Giao kết hợp đồng trong kinh doanh theo pháp luật việt nam

72 92 0
Giao kết hợp đồng trong kinh doanh theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THỊ TRÀ MY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRẦN THỊ TRÀ MY  2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRẦN THỊ TRÀ MY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Viện đại học Mở Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô giáo trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts Phạm Thị Thúy Nga hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo thời gian qua giảng dạy, cung cấp cho nguồn kiến thức phong phú Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Thị Trà My MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH 1.1 Nhận thức chung hợp đồng kinh doanh giao kết hợp đồng kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng kinh doanh 1.1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng kinh doanh 1.2 Pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng kinh doanh 15 1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng kinh doanh Việt Nam 15 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng kinh doanh 19 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .21 2.1 Các quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng 21 2.1.1 Nguyên tắc tự hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội………… 21 2.1.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng ………………… 24 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng kinh doanh .27 2.3 Mục đích nội dung hợp đồng 32 2.4 Hình thức hợp đồng .34 2.5 Thủ tục giao kết hợp đồng kinh doanh .36 2.5.1 Đề nghị giao kết hợp đồng kinh doanh 36 2.5.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .42 2.6 Thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng .46 Chương 3:MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY …………………………………………………………………………………… 49 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh Việt Nam 49 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh 52 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh 53 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 58 KẾT LUẬN .62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân GKHĐ Giao kết hợp đồng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử, tảng giao dịch kinh doanh Sự đời Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Bộ luật Dân năm 2015 góp phần giải tản mạn, rải rác quy định pháp luật hợp đồng điều chỉnh nhiều văn có giá trị pháp lý khác Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, đạo luật chuyên ngành khác; pháp luật hợp đồng Việt Nam thống thành hệ thống, quy định thể tương thích với pháp luật giới phần quan trọng pháp luật quốc gia Khi nhắc đến hợp đồng có vấn đề khơng thể khơng đề cập “giao kết hợp đồng” Hợp đồng công cụ hữu nhà kinh doanh giao kết nhanh chóng, thuận lợi, chặt chẽ hợp pháp Việc giao kết hợp đồng pháp luật làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ràng buộc bên Ngược lại, giao kết hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật, thỏa thuận bên khơng có giá trị ràng buộc, theo quyền lợi nhà kinh doanh không bảo vệ Giao kết hợp đồng với thủ tục chặt chẽ, chi tiết tạo điều kiện cho bên thực tốt hợp đồng, đồng thời ngăn ngừa vi phạm giúp giải tranh chấp (nếu xảy ra) bên thuận lợi Nhưng giao kết hợp đồng khơng trở nên q cứng nhắc mà nên linh hoạt để tránh làm hội nhà kinh doanh, điều kiện tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế nay, khoa học công nghệ thông tin ngày phát triển Thực tiễn ký kết hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy hợp đồng ký kết chủ yếu theo thói quen mà khơng theo kỹ pháp lý Trong đó, xu hướng hội nhập mở nhiều hội thách thức cho thương nhân Việt Nam Những vấn đề pháp lý đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, lực chủ thể tham gia giao kết… khơng nhìn nhận cách thỏa đáng khó có chứng pháp lý thuyết phục để bảo vệ quyền lợi cho Do đó, nói giai đoạn giao kết hợp đồng gần giai đoạn quan trọng bậc pháp luật hợp đồng, tảng thiết lập nên quan hệ bên sở cho hậu pháp lý phát sinh sau Pháp luật hợp đồng Việt Nam thể quan tâm đến yếu tố với quy định cụ thể BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2015 sở kế thừa phát triển quy định BLDS 1995 Luật thương mại 1997, đồng thời có tương thích định với pháp luật giới, đặc biệt với hệ thống luật thành văn Trung Quốc hay Hoa Kỳ Tuy nhiên, quy định mang tính ngun tắc chung, khiến cho việc áp dụng gặp phải bất cập khơng đáng có, đơi khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế Trước tình hình đó, chọn “Giao kết hợp đồng kinh doanh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mình, qua có nhìn tổng quan vấn đề, thấy điểm tiến thiếu sót pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng kinh doanh để tìm hướng khắc phục, góp phần vào q trình thống hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Luật hợp đồng tảng kinh doanh.Tìm hiểu luật hợp đồng thiết yếu người mong muốn tiến hành kinh doanh Bởi quy định hợp đồng giới luật học cá nhân, thương nhân quan tâm tìm hiểu Nhiều nghiên cứu tiến hành hầu hết khía cạnh liên quan đến pháp luật hợp đồng Liên quan đến đề tài mà tác giả chọn, kể đến số Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ như: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định luật dân năm 2015” : Th.s Huỳnh Thị Xuân Oanh (2015); “Hoàn thiện quy định pháp luật việt nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại điều kiện tồn cầu hóa” Nguyễn Đức Thông (2014),Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; “Hiệu lực hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt nam” Lê Minh Hùng (2010), Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; “So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt nam pháp luật Hoa kỳ” Nguyễn Thị Mai Hương (2009), Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; “Một số vấn đề giao kết hợp đồng dân pháp luật Việt nam” Th.s Vũ Đức Linh (2010); Hay cơng trình nghiên cứu, viết như“Đề nghị giao kết hợp đồng luật dân Việt Nam” Trần Thị Thu Phương (2012), Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012, Số 2(141), tr.44-54; “Hoàn thiện chế định hợp đồng” Ts Phan Chí Hiếu (2005); “Chế định hợp đồng BLDS” Ts Nguyễn Ngọc Khánh (2007), NXB Tư pháp;“Hình thức hợp đồng theo quy định BLDS 2005” Th.s Vũ Thị Minh Lý (2012), Tạp chí Luật học số năm 2001; Phạm Hồng Giang “Vai trò án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 91 năm 2007; Đinh Mai Phương, “Thực tiễn áp dụng quy định BLDS hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 năm 2011; “Giáo trình luật hợp đồng” PGS Ts Ngơ Huy Cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội năm 2013… Các cơng trình khoa học phân tích làm rõ quy định hợp đồng nói chung giao kết hợp đồng nói riêng, nguồn tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị kiến nghị đề tài đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng kinh doanh; đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng kinh doanh; qua đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh Việt Nam chế định pháp luật, có chế định hợp đồng Trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam phát sinh khó khăn, vướng mắc cần nhận diện để có giải pháp khắc phục Các khó khăn, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Bản thân bên tham gia quan hệ hợp đồng chưa ý thức hết vai trò quan trọng pháp luật việc ký kết, thực hợp đồng, chưa nắm quy định pháp luật hợp đồng nên nhiều hợp đồng giao kết có sai sót, ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý hợp đồng Nhiều công chức quan nhà nước, Tòa án, quan Cơng an… hiểu cứng nhắc (đơi máy móc) quy định pháp luật hợp đồng, tạo nên sức ép lớn cho việc áp dụng pháp luật mềm dẻo, linh hoạt thực tiễn Bên cạnh đó, pháp luật hợp đồng nói chung giao kết hợp đồng nói riêng nhiều bất cập, số quy định cứng nhắc, khó áp dụng thực tiễn; pháp luật hợp đồng thiếu nhiều quy định chế định hợp đồng đại, chưa thật phù hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng hoạt động kinh doanh Một số quy định BLDS thiếu tính linh hoạt, Bộ luật Dân 2015 ban hành có nhiều sửa đổi bổ sung cho Bộ luật Dân 2005 chưa thực phản ánh đặc thù, yêu cầu riêng mà giao dịch hoạt động đầu tư, kinh doanh đặt Trong đó, quy định hợp đồng luật chuyên ngành mà điển hình Luật Thương mại năm 2005 thiếu tính thống với BLDS thể can thiệp sâu quản lý hành vào quan hệ hợp đồng Một số quy định BLDS, Luật Thương mại năm 2005 văn khác nhiều bất cập, chưa đảm bảo tốt quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng chủ thể (ví dụ: Luật Thương mại năm 2005 quy định mức phạt tối đa 8% không tôn trọng quyền thoả thuận tự nguyện bên) Chưa quy định rõ điều kiện để thông tin coi đề nghị GKHĐ phân biệt đề nghị GKHĐ với đề nghị giao dịch Thực tế đặt nhu cầu phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật GKHĐ để điều chỉnh hiệu quan hệ 51 xã hội phát sinh từ hoạt động thương mại phổ biến có nhiều đặc thù này, góp phần thúc đẩy q trình giao lưu dân sự, thương mại Việt Nam 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh Một là, bảo đảm thực thuận tiện an toàn cho giao dịch thương mại Hiện nay, với mười năm thi hành Bộ luật Dân 2005, năm thi hành Bộ luật Dân năm 2015 pháp luật giao kết hợp đồng nói riêng pháp luật dân nói chung cần phải nhìn nhận lại để phù hợp với giao dịch kinh doanh thương mại thực tế Đây định hướng quan trọng Tuy theo hướng để quan hệ dân quan hệ thương mại ngày sáp lại gần hơn, thiếu vắng qui định tổng quát đề nghị giao kết hợp đồng thương mại Bộ luật Dân 2005 vấn đề cần phải đặt phải có qui định rõ ràng Bộ luật Dân hướng tới thương mại tính chất đặc thù Bởi Bộ luật Dân 2015 phần giải vấn đề này, thuật ngữ “Giao kết hợp đồng dân sự” sửa đổi thành “Giao kết hợp đồng”, điều phù hợp với mục đích xây dựng Bộ luật Dân luật gốc Trong giao kết hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng coi bước để tiến tới hợp đồng giao kết, bước quan trọng để xác định hợp đồng xác lập Tuy nhiên, hợp đồng khác nhau, giao dịch khác khơng phải yếu tố chúng giống Việc xác định yếu tố dẫn đến việc khó phân biệt đâu lời đàm phán, lời đề nghị giao kết hợp đồng, hay dẫn đến khó khăn việc xác định đâu đề nghị lại giao kết hợp đồng chấp nhận giao kết hợp đồng Hai là, đáp ứng nhu cầu tồn cầu hóa 52 Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Rõ ràng khơng thể đứng xu chung thời đại, lãnh đạo Đảng, Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa, chịu phân công lao động quốc tế Trong năm qua thực tế quan hệ thương mại quốc tế ngày gia tăng đóng góp to lớn vào công phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Hợp đồng cơng cụ pháp lý mà qua thương nhân Việt Nam thương nhân nước trao đổi sản phẩm dịch vụ với đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên bất đồng ngơn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán pháp lý rào cản lớn cho phát triển quan hệ thương mại Trên giới để vượt qua rào cản này, mặt pháp lý, người ta tạo lập tiêu chuẩn quốc tế lĩnh vực luật tư nói chung lĩnh hợp đồng nói riêng cách ký kết điều ước quốc tế bao gồm qui phạm thực chất qui phạm xung đột Việc gia nhập tiếp thu tiêu chuẩn quan trọng Việt Nam theo nguyên tắc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Đây thuận lợi không nhỏ cho việc tiếp cận pháp luật quốc tế Tuy nhiên pháp luật quốc gia không xây dựng tảng tiêu chuẩn quốc tế có mâu thuẫn gây khó khăn áp dụng pháp luật tâm lý xấu phân biệt rõ ràng giao dịch thương mại nước giao dịch thương mại quốc tế Vi xây dựng pháp luật đòi hỏi phải bảo đảm định hướng đáp ứng u cầu tồn cầu hóa mà đáp ứng tiêu chuẩn pháp lý quốc tế điểm quan trọng trước hết Tuy nhiên cần hiểu tiêu chuẩn hóa pháp luật khơng phải đặt xây dựng pháp luật, mà đặt vấn đề thi hành pháp luật 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh Một là, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015 phân biệt rõ đề nghị giao kết hợp đồng với thương lượng, đề nghị giao