Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
44,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ DIỄM THÚY DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vũ Thị Thúy Học viên: Huỳnh Thị Diễm Thúy Lớp: Cao học Luật HS TTHS, Khóa Sóc Trăng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Dấu hiệu định tội Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Thị Thúy Các thông tin, tài liệu nêu luận văn trung thực, trích dẫn rõ ràng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN HUỲNH THỊ DIỄM THÚY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS LDTNCĐTS : Bộ luật Hình : Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG DẤU HIỆU DÙNG THỦ ĐOẠN GIAN DỐI ĐỂ CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm hành vi “dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản” 1.2 Thực tiễn xác định hành vi “dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản” 10 1.3 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn xác định hành vi “dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản” 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG DẤU HIỆU BỎ TRỐN ĐỂ CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 25 2.1 Khái niệm hành vi “bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” 25 2.2 Thực tiễn xác định hành vi “bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” 26 2.3 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn xác định hành vi “bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định sau: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Để bảo vệ quyền sở hữu cơng dân, Nhà nước có nhiều cơng cụ biện pháp khác nhau, nghiêm khắc sử dụng pháp luật hình sự, cách quy định hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu tội phạm quy định biện pháp cưỡng chế hình với người thực tội phạm ấy.1 Trong số có tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 175 Chương XVI tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Đây tội phạm xảy phổ biến, diễn biến ngày phức tạp, tính chất, mức độ ngày tinh vi, nguy hiểm.2 Tuy nhiên, qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy nhiều vướng mắc xác định dấu hiệu định tội “dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản dẫn đến định sai tội danh, hình hóa quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế ngược lại bỏ lọt tội phạm phần ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, gây dư luận, hồi nghi trình độ, lực quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Thực trạng nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác quan trọng chưa có văn giải thích, hướng dẫn áp dụng thống quy định Điều 175 Bộ luật Hình Nhằm góp phần tích cực cho cơng tác nghiên cứu, xây dựng nhận thức đắn, thống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm tình hình đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập trình áp dụng pháp luật bước loại bỏ tình trạng “hình hóa” quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại, “dân hóa” hành vi phạm tội định nhầm sang tội danh khác, tội danh với khung hình phạt nặng hơn, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng người phạm tội, tác giả chọn đề tài: “Dấu hiệu định tội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, tr.158 Lê Quang Sáng (2014), "Bàn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản", Khoa học Kiểm sát, Số 3, tr.66 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách tham khảo, viết, bình luận phương tiện thơng tin Điển cơng trình sau: * Các Giáo trình Luật hình sở đào tạo như: Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình luật hình Việt Nam - tập phần tội phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trong phần, mục giáo trình nêu trình bày khái niệm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phân tích bốn yếu tố cấu thành tội danh * Các viết liên quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản kể đến: Ngơ Minh Tư (2011), “Nguyễn Văn Thông đồng bọn phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Kiểm sát, số 13, tr 54; Võ Bảo Anh (2013), Lê Văn Sua (2013), “Đặng Văn A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tịa án nhân dân, số 23, tr.32-35; Lê Văn Sua (2015), “Nguyễn Tấn K khơng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Luật sư Việt Nam, số 11, tr.25-29 Các viết dừng lại tính chất trao đổi quan điểm vụ việc cụ thể thực tiễn liên quan đến trường hợp phạm tội hay không phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Trần Công Phàn (2006), “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng”, Kiểm sát, số 20, tr.3-8 Trong viết tác giả phân tích khác biệt mặt khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phân biệt hành vi có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với hành vi vi phạm hợp đồng Lê Quang Sáng (2014), “Bàn tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Khoa học kiểm sát, số 03, tr.66-68 Trong viết tác giả tập trung phân tích vướng mắc quy định mức định lượng cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, hành vi sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản tình tiết định khung tăng nặng tội danh từ nêu giải pháp hồn thiện Ngô Văn Vịnh (2016), “Một số vấn đề cần trao đổi mặt khách quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật Hình năm 2015”, Nghề luật, số 5, tr.46-48 Trong viết tác giả trình bày hai nhóm hành vi mặt khách quan tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đưa kiến nghị hồn thiện nhóm hành vi sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản đề xuất quan có thẩm quyền sớm ban hành số văn hướng dẫn số vấn đề quy Bộ luật Hình năm 2015 Đinh Văn Quế (2016), “Những điểm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” quy định luật hình năm 2015”, Tịa án nhân dân, Số 8, tr.15-16 Đinh Văn Quế (2017), “Một số vấn đề tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” quy định Bộ luật hình năm 2015, Kiểm sát, số 18, tr.42-47 Trong viết tác giả trình bày điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm, tình tiết định khung hình phạt Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 cách áp dụng điều luật truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội * Các khóa luận tốt nghiệp liên quan đến tội danh kể đến: Phan Thị Huyền Trang (2010), Đấu tranh phịng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận tốt nghiệp này, gốc độ tội phạm học tác giả trình bày khái quát quy định Bộ luật Hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tình hình tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội phạm giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Vũ Thị Mai Hương (2011), Định tội danh hành vi chiếm đoạt tài sản có thủ đoạn gian dối tội xâm phạm sở hữu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận tốt nghiệp này, tác giả phân tích lý luận chung định tội danh, quy định pháp luật thực tiễn định tội danh hành vi chiếm đoạt có thủ đoạn gian dối từ nêu kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc đề xuất ban hành văn hướng dẫn áp dụng thủ đoạn gian dối định tội danh để xác định thủ đoạn gian dối, biểu gian dối hoàn thiện lực cho chủ thể định tội danh mà chưa đưa đề xuất cụ thể Lưu Thanh Thảo (2014), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1999-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Dưới góc độ khóa luận tốt nghiệp tác giả tập trung phân tích vấn đề lý luận chung tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, nêu số vướng mắc thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu bao quát vấn đề lý luận thực tiễn nên tác giả phân tích vướng mắc, bất cập xác định dấu hiệu dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đề cập chung vướng mắc khác tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, từ chưa thấy đầy đủ, tồn diện bất cập mà thực tiễn gặp phải áp dụng hai dấu hiệu Các cơng trình nghiên cứu phần, mục giáo trình, sách tham khảo viết tạp chí khoa học chun ngành khóa luận tốt nghiệp có giá trị mặt lý luận khoa học thực tiễn Ở góc độ mức độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu nêu phân tích làm rõ vấn đề như: Phân tích khái quát khái niệm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bốn yếu tố cấu thành tội danh này; So sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội Bộ luật Hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với trường hợp vi phạm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự; Phân tích tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản góc độ tội phạm học; Trình bày bất cập, vướng mắc mà thực tiễn gặp phải áp dụng quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Trình bày nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Theo đánh giá tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, nhiên chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu, viết xem xét, phân tích chun sâu, tồn diện tồn tại, hạn chế mà thực tiễn gặp phải áp dụng dấu hiệu dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản Ngoài ra, tài liệu nêu phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế trình giải vụ án liên quan đến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nguyên nhân từ đội ngũ cán bộ, chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng, thiếu sót q trình thu thập đánh giá chứng cứ,…nhưng chưa đào sâu nguyên nhân hạn chế pháp luật nên đề xuất giải pháp chưa trọng đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật ban hành văn giải thích, hướng dẫn liên quan đến hai dấu hiệu định tội dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản Với tình hình nghiên cứu nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài gốc độ thực tiễn áp dụng dấu hiệu định tội dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản quy định điểm a khoản Điều 175 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 nhằm góp phần có nhìn sâu sắc toàn diện tội phạm bối cảnh nay, kết công trình nghiên cứu, viết cơng bố nguồn tài liệu tham khảo quan trọng mà tác giả vận dụng, kế thừa bổ sung để hồn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản để làm sáng tỏ nội hàm dấu hiệu dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản, qua thấy khó khăn, bất cập mà thực tiễn gặp phải đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm áp dụng thống dấu hiệu giải vụ án hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng xác định dấu hiệu định tội dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - Đưa số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thống hai dấu hiệu dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình hai dấu hiệu dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để ... mặt khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phân biệt hành vi có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với hành... lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bốn yếu tố cấu thành tội danh này; So sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với số tội Bộ luật Hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội tham ô tài. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380104 Người