Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ LUYỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỢP VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ LUYỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỢP VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Vũ Nam TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả, hướng dẫn khoa học Pgs.Ts Lê Vũ Nam Nội dung Luận văn tác giả nghiên cứu cách độc lập, không chép luận án, luận văn hay văn tương tự khác Mọi tham khảo tài liệu tác giả khác tác giả ghi trích dẫn đầy đủ Các liệu thông tin Luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan nêu TÁC GIẢ Đặng Thị Luyện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam HĐHV Hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn ngân hàng tham gia cho vay HĐTD Hợp đồng cho vay hợp vốn, hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn ngân hàng tham gia cho vay với khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại SeAbank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á TCTD Tổ chức tín dụng VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ Cho vay hợp vốn trực tiếp Sơ đồ Cho vay hợp vốn gián tiếp Bảng Bảng Tổng hợp số khoản cho vay hợp vốn ngân hàng thời gian từ năm 2006 – 2014 Tổng dư nợ cấp tín dụng dư nợ cấp tín dụng hợp vốn Ngân hàng TMCP Á Châu (giai đoạn 2011 - 9/2014) Bảng Tổng dư nợ cấp tín dụng dư nợ cấp tín dụng hợp vốn Ngân hàng TMCP An Bình (giai đoạn 2011 - 9/2014) Bảng Tổng dư nợ cấp tín dụng dư nợ cấp tín dụng hợp vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam (giai đoạn 2008 - 2011) Biểu đồ Vai trò đầu mối cấp tín dụng hợp vốn Trung Quốc Biểu đồ Tín dụng hợp vốn Trung Quốc theo loại tiền MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY HỢP VỐN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỢP VỐN 1.1 Khái quát cho vay hợp vốn 1.1.1 Khái niệm cho vay hợp vốn 1.1.2 Đặc điểm cho vay hợp vốn 1.1.3 Các hình thức cho vay hợp vốn 11 1.1.3.1 Cho vay hợp vốn trực tiếp (Direct Syndicated Loan) 11 1.1.3.2 Cho vay hợp vốn gián tiếp (Indirect Syndicated Loan): 12 1.1.4 Nguyên tắc cho vay hợp vốn 13 1.1.5 Vai trò cho vay hợp vốn 15 1.1.5.1.Đối với ngân hàng thương mại 16 1.1.5.2 Đối với khách hàng 18 1.1.5.3 Đối với kinh tế 18 1.2 Pháp luật cho vay hợp vốn 19 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay hợp vốn 19 1.2.2 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay hợp vốn 20 1.2.2.1 Bên cho vay hợp vốn 20 1.2.2.2 Bên vay: 21 1.2.3 Nội dung pháp luật cho vay hợp vốn 21 1.2.3.1 Các trường hợp cho vay hợp vốn 22 1.2.3.2 Các phương thức cho vay hợp vốn 22 1.2.3.3 Hình thức pháp lý cho vay hợp vốn 22 1.2.3.4 Quy trình thực cho vay hợp vốn 22 1.2.4 Sơ lược trình hình thành phát triển hoạt động cho vay hợp vốn Việt Nam 24 1.2.4.1 Quá trình hình thành phát triển hoạt động cho vay hợp vốn 24 1.2.4.2.Tỷ lệ dư nợ tín dụng hợp vốn tổng dư nợ cấp tín dụng số ngân hàng 29 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc hoạt động cho vay hợp vốn 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỢP VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 Thực trạng quy định pháp luật trƣờng hợp cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 39 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật trường hợp cho vay hợp vốn 39 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp cho vay hợp vốn 44 2.2 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể, điều kiện tham gia quan hệ cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 45 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể, điều kiện tham gia quan hệ cho vay hợp vốn 45 2.2.1.1 Bên hợp vốn (bên cho vay) 45 2.2.1.2 Bên vay (khách hàng) 49 2.2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho vay hợp vốn 52 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể, điều kiện tham gia quan hệ cho vay hợp vốn 52 2.3 Thực trạng quy định pháp luật hình thức pháp lý cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 55 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật hình thức pháp lý cho vay hợp vốn 55 2.3.1.1 Hợp đồng hợp vốn 55 2.3.1.2 Hợp đồng tín dụng hợp vốn 57 2.3.1.3 Mối quan hệ hợp đồng hợp vốn hợp đồng tín dụng 59 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình thức pháp lý cho vay hợp vốn 62 2.4 Thực trạng quy định pháp luật tài sản bảo đảm cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 64 2.4.1 Thực trạng pháp luật tài sản bảo đảm cho vay hợp vốn 64 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm cho vay hợp vốn 68 2.5 Thực trạng quy định pháp luật việc giải ngân cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 69 2.5.1 Thực trạng quy định pháp luật giải ngân cho vay hợp vốn 69 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải ngân cho vay hợp vốn71 2.6 Thực trạng quy định pháp luật lãi suất, phí cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 72 2.6.1 Thực trạng quy định pháp luật lãi suất, phí cho vay hợp vốn 72 2.6.1.1 Đối với lãi suất cho vay hợp vốn 72 2.6.1.2 Đối với khoản phí cho vay hợp vốn 74 2.6.