1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 23 buoi chieu

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Trong tieát TLV tröôùc, caùc em ñaõ bieát nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa moät baøi vaên keå chuîeân, böôùc ñaàu xaây döïng moät baøi vaên keå chuyeän. Tieát TLV hoâm nay giuùp caùc em [r]

(1)

Thứ hai ngày tháng năm 2010 SÁNG

Tiết 1: TOÁN - 3A

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh số có chữ số Kĩ : rèn kĩ đọc, viết, so sánh số có chữ số

3 Thái độ : ham thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2 HS: bảng con, toán sáng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOAT ONG CUA GIAùO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Giới thieu bai

- GV : Trong giơ hoc nay, em ơc ôn tap oc, viết va so sánh số có ba chõ soá

- Nghe GV giới thieu * Hoat ong 1: Luyen tap - Thc hanh

Bai

- HS neâu y/c cua bai tap - Viết (theo mẫu)

- Y/c HS t lam bai - HS ca lớp lam vao vơ

- Yêu cầu HS kiem tra bai - HS ngồi canh oi chéo vơ e kiem tra bai cua

- Nhân xét, chõa bai Bai

- HS neâu y/c cua bai tap

- Y/c HS ca lớp suy nghĩ va t lam bai - HS lam vao vơ, HS lên bang lam - Nhan xét, chõa bai

+ Tai lai ieàn 312 vao sau 311? + Vì số ầu tiên la số 310, số thù hai la 311, 311 la số liền sau cua 310, 312 la số liền sau cua 311 + Tai lai ieàn 398 vao sau 399? + ây la dãy số t nhiên liên tiếp

xếp theo thù t giam dần Mỗi số dãy số số ùng trớc tr i

Bai

- Y/c HS oc eà bai - HS oc eà bai

- Bai tap y /c lam gì?

- Y/c HS t lam bai - HS lên bang, ca lớp lam vao vơ

(2)

- Tai iền ơc 303 < 330 ?

- Y/c HS nêu cách so sánh số có chõ số cách so sánh phép tính với

- Goi HS tra lôi Bai

- Y/c HS oc ề bai, sau ó oc dãy số cua bai

- Y/c HS t lam bai - HS ca lớp lam vao vơ

- Số lớn dãy số la số nao? - La 735 - Vì nói 735 la số lớn số

trên? - Vì 735 có cố trăm lớn

- Số nao la số bé số trên? Vì

sao? - Số 142 số 142 có số trăm bénhất

- Y/c HS oi chéo vơ e kiem tra bai cua Bai

- Goi HS oc eà bai

- Y/c HS t lam bai - HS lên bang, ca lớp lam vao vơ

- Chõa bai, nhan xeùt va cho iem - Viết số : 537; 162; 830; 241;

519; 425

a>Theo thù t t bé ến lớn: 162; 241; 425; 519; 537 b>Theo thù t t lớn ến bé: 537; 519; 425; 241; 162 * Hoat ong : Cung cố, dan (5’)

- Cô va day bai gì?

- Goi HS nhắc lai nhõng ND cua bai - Về nha lam 1, 2, 3/3

(3)

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐÉN 100 I MUC TIEÂU:

Giúp hoc sinh cung cố về:

-Đọc, viết số t ến 100 Thù t số

-Số có mot chữ số, số cóhai chõ số Số liền trớc, liền sau cua mot số II CHUẩN Bị: GV Bảng phụ

H S Bộ dung toán

III CAùC HOAT ONG DAY HOC CHU YU:

Giáo viên Hoc sinh

1 Bai cũ: Kiem tra sách vơ, dung hoc tap cua hoc sinh

2.Bai mới

2.1 Giới thieu bai: 2.2 Ôn tap

Bai 1: Giáo viên ke bang:

0

Hãy nêu số t

Yêu cầu hoc sinh viết số t ến Có số có chõ số?

Viết số bé có chõ số Viết số lớn có chõ số Bai 2:

Tro chơi: Cung lap bang soá

- Chia lớp oi chơi, oi thi iền nhanh úng số thiếu vao bang oi nao xong trớc, iền úng la thắng

- Cho hoc sinh tng oi ếm số cua oi theo thù t t bé ến lớn, lớn bé

- Viết số bé có hai chõ số - Viết số lớn có chõ số Bai 3:

Giáo viên ke bang: 39 Viết số liền trớc cua 39 Viết số liền sau cua 39

Số liền trớc va số liền sau cua số số ó ơn vị Yêu cầu hoc sinh lam tiếp bai tap GV chõa bai Ghi iem

3 Cung cố, dan do: GV nhan xét tiết hoc

Về nha xem lai bai Chuan bị bai sau

Nêu tiếp số có chõ số 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1,

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

Có 10 số có chõ số la: …………

9

10 99

1 ơn vị

(4)

CHIỀU

Tiết 1: LUYỆN ĐỌC – 2A

CĨ CƠNG MÀI SÁT,CĨ NGÀY NÊN KIM I.MỤC TIÊU : Giúp HS luyện đọc tập đọc học buổi sáng.

1: Đọc trơn bài, đọc từ khó có bài: nắn nót, mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay Biết nghỉ sau dấu câu cụm từ

2: Rèn kĩ đọc hiểu:

Hiểu nghĩa từ ngữ, hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ “có cơng mài sắt, có ngày nên kim “rút lời khuyên câu chuyện, làm việc nhẫn nại thành cơng”

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa tập đọc SGK.- Bảng phụ - HS sách giáo khoa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A/ KIỂM TRA BÀI CUÕ: - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B/ LUYỆN ĐỌC:

- Cho HS xem tranh-> Giới thiệu - Nhắc lại đề

- Đọc mẫu: - Theo dõi, đọc thầm:

- Sửa phát âm: nắn nót, mải miết, quyển, nguệch ngoạc

- HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân đọc

- học sinh tiếp nối đọc đoạn

- Cho HS luyện đọc nhĩm - Đọc đoạn nhóm

- Tổ chức thi đọc - Các nhóm cử cá nhân thi đọc

- Nhận xét ghi điểm - Nhận xeùt

- Cho lớp đọc ĐT - Đọc đồng

- Cho HS thảo luận câu hỏi - Thảo luận câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét Chốt ý trả lời

- Em thích nhân vật nhất? Vì sao? - HS tiếp nối phát biểu ý kiến

- Luyện đọc lại: - HS đọc lại theo vai

CUÛNG CỐ - DẶN DÒ:

-Về đọc lại nhiều lần chuẩn bị cho tiết sau kể chuyện

(5)

Tiết 2: LUYỆN VIẾT – 2A

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kĩ viết tả trình bày viết sạch, đẹp

Luyện viết tả đúng, đẹp đoạn trong “Có cơng mài sắt,có ngày nên kim” - Làm tập tả phan biệt s/x

II CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi nội dung tập HS: TV chiều

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra chuẩn bị HS

2 Hướng dẫn HS nghe - viết:

-GV giới thiệu đoạn viết: Đoạn “Có cơng mài sắt,có ngày nên kim”

- Đọc đoạn viết - Gọi 2HS đọc lại

+ Những chữ đoạn viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn, tập viết từ khó ghi nhớ tả

* Đọc cho HS viết vào

* Chấm số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến

3 HDHS làm tập:

* Điền vào chỗ chấm s hay x?

- …âu kim, …âu , …ấu xí, …ấu, - …ay lúa, …ay rượu, hoa …en, …en kẽ - YCHS làm tập vào Sau gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

4 Dặn dò: Về nhà viết lại cho chữ đã viết sai, viết chữ dòng

- Nghe GV đọc đoạn văn - em đọc lại đoạn văn

+ Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu

- Đọc thầm tập viết từ dễ lẫn, ghi nhớ - Nghe viết vào

- Lắng nghe nhận xeùt - HS làm cá nhân vào - HS lên bảng chữa - Lớp chữa vào

Tiết 3: TỐN – 2A ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

(6)

 Số liền trước, số liền sau II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Nêu số từ đến 10

- Nêu số bé có chữ số - Nêu số lớn có chữ số 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Ôn tập:

Bài 1: - Vừa đếm thêm từ đến 10, vừa điền số vào chỗ chấm:

0, 2, ……, ………, ……, 10 - Chữa bài, ghi điểm

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

2 10 14

17 13

Chữa ghi điểm

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Chữa bài, ghi điểm 3 Cũng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

