1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học đô thị

5 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do sự phát triển của đô thị và quá trình đô thị hóa nhanh ở các nước tư bản phương Tây, nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề đô thị xuất hiện và trên cơ sở đó xã hội họ[r]

(1)

Xã hội học đô thị

1 Đi tìm định nghĩa thị

Xã hội học đô thị chuyên ngành xã hội học (xã hội học nông thôn, xã hội

học tội phạm, xã hội học pháp luật, xã hội học gia đình ), xem là

chuyên ngành đời sớm xã hội học Đó vào đầu năm 20 kỷ XX, ra

đời gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa.

Do phát triển thị q trình thị hóa nhanh nước tư phương Tây, nhiều

cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề thị xuất sở xã hội học

đô thị đời với tên gọi xã hội học đời sống đô thị (sociology urban life) hay xã hội học đô

thị (urban Sociology).

Hiện nay, người phần lớn nhận biết họ đô thị hay không, vì

đơ thị xuất khắp khu vực Tuy nhiên, để có thống quốc

gia, khu vực cách hiểu thị chưa có Ở Mỹ, tiêu

chí nói đến thị số dân, Brazil nói đến chức trị, Việt Nam nói đến các

tiêu chí dân cư, mật độ cư trú số lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực phi nông

nghiệp

Tổng hợp liệu trên, tiếp cận định nghĩa xã hội học đô thị chỉnh thể

không gian xã hội, biểu tập trung thống kiểu tổ chức xã hội đặc biệt với

những điều kiện địa lý tự nhiên môi trường người tạo ra, đặc trưng dấu

hiệu sau:

 Là nơi dân cư tập trung đông lãnh thổ hạn chế  Phần lớn dân cư hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp

 Là trung tâm khu vực lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục  Là nơi mà thiết chế xã hội tỏ chặt chẽ

2 Phân loại đô thị

Như trình bày quốc gia, khu vực có cách nhìn khác thị, có

rất nhiều tiêu chí phân loại thị khác Dưới đưa vài cách phân loại

cơ nhất:

 Phân loại theo cấp quản lý hành chính, trước hết thủ đô nơi tập trung quan quyền lực

cao quốc gia, thủ phủ hay nước cộng hòa Tiếp đến thành phố trực thuộc trung ương, thành phố khu vực, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã trực thuộc tỉnh, thị trấn

 Phân loại theo đặc trưng tiêu biểu, dựa vào đặc trưng cụ thể bật (là đầu tàu

(2)

 Phân loại theo số lượng dân cư, tùy thuộc vào số lượng dân số đô thị người ta phân

các loại đô thị sau: Đô thị nhỏ có số lượng dân cư từ 100 ngàn dân đến 500 ngàn dân, thị trung bình từ 500 ngàn dân đến triệu, đô thị lớn từ triệu đến triệu, đô thị siêu lớn từ triệu đến 10 triệu từ 10 triệu trở lên đô thị cực lớn

Trên phân loại chung, riêng Việt Nam có phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam.

Việt Nam có loại thị, thị đặc biệt Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với

chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ,

đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng

số lao động từ 90% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2

Đô thị loại 1, với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch,

dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước quốc tế có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên

Đô thị loại 2, với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch,

dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên

Đô thị loại 3, với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ,

đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên

Đô thị loại 4, với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn

hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng tỉnh Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên

Đô thị loại (640), với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế,

văn hố dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên, mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên

3 Đơ thị hóa

3.1 Lịch sử q trình thị hóa giới

(3)

Cuộc cách mạng đô thị lần hai, khởi đầu Châu Âu sau lan sang nước Bắc Mỹ Cuộc

cách mạng công nghiệp từ kỷ XVIII đánh dấu xuất đô thị cực lớn, trung

tâm công nghiệp khổng lồ, thành phố vệ tinh Bên cạnh đó, cịn làm cho thị phong

kiến với hình thức cát trở thành hệ thống liên hoàn phụ thuộc vào nhau, trở thành

một tượng xã hội đặc biệt bật lịch sử phát triển nhân loại.

Cuộc cách mạng đô thị lần thứ ba diễn giới, khoảng những

năm 60 kỷ XX nước chậm phát triển (các nước thuộc giới thứ ba) mà tập trung

chủ yếu nước Châu Á - Thái Bình Dương, nơi mà dân số đô thị chiếm khoảng

30% tổng số dân Các nước nước nông nghiệp lạc hậu, họ muốn đẩy nhanh tốc độ

tăng trưởng kinh tế mong đuổi kịp nước tiên tiến.

3.2 Những vấn đề đô thị hóa

3.2.1 Khái niệm thị hóa

Khi bàn khái niệm thị hóa, nhận thấy rằng, khái niệm rộng, vậy

khái niệm mơ tả theo hai phương diện sau:

 Thứ nhất, thị hóa q trình chuyển đổi từ tam nơng sang phi tam nơng Nghĩa q trình

chuyển đổi hình thức cư trú từ nông thôn nghèo nàn sang nơi cư trú có đời sống văn minh, cịn chuyển đổi cấu nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp

 Thứ hai, trình thị hóa q trình chuyển đổi liên tục Tức là, nơi vốn đô

thị q trình thị hóa tiếp tục diễn nhằm nâng cao chất lượng sống, diện mạo đô thị

3.2.2 Các khuynh hướng q trình thị hóa

Từ kỷ XVIII nay, q trình thị hóa chủ yếu diễn theo chiều rộng Tuy

nhiên, đặc thù phát triển đô thị quốc gia, vùng có khác nhau, song bản

thì có ba khuynh hướng sau: Khuynh hướng theo chiều rộng, khuynh hướng theo chiều sâu và

khuynh hướng tích hợp.

 Đơ thị hóa theo chiều rộng, q trình, làm tăng số lượng thị, tăng diện tích quy

mơ dân số Các nước thuộc giới thứ ba theo khuynh hướng chính, nơi diễn cách mạng thị lần thứ ba có nhu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển nhịp độ thị hóa

 Đơ thị hóa theo chiều sâu, với thị hóa theo chiều rộng nói đến dấu hiệu định lượng,

ngược lại dấu hiệu định tính tập trung Mục tiêu nâng cao chất lượng sống, đa dạng phong phú kiểu mẫu văn hóa Các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dân Quá trình diễn nước phát triển

 Khuynh hướng thứ ba - tích hợp, kết hợp hai khuynh hướng

đô thị, nghĩa kết hợp dấu hiệu định lượng định tính vào thời gian không gian Một số nước phát triển theo khuynh hướng này, có Việt Nam

(4)

Đơ thị nơi hội tụ nhiều nhóm người, nhiều nguồn gốc xuất cư khác nhau, thị có

lối sống phức hợp, đa chủng Vì vậy, nói lối sống đô thị lối sống không nhất.

Chúng ta dễ dàng nhận thấy địa bàn đô thị ln có đa dạng lối sống nhóm

người sau:

 Nhóm người dân địa (dân gốc)

 Nhóm người dân nhập cư từ vùng miền khác  Nhóm người có nguồn gốc quốc gia khác

 Nhóm người khác tôn giáo, dân tộc, nghề nghiệp

Cho nên địa bàn thị khó tìm lối sống nông thôn Tuy nhiên, các

nhà khoa học quan sát nhận thấy rằng, nhóm dân cư có nhiều điểm khác nhau

nhưng họ sống môi trường nhau, nên họ có số khn mẫu hành vi xã

hội giống nhà xã hội học gọi tính quốc tế hóa lối sống đô thị.

3.2.4 Những hệ từ trình thị hóa

Đơ thị hóa tiến trình tất yếu quốc gia hay khu vực muốn đẩy nhanh phát triển để

có thể hòa nhập vào kinh tế chung giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực

chúng ta khơng thể phủ nhận q trình mang đến vấn đề tiêu cực.

 Những mặt tích cực:

o Nguồn lao động dồi đa dạng Q trình thị hóa kéo theo sau luồng di

dân, nguồn cung cấp lao động đa dạng cho môi trường thị Với trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, tay nghề - kỹ khác biệt Vì vậy, góc độ khai thác “mỏ”

o Góp phần hình thành nên phương cách sống động, tích cực Q trình thị hóa dẫn đến q trình chọn lọc, ngồi chọn lọc sức khỏe, tuổi tác, giới tính, nguồn gốc nhập cư cịn có chọn lọc trình độ, kỹ buộc cá nhân nỗ lực học tập, tiếp thu, sáng tạo Tất góp phần tạo nên cạnh tranh sống, qua hình thành nên phương cách sống động tích cực

o Góp phần tạo nên đa dạng văn hóa thị Như nói trên, q trình thị hóa

hình thành nên nhiều nhóm dân cư, nhóm lại có khác biệt sắc thái văn hóa Sự phức hợp, đa chủng tạo nên văn hóa đa dạng vật chất tinh thần

o Góp phần xây dựng sở hạ tầng Quy hoạch đô thị, đường sá, trường học, bệnh viện, cơng trình phục vụ dân sinh bắt buộc phải thực

 Những mặt tiêu cực:

(5)

o Ơ nhiễm mơi trường thị Q trình thị hóa dẫn đến cơng nghiệp hóa Các trung tâm cơng nghiệp xuất ngày nhiều, ô nhiễm rác thải, nước thải ngày trở nên trầm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống dân sinh Bên cạnh nhiễm nguồn nước, ánh sáng, tiếng ồn, bụi bẩn với nồng độ cao Đây hồi chuông cảnh báo cho nước tiến trình thị hóa

o Tắc nghẽn huyết mạch giao thông Dân số tăng nhanh, đồng thời phương tiện giao thông cá nhân ngày tăng cao, sở hạ tầng phát triển khơng đồng Bên cạnh đó, cần phải nói tới ý thức tham gia giao thơng phận người dân thị cịn q thấp hành lang pháp lý nhiều vấn đề bất cập

o Bệnh đầu to Đó tập trung cân đối vùng trình phát triển, tất nguồn lực tập trung cho vùng, thị khác rơi vào kiệt quệ Đơn cử Mexico City, Jakarta, Sao Paulo Brasil phát triển mạnh vùng xung quanh nghèo nàn lạc hậu

o Bên cạnh cịn vấn đề nhà ở, việc làm, gia tăng vô tổ chức tế bào xã hội Các khu dân cư tồi tàn mọc lên, tệ nạn xã hội phân hóa giàu nghèo

4 Một vài nét thị hóa Việt Nam

Đơ thị Việt Nam từ hình thành phát triển trải qua năm giai đoạn.

Giai đoạn đầu từ 1858 trở trước (thời kỳ phong kiến).

Thời kỳ xuất số đô thị, song kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp, tiểu nông

đã không tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa đời, thêm vào quyền phong

kiến có sách “trọng nơng, ức thương”, làm chậm đời phát triển đô

thị.

Giai đoạn Pháp thuộc (1858-1954) Nhằm phục vụ cho mục đích cai trị thuộc địa, thực dân

Pháp buộc lòng phải xây dựng sở hạ tầng đô thị Mặc dù què quặt xem sở cho khởi đầu q trình thị hóa Việt Nam

Giai đoạn 1955- 1975 Đây giai đoạn đặc biệt, đất nước bị chia làm hai miền Nam - Bắc.

Miền Nam đế quốc Mỹ xây dựng hệ thống đô thị đại bậc khu vực lúc Một vấn đề đặt đô thị miền Nam thời kỳ tải dân số

Miền Bắc chia làm hai giai đoạn, thứ từ 1955 đến 1964, thời kỳ hịa bình và

được giúp đỡ số nước, xây dựng hệ thống đô thị tốt Tuy nhiên,

sau Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, đô thị bị tổn thất nặng nề.

https://vndoc.com/ 024 2242 6188

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w