1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự việt nam

78 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ THU HỒNG ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân GV hƣớng dẫn: ThS ĐỖ THÀNH CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật dân 1995 BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 CISG Công ước Viên Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 PICC Bộ Nguyên tắc UNDRIOT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 PLHĐDS Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 PLHĐKT Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 UNIDROIT Viện Nghiên Cứu Quốc Tế thống luật tư UNCITRAL Uỷ ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Cơ cấu đề tài CHƢƠNG 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 1.1.1.Chế định đề nghị giao kết hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 1.1.2.Chế định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 1995 1.1.3.Chế định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2005 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên tắc đề nghị giao kết hợp đồng 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng 11 1.2.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 11 1.2.1.2.Đặc điểm đề nghị giao kết hợp đồng 13 1.2.2.Phân loại 15 1.2.3.Nguyên tắc đề nghị giao kết hợp đồng 16 1.3 Quy định BLDS 2005 đề nghị giao kết hợp đồng 19 1.3.1 Thời điểm có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 19 1.3.2 Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng 22 1.3.3 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 25 1.3.4.Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 26 1.3.5.Sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị đề xuất 28 1.3.6 Giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị chết lực hành vi dân 29 1.4 Những điểm tiến hạn chế chế định đề nghị giao kết hợp đồng BLDS 2005 30 1.4.1.Những tiến chế định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2005 31 1.4.2.Những hạn chế chế định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2005 32 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA VIỆT NAM .37 2.1 Các quy định đề nghị giao kết hợp đồng điều ƣớc quốc tế, luật mẫu pháp luật số nƣớc – so sánh với pháp luật dân Việt Nam… 37 2.1.1 Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Bộ nguyên tắc UNDRIOT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 37 2.1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 40 2.1.1.2.Thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 48 2.1.1.3 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 52 2.1.1.4 Sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị đề xuất 53 2.1.2 Đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật dân số nước giới 54 2.1.2.1 Pháp Đức 55 2.1.2.2 Nhật Bản 58 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 59 2.2.1 Kiến nghị khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 60 2.2.2 Kiến nghị rút, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị 60 2.2.3 Kiến nghị trường hợp chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 61 2.2.4 Kiến nghị quy định sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất 62 2.2.5 Kiến nghị nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên q trình đề nghị giao kết hợp đồng 63 2.2.6 Kiến nghị giá trị đề nghị giao kết hợp đồng người đề nghị chết lực hành vi dân 63 KẾT LUẬN 65 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống người, tồn không thiết lập mối quan hệ xã hội, cố gắng tạo dựng mối quan hệ với mà quan hệ vật chất giao dịch quan hệ tiền đề quan trọng Chính mối quan hệ góp phần thúc đẩy hình thành phát triển chế định hợp đồng nói chung đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng Đồng thời, với phát triển vai trò ngày nâng cao pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội.Có thể nói “kinh tế phát triển, xã hội văn minh chế định hợp đồng coi trọng, hoàn thiện” (Nguyễn Đức Giao), vấn đề quan trọng, cần phải quan tâm hồn thiện chế định “đề nghị giao kết hợp đồng” Trong năm qua, pháp luật dân nói chung, đặc biệt BLDS 2005 pháp luật hợp đồng nói riêng có đóng góp tích cực phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ dân Tuy nhiên, chất quan hệ dân động, đa dạng phong phú, phát triển không ngừng nghĩ quan hệ xã hội, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức đất nước ngang Nó buộc pháp luật khơng thể đứng n, trì trệ mà phải ln cải tiến hồn thiện cho phù hợp với tình hình Học thuyết Mác-Lênin mối quan hệ pháp luật kinh tế mối quan hệ yếu tố thuộc kiến trúc hạ tầng yếu tố thuộc sở hạ tầng Đề nghị giao kết hợp đồng sở để thiết lập quan hệ hợp đồng, việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề yêu cầu cần thiết Sự thay đổi phát triển mối quan hệ kinh tế-dân cho thấy hạn chế quy định pháp luật vấn đề này, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích chủ thể ổn định phát triển kinh tế Đồng thời, đặt nhà làm luật trước nhu cầu cần phải hoàn chỉnh quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hợp đồng BLDS đa dạng, liên quan đến nhiều khía cạnh hợp đồng như: hợp đồng vơ hiệu, hiệu lực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng hay hình thức hợp đồng… Đã có nhiều viết, cơng trình đề cập đến vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, viết, công trình có phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm chế định hợp đồng dừng lại số quy định mang tính khái quát nên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề nghị giao kết hợp đồng dường việc hoàn thiện luật vấn đề chưa quan tâm mức Các cơng trình lĩnh vực phải kể đến viết “Một số vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Bộ luật dân sự” tác giả Lê Thị Bích Thọ, đăng tạp chí Luật học số 4/2001.Tiếp đến viết Luật Hợp Đồng Việt Nam-Bản án Bình luận án PGS-TS Đỗ Văn Đại Ngồi cịn có số tác giả có viết liên quan cơng trình PGS-TS Hồng Thế Liên Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, tập 2, phần thứ 3: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; Luật sư Trương Tuấn Anh (chủ biên) Bình luận khoa học Bộ luật dân sự-phần nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự… Tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy đề tài nghiên cứu hầu hết đề cập đến vấn đề giao kết hợp đồng nói chung, đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt đề nghị giao kết hợp đồng Đây đề tài khóa luận tốt nghiệp trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu quy định Bộ luật dân Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành đề nghị giao kết hợp đồng sở lý luận bản, so sánh với quy định văn quốc tế pháp luật số quốc gia vấn đề Từ đó, nêu khái quát điểm bất cập quy định pháp luật đưa số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Hoàn thiện pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng vấn đề quan trọng, phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu kỹ nghiêm túc mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đề nghị giao kết hợp đồng, đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế pháp luật số nước để phát bất cập, thiếu sót quy định pháp luật nước ta, đồng thời cố gắng đưa số kiến nghị cụ thể cho việc hoàn thiện quy định đề nghị giao kết hợp đồng BLDS Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đề nghị giao kết hợp đồng; phân tích quy định BLDS Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng; tìm hiểu ưu điểm hạn chế quy định pháp luật hành vấn đề này; có so sánh với quy định quốc gia khác văn pháp luật quốc tế đề nghị giao kết hợp đồng - Trên sở nghiên cứu trên, nêu số bất cập vướng mắc quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Từ đó, đưa kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý như: phân tích, tổng hợp, so sánh luật học…để làm sáng tỏ nội dung đề tài Trong chương, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp từ phân tích lý luận, đối chiếu so sánh với pháp luật quốc gia khác điều ước quốc tế, đến tổng hợp, đánh giá, nêu rõ quan điểm cá nhân ưu nhược điểm chế định đề nghị giao kết hợp đồng BLDS hành đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện chế định đề nghị giao kết hợp đồng, giải trọn vẹn vấn đề cụ thể liên quan đến chế định chương Luận văn từ vấn đề chung vấn đề cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng, vừa đảm bảo mối quan hệ logic chương, vừa đảm bảo tính tồn diện tính có hệ thống tất nội dung luận văn Bằng phương pháp này, luận văn nghiên cứu, làm rõ nội dung đề tài chiều rộng lẫn chiều sâu vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học đề tài Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi khơng có tham vọng góp ý xây dựng hồn chỉnh toàn quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng Đề tài cố gắng nghiên cứu tương đối toàn diện chế định đề nghị giao kết hợp đồng, qua giúp đưa góc nhìn tổng quan sâu sắc quy định hạn chế, vướng mắc pháp luật dân Việt Nam vấn đề này.Đồng thời, đề tài nêu số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật đề nghị giao kết hợp đồng, tạo điều kiện cho giao lưu dân xã hội ngày phát triển Cơ cấu đề tài Nội dung đề tài trình bày thành chương: Chương 1: Đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Chương 2: Đề nghị giao kết hợp đồng điều ước quốc tế, pháp luật nước hướng hoàn thiện chế định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 58 2.1.2.2 Nhật Bản Bên cạnh Pháp Đức Nhật Bản quốc gia có kinh tế pháp luật phát triển không kém.Nhật Bản quốc gia Châu Á sớm biết áp dụng mơ hình kinh tế thị trường làm hình mẫu cho việc tổ chức vận hành kinh tế nước Khi áp dụng mơ hình kinh tế dựa thị trường, tất yếu pháp luật phải xây dựng hoàn thiện kinh tế vận hành an toàn Như quy luật chung nước áp dụng mơ hình kinh tế thị trường, hệ thống pháp luật Nhật Bản, pháp luật đảm bảo trao đổi, phân bổ nguồn lực xã hội thông qua thị trường (tức thông qua quan hệ mua bán, trao đổi) điển hình pháp luật dân (sở hữu, hợp đồng) coi phận chiếm vị trí quan trọng vào bậc Sớm nhận thức vấn đề này, từ cuối kỷ 19, Nhật Bản quan tâm tới việc xây dựng hồn thiện Bộ luật Dân riêng Kể từ thời điểm Bộ luật Dân Nhật Bản phát sinh hiệu lực (năm 1889), trải qua 110 năm, luật dân Nhật Bản luyện kinh tế Nhật với bao thăng trầm, hàng loạt thay đổi có tính thần kỳ khiến cho nhiều chuẩn mực giá trị luật dân định hình trở thành tài sản quý góp vào kho tàng pháp lý nhân loại Đi kèm với q trình việc Nhật Bản xây dựng tảng lý luận pháp luật dân tương đối hoàn thiện, có nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng quy định cụ thể BLDS Nhật Bản Theo đó, đề nghị không bắt buộc phải thông báo cho người cụ thể mà thơng báo chung Điều tương tự quy định PICC khác với quy định BLDS nước ta Về hiệu lực đề nghị, hành vi đề nghị thông báo cho đối tượng cụ thể có hiệu lực từ thời điểm đối tượng tiếp nhận đề nghị, điều khơng có khác với thể ý chí nói chung33, khơng có khác so với quy định pháp luật nước ta hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, giai đoạn từ thông báo bên đối tác nhận đề nghị mà người đề nghị chết lực hành vi dân khác với việc thể ý chí nói chung, kiện khơng ảnh hưởng đến hiệu lực thể ý chí34, hiệu lực đề nghị bị chấm dứt người đề nghị chết, bị hủy bỏ người đề nghị lực hành vi dân 35 Điều áp dụng giai đoạn từ thời điểm chuyển thông báo đề nghị thời điểm bên đối tác nhận đề nghị Cho nên trường hợp người đề nghị chết, sau bên đối tác nhận đề nghị vấn đề pháp lý phát sinh việc thừa kế địa vị pháp lý người đề nghị, dĩ nhiên, việc thừa kế không phát sinh nội dung đề nghị không cho phép thừa kế Hiệu lực đề nghị không bị 33 Khoản Điều 97 BLDS Nhật Bản Khoản Điều 97 BLDS Nhật Bản 35 Điều 525 BLDS Nhật Bản 34 59 ảnh hưởng trường hợp người đề nghị lực hành vi dân sau bên đối tác nhận đề nghị36 Sau bên đối tác chấp nhận đề nghị việc rút đề nghị xảy Cũng rút đề nghị có ấn định thời hạn để chấp nhận, trừ kết thúc thời hạn đó37 Trong trường hợp đề nghị khơng ấn định thời hạn rút đề nghị sau thời hạn hợp lý cần thiết cho việc chấp nhận đề nghị Việc rút lại đề nghị không làm phát sinh hậu trường hợp sau thời hạn hợp lý nói kết thúc có thơng báo rút đề nghị, thông báo rút đề nghị bên đối tác tiếp nhận sau họ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 38 Trong pháp luật dân Nhật Bản, Điều 528 BLDS có cách giải tương tự trường hợp bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị kèm theo điều kiện, thay đổi , theo đó, bên đề nghị chấp nhận đề nghị cách có điều kiện hay với sửa đổi bên coi bỏ lỡ lời đề nghị ban đầu tự đưa lời đề nghị Tuy nhiên, người ta thường khơng địi hỏi việc chấp thuận phải tuân thủ cách xác đầy đủ nội dung lời đề nghị Nói chung, chấp thuận với sửa đổi nhỏ không dẫn đến việc áp dụng Điều 52839, nghĩa sửa đổi nhỏ không làm thay đổi nội dung đề nghị có giá trị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không hình thành đề nghị Tóm lại, nhìn cách tổng quát, cho dù văn pháp luật quốc tế pháp luật dân quốc gia cụ thể có quy định chi tiết trọng tới vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng Và nhìn chung quy định đề nghị giao kết hợp đồng BLDS Việt Nam tương đối phù hợp tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác Tuy nhiên, phân tích quy định vấn đề pháp luật dân Việt Nam vấn đề nhỏ lại chưa chi tiết, cụ thể quy định CISG PICC khơng có án lệ hay văn giải thích cụ thể quy định quốc gia nên tồn bất cập chưa hồn thiện Vì thế, cần phải coi trọng quan tâm đến việc hoàn thiện quy định BLDS đề nghị giao kết hợp đồng 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 36 Bộ Tư Pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 501 37 Khoản Điều 525 BLDS Nhật Bản 38 Bộ Tư Pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 502 39 Nguyễn Đăng Dung-Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất Đồng Nai, tr 244 60 Từ việc phân tích quy định BLDS năm 2005 đề nghị giao kết hợp đồng quy định văn pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia điểm tiến hạn chế pháp luật dân Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng thấy đề nghị giao kết hợp đồng chưa BLDS 2005 quy định rõ ràng, chi tiết, tồn bất cập mà cần phải sửa đổi, hồn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế phát triển nay, tạo điều kiện phát triển đất nước pháp luật lẫn kinh tế Chính lẽ đó, sau chúng tơi xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân vấn đề 2.2.1 Kiến nghị khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng Như nói trên, hạn chế quy định đề nghị giao kết hợp đồng khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng khoản Điều 390 BLDS chung chung, chưa rõ ràng dễ gây tranh chấp cho chủ thể trình đàm phán giao kết hợp đồng Do đó, để khắc phục thiếu sót nên tham khảo quy định khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng theo hướng tương tự Công ước Viên 1890 Điều 390 BLDS 2005 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ “tính xác định cụ thể người đề nghị” để tránh trường hợp hiểu theo nhiều nghĩa, gây khó khăn hoạt động áp dụng pháp luật Theo đó, cần bổ sung quy định “một bên coi xác định cụ thể bên đề nghị gửi đề nghị mình, tiêu chí khách quan xác định rõ bên mà đề nghị gửi tới” vào Điều 390 BLDS 2005 quy định giống Điều 14 CISG Tương tự vậy, đề nghị giao kết hợp đồng cần phải chứa đựng nội dung hợp đồng Cụ thể, Điều 390 nên sửa đổi sau: Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Đề nghị giao kết hợp đồng phải chứa đựng nội dung cho việc hình thành hợp đồng Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời thì, trừ trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng quy định khác, bên đề nghị phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng, có thiệt hại phát sinh 2.2.2 Kiến nghị rút, hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị Đầu tiên, điểm b Khoản Điều 392 BLDS 2005 quy định trường hợp bên đề nghị rút lại đề nghị điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị nói rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện 61 phát sinh Quy định tạo ưu pháp lý tuyệt đối cho bên đề nghị, bên đề nghị áp đặt ý chí bên đề nghị cách ấn định trước điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị Trước hợp đồng ký kết, vào thời điểm mà điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị (do bên đề nghị ấn định sẵn) phát sinh đề nghị bị coi bị thay đổi rút lại Quy định không cần thiết vi phạm nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng Vì thế, nên bỏ quy định Thứ hai, cần xem xét lại quy định rút, hủy bỏ đề nghị sở tham khảo quy định CISG, PICC pháp luật quốc gia khác để đảm bảo quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng, tránh gây thiệt hại mà bên đề nghị dự phịng Có lẽ quy định quốc tế quốc gia quyền tự rút đề nghị quy định phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao vận dụng vào pháp luật hợp đồng Việt Nam cho lần sửa đổi tới Bộ luật dân giao kết hợp đồng Thứ ba, điểm hạn chế phân tích BLDS 2005 chưa quy định trường hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng.Điều 392 BLDS 2005 quy định hai trường hợp thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng lại không quy định trường hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Điều 393 với tiêu đề “hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng” lại không quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng mà đưa quy định nghĩa vụ bên đề nghị giao kết hợp đồng phải thông báo cho bên đề nghị trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị quyền nêu rõ đề nghị Quy định khiến chủ thể rơi vào lúng túng khơng biết BLDS có cho phép hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng hay không muốn hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng cần phải đáp ứng điều kiện nào, thực tiễn giao kết hợp đồng cho thấy có nhiều trường hợp người đề nghị, sau gửi đề nghị giao kết hợp đồng, nhiều lý chủ quan khách quan mà muốn hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Từ cho thấy, nên bổ sung thêm quy định hủy bỏ đề nghị điều kiện để hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Đồng thời, phải bổ sung, làm rõ quy định thời điểm xem bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, xác định hiệu lực thông báo hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Từ xác định thời điểm có hiệu lực thơng báo hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng cách rõ ràng xác 2.2.3 Kiến nghị trường hợp chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 62 Điều 394 BLDS 2005 quy định trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng theo phương pháp liệt kê Nhưng thật hiển nhiên sử dụng phương pháp liệt kê hết trường hợp chấm dứt đề nghị quan hệ dân biến đổi khơng ngừng, ln ln vận động phát sinh nhiều kiện mà pháp luật dự liệu hết Khi phát sinh vấn đề thực tế xảy lại chưa có luật điều chỉnh, gây khó khăn cho chủ thể tham gia quan hệ dân lẫn người áp dụng pháp luật Do đó, để tăng thêm tính linh hoạt, khả thi phù hợp quy định chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng, cần thiết phải có điều chỉnh bổ sung thêm trường hợp vào Điều 394 “những trường hợp khác theo quy định pháp luật” Quy định tạo linh hoạt áp dụng pháp luật, đồng thời khắc phục hạn chế vừa nói 2.2.4 Kiến nghị quy định sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất BLDS quy định việc sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất BLDS lại không phân biệt, không cho biết điều kiện sửa đổi đề nghị liên quan đến quy định, lĩnh vực nội dung chủ yếu hay không chủ yếu hợp đồng để từ làm thay đổi nội dung hợp đồng nên hiểu điều kiện sửa đổi từ phía bên đề nghị giao kết hợp đồng đưa coi đề nghị Điều khơng hợp lý, đánh đồng tất như không công gây khó khăn cho bên đề nghị, ảnh hưởng đến quyền lợi bên Vì thế, để đảm bảo ý nghĩa điều kiện chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo tác giả, Điều 395 BLDS 2005 rõ ràng dứt khoát quy định tương tự Điều 19 Công ước Viên 1980, tức là: Khi bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà có kèm theo điều kiện hay sửa đổi, thay đổi khác coi từ chối đề nghị cấu thành đề nghị Tuy nhiên, trả lời chứa đựng điều kiện hay thay đổi, bổ sung không làm thay đổi cách nội dung đề nghị coi chấp nhận đề nghị, trừ trường hợp người đề nghị phản đối miệng gửi thông báo phản đối cho người đề nghị Nếu người đề nghị không làm vậy, nội dung hợp đồng nội dung đề nghị sửa đổi nêu chấp nhận đề nghị Các yếu tố bổ sung, thay đổi liên quan đến điều kiện giá cả, toán, chất lượng số lượng đối tượng hợp đồng, địa điểm thời hạn thực hợp đồng, phạm vi trách nhiệm bên hay đến giải tranh chấp coi điều kiện làm thay đổi cách nội dung đề nghị” Với cách quy định giải vướng mắc nói trên, đồng thời dựa vào quy định khoản điều để xác 63 định nội dung đề nghị giao kết hợp đồng theo kiến nghị quy định Điều 390 2.2.5 Kiến nghị nghĩa vụ cung cấp thông tin bên trình đề nghị giao kết hợp đồng Chúng ta nên bổ sung số điều luật quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên trình giao kết hợp đồng trách nhiệm bên tính trung thực đầy đủ thông tin cung cấp Trên thực tế, trình đưa đề nghị giao kết hợp đồng, phần lớn bên tự giới thiệu biết đến thông qua quảng cáo Tuy nhiên, tính xác thực thơng tin thường khơng kiểm nghiệm chặt chẽ nên thường xuyên xảy trường hợp bên giới thiệu, cung cấp thông tin khơng nhằm mục đích lừa đảo quan hệ hợp đồng để thu lợi bất dẫn đến thiệt hại cho bên cịn lại Chính thế, cần phải có quy định rõ ràng nghĩa vụ cung cấp thông tin, phương tiện chứa đựng thông tin phải đảm bảo độ tin cậy quy định trách nhiệm bên thơng tin đưa 2.2.6 Kiến nghị giá trị đề nghị giao kết hợp đồng người đề nghị chết lực hành vi dân BLDS khơng có quy định giá trị đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị chết lực hành vi dân trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Điều 398 BLDS 2005 có quy định trường hợp bên đề nghị chết lực hành vi dân sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị có giá trị, trường hợp ngược lại BLDS lại khơng có quy định Như hiểu trường hợp ngược lại với Điều 398, bên đề nghị chết lực hành vi dân trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị đề nghị giao kết hợp đồng đương nhiên chấm dứt hiệu lực, khơng cịn giá trị khơng? Nếu khơng phải giải nào? Đây câu hỏi mà thực tế quan hệ dân đặt luật khơng có quy định, coi thiếu sót BLDS Do đó, cần phải hoàn thiện quy định vấn đề Chính thế, nên bổ sung thêm vào Điều 398, quy định: Trong trường hợp bên đề nghị chết lực hành vi dân trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị khơng cịn giá trị 64 Trong trường hợp bên đề nghị chết lực hành vi dân sau bên đượcđề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp đề nghị có quy định khác Trên kiến nghị mà tác giả đưa nhằm góp phần hoàn thiện quy định BLDS nước ta đề nghị giao kết hợp đồng Những kiến nghị chưa thực đầy đủ giúp ích phần việc khắc phục hạn chế quy định pháp luật dân vấn đề này, đồng thời góp phần tạo ổn định pháp luật để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, xây dựng môi trường kinh doanh, đầu tư hợp tác lành mạnh lâu dài 65 KẾT LUẬN Cùng đối tượng điều chỉnh chế định đề nghị giao kết hợp đồng, cách tiếp cận điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với văn pháp luật quốc tế pháp luật nước phát triển Tuy nhiên, vấn đề cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2005 chưa quy định rõ ràng, cụ thể văn pháp luật quốc tế Điều có lẽ xuất phát từ điều kiện kinh tế-xã hội đương thời nước ta Trong bối cảnh quan hệ xã hội, kinh tế ngoại giao không ngừng phát triển, mở rộng nay, quy định đề nghị giao kết hợp đồng BLDS 2005 bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập, không phù hợp, giải hết yêu cầu tranh chấp phát sinh liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn để có bước tiến vững vàng quan hệ ngoại giao, hội nhập kinh tế quốc tế, không bị tụt hậu hay bị đánh bật khỏi vịng xốy phát triển giới, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ việc xây dựng cho tảng pháp luật vững chắc, phù hợp với điều kiện đất nước thông lệ quốc tế, có vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng điều cần thiết Cơ sở hạ tầng có vững kiến trúc thượng tầng phát triển ổn định, móng ngơi nhà có vững nhà khơng bị đổ có khả chống lại tàn phá thiên tai, thời gian Điều có nghĩa là, đề nghị giao kết hợp đồng, sở để hình thành hợp đồng, tiền đề làm phát sinh ràng buộc quyền nghĩa vụ bên trọng hoàn thiện BLDS, quy định rõ ràng, chi tiết tạo dựng mối quan hệ hợp tác, bạn hàng lâu dài, thúc đẩy kinh tế-xã hội đất nước phát triển Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm vấn đề đề nghị giao kết hợp đồng khái niệm, hiệu lực, thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng, giá trị đề nghị giao kết hợp đồng… quy định BLDS 2005 Từ đó, rút điểm tiến hạn chế quy định pháp luật hành vấn đề Các nội dung vừa nêu thiết kế thành chương, chương luận văn Nếu nội dung chương tập trung phân tích quy định BLDS Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng chương hai, sở phân tích chương tiến hành so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc UNDRIOT hợp đồng thương mại quốc tế pháp luật số nước: Pháp, Đức, Nhật Bản đề nghị giao kết hợp đồng Và từ làm bật 66 điểm hạn chế quy định BLDS 2005 đồng thời nêu kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định vấn đề Như vậy, đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định BLDS 2005 tồn bất cập hạn chế cần phải sửa đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế bên cạnh quy định BLDS 2005 có điểm tiến bộ, tích cực thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển mà phủ nhận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân Đức 1896 Bộ luật dân Pháp 1804 Bộ luật dân Nhật Bản Bộ Nguyên tắc UNDRIOT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Công ước Viên Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếnăm 1980 Luật doanh nghiệp 2005 10 Luật giao dịch điện tử 2005 11 Luật thương mại 2005 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 13 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 B Danh mục tài liệu tham khảo 14 Trương Tuấn Anh (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân sựphần nghĩa vụ dân hợp đồng dân Nhà xuất Lao Động 15 Phan Thông Anh (chủ biên) (2008), So sánh điểm Bộ luật dân 1995-Bộ luật dân 2005 Nhà xuất Thống Kê 16 Bộ Tư Pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Bộ Tư Pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung-Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật Kinh Doanh Quốc Tế, Nhà xuất Đồng Nai 19 Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Dân Việt Nam, tập Nhà xuất Công An Nhân Dân 20 Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Thương Mại tập II, Nhà xuất Công An Nhân Dân 21 Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ Nhà xuất Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam 22 Đỗ Văn Đại (2013), Luật Hợp Đồng Việt Nam-Bản án Bình luận án, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật 23 Nguyễn Ngọc Đức-Nguyễn Học Lâm (2011), Luật Kinh Doanh, Nhà xuất lao động 24 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực Hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Trần Hải Hưu (2006), Đổi pháp luật hợp đồng Bộ luật dân 2005, Nhà xuất Tư pháp 26 Nguyễn Ngọc Khánh (2007),Chế định hợp đồng Bô luật dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 27 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005, tập 2, phần thứ 3: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế (VCCI), Báo cáo nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế C Website 29 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/941110a3.html 30 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/970926s1.html 31 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&item_id=6180808&article_details=1 PHỤ LỤC Bản án số 1171/2006/DS-PT ngày 16-11-2006 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN THẤY Căn nhà số 142 Tân Sơn, phường 12 tài sản bà Bách ông Truyền Năm 2002, bà Bách, ông Truyền có thỏa thuận với ông Tuấn để xây dựng nhà Trong thời gian thi công, ông Tuấn quen với bà Phương, gái bà Bách, ơng Truyền nên có phát sinh làm thêm số hạn mục so với thỏa thuận ban đầu, cụ thể thay đổi nội thất, làm thêm cổng, sân vườn, Bà Bách, ông Truyền ông Tuấn thỏa thuận giá trị toàn phần xây dựng 195.000.000 đồng Ông Tuấn cho rằng, sau rút lại số tiền bà Bách, ơng Truyền trả cho 80.000.000 đồng, số tiền lại xin trả dần ơng đồng ý Ngồi ơng cịn mua sắm tài sản gia đình hết 28.250.000 đồng chuẩn bị đám cưới ông bà Phương bà Bách có mượn ơng 20.000.000 đồng để quê hứa đám cưới xong bà trả bà Bách khơng thực Do dẫn đến gia đình hạnh phúc Ngày 9-12-2005, sau vợ chồng cãi vã, bà Phương bỏ nhà cha mẹ.Ơng có đến gọi bà Phương ơng Truyền, bà Bách ngăn cản, từ mâu thuẫn ngày trầm trọng Ngày 10-12-2005 ông viết cam kết lý tốn cơng trình xây dựng nhà bà Bách, ơng Truyền đồng ý xóa nợ Lý ơng làm ơng thương cịn nhỏ khơng muốn gia đình tan vỡ Bà Bách nhận giấy lý ông viết lại khơng cho bà Phương sống với ơng mà cịn xúi bà Phương xin ly ơng Do ơng làm đơn khởi kiện yêu cầu ông Bách, bà Truyền trả cho ơng tiền xây dựng nhà cịn thiếu tiền nợ chưa trả, tổng cộng 135.000.000 đồng Bà Bách ông Truyền không đồng ý với yêu cầu khởi kiện ơng Tuấn số hạn mục phát sinh, ơng bà nói khơng có tiền nên khơng làm thêm ơng Tuấn hứa khơng tính tiền phần phát sinh Sau ơng Tuấn cưới bà Phương vợ chồng khơng hạnh phúc ông Tuấn thường đánh đập, hành hạ bà Phương Nay ông Tuấn yêu cầu đòi lại tiền mà trước ơng nói khơng tính ơng bà khơng có tiền trả Bà Phương xác nhận lời trình bày bà Bách ông Truyền khai u cầu khác Bản án dân sơ thẩm số 425/2006/DS-ST ngày 15-9-2006 Tòa án nhân dân quận Gò Vấp tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn ông Tuấn Buộc ông Truyền bà Bách có trách nhiệm trả cho ơng Tuấn số tiền 104.089.000 đồng (Một trăm lẻ bốn triệu, không trăm tám mươi chín ngàn đồng) sau án có hiệu lực pháp luật Kể từ nguyên đơn có yêu cầu thi hành án có hiệu lực pháp luật, bà Bách ông Truyền chưa thi hành khoản tiền hàng tháng cịn phải chịu lãi nợ q hạn theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Về án phí DSST: 5.204.450 đồng (Năm triệu, hai trăm lẻ bốn ngàn, bốn trăm năm mươi đồng) ông Truyền bà Bách phải nộp Ngày 26/9/2006 bà Bách ơng Truyền kháng cáo Tại phiên tịa phúc thẩm: - Bà Bách, ông Truyền yêu cầu: Khi xây dựng nhà ơng bà khơng có khả nên yêu cầu ông Tuấn xây dựng giá trị khoảng 80.000.000 đồng Việc ông Tuấn xây dựng giá trị nhiều ông Tuấn muốn kết hôn với gái ơng bà, nên sau ơng Tuấn viết giấy cam kết khơng địi tiền Nay ơng Tuấn làm đơn khởi kiện yêu cầu trả tiền ơng bà khơng đồng ý việc tặng cho hồn tất - Ơng Tuấn u cầu xử y án sơ thẩm - Bà Phương yêu cầu giống yêu cầu Bà Bách, ông Truyền - Luật sư Tùng đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận u cầu khởi kiện ơng Tuấn hợp đồng tặng cho hoàn tất XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy: Theo lời khai thống đương việc xây dựng nhà vợ chồng bà Bách, ông Truyền với ông Tuấn thỏa thuận miệng, khơng lập thành văn bản, nên khơng có sở xác định giái trị hợp đồng xây dựng nhà Bà Bách, ông Truyền cho ông bà yêu cầu ông Tuấn xây dựng nhà nhà khoảng 80.000.000 đồng Nhưng ơng Tuấn cho ơng Truyền, bà Bách yêu cầu xây dựng hết tính tốn sau Tuy nhiên hai bên khơng xuất trình chứng để chứng minh Nên khơng có sở để chấp nhận lời trình bày hai bên đương Ông Tuấn khởi kiện yêu cầu bà Bách, ông Truyền trả số tiền xây dựng nhà tiền nợ tổng cộng 135.000.000 đồng Nhưng ông Tuấn không xuất trình chứng để chứng minh xây dựng xong hai bên tốn lại trách nhiệm bà Bách, ơng Truyền phải trả số tiền Phía ơng Truyền, bà Bách cho ông Tuấn tự xây dựng thêm không u cầu ơng bà trả số tiền cịn thiếu thể qua cam kết ngày 10-12-2005 ông Tuấn, ơng Tuấn khởi kiện ơng bà khơng đồng ý Tại tài liệu có hồ sơ phiên tịa ơng Tuấn xác nhận “Biên cam kết lý tốn cơng trình xây dựng nhà 142A tổ 195 đường Tân Sơn phường 12 Gò Vấp” ngày 10-12-2005 ông viết, ký tên đưa cho bà Bách, ông Truyền Nhưng ông viết áp lực ơng Truyền, bà Bách khơng hồn tồn tự nguyện Xét thấy, biên ơng Tuấn viết nhà ơng Tuấn, sau ơng Tuấn đưa cho bà Bách Như khơng có sở xác định ông Tuấn bị áp lực hay bị ép buộc Trong biên ông Tuấn xác định số tiền cịn lại 163.320.000 đồng (trong có 20.000.000 đồng tiền mượn), ông đồng ý để lại cho bố mẹ vợ ông (ông Truyền, bà Bách) không toán Như việc liên quan đến kinh tế hai gia đình tơi (Tuấn) bố mẹ vợ (ông Truyền, bà Bách) coi giải xong.Từ sau không nợ Sau ông Truyền, bà Bách nhận biên từ ông Tuấn thống khơng có ý kiến Như việc tặng cho tài sản hoàn tất Án sơ thẩm Điều 388 khoản Điều 392 Bộ luật dân cho biên cam kết ông Tuấn phát sinh hiệu lực bên ký kết vào biên Ở phía bà Bách, ơng Truyền chưa ký nên chấp nhận yêu cầu thay đổi việc tặng cho ông Tuấn Xét theo quy định Điều 388 khoản Điều 392 Bộ luật dân khơng quy định bên tham gia giao dịch phải thể ý chí hình thức ký vào văn Tại điểm b khoản Điều 391 quy định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực: “Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận hợp đồng đó” Ở đây, ơng Tuấn đưa cam kết ngày 10-12-2005 cho bà Bách phía bà Bách, ơng Truyền chấp nhận khơng có phản hồi quyền nghĩa vụ dân vợ chồng bà Bách, ông Truyền ông Tuấn việc xây dựng nhà 142A tổ 195 đường Tân Sơn bà Bách, ông Truyền chấm dứt Như yêu cầu khởi kiện ơng Tuấn địi vợ chồng bà Bách, ông Truyền phải trả tiền xây dựng nhà tiền mượn cịn thiếu khơng hợp lý nên khơng chấp nhận Tại phiên tòa luật sư Tùng đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà Bách, ơng Truyền hợp đồng tặng cho ông Tuấn với vợ chồng bà Bách, ông Truyền hoàn tất Xét đề nghị luật sư có sở nên chấp nhận Về án phí: đương phải chịu theo quy định pháp luật Vì lẽ QUYẾT ĐỊNH Căn vào khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân Căn vào khoản Điều 132 Bộ luật tố tụng dân Nghị định 70/CP ngày 12-6-1997 Chính phủ án phí, lệ phí Tịa án Tun về: 1) Chấp nhận yêu cầu kháng cáo bà Bách, ông Truyền 2) Sửa án dân sơ thẩm số 425/2006/DS-ST ngày 15-9-2006 Tòa án nhân dâm quận Gị Vấp: 2.1 Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ngun đơn ơng Tuấn địi bà Bách ơng Truyền có trách nhiệm trả số tiền 163.320.000 đồng (Một trăm sáu mươi ba triệu, ba trăm hai mươi ngàn đồng) tiền xây dựng nhà tiền nợ cịn thiếu 2.2 Về án phí DSST: 7.532.800 đồng (Bảy triệu năm trăm ba mươi hai ngàng, tám trăm đồng) ông Tuấn phải nộp ... định đề nghị giao kết hợp đồng Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định đề nghị giao kết hợp đồng. .. đổi đề nghị giao kết hợp đồng thực hai trường hợp nêu hiểu bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị thay đổi xem đề nghị giao kết hợp đồng Rút lại đề nghị giao kết hợp đồng. .. hợp hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Điều 393 với tiêu đề? ??hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng? ?? lại không quy định hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng mà đưa quy định nghĩa vụ bên đề nghị giao kết hợp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w