3 HS trả lời, lớp nhận xét:

HS laøm baøi: 0, 2, 4, 6, 8, 10

2 Hs lên bảng làm bài.Đọc kết Hs lên bảng làm

(7)

Tiết 4: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI – 2A HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THỨ BA I Mục tiêu:

- HS có chuẩn bị tốt cho nội dung học tập vào ngày mai II Chuẩn bị:

GV: lịch báo giảng tuần 34 HS: báo , thời khóa biểu III Các H LL:Đ

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

HĐ 1: Gv nhận xét chuẩn bị thái độ học tập hs ngày từ thứ đến thứ tư

- Khen hs chuẩn bị tốt - Phê bình em chưa chuẩn bị tốt HĐ 2: HDHS chuẩn bị bài

- GV cho hs dựa vào TKB nêu tên mơn học có ngày thứ

 Buổi sáng có mơn nào? Học mơn cần chuẩn bị gì?

 Buổi chiều có mơn nào? Học mơn cần chuẩn bị gì?

 GV ghi tên học môn vào ngày mai cho hs nắm

- YCHS cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập gồm:

vở Toán sáng + chiều, sách TV, BTTV, sách BT đạo đức, Tập viết, TV chiều , sách + Tiếng Anh, sách + Tin ,vở báo ; bảng

HĐ 3:

- GV giải đáp thắc mắc hs kiến thức học ngày

- YCHS lấy buổi sáng chữa sai

- Nếu thời gian, GV HDHS yếu củng cố lại kiến thức Toán /T.Việt vừa học ngày * Củng cố: cho hs nhắc lại môn học vào ngày mai

- HS tự nhận xét thái độ học tập của

- Lắng nghe GV nhận xét

- HS nêu tên mơn học thứ năm gồm:

*Sáng: Tốn, TLV, Đạo đức , tập viết

*Chiều: Tin, toán, HDCBB,Anh văn

-HS ghi điều GV lưu ý vào báo

- HS nêu thắc mắc

(8)

Thứ ba ngày tháng năm 2010. CHIỀU

Tiết 1: TỐN – 2A

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) Tiết 2: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI – 2A

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THỨ TƯ I Mục tiêu:

- HS có chuẩn bị tốt cho nội dung học tập vào ngày mai II Chuẩn bị:

GV: lịch báo giảng tuần 26 HS: báo , thời khóa biểu III Các HĐLL:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

HĐ 1: Gv nhận xét chuẩn bị thái độ học tập hs ngày từ thứ đến thứ tư

- Khen hs chuẩn bị tốt - Phê bình em chưa chuẩn bị tốt HĐ 2: HDHS chuẩn bị bài

- GV cho hs dựa vào TKB nêu tên mơn học có ngày thứ

 Buổi sáng có mơn nào? Học mơn cần chuẩn bị gì?

 Buổi chiều có mơn nào? Học mơn cần chuẩn bị gì?

 GV ghi tên học môn vào ngày mai cho hs nắm

- YCHS cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập gồm:

vở Toán sáng + chiều, sách TV, BTTV, sách BT đạo đức, Tập viết, TV chiều , sách + Tiếng Anh, sách + Tin ,vở báo ; bảng

HĐ 3:

- GV giải đáp thắc mắc hs kiến thức học nửa tuần đầu

- Nếu thời gian, GV HDHS yếu củng cố lại kiến thức Toán /T.Việt vừa học ngày * Củng cố: cho hs nhắc lại môn học vào ngày mai

- HS tự nhận xét thái độ học tập của

- Lắng nghe GV nhận xét

- HS nêu tên môn học thứ năm gồm:

*Sáng: Toán, TLV, Đạo đức , tập viết

*Chiều: Tin, toán, HDCBB,Anh văn

-HS ghi điều GV lưu ý vào báo

- HS nêu thắc mắc - 1hs nhắc lại Tiết 3: TOÁN – 4A2

(9)

Tiết 4: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI – 4A2 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THỨ TƯ

Thứ tư ngày tháng năm 2010. CHIÊU

(10)

Tiết 2: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI – 3A HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THỨ NĂM

Tiết 3: TỐN – 4A2

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)

Tiết 4: TOÁN – 4A2

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)

Thứ năm ngày tháng năm 2010. Tiết 1: TOÁN – 3A

LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN – 3A

(11)

Tiết 3: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI – 3A HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THỨ SÁU

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN – 2A

LUYỆN TẬP TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI

Thứ sáu ngày tháng năm 2010. SÁNG

Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI– 2A CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I./ MỤC TIÊU: Sau học xong bài, HS có khả năng.

(12)

- Hiểu nhờ có hoạt động xương mà thể cử động - Năng vận động giúp cho phát triển tốt

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vẽ quan vận động

- Vở tập tự nhiên xã hội III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : 1’

2 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : làm số cử động.(10’)

Mục tiêu : Học sinh biết phận thể phải cử động thực số động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người

Cách tiến hành :

+ Bước 1: Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang làm động tác bạn nhỏ làm

+ Bước 2: GV cho lớp đứng chỗ thực động tác: giơ tay, quay cổ

- Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động

GV kết luận : (sách giáo viên)

Họat động : Quan sát để nhận biết quan vận động (10’)

Mục tiêu : Biết xương quan vận động thể

- Nêu vai trò xương Cách tiến hành :

+ Bước 1:

GV hướng dẫn HS thực hành tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay

- Dưới lớp da thể có ? + Bước 2:

- Cho HS thực cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay

- Nhờ đâu mà phận cử động + Bước 3:

- Cho HS quan sát hình 5, SGK trang nói tên quan vận động thể

- HS quan sát hình vẽ làm động tác - Đầu, mình, chân, tay

- HS thực hành - Xương bắp thịt

(13)

Mục tiêu : Học sinh hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp quan vận động phát triển tốt Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi + Bước 2: HS chơi mẫu

+ Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm – bạn chơi bạn làm trọng tài

- GV theo dõi nhận xét kết luận chung Họat động : Củng cố – dặn dò (5’)

- Học sinh làm tập số 1, tập tự nhiên xã hội

Nhận xét học

Tiết 3: THỦ CÔNG– 3A

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI (T1) I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói  Gấp tàu thủy hai ống khói quy trình kỹ thuật  u thích gấp hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Mẫu tàu thủy hai ống khói

 Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói  Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức)

(14)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Mục tiêu: HS quan sát nhận xét đặc điểm hình dáng tàu thuỷ ống khói Cách tiến hành:

+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp giấy

+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét học sinh vào mẫu tàu thủy

+ Giáo viên nêu tác dụng tàu thủy thật (làm sắt thép): chở hàng hóa, hành khách sơng, biển

+ Giáo viên yêu cầu + Giáo viên gọi hoïc sinh

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS biết gấp theo quy trình Cách tiến hành:

- Bước

+Gấp, cắt tờ giấy hình vng (SGV/191) - Bước

+ Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng

- Bước 3:

+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói SGV/192;193

- Giáo viên ý: Trong bước 1, cần gấp cắt cho bốn cạnh hình vng thẳng hình gấp đẹp Sau lần gấp, cần miết kỹ đường gấp cho phẳng - Giáo viên quan sát học sinh lúng túng thực giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh lớp biết cách thực

+ Học sinh quan sát để rút nhận xét đặc điểm, hình dáng tàu thủy mẫu

+ Tàu thủy có hai ống khói giống tàu, bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng

(hình 1/ SGV/ 191)

+ Học sinh suy nghĩ, tìm gấp tàu thủy mẫu trước hướng dẫn giáo viên

+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu

+ Hình 2/ SGV/ 192 + Hình 3/ SGV/ 192 + Hình 4;5;6;7;8/193

(15)

+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh nhà tập gấp tàu thủy gai ống khói +Tiết sau học

Tiết 4: ĐẠO ĐỨC – 4A2

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I MUïC TIEÂU

1.Kiến thức:

- HS nhận thức cần phải trung thực học tập

- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng 2.Kỹ năng:

- Biết trung thực học tập 3.Thái độ:

- Biết đồng tình , ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II CHUAåN BÒ

- GV: Các mẫu chuyện , gương trung thực học tập - HS: SGK Đạo đức , tập Đạo đức

III CÁC HOAïT ĐỘNG 1 Khởi động (1’)

2 Baøi cu õ (2’)

(16)

3

Giới thiệu- nêu vấ đề: (1’)

- Vì phải trung thực học tập ? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: “ Trung thực học tập ” ( tiết )

- GV ghi tựa

4.Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10’)

 Phương pháp: Trực quan ,thảo luận, hỏi đáp  Đồ dùng:SGK Đạo đức

- GV yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát đọc nội dung tình trả lời câu hỏi :

+Theo em , bạn Long có cách giải quýêt ?

+Nếu em bạn Long , em làm ? Vì ?

- GV hỏi : Nếu em Long , em chọn cách giải ?

- GV chốt ý: Cách giải “c” phù hợp , thể tính trung thực học tập

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ thứ sách giáo khoa

 Hoạt động 2: Xử lý tình (8’)  Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp  Đồ dùng:SGK Đạo đức Bảng phụ

- GV yêu cầu HS nêu tập – SGK

- Việc làm thể tính trung thực học tập , việc làm ?

- GV choát y ù:

+Các việc (c) trung thực học tập

+Các việc (a),(b), (d) thiếu trung thực học tập

- Mọi người có thái độ em trung thực học tập ?

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ thứ hai sách giáo khoa

- HS quan saùt tranh - Chia nhóm thảo luận

- HS lên trình bày , liệt kê cách giải có baïn Long :

(a) Mượn tranh , ảnh bạn để đưa giáo xem

(b) Nói dối cô sưu tầm quên nhà

(c) Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm , nộp sau

- HS giơ tay theo cách giải để chia HS vào nhóm thảo luận xem : Vì chọn cách giải - HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập - SGK

- HS trình bày ý kiến , trao đổi chất vấn lẫn

- HS neâu

- HS neâu

(17)

 Phương pháp: Thảo luận nhóm  Đồ dùng: Phiếu thảo luận

- GV yêu cầu HS nêu tập – SGK

- GV nêu ý tập yêu cầu HS tự lựa chọn đứng vào ba vị trí , qui ước theo ba thái độ :

+ Tán thành + Phân vân

+ Không tán thành

- GV yêu cầu nhóm HS có lựa chọn thảo luận , giải thích lý lựa chọn - GV kết luận :

+Ý kiến (b) , (c) +Ý kiến (a) sai

* Củng cố :

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét

- Cả lớp trao đổi , bổ sung

- HS đọc ghi nhớ 5.Tổng kết– Dặn do ø (2’)

- Thực tốt điều học

- Sưu tầm mẫu chuyện , gương trung thực học tập - Tự liên hệ ( tập - SGK )

- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học ( tập – SGK ) - Chuẩn bị :Trung thực học tập ( Tiết )

(18)

CHIỀU

Tiết & : TẬP LÀM VĂN – 4A2 LÀM QUEN VỚI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU

 Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

 Bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện

 HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối nhân hóa

 Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành đơng, suy nghĩ nhân vật  Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Baøi cũ:

Gọi HS trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác văn kể chuyện ở những điểm nào?

 GV nhậïn xét, cho ñieåm HS 3 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài(1’)

Trong tiết TLV trước, em biết đặc điểm văn kể chuỵên, bước đầu xây dựng văn kể chuyện Tiết TLV hôm giúp em nắm cách xây dựng nhân vật truyện

- Nghe GV giới thiệu

(19)

Nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối nhân hóa

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành đông, suy nghó nhân vật

Cách tiến hành

a) Phần Nhận xét

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nói tên truyện em học - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sực tích hồ Ba Bể

- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm phiếu khổ

to, HS lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi tự chữa

của theo lời giải Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Làm việc theo cặp

b) Phần Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhắc em học thuộc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập (15’)

Mục tiêu :

Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

Cách tiến haønh

Baøi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK

- GV cho HS quan sát tranh minh họa - HS trao đổi, TLCH

+ Nhân vật câu chuyện ai? + Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca bà ngoại

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng?

+ Em đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu

+ Vì bà có nhận xét vậy? + HS TLCH

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK

(20)

- Gọi HS thi kể - đến HS thi kể, lớp theo dõi nhận xét

- GV nhận xét cách kể em, kết luận bạn kể hay

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học

(21)

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:38

w