Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính tại việt nam

60 14 0
Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  NGUYỄN THỊ THANH PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH KHÓA 35 - MSSV: 1055010237 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS PHẠM HỒI HUẤN TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn Th.S Phạm Hoài Huấn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ Những số liệu biểu đồ thông tin vụ việc đánh giá nhận xét tác giả khác góp phần phục vụ cho q trình phân tích trích từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận TP Hồ Chí Minh ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Kinh doanh đa cấp 1.1.1 Khái niệm kinh doanh cấp 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh đa cấp 1.1.3 Tác động tích cực kinh doanh đa cấp 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp 1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng 10 1.1.3.3 Đối với xã hội 10 1.2 Kinh doanh đa cấp bất 11 1.2.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp bất 11 1.2.2 Đặc điểm hành vi kinh doanh đa cấp bất 13 1.2.3 Tác động tiêu cực hành vi kinh doanh đa cấp bất 16 1.2.3.1 Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp 16 1.2.3.2 Đối với người tham gia, tiêu dùng 17 1.2.3.3 Đối với xã hội 17 1.2.4 Hành vi kinh doanh đa cấp bất theo pháp luật Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 25 2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hành vi đa cấp bất 25 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 28 2.2.1 Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp 29 2.2.2 Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại 31 2.2.3 Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp 32 2.2.4 Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia 37 2.3 Đánh giá quy định pháp luật đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 41 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 41 2.3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 45 2.3.2.1 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật 45 2.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 TỔNG KẾT 52 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, việc đa dạng hóa phương thức kinh doanh quốc gia vô cần thiết để bắt nhịp với tốc độ phát triển nước giới Ở Việt Nam, việc đa dạng phương thức kinh doanh thể qua việc tiếp cận phương thức mới, khơng thể khơng nhắc tới phương thức kinh doanh theo kiểu “phi truyền thông”, du nhập 10 năm phát triển mạnh mẽ kinh doanh đa cấp Bắt đầu xuất Việt Nam vào năm 1998, kinh doanh đa cấp bước chân vào Việt Nam mặt với ưu điểm điều kiện tạo mơi trường kinh doanh lạ, giúp quảng bá hàng hóa cách hữu hiệu, thu hút doanh nghiệp, giúp hàng hóa đến tận tay với người tiêu dùng tạo công ăn việc làm cho xã hội Trái lại, việc du nhập mặt lại gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng, gây lúng túng cho quan quản lý an toàn trật tự xã hội phương thức kinh doanh bị biến tướng - kinh doanh đa cấp bất Sự biến tướng này, gây nên tác động tiệu cực không với người tiêu dùng, với công ty kinh doanh đa cấp hợp pháp khác mà tác động đến tồn xã hội Vậy nên, cần có khung pháp lý chặt chẽ để chống lại hành vi kinh doanh này, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, mang chất kinh doanh đa cấp Để đạt mục đích đó, pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất hình thành điều tất yếu Là sở pháp lý ban đầu, Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 (viết tắt Luật Cạnh tranh), có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng năm 2005 Nghị định 110/2005/NĐCP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (viết tắt Nghị định 110/2005/NĐ-CP) sở quan trọng giúp quan quản lý cạnh tranh xử lý số hành vi kinh doanh đa cấp bất thời gian vừa qua Thế nhưng, nhiều phương thức khác với thủ đoạn ngày tinh vi, số công ty che dấu hành vi kinh doanh đa cấp bất mình; điều cho thấy, pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chưa đạt hiệu thực sự, khung pháp lý lỏng lẻo, chưa giải thấu đáo chất vấn đề Vì vậy, để góp phần đạt hiệu pháp luật hạn chế hành vi kinh doanh đa cấp bất việc nghiên cứu pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất vơ cần thiết Đề tài mang tính thực tiễn cao thông qua vụ việc bị xử lý thực tế mang tính cấp thiết hành vi kinh doanh đa cấp bất diễn ngày nhiều phức tạp; đặc biệt ngày 14 tháng năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (viết tắt Nghị định 42/2014/NĐ-CP) thay Nghị định 110/2005/NĐ-CP Nghị định 42/2014/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/7/2014, vấn đề nhận quan tâm dư luận doanh nghiệp kinh doanh đa cấp quan ban ngành có liên quan Mục đích nghiên cứu: Trước vấn đề vệc kinh doanh đa cấp hành vi kinh doanh đa cấp bất nay, đề tài mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề sau: Một là, tìm hiểu kinh doanh đa cấp, kinh doanh đa cấp bất chính, tác động phương thức kinh doanh điều chỉnh pháp luật Hai là, thông qua vụ việc xảy thực tế đề tài mong muốn bất cập tồn quy định pháp luật công tác quản lý Ba là, đề tài đưa số nhận xét quy định Nghị định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, đồng thời có số đề xuất nhằm góp phần hồn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất để pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu quản lý xã hội, đưa xã hội vào trật tự, ổn định Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hành vi kinh doanh đa cấp bất biểu thực tế thông qua vụ việc bị phát xử lý Do có có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêu biểu như: Hà Ngọc Sơn (2006), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Hồng (2006), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Nga (2009), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính” , Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bí Bo, Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước với hoạt động bán hàng đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Lan Phương (2013), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài nghiên cứu kỹ kinh doanh đa cấp, hành vi kinh doanh đa cấp bất chính, pháp luật điều chỉnh số vụ việc xảy thực tế đồng thời đưa kiến nghị Các vụ việc đề tài nhắc tới xảy thời điểm chịu điều chỉnh Nghị định 110/2005/NĐ-CP tới thời điểm làm khóa luận Nghị định bị thay Nghị định 42/2014/NĐ-CP, để đảm bảo tính đề tài góp phần làm rõ giá trị Nghị định tác giả không tập trung nghiên cứu nhiều vào vấn đề đươc tác giả trước nói tới mà tập trung việc điểm đánh giá phần hiệu điều chỉnh Nghị định 42/2014/NĐ-CP Để làm rõ hiệu Nghị định, đề tài giả sử vụ việc xảy chịu điều chỉnh Nghị định 42/2014/NĐ-CP Đồng thời qua việc đánh giá đó, đề tài đưa số kiến nghị xây dựng hồn thiện pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp trình nghiên cứu như: vật biện chứng sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin để nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển phương thức kinh doanh đa cấp biểu hành vi kinh doanh đa cấp bất Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, bình luận, so sánh,với quy định pháp luật hành nhận xét, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề Những vụ việc, số liệu thu thập theo phương pháp quan sát, phân tích tổng hợp từ nguồn thơng tin sách, báo chí, mạng Internet… Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo bổ sung cho pháp luật thực định cho trình nghiên cứu cá nhân, quan , tổ chức Phần nghiên cứu khóa luận phần phản ánh thực tiễn đã, diễn tiêu cực mà hành vi kinh doanh đa cấp bất gây nên Khóa luận hồi chng cảnh tỉnh cho tham gia hay có ý định tham gia mạng lưới kinh doanh đa cấp bất Đồng thời, đề tài bất cập hướng hoàn thiện cho pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Kết cấu: Khóa luận gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan kinh doanh đa cấp kinh doanh đa cấp bất Chương 2: Thực trạng pháp luật chống hành kinh doanh đa cấp bất Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Kinh doanh đa cấp 1.1.1 Khái niệm kinh doanh cấp Kinh doanh đa cấp hay “multi level marketing” hay kinh doanh theo mạng phương thức tiếp thị bán lẻ hàng hóa sản phẩm nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg (1887-1973), sinh Augustine bang California, trai nhà kinh doanh kim hoàn người Mỹ gốc Thụy Điển, sáng tạo ra.1 Ông người ứng dụng mạng lưới tiếp thị vào sống tạo hệ thống kinh tế, ngành kinh doanh coi có triển vọng kỷ 21.2 Khái niệm kinh doanh đa cấp chưa định nghĩa rõ ràng từ điển thuật ngữ thương mại nào, nên tìm hiểu góc độ khác kinh doanh đa cấp lại có cách hiểu khác Dưới góc độ ngơn ngữ, kinh doanh đa cấp hiểu tiếp thị nhiều tầng, việc tiêu thụ hàng hóa qua nhiều tầng khác nhau3 cụ thể phương thức đưa sản phẩm từ nhà sản xuất hay nhà phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng thông qua mạng lưới phân phối gồm nhiều tầng khác Tuy nhiên, hiểu kinh doanh đa cấp góc độ khơng thể làm rõ nội hàm khái niệm kinh doanh đa cấp, phân biệt kinh doanh đa cấp với phương thức tiêu thụ sản phẩm qua khâu trung gian qua khâu trung gian tổ chức mạng lưới phân phối gồm nhiều tầng khác Dưới góc độ kinh doanh theo Don Failla “Kinh doanh đa cấp hình thức kinh doanh gồm nhiều tầng, xây dựng nhằm lưu hành hàng hóa từ điểm sản xuất đến người tiêu dùng qua mối giao tiếp người với nhau.”.4 Theo cách tiếp cận ơng ba đặc điểm kinh doanh đa cấp là: sản phẩm tiêu thụ hàng hóa dịch vụ; sử dụng phương pháp giao tiếp, tiếp xúc trực tiếp người với người mục tiêu kinh doanh đa cấp phân phối hàng hóa, dịch vụ trực tiếp đến tay người tiêu dùng Tuy nhiên, định nghĩa mà Don Failla đưa lại http://www.hoclamgiau.vn/blog/72839/10151/LICH-SU-NGANH-KINH-DOANH-THEO-MANG 16:00 12/05/2014 http://mlma.org.vn/index.php?option=com_content&id=65:lch-s-nganh-ban-hang-a-cp&Itemid=77&lang=en 16:1512/05/2014 Hoàng Văn Châu – Đỗ An Chi (2003), Từ điển Kinh tế Quốc tế Anh - Việt, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh http://www.kinhdoanhtheomang.com/dao-tao-kinh-doanh-theo-mang/ebook-kinh-doanh-theo-mang.html 17:00 12/05/2014,.Don Failla (2003), Kinh doanh theo mạng: Từ A đến Z, Tủ sách sưu tầm, tr.2-3 khơng cho thấy tính chất đa tầng kinh doanh đa cấp cách thức chi trả hoa hồng cho người tham gia mạng lưới Để bổ sung đặc điểm khác kinh doanh đa cấp tính độc lập hoạt động kinh doanh phân phối viên, vấn đề tuyển dụng người tham gia cách thức chi trả hoa hồng, Richard Poe đưa khái niệm: “Kinh doanh đa cấp phương pháp kinh doanh mà cho phép cá thể kinh doanh độc lập tiếp nhận vào công việc kinh doanh cá thể kinh doanh độc lập khác lấy khoản tiền hoa hồng từ công việc kinh doanh cá thể kinh doanh mà họ thu hút được”.5 Trong khái niệm Richard Poe không chỉ thêm đặc điểm mà ông giúp phân biệt kinh doanh đa cấp với phương thức kinh doanh trực tiếp khác bán hàng qua điện thoại, thông qua đại diện phân phối doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng, cách cho thấy cách thức này, đại diện bán hàng khơng có quyền tuyển người nhận hoa hồng dựa khối lượng sản phẩm mà trực tiếp bán Dưới góc độ pháp lý, pháp luật nhiều quốc gia đưa định nghĩa khác kinh doanh đa cấp; theo quy định pháp luật Bang Georgia – Hoa Kỳ: “Công ty phân phối đa cấp người nào, loại hình cơng ty tiến hành việc bán, phân phối cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị sử dụng thơng qua đại lý, phân phối viên, hợp tác viên độc lập tầng khác mà đó, người tham gia tuyển dụng người khác tham gia vào mạng lưới tiền hoa hồng, tiền thưởng, khoản giảm giá lợi ích khác chi trả từ kết việc bán hàng cung ứng dịch vụ, từ kết người tham gia mới”.6 Định nghĩa cho thấy đối tượng kinh doanh đa cấp hàng hóa, dịch vụ có giá trị sử dụng; mức độ tầng lớp mạng lưới cách thức chi trả tiền hoa hồng Bên cạnh đó, định nghĩa cho thấy tính độc lập cá thể mạng lưới, phân phối viên độc lập với có quyền tuyển dụng người tham gia Tóm lại, qua nhiều cách tiếp cận khác chuyên gia tiêu biểu pháp luật điển hình kinh doanh đa cấp đưa khái niệm kinh doanh đa cấp phương thức phân phối hàng hóa, dịch vụ đến tay người tiêu dùng thơng qua http://www.kinhdoanhtheomang.com/dao-tao-kinh-doanh-theo-mang/ebook-kinh-doanh-theo-mang.html 8:30 13/05/2014, Richard Poe (2003), Làn sóng thứ ba – kỷ nguyên kinh doanh theo mạng, Tủ sách sưu tầm, tr.23 Hà Ngọc Sơn (2006), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.5 2.3 Đánh giá quy định pháp luật đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 2.3.1 Đánh giá quy định pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Để pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp đạt hiệu quy định hành vi kinh doanh đa cấp bất quy định Luật Cạnh tranh việc quản lý hoạt động phải vào nề nếp để hạn chế hành vi xảy Với việc đặt giả sử Nghị định 42/2014/NĐ-CP điều chỉnh thực tế góp phần giải số vấn đề phát sinh mà Luật Cạnh tranh Nghị định 110/2005/NĐ-CP trước chưa giải Nghị định 42/2014/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2014 có số đổi mang tính quan trọng góp phần khắc phục nhược điểm thấy Nghị định 110/2005/NĐ-CP Nghị định 42/2014/NĐ-CP ban hành để có nhận xét hiệu Nghị định việc chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính, khóa luận xin đưa số ưu điểm hỗ trợ Nghị định Luật Cạnh tranh việc thay bất cập tồn Nghị định 110/2005/NĐ-CP Bên cạnh đó, số hạn chế mà theo khóa luận thấy cịn tồn Nghị định Nghị định 42/2014/NĐ-CP cho phép kinh doanh với số loại hình dịch vụ pháp luật cho phép Quy định cho thấy thơng thống Nghị định 42/2014/NĐ-CP so với Điều 48 Luật Cạnh tranh Nghị định 110/2005/NĐ-CP Đối với số loại hình dịch vụ thay cấm nên đưa vào việc cho phép kinh doanh để bắt buộc phải đăng ký dễ dàng công tác quản lý xử lý Trước đây, Nghị định 110/2005/NĐ-CP hiệu lực doanh nghiệp muốn hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa cấp, cần tỷ đồng tiền kỹ quỹ57 khơng có quy định vốn điều lệ58 Nghị định 42/2014/NĐ-CP đổi có nhiều siết chặt mạnh mẽ quy định doanh nghiệp muốn kinh doanh đa cấp phải có vốn pháp định 10 tỷ đồng59 phải ký quỹ khoản tiền tương đương 5% vốn điều lệ không thấp tỷ đồng.60 Quy định gây khó khăn cho số doanh nghiệp thời gian chuyển đổi tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu 57 Theo Khoản Điều 17 Nghị định 110/2005/NĐ-CP: “Doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải ký quỹ 5% vốn điều lệ không thấp tỷ đồng Việt Nam ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam” 58 Theo Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005 : “Vốn điều lệ số vốn thành viên, cổ đơng góp cam kết góp thời hạn định ghi vào Điều lệ công ty.” 59 Điều Nghị định 42/2014/ NĐ-CP 60 Khoản Điều 29 Nghị định 42/2014/ NĐ-CP 41 lực khiến doanh nghiệp khó chuẩn bị vốn kịp việc cần thiết để siết lại hoạt động bán hàng đa cấp Các doanh nghiệp muốn đủ điều kiện kinh doanh theo hình thức này, phải chuẩn bị tiềm kinh tế đủ mạnh để đủ ký quỹ khoản kinh phí để chi trả, bồi thường có rủi ro xảy Đây điều cần thiết lẽ hình thức kinh doanh khơng có đảm bảo dễ có tượng doanh nghiệp ơm bỏ trốn hành vi số công ty đề cập hay với tỷ ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp trước khơng đủ để xử lý vấn đề phát sinh doanh nghiệp phá sản hay giải thể (vụ Cơng ty Sinh Lợi, Angle… giải thể ví dụ) Khơng vậy, Nghị định 42/2014/NĐ-CP cịn mạnh tay siết chặt với doanh nghiệp muốn kinh doanh đa cấp, gây khó cơng tác cấp phép, giải pháp hay để thắt chặt việc quản lý Thay giao thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp cho Sở Công thương Nghị định 110/2005/NĐ-CP61 Điều 32, 33 Nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định Bộ Công thương quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đồng thời thực chức quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp phạm vi nước Các Sở Cơng thương có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp địa phương Việc giao thẩm quyền cấp giấy đăng ký hoạt động cho Bộ Cơng thương giúp tránh tình trạng tùy tiện việc cấp giấy Sở địa phương Bên cạnh đó, để tăng cường cơng tác kiểm tra, rà soát Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định liên quan tới Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp quy định thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 05 năm.62 Sau thời gian này, doanh nghiệp có trách nhiệm thực thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp để tiếp tục hoạt động bán hàng đa cấp Quy trình gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp giúp quan quản lý nhà nước có hội rà sốt, đánh giá lại tồn q trình hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo việc tuân thủ doanh nghiệp quy định pháp luật bán hàng đa cấp Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định cấp lại, gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp có thay đổi 61 Khoản Điểu 16 Nghị định 110/2005: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Thương mại Sở Thương mại - Du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có trách nhiệm cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp hồ sơ doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều 14 Nghị định này.” 62 Khoản Điều Nghị định 42/2014/ NĐ-CP 42 quy định thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 110/2005/NĐ-CP không quy định thời hạn tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp Trên thực tế có số doanh nghiệp xin cấp phép Sở Công Thương không hoạt động, tạm ngừng hoạt động thời gian dài gây khó khăn cơng tác quản lý Chính vậy, Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp, theo đó, thời hạn tối đa doanh nghiệp bán hàng đa cấp phép tạm ngừng hoạt động 12 tháng Trong Nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định thông báo mở rộng mạng lưới bán hàng đa cấp thiếu nhiều nội dung thông tin doanh nghiệp, ngành hàng kinh doanh, địa hoạt động, người liên hệ Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục trách nhiệm Sở Công thương việc tiếp nhận Thông báo hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thay đổi liên quan đến hoạt động doanh nghiệp địa phương Quy định giúp Sở Công Thương quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp địa phương mình, góp phần giảm thiểu tiêu cực thời gian vừa qua Không đổi thẩm quyền quản lý, việc quy định đào tạo người tham gia bán hàng đa cấp việc tổ chức buổi hội thảo Nghị định 42/2014/NĐ-CP điều cần thiết Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định đào tạo người tham gia bán hàng đa cấp quy định doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm phải đào tạo người tham gia pháp luật bán hàng đa cấp, hàng hóa kinh doanh đa cấp, doanh nghiệp bán hàng đa cấp, kỹ bán hàng đa cấp… nhằm giúp người tham gia bán hàng đa cấp hiểu rõ quyền, lợi ích trách nhiệm trước phép tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp Ngoài ra, đào tạo viên nội dung Nghị định 42/2014/NĐCP, theo đó, có người cấp Chứng đào tạo viên sau hồn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức Bộ Công thương phép tham gia đào tạo cho người tham gia bán hàng đa cấp Quy định đưa nhằm đảm bảo người trực tiếp đào tạo cho người tham gia bán hàng đa cấp nẵm vững quy định pháp luật liên quan tới hoạt động bán hàng đa cấp hàng hóa kinh doanh theo phương thức đa cấp để truyền đạt cách chuẩn xác cho người tham gia bán hàng đa cấp 43 Nghị định 42/2014/NĐ-CP bổ sung quy định trường hợp, trình tự, thủ tục thơng báo tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo doanh nghiệp bán hàng đa cấp trách nhiệm Sở Công Thương việc tiếp nhận hồ sơ, giám sát hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tạo theo quy định Quy định giúp Sở Công Thương quản lý chặt chẽ hoạt động hội nghị, hội thảo, đào tào doanh nghiệp bán hàng đa cấp địa phương (là hoạt động thường xuyên đặc trưng doanh nghiệp bán hàng đa cấp) Tuy Nghị định 42/2014/NĐ-CP Nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định hành vi bị cấm, vi phạm hành vi xác định có dấu hiệu bất Tuy nhiên theo Điều 48 Luật Cạnh tranh ràng buộc yếu tố nhằm mục đích thu lợi bất Việc xác định yếu tố mang tính chủ quan việc xác định ý chí chủ quan chủ thể khó, thiết nghĩ nên bỏ yếu tố cần có hành vi đầy đủ Tại Điều Nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định chi tiết so với Nghị định 110/2005/NĐ-CP, bổ sung nhiều hành vi bị cấm doanh nghiệp người tham gia kinh doanh đa cấp Quy định chi tiết giúp cho quan có thẩm quyền dễ dàng việc xác định hành vi vi phạm Một điểm nhận nhiều quan tâm Nghị định cấm kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp Đây xem hình thức hoạt động bán hàng đa cấp bất phổ biến Theo Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, để phân biệt mơ hình đa cấp chân mơ hình kim tự tháp có câu hỏi: “Chi phí tham gia có cao cách bất hợp lý? Có phải người tham gia thưởng chủ yếu nhờ vào việc tuyển dụng người khác tham gia? Liệu việc thưởng chủ yếu dựa doanh số bán hàng dịch vụ? Sản phẩm dịch vụ có hợp pháp đạt điều kiện tiêu thụ khơng? Người tham gia có phải mua sản phẩm nhiều khả bán sử dụng mình? Mơ hình có cho phép trả hàng tồn kho? Có hợp đồng văn cung cấp điều khoản quan trọng thời gian hủy cụ thể?”.63 Có nhiều doanh nghiệp bị xử lý hoạt động theo hình thức kinh doanh này, việc quy định cấm kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp tiêu chí mơ hình Hiệp hội bán hàng đa cấp đưa giúp quan chức dễ dàng nhận diện mơ mơ hình kinh doanh bất hợp pháp để xử lý kịp thời Nghị định 42/2014/NĐ-CP có hiệu lực đưa vào nên chưa thấy rõ hết vai trị bất cập khác phát sinh thực tiễn Thế 63 http://mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=676%3Aban-hang-da-cap-siet-quan-lytang-minh-bach&catid=37%3Atin-tc&Itemid=93&lang=vi 10:00 2/7/2014 44 qua số vụ việc vi phạm cơng ty đa cấp bất nêu mục 2.2 quy định cụ thể quy định Nghị định so với Luật Cạnh Tranh Nghị định 110/2005/NĐ-CP xét thấy Nghị định cịn tồn số bất cập: Thứ nhất, trong việc phân tích hành vi nhóm hành vi thứ nhất, Nghi định 42/2014/NĐ-CP cho phép loại trừ việc chi phí hợp lý mua tài liệu đào tạo điểm h khoản Điều Nghị định Quy định dễ khiến cho doanh nghiệp gián tiếp để bắt người tham gia mua tài liệu bày vẽ để thu phí cao lại quay chất thu tiền để tham gia mạng lưới Thứ hai, Nghị định 42/2014/NĐ-CP có quy định việc cho phép kinh doanh đa cấp số dịch vụ Luật cho phép nhiên, điều kiện tiêu chuẩn cho loại hình dịch vụ gây nhiều tranh cãi Thứ ba, loạt hành vi bị xử lý hành chính, thấy chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, Nghị định 42/2014/NĐ-CP dừng lại mức xử phạt theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính.64 Như vậy, khơng có thay đổi so với Nghị định 110/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp bất chấp lợi nhuận thu ngang nhiên vi phạm Chỉ vài bất cập điển hình tồn sẵn nay, lợi dụng bất cập cịn tồn đa dạng thực tế sống cịn có nhiều kẽ hở doanh nghiệp thực hành vi bất Vì vậy, việc đưa đề xuất để góp phần hồn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp điều cần thiết 2.3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất 2.3.2.1 Đề xuất hồn thiện quy định pháp luật Một là, Điều 48 Luật Cạnh tranh nên mở rộng việc cho phép kinh doanh dịch vụ để có phù hợp Luật Nghị định Nghị định 42/2014/NĐ-CP cho phép kinh doanh số loại hình dịch vụ pháp luật cho phép Thế nhưng, loại hình dịch vụ phép tiêu chuẩn để xếp vào 64 Khoản Điều 34 Nghị định 42/2014/NĐ-CP: “Doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp thực hành vi vi phạm quy định Nghị định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính” 45 loại hình dịch vụ vấn đề Thiết nghĩ việc kinh doanh gói dịch vụ du lịch Daimond Holiday nên cho phép kinh doanh đa cấp để ép buộc cách doanh nghiệp phải đăng ký cấp phép dễ dàng công tác quản lý, cấp phép cho việc kinh doanh phải có kiểm chứng độ tin cậy gói dịch vụ Còn việc mua gian hàng ảo sàn giao dịch điện tử Muaban24 hay Cộng Đồng Việt, cho phép gian hàng đối tượng kinh doanh đa cấp thực chất mơ hình bán hàng đa cấp bất vỏ bọc mới, nhằm trục lợi từ lòng tham người tham gia mà khơng tạo giá trị cho xã hội, lẽ, phân phối viên trọng việc bán nhiều gian hàng thu hút nhiều người mua gian hàng, việc gian hàng có gì, hay nên phát triển gian hàng người mua gian hàng khơng quan tâm Và theo quy định khoản Điều Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử cấm tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho dịch vụ thương mại điện tử, người tham gia phải đóng khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới Tốc độ lan truyền mạng Internet nhanh chóng, đối tượng kinh doanh thường đối tượng mang tính biểu tượng khó khăn việc kiểm sốt việc thật giả đối tượng Vì vậy, cơng tác kiểm sốt đối tượng cần thiết Việc quy định hướng dẫn tiêu chuẩn loại hình dịch vụ phép kinh doanh khâu quản lý kinh doanh loại hình dịch vụ điều cần phải cụ thể, chi tiết thông tư hướng dẫn Nghị định Hai Nghị định 42/2014/NĐ-CP chi tiết nhiều quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp đa cấp, nhiên, hành vi dạng liệt kê Nghị định 110/2005/NĐ-CP nên thực tiễn mn màu vạn trạng, doanh nghiệp luồn lách né tránh hành vi mà thay hành vi khác Chẳng hạn, số doanh nghiệp quy định hành vi bán hàng tối thiểu tháng người tham gia hành vi hoàn toàn bất hợp lý, theo quy định chẳng khác doanh nghiệp dồn hàng cho người tham gia lượng hàng tối thiểu hợp lý cung – cầu quy luật biến đổi thất thường, lúc người tiêu dùng có nhu cầu giống nhau, quy định hàng tối thiểu tháng gây áp lực cho phân phối viên ép họ thành người tiêu dùng bất đắc dĩ Thiết nghĩ nên có thêm khoản cuối quy định hành vi không nằm hành vi có tính chất tương tự xếp vào hành vi vi phạm, có vậy, doanh nghiệp dù có nè tránh cách đánh tráo câu chữ, khó lịng nằm ngồi kiểm soát 46 Ba là, việc quy định trừ chi phí hợp lý mua tài liệu đào tạo thiết nghĩ chi phí hợp lý, doanh nghiệp bất dựa vào việc loại trừ để sách nhiễu, ép tham gia mua tài liệu khoản tiền lớn mà cho “hợp lý” Chính vậy, nên bỏ loại trừ điểm h Khoản Điều Nghị định để tránh trường hợp doanh nghiệp bất lại luồn lách pháp luật Và việc làm không gây thiệt hại nhiều doanh nghiệp chân chi tính chi phí để doanh nghiệp chân bỏ để trang bị tài liệu đào tạo cho phân phối viên không đáng kể nhiều so với việc quảng bá sản phẩm doanh nghiệp mà phân phối viên mang lại tạo tâm lý thoải mái, tin tưởng phân phối viên tham gia kinh doanh Bốn là, để việc xử lý mang tính răn đe, việc đưa hình thức xử phạt mức xử phạt cao quy định Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm hành vi kinh doanh đa cấp bất giải pháp để hạn chế phần hành vi vi phạm Chế tài mạnh đủ sức hạn chế hành vi vi phạm Dự thảo sửa đổi Nghị định 120/2005/NĐ-CP nâng mức phạt cao hành vi cạnh tranh không lành mạnh 200 triệu đồng nhiên, dừng lại mức phạt tiền chưa đủ sức răn đe Vi phạm nhiều, lỗi vi phạm xử lý nội khơng đưa tịa Ơng Garth Wyllie, thành viên WFDSA - Liên đoàn hiệp hội bán hàng trực tiếp giới, cho biết: “Ở nước khác xảy vi phạm, công ty bán hàng trực tiếp bị thu hồi giấy phép kinh doanh, tịch thu tài sản, xử lý hình sự”.65 Việc quy định chế tài xử lý nghiêm khắc góp phần chống hành vi vi phạm xảy Pháp luật nước ta tham khảo thêm pháp luật số quốc gia khác Thái Lan hay Singapore (Singapore qui định mức phạt tiền cao vi phạm bán hàng đa cấp 200.000 đô la Singapore phạt năm tù giam tùy mức độ vi phạm).66 Thiết nghĩ sai phạm hoạt động bán hàng đa cấp bị truy cứu trách nhiệm hình sự; tuỳ theo mức độ vi phạm mà áp dụng mức hình phạt khác từ cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù Hình phạt tù mà nhiều nước áp dụng hành vi khơng q năm Ở nước ta, vận dụng điều này, mức hình phạt cao năm tù phù hợp, đảm bảo tính ngăn ngừa răn đe với sai phạm bán hàng đa cấp Và cuối cùng, thay để đợi người tiêu dùng sử dụng sản phẩm xin cầu cứu trường hợp nêu anh Hưng quan có thẩm quyền không giám sát mặt hàng giá sản phẩm việc sản xuất hay nhập 65 http://tuoitre.vn/Kinh-te/523966/hau-het-cac-vi-pham-ban-hang-da-cap-chi-xu-ly-noi-bo.html 14:30 3/7/2014 Ninh Thị Minh Phương (2012), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.28 66 47 thực phẩm chức Tuy có nghìn mặt hàng kinh doanh đa cấp, nhiên có đến 90% doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm chức 67, nhu cầu người không chữa bệnh mà cịn tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy mắc bệnh…đồng nghĩa với cơng dụng giá sản phẩm trời Bộ Y tế Bộ Công thương nên có đồn tra, kiểm tra mặt hàng cơng ty đa cấp, để nắm bắt quản lý chặt chẽ loại mặt hàng Cùng với việc xử phạt hành chính, việc thu hồi giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm, giấy xác nhận nội dung quảng cáo hay thu hồi, tiêu hủy sản phẩm chế tài cần thiết xử lý mạnh mẽ quản lý chặt chẽ Sự phối hợp quan ban ngành kiểm tra thường xuyên quan có thẩm quyền 2.3.2.2 Giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Có thể thấy rằng, pháp luật có thực thi hiệu hay khơng có thực vào thực tế hay không hạn chế phần vi phạm xảy khơng thể khơng nhắc tới vai trị công cụ hỗ trợ pháp luật Năng lực quản lý đội ngũ cán hiểu biết người tiêu dùng kiến pháp luật kiến thức tiêu dùng công cụ hỗ trợ cần thiết Là quan đầu tàu việc điều tra xử lý vụ việc liên quan tới hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung hành vi kinh doanh đa cấp bất nói riêng, Cục Quản lý cạnh tranh có vai trò trung tâm, quan trọng nhất, định đến hiệu việc phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Chính vậy, để nâng cao pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất cán người chủ chốt quan phải không ngừng đào tạo nâng cao chuyên môn kiến thức pháp luật đúc rút kinh nghiệm thực tế qua trình xử lý Việc điều tra để xác định hành vi vi phạm đòi hỏi phải minh bạch sáng suốt để xác định hành vi tránh việc bao che, lấp liếm vi phạm xảy Để làm điều đó, địa phương thường xuyên phải tổ chức buổi tập huấn kinh doanh đa cấp pháp luật cạnh tranh cho cán địa phương Bên cạnh đó, cần có biện pháp khen thưởng đơi với việc xử phạt thích hợp để thúc đẩy phấn đấu đội ngũ cán hạn chế tiêu cực xảy 67 http://mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=675%3Athay-doi-khuon-kho-phap-lydieu-chinh-hoat-dong-bhdc-tai-viet-nam&catid=37%3Atin-tc&Itemid=93&lang=vi 10:30 2/7/2014 48 Không nâng cao nhận thức đội ngũ cán mà hết người tiêu dùng, người tham gia pháp luật kinh doanh đa cấp cần cần phải nâng cao hiểu biết Như biết, số yếu điểm mà công ty kinh doanh đa cấp nắm phần người Việt Nam tâm lý hám lợi, muốn làm giàu cách nhanh chóng mù mờ hiểu biết hành vi kinh doanh đa cấp bất mà cơng ty bước dụ dỗ người tham gia để thu lợi cho Vậy nên, thay phải sức xử lý hành vi lại khơng đặt biện pháp để phòng chống hành vi vi phạm xảy Sai đâu sửa đó, thiếu hiểu biết nâng cao hiểu biết cần cần phải trọng tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Kể từ ngày 1/7/2014 Nghị định 42/2014/NĐ-CP thức có hiệu lực kỳ vọng lập lại trật tự nâng cao công tác giám sát, quản lý hoạt động kinh doanh bán hàng đa cấp Song để hoạt động phát triển hướng, công tác truyền thông quan trọng Đây khâu quan trọng hoạt động tổ chức thực pháp luật, cầu nối chuyển tải pháp luật vào đời sống xã hội Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhu cầu không chủ thể quản lý nhà nước mà cịn trở thành nhu cầu đối tượng tác động chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng… Thêm vào quan nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích tạo điều kiện cho người dân thực quyền tố cáo mình, để nhanh chóng phát xử lý hành vi vi phạm Để cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người việc tuyên truyền tất phương tiện thông tin cần thiết Nhất người dân vùng sâu vùng xa hiểu biết pháp luật chưa cao, lại dễ bị kẻ xấu lợi dụng dụ dỗ Bên cạnh đó, trang web thơng tin bán hàng đa cấp Hiệp hội bán hàng đa cấp http://mlma.org.vn/, Cục Quản lý cạnh tranh http://vca.gov.vn/ , Hiệp hôi bán hàng đa cấp Cục Quản lý cạnh tranh cần cập nhật thường xuyên tin tức pháp luật thông tin công ty đa cấp hay hành vi đa cấp bị xử lý…để người dân biết tránh hành vi tương tự Bên cạnh đó, thiết nghĩ, khơng phải chủ thể khác, mà doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chân tự bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng tuyển chọn phân phối viên có khả trình độ đào tạo cách để cung cấp đến cho người tiêu dùng thông tin cần thiết đến người tiêu dùng Và nhà phân phối phải thường xuyên rèn luyện đạo đức, tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nâng cao nhận thức 49 Và hết, người tiêu dùng phải tự nâng cao hiểu biết kiến thức tiêu dùng cho thân để trở thành người tiêu dùng thơng thái Chính kiến thức tiêu dùng kỹ giúp người tiêu dùng đưa lựa chọn xác, hiểu biết cơng dụng tính sản phẩm từ nhận dạng tránh sản phẩm hàng nhái hàng chất lượng Quan trọng hơn, người tự nâng cao tinh thần cảnh giác phải tự nhận thức thành công đến sớm chiều mà phải từ lao động nỗ lực cố gắng người Tóm lại, để pháp luật hiệu hơn, để hạn chế hành vi xảy địi hỏi phải có phối hợp đồng Phối hợp quy định pháp luật công cụ hỗ trợ để pháp luật vào thực tế sống Bên cạnh phối hợp quan có thẩm quyền phối hợp nhịp nhàng doanh nghiệp người tham gia, người tiêu dùng để giữ lành mạnh cho môi trường kinh doanh 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc phân tích số hành vi vi phạm số cơng ty điển hình, thấy hành vi công ty tương đối giống chất; đánh vào lòng tham tâm lý muốn làm giàu cách nhanh chóng thiếu hiểu biết tính tốn việc thấy lợi trước mắt mà quên việc Các cơng ty đa cấp dụ dỗ người tham gia mạng lưới, số người bị dụ dỗ số thiệt hại hành vi mà người tham gia nói riêng tồn xã hội nói chung bị hứng chịu vơ nghiêm trọng Qua thực tiễn thấy hệ thống pháp luật kinh doanh đa cấp nhiều thiết sót, chưa thể đáp ứng nhu cầu quản lý Chính việc đề đề xuất đánh giá quy định hành pháp luật thiết yếu góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật Những hành vi này, không vi phạm quy định Luật Cạnh tranh hành vi kinh doanh đa cấp bất mà cịn có nhiều hành vi từ kinh doanh đa cấp bất cịn mang tính chất vi phạm quy định Bộ Luật hình cần phải nghiêm khắc xử lý Có quyền lợi người tham gia, người tiêu dùng đảm bảo phần Bên cạnh đó, góp phần trả lại danh tiếng cho hoạt động kinh doanh đa cấp chân chính, có hoạt động vào nề nếp phát huy hết ưu điểm mình, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước 51 TỔNG KẾT Hoạt động bán hàng đa cấp mẻ thị trường Việt Nam nhiều nước khu vực giới có lịch sử lâu Tuy cịn tranh cãi xung quanh mơ hình việc trì, phát triển minh chứng hoạt động xấu Nhưng Việt Nam để lọc thị trường, trả bán hàng đa cấp với chất vốn có cần phải có thời gian, đồng hành quan chức năng, doanh nghiệp người tiêu dùng Ngày 14 tháng năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2014/NĐ-CP thay Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2014 Nghị định 42/2014/NĐ-CP coi bước tiến quan trọng trình hồn thiện hành lang pháp lý, tăng cường kiểm sốt, nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp nhằm bảo vệ quyền lợi người tham gia doanh nghiệp bán hàng đa cấp Nghị định có nhiều đổi để thích ứng với tình hình Đề tài “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam” từ việc tổng quan kinh doanh đa cấp, kinh doanh đa cấp bất để có nhìn khái quát hình thức kinh doanh Kinh doanh đa cấp mang lại lớn siêu lợi nhuận cho doanh nghiệp Việt Nam đồng thời, số hành vi không lành mạnh dần hủy hoại danh tiếng hình thức kinh doanh Qua thực tiễn vụ việc bị xử lý thực tế qua nguồn thông tin báo chí, qua liệu Cục Quản lý cạnh tranh đề tài muốn số ưu điểm nắm bắt bất cập tồn quy định pháp luật hành.Thực tế đòi hỏi chế quản lý bán hàng đa cấp nói chung, quản lý hoạt động bán hàng đa cấp bất nói tiêng, cần hồn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để làm điều này, trước hết cần phải hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp, có hành vi đa cấp bất khó khăn việc lách quy định pháp luật Tiếp đến nỗ lực không ngừng từ quan quản lý cạnh tranh, chủ thể đại diện cho nhóm lợi ích khác xã hội nhằm mục đích chung trì lành mạnh mơi trường kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trật tự xã hội, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Đặc biệt trả lại danh tiếng công ty đa cấp bị vấy bẩn hành vi bất chính, khơng thể vơ đũa nắm quy cho kinh doanh đa cấp lừa đảo 52 Tóm lại, kinh doanh đa cấp hình thức kinh doanh đại, giàu tiềm phát triển chứa nhiều rủi ro hạn chế Chính vậy, cần phải quản lý cách chặt chẽ, có hệ thống quy định pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất để đưa hoạt động vào nề nếp phát triển lành mạnh 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 1999 Luật Doanh nghiệp 2004 Luật Thương mại 2005 Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (B) Tài liệu chuyên môn Cục Quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2009), Hồ sơ số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2010), Báo cáo thường niên 10 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2011), Báo cáo thường niên 11 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2012), Báo cáo thường niên 12 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2013), Báo cáo thường niên 13 Nguyễn Mai Sương Thảo, Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện (2006”), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hà Ngọc Sơn (2006), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Kim Hồng (2006), Khóa luận tốt nghiệp“Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính” , Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hồng Thị Nga (2009), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Bí Bo (2010), Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Lan Phương (2013), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ninh Thị Minh Phương (2012), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (A) (C) Sách, tạp chí 20 Hồng Văn Châu – Đỗ An Chi (2003), Từ điển Kinh tế Quốc tế Anh - Việt, NXB Thống kê, TPHCM 21 Don Failla (2003), Kinh doanh theo mạng: Từ A đến Z, Tủ sách sưu tầm 22 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt – Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh 23 Richard Poe (2003), Làn sóng thứ ba – kỷ nguyên kinh doanh theo mạng, Tủ sách sưu tầm 24 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Tính không lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2006, tr.4-5 25 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật Cạnh tranh giải tranh chấp thương mại 26 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2009),Tập giảng Lý luận nhà nước pháp luật 27 Từ điển Tiếng Việt (2006), NXB Đà Nẵng (D) Website 28 http://www.anninhthudo.vn 29 http://baongonluan.com 30 http://www.dankinhte.vn 31 http://dantri.com.vn 32 http://www.imlm.vn 33 http://www.kinhdoanhtheomang.com 34 http://www.mlma.org.vn 35 http://www.qlct.gov.vn 36 http://tuoitre.vn 37 http://vietnamnet.vn 38 http://vietbao.vn ... giá quy định pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Để pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp đạt hiệu quy định hành vi kinh doanh đa cấp bất quy định Luật Cạnh tranh vi? ??c quản lý hoạt... doanh đa cấp bất Chương 2: Thực trạng pháp luật chống hành kinh doanh đa cấp bất Vi? ??t Nam số kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Kinh. .. 17 1.2.4 Hành vi kinh doanh đa cấp bất theo pháp luật Vi? ??t Nam 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VI? ??T NAM VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH ĐA CẤP VÀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH

    • 1.1 Kinh doanh đa cấp

      • 1.1.1. Khái niệm kinh doanh cấp

      • 1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh đa cấp

      • 1.1.3. Tác động tích cực của kinh doanh đa cấp

        • 1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp

        • 1.1.3.2. Đối với người tiêu dùng

        • 1.1.3.3. Đối với xã hội

        • 1.2. Kinh doanh đa cấp bất chính

          • 1.2.1. Khái niệm kinh doanh đa cấp bất chính

          • 1.2.2. Đặc điểm của hành vi kinh doanh đa cấp bất chính

          • 1.2.3. Tác động tiêu cực của hành vi kinh doanh đa cấp bất chính

            • 1.2.3.1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp

            • 1.2.3.2. Đối với người tham gia, tiêu dùng

            • 1.2.3.3. Đối với xã hội

            • 1.2.4. Hành vi kinh doanh đa cấp bất chính theo pháp luật Việt Nam

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

              • 2.1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với hành vi đa cấp bất chính

              • 2.2. Thực trạng thực thi pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất chính

                • 2.2.1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.

                • 2.2.2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại.

                • 2.2.3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.

                • 2.2.4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan