1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nỗi sợ hải kinh hoàng - P2

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2009 - 2015, tầm nhìn 2019 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN HUY

ĐỀ CƯƠNG

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

TRƯỜNG PHỔ THÔNG XUÂN HUY GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

(2)

CẤU TRÚC

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT XUÂN HUY GIAI ĐOẠN 2009 – 2019

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu khái quát nhà trường (Tên trường, năm thành lập, địa điểm chính, quan ra

quyết định thành lập, chức nhiệm vụ )

2 Vai trị KHCL q trình xây dựng phát triển nhà trường 3 Các cứ, sở pháp lý xây dựng văn kế hoạch chiến lược I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG 1.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRƯỜNG 1.2.1 Những mặt mạnh (*)

Thực Chương trình giáo dục phổ thông (tổ chức D-H hoạt động giáo dục khác); Xây dựng thực kế hoạch nâng cao chất lượng

Quản lý nhân lực ( bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng CB,VC);

Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục (Quản lý CSVC, TB – Tài chính) Tổ chức máy công tác Quản lý nội bộ

Xây dựng môi trường GD Quan hệ nhà trường - GĐ - XH

1.2.2 Những mặt yếu (*)

1.2.3 Những hội thách thức 1.2.4 Đánh giá chung

1.3 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG II SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ

2.1 SỨ MẠNG

2.2 HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN 2.3 TẦM NHÌN

III MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG A MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

B CÁC MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN CỤ THỂ C CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN IV CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC

Chương trình Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chương trình Đổi phương pháp Dạy – Học

Chương trình Xây dựng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Chương trình Xây dựng nếp kỷ cương

Chương trình:

V TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI

5.2 PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

5.3 TỔ CHỨC GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHẦN VI PHỤ LỤC

6.1 Các thông tin, tài liệu dự báo có liên quan;

6.2 Các tài liệu, số liệu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường năm gần đây; 6.3 Các văn pháp quy cấp quản lý nhà trường có liên quan

(3)

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THPT XUÂN HUY GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2019

LỜI NĨI ĐẦU/GIỚI THIỆU

Trường THPT Xuân Huy - Yên Sơn - Tuyên Quang thành lập theo Quyết định số 239/TCCB ngày 24 tháng năm 1979 Ba mươi năm qua trường THPT Xuân Huy vượt khó khăn vươn lên ngày trưởng thành Nhà trường đã, cố gắng phấn đấu trở thành ngơi trường có chất lượng giáo dục tốt, địa đáng tin cậy phụ huynh học sinh Tuyên Quang

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2009 - 2015, tầm nhìn 2019 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường; hoạt động BGH toàn thể cán giáo viên, học sinh nhà trường

Xây dựng phát triển chiến lược trường THPT Xuân Huy hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực Nghị phủ đổi giáo dục phổ thơng Góp phần xây dựng ngành giáo dục Tuyên Quang phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tinh nhà đất nước

PHẦN I.

PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG 2 Bối cảnh quốc tế (bên ngoài)

2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực

Phân tích đánh rõ đặc điểm, xu hướng, tác động tình hình quốc tế khu vực mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục PT(GDTHPT), khoa học cơng nghệ, phát triển nhân lực, q trình tồn cầu hoá, gia nhập WTO hội nhập khu vực quốc tế nứơc ta phát triển giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng

2.1.2 Bối cảnh nước (bên trong)

Phân tích đánh rõ trạng, đặc điểm,xu hướng, tác động bối cảnh nước trong trình đổi mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục đại học, khoa học công nghệ ,phát triển nhân lực v.v nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng

Tác động q trình tồn cầu hố, gia nhập WTO hội nhập khu vực quốc tế nứơc ta phát triển giáo dục phổ thơng Việt nam nói chung loại trường THPT

(4)

Thí dụ : Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông, Nghị định 43-TTg tự chủ tài chính, vv

2.2 Đánh giá thực trạng nhà trường 2.2.1 Phân tích mạnh, yếu, hội thách thức a) Những mặt mạnh nhà trường

* Thầy:

- Trình độ chun mơn CBGV 100% đạt chuẩn, có thạc sỹ quản lý

- Công tác tổ chức quản lý BGH: Được tin tưởng, ủng hộ cán bộ, giáo viên nhà trường

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên hầu hết nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đa số cán giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

* Trị

- Học sinh phần đơng ngoan, thuần, có ý thức tu dưỡng rèn luyện

* Cơ sở vật chất: Đủ lớp học để tổ chức học ca / ngày. b) Những mặt yếu nhà trường

- Tổ chức quản lý Ban giám hiệu cịn kinh nghiệm

+ Chưa tuyển chọn giáo viên , cán có lực chuyên môn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm cao

+ Đánh giá chất lượng chuyên môn giáo viên cịn mang tính động viên, chưa thực chất, phân công công tác chưa phù hợp với lực, trình độ, khả số giáo viên

- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một phận nhỏ giáo viên, cán chưa thực đáp ứng yêu cầu giảng dạy quản lý, giáo dục học sinh Thậm chí có giáo viên trình độ chun mơn hạn chế, tín nhiệm học sinh đồng nghiệp thấp

- Chất lượng thực học sinh yếu Ý thức học tập, rèn luyện số học sinh chưa tốt

- Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, phòng học chưa đảm bảo, phịng học mơn , thư viện, y tế khơng có Phịng làm việc giáo viên, tổ chun mơn thiếu phịng thiếu trang thiết bị

c) Các hội

(5)

Nhu cầu giáo dục chất lượng cao ngày tăng

d) Các thách thức (nguy cơ)

- Đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội thời kỳ hội nhập

- Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

- Ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo cán bộ, giáo viên, công nhân viên

2.3 Đánh giá chung

- Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên - Ứng dụng CNTT dạy - học công tác quản lý

- Áp dụng chuẩn vào việc đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy

- Đề nghị cấp lãnh đạo đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường; Phát huy nguồn lực để xây dựng trường

2.4 Phân tích vấn đề chiến lược phát triển nhà trường

Nêu ngắn gọn vấn đề có tầm quan trọng phát triển trường dạng câu hỏi, đòi hỏi cần đáp ứng:

- Trường phải làm việc gì?

- Những vấn đề, lĩnh vực cần lựa chọn ưu tiên ? - Vì phải làm việc ấy?

- Có cách để làm tốt nhất, hiệu nhất? - Khi làm làm việc lĩnh vực ?

PHẦN II

SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ 1.1 Sứ mạng

(6)

1.2 Tầm nhìn

Là nơi mà học sinh huyện Yên Sơn muốn đến để học tập rèn luyện, nơi thầy mẫu mực, trò giỏi, ngoan, động

1.3 Hệ thống giá trị

- Tình đồn kết

- Tinh thần trách nhiệm

- Lòng tự trọng, nhân ái, vị tha

- Tính chăm chỉ, trung thực , linh hoạt, sáng tạo - Sự hợp tác

- Khát vọng vươn lên

PHẦN III

MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 3.1 Mục tiêu chiến lược

3.1.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục tiên tiến phù

hợp vơi xu phát triển đất nước

3.1.2 Các mục tiêu cụ thể

- Được xác định sở phân tích mục tiêu với mục tiêu tổng quát mục tiêu cấp cao (cấp I);

- Các mục tiêu quy mô, chất lượng, hiệu về: tổ chức D-H, hoạt động giáo dục

khác, quản lý nhân lực, kế hoạch nâng cao chất lượng mục tiêu cấp II

- Các mục tiêu điều kiện bảo đảm cho mục tiêu cấp II mục tiêu cấp III (về sách, thể chế, đầu tư, thu hút phân bổ nguồn lực, phát triển đội ngũ giáo viên; đổi phương pháp, sở vật chất vv ) giải pháp chiến lược để đạt mục tiêu cụ thể mục tiêu tổng quát

Các mục tiêu cụ thể cần lượng hoá lựa chọn ưu tiên theo giai đoạn chiến lược ( 2006 - 2010; 20011 - 2015 vv)

1 Mục tiêu TỔ CHỨC h oạt động Dạy học (thực Chương trình giáo dục phổ

thơng)

(7)

3- Kiểm tra đánh giá HS;

4- Quản lý việc dạy thêm học thêm

Nêu rõ mục tiêu cụ thể (định tính định lượng) qui mơ đào tạo chất lượng đào tạo trường đạt đến tầm theo giai đoạn chiến lược (2008 - 2010; 2011- 2015)

2 Mục tiêu TỔ CHỨC hoạt động học tập rèn luyện

1- Tổ chức việc học tập mơn văn hóa; 2- Tổ chức hoạt động giáo dục khác; 3- Đánh giá kết học tập, rèn luyện HS

Mục tiêu XÂY DỰNG đội ngũ CB, VC (Quản lý, đánh giá sử dụng, đào tạo, bồi

dưỡng, tuyển dụng,điều động giáo viên,CB,VC;)

Mục tiêu HUY ĐỘNG nguồn lực Tài chính, CSVC-TB hạ tầng kỹ thuật

(thông tin, thư viện, sở liệu, nguồn đầu tư tài trợ )

