDS 2015 sau: “1 Bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng; Bên đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thơng báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; 69 Theo thỏa thuận bên đề nghị bên đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời” Theo đó, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên (Điều 393 BLDS 2015) Khi bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị đương nhiên chấm dứt hai bên chủ thể bắt đầu bị ràng buộc vào quyền nghĩa vụ việc thực hợp đồng Trường hợp bên đề nghị trả lời không chấp nhận, hết thời hạn trả lời hay thông báo việc sửa đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị có hiệu lực theo thỏa thuận bên trường hợp đề nghị giao kết đương nhiên chấm dứt Theo cấu trúc Điều 391, trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp liệt kê rõ điều Có thể hiểu điều khoản trường hợp liệt kê Điều 391 làm chấm dứt đề nghị giao kết Các trường hợp không liệt kê không làm chấm dứt Ý nghĩa quy định nhằm kiểm soát trường hợp bên đề nghị quyền giải thoát khỏi ràng buộc đề nghị giao kết mà đưa Tuy nhiên, cách quy định đặt số vấn đề bản: Về mặt kỹ thuật lập pháp, với cách liệt kê trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS giới hạn trường hợp đề nghị chấm dứt hiệu lực Tuy nhiên, luật phải bảo đảm liệt kê hết tất trường hợp Nếu để sót trường hợp đó, hậu pháp lý dẫn đến bên đề nghị phải chịu ràng buộc đề nghị đưa ra, dù mặt thực tiễn, đề nghị chấm dứt hiệu lực Thực tế cho thấy trường hợp liệt kê Điều 391 chưa thật đầy đủ Lấy ví dụ trường hợp sửa đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng đề cập phần Nếu hiểu theo hướng không cần thông báo rút lại, sửa đổi đề nghị đề nghị chấm dứt thời điểm điều kiện sửa đổi, rút lại nêu đề nghị phát sinh Nhưng trường hợp lại không liệt kê Điều 391 Hay trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng không ấn định thời hạn không nêu Điều 391 Nếu theo quy định Điều 391, đề nghị loại không chấm dứt hiệu lực, trừ trường hợp nhận lời từ chối bên đề nghị Ngồi ra, kết hợp phân tích thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận đề nghị không ấn định thời hạn phát sinh hiệu lực bị từ chối Đây điều bất hợp lý Hoặc trường hợp bên 70 đề nghị trả lời có khuynh hướng chấp nhận nêu số điều kiện sửa đổi, bổ sung vào đề nghị cũ, chấp nhận có sửa đổi nêu điều kiện so với đề nghị ban đầu coi đề nghị giao kết Câu hỏi đặt đề nghị ban đầu có cịn hiệu lực khơng? Trong trường hợp đề nghị ban đầu khơng cịn hiệu lực Điều 391 khơng đề cập trường hợp Liên hệ với hệ thống pháp luật khác giới điều ước quốc tế hợp đồng, trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng không liệt kê pháp luật Việt Nam, mà quy định trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết Đó trường hợp từ chối đề nghị giao kết hợp đồng Theo đó, đề nghị giao kết chấm dứt hiệu lực bên đề nghị từ chối đề nghị thời điểm chấm dứt hiệu lực đề nghị thời điểm từ chối đến nghị đến bên đề nghị Cách quy định hợp lý việc liệt kê trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam Tính hợp lý thể hai phương diện: Thứ nhất, phân tích trên, trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng lại nằm điều khoản liên quan đến việc rút lại, thay đổi, hủy bỏ đề nghị giao kết, sửa đổi trả lời có khuynh hướng chấp nhận đề nghị giao kết Thứ hai, khơng quy định hệ từ chối đề nghị, mà cịn quy định ln chế áp dụng (thời điểm phát sinh hiệu lực) từ chối đề nghị 3.3.2 Hệ việc chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Khi đề nghị giao kết hợp đồng với cơng chúng trở nên có hiệu lực pháp luật đương nhiên ràng buộc người đưa đề nghị Tuy nhiên, lời đề nghị khơng có hiệu lực vĩnh viễn Do đó, pháp luật đưa quy định thời điểm chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Pháp luật “quy định coi đề nghị chấm dứt người đề nghị giao kết hợp đồng giải phóng khỏi trách nhiệm ràng buộc quan hệ với người đề nghị”.53 Trong thực tế, có nhiều nguyên nhân khiến cho đề nghị hết hiệu lực nhìn chung tồn hai nhóm ngun nhân sau đây: Nhóm thứ liên quan đến vấn đề thời gian Đối với trường hợp bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời đề nghị giao kết chấm dứt (điều có nghĩa đề nghị khơng cịn hiệu lực ràng buộc với người đưa đề nghị) “hết hạn trả lời” 53 Hoàng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học BLDS 2005-tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 214 71 chấp nhận theo quy định khoản Điều 394 BLDS 2015 Như vậy, đề nghị giao kết hợp đồng kết thúc thời hạn trả lời chấp nhận kết thúc BLDS 2005 trước đề cập vấn đề thời hạn đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời mà khơng quy định trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng khơng nói rõ thời hạn ràng buộc đề nghị nào? Vấn đề có quan điểm khác sau: Thứ nhất, có quan điểm cho rằng, người đề nghị rút lại đề nghị lúc người đề nghị chưa chấp nhận đề nghị Thứ hai, có quan điểm cho rằng, đề nghị có thời gian hợp lý cho chấp nhận; vậy, thời gian không ghi đề nghị giải theo tập quán Trong pháp luật Hoa Kỳ, đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng chấm dứt bên đề nghị nêu đề nghị mở cho khoảng thời gian cụ thể, hiệu lực thời gian hết Có thể cho rằng, lời đề nghị giao kết hợp đồng mà bên khơng xác định rõ thời hạn trả lời lời đề nghị coi hình thức quảng cáo, giới thiệu yêu cầu chung cung cấp cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ đó, khơng áp dụng quy định Tuy nhiên, đến BLDS 2015 vấn đề giải cách thỏa đáng BLDS 2015 học tập tư tưởng tiến pháp luật quốc gia giới đưa quy định đoạn khoản Điều 394 BLDS 2015 “khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý” Tuy nhiên, “thời hạn hợp lý” lại khơng có quy định cụ thể Phải cần thiết phải có quy định rõ ràng thời hạn để dễ dàng áp dụng trường hợp cụ thể Như vậy, tồn tương đồng pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật khác giới, điển hình Thuỵ Sỹ quy định Điều BLDS “bất kì đề xuất với người khác việc giao kết hợp đồng với việc ấn định thời hạn để chấp nhận bị ràng buộc đề nghị kết thúc thời hạn này” Cịn pháp luật Hoa Kỳ, đề nghị khơng xác định thời hạn hiệu lực sau thời gian.54 Xác định khoảng thời gian phụ thuộc vào hoàn 54 Xem Starkweather Gleason, 109 N.E 635 (1915) Theo đó, cho biết đề nghị mua cổ phiếu khơng cịn chấp nhận năm tháng sau thực hiện, cho biết chấp nhận lúc 72 cảnh đề nghị phương tiện truyền đạt đề nghị Trong vụ Ramsgate Victoria Hotel v Montefiore (1866), bị đơn nộp đơn gửi đề nghị mua cổ phần công ty nguyên đơn, toán tiền đặt cọc vào ngân hàng nguyên đơn Sau năm tháng nguyên đơn im lặng, bị đơn thông báo cổ phiếu chuyển cho yêu cầu toán số dư phải trả Bị đơn từ chối thực Tịa chấp nhận năm tháng khơng phải khoảng thời gian hợp lý để chấp nhận đề nghị mua cổ phần, mặt hàng với mức giá dao động nhanh chóng Vì vậy, lời đề nghị hết hiệu lực nguyên đơn chấp nhận họ khơng tồn hợp đồng Nhóm thứ hai liên quan đến bên đề nghị Căn vào khoản Điều 391 khoản Điều 394 BLDS 2015 đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt bên đề nghị trả lời khơng chấp nhận Hay nói cách khác đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ ý chí đơn phương bên đề nghị Ngoài ra, đề nghị giao kết cịn chấm dứt nhờ vào ý chí đơn phương bên đề nghị sửa đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị từ phía người đề nghị phân tích phía Xét ý nghĩa quy định này, tồn của Điều 391 thật không cần thiết Bởi điều liệt kê lại hệ pháp lý trường hợp thay đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hiểu qua việc bên đề nghị trả lời không chấp nhận trả lời chấp nhận thời hạn ấn định Những hệ pháp lý hiểu trực tiếp qua điều khoản tương ứng Đối với trường hợp rút lại đề nghị, bên đề nghị rút lại đề nghị việc tuân thủ điều kiện quy định khoản Điều 389 BLDS 2015 đề nghị giao kết suy khơng cịn hiệu lực Đối với trường hợp sửa đổi đề nghị giao kết, bên đề nghị sửa đổi đề nghị ban đầu việc tuân thủ điều kiện quy định khoản Điều 389 đề nghị ban đầu khơng cịn hiệu lực Thay vào xuất có hiệu lực đề nghị Tương tự trường hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Nếu bên đề nghị tuân thủ điều kiện hủy bỏ đề nghị, đề nghị giao kết khơng cịn hiệu lực Vì vậy, quy định Điều 391 theo tác giả khơng cần thiết, chí phản tác dụng nhiều trường hợp Bởi không quy định đủ trường hợp làm chấm dứt đề nghị Điều 391 hệ pháp lý tình trạng gây bất lợi cho bên đề nghị 73 Thay vào vị trí điều khoản chấm dứt đề nghị hợp đồng, cần quy định trường hợp từ chối đề nghị giao kết Việc quy định trường hợp chấm dứt đề nghị từ chối đề nghị giao kết khắc phục tình trạng vừa thừa vừa thiếu Điều 391 phân tích 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 3.4.1 Sửa đổi, bổ sung quy định sửa đổi, rút lại đề nghị * Bất cập: Qua nghiên cứu phần trình bày trên, thấy quy định việc rút lại đề nghị (Điều 389) hủy bỏ đề nghị (Điều 390) tồn nhiều điểm bất cập, chưa đảm bảo công cho bên đề nghị Cụ thể, điểm a khoản Điều 389 Điều 390 BLDS 2015 khơng có phân biệt rõ ràng với điểm b khoản Điều 389 Tại điểm b khoản Điều 389 cho phép bên đề nghị quyền rút lại sửa đổi đề nghị đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại điều kiện phát sinh Theo ý kiến tác giả nên sửa đổi theo hướng cho phép thực điểm a, khoản Điều 389 (tức thông báo thay đổi rút lại đề nghị đến trước đến với đề nghị) đủ Bên đề nghị sửa đổi hay hủy bỏ (có điều kiện) đề nghị mà khơng rút lại đề nghị đương nhiên phải chịu trách nhiệm phát sinh (nếu có) từ việc kể từ thời điểm bên đề nghị nhận đề nghị Do đó, điểm b khoản Điều 389 cần lược bỏ vấn đề thay đổi nội dung đề nghị cần chuyển xuống Điều 390 (nếu nội dung điều sửa đổi theo kiến nghị tiếp theo) * Kiến nghị: Tác giả kiến nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Điều 389 theo hướng ghi nhận trường hợp sửa đổi, rút lại đề nghị trước bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận Cụ thể, sửa tên Điều 389 nội dung Điều sau: “Điều 389 Rút lại, sửa đổi đề nghị bên đề nghị chưa nhận đề nghị (sửa đổi) Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị đến trước thời điểm mà bên đề nghị nhận đề nghị; 74 Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị đề nghị mới.” Việc sửa đổi nội dung Điều 389 tạo sở pháp lý vững cho việc sửa đổi, rút lại đề nghị đề nghị chưa đến với bên đề nghị, đến ràng buộc bên chưa xảy đến trước hay đồng thời với thơng báo rút lại, sửa đổi đề nghị Việc sửa đổi hay rút lại giai đoạn chưa xảy thiệt hại bên đề nghị chưa thực yêu cầu đề nghị mà bên đưa Do đó, bên đề nghị khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp rút lại hay sửa đổi đề nghị đưa 3.4.2 Sửa đổi, bổ sung quy định hủy bỏ đề nghị sửa đổi đề nghị sau bên đề nghị nhận đề nghị (sửa đổi) * Bất cập: Pháp luật hành chưa hợp lý cho phép bên đề nghị khơng phải chịu trách nhiệm cho hành vi tùy ý hủy bỏ hay sửa đổi đề nghị sau bên đề nghị nhận đề nghị Quy định khơng cơng bảo vệ cách đáng lợi ích cho bên đề nghị mà xem nhẹ quyền lợi bên đề nghị Theo ý kiến tác giả lời đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng (hay gọi giao kết với người vắng mặt) có hiệu lực ràng buộc với bên đề nghị bên đề nghị nhận đề nghị Từ thời điểm lời đề nghị có hiệu lực bên đề nghị không quyền hủy bỏ hay sửa đổi (trừ trường hợp lời đề nghị ban đầu thân chứa đựng điều kiện phép rút lại hay sửa đổi đề nghị phát sinh hiệu lực) Trong trường hợp việc hủy bỏ hay sửa đổi xem hợp pháp trách nhiệm bên đề nghị (nếu có hậu phát sinh) miễn trừ từ thời điểm lời đề nghị có hiệu lực đến bị hủy bỏ hay sửa đổi * Kiến nghị: Cần có quy định nhằm hạn chế tối đa việc bên đề nghị hủy bỏ, sửa đổi đề nghị Việc hạn chế đảm bảo quan hệ dân loại trừ hành vi ngược lại nguyên tắc thiện chí, trung thực Việc hủy bỏ đề nghị cần pháp luật loại trừ đề nghị có ghi rõ việc khơng hủy ngang, sau bên đề nghị thực số hành vi cần thiết đem lại lợi ích cho bên đề nghị Bên cạnh đó, quy định hình thức rút lại đề nghị công chúng công bố công khai cần phải bổ sung Vì lý đó, tác giả kiến nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Điều 390 với tên nội dung đề xuất cụ thể sau: 75 “Điều 390 Hủy bỏ, sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị nhận đề nghị Bên đề nghị giao kết hợp đồng sửa đổi, hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc sửa đổi, hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên đề nghị thực hành vi định thể ý định chấp nhận giao kết hợp đồng Việc sửa đổi đề nghị trường hợp có giá trị đề nghị Bên đề nghị sửa đổi, hủy bỏ đề nghị phải thông báo công khai với công chúng theo cách thức với đưa đề nghị Bên đề nghị phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật việc sửa đổi, hủy bỏ đề nghị làm phát sinh thiệt hại cho bên đề nghị” 76 Kết luận chương Phần trình bày cho thấy pháp luật Việt Nam gần gũi với nước theo hệ thống Civil Law khả sửa đổi, rút lại lời đề nghị trước hay thời điểm người đề nghị nhận lời đề nghị Một có việc thay đổi hay rút lại đề nghị đề nghị khơng có giá trị pháp lý, khơng dẫn tới việc xác lập hợp đồng người đề nghị chấp nhận coi lời đề nghị giao kết (nên người đề nghị ban đầu tự chấp nhận hay khơng chấp nhận) Cịn trường hợp hủy bỏ đề nghị hệ thống pháp luật giới theo hướng người đề nghị không hủy bỏ đề nghị có hiệu lực Tuy nhiên, cách thức quy định việc không hủy đề nghị giao kết hợp đồng khác Ở Việt Nam, luật cho phép hủy bỏ đề nghị hủy trường hợp đặc biệt (phải đáp ứng điều kiện cụ thể) trường hợp cịn lại khơng thể hủy bỏ, điều ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp bên giao dịch Trên sở phân tích trên, mục 3.4 chương này, tác giả mạnh dạn đưa hai kiến nghị đến Quốc hội sửa luật Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị điều chỉnh hai Điều luật 389 390 Bộ luật Dân năm 2015, nội dung sửa đổi cụ thể sau: Đối với Điều 389 Bộ luật Dân năm 2015, đề xuất sửa tên nội dung Điều theo hướng Điều 389 ghi nhận trường hợp rút lại, sửa đổi đề nghị bên đề nghị chưa nhận đề nghị Theo đó, loại bỏ điểm b khoản Điều 389 sửa lại khoản kiến nghị thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị đến trước thời điểm mà bên đề nghị nhận đề nghị bên đề nghị thay đổi, rút lại đề nghị Đối với Điều 390 Bộ luật Dân năm 2015, đề xuất sửa tên nội dung Điều theo hướng ghi nhận trường hợp hủy bỏ, thay đổi đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị nhận đề nghị Theo đó, bổ sung thêm trường hợp thay đổi đề nghị vào trước trường hợp hủy bỏ thêm đoạn “trừ trường hợp bên đề nghị thực hành vi định thể ý định chấp nhận giao kết hợp đồng Việc thay đổi đề nghị trường hợp có giá trị đề nghị mới” vào khoản Điều 390 Bộ luật Dân năm 2015 Bên cạnh đó, bổ sung thêm khoản quy định cách thức bên đề nghị thay đổi, hủy bỏ đề nghị khoản trách nhiệm bồi thường việc thay đổi, hủy bỏ làm phát sinh thiệt hại cho bên đề nghị 77 KẾT LUẬN Đề nghị giao kết hợp đồng yếu tố cấu thành nên thỏa thuận có hiệu lực pháp luật gọi hợp đồng Bất kì thỏa thuận bao gồm hai thành tố đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị Đề nghị giao kết hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng phức tạp, có mối liên hệ biện chứng với nhiều vấn đề pháp lý khác pháp luật hợp đồng Qua khảo cứu thực trạng pháp luật Việt Nam, tác giả thấy Bộ luật Dân năm 2015 có điểm bật lần quy định vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Đây quy định Việt Nam Chính lẽ đó, việc nghiên cứu đưa giải pháp để hoàn thiện bất cập hệ thống pháp luật vấn đề thiết yếu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng với cơng chúng Trong đó, có nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật nước (như Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ…) nguyên tắc hợp đồng quốc tế thừa nhận giới Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Luận văn có kết cấu ba chương Chương 1, tác giả phân tích vấn đề chung đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Trong Chương Chương 3, tác giả tập trung phân tích vấn đề quan trọng, có liên quan đề tài, kết hợp so sánh đưa điểm tương đồng khác biệt pháp luật nước, nguyên tắc với pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị Quốc hội xem xét điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi điều luật 394, 389, 390 Bộ luật Dân năm 2015 nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng Mặc dù kiến nghị mang tính chủ quan tác giả, xuất phát từ nghiên cứu có sở, thể cố gắng tác giả việc tạo sở áp dụng, thi hành, đảm bảo công cho bên giao dịch dân sự, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 sách kinh tế - xã hội, hy vọng đóng góp vào kết nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung Việt Nam nói riêng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Bộ luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức (Bản dịch sang tiếng Anh – 28 September 2009, I 3161, © 2010 juris GmbH, Saarbrücken, xem: www.juris.de) Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật Bản (Bản dịch Văn phòng Quốc hội, khóa IX, 1994) Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Công nghệ thông tin (Luật số 67/2006/QH11) ngày 9/6/2006 10 Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 11 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 12 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 13 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ thương mại điện tử B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 14 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12/2010 15 Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế (2014), Người dịch: Nguyễn Minh Hằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngô Huy Cương (2010), “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (265) 17 Lê Minh Hùng (Chủ biên) (2014), Thời điểm giao kết hợp đồng pháp luật số nước giới, nguyên tắc hợp đồng quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học Luật TP.HCM 18 Lê Minh Hùng (2013), “Khái quát hợp đồng”, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, (CB: Đỗ Văn Đại), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Lê Minh Hùng Trần Lê Đăng Phương (2013), “Một số vấn đề giao kết hợp đồng pháp luật Cộng hòa Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san số 02/2013 20 Lê Minh Hùng (2015), Thời điểm giao kết hợp đồng pháp luật số nước giới, nguyên tắc hợp đồng quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học BLDS 2005-tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 24 Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 25 Nhà pháp luật Việt Pháp (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại Quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Phái (2010), “Sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (185) 27 Lê Thị Diễm Phương (2013), “Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng – nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san số 02/2013 28 Lê Trường Sơn (2016), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 29 Renault – Brahinsky, Corinne (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Người dịch: Trần Đức Sơn, Nxb VH-TT, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (tái bản, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 32 Vacaxum, Xaca & Tori Aritdumi (1995), Bình Luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Người dịch: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, TP.HCM 34 Nguyễn Hữu Vui & Nguyễn Ngọc Long (Chủ biên, 2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Tái lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Như Ý chủ biên (tái 2008), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM Tài liệu tham khảo tiếng nước 36 Catherine Delforge (2002), “La formation des contrats sous un angle dynamiqueRéflexions comparatives”, in Le processus de formation du contrat, Bruylant 37 Catherine Elliott & Frances Quinn (2011), Contract Law, 8th edition, Pearson Education Ltd, Great Britain 38 Cass 3rd civ, ngày 10 tháng năm 1968, 1968 Bull Civ III, số 209 39 Cass, 3ème Chambre Civile, 28 Novembre 1968 40 Convention de Vienne sur les contrats de vente internationale de marchandise, Cedidac (1993) 41 Items to be discussed for the Civil Code (law of obligation) reform (Marterial for the Working Group on the Civil Code (law of obligation), No 11-1) 42 James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1991), Law for Business, Fourth edition, Irwin, USA 43 John E C Brierley, Roderick A Macdonald (1993), Quebec Civil Law - An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada 44 J E Smyth, D A Soberman, J H Telfer, R Johanson (1980), Australian business law, Prentice- Hall of Australia Pty Ltd., Australia 45 Julie M Philippe (2005), French and American Approaches to Contract Formation and Enforceability: A Comparative Perspective, 12 Tulsa J.Comp & Int’l L 357 46 Kazou Hatoyama (1902), The civil code of Japan compared with the French civil code, The Yale Law Journal, Vol 11, No 47 Paul Latimer (1987), Australian Business Law, CCH Australia Limited 48 Philippe Malaurie & Laurent Aynes, Droit Civil, Les obligation 221 (1998), dẫn theo Julie M.Philippe, French and American approaches to contract formation and Enforceability: A Comparative perspective 49 Robert W Emerson, John W Hardwick (1997), Business Law, Barron’s educational series Inc, USA 50 Starkweather Gleason, 109 N.E 635 (1915) 51 Ston, Richard (2002), The Modern Law of Contract, 5th edition., Cavendish, London 52 The Principles on European Contract Law 53 The US Restatement (Second) of Contracts of 1981 54 UNCITRAL (2004), Digest of Case Law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods, New York 55 UNCITRAL (2008), Digest of Case Law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods, New York 56 Uniform Commercial Codes of 1962, office text with comments, Fourteenth edition, West Publishing Co., 1995 57 Zweigert & Kotz (1987), An Introduction to comperative Law, Clarendon Press Oxford, USA Tài liệu từ internet 58 Hoàng Giang, “Khách hàng "tố" Lazada bán tivi gian dối”, Báo Đời sống Pháp luật online, http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/khach-hang-tolazada-ban-tivi-lua-dao-a214491.html, 01/05/2018 59 “Article 1114, Ordonnance no 2016-131 du 10 février 2016 portant réforme du droit des contrats, du régime général et de la preuve des obligations”, https://www.legifrance.gouv.fr/affichCodeArticle.do?cidTexte=LEGITEXT000 006070721&idArticle=LEGIARTI000006436141, 02/06/2018 60 “Comparison with UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts”, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni14.html, 28/08/2018 61 “Cour de Cassation, Chambre civile 3, du 28 novembre 1968, Publié au bulletin”, https://www.legifrance.gouv.fr/affichJuriJudi.do?idTexte=JURITEXT000006979 330, 27/09/2018 62 “Lefkowitz v Great Minneapolis Surplus Store, Inc 86 N.W.2d 689 (Minn 1957)”, https://law.unlv.edu/faculty/rowley/Lefkowitz.pdf, 03/10/2018 63 “Public advertisements not constitute an offer”, https://www.lawteacher.net/freelaw-essays/contract-law/public-advertisements-do-not-constitute-an-offer-contractlaw-essay.php, 03/10/2018 64 “The Principles on European Contract Law”, https://www.trans-lex.org/ 400200/_/pecl/, 30/04/2018 65 “中华人民共和国合同法”, http://www.npc.gov.cn/wxzl/wxzl/2000-12/06/con tent _4732.htm, 30/04/2018 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÔNG CHÚNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng. .. nghị giao kết hợp đồng với công chúng 34 2.2.2 Hiệu lực ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 37 2.3 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng bên đề nghị. .. rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 62 3.3 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 68 3.3.1 Căn chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng với công chúng 68 3.3.2

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN