1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát của lập pháp đối với hành pháp ở viêt nam

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢƠNG THỊ MINH THÙY TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRƢƠNG THỊ MINH THÙY KIỂM SOÁT CỦA LẬP PHÁP ĐỐI VỚI HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 23 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 02 NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KIỂM SỐT CỦA LẬP PHÁP ĐỐI VỚI HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Nhiêm Học viên: Trƣơng Thị Minh Thùy, Lớp: Cao học Luật, Khóa 23 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài “Kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Trƣơng Thị Minh Thùy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng Luật HĐGS QH nhân dân năm 2015 HĐND 2015 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật TCQH 2014 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật TCCP 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật BHVBQPPL 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CỦA LẬP PHÁP ĐỐI VỚI HÀNH PHÁP 1.1 Khái niệm cần thiết việc lập pháp kiểm soát hành pháp 1.1.1 Khái niệm kiểm soát lập pháp hành pháp 1.1.2 Sự cần thiết việc lập pháp kiểm soát hành pháp 1.2 Nội dung phƣơng thức kiểm soát lập pháp hành pháp 11 1.2.1 Nội dung kiểm soát lập pháp hành pháp 11 1.2.2 Các phương thức kiểm soát lập pháp hành pháp 14 1.3 Kiểm soát lập pháp hành pháp số nƣớc 21 1.3.1 Kiểm soát lập pháp hành pháp Vương quốc Anh 21 1.3.2 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 25 1.3.3 Kiểm soát lập pháp hành pháp Cộng hòa Pháp 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: KIỂM SOÁT CỦA LẬP PHÁP ĐỐI VỚI HÀNH PHÁP TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam 36 2.1.1 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 36 2.1.2 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1959 39 2.1.3 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1980 42 2.1.4 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 44 2.1.5 Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 2013 47 2.2 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua cách thức hình thành hành pháp 50 2.2.2 Thực trạng kiểm sốt lập pháp hành pháp thơng qua chất vấn 50 2.2.3 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 55 2.2.4 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua xem xét báo cáo hành pháp 60 2.2.5 Thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua xem xét văn hành pháp 62 2.2.6 Thực trạng kiểm sốt lập pháp hành pháp thơng qua Ủy ban Quốc hội 64 2.3 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam 66 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện kiểm soát lập pháp hành pháp thơng qua cách thức hình thành hành pháp 67 2.3.2 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thông qua chất vấn 67 2.3.3 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thông qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 69 2.3.4 Kiến nghị hoàn thiện kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua xem xét báo cáo hành pháp 72 2.3.5 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thông qua xem xét văn hành pháp 74 2.3.6 Kiến nghị hoàn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thơng qua Ủy ban Quốc hội 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể chế hóa Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) phân công, phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhƣ vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc Đó “kiểm soát” quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Trong việc kiểm soát quyền kể trên, kiểm sốt hành pháp ln đƣợc xem “tâm điểm” Bởi lẽ, hành pháp với vị trí trung tâm quyền lực nhà nƣớc ln có khả tiềm ẩn nhiều nguy lạm quyền, lộng quyền1 Mặt khác, thời gian qua nƣớc ta, thực tế cho thấy có nhiều vụ việc biểu sai phạm hành pháp, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, mơi trƣờng… Chính thế, vấn đề kiểm soát hành pháp trở nên cấp thiết Hiện nay, Việt Nam nói riêng quốc gia giới nói chung, có nhiều chủ thể có quyền kiểm soát hành pháp, nhƣ: Quốc hội (lập pháp), Tòa án (tƣ pháp), Viện kiểm sát nhân dân2, nhân dân3… Tuy nhiên, nƣớc ta, số chủ thể trên, Quốc hội - với vị trí “cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”, “giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” – có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiểm sốt hành pháp Theo đó, Quốc hội (lập pháp) kiểm sốt Chính phủ (hành pháp) phƣơng thức nhƣ: kiểm sốt thơng qua việc thành lập Chính phủ, kiểm sốt thơng qua chất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm… Tuy nhiên, hoạt động kiểm sốt nói chung kiểm sốt lập pháp hành pháp nói riêng đƣợc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 nên bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, việc kiểm sốt khó tránh khỏi bất cập, hạn chế Mặc dù Trần Quốc Việt (2015), “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nƣớc Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3, tr 10 Dƣơng Thanh Biểu (2013), “Viện kiểm sát nhân dân với tƣ cách thiết chế kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc”, Tạp chí Kiểm sát, số 5, tr 11 Nguyễn Quang Anh (2015), “Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nƣớc số nƣớc giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (286), tr 15 thời gian qua, vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣng cơng trình chƣa tập trung tìm hiểu sâu tồn diện kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam” để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện bất cập quy định pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nói chung kiểm sốt quyền hành pháp nói riêng Đầu tiên kể đến khóa luận “Vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền hành pháp” tác giả Lê Quý Dậu thực năm 2015 Mặc dù khóa luận có nghiên cứu vấn đề kiểm soát quyền hành pháp nhƣng nội dung khóa luận rộng, bao gồm vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt Do đó, vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Bên cạnh đó, khóa luận “Sự kiểm soát lập pháp hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Trần Xuân Vĩ thực năm 2017 cơng trình nghiên cứu kiểm sốt hai chiều lập pháp hành pháp Mặc dù vấn đề kiểm soát lập pháp hành pháp đƣợc đề cập phân tích nhƣng khóa luận tập trung nghiên cứu kiểm sốt hai chiều nên nội dung phân tích kiểm sốt cịn khái qt Đối với hai khóa luận này, luận văn kế thừa vấn đề lý luận cần thiết việc kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, số thực trạng liên quan đến kiểm soát lập pháp hành pháp ý tƣởng, kiến nghị để hồn thiện kiểm sốt Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác nghiên cứu vấn đề nhƣ: (1) Sách “Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Xuyến, xuất năm 2008 Nội dung sách vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn việc kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nói chung, có quyền hành pháp Luận văn kế thừa phát triển sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nƣớc sách (2) Sách “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992” tác giả Trần Ngọc Đƣờng, xuất năm 2012 Nội dung sách phân tích vấn đề xoay quanh ba phƣơng diện “phân công, phối hợp kiểm sốt” Do đó, vấn đề kiểm sốt, đặc biệt kiểm soát hành pháp chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu đầy đủ (3) Sách “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Minh Đoan, xuất năm 2016 sách “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” tác giả Nguyễn Long Hải, xuất năm 2017 Những cơng trình tập trung phân tích vấn đề kiểm sốt ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp tƣ pháp Trong có liên hệ với quy định Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành Mặc dù việc kiểm soát hành pháp đƣợc tác giả phân tích cụ thể nhƣng vấn đề lập pháp kiểm soát hành pháp đƣợc đề cập cách khái qt Một số cơng trình nghiên cứu khác kiểm soát lập pháp hành pháp đƣợc thể dƣới hình thức viết đăng tạp chí khoa học nhƣ: viết “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay” tác giả Vũ Thƣ đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 12 (224)/2006; viết “Về quyền hành pháp Chính phủ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước” hai tác giả Nguyễn Phƣớc Thọ, Cao Anh Đô đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (207)/2011; viết “Kiểm soát quyền hành pháp nhà nước pháp quyền” tác giả Đặng Viết Đạt đăng Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 11/2013; viết “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nước Anh, Pháp, Mỹ” tác giả Trần Quốc Việt đăng Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 3/2015; viết “Kiểm soát quyền lực hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả Lê Thị Anh Đào đăng Tạp chí Lao động Xã hội, số 541/2016 Tuy nhiên, nội dung viết chủ yếu tập trung vào kiểm sốt quyền hành pháp nói chung, chƣa nghiên cứu sâu kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam Nhƣ vậy, từ tình hình nghiên cứu thấy, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu, tồn diện có tính hệ thống kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình sở, tảng để luận văn kế thừa phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm: Thứ nhất, phân tích đƣa sở lý luận kiểm soát lập pháp hành pháp Thứ hai, làm rõ kiểm soát lập pháp hành pháp năm Hiến pháp Việt Nam, thực trạng kiến nghị hồn thiện kiểm sốt Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Về phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam Trên sở đó, đề tài bất cập cịn tồn mặt pháp lý thực trạng vấn đề nhƣ kiến nghị hoàn thiện Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nhƣ: - Phƣơng pháp phân tích: Chƣơng 1, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích, lý giải sở lý luận kiểm soát lập pháp hành pháp, nhƣ: phân tích khái niệm cần thiết việc lập pháp kiểm sốt hành pháp; phân tích nội dung, phƣơng thức kiểm sốt nhƣ phân tích biểu kiểm soát số quốc gia giới Trong Chƣơng 2, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích quy định Hiến pháp Việt Nam kiểm soát lập pháp hành pháp, từ bất cập tồn kiến nghị hoàn thiện - Phƣơng pháp so sánh: Chƣơng 1, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để so sánh khái niệm “kiểm soát” theo quan điểm học giả; so sánh kiểm soát lập pháp hành pháp số quốc gia giới Trong Chƣơng 2, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để so sánh, đối chiếu kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam - Phƣơng pháp tổng hợp: phƣơng pháp đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp phân tích để đƣa kết luận cuối mà đề tài hƣớng tới Cơ cấu đề tài Ngoài Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Phần Mở đầu, Phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành hai chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kiểm soát lập pháp hành pháp Chƣơng 2: Kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam, thực trạng kiến nghị hoàn thiện 71 đƣợc cử tri đánh giá “có tác động tích cực đến hiệu quản lý điều hành đến đời sống nhân dân”229 Do đó, thiết nghĩ, phƣơng thức nên đƣợc tiếp tục thực thƣờng xuyên nhƣ “như cơm phải ăn, nước phải uống để nuôi sống thể người”230, nhƣ “lời nhắc nhở” quan chức trách nhiệm họ “sứ mệnh” đảm trách Thứ hai, đối tƣợng bỏ phiếu tín nhiệm, nhƣ phân tích, Hiến pháp hành chƣa quy định hình thức cụ thể để Quốc hội bày tỏ thái độ tập thể Chính phủ Đối với vấn đề này, nƣớc tƣ sản với thể chế phân quyền quy định chế định bỏ phiếu bất tín nhiệm lập pháp tập thể hành pháp, với hậu pháp lý gay gắt “ra đi” Chính phủ Tuy nhiên, nƣớc ta, với chế Đảng lãnh đạo, quyền lực nhà nƣớc thống nhất, việc thay đổi tồn nhân Chính phủ hầu nhƣ Đảng định231 Nhƣng Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội theo cần quy định hình thức để Quốc hội bày tỏ thái độ tập thể Chính phủ Thiết nghĩ, Hiến pháp quy định hình thức trách nhiệm Chính phủ trƣớc Quốc hội là: Quốc hội phê bình tập thể Chính phủ232 Sự phê bình có ý nghĩa nhƣ lời “cảnh báo” Quốc hội Chính phủ, để Chính phủ kịp thời khắc phục sai phạm có giải pháp cải thiện hiệu hoạt động, làm sở để Đảng đƣa phƣơng hƣớng công tác nhân Thứ ba, điều kiện bỏ phiếu tín nhiệm Để khắc phục bất cập phân tích, Hiến pháp pháp luật hành cần có quy định cụ thể việc thu thập kiến nghị hai mƣơi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm Theo đó, có nhiều đề xuất đƣợc đƣa nhƣ: có ý kiến bỏ phiếu tín nhiệm đại biểu Quốc hội Quốc hội phải phát phiếu lấy ý kiến đại biểu Quốc hội khác233 hay đại biểu Quốc hội có quyền thu thập chữ ký 229 Phát biểu nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tƣ pháp Lê Thị Nga Xem thêm: Chỉ lấy phiếu tín nhiệm lần tước quyền sửa sai cán bộ, http://dantri.com.vn/xa-hoi/chi-lay-phieu-tin-nhiem-1-lan-la-tuocquyen-sua-sai-cua-can-bo-1417119124.htm, (truy cập ngày 21/01/2018) 230 Phát biểu nguyên đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Khá Xem thêm: Lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo phải đảm bảo khách quan, công khai, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/V, (truy cập ngày 21/01/2018) 231 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, tr 232 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, tr 233 Phát biểu TS Nguyễn Sĩ Dũng Xem thêm: Lấy phiếu tín nhiệm: sửa cho thực chất, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140224/lay-phieu-tin-nhiem-sua-cho-thuc-chat/595122.html, (truy cập ngày 09/08/2017) 72 đại biểu Quốc hội khác để đạt đƣợc tỷ lệ trên234… Nhƣng thiết nghĩ, Hiến pháp pháp luật nên quy định thủ tục theo hƣớng: có ý kiến đại biểu Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm (thơng qua hoạt động chất vấn hay sai phạm đó…) vấn đề đƣợc đƣa thảo luận tập thể Quốc hội Sau đó, đại biểu Quốc hội đƣợc phát phiếu để lấy ý kiến có đồng ý bỏ phiếu tín nhiệm hay khơng Nếu đạt đƣợc tỷ lệ quy định chức danh đƣợc đƣa để bỏ phiếu tín nhiệm Trƣờng hợp khơng đạt đƣợc tỷ lệ hình thức nhắc nhở tập thể Quốc hội chức danh đó, để họ tự xem xét lại sai phạm thân có biện pháp khắc phục kịp thời Thứ tư, hậu pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Để tránh bất cập phân tích nhƣ đảm bảo tính thống quy định bỏ phiếu tín nhiệm, thiết nghĩ, Khoản Điều 13 Luật TCQH 2014, Khoản Điều 19 Luật HĐGS QH HĐND 2015, Điều 15 Nghị 85/2014/QH13 nên đƣợc sửa đổi theo hƣớng “Người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có nửa tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu khơng tín nhiệm phải từ chức” Thứ năm, sửa đổi, bổ sung quy định bỏ phiếu tín nhiệm Hiến pháp Nhƣ phân tích trên, để tránh tình trạng “những quy định Hiến pháp bị vơ hiệu luật”235, Hiến pháp nên có điều khoản quy định đối tƣợng, điều kiện, hậu pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Bởi lẽ, nhƣ phân tích Chƣơng 1, hầu hết nƣớc có điều khoản quy định vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Vì đƣợc xem “mối quan hệ trị bản, quan trọng đất nước”236 Trƣớc hết, điều khoản Hiến pháp nên xác định lại tên gọi phƣơng thức “bỏ phiếu bất tín nhiệm”, để thể rõ phƣơng thức Quốc hội chủ động bày tỏ thái độ tín nhiệm hay khơng tín nhiệm Chính phủ Ngồi ra, điều khoản nên quy định đối tƣợng, điều kiện, trình tự hậu pháp lý phƣơng thức kiểm sốt 2.3.4 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thơng qua xem xét báo cáo hành pháp Thứ nhất, thời hạn gửi báo cáo đến đại biểu Quốc hội Để đảm bảo đại biểu Quốc hội có đủ thời gian nghiên cứu báo cáo Chính phủ, thiết nghĩ, 234 Vũ Văn Nhiêm (2004), “Bỏ phiếu tín nhiệm: Bàn thủ tục khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5(40), tr 235 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội – nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (223), tr 12 236 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, tr 73 pháp luật nên quy định thời hạn gửi báo cáo theo hƣớng sớm thời hạn gửi dự án luật, pháp lệnh, tức sớm chậm 20 ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội Bên cạnh đó, cần quy định bổ sung chế tài trƣờng hợp không đảm bảo tiến độ gửi báo cáo theo quy định pháp luật Điều tránh đƣợc tình trạng Chính phủ trì trệ việc gửi báo cáo, đảm bảo đại biểu Quốc hội có đủ thời gian để nghiên cứu, xem xét báo cáo Thứ hai, quy định nội dung bắt buộc phải có báo cáo Chính phủ báo cáo thẩm tra báo cáo Chính phủ Theo đó, để tránh tình trạng chung chung, khơng rõ ràng báo cáo Chính phủ, pháp luật cần quy định nội dung mà báo cáo Chính phủ bắt buộc phải có, chẳng hạn nhƣ: Một là, kết đạt đƣợc, không đạt đƣợc so với nhiệm vụ ban đầu đƣợc Quốc hội giao Trong nội dung này, báo cáo cần có số liệu cụ thể để chứng minh trích dẫn nguồn rõ ràng Đồng thời, cuối báo cáo nên kèm theo văn đƣợc sử dụng để trích dẫn số liệu (nếu văn nội bộ, không đƣợc công khai, đại biểu Quốc hội hội tiếp cận) Hai là, nguyên nhân việc không đạt đƣợc nhiệm vụ đƣợc Quốc hội giao trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan Đây nội dung quan trọng báo cáo Bởi lẽ, nội dung nguyên nhân sở để nêu lên giải pháp khắc phục Còn nội dung trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan sở để Quốc hội xem xét, đánh giá hiệu hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền nói chung quan chức hành pháp nói riêng, từ kiểm sốt đƣợc hoạt động quan Ba là, giải pháp khắc phục hạn chế nêu Theo đó, giải pháp đƣợc đƣa báo cáo Chính phủ cần rõ ràng, cụ thể, kèm theo chủ thể đƣợc giao trách nhiệm để thực giải pháp thời hạn thực Điều tiền đề để quy kết trách nhiệm chủ thể liên quan báo cáo sau Trên sở nội dung này, báo cáo thẩm tra báo cáo Chính phủ phải thể rõ vấn đề sau: Một là, quan điểm quan thẩm tra nội dung báo cáo Chính phủ, cụ thể đồng ý hay không đồng ý lý Vì thế, báo cáo thẩm tra phải bám sát theo nội dung báo cáo Chính phủ Hai là, đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung hƣớng sửa đổi, bổ sung (nếu có) Ba là, kết luận báo cáo Chính phủ đủ hay chƣa đủ điều kiện để trình Quốc hội Trong trƣờng hợp báo cáo Chính phủ đƣợc quan thẩm tra 74 kết luận chƣa đủ điều kiện để trình Quốc hội báo cáo phải đƣợc trả lại quan trình báo cáo để tiếp tục hoàn thiện 2.3.5 Kiến nghị hoàn thiện kiểm soát lập pháp hành pháp thông qua xem xét văn hành pháp Thứ nhất, nội dung kiểm soát Quốc hội việc xem xét văn Chính phủ Để tránh cách hiểu hẹp nội dung kiểm soát Quốc hội văn Chính phủ nhƣ phân tích, Hiến pháp năm 2013 Luật HĐGS QH HĐND 2015 cần có quy định giải thích rõ nội dung giám sát Quốc hội văn Chính phủ nói riêng đối tƣợng khác nói chung Theo đó, nội dung giám sát cần thể tinh thần Luật BHVBQPPL 2015237 Điều 163, tức bao gồm bốn phƣơng diện: nội dung, hình thức, thẩm quyền thống văn quan ban hành Có nhƣ thế, nội dung kiểm soát Quốc hội văn Chính phủ đảm bảo tồn diện, hiệu Thứ hai, Hiến pháp cần có phân định rõ ràng phạm vi lập pháp Quốc hội quyền ban hành nghị định “khơng đầu” Chính phủ Theo kinh nghiệm số quốc gia, phạm vi quyền lập pháp Quốc hội gắn liền với giá trị ổn định đời sống xã hội, quốc gia, cá nhân ngƣời238 Chẳng hạn, theo Điều 34 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958, Quốc hội có quyền lập pháp lĩnh vực nhƣ: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; quyền ngƣời, quyền công dân; quốc tịch; dân sự; hình sự; tài chính; hành chính; giáo dục; quốc phòng; lao động Những vấn đề khác đƣợc Chính phủ quy định Sắc lệnh Nhƣ vậy, Hiến pháp Cộng hòa Pháp xác định rõ phạm vi quyền lập pháp Quốc hội Điều vừa đảm bảo trách nhiệm Quốc hội việc ban hành luật lại vừa đảm bảo Chính phủ khơng “lấn sân” sang hoạt động lập pháp Quốc hội Vì thế, thiết nghĩ, Hiến pháp năm 2013 nên bổ sung, hoàn thiện quy định việc xác định phạm vi lập pháp Quốc hội Theo đó, cần xác định rõ vấn đề đƣợc quy định luật Quốc hội vấn đề khơng quan đƣợc thay Quốc hội để ban hành văn điều chỉnh Điều tạo sở để Quốc hội kiểm soát việc ban hành nghị định “khơng đầu” Chính phủ, đảm bảo nghị định không “lấn sân” 237 Bùi Thị Đào (2013), “Giám sát văn quy phạm pháp luật theo pháp luật hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (254), tr 19 238 Đào Trí Úc (2010), “Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 1992 nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, tr 75 sang phạm vi lập pháp Quốc hội nhƣ không xâm phạm quyền ngƣời, quyền cơng dân, lợi ích quốc gia, dân tộc 2.3.6 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp thông qua Ủy ban Quốc hội Thứ nhất, số lƣợng việc tổ chức Ủy ban Quốc hội Nhƣ phân tích, Ủy ban Quốc hội nƣớc ta đƣợc tổ chức theo vai trò lĩnh vực lập pháp vai trò giám sát Quốc hội Tuy nhiên, mơ hình thể chế hành cho thấy cần nhấn mạnh vai trò Quốc hội giám sát lập pháp239 Do đó, cách thiết kế Ủy ban cần đƣợc thay đổi để tƣơng ứng với cấu trúc hành pháp Cụ thể, cần xây dựng “lộ trình” thích hợp để thiết kế thêm Ủy ban tƣơng ứng với lĩnh vực hoạt động Chính phủ240 mà khơng cần cứng nhắc Chính phủ có Bộ Quốc hội có nhiêu Ủy ban Nhiều ý kiến cho việc tăng số lƣợng Ủy ban mâu thuẫn với trình cải cách máy nhà nƣớc tinh giản biên chế Tuy nhiên, mặt nguyên tắc, việc tinh giản biên chế đặt lĩnh vực dƣ thừa nhân không đáp ứng u cầu cơng việc241 Trong đó, việc hình thành thêm Ủy ban tăng số lƣợng thành viên Ủy ban nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu kiểm soát Quốc hội đối Chính phủ Hơn nữa, Chính phủ đƣợc cải cách theo hƣớng hình thành Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Theo đó, số lƣợng giảm xuống, tức 18 Bộ Với số lƣợng “số Ủy ban thường trực thiết kế thêm nhiều”242 Thứ hai, Ủy ban lâm thời, nhƣ phân tích, quy định quyền thành lập Ủy ban lâm thời cịn tồn bất cập Do đó, điều kiện Quốc hội chƣa thể họp thƣờng xuyên chƣa thể biểu trực tuyến, Hiến pháp pháp luật hành nên tạo linh hoạt, kịp thời việc thành lập Ủy ban lâm thời Đối với vấn đề này, số tác giả kiến nghị rằng, “ngồi Quốc hội, trao thẩm quyền thành lập Ủy ban lâm thời cho Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian Quốc hội 239 Đỗ Minh Khôi (2013), “Ủy ban lâm thời – vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (249), tr 64 240 Đỗ Minh Khôi (2013), “Ủy ban lâm thời – vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (249), tr 64 241 Đỗ Minh Khôi (2007), “Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(38), tr 50 242 Bùi Xuân Đức (2010), “Một số vấn đề đặt tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (184), tr 37 76 không họp, phải báo cáo với Quốc hội phiên họp gần nhất”243 Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, để vừa đảm bảo tính kịp thời việc thành lập Ủy ban lâm thời, vừa tránh tình trạng Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội “lấn sân” sang nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 nên quy định theo hƣớng: “Trong trường hợp Quốc hội họp được, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền định việc thành lập Ủy ban lâm thời báo cáo Quốc hội định kỳ họp gần nhất” Quy định có nghĩa là: thời gian Quốc hội không họp, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khơng đƣơng nhiên có quyền Vì có đủ điều kiện để thành lập Ủy ban lâm thời thời gian Quốc hội không họp, phải triệu tập Quốc hội họp bất thƣờng Trong trƣờng hợp triệu tập Quốc hội họp bất thƣờng Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội có quyền định thành lập Ủy ban lâm thời Quy định khác với kiến nghị số tác giả khác nhƣ nêu tính đƣơng nhiên thẩm quyền Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thời gian Quốc hội không họp 243 Đỗ Tiến Dũng (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Ủy ban lâm thời Nghị viện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (245), tr 62 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, thông qua phân tích trên, Chƣơng luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nội dung kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam, tác giả phân tích, bình luận, so sánh phƣơng thức kiểm soát lập pháp hành pháp năm Hiến pháp nƣớc ta Thứ hai, nội dung thực trạng kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam nay, tác giả lần lƣợt phân tích bất cập quy định pháp luật nhƣ đƣa số liệu, vụ việc thực tế để chứng minh, bình luận hạn chế kiểm soát thực tiễn Thứ ba, nội dung kiến nghị hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam nay, tác giả đƣa kiến nghị hoàn thiện tƣơng ứng với phƣơng thức kiểm soát Cụ thể, kiểm sốt lập pháp thơng qua cách thức hình thành hành pháp, tác giả đƣa kiến nghị việc tăng số lƣợng ứng cử viên mà Đảng giới thiệu để Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Đối với phƣơng thức kiểm sốt thơng qua chất vấn, tác giả đƣa kiến nghị liên quan đến nguyên tắc bất khả kiêm nhiệm, quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội chất vấn nhƣ vấn đề liên quan đến nghị chất vấn Đối với phƣơng thức kiểm sốt thơng qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, tác giả đƣa kiến nghị thời điểm lấy phiếu tín nhiệm nhƣ đối tƣợng, điều kiện hậu pháp lý việc bỏ phiếu tín nhiệm Đối với kiểm sốt thơng qua xem xét báo cáo hành pháp, tác giả đƣa kiến nghị thời gian gửi báo cáo đến đại biểu Quốc hội, nội dung mà báo cáo hành pháp báo cáo thẩm tra bắt buộc phải có Đối với kiểm sốt thơng qua xem xét văn hành pháp, tác giả đƣa kiến nghị nội dung kiểm soát Quốc hội văn Chính phủ việc phân định phạm vi lập pháp Quốc hội việc ban hành nghị định “khơng đầu” Chính phủ Đối với kiểm sốt thơng qua hoạt động Ủy ban Quốc hội, tác giả đƣa kiến nghị liên quan đến việc thiết kế lại Ủy ban Quốc hội kiến nghị quyền thành lập Ủy ban lâm thời Tóm lại, thông qua nội dung Chƣơng 2, tác giả tập trung làm rõ ba vấn đề: quy định năm Hiến pháp kiểm soát lập pháp hành pháp; thực trạng kiến nghị hồn thiện kiểm sốt 78 KẾT LUẬN Ở nƣớc ta, kiểm sốt nói chung kiểm soát lập pháp hành pháp nói riêng thức đƣợc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Do vậy, chế mẻ không tránh khỏi hạn chế, bất cập Thiết nghĩ, hạn chế, bất cập không đƣợc kịp thời phát hiện, nghiên cứu hồn thiện hiệu việc kiểm sốt nhƣ tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc khó đƣợc đảm bảo Vì thế, thơng qua luận văn này, tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận nhƣ bất cập đề giải pháp hồn thiện kiểm sốt lập pháp hành pháp Việt Nam Theo đó, Chƣơng luận văn, tác giả tìm hiểu nghiên cứu sở lý luận kiểm soát lập pháp hành pháp Cụ thể, tác giả giải đƣợc ba vấn đề: là, đƣa khái niệm kiểm soát lập pháp hành pháp phân tích cần thiết việc kiểm soát này; hai là, phân tích nội dung phƣơng thức mà lập pháp sử dụng để kiểm soát hành pháp; ba là, phân tích rút số kinh nghiệm Anh, Hoa Kỳ Pháp việc kiểm sốt Song song đó, Chƣơng luận văn, tác giả tìm hiểu nghiên cứu kiểm soát lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam, thực trạng kiến nghị hoàn thiện kiểm sốt nƣớc ta Theo đó, sở phân tích phƣơng thức kiểm sốt lập pháp hành pháp Hiến pháp Việt Nam thực trạng kiểm soát nay, tác giả đƣa kiến nghị hoàn thiện việc lập pháp kiểm soát hành pháp Cụ thể, tác giả đƣa kiến nghị hoàn thiện phƣơng thức kiểm soát, bao gồm: kiểm soát thơng qua cách thức hình thành hành pháp; kiểm sốt thơng qua chất vấn; kiểm sốt thơng qua lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; kiểm sốt thơng qua xem xét báo cáo văn hành pháp; kiểm sốt thơng qua hoạt động Ủy ban Quốc hội Với mong muốn hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật hành kiểm soát lập pháp hành pháp nƣớc ta nay, tác giả hy vọng luận văn nguồn thông tin tham khảo để nhà lập hiến, lập pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật hành, từ nâng cao tính hiệu việc kiểm soát lập pháp hành pháp nói riêng nhƣ hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng văn pháp luật Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991, phát triển, bổ sung năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) 10 11 12 13 14 Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ năm 1960 Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trƣởng năm 1981 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 15 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ngƣời giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 16 Nội quy kỳ họp Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị 102/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015) 17 Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ hai) 18 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị số 27/2004/QH11 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 5) II Giáo trình, sách tham khảo, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo 19 Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, NXB Chính trị quốc gia 20 Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia 21 Báo cáo số 143/BC-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2017 tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2016 22 Báo cáo số 458/BC-UBKT14 Ủy ban Kinh tế ngày 19 tháng năm 2017 việc thẩm tra đánh giá bổ sung kết thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; kết thực tháng đầu năm 2017 23 Báo cáo số 524/BC-UBVĐXH14 Ủy ban vấn đề xã hội ngày 21 tháng năm 2017 việc thẩm tra Báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2016 24 Báo cáo số 215/BC-CP Chính phủ ngày 22 tháng năm 2017 tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an tồn thực phẩm giai đoạn 20112016 25 Lê Đình Chân (1975), Luật Hiến pháp định chế chánh trị, Sài Gòn 26 Roger H Davidson, Walter J Oleszek (2002), Quốc hội Thành viên, Trần Xuân Danh, Trần Hƣơng Giang, Minh Long dịch, NXB Chính trị quốc gia 27 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng Nhà nước chịu trách nhiệm, NXB Đà Nẵng 31 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dƣơng (2007), Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, NXB Tƣ pháp 32 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, NXB Lao động 33 Nguyễn Đăng Dung, “Quyền lực nhà nƣớc thống vào Hiến pháp, xuất phát từ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề lý luận thực tiễn – Tập Những vấn đề chung Hiến pháp máy nhà nước, NXB Hồng Đức, 2012 34 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị quốc gia 35 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Sĩ Dũng (2014), Tổ chức hoạt động Nghị viện nước giới, Tài liệu lƣu hành nội 37 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, NXB Chính trị quốc gia thật 38 Trần Ngọc Đƣờng (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia 39 Đại sứ quán Hoa Kỳ (2013), Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thích, NXB Hồng Đức 40 Alexander Hamilton, James Madison, John Jay (1959), Luận Hiến pháp Hoa Kỳ, Nguyễn Hƣng Vƣợng dịch, NXB Nhƣ Nguyện 41 Trƣơng Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia 42 Trần Thị Thu Hà (2010), Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội – Lý luận, thực tiễn phương hướng đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật 44 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tƣ pháp 45 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), NXB Lý luận trị 46 Lê Văn Nam (2016), Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội – Lý luận, thực trạng giải pháp hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 47 Vũ Văn Nhiêm (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức 48 Phan Võ Hồng Tân (2016), Kiểm sốt quyền hành pháp nhà nước pháp quyền, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Thị Thanh Tâm (2013), Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội – Thực trạng số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Thái Vĩnh Thắng (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân 51 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động giám sát Quốc hội qua 10 năm thực Luật hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân 52 Văn phòng Quốc hội (2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, NXB Tƣ pháp 53 Văn phòng Quốc hội (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, NXB Chính trị quốc gia 54 Văn phịng Quốc hội – Trung tâm thông tin, thƣ viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, NXB Thống kê 55 Văn phịng Quốc hội – Viện sách cơng pháp luật (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam – vấn đề giải pháp, NXB Hồng Đức 56 Văn phòng Quốc hội (2010), Báo cáo nghiên cứu điều trần Ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam, Hà Nội 57 Trần Xuân Vĩ (2017), Sự kiểm soát lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 58 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 59 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia III Bài báo tạp chí 60 Nguyễn Quang Anh (2015), “Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nƣớc số nƣớc giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (286) 61 Dƣơng Thanh Biểu (2013), “Viện kiểm sát nhân dân với tƣ cách thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nƣớc”, Tạp chí Kiểm sát, số 62 Nguyễn Cảnh Bình (2004), “Thủ tục chất vấn Nghị viện Anh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 63 Mai Xuân Bình (2000), “Giám sát Quốc hội Chính phủ theo Hiến pháp 1958 Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 64 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội – nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (223) 65 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Chức giám sát Quốc hội Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (183) 66 Đỗ Tiến Dũng (2013), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn Ủy ban lâm thời Nghị viện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (245) 67 Bùi Thị Đào (2013), “Giám sát văn quy phạm pháp luật theo pháp luật hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (254) 68 Bùi Xuân Đức (2010), “Một số vấn đề đặt tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (184) 69 Trần Ngọc Đƣờng (2010), “Tiếp tục đổi Quốc hội theo định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (166) 70 Trƣơng Thị Hồng Hà (2012), “Hoạt động giám sát giải pháp tăng cƣờng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (216) 71 Trƣơng Hồ Hải (2014), “Cân kiểm soát quyền lực từ góc nhìn vụ đóng cửa Chính quyền Liên bang Mỹ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 72 Trƣơng Hồ Hải (2015), “Giám sát Quốc hội tổ chức máy nhà nƣớc giới giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 73 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số giải pháp tăng cƣờng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241 74 Đậu Công Hiệp, Thái Thị Thu Trang (2016), “Vai trị tra kiểm sốt quyền lực hệ thống quan hành số nƣớc giới”, Tạp chí Thanh tra, số 75 Hoàng Minh Hiếu (2011), “Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (198) 76 Nguyễn Ngọc Hiệu (2015), “Một số đặc trƣng tổ chức ngân sách Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (300) 77 Vũ Đức Khiển (2009), “Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 147 78 Đỗ Minh Khôi (2013), “Ủy ban lâm thời – vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (249) 79 Đỗ Minh Khôi (2007), “Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(38) 80 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 81 Bùi Ngọc Sơn (2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ nên kế thừa quy định Hiến pháp 1946”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (74) 82 Bùi Ngọc Thanh (2012), “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (217) 83 Vũ Thƣ (2016), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nƣớc Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 84 Đào Trí Úc (2010), “Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 1992 nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 85 Trần Quốc Việt (2015), “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nƣớc Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 86 Trần Quốc Việt (2015), “Hoạt động kiểm soát quyền hành pháp Nghị viện nƣớc Anh, Pháp, Mỹ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 87 Trần Quốc Việt (2016), “Chất vấn – hình thức kiểm sốt hiệu Quốc hội hoạt động Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241 IV Tài liệu từ Internet 88 http://caicachhanhchinh.gov.vn 89 http://congan.com.vn 90 http://chinhphu.vn 91 http://dantri.com.vn 92 http://daibieunhandan.vn 93 http://duthaoonline.quochoi.vn 94 http://luatkhoa.org 95 https://moha.gov.vn 96 http://nghiencuuquocte.org 97 http://nld.com.vn 98 http://quochoi.vn 99 http://thuvienphapluat.vn 100 http://ttbd.gov.vn 101 http://tuoitre.vn 102 http://undp.org 103 http://vietnamnet.vn ... bản, kiểm soát lập pháp hành pháp khác với giám sát lập pháp hành pháp khả “phản ứng” hành pháp với kiểm soát, giám sát lập pháp vị lập pháp - hành pháp Cụ thể, nói ? ?kiểm sốt lập pháp hành pháp? ??... Nội dung kiểm soát lập pháp hành pháp 11 1.2.2 Các phương thức kiểm soát lập pháp hành pháp 14 1.3 Kiểm soát lập pháp hành pháp số nƣớc 21 1.3.1 Kiểm soát lập pháp hành pháp Vương... việc lập pháp kiểm soát hành pháp 1.1.1 Khái niệm kiểm soát lập pháp hành pháp 1.1.2 Sự cần thiết việc lập pháp kiểm soát hành pháp 1.2 Nội dung phƣơng thức kiểm soát lập pháp hành pháp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w