dịch Về sửa đổi khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015: 53 Vấn đề bồi thường thiệt hại trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có thời hạn liên quan đến người thứ ba quy định khoản Điều 390 Bộ luật dân 2005, tiếp tục giữ nguyên khoản Điều 386 Bộ luật dân 2015 , luật cũ quy định: “Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà khơng giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh” theo tác giả cứng nhắc không cần thiết Thứ nhất, bên đề nghị hợp đồng có đủ khả để giao kết hợp đồng với người đề nghị hợp đồng, với người thứ ba việc bên đề nghị hợp đồng lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời hồn tồn bình thường Thứ hai, theo logic hình thức, việc quy định dẫn phần suy bên đề nghị hợp đồng không giao kết hợp đồng với người thứ ba không giao kết hợp đồng với bên đề nghị khơng phải bồi thường thiệt hại phát sinh, điều bất hợp lý Do đó, để chặt chẽ điều khoản nên quy định lại theo hướng: “Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời bên đề nghị phải chịu trách nhiệm với đề nghị giao kết hợp đồng đó; trường hợp bên đề nghị không giao kết hợp đồng với bên đề nghị quyền yêu cầu bên đề nghị bồi thường thiệt hại phát sinh (nếu có)” Phân biệt rõ đề nghị giao kết hợp đồng với thương lượng, đề nghị giao dịch - Quy định rõ điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng, đồng thời phân biệt rõ khác biệt đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị thương lượng/ đề nghị giao dịch (invitation for offer) Đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị giao dịch có hậu pháp lý khác dễ bị nhầm lẫn với Giữa đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị 54 thương lượng có điểm khác là: việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dẫn đến việc xác lập quan hệ hợp đồng việc chấp nhận đề nghị thương lượng dẫn đến việc hình thành đề nghị giao kết hợp đồng Chính vậy, pháp luật nước có quy định cụ thể điều kiện cần đáp ứng đề nghị giao kết hợp đồng phân biệt rõ giữa đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị thương lượng Do Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 khơng có quy định đề nghị giao dịch, khơng có phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị giao dịch nên thực tế, bên có nhầm lẫn xác định thơng tin đề nghị giao kết hợp đồng hay đề nghị giao dịch dẫn đến tranh chấp khơng nên có Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định thơng tin bên đưa có phải đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực hay không, BLDS cần quy định cụ thể dấu hiệu nhận diện đề nghị giao kết hợp đồng phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị giao dịch Hai là, kiến nghị quy định thời điểm giao kết hợp đồng dân hiệu lực hợp đồng dân Thời điểm giao kết hợp đồng dân xác định vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng theo quy định khoản Điều 400, Bộ luật dân 2015 Quy định phù hợp khơng có phải bàn cãi Tuy nhiên, hợp đồng văn thời điểm giao kết xác định vào thời điểm bên sau ký vào văn Điều có nghĩa hai bên phải ký vào hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn thời điểm hợp đồng thức giao kết Với quy định này, nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc áp dụng thực tiễn Cụ thể sau: - Trường hợp hai bên trí giao kết hợp đồng ký vào hợp đồng lập thành hai Song, lý mà bên ký vào phần hợp đồng mà bên nhận mà chưa đổi lại cho bên ký Việc áp dụng quy định dẫn tới nhận định hợp đồng mà hai bên kí kết chưa thức giao kết, tức hợp đồng chưa có hiệu lực 55 - Trường hợp hai bên trí giao kết hợp đồng bên ký vào hợp đồng xong giao cho bên bên không ký vào Nếu áp dụng theo điều luật trường hợp hợp đồng coi chưa giao kết - Trường hợp giao kết hợp đồng mà pháp luật không quy định bắt buộc phải lập văn bên lập văn mà việc lập văn chưa hồn chỉnh việc kí kết thực tế hai bên thống ý chí giao kết hợp đồng Vấn đề phát sinh bên viện cớ chưa ký vào hợp đồng để từ chối thực nghĩa vụ Nếu vào khoản 4, Điều 404 Bộ luật dân 2005 để