Mục tiêu NÂNG CAO chất lượng GD tự kiểm định chất lượng giáo dục Mục tiêu XÂY DỰNG quan hệ nhà trường - GĐ - XH

Mục tiêu Xây dựng môi trường GD

Mục tiêu TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ điều hành hoạt động nhà trường…

Các tiêu chí viết mục tiêu theo chữ đầu SMART: 1 Cụ thể (Specific)

Các mục tiêu cụ thể phản ánh mong muốn làm xong - cách (các chiến lược) để hoàn thành chúng Tất mục tiêu cụ thể cần có khả phát sinh chiến lược hành động cụ thể Mục đích cụ thể cần phải đủ chi tiết để hiểu định hướng rõ ràng cho khác

2 Đo (Measurable)

Mục tiêu cụ thể cần phải đo Nó kết nối rõ ràng để đo Mục tiêu chung bao gồm mục tiêu cụ thể đo được, mục tiêu chung đo

3 Tấn công thành công (Aggressive but Attainable)

Nếu mục tiêu cụ thể chuẩn để đạt tới, chúng phải thách thức mang

(8)

vượt ngồi lực nhà trường để đạt thực riêng rẽ, địi hỏi có kết hợp sức mạnh tổng hợp nhà trường

4 Định hướng kết (Results-oriented)

Các mục tiêu cụ thể cần rõ kết đạt cách thực chúng

5 Giới hạn thời gian (Time-bound)

Mỗi mục tiêu cụ thể gắn liền với khoảng thời gian cụ thể để đạt

3.2 Các giải pháp chiến lược

1 Nâng cao chất lượng Dạy học/GD, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục;

2 Xây dựng phát triển đội ngũ GV, CBQLGD đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trương giai đoạn ;

3 Huy động nguồn lực tài phát triển sở vật chất hạ tầng kỹ thuật ; 4 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ;

5 Đẩy mạnh công tác thông tin xây dựng thương hiệu Nhà trường 6 Quan hệ với cộng đồng

7 Lãnh đạo quản lý

Các giải pháp chiến lược cần nêu phân tích rõ mục tiêu, nội dung, cách thức, nguồn lực điều kiện thực giải pháp Làm rõ mối quan hệ giải pháp lựa chọn ưu tiên, xác định giải pháp mang tính đột phá phù hợp với tình hình, lợi cụ thể trường để đạt mục tiêu chiến lược giai đoạn chiến lựoc

PHẦN IV

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC 4.1 Hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hệ thống quản lí - Xây dựng triết lí mơ hình tổ chức, quản lí nhà trường

+ Hoạch định cam kết triết lí cộng đồng trường;

+ Phát triển phương thức mơ hình quản lí nhà trường hiệu dựa vào chuẩn; + Thực phân cấp quản lí trường;

- Cơ cấu lại tổ chức (trường/Phịng/Tổ mơn )

- Xây dựng phát triển hệ thống thơng tin quản lý EMIS (trường/Phịng/Tổ môn

và đơn vị)

(9)

+ Chế độ báo cáo, giám sát, đánh giá, kiểm tra; + Phát triển đội ngũ;

4.2 Hoàn thiện qui định, qui chế, sách nội trường

- Thay đổi cụ thể hóa qui định, qui chế, sách nội trường để đáp ứng tốt việc thực kế hoạch;

- Xây dựng bổ sung thể chế khác nào: thủ tục, qui trình, cơng cụ hành chính, chế độ làm việc, thi, đánh giá, v.v…;

- Chú trọng yêu cầu phát triển, hợp tác, cam kết, hợp đồng, đấu thầu, khen thưởng phạt, v.v…

4.3 Phát triển nguồn lực - Nguồn nhân lực

Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đủ số lượng, có phẩm chất trị, có lực chun mơn giỏi, có trình độ tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ tiến

- Nguồn lực tài chính

Xây dựng nhà trường văn hóa, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên

Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường + Nguồn lực tài

Ngân sách nhà nước Ngồi ngân sách nhà nước

Các nguồn từ giảng dạy, dịch vụ nhà trường + Nguồn lực vật chất

Khuôn viên nhà trường, phòng học, phòng làm việc cơng trình phụ trợ Trang thiết bị giảng dạy, cơng nghệ phục vụ dạy - học

Người phụ trách: BGH, BCH cơng đồn, hội cha mẹ học sinh

- Nguồn lực vật chất đầu tư khác

(10)

Người phụ trách: Phó hiệu trưởng phụ trách sở vật chất; kế toán, nhân viên thiết bị, thư viện

- Nguồn lực khác chủ động tạo trình thực KH chiến lược

+ Do hội tạo (địa lí, tài nguyên tự nhiên, nhân lực…); + Do giải thưởng, khen tặng…

- Quản lí nhân sự

+ Chế độ giảng dạy phát triển nghề nghiệp giáo viên;

+ Các qui định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ chuyên môn quản lý; + XD quĩ hỗ trợ học tập, giảng dạy, sáng kiến KN…

4.4 Đổi phương pháp dạy - học, ứng dụng CNTT

Triển khai rộng rãi việc ứng dụng CNTT công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng trang Web, kho học liệu điện tử, thư viện điện tử… Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, công nhân viên tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính, Internet phục vụ cho cơng việc

Người phụ trách: Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn tổ công nghệ thông tin

4.5 Truyền thông, quảng bá tiếp thị, xây dựng thương hiệu nhà trường a) Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xã hội

+ Xác lập đẳng cấp củng cố đẳng cấp trường đơn vị thành viên, lĩnh vực đào tạo trường;

+ Xác lập tiêu chí chuẩn cho lĩnh vực sản phẩm trường (đầu vào, hệ thống quản lí, máy nhân sự, sản phẩm, dịch vụ…);

b) Đẩy mạnh truyền thông quảng bá, xây dựng thương hiệu môi trường xã hội

và nội trường nhiều biện pháp;

+ Cơng bố sứ mạng, tầm nhìn giá trị nhà trường;

+ Xuất đặc san nội bộ, sách, quảng bá hình ảnh hoạt động trường tên Tạp chí ngồi nước ;

+ Tổ chức hội thảo, báo cáo diễn đàn dựa vào Internet

4.6 Xây dựng thương hiệu

(11)

- Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán bộ, giáo viên công nhân viên, học sinh phụ huynh học sinh

- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu nhà trường

PHẦN V

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

5.1 Tổ chức thực kế hoạch chiến lược

Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới tồn giáo viên, cơng nhân viên nhà trường, quản chủ quản, phụ huynh học sinh, học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến trường

Ban đạo thực kế hoạh chiến lược chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường

5.2 Hệ thống số thực để đo đánh giá kết thực kế hoạch chiến lược (số tuyệt đối tỷ lệ so sánh )

5.2.1 Phát triển qui mô, chất lượng giáo dục; 5.2.2 Quy mô chất lượng, hiệu quả, kết quả;

5.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý(số lượng, cấu tuổi, mơn trình độ, tỷ lệ );

5.2.4 Đổi phương pháp dạy - học, ứng dụng CNTT; 5.2.5 Thu - chi phân phối, phân bổ nguồn lực; 5.2.6 Quản lý lực quản lý

Yêu cầu hệ thống số đo lường

1 Phản ánh thực trạng, trình thực kết quả;

2 Đo đựơc, có giá trị, phù hợp với KHCL; định lượng định tính; Quản lý, kiểm sốt hoạt động, kết quả;

(12)

6 Nhóm số điều kiện (đầu vào): Qui mơ phát triển; Số lượng cấu trình độ đội ngũ CB, GV, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị;

7 Nhóm số q trình: số SV/GV; tỷ lệ lưu ban, bỏ học; Số giảng dạy ;

8 Nhóm số kết quả: Tỷ lệ HS tốt nghiệp; HS vào trường CĐ, ĐH, TCCN-DN hài lòng PHHS, XH ;

5.3 Tổ chức giám sát đánh giá việc thực kết a) Lộ trình kế hoạch thực chiến lược

Giai đoạn 1: Từ năm 2009 đến 2012 Giai đoạn 2: Từ năm 2012 đến 2015 Giai đoạn 3: Từ năm 2015 đến 2019

b) Đối với hiệu trưởng

Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới tùng cán bộ, giáo viên, viên Thành lập ban kiểm tra đáng giá thực kế hoạch năm học

c) Đối với phó hiệu trưởng

Theo nhiệm vụ phân công, giúp hiệu trưởng tổ chức triển khai phần cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực

d) Đối với tổ trưởng chuyên môn

Tổ chức thực kế hoạch theo tổ, kiểm tra đánh giá việc thực thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

e) Đối với cá nhân, cán bộ, giáo viên, công nhân viên

Căn kế hoạch chiến lược kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học, báo cáo kết thực kế hoạch theo năm học Đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

PHẦN VI PHỤ LỤC

6.1Các thơng tin, tài liệu dự báo có liên quan;

6.2 Các tài liệu, số liệu thống kê chất lượng giáo dục nhà trường năm gần đây;

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w