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lãi suất, phí cho vay hợp vốn 76 2.7 Thực trạng quy định pháp luật thu hồi nợ cho vay hợp vốn kiến nghị hoàn thiện 76 2.7.1 Thực trạng quy định pháp luật thu hồi nợ cho vay hợp vốn 76 2.7.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thu hồi nợ cho vay hợp vốn79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại ví trái tim kinh tế Một hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh, hiệu tiền đề để nguồn tài luân chuyển, phân bổ, sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng cách bền vững Lĩnh vực tài tiền tệ ln lĩnh vực nhạy cảm kinh tế, mặt phản ánh biến đổi kinh tế, mặt khác biến động lĩnh vực tài tiền tệ có tác động ngược trở lại kinh tế Với chức vốn có mình, ngân hàng thương mại trở thành kênh cung ứng vốn hiệu cho kinh tế thơng qua hoạt động tín dụng Trong số hoạt động ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro cạnh tranh gay gắt Trong hoạt động tín dụng, ngồi việc ngân hàng thương mại đơn phương cho vay dự án, phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng, mà nhiều ngân hàng thương mại cịn tham gia cho vay dự án, phương án sản xuất, kinh doanh khách hàng theo hình thức cho vay hợp vốn Tuy nhiên nay, việc tài trợ vốn ngân hàng thương mại gặp khơng khó khăn nguồn vốn có hạn ràng buộc giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng (như giới hạn nguồn vốn huy động vốn cấp tín dụng, giới hạn tối đa tổng mức cấp tín dụng khách hàng, giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn) Đồng thời, với nhu cầu phân tán, chia sẻ rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng nâng cao uy tín, trì mối quan hệ với khách hàng mở rộng thị trường phương thức cho vay hợp vốn xem giải pháp hữu hiệu mà ngân hàng thương mại thực thúc đẩy hoạt động tín dụng Đặc biệt kinh tế mở cửa hội nhập toàn diện với quốc tế, thời thách thức ln liền với vấn đề cho vay hợp vốn có ý nghĩa sống cịn hệ thống ngân hàng thương mại Mặc vay hợp vốn khơng phải hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng, hình thức cấp tín dụng thực ý vài năm trở lại đây, thực phát huy hiệu số ngân hàng thương mại có vốn lớn, có truyền thống tài trợ cho dự án lớn phục vụ cho mục tiêu đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội số dự án lớn có đạo trực tiếp Chính phủ Do đó, thời gian qua, dư nợ cho vay hợp vốn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ cấp tín dụng ngân hàng thương mại Vậy đâu nguyên nhân gây cản trở phát triển hoạt động cho vay hợp vốn ngân hàng thương mại thời gian qua, giải pháp cho phát triển cho vay hợp vốn tại ngân hàng thương mại quy định pháp luật Việt Nam cho vay hợp vốn vấn đề cần nghiên cứu giai đoạn Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thƣơng mại” với mong muốn làm rõ quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thương mại; thơng qua đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cho vay hợp vốn, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể, để từ ngân hàng thương mại mở rộng nâng cao hiệu quả, vai trị loại hình tín dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, hình thức cho vay hợp vốn hình thành phát triển thời gian dài xuất phát từ nhu cầu tài trợ cho dự án lớn, dự án phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, xã hội đất nước hình thức cho vay chưa thực ngân hàng thương mại quan tâm chưa có cơng trình nghiên cứu bao qt, chun sâu vấn đề pháp lý loại hình tín dụng Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nghiên cứu, đề cập có liên quan đến cho vay hợp vốn trình độ khác như: Luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, viết tạp chí kinh tế, ngân hàng Theo tìm hiểu tác giả, cơng trình nghiên cứu, viết tập trung vào hai góc độ Thứ nhất, số tác giả tập trung nghiên cứu dước góc độ kinh tế, nghiệp vụ để thực hoạt động cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng; thứ hai, số tác giả nghiên cứu mặt pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng hợp vốn, cho vay hợp vốn Một số cơng trình nghiên cứu viết góc độ kinh tế, nghiệp vụ như: Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Mở rộng hoạt động tín dụng đầu tư Ngân hàng phát triển Việt Nam thơng qua tín dụng hợp vốn ngân hàng thương mại” tác giả Lâm Ánh Nguyệt thực năm 2012 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khía cạnh kinh tế, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cụ thể để từ kiến nghị giải pháp mang 6.18 Những thay đổi khác tài sản bảo đảm dẫn đến nguy không xử lý, quản lý tài sản bảo đảm theo nhận định Bên cấp tín dụng và/hoặc Ngân hàng đầu mối; 6.19 Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm Quy chế cho vay, Quy chế bảo lãnh Ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng đầu mối và/hoặc Bên cấp tín dụng khác; 6.20 Việc trì Khoản cấp tín dụng, theo nhận định Ngân hàng đầu mối và/hoặc Bên cấp tín dụng khác, dẫn đến Bên cấp tín dụng vi phạm quy định pháp luật, quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 6.21 Theo yêu cầu nhằm tuân thủ phán quyết, định, thị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền văn bản, quy định pháp luật nào; 6.22 Các nguy khác ảnh hưởng đến khả trả nợ Bên đƣợc cấp tin dụng 6.23 Các trường hợp khác theo quy định pháp luật quy định Hợp đồng Sau 30 ngày, kể từ ngày Ngân hàng đầu mối thông báo thu hồi nợ trước hạn mà Bên đƣợc cấp tín dụng khơng tốn đủ nợ vay (bao gồm: nợ gốc, nợ lãi hạn, lãi hạn, phí, khoản phải trả khác), Ngân hàng đầu mối chuyển toàn số dư nợ Bên đƣợc cấp tín dụng sang nợ hạn áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi nợ vay, chi phí có liên quan ĐIỀU 7: CHUYỂN NỢ Q HẠN VÀ TÍNH LÃI QUÁ HẠN 7.1 Khi đến ngày trả nợ gốc theo kỳ hạn hàng tháng/hàng quý/kết thúc thời hạn cấp tín dụng Bên đƣợc cấp tín dụng không trả hết số nợ gốc phải trả hạn khơng Bên cấp tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ gốc tồn số dư nợ gốc thực tế lại Khoản cấp tín dụng bị chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất sau: 7.1.1 Đối với phần dư nợ gốc kỳ hạn chưa đến hạn trả nợ chuyển nợ hạn áp dụng mức lãi suất vay hạn 7.1.2 Đối với phần dư nợ gốc kỳ hạn mà Bên đƣợc cấp tín dụng khơng trả hạn áp dụng mức lãi suất hạn sau: - Trƣờng hợp Bên đƣợc cấp tín dụng khơng trả hạn 01 (một) kỳ hạn trả nợ: Mức lãi suất hạn tính kể từ kết thúc khoảng thời gian 10 Ngày làm việc quy định Điều Hợp đồng - Trƣờng hợp Bên đƣợc cấp tín dụng khơng trả hạn từ 02 (hai) kỳ hạn trả nợ trở lên: mức lãi suất hạn kỳ hạn thứ hai trở tính từ ngày thứ 02 khoảng thời gian 10 ngày quy định Điều Hợp đồng Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng tốn tồn phần dư nợ gốc khoảng thời gian 10 ngày quy định Điều Hợp đồng này: + Mức lãi suất hạn số nợ gốc kỳ hạn trả nợ thời điểm Bên đƣợc cấp tín dụng tốn tính ngày Bên đƣợc cấp tín dụng thực tốn + Sau ngày Bên đƣợc cấp tín dụng thực tốn, số nợ gốc cịn lại áp dụng mức lãi suất hạn - Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng khơng trả hạn kỳ hạn trả nợ gốc cuối cùng: Mức lãi suất hạn tính sau kết thúc thời hạn cấp tín dụng 7.2 Khi đến ngày trả lãi quy định Điều Hợp đồng này, Bên đƣợc cấp tín dụng khơng trả lãi hạn khơng Bên cấp tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ lãi tồn số dư nợ gốc Khoản cấp tín dụng bị chuyển sang nợ q hạn với lãi suất vay hạn quy định Hợp đồng Bên đƣợc cấp tín dụng phải chịu phạt chậm trả lãi vay tính số tiền lãi vay chậm trả số ngày chậm trả với lãi suất phạt theo công thức sau: Số tiền lãi chậm trả x Lãi suất phạt x Số ngày chậm trả Số tiền phạt = 360 Số ngày chậm trả tính từ đến hạn trả lãi vay ngày Khoản cấp tín dụng tính lãi suất nợ hạn đến ngày Bên đƣợc cấp tín dụng trả hết phần lãi vay vi phạm 7.3 Trong trường hợp Ngân hàng đầu mối thu hồi trước hạn khoản nợ vay chưa toán Bên đƣợc cấp tín dụng, sau 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày Ngân hàng đầu mối có Thơng báo thu hồi nợ trước hạn mà Bên đƣợc cấp tín dụng khơng tốn đủ nợ vay, tồn số dư nợ gốc bị chuyển sang nợ hạn chịu mức lãi suất 150% lãi suất vay hạn 7.4 Sau chuyển nợ hạn, Ngân hàng đầu mối có quyền thực biện pháp theo Hợp đồng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ (bao gồm: nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, phí khoản phải trả khác) ĐIỀU 8: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 8.1 Tài sản bảo đảm (Ghi rõ: tên, xuất xứ, chủng loại, số lượng, chất lượng, quy cách, giá trị, chứng từ sở hữu): Tổng trị giá tài sản: Bằng chữ: Chi tiết tài sản, quyền hạn nghĩa vụ Bên thực theo Hợp đồng bảo đảm Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng thực biện pháp bảo đảm khác trước sau thời điểm ký kết Hợp đồng biện pháp bảo đảm bảo đảm cho nghĩa vụ Hợp đồng này, trừ trường hợp Bên có thỏa thuận khác 8.2 Trong trường hợp Bên cấp tín dụng cấp tín dụng khơng có bảo đảm tài sản, Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết: 8.2.1 Thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Ngân hàng đầu mối vi phạm cam kết Bên đƣợc cấp tín dụng với Bên cấp tín dụng 8.2.2 Trả nợ trước hạn cho Bên cấp tín dụng trường hợp không thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Ngân hàng đầu mối 8.2.3 Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng vi phạm cam kết Bên cấp tín dụng, tài sản thuộc sở hữu Bên đƣợc cấp tín dụng, bao gồm khơng giới hạn khoản phải thu, hàng tồn kho mà Bên cấp tín dụng cấp tín dụng trở thành tài sản cầm cố, chấp cho Bên cấp tín dụng Việc cầm cố, chấp xem có hiệu lực kể từ thời điểm xảy kiện Bên đƣợc cấp tín dụng vi phạm cam kết Bên cấp tín dụng Bên cấp tín dụng có tồn quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ 8.2.4 Duy trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên đƣợc cấp tín dụng Ngân hàng đầu mối: - Bên đƣợc cấp tín dụng phải trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên đƣợc cấp tín dụng Ngân hàng đầu mối thời điểm không thấp - Số dư tiền gửi tối thiểu Bên đƣợc cấp tín dụng Ngân hàng đầu mối nêu thay đổi theo yêu cầu Ngân hàng đầu mối Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết chấp nhận thực cách vô điều kiện yêu cầu Ngân hàng đầu mối liên quan đến việc trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên đƣợc cấp tín dụng Ngân hàng đầu mối - Ngân hàng đầu mối có quyền phong tỏa, khơng cho Bên đƣợc cấp tín dụng thực giao dịch số dư tiền gửi tối thiểu Bên đƣợc cấp tín dụng Ngân hàng đầu mối 8.3 Ngoài tài sản bảo đảm nêu trên, Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết dùng tồn tài sản hợp pháp làm tài sản bảo đảm cho khoản nợ phát sinh theo Hợp đồng tài sản bảo đảm nêu Điều không đủ để tốn vốn, lãi chi phí khác cho Bên cấp tín dụng 8.4 Các bên thỏa thuận Tỷ lệ cho vay thời điểm phải nhỏ Tỷ lệ cảnh báo Nếu giá vàng/ngoại tệ biến động làm cho Tỷ lệ cho vay tăng lên lớn Tỷ lệ cảnh báo và/hoặc Tỷ lệ xử lý bên giải sau: 8.4.1 Trường hợp Tỷ lệ cho vay lớn Tỷ lệ cảnh báo (nhưng nhỏ Tỷ lệ xử lý) Ngân hàng đầu mối có quyền u cầu Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm có trách nhiệm thực một, số tất biện pháp sau theo thông báo Ngân hàng đầu mối: Bổ sung tài sản bảo đảm khác Ngân hàng đầu mối chấp thuận để Tỷ lệ cho vay giảm xuống thấp Tỷ lệ cảnh báo; và/hoặc – Trả bớt nợ Tỷ lệ cho vay giảm xuống thấp Tỷ lệ cảnh báo Khi xuất trường hợp Tỷ lệ cho vay lớn Tỷ lệ cảnh báo, Ngân hàng đầu mối có quyền khơng giải ngân tiếp Thời hạn giải ngân trường hợp giải ngân nhiều lần Bên đƣợc cấp tín dụng thực đầy đủ yêu cầu theo thông báo Ngân hàng đầu mối 8.4.2 Trường hợp Tỷ lệ cho vay lớn Tỷ lệ xử lý ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo quy định Điểm 8.4.1 mà Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm không thực việc bổ sung tài sản bảo đảm và/họặc trả bớt nợ theo thông báo Ngân hàng đầu mối Ngân hàng đầu mối có quyền u cầu Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm có trách nhiệm trả nợ trước hạn và/hoặc Bên cấp tín dụng thực biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 8.5 Việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ/giá mua bán vàng quy đổi để xác định tỷ lệ Khoản cấp tín dụng giá trị tài sản bảo đảm Ngân hàng đầu mối định 8.6 Trường hợp Hợp đồng bảo đảm dùng để bảo đảm cho Khoản cấp tín dụng nêu Điều Hợp đồng ký lại, công chứng lại, đăng ký lại, sửa đổi, bổ sung Bên khơng cần phải ký lại Phụ lục Hợp đồng cấp tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiếp tục bảo đảm cho nghĩa vụ Bên đƣợc cấp tín dụng theo Hợp đồng 8.7 Trong trường hợp nghĩa vụ trả nợ Bên đƣợc cấp tín dụng bảo đảm nhiều biện pháp bảo đảm Ngân hàng đầu mối có quyền lựa chọn biện pháp số biện pháp bảo đảm để xử lý trước tiên nhằm thu hồi nợ 8.8 Việc thay đổi biện pháp bảo đảm không làm ảnh hưởng đến biện pháp bảo đảm khác Việc giải chấp/thay đổi biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm Bên bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ Bên bảo đảm lại 8.9 Thứ tự yêu cầu thực biện pháp bảo đảm để thu hồi nợ Ngân hàng đầu mối định 8.10 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Bên cấp tín dụng, vi phạm cam kết Bên đƣợc cấp tín dụng với Bên cấp tín dụng 8.11 Bên cấp tín dụng cam kết trả nợ trước hạn cho Bên cấp tín dụng trường hợp không thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Bên cấp tín dụng – 8.12 Trong trường hợp Bên cấp tín dụng thu hồi nợ, kể thu hồi nợ trước hạn, Bên cấp tín dụng có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu hợp pháp Bên đƣợc cấp tín dụng để thu hồi nợ ĐIỀU 9: CAM KẾT CỦA BÊN ĐƢỢC CẤP TÍN DỤNG 9.1 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết việc ký kết thực Hợp đồng văn bản, tài liệu có liên quan tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ, quy định nội Bên đƣợc cấp tín dụng 9.2 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết khơng bán, chuyển nhượng thực hình thức định đoạt khác toàn phần tài sản và/hoặc quyền phát sinh liên quan đến Dự án Bên đƣợc cấp tín dụng khơng đồng ý văn Ngân hàng đầu mối 9.3 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết sử dụng tất nguồn thu Bên đƣợc cấp tín dụng (bất kể nguồn thu từ Dự án hay từ nguồn khác, kể nguồn khấu hao lợi nhuận sau thuế) để toán đầy đủ hạn nghĩa vụ theo Hợp đồng 9.4 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết tất nghĩa vụ Ngân hàng đầu mối Bên cấp tín dụng khác theo Hợp đồng văn bản, tài liệu có liên quan nghĩa vụ vơ điều kiện cao nhất, có thứ tự ưu tiên tốn khơng thấp nghĩa vụ tài khác ngoại trừ nghĩa vụ tài ưu tiên tốn theo quy định pháp luật 9.5 Bên đƣợc cấp tín dụng cam kết đảm bảo Dự án đáp ứng tuân thủ tiêu chuẩn, quy định pháp luật Việt Nam 9.6 Trong suốt trình vay vốn Bên cấp tín dụng, Bên đƣợc cấp tín dụng phải trì số tài sau : – Tỷ trọng đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản vốn chủ sở hữu là: Trong đó, Đầu tư kinh doanh chứng khốn, bất động sản = Đầu tư chứng khoán ngắn hạn/cổ phiếu (TK cấp 2: 1211) + Đầu tư dài hạn khác/cổ phiếu (TK cấp 2: 2281) + Hàng hóa/Hàng hóa bất động sản (TK cấp 2: 1567) + Bất động sản đầu tư (TK cấp 1: 217); – Tỷ số nợ vay Vốn chủ sở hữu Trong đó, nợ vay tổng nợ vay ngắn hạn dài hạn (gồm vay dài hạn đến hạn trả); – Hệ số toán hành tổng tài sản ngắ n haṇ tổng nợ ngắn hạn là: Trong đó, tổng tài sản lưu động = Tiền mặt + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu + hàng tồn kho – Khả trả nợ gốc trung dài hạn (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao)/(Nợ gốc trung dài hạn đến hạn trả) …………………………………… ĐIỀU 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN CẤP TÍN DỤNG 10.1 Bên cấp tín dụng có quyền: 10.1.1 Yêu cầu Bên đƣợc cấp tín dụng cung cấp tài liệu liên quan đến việc vay vốn, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính; báo cáo tình hình vay nợ, tồn kho, phải thu, phải trả, tăng/giảm tài sản cố định; Báo cáo tình hình vay nợ nguồn thu nhập để trả nợ; tài liệu khác (nếu có) liên quan đến tình hình tài chính, nguồn trả nợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; 10.1.2 Từ chối đề nghị cấp tín dụng khơng hợp lệ và/hoặc Bên cấp tín dụng, Ngân hàng đầu mối nhận thấy khơng hợp lý; 10.1.3 Nhắc nợ Bên đƣợc cấp tín dụng từ ngày khoảng thời gian trả nợ; 10.1.4 Kiểm tra trước, sau cấp tín dụng nhằm bảo đảm an tồn vốn cấp tín dụng; 10.1.5 Tự động trích phong tỏa tài khoản tiền gửi Bên đƣợc cấp tín dụng Bên cấp tín dụng, nhờ thu không cần chấp nhận, yêu cầu phong tỏa (nếu Bên đƣợc cấp tín dụng có tài khoản tổ chức tín dụng khác) trường hợp đến hạn trả nợ mà Bên đƣợc cấp tín dụng không trả nợ trả không đủ nợ vay (mà khơng có thỏa thuận, chấp nhận khác Bên cấp tín dụng); Trường hợp dư nợ Bên đƣợc cấp tín dụng loại tiền, số tiền trích loại tiền khác, tỷ giá quy đổi trường Ngân hàng đầu mối định 10.1.6 Chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn theo quy định Điều Hợp đồng này; 10.1.7 Xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức thỏa thuận Hợp đồng (các) Hợp đồng bảo đảm để thu hồi nợ; 10.1.8 Chuyển nhượng ủy thác quyền theo Hợp đồng Hợp đồng bảo đảm cho Bên thứ ba mà khơng cần có chấp thuận Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm; 10.1.9 Khởi kiện Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm theo quy định pháp luật Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ cam kết; 10.1.10 Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm bao gồm nhiều cá nhân, tổ chức Ngân hàng đầu mối có quyền u cầu một, số toàn cá nhân, tổ chức thực nghĩa vụ cam kết với Bên cấp tín dụng Hợp đồng và/hoặc Hợp đồng bảo đảm, Phụ lục hợp đồng, đề nghị, cam kết bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung Hợp đồng cam kết, tài liệu khác kèm theo (nếu có) 10.2 Bên cấp tín dụng có nghĩa vụ: 10.2.1 Thực thỏa thuận Hợp đồng này, Hợp đồng bảo đảm, Phụ lục hợp đồng, đề nghị, cam kết bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng cam kết, tài liệu khác kèm theo (nếu có); 10.2.2 Lưu trữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định pháp luật 10.3 Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật quy Hợp đồng ĐIỀU 11: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN ĐƢỢC CẤP TÍN DỤNG 11.1 Bên đƣợc cấp tín dụng có quyền: 11.1.1 Từ chối u cầu Bên cấp tín dụng khơng với thỏa thuận Hợp đồng này, Hợp đồng bảo đảm, Phụ lục hợp đồng, cam kết bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung Hợp đồng tài liệu kèm theo (nếu có); 11.1.2 Khởi kiện Bên cấp tín dụng trường hợp Bên cấp tín dụng vi phạm Hợp đồng theo quy định pháp luật 11.2 Bên đƣợc cấp tín dụng có nghĩa vụ: 11.2.1 Cung cấp đầy đủ, kịp thời, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc cấp tín dụng, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính; báo cáo tình hình vay nợ, tồn kho, phải thu, phải trả, tăng/giảm tài sản cố định; báo cáo tình hình vay nợ nguồn thu nhập để trả nợ; tài liệu khác (nếu có) liên quan đến tình hình tài chính, nguồn trả nợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho tất Bên cấp tín dụng 11.2.2 Thực thỏa thuận cam kết Hợp đồng này, Hợp đồng bảo đảm, Phụ lục hợp đồng, cam kết bảo lãnh; cam kết chuyển giao dịch, tăng cường giao dịch qua Bên cấp tín dụng; Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung Hợp đồng cam kết, tài liệu khác kèm theo (nếu có) 11.2.3 Sử dụng Khoản cấp tín dụng mục đích 11.2.4 Chấp hành yêu cầu một, số tất Bên cấp tín dụng việc kiểm tra tình hình sử dụng Khoản cấp tín dụng thơng tin khác Bên đƣợc cấp tín dụng 11.2.5 Thơng báo kịp thời cho Ngân hàng đầu mối, Bên cấp tín dụng khác có thay đổi Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm nguồn thu nhập để trả nợ, tranh chấp có khả ảnh hưởng tới việc trả nợ, tình trạng tài sản bảo đảm, địa cư trú/nơi làm việc, thông tin tài khoản Bên đƣợc cấp tín dụng tổ chức tín dụng 11.2.6 Đối với Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo lãnh tổ chức cịn phải cung cấp thơng tin có thay đổi vốn, tài sản; tên tổ chức; đóng/mở tài khoản tiền gửi tổ chức tín dụng; thay đổi tình trạng hoạt động tình trạng pháp lý: giải thể, lâm vào tình trạng phá sản, ngừng hoạt động, chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa; chủ sở hữu; nhân sự: thành viên Ban Quản Trị/Hội Đồng Thành Viên/Hội Đồng Quản Trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) người đại diện theo pháp luật, Kế tốn trưởng 11.2.7 Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm bao gồm nhiều cá nhân, tổ chức tồn cá nhân, tổ chức có trách nhiệm liên đới việc thực nghĩa vụ cam kết với Bên cấp tín dụng Hợp đồng này, Hợp đồng bảo đảm, Phụ lục hợp đồng, cam kết bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng cam kết, tài liệu khác kèm theo (nếu có) 11.2.8 Chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp 11.3 Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật quy định Hợp đồng ĐIỀU 12: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG 12.1 Sự kiện bất khả kháng kiện xảy mang tính khách quan khơng thể lường trước được, khơng thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Sự kiện bất khả kháng bao gồm không giới hạn trường hợp sau: 12.1.1 Hỏa hoạn, bão lụt, động đất, sóng thần thiên tai khác; 12.1.2 Chiến tranh, bạo động hoạt động quân khác; 12.1.3 Bao vây, cấm vận, đình cơng kiện tương tự khác; 12.1.4 Quyết định quan Nhà nước có thẩm quyền Các Bên phải tiếp tục thực Hợp đồng sau kiện bất khả kháng chấm dứt 12.2 Việc Bên khơng hồn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng hậu trực tiếp kiện bất khả kháng không bị xem vi phạm Hợp đồng Tuy nhiên Bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng có nghĩa vụ: 12.2.1 Thực biện pháp ngăn ngừa hợp lý biện pháp thay cần thiết để hạn chế tối đa ảnh hưởng kiện bất khả kháng gây ra; 12.2.2 Thông tin cho Bên khác biết gửi thơng báo văn cho Bên khác vòng [ ] ngày kể từ ngày xảy kiện bất khả kháng 12.3 Trong trường hợp xảy kiện bất khả kháng, thời gian thực Hợp đồng kéo dài thời gian diễn kiện bất khả kháng mà Bên bị ảnh hưởng thực nghĩa vụ theo Hợp đồng 12.4 Trong trường hợp kiện bất khả kháng kéo dài [ ] ngày Bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bồi thường thiệt hại cho Bên phải thông báo trước [ ] ngày văn Trường hợp Bên chấm dứt Hợp đồng vi phạm nghĩa vụ thơng báo trước văn phải bồi thường thiệt hại cho Bên ĐIỀU 13: TRAO ĐỔI THÔNG TIN, THÔNG BÁO 13.1 Tất văn bản, tài liệu, thơng báo q trình thực Hợp đồng Bên gửi cho theo địa nêu Hợp đồng địa khác mà Bên thông báo cho Các Bên cam kết vế xác hợp pháp thông tin địa Bên nêu phần đầu Hợp đồng Các Bên phải thông báo cho văn thay đổi thông tin (bao gồm địa thường trú, địa tạm trú, địa liên lạc nơi cư trú) Bên vịng [ ] Ngày làm việc kể từ ngày có thay đổi 13.2 Tất văn bản, tài liệu, thông báo Bên thực thông qua hình thức điện tín, điện báo, fax, thư điện tử, thông qua bưu điện gửi trực tiếp đến người có thẩm quyền Bên 13.3 Một văn bản, tài liệu, thông báo xem nhận khi: 13.3.1 Giao trực tiếp cho người có thẩm quyền Bên có xác nhận người nhận; 13.3.2 Được gửi điện tín, điện báo, fax, thư điện tử sau bưu điện hoàn thành việc gửi thư 13.4 Ngân hàng đầu mối có quyền gửi thơng báo cho Bên cấp tín dụng khác Bên đƣợc cấp tín dụng người điều hành Bên thơng qua nhắn tin, gọi điện thoại vào máy điện thoại di động, máy điện thoại cố định ĐIỀU 14: BẢO MẬT THÔNG TIN 14.1 Mỗi Bên cam kết giữ bí mật Hợp đồng và/hoặc thông tin liên quan mà Bên có q trình thương lượng, ký kết thực Hợp đồng trừ trường hợp sau: 14.1.1 Được đồng ý tất Bên lại; 14.1.2 Đã phổ biến rộng rãi vi phạm bảo mật thông tin Bên; 14.1.3 Cung cấp thông tin cho cá nhân, đơn vị trực thuộc Bên có trách nhiệm trình ký kết, thực Hợp đồng văn bản, thỏa thuận khác liên quan đến Hợp đồng này; 14.1.4 Cung cấp thông tin nhằm thực Hợp đồng này; 14.1.5 Cung cấp thông tin theo quy định pháp luật Việt Nam định quan Nhà nước có thẩm quyền 14.1.6 Cung cấp thông tin theo quy định Khoản 14.3 Điều 14.2 Trong trường hợp quyền thực chuyển nhượng, chuyển giao uỷ thác, Bên cung cấp thông tin liên quan đến Hợp đồng cho người nhận chuyển nhượng, chuyển giao uỷ thác Người nhận chuyển nhượng, chuyển giao uỷ thác phải có cam kết thực theo Khoản 14.1 Điều 14.3 Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm không thực thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ trả nợ ngồi biện pháp xử lý để thu hồi nợ theo quy định pháp luật Hợp đồng này, Ngân hàng đầu mối có quyền thơng báo cơng khai, cung cấp thông tin cho Bên thứ ba nào, kể phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức, cá nhân có liên quan đến Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm (theo nhận định Ngân hàng đầu mối) việc vi phạm nghĩa vụ Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm thông tin Hợp đồng ĐIỀU 15: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 15.1 Trong trình thực Hợp đồng này, có tranh chấp, Bên thỏa thuận, thương lượng Trường hợp giải thỏa thuận, thương lượng tranh chấp Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải Trường hợp Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ thông báo thay đổi địa thường trú, địa tạm trú, nơi cư trú theo quy định Điều 13 Hợp đồng và/hoặc gạch tên khỏi hộ và/hoặc xuất cảnh sáu tháng mà không thông báo địa chỉ, nơi cư trú mới, Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm xem giấu địa nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Trong trường hợp này, địa Bên nêu Hợp đồng nơi cư trú cuối Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm 15.2 Trường hợp Tịa án buộc Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm phải trả nợ, Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm phải chịu án phí theo quy định pháp luật chịu chi phí phát sinh Bên cấp tín dụng q trình khởi kiện bao gồm khơng hạn chế: chi phí lại, lương nhân viên, phí luật sư (trường hợp thuê luật sư) ĐIỀU 16: NGƠN NGỮ 16.1 Ngơn ngữ sử dụng Hợp đồng này, Hợp đồng bảo đảm văn bản, tài liệu liên quan Bên cấp tín dụng Bên đƣợc cấp tín dụng, Bên bảo đảm tiếng Việt 16.2 Trong trường hợp có Bên nước tham gia, Hợp đồng này, văn bản, tài liệu liên quan Bên cấp tín dụng, Bên đƣợc cấp tín dụng, Bên bảo đảm lập tiếng nước ngồi thơng dụng phải kèm theo tiếng Việt Trong trường hợp có mâu thuẫn nội dung tiếng Việt tiếng nước ngồi tiếng Việt có giá trị áp dụng ĐIỀU 17: CÁC THỎA THUẬN KHÁC 17.1 Cơ chế thông qua định Bên cấp tín dụng quy định Hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn 17.2 Bên đƣợc cấp tín dụng thừa nhận Ngân hàng đầu mối hành động nhân danh Bên cấp tín dụng Trong trường hợp, Ngân hàng đầu mối miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên đƣợc cấp tín dụng, trừ trường hợp thiệt hại xảy lỗi cố ý làm trái quy định Hợp đồng Ngân hàng đầu mối 17.3 Khoản 17.2 Điều khơng ngăn cản Bên cấp tín dụng tiến hành thủ tục tố tụng luật định nhằm yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy định Hợp đồng Bên đƣợc cấp tín dụng 17.4 Trường hợp Bên bảo đảm có ký Hợp đồng Phụ lục hợp đồng, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng, tài liệu kèm theo (nếu có), điều chỉnh lãi suất, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, thỏa thuận, đề nghị thay đổi biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm Bên cấp tín dụng Bên đƣợc cấp tín dụng thỏa thuận, khơng cần có đồng ý Bên bảo đảm 17.5 Trường hợp một, số điều khoản Hợp đồng vơ hiệu hiệu lực điều khoản khác không bị ảnh hưởng 17.6 Các Phụ lục hợp đồng, cam kết bảo lãnh, Khế ước nhận nợ, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung Hợp đồng, tài liệu kèm theo (nếu có), thỏa thuận, đề nghị thay đổi biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm phận không tách rời Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm Bên 17.7 Những điều khoản không quy định Hợp đồng áp dụng theo Quy chế cho vay Ngân hàng đầu mối, quy định pháp luật 17.8 Hợp đồng này, văn bản, tài liệu có liên quan giải thích điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam 17.9 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký hết hiệu lực Bên đƣợc cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm hoàn thành tất nghĩa vụ với Bên cấp tín dụng Khi Hợp đồng hết hiệu lực Hợp đồng lý Hợp đồng lập thành (…) có giá trị pháp lý nhau: Bên đƣợc cấp tín dụng giữ …(…) Mỗi Bên cấp tín dụng giữ ( ) Ngân hàng đầu mối giữ … (…) Các Bên đọc, nghiên cứu kỹ, hiểu rõ chấp nhận quyền, nghĩa vụ có liên quan đến Hợp đồng BÊN CẤP TÍN DỤNG ĐỜNG THỜI LÀ NGÂN HÀ NG ĐẦU MỚI VÀ ĐẠI LÝ NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM: NGÂN HÀ NG TMCP Á CHÂU BÊN CẤP TÍN DỤNG: (áp dụng trường hợp Ngân hàng cấp tín dụng hợp vốn ký hợp đồng tín dụng với Bên đƣơ ̣c cấ p tín dụng) BÊN ĐƢỢC CẤP TÍN DỤNG: Ngày … tháng ……năm…… KẾ HOẠCH GIẢI NGÂN Giai đoa ̣n tháng năm tài 20 (tƣ̀ / / đến / / ) DƢ̣ ÁN ……………………………………………………… Căn cứ Hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng số ., ngày /12/2010 ký Công ty ………… ………………… Công ty ……………………… lâ ̣p kế hoa ̣ch giải ngân dự kiế n sau: TT THỜI ĐIỂM SỐ TIỀN DƢ̣ KIẾN GIẢI NGÂN (VND) HẠNG MỤC THANH TOÁN DƢ̣ KIẾN GHI CHÚ Tổ ng cô ̣ng Trong trường hơ ̣p có toán bằ ng ngoa ̣i tê ̣ hoă ̣c cầ n lưu ý gì thêm thì ghi rõ vào cô ̣t “Ghi chú” CÔNG TY XÁC NHẬN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU MỐI: Ngày … tháng ……năm…… THÔNG BÁO VAY Số:…………………………………………… Kính gửi: Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh …………… Trích yếu: V/v đề nghị giải ngân theo Hợp đồng tín dụng số…………………… Căn theo ……………………………… Hợp đồng tín dụng số ………… ngày………… ……………………………… với tư cách bên cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh………………… với tư cách Ngân hàng đầu mối, Đại lý nhận tài sản bảo đảm Bên cấp tín dụng, đại diện nhân danh bên cấp tín dụng ……………………………………… đề nghị quý Ngân hàng cấp khoản vay theo thông tin chi tiết sau: :………………………………………… Giá trị khoản vay (Bằng chữ: ………………………………) Ngày hiệu lực giải ngân :…………………………………….…… Mục đích sử dụng khoản vay :…………………………………….…… Thanh tốn chuyển khoản: Chủ tài khoản :…………………………………….…… Số tài khoản :………………………………….……… Tại Ngân hàng :…………………………………….…… Chúng cam đoan thông tin hồn tồn xác vào thời điểm đưa thông báo xác thực vào ngày cấp khoản vay Trân trọng BÊN ĐƢỢC CẤP TÍN DỤNG (Ký tên & đóng dấu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -KHẾ ƢỚC NHẬN NỢ Số:…………………………………………… Hôm nay, ngày tháng…… năm …, Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh ……, bên thỏa thuận ký Khế ước nhận nợ Hợp đồng tín dụng số … ngày …… Ngân hàng Á Châu (ACB) đồng ý giải ngân cho: Bên vay : Địa : Đại diện : .- Chức vụ: với nội dung chi tiết sau: Số tiền vay/hạn mức : theo Hợp đồng tín dụng số: ngày Dư nợ trước giải ngân: Bằng chữ : ………………………………………………………………………… Số tiền giải ngân lần này: …………………………………………………… Bằng chữ :……………………………………………………… Giải ngân: Nhận tiền mặt toàn số tiền vay giải ngân lần Chuyển toàn số tiền giải ngân lần vào tài khoản số tại……… Vừa nhận tiền mặt,vừa chuyển vào tài khoản số tại……… Ngày ACB thực việc chuyển số tiền vay vào tài khoản coi ngày Bên vay nhận tiền vay Bên vay có trách nhiệm nhận nợ số nợ gốc mà ACB giải ngân Mục đích :………………………………………………………………………… Thời hạn vay :………….,từ…………………………………đến……………… Lãi suất: Trong hạn: o Lãi suất vay : ……………… Lãi suất vay (ngày):…………………… o Lãi suất vay cố định thời hạn …………… tháng, kể từ ngày Bên vay nhận tiền vay lần đầu Lãi suất vay điều chỉnh …………tháng/lần theo công thức sau: Lãi suất vay = …………………… Quá hạn: 150% lãi suất hạn Lãi suất hạn điều chỉnh toàn thời gian vay thực tế Bên vay, kể thời gian vượt thời hạn vay (nếu Bên vay không trả nợ hạn) Trường hợp Bên vay không trả nợ hạn, lãi suất nợ hạn tính theo quy định Mục nêu trên, đó, lãi suất hạn lãi suất hạn điều chỉnh theo quy định Hợp đồng tín dụng Khế ước nhận nợ thời điểm tính lãi suất nợ hạn Dư nợ tính lần giải ngân này: ………………………………………………… Tỷ lệ cảnh báo, tỷ lệ xử lý: STT Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ cảnh báo Tỷ lệ xử lý Số nợ gốc phải trả: Số nợ gốc phải trả kỳ hạn trả nợ: (Bằng chữ: ………………………………………………………………… ….) Số nợ gốc phải trả kỳ trả nợ cuối cùng: (Bằng chữ: ………………………………………………………………… …) Bên vay cam kết: Chấp nhận vô điều kiện số tiền vay mà ACB giải ngân theo Khế ước nhận nợ Thực cam kết hợp đồng tín dụng nêu Khế ước nhận nợ phần không tách rời Hợp đồng tín dụng nêu trên, lập thành 03 (ba) bản: ACB giữ 02 (hai) bản, Bên vay giữ 01 (một) BÊN VAY ACB - CHI NHÁNH ………… ... cho vay hợp vốn pháp luật cho vay hợp vốn Chương Thực trạng quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thương mại kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY HỢP VỐN VÀ PHÁP LUẬT... chọn đề tài ? ?Quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thƣơng mại? ?? với mong muốn làm rõ quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thương mại; thông... CHUNG VỀ CHO VAY HỢP VỐN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY HỢP VỐN 1.1 Khái quát cho vay hợp vốn 1.1.1 Khái niệm cho vay hợp vốn 1.1.2 Đặc điểm cho vay hợp vốn 1.1.3 Các