xác định hợp đồng bên chưa giao kết, tức chưa có hiệu lực khơng thuyết phục Chính lẽ đó, thời gian áp dụng Bộ luật dân 2005 bắt gặp nhiều phán tồ án cơng nhận trường hợp văn có chữ ký bên để cơng nhận giao dịch bên xác lập, ví dụ giấy mua, bán tài sản, nhiều bên mua bên bán ký vào giấy với ý nghĩa xác nhận quan hệ hai bên trách nhiệm thực nghĩa vụ bên mua bán ngược lại bên bán bên mua Nội dung khắc phục Bộ luật Dân 2015 quy định “Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo khoản Điều này” mà khoản quy định thời điểm có hiệu lực giao kết lời nói thời điểm mà bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Ba là, kiến nghị thay đổi, rút lại, huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Tại Điều 392 Điều 393 Bộ luật dân 2005, thay tương ứng Điều 389, Điều 390 Bộ luật dân 2015 quy định bên đề nghị rút đề nghị hai trường hợp: (1) bên đề nghị chưa nhận đề nghị; (2) Điều kiện thay đổi rút đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Trường hợp bên đề nghị thông báo rút đề nghị sau thời điểm đề nghị nhận coi thơng báo huỷ bỏ đề nghị giao kết thông báo có hiệu lực có hai điều kiện: (1) Quyền huỷ bỏ đề nghị nêu rõ đề nghị; (2) thông báo đến 56 trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 393, Bộ luật dân 2005, Điều 390 Bộ luật dân 2015) Với quy định rõ ràng thể ràng buộc pháp luật bên đề nghị đưa đề nghị giao kết Và khía cạnh hạn chế quyền tự giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết Ví dụ bên đề nghị thông báo điện thoại tới bên sau bên đề nghị thấy đối tác khác tiềm nên thơng báo rút đề nghị ban đầu Tuy nhiên, thông báo điện thoại cho bên đề nghị nên rút lại mà phải thông báo huỷ bỏ, việc huỷ bỏ không chấp nhận bên đề nghị đưa lý đề nghị không nêu quyền huỷ bỏ Như vậy, rõ ràng bên đề nghị muốn giao kết với người khác lại phải buộc giao kết với người mà khơng muốn hai bên chưa thức giao kết hợp đồng Thiết nghĩ cần thiết phải xem xét lại quy định để đảm bảo quyền tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng, tránh gây thiệt hại mà bên đề nghị dự phòng Bốn là, kiến nghị trường hợp chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Điều 394 Bộ luật dân 2005 chưa thể bao quát số trường hợp khác dẫn tới chấm dứt hiệu đề nghị giao kết hợp đồng Các trường hợp khác suy từ Điều 398, Điều 395 Bộ luật dân 2005 kiện bên đề nghị chết lực hành vi dân trước đề nghị chấp nhận; trường hợp bên đề nghị đề nghị đưa đề nghị Ngoài ra, trường hợp đối tượng liên quan đến đề nghị khơng còn, nội dung đề nghị liên quan đến hợp đồng bất hợp pháp nhiều kiện khác mà luật chưa thể dự liệu hết Mặc dù nội dung khắc phục phần Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm trường hợp chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị chấp nhận giao kết dự liệu trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên đề nghị, bên nhận đề nghị chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi đề nghị, chấp nhận đề nghị liên quan đến nhân thân họ Tuy nhiên, để tăng thêm tính khả thi phù hợp điều 57 luật, cần thiết có điều chỉnh bổ sung quy định Theo tác giả, quy định bổ sung thêm trường hợp “những trường hợp khác theo quy định pháp luật” Năm là, kiến nghị quy định sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất Để coi chấp nhận đề nghị, pháp luật Việt Nam yêu cầu bên đề nghị phải chấp nhận toàn tuyệt đối nội dung đề nghị bên đề nghị đưa Vì lẽ đó, thay đổi, bổ sung nội dung đề nghị không coi chấp nhận đề nghị mà coi đề nghị bên đề nghị Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật dân Việt Nam, Điều 395 Bộ luật dân 2005 Điều 392 Bộ luật dân 2015 quy định bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị Điều luật không xác định giới hạn sửa đổi đề nghị suy thay đổi đề nghị coi đưa đề nghị Vì việc nêu giả định “khi bên đề nghị chấp nhận giao kết” không xác khơng cần thiết Để đảm bảo ý nghĩa điều kiện chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo tác giả, điều luật rõ ràng rứt khoát quy định “Trường hợp bên đề nghị có nêu điều kiện chấp nhận sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị mới” 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật Pháp luật hợp đồng thống nhất, việc đưa tất quy định hợp đồng vào diện điều chỉnh Bộ luật Dân sự, mà lại không quy định hợp đồng thương mại Luật Thương mại, nhà lập pháp chưa đem lại cho doanh nghiệp chế định hợp đồng đầy đủ họ giao kết hợp đồng thương mại, đăc biệt hợp đồng thương mại quốc tế Thực tế vấn đề giao kết hợp đồng thường xuyên gặp phải vướng mắc q trình thực hiện, đòi hỏi phải có hướng cải thiện hợp lý, đảm bảo tính logic, nghĩa có ràng buộc mặt pháp lý có hiệu lực 58 Các quan chức cần ban hành văn luật, nghị định, thông tư hướng dẫn áp dụng quy định nêu Bộ luật Dân chế định hợp đồng, lẽ Bộ luật dân 2015 vừa ban hành, thời gian áp dụng chưa lâu có khái niệm mang tính trừu tượng “đạo đức xã hội”…, vấn đề chưa giải thỏa đáng, việc ban hành văn cần thiết Trong văn đó, cần quy định chi tiết, dự liệu trường hợp cụ thể để có hướng giải thỏa đáng, đồng thời tạo tính mở để bên chủ động áp dụng Bộ luật Dân 2015 quy định nội dung mang tính tảng, luật chuyên ngành phải đưa quy phạm điều chỉnh cụ thể loại thỏa thuận hay hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh Đồng thời không nên nhắc lại quy định chung có Bộ luật Dân 2015 Chẳng hạn nguyên tắc tự tự nguyện thỏa thuận quy định Bộ luật Dân nhắc lại Luật Thương mại 2005 Điều 11, Luật Xây dựng 2014 hay số luật chuyên ngành khác lại không đề cập đến quy định chung hợp đồng chuyên ngành Việc quy định khiến q trình áp dụng gặp khó khăn, số chủ thể lợi dụng điều để nói Luật Xây dựng 2014 không quy định nên thỏa thuận giao kết hợp đồng xây dựng khơng đòi hỏi tự nguyện, bên mạnh áp đặt điều kiện cho bên yếu mà không khiến thỏa thuận bị vô hiệu Bởi cần thống quan điểm trình làm luật Ngoài cần quan tâm đến vấn đề việc sử dụng án lệ chế định hợp đồng Pháp luật nước ta trước nguyên tắc chưa thừa nhận nguồn luật, thực tiễn áp dụng xét xử vụ án liên quan đến hợp đồng lại có mối liên hệ mật thiết với vấn đề Ở thời điểm tại, án lệ ghi nhận qua trình giải tranh chấp Tòa án, đảm bảo việc thực hành luật khơng cứng nhắc có hướng giải thỏa đáng khơng tìm thấy quy định pháp luật, lẽ pháp luật trạng thái tĩnh nhiều sống người linh hoạt khơng ngừng Có thể thấy án lệ thực đóng vai trò quan trọng, đặc biệt pháp luật hợp đồng Bởi việc cải cách tư pháp hoàn thiện pháp luật hợp 59 đồng nói chung trước hết cần từ việc nhìn nhận giá trị án lệ, sở đánh giá khả vị trí đội ngũ thẩm phán, nhân viên tư pháp giải tranh chấp hợp đồng Một án lệ hình thành cơng nhận xây dựng khung pháp luật tầm kiểm soát xử lý đội ngũ ngày nâng cao Các tranh chấp giải dễ dàng, nhanh chóng Bản thân chủ thể có hình dung vấn đề soi vào vụ việc xảy trước đây, từ có cách hành xử phù hợp Thực tế Pháp luật nhiều nước giới (trong có nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hay hệ thống pháp luật thành văn Pháp, Đức, Ý…) thừa nhận án lệ nguồn giải thích pháp luật nguồn pháp luật lĩnh vực pháp luật hợp đồng Quy định nguyên tắc tiền lệ quy tắc giải thích pháp luật nước theo hệ thống luật án lệ có ưu điểm tạo cho thẩm phán vai trò chủ động, sáng tạo trình áp dụng pháp luật (các vụ việc ln tồ án thụ lý giải quyết, pháp luật thiếu quy định điều chỉnh), nhằm bảo đảm quyền lợi bên, bảo vệ công bằng, công lý quan hệ hợp đồng Đánh giá tầm quan trọng đó, Án lệ công bố áp dụng Việt Nam, nhiên việc quy định cho án quyền giải thích pháp luật hoạt động xét xử lĩnh vực pháp luật hợp đồng chưa pháp luật quy định cụ thể Trong đó, pháp luật hợp đồng nội dung quan trọng Bởi thế, việc giải thích luật lĩnh vực cần thiết có tranh chấp xảy Theo quy định Hiến pháp (Điều 74) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Điều 52), Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh Nhưng thực tế quan khơng có thời gian dành cho hoạt động giải thích pháp luật cho trường hợp cụ thể đời sống xã hội, mà hợp đồng thông thường lại quan hệ tư bên đời sống kinh doanh phát sinh hàng ngày, chí hàng giờ, hàng phút, chúng đa dạng phong phú Trong thực tiễn, thấy Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiến hành giải thích pháp luật Do vậy, quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh khơng có tính khả thi thực tế Cho đến cá nhân 60 Thẩm phán Việt Nam chưa có quyền sáng tạo pháp luật, chưa có quyền giải thích luật mà có thẩm quyền áp dụng pháp luật, án, định coi Án lệ sau Hội đồng tuyển chọn án lệ cơng nhận Trong tính độc lập thẩm phán hiểu bao gồm độc lập sáng tạo luật, áp dụng luật vụ việc cụ thể luật thành văn chưa điều chỉnh đến Hơn nữa, Thẩm phán có quyền giải thích pháp luật sở mục đích điều chỉnh, lẽ công bằng, lương tâm đạo đức nghề nghiệp, lẽ họ có quyền đưa phán tính hợp pháp cho hành vi người Cơng mà nói quyền giải thích luật, sáng tạo luật dựa theo lẽ công quyền bẩm sinh thẩm phán Khi quyền chưa trao cho Thẩm phán có lẽ việc bảo vệ quyền tài sản hợp đồng gặp nhiều khó khăn Như vậy, mặt tư pháp, nên thừa nhận vai trò giải thích pháp luật Thẩm phán Tồ án thơng qua án lệ Điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung, bảo đảm tính thống nhất, bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Để thực việc cần có thống thực vấn đề: lập pháp - hành pháp - tư pháp: mặt lập pháp, cần quy định nguyên tắc thừa nhận án lệ nguồn giải thích pháp luật Về mặt thực tiễn, đòi hỏi phải thực thường xuyên việc sưu tập, chọn lọc, in ấn, phổ biến án tiêu biểu, điển hình Tồ án nhân dân tối cao để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật công tác xét xử tồ án cấp Đó tảng cho hoạt động tư pháp diễn thuận lợi có hiệu Đồng thời, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán có trình độ, kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt, đảm bảo cho họ độc lập định, đảm bảo sống ổn định an tồn Có Thẩm phán tận trung với nghề, tận tâm giải vấn đề cách thỏa đáng công minh 61 KẾT LUẬN Hợp đồng trở thành tượng xã hội, kinh tế pháp lý thiếu đời sống xã hội đại hình thức pháp lý để tổ chức, cá nhân triển khai hoạt động nhằm mục đích sinh hoạt tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân xã hội Hợp đồng theo quy định pháp luật thể thỏa thuận tự nguyện tổ chức, cá nhân, phù hợp với khuôn khổ pháp luật Ở Việt Nam, chế định hợp đồng quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, từ quy định chung loại hợp đồng BLDS đến quy định riêng loại hợp đồng văn chuyên ngành như: Luật Thương mại, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu… Pháp luật giới nói chung hay pháp luật Việt Nam nói riêng đề quy định để xác lập quan hệ hợp đồng hợp pháp đòi hỏi q trình GKHĐ phải tiến hành chặt chẽ, theo quy định pháp luật, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, thực tiễn kinh doanh So với BLDS năm 1995, BLDS 2005, BLDS năm 2015 có nhiều quy định mới, cụ thể hơn, tiến GKHĐ, ban hành, thời gian áp dụng thực tế chưa dài quy định tạo khuôn khổ pháp lý tương đối thuận lợi cho việc giao kết hợp đồng Tuy vậy, trước đòi hỏi thực tiễn, việc áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng văn pháp luật quy định chưa thật rõ; số quy định đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chưa hợp lý; thủ tục giao kết hợp đồng cứng nhắc, chưa thực phù hợp với việc giao kết hợp đồng hoạt động kinh doanh; luật chuyên ngành chưa có sửa đổi phù hợp với quy định BLDS 2015; chưa quy định cụ thể khía cạnh pháp lý việc giao kết hợp đồng qua mạng INTERNET,… Thực tế đặt nhu cầu phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giao kết hợp đồng để tìm ngun nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục 62 Việc tiếp tục hoàn thiện quy định BLDS văn pháp luật chuyên ngành GKHĐ đòi hỏi cấp thiết bước phát triển kinh tế, xã hội, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Hoàn thiện quy định GKHĐ nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc GKHĐ tổ chức, cá nhân phải đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động quản lý xã hội Nhà nước, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đồng thời phải tương thích với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế để phục vụ tốt cho yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả trình bày số kiến nghị hồn thiện với mục đích góp phần hồn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng, để quy định thực trở thành công cụ hữu hiệu để tổ chức, cá nhân ký kết, thực hợp đồng cách nhanh chóng, an toàn, thuận lợi hiệu Những hạn chế và kiến nghị sửa đổi quy định GKHĐ xuất phát từ thực tế qua tìm hiểu người nghiên cứu Do người nghiên cứu hy vọng góp phần thêm vào cơng xây dựng hoàn thiện pháp luật GKHĐ nước ta 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Việt Anh (2010), "Bàn khái niệm hợp đồng", Nhà nước pháp luật, 4(264), Trần Quỳnh Anh (2009), Pháp luật hợp đồng Singapore, Tạp chí Luật Học, số 12/2009, trang 45 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 Ngô Huy Cương (Chủ nhiệm) (2009), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội TS Đỗ Văn Đại (2009), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế (2005), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Giang Nguyễn Mai Hạnh, "Phân loại hợp đồng nguyên tắc giao kết hợp đồng", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Lê Hồng Hạnh (2003), "Chế định hợp đồng kinh tế - tồn hay không tồn tại", Luật học, (3) 10 Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam nay", Nhà nước pháp luật, (4) 11 Phan Chí Hiếu (2005), "Hồn thiện chế định hợp đồng", Nghiên cứu lập pháp, (4) 12 Dương Đăng Huệ (2002), "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (6) 13 Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Báo cáo tham luận Hội thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Học viện Tư pháp ( 2007 ), Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 15 Trần Hữu Huỳnh (2004), Pháp luật hợp đồng hành - vấn đề đặt thẩm phán, doanh nghiệp, trọng tài viên, Báo cáo tham luận Hội thảo pháp luật hợp đồng ngày 29/4, Hà Nội 64 16 Nguyễn Thị Mai Hương (2009), So sánh chế định giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 TS Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 TS Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 19 V.I.Lênin (1989), Toàn tập, Tập 36, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, (In lần thứ nhất), Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 21 Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thủy (đồng chủ biên) (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay,Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23.Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Thương Mại, Hà Nội 26 Quốc Hội (1997), Luật Thương Mại, Hà Nội 27 Quốc Hội (2005), Luật Giao Dịch Điện Tử, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thơng (2014) Hồn thiện quy định pháp luật việt nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại điều kiện toàn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 30 Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 31 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Undroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Witold Wolodkiewicz (1999), Maria Zablocka, Luật La Mã, Bản dịch Lê Nết cho Khoa Luật dân sự, Trường đại học Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 65 ... luận giao kết hợp đồng kinh doanh; đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng kinh doanh; qua đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng kinh doanh Việt Nam Nhiệm... thoả thuận giao kết thực tế 1.2 Pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng kinh doanh 1.2.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng kinh doanh Việt Nam Pháp luật giao kết hợp đồng thành phần... chung hợp đồng kinh doanh giao kết hợp đồng kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng kinh doanh Pháp luật hợp đồng Việt Nam trước năm 2005 không đưa khái niệm chung hợp đồng văn pháp luật,

Ngày đăng: 25/04/2020, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan